ĐT. 714-541-9859, 714-423-0577                      THONG THIEN HOC

Google

Trang Chính

English

Việt Nam


Hoa Kỳ

Sinh Hoạt Cộng Đồng


Thế Giới
Diễn Đàn

Văn Học

B́nh Luận

Kinh Tế
Câu Chuyện ThờiSự

Chuyện Lạ 4Phương

Khoa Học

Sức Khỏe

Ẩm Thực

Nhân Vật

Người / Ngợm

Vui Cười


Biếm Thi

Linh Tinh

Rao Vặt

Nhạc Hoàng Vân

VNCH Foundation

Ca Dao Việt Nam

Thơ Hà Huyền Chi

Hà Phương Hoài

Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

OVERSEAS
FREE VIETNAMESE
COMMUNITIES

RADIO
SAIGON-HOUSTON

 

 

                          

VIỆT NAM HAI TUẦN QUA

(26.10 – 10. 11.04)

 

LTS: Dưới đây là cuộc phỏng vấn TS Âu Dương Thệ của ông Quang Dũng đài Phục hưng Việt Nam đă được phát thanh ngày 11.11.04.

 

PHẢN ỨNG CỦA QUỐC HỘI VÀ DƯ LUẬN

VỀ ĐỀ NGHỊ CỦA TT PHAN VĂN KHẢI TRONG VIỆC

THÀNH LẬP MỘT CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG CHỐNG THAM NHŨNG  
 

Trong ḱ trước Ông có cho Quí thính giả biết là, trong bản Báo cáo trước QH, TT Phan Văn Khải có đề nghị thành lập một cơ quan trung ương chống tham nhũng. Vậy phản ứng trong QH cũng như trong dư luận nhân dân ra làm sao? 

            Như ḱ trước chúng tôi đă tường thuật với Quí thính giả, trong buổi khai mạc khoá họp của QH ngày 25.10 TT Phan Văn Khải đă xác nhận việc chống tham nhũng của chính phủ đă không thành công và tệ trạng tham nhũng đang phát triển mạnh. V́ thế ông đă đề nghị phải thiết lập một cơ quan trung ương mới chuyên chống tham nhũng. Việc này đă gây thành một điểm nóng trong QH và trong dư luận xă hội. Tuy nhiên những ngừơi theo dơi thời cuộc VN th́ lại nêu câu hỏi: Nhóm cầm đầu chế độ có thực tâm giải quyết tận gốc vấn đề nóng bỏng của xă hội, hay chỉ cố tạo ồn ào một ít ngày để rồi sau đó mọi chuyện lại theo kiểu ông Nguyễn Như vân, tức vẫn như nguyên? 

            Trứơc hết phải nói tới lời đề nghị của TT Phan Văn Khải đă gây nhiều sôi động trong cac phiên họp của QH suốt trong hai tuần đầu. Nhiều đại biểu đă lên tiếng, số người hưởng ứng cũng nhiều mà số nghi ngại cũng không ít. 

Lập luận của những ngừơi đồng ư như thế nào?

            Phó thủ tướng Vũ Khoan đồng ư việc thành lập một cơ quan chỉ đạo chống tham nhũng ở trung ưong. Ông nói: "Có thể gọi là ban chỉ đạo hay ủy ban ǵ đó... th́ chưa rơ, nhưng cần phải có cơ quan giữ vai tṛ điều ḥa, chỉ đạo công tác pḥng chống tham nhũng. Cụ thể thế nào c̣n phải chờ QH xem xét”. (Tuổi trẻ -TT, 28.10)

            Trong khi đó, có đại biểu đă đề nghị cần phải lập Uỷ ban chống tham nhũng và Tổng bí thư Nông Đức Mạnh đứng đầu! (28.10,TT). Đại biểu Huỳnh Thị Hường (Q Nam) tỏ tán thành việc thành lập một cơ quan trung ương chống tham nhũng, nhưng với điều kiện phải có nhân sự độc lập. Bà lập luận:

            "Chỉ những người có chức có quyền mới tham nhũng, cho nên việc chọn ai vào cơ quan chỉ đạo pḥng chống tham nhũng hết sức quan trọng. Nếu làm rơ được thành phần, tôi sẽ tán thành việc thành lập”- (TT 28.10) 

C̣n các  đại biểu chống đối đề nghị của TT Phan Văn Khải th́ nói ǵ? 

            Ở đây có hai cách nh́n. Có những người không muốn thành lập một cơ quan chống tham nhũng mới mà chỉ muốn duy tŕ t́nh trạng hiện nay. Nhưng cũng có những người lại nghi ngờ vai tṛ và khả năng của một cơ quan mới.

            Trong khi cử tri và nhân dân đ̣i phải có cơ quan chống tham nhũng có hiệu quả  th́ ông Phạm Thế Duyệt, Chủ tịch MTTQVN (tức tổ chức quần chúng cao nhất của ĐCSVN) lại cho rằng "Tôi không phản đối lập cơ quan chuyên trách, nhưng tôi nghĩ cần phải dựa vào bộ máy hiện nay. Giả sử bộ máy hiện có của chúng ta hư hỏng cả th́ mới phải sợ". (Dương Trung Quốc, VNNet 27.10). Nói cho đúng là ông Duyệt muốn duy tŕ t́nh trạng hiện nay. Điều này cũng dễ hiểu, v́ chính ông và gia đ́nh ông đă bị mang nhiều tai tiếng về tham nhũng!

            Cả Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao Nguyễn Văn Hiện cũng muốn duy tŕ t́nh trạng cũ và nghi ngờ khả năng của một cơ quan mới: Nạn tham nhũng hoành hành một phần là do các cơ quan giám sát, tư pháp làm việc chưa tốt. Tuy nhiên, thành lập cơ quan chuyên trách mới chống tham nhũng không đồng nghĩa với việc ngăn chặn tệ nạn này hiệu quả hơn. (Vnexpress 27.10)

            Có những đại biểu QH đă lên tiếng nghi ngờ vai tṛ và khả năng việc thành lập một cơ quan trung ương mới chống tham nhũng, nếu nó vẫn do Nhà nước, tức là sự độc quyền hiện nay của ĐCSVN, bao biện. Trong các cuộc họp QH hai tuần vừa qua nhiều đại biểu đă chế diễu chính sách chống tham nhũng của các cơ quan nhà nước hiện nay như "Bắt cá bỏ vào giỏ thủng”. Bà Nguyễn Thị Hồng Minh (Đại biểu QH tỉnh An Giang) phát biểu rất bức xúc:

            "Vấn đề tham nhũng đă được nêu khá gay gắt ở nhiều khóa QH, nhiều nhiệm kỳ của Chính phủ nhưng đến nay không giảm mà c̣n có xu hướng phát triển rộng, sâu hơn. Tham nhũng không chỉ dừng lại ở lĩnh vực đầu tư, cấp quota mà đă lan sang các cơ quan bảo vệ pháp luật, các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế... và ở nhiều cấp quản lư. Cử tri An Giang nhận xét "tệ nạn này như một "khối u ác tính” đă chuyển sang di căn và vượt ra ngoài ṿng kiểm soát của pháp luật!”.

            Bà Hồng Minh phân tích thêm: "Những vụ tham nhũng được phanh phui có phải chỉ mới là phần nổi của tảng băng, vậy phần ch́m c̣n đến đâu? …"  Nhiều ư kiến sau đó đă đồng t́nh với tŕnh bày của bà Hồng Minh. (TT 3.11)

Các Nhân sĩ Dân chủ trong nước đă nghĩ ǵ về đề nghị của TT Phan Văn Khải?

            Giữa lúc QH và dư luận bàn căi sôi nổi về cách chống tham nhũng như thế nào cho hữu hiệu th́ một số Nhân sĩ Dân chủ ở trong nước đă tŕnh bày quan điểm rơ ràng về vấn đề quan trọng này. GS Hoàng Minh Chính, một trong những người dân chủ rất có uy tín, đă nói trong cuộc phỏng vấn của đài Á châu Tự do là ông rất nghi ngờ cái cảnh vừa thổi c̣i vừa đá banh của các tham quan trong việc chống tham nhũng:

          "Tôi thấy cơ quan chống tham nhũng là do Quốc Hội đề cử ra toàn là những người của đảng viên Cộng sản th́ như vậy không thể chống được tham nhũng. Tại sao như vậy, bởi v́ trong nhân dân người ta nói chống tham nhũng tức là chống đảng. Tại sao lại cho là chống đảng, v́ muốn chống tham nhũng phải có dân chủ, những người như đại tá Phạm Quế Dương và ông Trần Khuê thành lập hội giúp đảng và nhà nước chống tham nhũng th́ lại bắt bỏ người ta th́ làm sao chống." (RFA 29.10) 

Tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang, một trong những người Dân chủ hàng đầu ở trong nứơc đă nhận xét như thế nào?         

Tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang rất chia xẻ quan điểm với GS Hoàng Minh Chính và c̣n nói rơ hơn:

.... Vấn đề bây giờ, vấy bùn hết cả rồi cho nên thành phần nhân sự của Ủy ban lại hết sức quan trọng, không thể giao cho mấy ủy viên như trước nữa, bởi v́ nhân dân họ bảo rằng, giao ủy ban chống tham nhũng cho mấy ông quan chức đó th́ khác ǵ giao trứng cho ác !...

          Muốn chống tham nhũng th́ phải chống cái cơ chế đẻ ra tham nhũng, tức là phải sửa đổi chính trị th́ mới mong chống được tham nhũng."

            Tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang nhấn mạnh thêm:

          "Ngoài việc cải tổ cơ cấu chính trị, những thành phần nào tham gia vào cơ cấu chống tham nhũng, đặc biệt là người đứng đầu Ủy ban chống tham nhũng, một điều kiện tối cần thiết là tự do ngôn luận. Phải có tự do ngôn luận th́ mới chống được tham nhũng, c̣n chừng nào tất cả các cơ quan ngôn luận, báo chí chỉ là tay sai cho những người lănh đạo th́ không đời nào chống được tham nhũng." (RFA 29.10)

Tệ trạng tham nhũng rơ ràng là điểm nóng thực, nhưng c̣n chuyện TT Phan Văn Khải đề nghị lập một cơ quan chống tham nhũng ở trung ương cũng là ư định thực sự,  hay chỉ là cách nói ồn ào của nhóm cầm quyền?

            Bệnh tham nhũng của các tham quan, nhất là các quan lớn trong Bộ chính trị và Trung ương đảng, đă trở thành một quốc nạn. Nó đang lan rộng trở thành căn bệnh của chế độ. Các quan ăn chưa đủ c̣n để cho con cái, bạn bè, họ hàng nhẩy vào hôi của. Cụ thể như vụ Mai hanh Hải, con của Thứ trưởng Thứ nhất Bộ Thương mại, từ vài năm nay đă ăn tham nhũng nhiều tỉ đồng trong các vụ chia "Quota" xuất cảng hàng dệt may sang Mĩ. Như chúng tôi đă có dịp tŕnh bày với Quí thính giả trước đây.

            Nhân dân rất bất b́nh, cho nên trọng tâm kiến nghị của cử tri ở nhiều địa phương đă yêu cầu QH phải đưa vấn đề này ra thảo luận nghiêm túc. Rơ ràng tham nhũng đă trở thành vấn đề cực nóng trong xă hội. Phan Văn Phải đă hiểu sự bất b́nh này, cho nên trong Báo cáo trước QH ông ta đă đề nghị lập một Cơ quan trung ương lo việc chống tham nhũng. V́ thế ông đang được ḷng dư luận. Coi như chính ông đă có can đảm nói lên tiếng nói bực bội của người dân!

            Nhưng một câu hỏi rất lớn đặt ra ở đây là, có thật là ông Phan Văn Khải muốn chống tham nhũng thật không và có đủ quyền lực không? Muốn rơ việc này hăy xem một số việc làm của ông trong quá khứ. Làm Thủ tướng từ 1997, nhưng trên 7 năm cầm đầu chính phủ các nạn tham nhũng, cửa quyền của các tham quan không giảm mà lại ph́nh ra, như chính ông phải nh́n nhận trong ḱ họp cua QH hiện nay. Tuy thế, thỉnh thoảng ông Khải vẫn ứng khẩu nói ra những câu rất mạnh bạo như: "Lúc nào cán bộ công chức cũng nói chính quyền là của dân, do dân và v́ dân, nhưng cứ lúc dân cần, doanh nghiệp cần th́ bị nhũng nhiễu, phải đưa tiền mới làm." (Lao Động (LĐ) điện tử 15.10). Hay: "Tham nhũng làm thối nát bộ máy công quyền, đó là sự thật, đó là nguy cơ của đất nước" (LĐ 15.10).  

            Nhưng đa số dư luận nghi ngờ rằng, sau những lời tuyên bố có vẻ ồn ào của ngừơi đứng đầu chính phủ trong QH lần này th́ có lẽ sau đó mọi sự lại vẫn nằm y nguyên chẳng thay đổi ǵ cả. Bẩy năm qua đă như thế. Ông Phan Văn Khải không thể giải quyết được điểm nóng trong xă hội là tệ trạng tham nhũng của các đồng liêu trong Bộ chính trị và Trung ương đảng, v́ ông Khải không có thực quyền và cũng chẳng có thực tậm. Ông chỉ tạo một dư luận ồn ào, tức là nói vuốt đuôi những bất măn và bức xúc của nhân dân mà thôi! 

 

LẠM PHÁT 

T́nh h́nh vật giá leo thang hiện nay ở trong nước như thế nào? 

            9 tháng đầu năm nay giá cả các hàng tiêu dùng ở VN đă gia tăng là gần 9% so với năm trước. Nếu theo tiêu chuẩn cho phép của QH là 5% cho cả năm 2004 th́ con số này đă gần gấp đôi. Trong phiên họp nội các vào cuối tháng 10 TT Phan Văn Khải lại phải lên tiếng cảnh báo các cơ quan và dư luận về nguy cơ lạm phát có thể gia tăng trên 10% trong toàn năm. Nhất là vào các tháng cuối năm khuynh hướng tiêu dùng của ngừơi dân sẽ gia tăng. (AFP 25.10)  

            Giá một số mặt hàng tiêu dùng thiết yếu tăng cao: Giá lương thực, thực phẩm tăng 15%, giá dược phẩm y tế tăng 8,7%. Chính phủ vừa tăng giá dầu xăng thêm 500 đ/lít (7%) kể từ 1.11. Nghĩa là giá một lít dầu xăng từ 7000 đ đă tăng lên 7.500đ/l. (TT 2.11). Đây là lần tăng giá thứ ba trong năm về xăng dầu.

            Trong phiên họp mới đây ở QH Tổng Giám đốc Ngân hàng nhà nước Lê Đức Thuư đă báo động: "Hiện tượng giá đă tăng vượt chỉ tiêu cả năm quá nhiều là hiện tượng bất thường, gây nhiều tác động tới sản xuất và đời sống.." (VN Express 2.11) 

Giới nào bị thiệt tḥi nhất trong việc vật giá gia tăng nhanh? 

            Theo số liệu của nhà nước th́ hiện nay có sáu triệu người hửơng lương từ ngân sách nhà nước. Nếu tính cả số người ăn theo trong mỗi gia đ́nh th́ con số ngựi lệ thuộc lương bổng có thể lên tới trên dưới 20 triệu người (1/4 tống số dân số VN). Họ là công chức, quân đội, công an, những người hưu trí, thương binh và những người hửơng chính sách xă hội. Đây là thành phần đang bị thiệt tḥi nhất trước nạn lạm phát gia tăng mạnh. Tuy tháng 10 trở đi lương bổng cho các giới này đă gia tăng một phần. Nhưng ngừơi ta lo ngại là sự tăng lương này sẽ không bù được với lạm phát gia tăng nhanh.

            Giới thứ hai cũng đang bị thiệt tḥi do vật giá leo thang là nông dân, chiếm trên 70% dân số VN. Bởi v́, như một số đại biểu QH vừa mới cho biết: giá phân đạm tăng 72,2%, phân kali 52,5%, giá thuốc trừ sâu và cây giống cũng tăng. Bà đại biểu Nguyễn Thị Hồng Minh  đă nói:

            "Có nông dân chua xót: bán ba cân lúa mới mua được một cân đường hay một ống kem đánh răng". Do đó, bà nói: nông dân lo cái ăn, cái mặc c̣n khó nói ǵ giải quyết các nhu cầu học hành, thụ hưởng các dịch vụ chăm sóc y tế, văn hóa..."(TT 3.11)

            Trong khi đại đa số nhân dân hàng ngày phải vật lộn với miếng cơm manh áo th́ một thiểu số người giầu có đă ăn tiêu rất sang. Mới đây phóng viên ở VN của tờ FEER (Kinh tếViễn đông) đă đặt câu hỏi, trong khi lợi tức đầu người ở VN mỗi năm chỉ có 480 USD, nhưng làm sao lại có những ngừơi ở Hà nội và Sài g̣n dám bỏ cả 10.000 USD để mua TV loại tân ḱ của Nhật, hoặc sắm những xopha sang, trị giá mỗi cái 2.500 USD. Một chuyên viên kinh tế về giảm nghèo của WB hoạt động ở VN đă phải thốt ra:"Con số đáng kinh ngạc." Theo các chuyên viên Ngân hàng Thế giới th́ sự chênh lệch giầu nghèo ở VN giữa thành thị và nông thôn ngày một gia tăng (8 lần). Ngay cả trong các thành thị cũng vậy. (BBC 26.10, FEER 28.10) Những người tung tiền qua cửa sổ là các quan tham nhũng và gia đ́nh họ hàng của giới này!

Từ đâu đưa tới việc vật giá leo thang nhanh ở VN hiện nay và các biện pháp đối phó của chính phủ ra sao?

            Trong cuộc thảo luận vừa qua trước QH Tổng giám đốc Ngân hàng  Nhà nước (NHNN) Lê Đức Thuư đă nh́n nhận, vật giá gia tăng nhanh là trách nhiệm một phần của NH trung ương, cụ thể là chính sách tiền tệ của NHNN qua việc phát hành thêm tiền trong năm nay đă tạo tâm lí mất tin vào đồng bạc VN. Nhưng mặt khác, ông đă bào chữa là giá xăng dầu trên thế giới gia tăng mạnh trong thời gian vừa qua th́ VN không thể ảnh hưởng ǵ được cả, cũng như bệnh dịch gia súc nhiều lần trong năm, khiến cho giá thực phẩm tăng nhanh. Điều này cũng nằm ngoài khả năng và trách nhiệm của NHNN. Ông Thuư tránh né không nói tới những thiếu sót và sai lầm trong điều hành vĩ mô cũng là nguyên nhân thúc đẩy lạm phát.

KẾT QUẢ ĐÀM PHÁN VỚI MĨ VỀ WTO

Hai phái đoàn thương mại Việt và Mĩ vừa họp ở Washington. Vấn đề chính hai bên thảo luận là ǵ?

            Cuối tháng 10 vừa qua phái đoàn VN do thứ trưởng Bộ Thương mại Lương Văn Tự đă sang Hoa thịnh đốn thảo luận với bà Dorothy Dwoskin, Trợ lí đại diện Thương mại của chính phủ Mĩ về việc VN gia nhập WTO. Đây là lần đầu tiên hai bên thảo luận trực tiếp với nhau về việc này, trước đây hai bên mới chỉ tiếp xúc bên lề trong những cuộc đàm phán đa phương ở Geneve (6.04) và một cuộc gặp không chính thức ở Hà nội (7.04). (TT 24.10; BBC 25.10)

            Mục tiêu của Hà nội là muốn trở thành hội viên của Tổ chức Thương mại quốc tế ngay từ đầu 2005. Bởi v́ từ năm tới trở đi các nước hội viên trong WTO sẽ bỏ qui định hạn ngạch (Quota) về hàng dệt may và hải sản. Các nước hội viên của WTO sẽ được tự do mua bán các loại hàng này theo mức hải quan thấp. Nhưng các nước chưa gia nhập th́ vẫn chịu mức thuế cao. Như vậy là hàng các nước này không thể cạnh tranh với hàng các nước hội viên. Nếu không vào WTO trong năm tới th́ trong năm 2005 các hàng dệt may và hải sản của VN sẽ không cạnh tranh được với các hàng cùng loại của nhiều nước Á châu, nhất là Trung hoa.

            Hiện nay có vài triệu ngừơi Việt ở trong nước đang sinh sống trực tiếp từ các hoạt động trong ngành dệt may và hải sản. Hai ngành này trong các năm gần đây đă trở thành nguồn thu ngoại tệ chính cho VN, bên cạnh xuất cảng dầu khí. Các nước chính nhập cảng các sản phẩm này của VN là Hoa ḱ và EU.

Ông Bộ trưởng Thương mại Trương Đ́nh Tuyển đă nói ǵ về kết quả cuộc đàm phán Việt-Mĩ?

            Các tin tức cho biết trong cuộc đàm phán vừa qua hai bên đă không đạt đựơc kết quả cụ thể. Thậm chí hai bên cũng chưa ấn định được cả thời gian cuộc họp cho ḱ tới. (Asia Pulse 5.11.)  Trong cuộc phỏng vấn sau khi phái đoàn VN về nứơc, Bộ trưởng Thương mại Trương Đ́nh Tuyển đă tỏ ư bi quan. Ông cho biết, sớm nhất để VN gia nhập WTO sẽ là đầu 2006 thay v́ vào đầu 2005 như mong đợi của Hà nội.

            Tuy ông Tuyển dùng ngôn ngữ ngoại giao, nhưng qua đó ông đă cho thấy phía Hoa ḱ đang đưa ra những đ̣i hỏi mới và cao hơn. Nguyên văn:

            "Trong đàm phán, khi đạt được một thỏa thuận này th́ "anh” lại phải đàm phán với "tôi” một việc khác và không bao giờ "anh” chấp nhận cái mức mà "tôi” vẫn đang thỏa thuận cả, mà phải đ̣i hỏi thỏa thuận ở mức cao hơn." (Thời báo kinh tế điện tử, 3.11.04)

            Ông Tuyển nói tiếp:

            "Chúng ta phải hiểu rằng, về nguyên tắc, tất cả các thành viên WTO đều có quyền đ̣i hỏi b́nh đẳng như nhau, nhưng trong thực tiễn th́ đàm phán với Hoa Kỳ bao giờ cũng khó hơn."

            Mới vào đầu tháng trước sau khi thoả thuận được với EU trong việc gia nhập WTO, Hà nội đă quá vội lạc quan tin rằng, như thế là họ đă đạt được 70%. Nhưng những điều ông Trương Đ́nh Tuyển cho biết trên đây th́ sự lạc quan của Hà nội nay đă biến mất!

Trong các cuộc đàm phán vừa qua, Washington đưa ra đ̣i hỏi ǵ mới?

            Về câu hỏi này cho tới nay cả hai bên đều không công bố. Nhưng trong cuộc phỏng vấn ông Trương Đ́nh Tuyển đă ám chỉ là trong cuộc đàm phán vừa qua Washington đă đưa ra những đ̣i hỏi thuộc các lănh vực "gặp rất nhiều vấn đề nhạy cảm" cho Hà nội! Nguyên văn:

"Thị trường Hoa Kỳ rất mạnh về dịch vụ và hàng nông sản. Đó chính là những mặt hàng có lợi thế của ta, nên khi đàm phán cũng gặp rất nhiều vấn đề nhạy cảm." (Thời báo kinh tế điện tử, 3.11.04)

            Cụm từ "rất nhiều vấn đề nhạy cảm" mà ông Trương Đ́nh Tuyển dùng ở đây  có thể hiểu là, Washington đă cho Hà nội biết rơ, VN đang có lợi rất lớn trong việc buôn bán với Hoa ḱ trong các năm gần đây và Hoa ḱ đă rộng răi nhiều cho VN. Nhưng đă đến lúc Hà nội phải có những nhựơng bộ tối thiểu, chẳng hạn như ít nhất hăy để các sản phẩm và dịch vụ về thông tin, báo chí của hai bên được tự do xuất nhập và hoạt động. Các lănh vực này tuy không mang lại lợi lớn về tài chánh cho Hoa ḱ là bao nhiêu so với việc Hoa ḱ nhập cảng nhiều tỉ USD hàng dệt may và hải sản của VN. Nhưng chính vấn đề này lại là một "vấn đề nhạy cảm" nhất của chế độ Hà nội. V́ nó dụng chạm tới sự độc quyền thông tin và buôn bán sách báo, phim, video… của chế độ này tư trước tới nay.

            Chúng ta biết, trong thời gian qua một số Người Dân chủ và tổ chức của Ngừơi Việt ở Hoa ḱ đă vận động có kết quả với các dân biểu trong QH Mĩ về việc này. V́ thế, trước ngày phái đoàn VN sang họp, một số dân biểu QH Mĩ đă gởi thơ trực tiếp tới chính phủ Mĩ yêu cầu xét lại việc, Hà nội chỉ muốn độc quyền xuất cảng các sản phẩm và dịch vụ thông tin báo chí sang Hoa ḱ mà lại không chịu để tự do nhập cảng các dịch vụ thông tin và báo chí vào VN!   ( Thông tin của GS Nguyễn Quốc Khải về văn thư của các Dân biểu liên bang L. Sanchez và C. Smith gởi Bộ Thương mại Hoa ḱ ) ♣ 

Mục Thời sự Tạp chí Dân chủ & Phát triển điện tử:

            www.dcpt.org     hay    www.dcvapt.net

 

 

 

 

 

Xin vui ḷng liên lạc với  butvang@yahoo.com  về mọi chi tiết liên quan tới Ánh Dương
Copyright © 2004 Anh Duong Online
Last modified: 08/10/06