ĐT. 714-541-9859, 714-423-0577                      THONG THIEN HOC

Google

Trang Chính

English

Việt Nam


Hoa Kỳ

Sinh Hoạt Cộng Đồng


Thế Giới
Diễn Đàn

Văn Học

B́nh Luận

Kinh Tế
Câu Chuyện ThờiSự

Chuyện Lạ 4Phương

Khoa Học

Sức Khỏe

Ẩm Thực

Nhân Vật

Người / Ngợm

Vui Cười


Biếm Thi

Linh Tinh

Rao Vặt

Nhạc Hoàng Vân

VNCH Foundation

Ca Dao Việt Nam

Thơ Hà Huyền Chi

Hà Phương Hoài

Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

OVERSEAS
FREE VIETNAMESE
COMMUNITIES

RADIO
SAIGON-HOUSTON

RFA – Tạp chí Khoa học & Môi trường (2/8/05)
Hiện Trạng Môi Trường Ở Hệ Thống Kinh Rạch Tp HCM - TS Mai Thanh Truyết



Kể từ năm 2001 đến nay, từ dạo tháng 7 đến tháng 12, hàng năm hầu hết báo chí vùng Tp HCM như Sàig̣n Giải Phóng, Lao Động, Người Lao Động, Tuổi Trẻ đều đăng tải nhiều tin tức về t́nh trạng ô nhiễm ở các kinh rạch trong lưu vực sông Sài G̣n và Đồng Nai. Sông Sài G̣n đă biến thành ḍng sông đen từ tháng 7 năm 2001; qua năm 2002, ḍng sông đen xuất hiện vào tháng 10. Hiện tượng nầy lại tái diễn vào đầu tháng 12, 2003 và trở lại vào ngày 19 tháng 10 năm 2004. Trong mỗi ky,ø ḍng sông đen hiện diện khoảng nửa tháng và có thể kéo dài nhiểu tháng như trong năm 2003.

Hỏi 1: Thưa TS MTT, xin TS cho biết lư do v́ đâu xảy ra hiện tượng nầy hàng năm? Và xảy ra vào những tháng trong mùa mưa mà không xảy ra ở mùa khô trong lưu vực sông Sài G̣n và sông Đồng Nai.
Đáp 1: Thưa anh, trước hết, xin thay mặt Hội KH&KTViệt Nam tại Hoa Kỳ, chúng tôi kính chúc toàn thể thính giả khắp nơi một năm Ất Dậu thân tâm an lạc. Riêng dồng bào, bà con đang sống ở Việt Nam hy vọng được hưởng một năm mới với t́nh trạng môi sinh sáng sủa hơn năm ngoái. Trở lại câu hỏi, chúng ta cũng cần nên biết lưu vực nầy và vùng phụ cận ven biển nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có lưu lượng tích thủy đi từ vùng cao nguyên Tây trung Việt đến hết đồng bằng Đông Nam Việt với tổng diện tích tự nhiên khoảng 48 ngàn km2. Ḍng chính sông Đồng Nai phân bồ theo trục Đông Bắc-Tây Nam và các nhánh sông lớn trong vùng đổ nước vào ḍng chính là sông La Ngà, sông Bé, sông Sài G̣n, và sông Vàm Cỏ. Có nhiều nguyên nhân gây ra hiện trạng vào mùa nước lớn hàng năm, nhưng nới đây chúng tôi xin đan cử ra 4 nguyên nhân chính. Đó là: hệ thống kinh Tham Lương-Bến Cát, hệ thống kinh Nhiêu Lộc-Thị Nghè, nước thải từ băi rác Đông Thạnh, sự h́nh thành đô thị mới Sài G̣n Nam.

Hỏi 2: Trước hết xin TS nói đến hệ thống kinh Tham Lương- Bến cát.
Đáp 2: Khi sông Sài G̣n biến thành ḍng sông đen năm 2001, Giám đốc Sở KH-CN-MT thành phố HCM tuyên bố:” Cần phải đóng cửa ngay các doanh nghiệp gây ô nhiễm sông Sài G̣n”. Và các doanh nghiệp đă được xác định ở thời điểm nầy là 32 đơn vị sản xuất có nước thải đổ vào kinh Tham Lương nhưng không có hệ thống xử lư. T́nh trạng nầy khiến cho UB ND Tp lúc bấy giờ do Phó CT Nguyễn Thiện Nhân kư sắc lịnh các cơ sở phải hoàn tất hệ thống xử lư trước ngày 31 tháng 12 năm 2002. Kết quả là điều nầy không hề xảy ra.
Cũng vào thời điểm nầy, Phân viện Khảo sát, Quy hoạch, Thủy lợi Nam bộ đă tiến hành cuộc điều tra, và một lần nữa xác nhận ḍng nước đen trên sông Sài G̣n là do nước thải từ kinh Tham Lương và có đề nghị hai giải pháp và một biện pháp treịt để để xử lư ô nhiễm.

Hỏi 3: Đó là giải pháp ǵ và xử lư triệt để như thế nào thưa TS?
Đáp 3: Đó là dự án bao bờ hữu sông Sài G̣n trong đó có công tŕnh ngăn ô nhiễm Tham Lương-Bến Cát gồm:
- Xây dựng cống Đai Hàn và cống Rạch Lăng ngoài nhiệm vụ kiểm soát lũ lụt c̣n có tác dụng hạn chế ô nhiễm từ kinh Tham Lương;
- Dự án nạo kinh Tham Lương-BếnCát và chuyển vận ô nhiễm từ Tham Lương qua Cần Giuộc để giải quyết bài toán giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
C̣n biện pháp xử lư triệt để là đóng cửa những cơ sở không thi hành việc lấp đặt hệ thống xử lư nước thải. Nhưng cho đến nay, hai dự án trên vẫn c̣n nằm trong dự án, và dự án kinh Tham Lương có kinh phí lên đến hàng trăm triệu Mỹ kim và được dự trù bắt đầu thực hiện vào năm 2005. Đồng thời biện pháp xử lư triệt để là đóng cửa cũng không được thi hành “triệt để” nghĩa là các cơ sở gây ô nhiễm chính như 17 nhà máy dệt vẫn hoạt động b́nh thường không hề bị gián đoạn.

Hỏi 4: Bây giờ xin TS nói qua ảnh hưởng thứ hai về hệ thống kinh Nhiêu Lộc-Thị Nghè.
Đáp 4: Hệ thống kinh Nhiêu Lộc-Thị Nghè là hệ thốngkinh rạch tư nhiên thứ hai trongsố 5 hệ thống kinh rạch ở Tp HCM với tổng số chiều dài là 92 Km. Ngoài hai hệ thống trên c̣n có 3 hệ thống c̣nlại là: kinh Tân Hóa-Ḷ Gốm, kinh Đôøi-Kinh Tẻ, và kinh Tàu Hủ-Bến Nghé.
Sông Sài G̣n nằm trong vùng bị ảnh hưởng nặng do chu kỳ bán nhật triều từ biển Đông, cho nên khả năng tiêu thoát nước của hệ thống kinh rạch nầy rất khó khăn, nghĩa là lúc nước ṛng, nước trong các kinh nằm sâu và xa sông Sài G̣n chưa kịp thoát ra sông, bị đẩy lùi lại do chu kỳ nước rong kế tiếp bắt đầu. Do đó, nước thải tồn đọng trong các kinh chỉ di chuyển qua-lại trong ḷng kinh mà không thể thoát hết ra ngoài được. Tuy nhiên ở những kinh giáp nồi trực tiếp với sông Sài G̣n th́ có đủ thời gian để mang nước đen vào sông. Do đó, sông Sài G̣n mới bị nhuộm đen. Theo thống kê hàng năm lượng nước thải sinh hoạt đă đổ vào sông Sài G̣n là khoảng 2 triệu m3 cho năm 2004 và dự trù có khả năng tăng 200% trong những năm sắp đến.

Hỏi 5: Nghe nói kinh Nhiêu Lộc đă được nạo vét từ lâu, tại sao t́nh trạng vẫn xảy ra, thưa TS?
Đáp 5: Từ 6 năm trước đây, kinh Nhiêu Lộc đă được nạo vét với kinh phí trên 200 triệu Mỹ kim , và cảnh quan dọc theo hai bờ kinh từ cầu Công Lư đến cầu Kiệu (Hai Bà Trưng) rất đẹp mắt với mặt lộ khang trang, ghế đá và công viên xanh cỏ. Mặt lộ hai hai bên bờ kinh được mang tên là đường Trường Sa và Hoàng Sa. Tuy nhiên h́nh ảnh đẹp chỉ hiện hữu ngắn ngủi trong ṿng 2 tháng sau khi khánh thành. Và vào tháng 1,2001 cho đến nay, vị trí hai nơi nầy đă biến thành những hang ổ của bao tệ trạng xă hội với hàng quán nhậu đủ kiểu. Dĩ nhiên hệ lụy của việc nầy là kinh Nhiêu Lộc với chiều dài trên 9 Km, ngày càng tiếp nhận thêm nhiều ô nhiễm hơn nữa. Mặt nước kinh nơi nầy chỉ vùa đổ qua màu xám khi nước lớn, và trở lại thành đen khi thủy triều xuống. Từ năm 2002 đến nay, Tp lại phải huy động 4 xán nhỏ và trên 20 công nhân để ngày ngày ngâm ḿnh trong ḍng kinh đen để múc, hoặc lớt tất cả phế thải đă được người dân thải bừa băi vào kinh! Cty Vissan tức Ḷ heo Chánh Hưng cũ là một công ty thải nước thải nhiều nhất đă được chỉ thị di dời từ năm 1997, nhưng cho đến nay vẫn hoạt động b́nh thường và đă lên phương án di dời vào năm 2015(!).

Hỏi 6: C̣n nguyên nhân thứ ba là băi rác Đông Thạnh, TS có ư kiến ǵ?
Đáp 6: Tp HCM đă chi cho băi rác Đông Thạnh 32 triệu Mỹ kim cho việc xây dựng nhà máy xử lư nước thải có công suất trung b́nh là 1.250 m3/ngày. Nhà máy được khánh thành vào ngày 7 tháng 6 năm 2002 và chỉ vận hành chưa được một tháng th́ ngưng hẳn cho đến nay. Băi rác Đông Thạnh theo ước tính của Sở Giao thông Thành phố th́ lượng nước rỉ đổ ra sông Rạch Tra hàng năm vào khoảng 100 ngàn m3. Sông nầy kết nối thẳng với sông Sài G̣n. Do đó với số lượng nước rỉ quan trọng nầy mỗi năm Sông Sài G̣n vào mùa nước lớn biến thành ḍng sông đen cũng không có ǵ đáng ngạc nhiên cả.

Hỏi 7: Qua ảnh hưởng do 3 hệ thống kinh rạch làm cho sông Sài G̣n biến thành ḍng sông đen, TS c̣n nói đến ảnh hưởng do việc thiết lập một thành phố vệ tinh mới có tên là Sài G̣n Nam. Ảnh hưởng của thành phố nầy như thế nào thưa TS?
Đáp 7: Theo quy hoạch tổng thể đă được duyệt, khu đô thị mới Sài G̣n Nam có vị trí song song với thành phố HCM về phía Nam, chiếm diện tích 3.300 hecta, nằm dọc theo trục lộ Nam Sài G̣n nay là đường Nguyễn Văn Linh dài gần 18 km. Nơi đây đang thành h́nh một đô thị mới, với những khu nhà cao tầng sang trọng. Kinh Tế là kinh nối liền đô thị nầy với sông Sài G̣n về mặt đường thủy. Nhưng chưa đầy 2 năm sau khi xây dựng, con kinh ngày càng bị hẹp lại v́ có nhiều công tŕnh san lấp, lấn chiến đất hết sức “tự nhiên”. Nhiều nơi kinh bị lấn sâu đền ḷng kinh, và rất khó cho thuyền bè xoay trở. Tuy được mang tên là một đô thị hiện đại, nhưng nước kinh ngày càng biến thành đen và hôi nhập vào ḍng sông đen Sài G̣n.

Hỏi 8: V́ đâu nên nỗi nầy, thưa TS?
Đáp 8: Chỉ v́ dọc theo con kinh nầy, chỉ cách khoảng vài trăm thước lại thấy những miệng cống xả từ các khu dân cư đô thị sang trọng thả ra mà không qua hệ thống xử lư nào cả. Một chuyên gia về môi trường đă từng phân tích t́nh trạng nầy như sau:”Lẽ ra khi thiết kế một khu dân cư mới theo quy hoạch hiện đại, người ta phải nghĩ đến ngay vấn đề bảovệ môi sinh, hệ thống tiêu thoát, và xử lư nước thải. Nhưng h́nh như khu đô thị mới Sài G̣n Nam đang lập lại khiếm khuyết cũ của một sông Sài G̣n cách đây 300 năm”. Chỉ tính riêng cho khu vực kinh tế nầy, hồ sơ “khiếu kiện” và biên bản ước tính gần 3 kg giấy, theo lời ông Phan Công Huấn, Phó Trưởng ban Quản lư đường sông, mà không ai có đủ thẩm quyền để xử lư cả mặc dù người dân nào cũng biết ai là kẽ vi phạm!
Hỏi 9: Hiện tượng sông SàiG̣n biến thành ḍng sông đen vào mùa nước lớn là một hiện tượng nguy hiểm có nguy cơ biến ḍng sông nầy thành ḍng sông chết, cũng như nguyên nhân đă được TS phân tích rơ ràng mà sao không thấy Việt Nam có phương hướng giải quyết thích đáng, TS có ư kiến ǵ về vấn đề nầy?
Đáp 9: Sông Sài G̣n đă có chỉ dấu biến thành ḍng sông “chết” trong tương lai sắp đến nếu không có biện pháp giải quyết cấp bách. Các chỉ số nhu cầu oxy sinh học (BOD) cao, nghĩa là nồng độ oxy ḥa tan (DO) giảm, ảnh hưởng mạnh đến tôm cá trong nguồn nước. Nhu cầu oxy hóa học (COD) cao, chứng tỏ có sự hiện diện của hợp chất hữu cơ. Trường hợp nầy đă xảy ra ở nhà máy lọc nước Thủ Đức v́ các hệ thống lọc bị nghẽn. Hơn nữa hiện trạng nầy đang lan tràn đến lưu vực Cần Giờ, là nơi đang tiếp nận toàn bộ chất thải như xăng dầu, hóa chất độc hại từ những hoạt động của hàng chục ngàn phương tiện vận tăi qua lại trên thủy lộ nầy hàng năm. Sư ô nhiễm trên đang đe dọa đến vùng rừng sinh thái và ngập mặn ven biển, và đă được Phó chủ nhiệm UB KH,CN&MT của quốc hội là Nguyễn Văn Tri cảnh báo từ năm 2002.

Hiện tượng ḍng sông chết đặc biệt là ở các cửa sông dẫn ra biển đă được Chương tŕnh Môi Trường LHQ (UNEP) cảnh báo từ lâu. Vào ngày 29/3/2004 một báo cáo từ chương tŕnh nầy cho biết tính nghiêm trọng của vấn đề, về mối nguy cơ hủy diệt lượng tôm cá trong lưu vực. Trên thế giới hiện có gần 150 khu vực chết tăng gấp hai lần so với năm 1990, trong đó cửa sông Mississipi của Hoa Kỳ là một điển h́nh.
Nguyên nhân chính yếu tạo ra khu vực chết là do mức gia tăng Nitrogen và Phosphor qua việc khai thác nông nghiệp quá độ, do hệ thống cống rảnh và chất thải kỹ nghệ. Một số nghiên cứu cho thấy chỉ cần 0,5 Kg P dư thừa đủ giết hại 250 kg rong rêu, và lượng rong rêu thối rữa nầy tiếp tục hấp thụ một lượng lớn oxy trong nước, do đó là mối nguy cơ cho tôm cá. Đây là một cảnh báo rốt ráo của LHQ về vấn đề ḍng sông chết.
Tp HCM chưa phát triển nhiều đến độ có thể biến sông Sài G̣n thành ḍng sông chết, nhưng sở dĩ có t́nh trạng nầy ngày hôm nay là do sự quản lư phát triển và bảo vệ môi trường không đồng bộ mà thôi. Hy vọng buổi phỏng vấn hôm nay sẽ được thính giả cùng Việt Nam đón nhận thêm một thông điệp nữa nhân ngày đầu năm Tết Con Chó.
Kính chào Quư thính giả của Đài ACTD.
 

Xin vui ḷng liên lạc với  butvang@yahoo.com  về mọi chi tiết liên quan tới Ánh Dương
Copyright © 2004 Anh Duong Online
Last modified: 08/10/06