ĐT. 714-541-9859, 714-423-0577                      THONG THIEN HOC

Google

Trang Chính

English

Việt Nam


Hoa Kỳ

Sinh Hoạt Cộng Đồng


Thế Giới
Diễn Đàn

Văn Học

B́nh Luận

Kinh Tế
Câu Chuyện ThờiSự

Chuyện Lạ 4Phương

Khoa Học

Sức Khỏe

Ẩm Thực

Nhân Vật

Người / Ngợm

Vui Cười


Biếm Thi

Linh Tinh

Rao Vặt

Nhạc Hoàng Vân

VNCH Foundation

Ca Dao Việt Nam

Thơ Hà Huyền Chi

Hà Phương Hoài

Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

OVERSEAS
FREE VIETNAMESE
COMMUNITIES

RADIO
SAIGON-HOUSTON


TRỊNH CÔNG SƠN,
Con Phù Du Ngụy Nghĩa.
Người Ca Thơ, Trường Tấu Khúc Hai Mang .
__________________________________
 
HẠC BÚT ÔNG
__________________________________
Đôi lời trần t́nh:
__________________________________
 
Hạc Bút tôi đă tạm gác bút quên đi chén Văn Chương một dạo. V́ lư do riêng. Khi mở ra mục này,người viết đă chấp nhận đương đầu với mọi thứ thị phi, ngộ nhận đến từ bất cứ phía nào. Hy vọng chỉ là đóng góp một phần nhỏ nhoi vốn liếng cho lớp người đi sau muốn t́m hiểu thi ca. (Nhận xét riêng của người viết có thể sai lầm, phiến diện, nhưng với thành ư, lấy công tâm làm chủ đạo).
 
Sau những loạt bài đầu tiên, chúng tôi nhận được khá nhiều ư kiến khác nhau từ độc giả và bằng hũu. Khen tặng khuyến khích cũng có, dè bỉu cũng có. Nhóm trước ghi nhận sự ích lợi do người viết mở ra một cánh cửa mới giúp họ nhận hiểu và lượng giá về thi ca một cách trung thực hơn. Họ gồm những bậc lăo niên từng gắn bó với nghiệp văn nhiều năm. Và cũng không ít lớp trẻ đang ṃ mẫm vào với thế giới mông lung của thi ca.
 
Nhóm sau bác khước mọi phân tích của người viết, với những luận cứ thật mơ hồ, hoặc chung chung không rơ nét. Đại khái như: Thi ca giống người đẹp, cần cảm nhận hơn là bới lông t́m vết. Hoặc, thơ như hoa là để ngắm thưởng từ xa, chỉ có kẻ phàm phu mới t́m cách phân tích hương vị, mầu sắc, cấu trúc của một bông hoa. Hay, thơ như bóng trăng dưới nước, như giọt sương đầu cành, hăy cảm nhiệm cái đẹp là đủ. Đại cương là lớp người bảo thủ này từ khước những phân tích thi ca. Họ cũng trách cứ người viết quá khắt khe, nặng tay trong phê phán và đi quá sâu vào chi tiết.
 
Nhóm cuối cùng là bọn côn đồ văn nghệ hàm huyết phún nhân. Bọn hám danh dù chỉ là hư danh, xú danh muốn được nhắc tới dù chê, khen cũng vậy. Bọn thời cơ, phản ứng hàm hồ, thô bạo cố t́nh bóp méo sự thật, dựng đứng, xuyên tạc ngôn từ để ồn ào xách động vô lối. Sự việc này hoàn toàn nằm ngoài dự liệu và quan tâm của người viết.
 
Với những góp ư xây dựng, trong tinh thần tương kính, dù không đồng ư với các tác giả ấy, người viết vẫn quư mến, thâm tạ.Với bọn nặc nô chữ nghĩa, Hạc Bút Ông này vĩnh viễn dành cho chúng hai chữ im lặng.
 
Lần tái ngộ với bạn đọc Chén Văn Chương, Hạc Bút tôi xin mở ra một nghi án về tài hoa và môn vơ phản trắc sở trường của một Trịnh Công Sơn, ca sĩ, nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn.
__________________________________
 
Có một thời tôi thích nhạc Trịnh Công Sơn. Cũng đôi lần, tôi đứng chung sân khấu tŕnh diễn với họ Trịnh. Thời ấy đă xa, và thời gian đă bôi xoá, rơi rụng chút hảo cảm mong manh đă có, khi xưa với nghệ nhân ấy.
 
Có thể nói thế đứng của Sơn và tôi luôn đối nghịch. Nó khác nhau như nước với lửa ở bản thể:
Tôi trực diện chiến đấu bảo vệ quê hương, mầu cờ chính nghĩa. Sơn co rút cầu an, trốn lánh nhiệm vụ công dân. ( Trong đám văn nghệ sĩ thời ấy,nhiều người đă vào lính. Dù lính ma, lính kiểng, nhưng Sơn th́ không.) Anh chọn đứng ngoài cuộc chiến đấu, ngồi xổm trên chính niệm: quốc gia hưng vong thất phu hữu trách. Sơn vẽ hoa lá cành, cho tính yếm nhược của anh bằng cung cách sống hoang đàng. Nghệ sĩ sống chết cho nghệ thuật, v́ nghệ thuật. Đi xa hơn nữa, vào thi kỳ chiến cuộc khốc liệt nhất, Sơn theo đuôi,về huà với đám phản chiến quốc tế để tô mầu cho tâm thể khiếp nhược của anh.
 
Ở bước một, Sơn trốn lính, trốn chạy công luận, lương tâm, với xu hướng cầu an hèn mạt bằng t́nh ca, và du ca. Anh trốn lính một cách thảnh thơi, an nhàn dưới nách Tá này, Tướng nọ.Anh trốn lính mà vẫn b́nh yên ca hát tại trà lâu tửu quán mỗi đêm. Dù vô ơn đến đâu, anh cũng khó thể phủ nhận ḷng bao dung, vị tha của quân dân Việt Nam Cộng Hoà, khi ấy.
 
Bước hai,Sơn tự đồng hoá ḿnh với đám ngụy nghiă phản chiến. (Và phản phúc nữa, như Hoàng Phủ Ngọc Tường qua tác phẩm máu ghê tởm là các cuộc tàn sát dân vô tội ở Huế, Mậu Thân.) Sơn thẳng tay đánh phá thành tŕ tự do dân chủ miền Nam. Hơn ai hết, Sơn hiểu rơ vai tṛ của VNCH trong cuộc chiến tự vệ. Chúng ta không tự nguyện nhập cảng chiến tranh. Sơn đánh phá chúng ta, Sơn làm lợi cho kẻ thù hiếu chiến. Chỉ giải thích được sự kiện phản phúc ăn cháo đái bát, đâm sau lưng chiến sĩ của Sơn bằng một chiếc nón cối. Sơn tự đội trên cái đầu hèn hạ vô ơn bạc hạnh của y. Như Hoàng Phủ Ngọc Tường đă đội trên dă tâm khát máu.
 
Bước ba, Sơn và lũ chính khách hoạt đầu, lũ thời cơ chủ nghĩa đeo băng đỏ Cách Mạng 30, lăng xăng kiếm điểm. Bằng chiếm đài phát thanh hát Nối Ṿng Tay Lớn. Bằng trưng dẫn kỳ tích trốn lính, phản chiến, để kiếm điểm lẻ với Bác Đảng. Thật không mỉa mai, hài hước nào bằng kẻ hèn nhát trốn lính, phản chiến như Sơn lại có ngày qùy mọp xin ân huệ của bọn hiếu chiến.
 
 
Bác Đảng vốn là đỉnh ngu của trí tuệ loài người,nhưng đâu có ngu đến nỗi tin dùng một tên phản phúc như Trịnh Công Sơn. Cái nón cối do Sơn tự đội ở bước hai, và cái băng đỏ Cách Mạng 30, ở bước ba, đă không giúp ǵ được Sơn. Ngoài bằng chứng hèn hạ, phản phúc, đâm sau lưng chiến sĩ. Nhục mạ cái chính thể từng dung dưỡng và nuôi lớn Sơn:
 
“...Sau 1975,trong nhiều năm liền anh bị sống trong điều kiện canh chừng ép buộc của chính quyền cộng sản ở Huế. Mỗi năm anh phải dành ba bốn tháng để đi trồng lúa, trồng khoai, trồng sắn trên vùng Cồn Thiên, vùng đất mà trước đó cả hai bên đều chôn rất nhiều ḿn bẫy để giết nhau. Vào lúc đi trồng trọt như thế,ai cũng chờ sự rủi ro đạp phải ḿn bất cứ lúc nào...”( Trích tài liệu phỏng vấn Trịnh Công Sơn do Jean Claude Pomonti,đăng trên nhật báo Le Monde ngày 2-3-95.Đài VOA phát tin tối 11-3-95.Thời Luận đăng tải ngày 19-3-95 tại Los)
 
Suốt chiều dài cuộc chiến tranh tự vệ hào hùng trong gian khổ đẫm máu của quân dân Việt Nam Cộng Hoà (54-75), Sơn chưa từng đụng cái móng tay cho lao động, sản xuất. Chỉ khi tự đội nón cối, băng đỏ Cách Mạng 30, Sơn mới biết đến ư nghĩa đích thực của “Rủi ro đạn ḿn” khi lao tác xây dựng Xă Hội Chủ Nghĩa tại Cồn Thiên. Vậy th́ Trịnh Công Sơn nhân danh điều ǵ, cái ǵ, để phủ nhận chính thể VNCH đă từng độ lượng cưu mang Sơn? Sẽ không có hứa hẹn tốt đẹp, chung thuỷ nào đáng kể với những quân phản phúc sớm đầu tối đánh như Sơn. Đỉnh ngu cs cũng hiểu được điều ấy, nên chỉ sau 1979, nhờ can thiệp đặc biệt của Vơ Văn Kiệt, Sơn mới chính thức được coi là một công dân XHCN với một hộ khẩu tại Sài G̣n.
 
Bước bốn, đây là lúc “Trịnh Công Sơn lần hồi t́m lại được sự công khai hoạt động.”( tlđd) Cũng là lúc anh tung ra một số ca khúc mới, nhằm vuốt ve chủ mới, và t́m chân đứng trong hàng ngũ văn nô. Nhiều bài hát gây phẫn nộ và khinh thị của quần chúng đối với tài năng và nhân cách của họ Trịnh như: Em Ra Đi Nơi Này Vẫn Thế . Em C̣n Nhớ Hay Em Đă Quên . Ánh Sáng Mạc Tư Khoa...( Bài Ánh Sáng Mạc Tư Khoa được Sơn viết khi thăm viếng Công Trường Đỏ, và Lăng cha già Lê Nin, được phát thanh trên đài Hà Nội vài lần, và bị dẹp luôn sau sụp đổ của thành tŕ cách mạng Nga Sô.) Con phù du ngụy nghĩa đă ră đôi cánh mỏng sau bao năm tháng phè phỡn, phủ phê hát trên máu bạn bè . Trịnh Công Sơn đă về thăm đất thánh vô sản đă cất cao tiếng hát nô dịch, thang lưng. Như Tố Hữu đă từng “Thương cha thương mẹ thương chồng, thương người thương một, thương ông thương mười”.
 
Họ Trịnh khoe: “Đă có lần chính Vơ Nguyên Giáp có yêu cầu Trịnh Công Sơn hát cho nghe bài Mùa Thu Hà Nội.” (tlđd) Điều nhỏ nhít tầm thường ấy mà cũng đáng cho Sơn hănh diện khoe khoang sao? Sau bao công sức, thành tích thoa son chế độ XHCN, măi tới cuối năm 1994 Sơn mới có dịp hát cho công chúng Hà Nội nghe. Kiên tâm và dụng công như vậy có đáng không?
 
Theo kư giả Pomonti thuật lại th́ “Trịnh Công Sơn, thi nhân của bản chất dịu dàng Việt Nam, là ca sĩ. nhạc sĩ, hoạ sĩ, và nhà văn. Trịnh Công Sơn đích thực là người được nhiều cảm t́nh nhất của quần chúng trong nước, cũng như của 2 triệu người Việt Nam phải sống tha hương.”
 
Hẳn là họ Trịnh đă không nói đến, có một thời gian khá lâu, tại hải ngoại, quần chúng đă chán ghét nhạc Trịnh Công Sơn. Không ai muốn nghe, không ai thèm hát nhạc họ Trịnh.( Tại một sân khấu ở Nữu Ước, Hotel Carter, trong phần tŕnh diễn của ca sĩ Diễm Chi, một khán giả ngẫu nhiên yêu cầu bài hát của họ Trịnh. Diễm Chi đă phản ứng quyết liệt nguyên văn như sau:
-“Từ lâu, tôi không thèm hát nhạc của thằng phản quốc đó!”
 
(Hạc Bút tôi t́nh cờ có mặt hôm ấy, chứ không là nghe kể tam sao thất bổn). Có thật Sơn không biết là tài năng và nhân cách của y đă bị giới thưởng ngoạn đạp xuống bùn nhơ tại hải ngoại? Hay Sơn biết rơ như vậy mà vẫn hàm hồ phét lác như truyền thống cố hữu của Việt cộng?
 
“Thi nhân của bản chất dịu dàng Việt Nam”, kể như tạm được.Th́ cũng như Trịnh thi nhân đă phán trong bài phỏng vấn này:“Mọi người Việt Nam, hoặc là hầu hết, đều có thể là những nhà thơ. Nhưng trái với xưa kia khi mà thi ca chỉ có từ những mối t́nh dang dở, th́ đối với Việt Nam ngày nay khác hẳn. Bởi bây giờ c̣n lại những ǵ là dịu dàng, là sự đầm ấm t́nh người, là t́nh yêu”.
 
Xin bái phục Trịnh thi nhân về những nhận định thi ca kiểu ấy. Hèn ǵ trong nước, và hải ngoại chúng ta đă và đang lạm phát thi sĩ.
 
Cái ẩn ư của cả một câu ḷng tḥng này,”nhà văn” họ Trịnh đang muốn nâng bi đảng và nhà nước một cách kín đáo tận t́nh đấy. Bỏ qua những nhận định ấu trĩ và khẳng định thiếu luận cứ của Trịnh thi nhân rằng xưa kia thi ca chỉ có từ những mối t́nh dang dở. Hịch Tướng Sĩ, B́nh Ngô Đại Cáo, Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh, Đại Nam Quốc Sử Diễn Ca vốn không phải là thi ca đó sao?
 
Thâm ư là Sơn muốn tô son vẽ phấn tuyên truyền cho Việt cộng. Rằng Việt Nam ngày nay (1995) đă khác hẳn, đă thanh b́nh âu ca như thời Nghiêu Thuấn. Đă chỉ c̣n là những ǵ dịu dàng, đầm ấm t́nh người, t́nh yêu.
 
Sự tuyên truyền bịp bợm lộ liễu hơn, trắng trợn hơn khi Sơn nói với Pomonti thế này:
-Tôi biết nhiều con cái gia đ́nh cộng sản nay trở thành triệu phú, thành tổng giám đốc các công ty. C̣n các nhà lănh đạo hiện nay th́ họ sẽ không bao giờ thay đổi được. Nhiều người tỏ ra e dè trước sự đổi mới. Nhưng họ sẽ có những người kế vị họ. Nay th́ tâm thức của người kháng chiến cũ đang dần dần bị xoá đi. Ai ai nay cũng nghĩ nhất định không thể làm lại những điều như hôm qua. Cách đây hai ba năm ǵ đó, khi ông Đỗ Mười kêu gọi về làm cho dân giầu nước mạnh, th́ từ đấy trong đầu mọi người đă có điều ǵ thay đổi,và từ đó bầu không khí đă trở nên dễ thở hơn.”
 
Nhà văn Trịnh Công Sơn nói lấp lửng quanh co, ṿng vo tam quốc thế đấy. Đoạn đầu, Sơn muốn nói đám con cái của cán gộc nay đă nhờ buôn lậu tham nhũng mà trở nên giầu có. Giới lănh đạo th́ ù ĺ, ngoan cố, bám chặt lấy quyền lực.” Nhưng họ sẽ có người kế vị họ” là một câu lấp lửng rất Trịnh Công Sơn. Sẽ có người kế vị là truyện đương nhiên. Ẩn ư trong câu này, ngoài tính chất lô tô may rủi, Sơn c̣n ngầm báo hiệu tính chất muôn năm trường trị của Việt cộng. Luật của đảng cướp ngày là thay thế lớp già bằng lớp bớt già hơn. Ưu tiên dành cho những người nhiều tuổi đảng, hơn là dành cho người có tài năng đức độ. Sơn tin rằng sẽ chỉ có “kế vị”, ngoài ra không có một cuộc đảo chánh, cách mạng nào sẽ xẩy ra hết.
 
Lại lấp lửng nữa ở “Tâm thức của người kháng chiến cũ đang dần dần bị xoá đi.” Người “kháng chiến” cũ là người nào đây? Người trí thức yêu nước, hay người cộng sản thuần thành yêu đảng? Tâm thức bị xoá đi là cái giống ǵ? Bị tẩy năo, loại bỏ ra ŕa, hay đă không c̣n yêu đảng nữa?
 
Họ Trịnh muốn nói ǵ ở câu:“Ai ai nay cũng nghĩ nhất định không thể làm lại những điều như hôm qua.”? Ai ai đó không thể tiếp tục bịp bợm, sắt máu như hôm qua? Không thể tiếp tục cởi trói như hôm qua? Là Trịnh văn gia vơ đoán hay căn cứ vào đâu mà vào đâu mà biết ai ai cũng nghĩ như thế?
 
Cùng với cung cách lảm nhảm ấy, họ Trịnh nói: “Cách đây hai ba năm khi ông Đỗ Mười gọi về làm cho dân giầu nước mạnh”... Ông ĐM gọi ai về, từ đâu về mới được chứ? Nguyễn Tuân sợ ngay cả cái bóng của chính ḿnh. Họ Trịnh cũng sợ cả cái lưỡi của ḿnh nên đâm ra ngô nghê, ngớ ngẩn thế đó. Họ Trịnh há không biết rằng trước ông ĐM th́ “ai ai” đó đă từng “gọi về” giúp nước nghèo khiến mạt thêm, dân x́u x́u ển ển thêm đấy thôi.
 
Đọc truyện Người Khách Lạ Xuống Tầu — Ga Xép của Nguyễn Huy Thiệp chưa? Kỹ sư Nông Lâm Súc từ Đức về đấy. Thực tài, thiện chí vứt đi. Làm kiệt xác, vẫn bị các đồng chí Giám đốc Nông trường ngu dốt cướp công, trù đập ứ hơi. Cuối cùng phải may mắn lắm mới có thể bỏ đảng chạy lấy người.
 
Sau cái “gọi về” của ông ĐM “th́ từ đấy trong đầu mọi người đă có điều ǵ thay đổi, và từ đó bầu không khí đă trở nên dễ thở hơn.” là một lối nói láo rẻ tiền, lối nâng bi rẻ tiền.Và dốt nữa. Đă có “điều ǵ thay đổi” là cái ǵ chứ? Chắc là không lạc quan lắm nên Sơn không thể đem khoe mẽ, dù rất muốn. Hẳn cũng chỉ là sau cơn mưa th́ trời lại tối om mà thôi. “Bầu không khí đă trở nên dễ thở hơn” là cách nâng bi đảng mà vụng ve,ả lỡ tay bóp dế đảng. Nó minh xác rằng trước khi ông ĐM “gọi về” th́ t́nh h́nh trong nước bi đát và khó thở vô cùng. Và cụm từ “dễ thở hơn” có nghiă là vẫn c̣n “khó thở” như thưng lệ. Trịnh Công Sơn trí vận, kiều vận kiểu ấm ớ hội tề thế này th́ đảng và nhà nước của ông ĐM sập tiệm mấy hồi. Hoan hô Trịnh văn gia một phát!
 
 
TRƯNH CÔNG SƠN:
NGƯỜI CA THƠ,
TRƯỜợNG TẤU KHÚC HAI MANG
_______________________________
 
 
“Người Ca Thơ” là chữ của Văn Cao nhằm thẩm định nhạc tài của Trịnh Công Sơn. Họ Trịnh đặc biệt có sở trường về lố i viết với ẩn ư hai mang. Khen đó rồi chửi đó. Sơn ăn cơm Quốc Gia thờ ma Cộng Sản. Sơn bợ đít Đảng lại ve văn Quốc Gia. Chiêu số hai mang tài, xỉu độc đáo này th́ chỉ Sơn và Hoàng Cầm thiện nghệ nhất. Hạc Bút tôi sẽ phân tách chi tiết ở phần sau.
 
Anh cũng có lối nói lấp lửng. Nói mà không nói ǵ cả như Hoàng Cầm. Qua bài phỏng vấn của Jean Claude Pomonti, đăng trên nhật báo Le Monde ngày 2-3-95, Sơn đang cố gắng giải độc cho chế độ độc tài khát máu của Việt Cộng.
 
Bị Pomonti gài vào câu hỏi khó, cần minh định lập trường chính trị khi họ Trịnh bị bạc đăi, đầy ải ở Cồn Thiên trong 4 năm:
 
-“Lúc đó trong tư thế một người nghệ sĩ đă từng nổi tiếng th́ anh nghĩ ǵ?”
 
Họ Trịnh thoát hiểm dễ dàng bằng câu trả lời lửng lơ con cá vàng thế này:
 
“Lúc đó là cơ hội để viết thêm cuộc đời khác”.
 
Đi lúc ấy đă kể như bỏ đi? Cần phải lột xác phản tỉnh? Cần phải xám hối với người cũ, đời cũ đă rộng lượng cưu mang? Cần phải chửi cha Bác Đảng đă bạc đăi, đầy ải con người, ép buộc con người canh tác trên băi ḿn? Muốn diễn giải cách nào cũng đúng thôi. Phần sự thật là sau đó, Sơn có dịp viết bản nhạc Ánh Sáng Mạc Tư Khoa . Em Ra Đi Nơi Này Vẫn Thế . Một Cơi Đi Về... Đó cũng là cuộc đời ảo, mà con phù du đă mải mê t́m kiếm trong cái nôi dung dưỡng t́nh tự của miền Nam tự do từ những ngày Ướt Mi.
 
Trịnh Công Sơn lải nhải nhắc đến tính hiếu hoà, vị tha của dân tộc:“Tha thứ là tiêu biểu của người Việt Nam”. Nhưng cái đinh của những bài ca cà cưởng là: Việt Nam đang diễn ra thời buông xả toàn diện. Đă có sự đoạn tuyệt trong mọi gia đ́nh. Hăy nghe con vẹt Trịnh Công Sơn ca theo chỉ thị: “Sau 30 năm bị dồn ép, đối với tất cả mọi người, nay th́ sự bùng lên xả tất cả sự dồn nén ấy là hoàn toàn, kể cả đối với các giới cầm quyền. Đó là sự buông xả toàn diện. Là giai đoạn tự nhiên, không có ǵ xấu. Giới cầm quyền biết như vậy, bởi v́ đă có sự đoạn tuyệt trong mọi gia đ́nh, kể cả trong các gia đ́nh người cộng sản.”
 
Chúng ta có thêm nhiều dấu hỏi: Có không “thời buông xả toàn diện” như Sơn nói? Có không “sự đoạn tuyệt trong mọi gia đ́nh”? Mà đoạn tuyệt là cái giống ǵ chứ? Đoạn là cắt đứt. Tuyệt cũng là cắt bỏ. Hai từ đồng nghĩa này khi ghép lại với nhau mang ư mạnh hơn: Hoàn toàn dứt bỏ. Nó dùng cho những liên hệ t́nh cảm, giữa trai gái nhiều hơn. Hiển nhiên là cách nói của Trịnh văn gia đă cưỡng từ. Họ Trịnh đă cho mọi gia đ́nh “đoạn tuyệt” với quá khứ dồn ép, sắt máu, sợ hăi?... Những thứ ấy vốn là quà tặng ưu ái của đảng dành cho các đồng chí và nhân dân cả nước. Không lẽ Sơn hàm ư rằng mọi gia đ́nh đều chống lại đảng, đoạn tuyệt với đảng? Khó hiểu thật!
 
Trịnh Công Sơn là nhà văn? Cũng được đi, dù anh ta sẽ tập văn viết, văn nói, bớt sỏi đá hơn. Những mảnh triết vụn, sáo rỗng thường thấy trong lời nhạc của Sơn như cách làm dáng, dễ được tha thứ, chấp nhận. Nhưng nói hoặc viết cần có mạch lạc hơn, không thể ngô nghê, ngớ ngẩn như thế. Thiếu ǵ những người từng nhận là thi sĩ như Sơn, dù chỉ với dăm bài thơ cóc nhái, hoặc vài cuốn thơ hũ mắm. Rất may là Hạc Bút này chưa có dịp đọc thơ của Trịnh thi nhân. Trịnh Công Sơn là ca sĩ? Cũng không ai phản đối, ca sĩ Karaoke thiếu ǵ. Hay dở tuỳ đối tượng.
 
Trịnh Công Sơn là nhạc sĩ, tầm cỡ nào? Điều này th́ họ Trịnh chưa dám tự khẳng định. Họ Trịnh cần cầu chứng danh vị nơi người khác. Trước hết là với Văn Cao, qua bài tựa ở cuốn Em Ra Đi Nơi Này Vẫn Thế. Văn Cao đă khoan dung mà ban cho nhạc tài của họ Trịnh mấy tiếng để đời: “Trịnh Công Sơn chỉ là một người ca thơ.” Người Văn Cao thật hiểm. Đánh giá một nhạc tài bằng câu đó có khác ǵ chửi bố đàn em. Lần cầu chứng khác,với tên đồ tể văn chương là Hoàng Phủ Ngọc Tường,qua bài tựa cuốn Em C̣n Nhớ Hay Em Đă Quên, do nhà xuất bản Trẻ in 1993.
 
Bài tựa vỏn vẹn hơn 30 gịng chữ, được viết từ 3 năm về trước, tháng 3-1991, tại Huế, con đưng Long Năo.( Hạc Bút tôi chưa từng nghe có tên con đường này ở Huế? Hoặc giả là do nhà văn đồ tể này tự đặt ra v́ quen dùng băng phiến để tẩy rửa đôi tay đẫm máu? Hay chữ Long Năo có dụng tâm nhắc nhở đến các trại tù đầy tẩy năo? Hoặc tác giả đă hối hận tới long ra từng mảng năo sau khi đă lấp đầy các hố xác ở Băi Dâu, Gia Hội... tết Mậu Thân?)
 
Họ Hoàng này hẳn cũng là loại tai trâu, mắt thịt, nên suốt bài tựa ngắn tủn này, đă không có một câu nào, chữ nào nói về nhạc lư, nhạc tài của họ Trịnh. Chỉ là những lèm bèm lăng ba vi bộ về Phúc âm, về tiên tri, như một thầy bói mù đoán thẻ xâm ở lăng miễu. Thầy bói Hoàng Phủ phán rằng:“T́nh ca Trịnh Công Sơn cuối cùng lại là bài kinh cầu bên bờ vực thẳm, lay động ư thức về thân phận ở bất cứ ai mê muội định t́m một chỗ ẩn trốn an toàn giữa cơi đời.”
 
Lỉnh kỉnh thay, và cũng tối nghĩa thay! Ta nên hiểu thế nào đây? T́nh ca mà cuối cùng biến thành kinh cầu của hăng nhà đ̣n Tobia? Tài của họ Trịnh là ẩn trốn thật an toàn dưới mọi nghịch cảnh, mọi chế độ, dù ư thức có lay động, tâm thức có mê muội hay không? Thầy bói Hoàng Phủ không nh́n thấy sự thật đó sao?
 
H́nh như mấy anh quản giáo cũng hay phán những lời ngoa ngôn lộng ngữ tương tự: Cuối cùng th́ bọn ngụy các mày sẽ phải bị triệt tiêu thôi. Các mày đă bên bờ vực thẳm cả rồi. Các mày hăy hồi tâm chuyển ư, thành khẩn khai báo. Cách mạng đă thấy hết, biết rơ. Đừng có mà mê muội định t́m cách dấu diếm, t́m cách nín thở qua sông, giả dại qua cầu với chúng ông. Hoặc giả nhà văn đồ tể có ư kín đáo mách nước cho họ Trịnh hăy lo sớm vượt biên, đừng có mê muội tưởng rằng nâng bi Bác, Đảng là sẽ được an toàn trên cơi đời này?
 
Trịnh Công Sơn là hoạ sĩ? Hạc Bút này chưa từng thấy qua hoạ phẩm nào của y nên miễn bàn. Bây giờ xin nói đến tính phản trắc, ẩn náu trong lời nhạc Trịnh Công Sơn. Phản trắc, bởi Sơn là người ưa đứng núi này trông núi nọ. Ẩn náu, là thái độ khôn vặt, thời cơ, đặt cả hai mang tài,xỉu. Lời nhạc họ Trịnh thường pha một chút sáo rỗng, một chút triết vụn làm nền tảng để ẩn dấu những ư tưởng hai mang. Như một số bài được họ Trịnh viết ra từ sau 75,79. Tạm đơn cử bài “Một Cơi Đi Về.”
 
Một Cơi Đi Về
 
Bao nhiêu năm rồi c̣n măi ra đi
Đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt
Trên hai vai ta đội vầng nhật nguyệt
Rọi xuống trăm năm một cơi đi về
Lời nào của cây lời nào cỏ lạ
Một chiều ngồi say một đời thật nhẹ
Ngày qua
 
Vừa tàn mùa xuân rồi tàn mùa hạ
Một ngày đầu thu nghe chân ngựa về
Chốn xa
Mây che trên đầu và nắng trên vai
Đôi chân ta đi sông c̣n ở lại
Con tim yêu thương vô t́nh chợt gọi
Lại thấy trong ta hiện bóng con người
 
Nghe mưa nơi này lại nhớ mưa xa
Mưa bay trong ta bay từng hạt nhỏ
Trăm năm vô biên chưa từng hội ngộ
Chẳng biết nơi nao là chốn quê nhà
 
Đường chạy ṿng quanh một ṿng tiều tụy
Một bờ cỏ non một bờ mộng mị
Ngày xưa
Từng lời tà dương là vùng mộ địa
Từng lời về sông nghe ra từ độ suối sa
 
Trong khi ta về lại nhớ ta đi
Đi lên non cao đi về biển rộng
Đôi tay nhân gian chưa từng độ lượng
Ngọn gió hoang vu thổi xuống xuân th́.
 
(C̣n Tiếng Hát Gửi Người.Duy Trác/Thúy Nga 54)
 
Bài hát, thoáng nghe rất hạp nhĩ như lời trần t́nh của một con người bất hạnh nh́n lại những tuyệt vọng mất mát của đời ḿnh. Thoáng nghe, tưởng như những mảnh kỷ niệm ấy chắp nối, hiện về không ẩn ư. Vẫn là những nhóm chữ sáo rỗng, triết sảng về cái thân phận nhỏ nhoi của một kiếp người với hy vọng và thất vọng triền miên thường thấy trong nhạc Trịnh Công Sơn.
 
Nghe kỹ hơn, nh́n sâu hơn, sau đám hoả mù, chữ nghĩa âm binh ấy, ta thấy rơ nét những ngữ điệp nhắc lại, nhắn về, phần đời ân nghĩa mà Sơn đă ĺa bỏ, đoạn tuyệt.
 
Đoạn đầu, tạm giải thích thế này: Bao nhiêu năm rồi mà sao thuyền nhân măi bỏ nước ra đi? Ta biết đi đâu bây giờ? Những vùng vẫy quanh quẩn xó nhà chỉ khiến cho đời mỏi mệt thêm.Trên hai vai ta là Bác Đảng, lư tưởng hằng cửu như đôi vầng nhật nguyệt soi sáng đời ta. Ta c̣n muốn đi đâu, về đâu nữa chứ?
 
Đó là những lúc Sơn biện giải bằng lư trí. Chỉ trong cơn say, Sơn mới nghe vang vọng tiếng nói của con tim:
 
Lời nào “của cây”, của bản vị, của miền đất nuôi anh lớn khôn? Lời nào “cỏ lạ”, lư tưởng cách mạng anh t́m kiếm, chạy theo hiển nhiên là mới lạ. Cây đă cưu mang anh thế nào? Cỏ đă cho anh những ǵ? Những chiều ngồi thả hồn trong cơn say, Sơn thấy đă đánh mất tất cả. Chỉ c̣n lại một đời thật nhẹ, thật vô vị, và Sơn luyến tiếc những ngày vàng đă qua.
 
Cơn say dắt Sơn về dĩ văng, về những ngày sôi bỏng của mệnh nước, của tháng Tư đen. Sơn đă nôn nả chờ đợi ngày giải phóng này. “Một ngày đầu thu” chỉ là tá sự, v́ nhu cầu của câu nhạc trên đă dùng đến xuân, hạ. Đầu thu, do đó cũng chỉ là thế v́ cho mùa hạ mà thôi. Viết như thế, càng dễ cho chủ đích ẩn náu ư tưởng của Sơn. Đại khái là ở cuối tháng Tư, Sơn đă nghe được bước tiến quân của những sư đoàn giải phóng vượt trường sơn, từ rừng xa tiến về Sài G̣n. Anh vui mừng đă t́m được đồng chí, t́m gặp lư tưởng. Nỗi hân hoan được cực tả trong câu: “Mây che trên đầu và nắng trên vai” Anh vội bỏ Sài G̣n ra đi, dù với ít nhiều luyến nhớ. Chân bước đi nhưng ḷng c̣n ở lại.
 
Sơn hăm hở đến với cách mạng, nhưng cách mạng không dùng. Trong bơ vơ đầy ải ấy, Sơn đôi lúc, chợt thấy tiếng nói của trái tim yêu thương, để thấy hiện tại anh chỉ là con vật. Nó, con người trong Sơn, chỉ hiện bóng ra trong giây lát mà thôi.
 
Những ngày mưa lận đận, đầy ải nơi này khiến Sơn nhớ đến mưa nồng nàn hạnh phúc đă qua. “Trăm năm vô biên” là những đấng lănh tụ đầy quyền uy, th́ Sơn chưa từng được hội ngộ, được diện thánh, được tiến cử. Thế nên Sơn như chó mất chủ cất lên tiếng tru thảm thiết:
 
“Chẳng biết nơi đâu là chốn quê nhà”.
 
Bây giờ, sau khi sáng mắt sáng ḷng, Sơn thấy rơ bộ mặt thật của cách mạng ra sao rồi. Cách mạng tiến nhanh, tiến mạnh đến thế giới đại đồng, vẫn chỉ là khẩu hiệu, bánh vẽ. Sự thực thế nào:
 
“Đường chạy ṿng quanh một ṿng tiều tụy
Một bờ cỏ non một bờ mộng mị
Ngày xưa.”
 
Mậu Binh, trong tập THƠ ĐEN, biếm thi, 1991 cũng có bài Khởi Hành tương tự với ư này. Không rơ Mậu Binh và Trịnh Công Sơn ai đă thuổng ư của ai? Hay hai “tư tưởng lớn” đă gặp nhau:
 
“Tiến lên chủ nghĩa đại đồng
Tiến mau ngựa chạy ṿng ṿng trường đua
Ngựa ṇi vô sản mệt phờ
Bao năm cong đít vẫn chưa khởi hành”
(Khởi Hành,Thơ Đen,Mậu Binh)
 
Trở lại với Trịnh Công Sơn,với bầy ngựa vô sản cũng cong đít chạy ṿng ṿng thế đó. Cái “bờ cỏ non” đảng hưá, đảng mờm vẫn chỉ là bánh vẽ, là một “mộng mị” mà thôi. Và Sơn âm thầm gọi nhớ đến “Ngày xưa yêu dấu!”
 
Hai câu kế tiếp,Sơn mô tả rơ nét hơn nỗi thất vọng ở trên:
“Từng lời tà dương là vùng mộ địa
Từng lời về sông nghe ra từ độ suối sa.”
 
Sơn thấy đảng đang ngáp, đang thở hắt ra. Những khẩu hiệu mê sảng của đám lănh tụ “tà dương”, sắp ngỏm cù đèo chỉ mau dẫn nhân dân cả nước xuống “vùng mộ điạ” gần kề. Bây giờ Sơn nhớ lại từng lời ca chính khí núi sông của đám ngụy miền Nam mà anh đă nghe từ lúc đầu đời, suối sa.
 
“Trong khi ta về lại nhớ ta đi
Đi lên non cao,đi về biển rộng
Đôi tay nhân gian chưa từng độ lượng
Ngọn gió hoang vu thổi xuống xuân th́.”
 
Trịnh Công Sơn đă sớm nhận rơ sự lầm lạc của anh khi bán linh hồn cho Đảng quỷ. Anh nghĩ đến việc t́m vào chiến khu để kháng cộng, hoặc vượt biên tỵ nạn chính trị như những anh em bạn bè khác. Nhưng than ôi mọi sự đă muộn màng. Đảng đă quay lưng và anh em bằng hữu chắc cũng đă tởm mặt Sơn. Độ lượng th́ cũng một vừa hai phải thôi chứ! Trời đất bao la, nhưng Sơn đâu c̣n chỗ nào để dung thân? Và ngọn gió hoang vu quái đản của đảng cứ tiếp tục thổi nát một đời trai.
 
Trịnh Công Sơn! ta đă đoán trúng tim đen anh chưa? Anh sẽ dùng những ẩn ngữ này để giải thích với đám bạn bè Non Cao, Biển Rừng của anh, sau này. Khi lũ quỷ đảng TÀ DƯƠNG đă nằm yên trong VÙNG MỘ ĐỊA . Dĩ nhiên là anh c̣n thủ sẵn một lời giải khác với MÂY TRÊN ĐẦU VÀ NẮNG TRÊN VAI, với ĐÔI VẦNG NHẬT NGUYỆT,với TRĂM NĂM VÔ BIÊN của anh. Anh cứ nói là ta hiểu sai, đoán ṃ, bới lông t́m vết, chẻ sợi tóc ra làm tư làm tám đi. Rảnh ta sẽ b́nh giải thêm những bài khác của anh. Ẩn ngữ cũng vô số trong bài anh bị thiên hạ chửi nhiều nhất:“Em Ra Đi Nơi Này Vẫn Thế.” Đương nhiên là anh bị chửi không oan. Bởi cái tà tâm của anh, chứ ăn thua ǵ mớ ẩn ngữ phải cần đến tróc long, chiếu yêu kính của Hạc Bút ta mới giải được.
Viết thêm:
 
Hoàng Cầm và Trịnh Công Sơn chỉ là những người đam mê chút cảm giác mạnh. Ngoài cái lợi đi hàng hai, bắt cá hai tay, họ c̣n có cái thú tội nghiệp là muốn lấy vải thưa che mắt thánh. Nó giống bệnh ăn cắp vặt, bệnh ngoại t́nh với vợ người... Đương nhiên là ta rất xem thường nhân cách các anh. Các anh cứ tiếp tục đóng vai ngụy quân tử đi. Thú thật, nếu phải chọn giữa một chân-tiểu-nhân và một ngụy-quân-tử để bợp tai đá đít, th́ ta sẽ chọn các anh.
HBO

 
HẠC BÚT ÔNG
 
 
 

Xin vui ḷng liên lạc với  butvang@yahoo.com  về mọi chi tiết liên quan tới Ánh Dương
Copyright © 2004 Anh Duong Online
Last modified: 08/10/06