ĐT. 714-541-9859, 714-423-0577                      THONG THIEN HOC

Google

Trang Chính

English

Việt Nam


Hoa Kỳ

Sinh Hoạt Cộng Đồng


Thế Giới
Diễn Đàn

Văn Học

B́nh Luận

Kinh Tế
Câu Chuyện ThờiSự

Chuyện Lạ 4Phương

Khoa Học

Sức Khỏe

Ẩm Thực

Nhân Vật

Người / Ngợm

Vui Cười


Biếm Thi

Linh Tinh

Rao Vặt

Nhạc Hoàng Vân

VNCH Foundation

Ca Dao Việt Nam

Thơ Hà Huyền Chi

Hà Phương Hoài

Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

OVERSEAS
FREE VIETNAMESE
COMMUNITIES

RADIO
SAIGON-HOUSTON

 

ĐỜI SỐNG BÊN KIA CỬA TỬ (8)

 

8.- NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

Về mặt thực tế, th́ sau khi chết, trí thức của con người không khác chút nào. Những tai nạn rủi ro, sự chết bất đắc kỳ tử không làm cho đời sống trên Trung giới quá khổ sở hơn. Nhưng đối với đa số người đời, sự lâm chung tự nhiên là tốt hơn hết: bởi v́ xác thân bị sự già nua và bịnh hoạn lâu ngày làm cho mau tan ră và những tế bào cái Vía cũng v́ đó mà đă ly tan một phần nào; nên khi con người sang qua cơi Trung giới, th́ con đường nơi âm cảnh đă dọn sẵn rồi.

Tuy nhiên, khi sự sống của xác thân th́nh ĺnh bị ngưng hẳn, sợi dây dục vọng và sinh lực (Kama Prâna) chưa dứt, nên cái Vía c̣n mạnh mẽ dồi dào; những yếu tố cao cả của thần hồn khó ĺa ra khỏi xác liền đặng. Một số dư Thanh khí trọng trược c̣n bám vào bản ngă phàm nhơn, kéo tŕ phàm nhơn xuống cảnh thấp nhứt của cơi Trung giới là cảnh thứ bảy.

Cái chết bất đắc kỳ tử luôn luôn tạo ra sự kinh khủng và sự tán loạn tâm thần, khiến cho đời sống trên cơi Trung giới hóa ra tối tăm và khổ sở. Trong vài trường hợp, cái t́nh trạng hỗn loạn tâm thần đó kéo dài khá lâu.

Những kẻ tội nhơn bị xử tử, chẳng những họ phải chịu cảnh đau đớn của sự phân chia đột ngột giữa cái Vía và cái xác, mà họ c̣n có cái Vía đang run rẩy, oán hờn, giận dữ và thù hằn. Như thế họ sẽ là những phần tử đặc biệt nguy hiểm trên cơi Trung giới. Vậy người tử tội là một mối hại cho xă hội; mà khi y bỏ xác rồi, y cũng sẽ c̣n là một mối hại gấp ngàn lần cho trần gian nữa. V́ lẽ xă hội có thể chống với kẻ sát nhơn c̣n sống trong xác thịt, chớ không thể chống với kẻ sát nhơn vô h́nh bị phóng th́nh ĺnh lên Trung giới với tất cả uy lực giông tố của dục t́nh ! Những người như vậy có thể trở thành những tay phiến động cho những vụ sát nhơn. Bằng chứng thiết thực là những vụ sát nhơn tương tợ thường xảy ra trong một xóm, một làng hay một xứ.

Thường thường những người có một đời sống hung dữ, ích kỷ và vật chất nên mới bị kết án tử h́nh. Nhơn đó mà họ chỉ tri thức đặng cảnh chót của cơi Trung giới mà thôi; họ có thể trở thành một phần tử ghê gớm nơi âm cảnh và luôn cả chốn trần gian nữa !

1) Một là: họ xui giục người yếu tánh làm theo họ.

2) Hai là: cái Vía của họ đang run rẩy v́ sự đam mê và oán hận, hóa ra một động lực nguy hiểm cho cơi Trung giới như ta đă nói ở trước. Muốn biểu lộ những cái phản động thấp hèn của họ tại cơi trần, họ mới t́m cách nhập xác đồng, hầu thực hiện được ư muốn xấu xa của họ, để rửa hận hay thỏa dục.

Những người chết bất đắc kỳ tử như tự vận, là những hạng người mắc quả xấu v́ sự ô trược và trụy lạc, th́ họ sẽ là những hồn ma bóng quế khốn nạn ! . . . Họ đi tầm vơ. . . cho tới chừng nào măn kiếp sống dưới trần mới thôi. Tỷ như họ phải sống tới 90 tuổi mà mới 20 tuổi họ tự vận, th́ họ phải kéo dài đời sống vu vơ trên cơi Trung giới tới 70 năm nữa mới sống được đời thường lệ như các vong linh khác, nghĩa là mới có thể trú ngụ tại cảnh riêng biệt của họ để tinh luyện hầu sang qua cơi Thượng giới mới đi đầu thai được.

Ôi ! sự đau khổ đang chực hờ họ ! Bao nhiêu thất vọng nặng nề tràn ngập tâm hồn họ ! Cái tư cách trước khi lâm chung của người tự tử luôn luôn tạo ra nhiều hoàn cảnh tốt hay xấu ở cơi Trung giới, bởi v́ động lực bên trong của sự tự tử là quan trọng . . . Người ta đánh giá nó tùy trường hợp, từ cái chết nghĩa cử tốt đẹp của ông Socrate và ông Phan thanh Giản, tới cái chết thất vọng v́ t́nh, cái chết khốn nạn của người hèn nhát để chạy tội.

Thường cái hậu quả của sự tự tử thật là trọng đại, chắc chắn nó di hại trong kiếp nầy mà c̣n ảnh hưởng sâu xa cho kiếp tới nữa. V́ con người trong kiếp tới, sẽ phải gặp lại những hoàn cảnh khắt khe tương tợ như hoàn cảnh của kiếp nầy, xúi giục y tự vận một lần nữa. Nếu con người ấy thấy đặng cuộc thử ḷng nầy, th́ ở vị lai, sẽ không c̣n gặp lại cuộc thử ḷng như thế nữa. . . Bằng thất bại, th́ con người sẽ phải lâm vào hoàn cảnh ấy một lần, hai lần nữa . . .; có khi trong 5 – 3 kiếp liên tiếp, mới thoát khỏi. Người ta có biết một linh hồn tự thú nhận là y tự vận trong 5 kiếp liên tiếp. Mỗi lần lên Trung giới, linh hồn rất khổ sở, mà thấy ḿnh đă thất bại trước hoàn cảnh đau thương đó, nên hằng cầu nguyện được giúp đỡ, để cho y nhớ lại kịp lúc cái hậu quả của sự tự vận trước khi muốn hủy ḿnh; y cầu nguyện cho ḿnh có đủ can đảm để làm chủ hoàn cảnh, dù là khó khăn và đau khổ.

Người ta tưởng rằng: “Chết th́ hết chuyện !” Nhưng không phải hết đâu. Hủy ḿnh trước số Trời đă định là một điều hết sức sai lầm và tai hại ! Cái cảnh rắc rối dưới trần, - mà ḿnh giải quyết không đặng nên phải tự vận, - sẽ đeo đuổi theo ḿnh tại cơi Trung giới một thời gian khá lâu, làm cho ḿnh biết bao ân hận ! Nhưng ô hô sự đă rồi ! Vả lại, sự tự tử là một tội trọng đối với nhân quần xă hội, đối với cha mẹ, ông bà và đối với Hóa công nữa; bởi v́ nó trái với luật nhân quả đă định kiếp sống dưới trần nầy là bao nhiêu năm; nay v́ uất hận và tự ái hay buồn rầu mà bất kể thiên điều, th́ dù có ăn năn cũng đă muộn rồi ! . . .

V́ lẽ mỗi người phải trải qua một đời sống sung sướng hay khổ cực tại thế gian, tùy theo số mạng do chính ḿnh đă tạo ra trong kiếp nầy hay kiếp trước, th́ phải an ḷng, ẩn nhẫn, rán vượt qua cảnh thử ḷng ấy để sống cho rồi một kiếp, chớ đừng t́m đường trốn tránh. Vả lại có muốn trốn cũng chẳng đặng nào ! V́ đó là định luật !

Ta biết rằng: cái mực độ tâm trí con người, lúc từ trần, hoạch định cảnh giới mà vong linh phải sống. Vậy cũng đồng tự tử, mà người v́ mục đích bác ái vị tha như hiền nhơn Socrate, c̣n người, th́ v́ mục đích ích kỷ, giận hờn, tức tối và hèn nhát, trốn tránh sự cực nhọc, nên hai vong linh nầy cách xa nhau tuyệt vời trên cơi Trung giới.

Những người có tấm ḷng trong sạch, có nguyện vọng cao thượng, mà rủi ro bị tai nạn bỏ ḿnh, th́ sẽ sang qua cơi Trung giới một cách bằng an. Tỷ như ngủ một giấc ngon lành, trong mộng điệp, không có chi là đau khổ cả. Trong vài trường hợp, có khi họ tri thức trong chốc lát, cái cảnh cuối cùng của kiếp sống trần gian. Dù họ là người tốt, nhưng v́ chết sớm hơn thời hạn, họ chỉ sống tạm trong cảnh phù hạp với lớp ngoài của cái Vía họ, đợi cho tới thời kỳ măn kiếp dưới trần, họ mới khởi sống thật sự trên Trung giới.

Ta đă nói rằng: cơi Trung giới cao đẹp hơn cơi trần nhiều. Nhưng đừng v́ lẽ đó mà hoan nghinh sự tự tử ! Sở dĩ con người sanh sống ở cơi trần là có mục đích ǵ. Và muốn thực hiện nó, th́ chỉ phải sống trong xác thịt mà thôi: v́ những bài học ấy, chỉ phải học tại cơi trần mới được; chớ nếu học tại cơi khác, th́ sẽ hỏng mất và nhân duyên mà ta gây tại cơi trần sẽ không trả được. Rồi làm sao giải thoát ? Bởi vậy, hễ ta học bài học ấy sớm chừng nào, th́ ta sẽ được giải thoát sớm chừng nấy, nghĩa là ta sẽ hết luân hồi, sanh tử, vùi thân giữa đám bụi hồng. Chơn Nhơn rất cực nhọc mới đầu thai, sống trong xác thịt nặng nề nầy. Trong thời kỳ ấu trỉ của con người, Chơn Nhơn phải kéo chuỗi ngày vô bổ trong một cái thân bé tí; Chơn Nhơn phải lao công mệt nhọc để kềm vững và chủ trị những hạ thể mới. Và khi trẻ con trở thành niên thiếu là lúc Chơn Nhơn được hài ḷng, v́ nó hy vọng rằng: với cái khí cụ xác thân mạnh lành, nở nang đầy đủ ấy, ḿnh sẽ hoạt động đắc lực dưới trần ! Nhưng nào dè, đến lúc nhờ cậy được, th́ phàm nhơn lại hủy ḿnh ! Thành thử công phu của Chơn Nhơn hóa ra vô dụng ! như “dă tràng xe cát bể đông !” Mà đứng về mặt Chân Lư, th́ công phu của Chơn Nhơn không được phung phí bao giờ ! Nhơn đó, tự nhiên cái xác thân luôn luôn có “bản năng tự vệ”. Bổn phận của mỗi cá nhân là phải lợi dụng trọn cả kiếp sống dưới trần để kéo dài ngày giờ sống, hầu học hỏi, kinh nghiệm và tạo công, bồi đức cho kiếp sống tương lai.

Tiếp Theo >>>

Xin vui ḷng liên lạc với  butvang@yahoo.com  về mọi chi tiết liên quan tới Ánh Dương
Copyright © 2004 Anh Duong Online
Last modified: 08/10/06