ĐT. 714-541-9859, 714-423-0577                      THONG THIEN HOC

Google

Trang Chính

English

Việt Nam


Hoa Kỳ

Sinh Hoạt Cộng Đồng


Thế Giới
Diễn Đàn

Văn Học

B́nh Luận

Kinh Tế
Câu Chuyện ThờiSự

Chuyện Lạ 4Phương

Khoa Học

Sức Khỏe

Ẩm Thực

Nhân Vật

Người / Ngợm

Vui Cười


Biếm Thi

Linh Tinh

Rao Vặt

Nhạc Hoàng Vân

VNCH Foundation

Ca Dao Việt Nam

Thơ Hà Huyền Chi

Hà Phương Hoài

Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

OVERSEAS
FREE VIETNAMESE
COMMUNITIES

RADIO
SAIGON-HOUSTON

Chính Lược

Làm Sao Sng Li Không Khí Đu Tranh ?

   

Tuệ Nhăn  

4-2003                      

 

Về được trong nước, chẳng những phá thế của đảng cộng sản đang đưa người ra ngoài nước làm công tác văn hóa vận, kiều vận,... mà ở hải ngoại những người Việt Nam sẽ không c̣n có cơ hội chỉ trích, công kích, chia rẽ ... mà đồng ḷng ngồi lại đoàn kết cùng nhau trước kẻ thù chung.

 

Thời gian thấm thoát hơn 28 năm trôi qua, sẽ không bao giờ trở lại. Làm sống lại không khí đấu tranh, chứ không phải chiến tranh, v́ chiến tranh đă thành dĩ văng... Cuộc chiến hơn 80 năm Pháp thuộc (98 năm: 1847-1945. 62 năm: 1883-1945) (1), 9 năm toàn dân chống Pháp (1945-1954), và cuộc chiến Nam Bắc 21 năm (1954-1975. 17 năm: 1958-1975. 15 năm: 1960-1975) đă để lại không biết bao nhiêu đổ vỡ, ly tán, tang thương... Cho nên nỗi sợ hải chiến tranh, những vết thương đó đă gặm nhấm, vày ṿ tinh thần và thể xác của người dân Việt Nam trong nhiều năm qua.

Do đó mỗi lần nhắc đến chiến tranh, hoặc thấy thảm cảnh máu và nước mắt hiện ra là trong dạ bùi ngùi, thương cho số phận của những người dân ở những nước nhược tiểu. Nhưng, khi chiến tranh Việt Nam đă chấm dứt, đặc biệt số phận của người dân miền Nam vẫn không yên. Trong nước bị đảng và nhà nước cộng sản độc quyền, chuyên chính, tham nhũng, cải tạo, vượt biên, bất công, măi dâm, và ma túy.... Người dân phải gánh chịu đủ những nhục h́nh, đau khổ, nghèo đói... từ ngày này qua tháng khác...  

Không khí đấu tranh của người Việt Nam ở trong nước từ thập niên 80 và 90 đến nay đă không c̣n, hay ít thấy nữa. Thỉnh thoảng cũng có, nhưng chỉ nhỏ giọt, hoặc của từng nhóm nhỏ... V́ những điều sau đây:  

-           Những tin tức của người Việt Nam ở hải ngoại, người dân trong nước hoàn toàn không được biết;

-           Những tin tức liên quan đến nhân quyền, tôn giáo... ở trong nước, dân chúng cũng không được biết đến;

-           Bị cấm nghe và xem các đài radio, t.v. của ngoại quốc, và người Việt Nam ở hải ngoại;

-           Bị cấm không liên lạc qua internet, e.mail với người Việt Nam từ bên ngoài;

-           Các sách vỡ, báo chí, tài liệu... từ nước ngoài được xem rất hạn chế, nhất là của người Việt Nam ở nước ngoài cũng không được nhập cảng vào;

-           V.v...

Do đó khi người Việt Nam ở hải ngoại được về lại Việt Nam để thăm gia đ́nh, thân nhân, đất nước, hoặc làm việc... là cơ hội rất tốt để đem những tài liệu và các thứ cần thiết, hay chỉ dẫn cách nối mạng internet, e.mail,… và khuyến khích, vận động những người trong nước.  

Nhưng như vậy chưa đủ. Liên Hiệp Âu Châu cũng đă viết: “... Điều mà Việt Nam cần đến là liên tục và nhanh chóng phát triển trong chương tŕnh cải cách của đất nước. Qua đó điều có thể làm cho chính quyền là, có nhiều tư tưởng được phổ biến và giá trị được nh́n nhận bằng cách tạo nên một chỗ thích hợp cho các nhà chính trị đối lập” (2). Và đây là lời hứa: “...Tôi có thể bảo đảm với ông là Phái đoàn Ủy Hội Âu Châu tại Hà Nội, chung với các thành viên ngoại giao của các nước, sẽ tiếp tục một cách nghiêm túc với t́nh trạng nhân quyền tại Việt Nam, và sẵn sàng hành động thích hợp khi cần thiết” (3). Do đó trong thời gian tới, người Việt Nam có quyết tâm đưa cuộc đấu tranh lên thành cao trào rộng răi, có tính thuyết phục được quần chúng, và đặc biệt là có tính chủ động trong mọi việc cần thiết, cũng như lời của Liên Hiệp Âu Châu có cái nh́n về Việt Nam hay không ?

Muốn làm sống lại và đưa không khí đấu tranh lên thành một cao trào, trước hết chúng ta cần nên chuẩn bị. V́ không chuẩn bị sẽ không thể đạt được những ǵ mà chúng ta mong muốn. Muốn chuẩn bị cho thật chu đáo, những điểm sau đây tùy theo từng trường hợp để có thể thích ứng trong từng vị trí:  

1.        Hiện nay ở trong nước đảng cộng sản Việt Nam gồm có phe bảo thủ thân Trung Cộng và những nước cộng sản, và phe cởi mở thân với Hoa Kỳ và các nước Tây Phương. Những giai đoạn đă qua, phe bảo thủ thắng thế và chiếm hết các lợi điểm. Phe cởi mở tuy mới, nhưng có nhiều triển vọng, và hiện đang có nhiều ưu điểm được các nước Tây Phương chú ư đến. Họ đă liên tiếp viện trợ, ủng hộ và giúp đỡ nhiều mặt.  

·       Người Việt Nam ngoài và trong nước cần nên t́m cách thúc đẩy và hỗ trợ cho phe cởi mở, cấp tiến được vươn lên và chiếm ưu thế trong hệ thống đảng cộng sản. Phe cấp tiến trong lúc này đứng trong hệ thống quyền lực của đảng cộng sản, nên c̣n im lặng. Nhưng sẽ có thay đổi lớn, nếu phe cấp tiến nắm được quyền hành.

2.        Các đảng viên cao cấp của đảng cộng sản, hiện nay hầu hết những ai đă và đang nắm được chức quyền trong tay đều muốn giữ quyền lực, danh vọng, địa vị,.... Nhưng họ lại nơm nớp lo sợ không biết lúc nào bị đá văng ra khỏi trung ương đảng, hoặc ra khỏi bộ máy nhà nước. Do đó hiện nay tiền của, gia sản của họ, đang kiếm cách đưa ra nước ngoài để gởi trong các ngân hàng, thân nhân, hoặc làm ăn chuyện khác...  

·        Người Việt Nam ngoài và trong nước nên t́m cách gặp họ, nói chuyện với họ, cố gắng thuyết phục họ. Nếu họ không chịu nghe, chúng ta sẽ bắt lấy nhược điểm của họ, bằng cách t́m cách tố cáo việc làm của họ. Do đó chắc chắn họ phải nghe. Đó là công tác cắt đứt dần bộ phận đầu năo trong chính trị bộ của đảng cộng sản. Những công tác này tùy theo từng người có thể sắp xếp riêng.  

3.        Những đảng viên, cán bộ, công chức của nhà nước, hiện nay tham nhũng từ trên xuống dưới, lớn ăn theo lớn, nhỏ ăn theo nhỏ. Tham nhũng hiện nay là một nan đề của nhà nước. Cộng thêm với bất công, hối lộ, v.v... ngày càng lan tràn mà không có cách ǵ để chận lại.

·        Do đó người Việt Nam hăy tố giác những t́nh cảnh trên, khui những chuyện xấu xa của các nhân vật trên cho dân chúng biết. Quần chúng khi thấy có nhiều người làm đúng, sẽ nghe theo và hỗ trợ chúng ta. Chú ư lúc đầu nên tố giác những chuyện nhỏ, khi được đông đảo rồi sẽ làm chuyện lớn hơn.

4.        Những phương thức xâm nhập quốc nội cần phải triệt để áp dụng cho thích ứng theo từng hoàn cảnh. Những phương thức xâm nhập là: Quyết Tâm, Khuấy Động, Liên Kết, Ḥa Nhịp, Tri Thức, Trải Rộng, Thế Lực, Chính Lược và Sách Lược (4).

·        Trong đó có Tri Thức và Sách Lược đặc biệt người Việt Nam cần nên lưu ư đến. V́ đó là công tác thượng tầng, soạn thảo những kế hoạch, chủ trương, chính sách, v.v... của nhà nước, nên càng phải chú tâm theo dơi trước hết. C̣n 3 điểm như Thế Lực, Chính Lược, và Sách Lược nặng về chiều sâu của cuộc diện mới, do đó cần nhất là những người lănh đạo trong tương lai nắm vững được điều này.

5.        Những tôn giáo: Phật Giáo, Công Giáo, Tin Lành, Ḥa Hảo, Cao Đài, và các tôn giáo khác, cùng các Phật tử, Giáo dân, Tín đồ... có thể làm cuộc chuyển ḿnh lớn cho dân chúng Việt Nam. Phải liên tiếp yêu cầu, đ̣i hỏi... các nguyện vọng, làm thành những chuỗi biến động không ngừng. Đến bước cao điểm là hy sinh, hiến thân cho Phật pháp, Đạo pháp...   

·        Nếu hiến thân tự thiêu, tử v́ đạo..., đây là việc làm có giá trị, như sấm sét trong đêm tối. Những người Phật tử, Giáo dân, Tín đồ... cần nên thành toàn cho việc này, bằng cách phổ biến, bung rộng ra, và dấy lên một cao trào mạnh mẻ khắp quần chúng... Khi dấy lên được rồi th́ cộng sản không có ǵ cản trở nổi bước tranh đấu của dân chúng, và quốc tế. Quan trọng nhất là vận động, thông tin và tuyên truyền, cần nên kịp lúc, kịp thời...  

6.        Những đảng phụ thuộc vào Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, được thành tâm kêu gọi trở về với phía nhân dân Việt Nam, cương quyết làm cho xă hội, kinh tế, chính trị, v.v.... tươi mát hơn, không c̣n cảnh cộng sản độc quyền và chuyên chính nữa.

·        Khi các đảng phái quay lại đối đầu với đảng cộng sản, là người Việt Nam có được lực lượng lớn yểm trợ. Sở dĩ từ bấy lâu nay họ đă phải chấp nhận như vậy, v́ quan trọng nhất là nhân dân có dám đứng ra để chống đối lại chế độ hay không ? Do đó khi nhân dân đứng lên có chính nghĩa, th́ chắc chắn các đảng phái sẽ nghe theo.

7.        Những tổ chức, đoàn thể, nhóm, câu lạc bộ, v.v... hăy tiếp tay cùng với dân chúng Việt Nam kêu gọi nhà nước cộng sản cho tự do hội họp, tự do báo chí và tự do ngôn luận. Sự tiếp tay hỗ trợ của các tổ chức, đoàn thể, nhóm, câu lạc bộ.... là những động lực tác động mạnh mẻ lên lời kêu gọi của dân chúng Việt Nam. 

·        Người Việt Nam trong nước nên khéo léo, tế nhị để thuyết phục được họ về với chúng ta. Khi họ chịu đứng về phía chúng ta, th́ cán cân của các lực lượng càng vững chắc hơn. Nhưng nên chú ư, là phải lấy ḷng họ trước khi khởi sự thuyết phục.

8.        Kêu gọi những học sinh, sinh viên, và những người trẻ tuổi hăy dấn thân tranh đấu để kiến tạo một xă hội và chế độ mới tốt đẹp hơn. Chế độ không c̣n độc quyền và chuyên chính, mà cùng chung xây dựng một xă hội tiên tiến theo kịp với đà tiến hóa của thế giới.

·        Nh́n lại đất nước Việt Nam, chúng ta tự cảm thấy hỗ thẹn v́ sự thoái hóa cùng cực của tập đoàn cộng sản độc quyền và chuyên chính đang cai trị đất nước. Chúng ta nên tự đứng lên làm chiếc cầu nối tiếp về phía trước. Và chúng ta phải cùng nhau kiến thiết tổ quốc Việt Nam trong nhiệm vụ thiêng liêng cao quư của con cháu Lạc Hồng. Chúng ta nhất định sẽ làm được.

9.        Những nông dân, công nhân, thợ thuyền trong các hăng xưởng hăy cùng nắm lấy tay nhau bước đi trên con đường mới. Chế độ này đầy dẫy những bất công, tham nhũng và vô cùng thối nát, đến lúc cần phải thay đổi, và phải sửa chửa kịp thời những bệ rạc, bế tắc của nhà nước cộng sản Việt Nam.

·        Những nông dân, công nhân, thợ thuyền.... là những người làm ra của cải, tạo nên nhu cầu thiết thực trong đời sống,... Nhưng thử hỏi nhà nước cộng sản này đă làm ǵ tối thiểu cho những người buôn gánh bán bưng, dầm mưa dăi nắng, suốt đời khốn khổ...? Trong khi đó họ lại nghiễm nhiên cai trị, v́ có đảng cộng sản trong tay. Không, không, trăm lần không, ngàn lần cũng không... Tất cả chúng ta hăy cùng đứng lên cương quyết đ̣i lại cho được quyền sinh sống, quyền thừa hưởng, và quyền tự do như bao nhiêu người khác.      

10.    Kêu gọi tất cả các lực lượng quần chúng, đảng phái... hăy nỗi dậy làm cuộc tranh đấu cho quyền sống, quyền làm người. Các chiến hữu, chí hữu, anh chị em... hăy vùng lên làm cuộc tranh đấu cho tự do, dân chủ và nhân quyền. Hơn 28 năm qua chịu đựng đủ mọi nhục h́nh trong các trại cải tạo, tù đày, kinh tế mới, đày ải, lầm than, khổ cực, .... biết dường nào !!! Do đó lúc này có nhiều thuận lợi hơn bao giờ hết trên đường tranh đấu cho dân tộc và tổ quốc Việt Nam.

·        Người Việt Nam trong nước nên kề cận với họ, để được nghe những kinh nghiệm, những lời khuyên, những lời phê b́nh của họ, v.v.... Việc họ chịu khuyến khích, chịu vận động... là thành công lớn cho ta, nên mọi sự hỗ trợ, cổ vũ là yếu tố lớn đem đến thắng lợi sau này.

·        Cuộc tranh đấu này nên phải biết chọn đúng thời điểm, khi ẩn khi hiện bàng bạc khắp nơi khắp chốn. Chẳng hạn như, người Việt Nam trong nước một khi biểu t́nh, hay thực hiện một điều ǵ, cũng phải biết “dương đông kích tây”, nói chỗ này, nhưng biểu t́nh chỗ khác, nói làm cái này, nhưng thực hiện điều khác,... làm cho đảng và nhà nước cộng sản phải hoang mang, xáo trộn... Một khi họ có hoang mang và xáo trộn lớn từ trong nội bộ, đó chính là thời điểm cho người Việt Nam vùng lên.

Những điểm trên đây là một trong những yếu tố chuẩn bị đấu tranh. Dĩ nhiên khi tranh đấu c̣n rất nhiều yếu tố có thể đem đến thắng lợi cho ta. Đây chỉ là yếu tố khái niệm căn bản. Nhưng yếu tố căn bản này chính là bàn đạp đi lên. Do đó phải cố gắng và cương quyết để đạt được những điểm thuận lợi nhất. Có không khí đấu tranh, có quyết tâm hoàn thành sứ mạng cho dân tộc và tổ quốc Việt Nam, th́ chắc chắn sẽ thu hái được kết quả tốt đẹp. Thành quả vẻ vang đang chờ đón chúng ta.  

Xin mời quư vị nhớ xem các bài Chính Lược:

-           Làm sao triển khai Thế và Lực cho người Việt Nam ?

-           Làm sao hướng dẫn tranh đấu đến Tất Thắng ?

-           Làm sao tạo nên Thế và Lực của người Việt Nam ?

-           Những phương thức xâm nhập quốc nội  ?

-           Những đề nghị người Việt Nam ?

-           2003: Chúng ta nghĩ và làm ǵ ?

   

Ghi chú:

 

1.        Trần Trọng Kim. Việt Nam Sử Lược II, trang 355-363, Intitut de l’Asie du Sud-Est 1987.

2.        Liên Hiệp Âu Châu, Ủy Ban Bang Giao Quốc Tế, thư gởi cho Tổ Chức Quốc Tế Phát Triển Việt Nam ngày 8-8-2003. (... What is needed in Vietnam is continued and more rapid progress in the country’s reform programme, including on governance, so that the administration is better able to deal with a wider range of views and appreciate the value of accommodating political dissent.)

3.        Nt. (...I can assure you that the Commission´s Delegation in Hanoi, together with the diplomatic missions of the Member States, will continue to follow the human rights situation in Vietnam closely and is ready to take appropriate action whenever necessary.)

4.        Tuệ Nhăn, Những phương thức xâm nhập quốc nội, 2-1998 và 4-2000.

 

Xin vui ḷng liên lạc với  butvang@yahoo.com  về mọi chi tiết liên quan tới Ánh Dương
Copyright © 2004 Anh Duong Online
Last modified: 08/10/06