ĐT. 714-541-9859, 714-423-0577                      THONG THIEN HOC

Google

Trang Chính

English

Việt Nam


Hoa Kỳ

Sinh Hoạt Cộng Đồng


Thế Giới
Diễn Đàn

Văn Học

B́nh Luận

Kinh Tế
Câu Chuyện ThờiSự

Chuyện Lạ 4Phương

Khoa Học

Sức Khỏe

Ẩm Thực

Nhân Vật

Người / Ngợm

Vui Cười


Biếm Thi

Linh Tinh

Rao Vặt

Nhạc Hoàng Vân

VNCH Foundation

Ca Dao Việt Nam

Thơ Hà Huyền Chi

Hà Phương Hoài

Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

OVERSEAS
FREE VIETNAMESE
COMMUNITIES

RADIO
SAIGON-HOUSTON

 

CSVN Và Hoa Kỳ Kết Thúc Ṿng Đàm Phán WTO  
Nhưng Chưa Có Thỏa Thuận Chung Cuộc

(Hà Nội - VNN) Các giới chức CSVN và Hoa Kỳ vừa kết thúc ṿng đàm phán về việc CSVN xin gia nhập tổ chức Tổ chức Thương mại Thế giới WTO nhưng vẫn chưa đạt được thỏa thuận chung cuộc.

Một nhà thương thuyết của CSVN cho hăng thông tấn Reuters biết rằng, tuy chưa đạt được thỏa thuận, nhưng các cuộc thảo luận trong ṿng đàm phán kết thúc hôm qua Thứ Tư 18/1/2006 đă mang lại nhiều tiến bộ khiến đôi bên hài ḷng. Viên chức này cho biết thêm rằng, ṿng đàm phán kế tiếp dự trù sẽ diễn ra vào tháng Ba tới.

Thời biểu của việc gia nhập có thể nói là tùy thuộc vào phía CSVN. Tuy nhiên v́ việc này có dính líu tới nhiều vấn đề, và càng gần tới chót vấn đề càng phức tạp hơn. Nhưng mọi nước liên hệ đều mong muốn CSVN có thể gia nhập WTO trong nay mai. V́ vậy, các giới chức liên hệ đă nhóm họp trong tuần này, họ đă đạt được những tiến bộ và hy vọng là mục tiêu của CSVN sẽ đạt được trong nay mai.

Trong khi đó, kết thúc 3 ngày thương thảo căng thẳng về việc CSVN gia nhập WTO, chiều 18/1, Trợ lư Đại diện Thương mại Mỹ, bà Dorothy Dwoskin, cho biết, nếu như trước đây khoảng cách giữa hai bên là 20 cm th́ giờ chỉ c̣n 2 cm. Hai bên sẽ tiếp tục làm việc trong vài tuần tới và hy vọng ṿng đàm phán mới sẽ diễn ra vào cuối tháng 3.

Trao đổi với báo giới ngay sau cuộc gặp với đoàn đàm phán Mỹ chiều cùng ngày, Trương Đ́nh Tuyển, Bộ trưởng Thương mại CSVN cũng nhận định, tại ṿng đàm phán lần này, hai bên đă hết sức cố gắng để rút ngắn tối đa khoảng cách c̣n lại. Kết quả là những khác biệt đă được thu hẹp rất đáng kể. Tuy nhiên, Tuyển từ chối b́nh luận về việc đàm phán lần này đă đạt được bao nhiêu phần trăm bởi theo ông, điều đó c̣n phụ thuộc vào cách nh́n của mỗi người.

Tuyển cũng cho biết, những lĩnh vực c̣n lại không phải là nhiều, nhưng đoạn cuối của đàm phán bao giờ cũng rất khó khăn. "Thuế, dịch vụ, thương mại đa phương mỗi vấn đề đều c̣n một ít. Việt Nam sẽ t́m một cách cam kết cả gói nhiều hơn là đi vào các lĩnh vực cụ thể".

Trước ư kiến cho rằng, Mỹ đă đưa ra những yêu cầu quá cao với CSVN và sự ưu tiên của Mỹ dành cho CSVN không cao như cho Nga hay Ukraina, bà Dorothy nhấn mạnh, Mỹ làm việc tích cực với tất cả các đối tác và không có chuyện ưu tiên nước này hay nước khác. Theo bà, CSVN muốn vào WTO và đă tiến hành những bước đi quan trọng để thực hiện mục tiêu của ḿnh, v́ vậy không có lư do ǵ để tŕ hoăn viễn cảnh đó. Mỹ cũng đă cố gắng hết sức để có thể sớm kết thúc đàm phán với CSVN. Tuy nhiên, thời gian CSVN vào WTO không chỉ phụ thuộc vào duy nhất Mỹ bởi trong WTO có tới 150 thành viên và Mỹ cũng chỉ là một trong số đó.

Hăng Reuters trích dẫn tin tức báo chí CSVN cho hay, giới hữu trách Hà Nội dự trù hoàn tất các cuộc đàm phán với những đối tác chưa đạt được thỏa thuận, như Hoa kỳ, Úc và Tân Tây Lan, trước tháng Tư năm nay để tránh rủi ro là việc gia nhập WTO có thể bị chậm trễ cho tới năm 2008 hoặc 2009.

Ánh Dương: Vào WTO chưa phải là một điều kiện đủ để giúp VN ra khỏi nghèo nàn lạc hậu

___________________________________________________

Đảng CSVN Kết Thúc  
Hội Nghị Ban Chấp Hành Trung Ương

(Hà Nội - VNN) Đảng Cộng sản Việt nam vừa kết thúc Hội nghị ban chấp hành trung ương sau những cuộc tranh luận gay gắt về vấn đề tại Đại hội 10 tới đây ai là người sẽ được giới thiệu để nắm giữ các chức vụ hàng đầu.

Hăng thông tấn Pháp AFP trích lời một cán bộ cao cấp CSVN nói rằng, hội nghị ban chấp hành đă bế mạc hôm qua Thứ Tư 18/1/2006, sau 8 ngày họp để chuẩn bị cho Đại hội 10 sẽ được tổ chức vào tháng Tư năm nay.

Các nguồn tin tại hội nghị này xác nhận rằng, 150 ủy viên trung ương Đảng đă tranh luận khá nhiều về số phận của các nhân vật lănh đạo cao cấp, đặc biệt là những người đứng đầu các bộ ngoại giao, quốc pḥng và công an.

Một viên chức cao cấp nói với hăng AFP rằng, đây không phải là lần đầu mà cũng không phải lần cuối mà các nhân vật trong Đảng, quân đội và chính phủ tranh giành những chức vụ then chốt.

Tưởng cũng cần nhắc lại, trước đây, một số nguồn tin ở Hà Nội nói rằng, có phần chắc là Trần Đức Lương và Phan Văn Khải sẽ rút lui tại Đại hội 10. Đại hội này cũng sẽ quyết định về việc Nông Đức Mạnh có tiếp tục giữ chức Tổng bí thư đảng CSVN hay không.

_____________________________________________

CSVN Mở Hội Nghị  
Tổng Kết Công Tác Tôn Giáo 2005

(Hà Nội - VNN) CSVN mở hội nghị tổng kết công tác tôn giáo 2005 với chỉ thị cho cán bộ tôn giáo là "phải linh hoạt trong xử lư".

Hội nghị này được tổ chức hôm 11/1/06 tại Hà Nội, Vũ Khoan, phó thủ tướng CSVN nhận định rằng, nếu nói kinh tế toàn cầu hoá th́ tôn giáo đă toàn cầu hoá từ lâu. Ông Khoan nhấn mạnh là chính cái tính chất quốc tế ấy đă làm cho nhiều hoạt động tôn giáo bị biến dạng. V́ vậy theo phó thủ tướng, khi xử lư các vấn đề tôn giáo phải đặt trong quan hệ đối ngoại, trong cách xử lư chung của nhà nước.

Trong hội nghị này, Vũ Khoan c̣n diễn giải rằng, nguyên tắc là giữ vững chủ quyền, tuân thủ đúng pháp luật. C̣n linh hoạt là "phải biết tuỳ từng đối tượng từng thời điểm, từng giáo phái một để vận dụng những chính sách, nguyên tắc về tôn giáo cho phù hợp".

Vũ Khoan rút tỉa kinh nghiệm với đội ngũ cán bộ làm công tác quản lư nhà nước về tôn giáo. Theo đó ở địa phương nào, ngành nào có nhận thức, hành động đúng về vấn đề tôn giáo th́ ở đó có sự ổn định. Ngược lại, chỗ nào địa phương nào c̣n lẫn lộn những yêu cầu chính đáng của bà con về tôn giáo với âm mưu lôi kéo, phá hoại của các thế lực thù địch là y như rằng chỗ đó mất ổn định.

Đề cập tới sự lúng túng của ban chỉ đạo trong "khâu xử lư các vấn đề phát sinh liên quan đến tôn giáo", Vũ Khoan yêu cầu công tác tư tưởng về tôn giáo trong thời gian tới cần phải làm sâu hơn, và phải luôn làm lại công tác tư tưởng cho lănh đạo các địa phương, nhất là sau khi có sự thay đổi về nhân sự sau đại hội đảng cơ sở.

Vũ Khoan cho rằng, không thể cùng lúc giải quyết hàng loạt khúc mắc về tôn giáo mà phải t́m ra những vấn đề bức xúc nhất để giải quyết sớm, như vấn đề đất đai, cơ sở thờ tự, đăng kư đạo Tin Lành. Khoan cho biết, qua tiếp xúc với các giáo phái, Khoan ghi nhận ta thán về thủ tục rườm rà, rườm rà gấp đôi cả thủ tục của chính phủ.

Theo Vietnam Net, phó thủ tướng CSVN Vũ Khoan gợi ư rằng, những người làm công tác quản lư tôn giáo nên phát huy tối đa vai tṛ, tính chủ động của các chức sắc tôn giáo. Chính quyền chỉ nên đóng vai tṛ hỗ trợ. Ngoài ra, theo Vũ Khoan, cũng phải suy nghĩ đến một lúc nào đó, khoảng năm năm nữa chẳng hạn, nâng pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo thành luật để đủ tầm giải quyết các vấn đề về tôn giáo.

._________________________________

HUMAN RIGHTS WATCH:  “Việt Nam vẫn c̣n đàn áp tôn giáo và vi phạm nhân quyền”

New York (18-1-2006). - Cơ quan theo dơi nhân quyền quốc tế Human Rights Watch có trụ sở tại New York vừa phổ biến một bản phúc tŕnh về t́nh h́nh nhân quyền trên thế giới năm 2005 trong đó có Việt Nam.

Theo bản phúc tŕnh này, th́ mặc dù Việt Nam đă có nhiều nhượng bộ do nhu cầu gia nhập tổ chức Mậu Dịch Thế Giới (WTO) và trước áp lực quốc tế, nước này vẫn tiếp tục đàn áp tôn giáo và vi phạm các quyền căn bản của con người.

Về tôn giáo:

Việt Nam vẫn cấm đoán các tổ chức tôn giáo không được phép của nhà nước hoạt động như Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, Phật Gíao Ḥa Hảo, nhiều giáo phái Tin Lành nhất là ở vùng cao nguyên Trung và Bắc Phần. Nhà cầm quyền thường xuyên giải tán các cuộc tụ họp cầu nguyện, tịch thu kinh sách, ra lệnh cho những vị lănh đạo lên gặp công an để đe doạ. Nhiều nơi như ở Lào Cai, Hà Giang, Quảng Ngăi, Gia Lai.. nhà cầm quyền buộc tín đồ phải bỏ đạo, hoặc bị đánh đập. Tin Lành Menonite không được phép hoạt động, họ thường xuyên bị sách nhiễu, hù dọa. Các tôn giáo vẫn không được tự do đào tạo tu sĩ, mở truờng học, ấn hành sách báo&

Hai Hoà Thượng lănh đạo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất hiện vẫn bị giam lỏng và bị cô lập. Các ngôi chùa của Giáo Hội thường xuyên bị theo dơi. Phật Giáo Ḥa Hảo mặc dù được chính quyền công nhận nhưng luôn luôn bị sách nhiễu, cấm đoán, khiến cho hai tín đồ phải tự thiêu phản đối. Tháng 7 năm 2005, 9 tín đồ Cao Đài bị kết án từ 3 đến 13 năm tù v́ chạy trốn sang Kampuchia để chống đối. Họ đă bị dẫn độ về Việt Nam.

Về nhân quyền:

- Người dân không được phép tụ họp đông người nếu không được chính quyền cho phép.

- Nhà cầm quyền vẫn bắt bớ giam cầm trái phép, tra khảo, xử án bất công.

- Không cơ quan nhân quyền độc lập nào được phép hoạt động tại Việt Nam. Nữ dân biểu Hoa Kỳ Loretta Sanchez bị khước từ giấy phép đến Việt Nam v́ bà thường hay theo dơi những vi phạm nhân quyền của VN..

- Báo chí, truyền thông đều thuộc nhà nước. Chính quyền kiểm soát gắt gao Internet không cho người dân tự do tiếp cận với thế giới bên ngoài.

- Những nước cấp viện để phát triển kinh tế và giảm đói nghèo tại Việt Nam, năm 2005 đă viện trợ khoảng 3.5 tỉ Mỹ Kim, họ thường lên tiếng quan ngại về những hành vi bắt giam các nhà bất đồng chính kiến, hạn chế tự do bày tỏ quan điểm và tín ngưỡng của người dân...

- Năm 2005, những cơ quan Liên Hiệp Quốc hợp tác với VN trong nhiều dự án đă than phiền VN đàn áp những người Thượng Cao Nguyên khi họ đối kháng về vấn đề đất đai bị chiếm và về vấn đề tôn giáo.

Nói tóm lại, với gần 5 trang phúc tŕnh, Human Rights Watch đă mô tả Việt Nam vẫn c̣n là một quốc gia đàn áp tôn giáo và vi phạm nhân quyền trầm trọng mặc dù họ đă phải có một số nhượng bộ trong thời gian vận động để được gia nhập tổ chức Thương Mại Thế Giới.

TN. tóm lược.

Website.

http://hrw.org/english/docs/2006/01/18/vietna12249.htm

 

Xin vui ḷng liên lạc với  butvang@yahoo.com  về mọi chi tiết liên quan tới Ánh Dương
Copyright © 2004 Anh Duong Online
Last modified: 08/10/06