ĐT. 714-541-9859, 714-423-0577                      THONG THIEN HOC

Google

Trang Chính

English

Việt Nam


Hoa Kỳ

Sinh Hoạt Cộng Đồng


Thế Giới
Diễn Đàn

Văn Học

B́nh Luận

Kinh Tế
Câu Chuyện ThờiSự

Chuyện Lạ 4Phương

Khoa Học

Sức Khỏe

Ẩm Thực

Nhân Vật

Người / Ngợm

Vui Cười


Biếm Thi

Linh Tinh

Rao Vặt

Nhạc Hoàng Vân

VNCH Foundation

Ca Dao Việt Nam

Thơ Hà Huyền Chi

Hà Phương Hoài

Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

OVERSEAS
FREE VIETNAMESE
COMMUNITIES

RADIO
SAIGON-HOUSTON

 

Bài Diễn Văn Của Tổng Thống Hoa Kỳ George. W. Bush

Về Tự Do - Dân Chủ Đọc Tại Kyoto, Nhật Bản

* Trúc Đông Quân Phiên Dịch

Kyoto ngày 16 tháng 11, 2005.

Kyoto Kaikan

      (Konichiwa Mr Chairman) Tôi xin chân thành cám ơn sự nồng nhiệt của ông Chủ Tịch, cảm ơn ông với lời mời và lời giới thiệu ưu ái của ông. Bà Laura và tôi vô cùng hân hoan khi được trở lại nước Nhật, và xin chân thành cám ơn ông đă tiếp đón nồng hậu khi chúng tôi vừa đặt chân đến Kyoto. Chúng tôi cũng rất hân hạnh được nghỉ ngơi tại nhà Quốc Khách Kyoto (Kyoto State Guest House). Đây là nơi thật tuyệt vời. Tôi biết nhiều người trong cộng đồng này rất tự hào về ngôi nhà quốc khách này điều đó quả là đúng. Kyoto là thủ phủ của nước Nhật với hàng ngàn năm, và tiếp tục măi măi là trung tâm văn hóa của một quốc gia hùng cường. Nơi đây là một thành phố có niềm tự hào về các đền thờ và đă giữ được truyền thống trà đạo cổ xưa c̣n tồn tại của quốc gia này, đây cũng là nơi có nhiều khoa học gia từ các trường đại học nhận giải thưởng Nobel. Kyoto là biểu hiệu tiến tŕnh của một quốc gia yêu chuộng tự do và tôn kính truyền thống.

      Tự tôi có những kinh nghiệm cá nhân trong Thế Chiến thứ II, cha tôi và một sĩ quan Nhật là Junya Koizumi họ là đối thủ trên trận chiến kinh hoàng. Hiện nay, con trai của hai vị đó được tuyển chọn là lănh đạo của những quốc gia được nể v́. Thủ Tướng Koizumi là người bạn thân của tôi trên cộng đồng thế giới. Chúng tôi có nhiều lần gặp gỡ trong nhiệm kỳ của tôi. Tôi rất thân thuộc với ông Thủ Tướng và tôi tin tưởng vào sự quyết đoán của ông và tôi thán phục tài lănh đạo của Thủ tướng. Hoa Kỳ rất hănh diện khi có ông (Koizumi) là người đồng minh trên cùng chân lư của nền ḥa b́nh và tự do.

      Sự quan hệ của hai quốc gia là trọng đại hơn t́nh bằng hữu của một vị Thủ Tướng với một người Tổng Thống. V́ khả năng hợp tác dựa trên giá trị tương đồng, có cùng chung mục đích, và cùng chung nguyện vọng để t́m nền tự do. Sự tự do làm cho nền dân chủ của hai quốc gia tiến gần với nhau. Tự do là mấu chốt quan trọng tăng gia liên kết với nhiều quốc gia khác trong vùng. Trong thế kỷ 21, tự do là đích điểm của mọi người nam, phụ, lăo, ấu từ Tân Tây Lan đến vịnh Đại Hàn.

      Tự do là nền tảng vững chắc cho tương quan của Hoa Kỳ và Nhật bản. Khởi đầu của Thế Chiến thứ II, chỉ có hai quốc gia có nền dân chủ là Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan. Đến khi cuộc chiến chấm dứt, một số người tin rằng dân chủ không thể thực hiện trên nước họ được. May mắn thay, Hoa Kỳ có những người lănh đạo như Tổng Thống Harry Truman ông không để tâm vào sự hoài nghi này, và nhân dân Nhật đă chứng minh sự hoài nghi là sai lạc bằng tinh thần đón nhận tuyển cử và dân chủ.

      Khi các bạn đón nhận nền dân chủ, thay đổi cho thích nghi với nhu cầu hay áp dụng đúng môi trường của đời sống. Do đó, dân chủ của nước Nhật khác biệt với dân chủ của Hoa Kỳ. Quí quốc có Thủ Tướng, không có Tổng Thống. Hiến pháp của quí quốc theo thể chế quân chủ đó là biểu hiệu niềm tự hào của quốc gia. Nước Nhật là một quốc gia điển h́nh cho một xă hội tự do mà có nền văn hóa và lịch sử đặc thù, đồng thời bảo đảm cho tự do toàn diện là nền tảng của dân chủ chân chính.

      Khi có được một nước Nhật tiền tiến với chủ nghĩa tự do toàn diện, Nhật Bản đă làm thay đổi cục diện Á Châu. Và mỗi bước tiến trên tự do là sự tăng trưởng kinh tế để trở thành mẫu mực cho nhiều quốc gia khác.Từng bước đi trên con đường tự do chứng minh là nền dân chủ giúp cho chính quyền càng có trách nhiệm với nhân dân. Mỗi bước tiến tới tự do, quí quốc là lực lượng cho ḥa b́nh và ổn định cho toàn vùng, (Nhật Bản) là một thành viên quan trọng của cộng đồng thế giới và là đồng minh tín cẩn của Hoa Kỳ.

      Một nước Nhật tự do đă làm thăng hoa đời sống của nhân dân. Hơn nửa thế kỷ qua sự phát triển tự do tại Á Châu khởi nguồn từ nước Nhật, và ngày hôm nay nhân dân Nhật là những người được thừa hưởng nhiều tự do nhất trên hoàn cầu. Các bạn nên hănh diện về nền dân chủ này. Quí quốc đang vui hưởng đời sống với nhiều phẩm chất cao nhất của các quốc gia trên thế giới. V́ yêu chuộng tự do trong chính trị, kinh tế, quí quốc nâng cao đời sống của toàn dân, (Nhật Bản) đă chứng minh cho mọi người nh́n thấy tự do là con đường chính đáng để tiến đến an b́nh và thịnh vượng.

      Một nước Nhật tự do giúp cho thế giới được chuyển ḿnh. Những dịch vụ đầu tư của Nhật Bản vào các nước lân bang giúp cho nền kinh tế Á châu được phát triển. Sự viện trợ của quí quốc vào các quốc gia bị thiên tai như động đất, sóng thần, lũ lụt để kiến thiết từ hạ tầng cơ sở. Sự liên minh của Nhật Bản với Hoa Kỳ là cột trụ vững bền cho nền an ninh của toàn vùng và là sự bảo toàn cho tương lai của Á Châu.

      Một nước Nhật tự do giúp cho thế giới được tiến triển. Nhật và Hoa Kỳ viện trợ cho nhiều quốc gia trên thế giới mà chưa có hai quốc gia song phương nào đă làm được. Tại A Phú Hăn, Nhật đă viện trợ kiến thiết các quốc lộ nên tổng thống Karzai tuyên bố đây là điểm chính yếu để phục hồi kinh tế trên con đường tân dân chủ. Tại quận Al-Muthanna của Irag, Nhật hứa sẽ đóng góp 5 tỷ đô vào việc kiến thiết, quí quốc đă gởi đoàn quân pḥng vệ đề giúp đở cho nền dân chủ của Irag. Khởi đầu của niên kỷ này, Nhật Bản đă dùng tự do để khai triển ḥa b́nh thịnh vượng cho nhiều nơi trên thế giới, thế giới sẽ trở nên tốt đẹp nhờ sự lănh đạo của Nhật.

      Nước Nhật đă chứng minh cho thế giới thấy rằng, là khi nếm được hương vị của tự do th́ sẽ muốn được thừa hưởng thêm, v́ những niềm ước mơ tự do đă khắc ghi trong trái tim của mọi người nam cũng như nữ trên địa cầu này. Khi có thêm nhiều thế hệ lớn lên trong tự do, th́ niềm ước mơ càng gia tăng, và tinh thần trách nhiệm theo đó cũng gia tăng. Tại nước Nhật, Thủ Tướng Koizumi thực thi tài lănh đạo qua các kế hoạch thay đổi các chính sách trọng yếu để mở cửa cho kinh tế và giúp cho các cơ chế của Nhật, nhận lănh trách nhiệm cho nhu cầu của nhân dân. Ông Thủ Tướng (Koizumi) biết là một quốc gia giàu mạnh và phát triển có tầm cở to lớn tùy thuộc vào tin tưởng vào tài năng uyên bác của nhân dân, bài học đó đă lan rộng đến nhiều vùng.

      Tự do là nền tảng vững vàng của t́nh thân hữu Mỹ - Nhật, và cũng là mấu chốt chính cho sự liên kết của chúng ta với Á Châu. Là quốc gia của vùng Thái B́nh Dương, Hoa Kỳ bị thu hút vào kinh tế, văn hóa và lịch sử cho tương lai của toàn vùng. Sự phát triển kinh tế vượt khỏi ṿng đai Thái B́nh Dương mở ra những tiến triển khả quan, đem lại những thách thức mới chịu chung cùng ảnh hưởng. Những thách thức mới này bao gồm sự phục vụ miễn phí, và tự do mậu dịch, bảo vệ người dân trước những hiểm họa mới như đại dịch, bảo đảm sự phát triển kinh tế và bảo đảm nguồn năng lượng cần thiết để cùng tiếp tục phát triển. Chúng ta hiểu rằng khi tự do phát triển đến toàn vùng Á Châu và toàn thế giới đó là cách hủy diệt địch quân, khủng bố là những kẻ kinh miệt sự tự do phát triển và họ muốn chận đứng tự do bằng cách tàn sát những lương dân vô tội từ nam, phụ lăo, ấu, và gây khủng hoảng cho chính quyền sở tại. Chúng tôi t́m đến Á Châu để thảo luận về những khó khăn này, và sự gặp gỡ của các lănh đạo song phương với Thủ Tướng Koizumi và các lănh đạo khác trong vùng, trong Hội Nghị Thượng Đỉnh Kinh Tế Á Châu Thái B́nh Dương (gọi tắc là APEC=Asia Pacific Economic Cooperation). Đó là những yếu tố cần thiết và bằng cách là phải chú tâm đến họ ngay bây giờ, chúng ta sẽ xây dựng tự do và một tương lai tốt đẹp hơn cho người dân.

      Đây là cơ hội tốt nhất để phổ biến tự do phát sinh từ nền kinh tế thịnh vượng do tự do cân bằng mậu dịch. Sự đàm phán của kế hoạch Doha (The Doha Round) do Cơ quan Mậu Dịch Thế Giới (WTO) cho chúng ta cơ hội để mở cửa thị trường dịch vụ, sản phẩm, hay nông sản của toàn thế giới. Kế hoạch Doha tạo cho mọi quốc gia đều hưởng lợi, và những thế giới đang phát triển sẽ được thêm nhiều quyền lợi. Kế hoạch của Cơ Quan Mậu Dịch Thế Giới (WTO) sẽ xóa tan rào cản mậu dịch để giảm đi những khó khăn đang bủa vây hàng trăm triệu người sống trong nghèo đói. Và sự cản trở to lớn nhất cho kế hoạch Doha là sự bất hợp tác của nhiều phần tử các quốc gia văn minh không muốn tháo gỡ thuế mậu dịch, những rào cản mậu dịch hay những mậu dịch yểm trợ gian thương (ám chỉ Trung Cộng đánh cắp bản quyền “copy right”và làm hàng giả để đánh phá thế giới bằng kinh tế - lời người dịch) để phong tỏa các quốc gia nghèo mất đi nhiều cơ hội tốt của kỷ nguyên này.

      Ban chấp hành của chúng tôi muốn đưa ra một kiến nghị táo bạo cho kế hoạch Doha để giảm đi nhiều thuế nông nghiệp, chấm dứt khuyến khích các nạn buôn gian bán lận, trong giai đoạn vừa khởi đầu và trong ṿng 15 năm th́ sẽ chấm dứt vĩnh viễn các trường hợp đó. Những lănh đạo của ṿng đai Thái B́nh Dương nào quan tâm đến các hậu quả tai hại của thuế mậu dịch và cứu trợ nông nghiệp, cần đồng tâm vận động cho kế hoạch Doha được phát triển về nông nghiệp, được tốt đẹp như công tác phục vụ và sản xuất. Trong năm nay tại Nam Hàn giúp cho Hội Nghị Thượng Đỉnh Kinh Tế Á Châu Thái B́nh Dương (APEC) có cơ hội tham gia vào vai tṛ lănh đạo trước đại hội Mậu Dịch Thế Giới (WTO) sẽ xăy ra vào tháng tới tại Hong Kong.

      Hội Nghị Kinh Tế Á Châu Thái B́nh Dương (APEC) là diễn đàn đứng đầu của Châu Á Thái B́nh Dương thảo luận về phát triển kinh tế, hợp tác, mậu dịch, đầu tư. Với 21 thành viên kinh tế bao gồm cho gần một nửa thế giới mậu dịch. Và nếu biết gây ảnh hưởng để đạt được mục tiêu của kế hoạch Doha, Hội Nghị Kinh Tế Á Châu Thái B́nh Dương (APEC) giúp cho hệ thống mậu dịch toàn cầu được tự do hơn và công bằng hơn, giúp cho sự chia xẻ thịnh vượng và cơ hội cho toàn vùng Châu Á Thái B́nh Dương.

      Khi chúng ta cùng hợp lực để tiến đến phát đạt th́ chúng ta cũng sẽ hợp lực để bảo vệ sức khỏe và an ninh cho người dân. Khi kinh tế mở cửa th́ sẽ tạo nhiều cơ hội mới, và cũng mở đường cho những rũi ro mới. Vào kỷ nguyên mà sự tự do đi lại là mở rộng tầm di chuyển hay mậu dịch th́ bệnh dịch cũng theo đó lây lan nhanh chóng. Chúng ta cần sự hợp tác của thế giới và sự minh bạch cho ba năm vừa qua, khi cơn dịch hoàn toàn mới lạ của siêu vi khuẩn (virus) SARS xuất hiện tại vùng đồng quê Trung quốc. Khi một bác sĩ bị nhiễm bệnh siêu vi khuẩn gieo rắc bệnh bên ngoài lănh thổ Trung Cộng, lan tràn đến Việt Nam, Singapore và Gia Nă Đại trong ṿng một tháng. Và chẳng bao lâu, th́ siêu vi khuẩn SARS lan tràn đến khắp nơi trên thế giới, giết nhiều trăm người. Có nguồn thẩm định là đại dịch này gây mất mát cho Châu Á Thái B́nh Dương sự thiệt hại gần 40 tỷ đô la. Kinh nghiệm này là một bài học rơ rệt: chúng ta đều đồng có chung một mục đích là cùng cộng tác để ngăn chận sự lây lan của cơn đại dịch nguy hiểm này, chúng ta cần bảo vệ sinh mạng của mọi người sống hai bên bờ Thái B́nh Dương.

      Hiện nay chúng ta cũng đứng trước một đại dịch mới đầy nguy hiểm như dịch cúm gia cầm lây lan cho loại chim muông của Á Châu và cùng khắp nơi. Tôi cảm thấy vui mừng cho những chính quyền nơi ấy có những kế hoạch để ngăn chận sự bành trướng của bệnh cúm gia cầm không biến thành đại dịch. Cơ quan Y Tế Thế Giới (WHO) đưa ra những kế hoạch toàn cầu để đáp ứng lại cơn dịch đầy hiểm họa này, để đương đầu với đại dịch cần có sự cởi mở, mở cửa toàn diện, thành thật toàn diện, hợp tác toàn diện. Trong cuộc đại hội sắp tới đây, tôi mong đợi sự bàn thảo các biện pháp cho toàn vùng, đáp ứng và ngăn chận hiểm họa đại dịch. Mọi quốc gia đều phải hợp tác đáp ứng để truy t́m bệnh dịch và chận đứng các ổ dịch trước khi bùng nổ. Tại quê hương của tôi có những kế hoạch trọng yếu để chuẩn bị cho sự bùng phát của bệnh dịch. Khi những quốc gia Á Châu thực thi chương tŕnh pḥng chống đại dịch và bảo vệ nguời dân thoát khỏi hiểm họa cúm gia cầm th́ Hoa Kỳ sẽ yểm trợ các quốc gia đó.

      Khi chúng ta đưa ra những trở ngại về y tế cộng đồng, chúng ta cũng đương đầu với nhu cầu an toàn năng lượng, trong một thế giới mậu dịch đầy căng thẳng đ̣i hỏi các quốc gia Á Châu hiểu thấu đáo là để tạo ra những cơ hội mới và giảm đi nghèo khó bằng cách phát triển kinh tế. Khi kinh tế phát triển th́ nhu cầu năng lượng gia tăng. Trong ba năm qua, Hoa Kỳ khởi công nhiều chương tŕnh để giúp đỡ những quốc gia này đáp ứng được sự đ̣i hỏi về nhu cầu năng lượng, đồng thời giảm đi đ̣i hỏi của thị trường thế giới, giảm ô nhiểm môi trường, đáp ứng lại các biến chuyển của khí hậu thay đổi dài hạn. Khởi đầu bằng những kế hoạch sử dụng than sạch, ethanol và biodiesel, hay loại xe dùng thán khí không thải khói, dùng năng lượng mặt trời, năng lượng gió, chất đốt sạch từ quặng mỏ khí “methane”, băi rác, và nông trại.

      Mùa hè năm nay chúng tôi đưa ra những bước quan trọng cho ba mục tiêu chính của các hiệp hội Châu Á Thái B́nh Dương về sự phát triển lành mạnh. Với sự hợp tác của Úc Châu, Trung Quốc, Ấn độ, Nhật, và Nam Hàn chúng ta sẽ chú tâm vào những phương pháp đơn giản hữu hiệu nhất để áp dụng vào những kỹ thuật năng lượng mới nhất sẽ được cung cấp cho chung. Và khi các quốc gia trong vùng kiến thiết cơ xưởng và công ty năng lượng trong lành hơn, hữu hiệu hơn. Tôi sẽ có những chương tŕnh thăm viếng toàn vùng để thẩm định tầm mức phát triển ra sao. Nếu chúng ta đồng hợp tác, chúng ta sẽ nâng cao kinh tế và giảm thiểu khí thải, và giúp đỡ xây dựng một thế giới tốt đẹp và lành mạnh hơn.

      Khi chúng ta cùng hợp tác để giải quyết những khó khăn chung, chúng ta cần gia tăng sự hợp tác toàn diện trong sự tin cậy giữa các quốc gia. Và phương cách hữu hiệu nhất cho ngoại giao bền chặt bằng sự tín nhiệm của các quốc gia trong quá tŕnh nâng cao nền tự do của các quốc gia ấy. Những quốc gia tự do an b́nh, những quốc gia có tự do không là hiểm họa cho các nước láng giềng. Những quốc gia tự do đem lại cho người dân những ước mơ tràn đầy hy vọng cho tương lai. V́ sự thăng hoa này là mục đích của sự giải phóng toàn vùng, chúng ta sẽ liên tục đóng góp vào sự thịnh vượng của chung, và sự ḥa b́nh an lạc chỉ đến khi có tự do.

      Sự phát triển tự do cho Á Châu sẽ là những câu chuyện vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại, trong những ngày phôi thai của kỷ nguyên mới, bài học chúng ta cũng được ghi vào trong sử sách. Hàng triệu người trong vùng này đang thôi thúc đi t́m dân chủ, có nơi mới khởi đầu trên con đường tự do, và có một số lănh đạo của các quốc gia từ chối không muốn khởi bước đi trên con đường tự do (ám chỉ ba nước Đông Dương - lời người dịch), và tự họ sẽ bị lạc lỏng với các quốc gia lân bang và họ tự cô lập họ với thế giới. Dù thế giới này đơn lẻ, nhưng khi ước muốn được sống trong tự do, th́ ngày nào đó tự do sẽ cập bến là điều hiển nhiên.

      Có những quốc gia Á Châu đă xây dựng nền tảng tự do và xă hội cởi mở. Và một thí dụ ngoạn mục là nước Cộng Ḥa Đại Hàn (Nam Hàn), là quốc gia chủ xướng Hội Nghị Kinh Tế Thái B́nh Dương (APEC). Cũng như các quốc gia trong vùng, Nam Hàn trong quá khứ có chính sách đóng kín không cải đổi chính trị, nhưng cánh cửa từ từ hé mở cho kinh tế thế giới. Nhờ chỉ mở cửa cho môi trường tự do kinh tế mà Nam Hàn tự chuyển ḿnh trở thành một lực lượng kỹ nghệ cho quốc gia, và sức mạnh mậu dịch đối ngoại.

      Như Nam Hàn mở cửa đón nhận thị trường thế giới, th́ tự do kinh tế khai triển thêm sự đ̣i hỏi tự do chính trị của người dân. Sự thịnh vượng của kinh tế Nam Hàn sinh sản trong thành phần trung lưu đ̣i hỏi nhu cầu bầu cử tự do và một chính thể dân chủ có trách nhiệm với nhân dân. Chúng tôi ngưỡng mộ sự đấu tranh của nhân dân Nam Hàn để tiến tới dân chủ tự do, một quốc gia tự do gương mẫu được h́nh thành. Nam Hàn là một trong những quốc gia thành công lớn về kinh tế, và thành công nhất về dân chủ và là biểu tượng lănh đạo của thế giới qua việc giúp đở các quốc gia khác t́m kiếm tự do. Vào thời điểm này quân đội Đại Hàn chiếm một phần ba lực lượng liên minh tại Irag, khi Đại Hàn giúp đở người dân Irag t́m tự do trong trọng điểm của Trung Đông, cũng là lúc Nam Hàn đang đóng góp vào một thế giới thêm niềm b́nh an hy vọng.

      Đài Loan là một xă hội điển h́nh sống dưới sự đàn áp đă tiến đến dân chủ khi nền kinh tế được giải phóng. Tương tự như Nam Hàn, người dân Đài Loan đă bị cai trị do một chính quyền có chính sách hạn hẹp nhưng từ từ cởi mở cho kinh tế. Tương tự như Nam Hàn, khi mở cửa cho thị trường thế giới th́ quần đảo này biến thành một thành viên kinh doanh quan trọng. Tương tự như Nam Hàn, khi Đài Loan giải phóng kinh tế là lúc ước vọng quyền tự do phát biểu của cá nhân nhen nhúm, v́ khi mọi người dù nam hay nữ được quyền làm chủ tài sản cá nhân th́ tiến đến nhu cầu đ̣i hỏi quyền làm chủ đời sống và tương lai của chính ḿnh.

      Tương tự như Nam Hàn, một quốc gia tiền tiến Đài loan đă theo gương tự do, dân chủ và thịnh vượng. V́ Đài Loan đón nhận tự do cho mọi tầng lớp, nên đă đem lại sự phồn thịnh cho người dân và tạo dựng một xă hội Trung Hoa tự do dân chủ. Quan điểm một Trung Hoa thống nhất không thay đổi. Dựa trên căn bản của ba thông cáo chính thức (three communiqus), Tu Chính Án Tương Quan Đài Loan (the Taiwan Relations Act) th́ chúng tôi tin rằng không có một hành động đơn phương từ phía nào có thể thay đổi t́nh trạng trên, hay nguyên trạng do phía này hay phía kia. Hoa Kỳ vẫn nhấn mạnh rằng đàm phán là phương tiện để giải quyết những khác biệt trong ḥa b́nh.

      Có những quốc gia Á Châu đang trên con đường t́m kiếm tự do, nhưng chưa đạt được thành công. Khi cha tôi là trưởng phái đoàn công tác ngoại giao đến Bắc Kinh ba mươi năm trước, lúc đó một Trung Cộng cô lập và đóng kín đang phục hồi từ những biến cố ngấm ngầm của chiến dịch Cách Mạng Văn Hóa. Vào thập niên 70’s, lănh đạo của Trung Quốc có cái nh́n thấu đáo về nội bộ của quốc gia họ và quyết định thay đổi. Họ mở cửa cho kinh tế phát triển, và ngày hôm nay người dân Trung Hoa được no đủ hơn, được thêm cơ hội, và đời sống ổn định hơn bao giờ hết trong lịch sử Trung Hoa.

      Khi Trung Cộng cải tổ kinh tế, cũng là lúc lănh đạo họ nh́n thấy cánh cửa tự do hé mở, dù chỉ mở hé một tí thôi. Nhưng sẽ không bị đóng kín lại nữa. Khi người dân Trung Hoa được phát đạt th́ nhu cầu đ̣i hỏi tự do chính trị cũng tăng theo. Chủ Tịch Hồ (Cẩm Đào) có giải thích về giấc mơ “phát triển trong ḥa b́nh” và muốn cho nhân dân được phồn thịnh. Tôi vạch rơ cho ông Hồ (Cẩm Đào) thấy rằng người dân Trung Hoa muốn được tự do phát biểu, tự do tôn giáo mà không bị sự kềm chế bởi chính quyền, muốn được in ấn, và phát hành Kinh Thánh và các tài liệu thiêng liêng mà không phải sợ hăi việc chính quyền trừng phạt. Những nổ lực của nhân dân Trung Hoa để nâng cao xă hội phải được chính quyền mời đón vào chương tŕnh kiến thiết Trung Quốc. Khi đáp ứng được nhu cầu chính đáng này cho toàn dân là tự do và cởi mở, th́ lănh đạo Trung Cộng có thể giúp vào sự phát triển cho quốc gia trở thành canh tân, thịnh vượng, tự cường.

      Khi được đi vào vào thương trường của Hoa Kỳ, Trung Cộng đóng một vai tṛ rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế cho Trung Hoa, và Trung Cộng cần phải cung cấp một sân chơi cân xứng cho thương gia Hoa Kỳ có thể sinh hoạt trong thị trường của Trung Hoa. Hoa Kỳ ủng hộ cho Trung Quốc gia nhập vào Mậu Dịch Thế Giới (WTO) v́ Trung Quốc tuân thủ luật chung của quốc tế giống như các quốc gia khác đóng góp vào hệ thống tự do công bằng mậu dịch thế giới. Trong cuộc gặp gỡ vừa qua tại New York với chủ tịch Hồ Cẩm Đào, Ông Hồ ngỏ ư muốn đem lai sự cân bằng mậu dịch và bảo vệ sản phẩm trí tuệ. Tôi hoan nghinh những lời cam kết này, cũng như tôi hoan nghinh lời tuyên bố của Trung Quốc vào tháng bảy, là sẽ thực thi mềm dẻo tiền tệ trên căn bản của thị trường hối đoái. Những lời tuyên bố này là dấu hiệu tốt, nhưng Trung Cộng cần phải có những hành động thực tiễn để bảo đảm là những mục tiêu này được thực hành toàn vẹn. Kế ước về dệt may của hai quốc gia vừa được thỏa thuận trong tuần qua do nhiều nổ lực và quyết tâm ngồi lại với nhau để giải quyết những khác biệt và khó khăn của mậu dịch. Sự thỏa thuận này gia tăng một thương trường được dự đoán ổn định hơn và chắc chắn hơn cho cả Hoa Kỳ và Trung Cộng. Tôi mong mỏi sự thẳng thắng thảo luận với chủ tịch họ Hồ tại Hội Nghị Thượng Đỉnh Kinh Tế Á Châu Thái B́nh Dương (APEC) và tại Bắc Kinh để t́m được giải pháp cho những khác biệt mậu dịch của Hoa Kỳ và Trung Cộng.

      Trung Cộng có thể đóng vai tṛ hữu ích trên thế giới. Chúng tôi vui mừng khi Trung Cộng đón nhận trọng trách làm trung gian cho cuộc đàm phán sáu bên để đem lại ḥa b́nh cho vùng vịnh Đại Hàn. Chúng tôi đang mong đợi sự giải quyết những khác biệt mậu dịch trong tinh thần tương kính, tôn trọng triệt để qui luật quốc tế. Chúng tôi khuyến khích Trung Cộng tiếp tục tiến trên con đường canh tân và cởi mở, bởi v́ một đối nội được tự do Trung Cộng sẽ đưa đến sự tiếp đón nồng hậu của đối ngoại.

      Không giống như Trung Quốc, có vài quốc gia Á Châu vẫn chưa có những bước khởi đầu cho tự do. Những chính thể này đều hiểu rằng tự do kinh tế và tự do chính trị đi song song với nhau, nếu họ từ chối, hoàn toàn không cởi mở. Và những đảng cầm quyền này cố gắng bám vào quyền lực. Cái giá phải tră cho hành động không cởi mở của họ là sẽ bị cô lập, sẽ bị tụt hậu, và tàn khốc. Khi đóng cửa ngăn chận tự do th́ tự họ tạo ra những nổi khốn khổ cho quốc gia họ, và gặt hái sự bất an đối ngoại. Và những quốc gia này là biểu hiệu cho một Á Châu đang lùi về dĩ văng thay v́ tiến đến tương lai. (lời trên tổng thống Bush chỉ thẳng vào chính quyền “Đảng” Cộng Sản Hà Nội và Bắc Hàn - lời người dịch)

      Chúng tôi thấy một Burma thiếu tự do, một quốc gia lẽ ra phải thịnh vượng và thành công nhất Á Châu nhưng lại là một quốc gia nghèo nhất trong vùng. Mười lăm năm trước, người dân Burma được quyền bỏ phiếu, họ chọn lấy tự do. Chính quyền đă đáp ứng bằng cách giam tù những phần tử số đông ưa chuộng dân chủ. Kết quả là một quốc gia giàu mạnh nhân tài và sản lượng biến thành nơi hàng triệu người phải chịu muôn ngàn vất vả chỉ để sinh tồn. Sự đàn áp của quân đội Burma lan tràn khắp nơi. luôn cả việc hăm hiếp, tra tấn, tử h́nh, và cưỡng bức di dân, cưỡng bức lao động, tệ nạn buôn người, cưỡng bách trẻ em đi đầu quân (đi lính), kỳ thị tôn giáo là những điều thường xảy ra. Người dân Burma đang sống trong màn đen tối của độc tài, nhưng ánh sáng tự do đă tỏ rơ hào quang trong trái tim của họ. Họ muốn được tự do, và ngày nào đó họ sẽ thừa hưởng tự do.

      Hoa Kỳ cũng quan tâm đến tương lai của tự do cho vùng Đông Bắc Á Châu (ám chỉ Bắc Hàn - lời người dịch), nơi các cường quốc trong quá khứ đă xung đột. Vùng vịnh Đại Hàn vẫn bị vướn mắc bởi quá khứ. Sự đ́nh chiến, sự đ́nh chỉ chiến tranh, hay tạm thời ngưng bắn trên lằn ranh chiến trường của cuộc chiến vẫn chưa làm kết thúc cuộc chiến tranh. Sự theo đuổi vũ khí nguyên tử đe dọa an ninh toàn vùng. Các bản đồ từ vệ tinh cho thấy nhiều trại tù rộng lớn bằng cả một thành phố, và cả Bắc Hàn hầu như hoàn toàn bị bao trùm bởi bóng đen tăm tối.

      Trong thiên niên kỷ mới này, Trung Quốc, Nhật và Nga tham gia với Hoa Kỳ để t́m kiếm ḥa b́nh và tự do cho vùng vịnh đầy khó khăn phức tạp này. Cuộc đàm phán sáu bên đem đến kết quả là Bắc Hàn thỏa thuận hủy bỏ những vũ khí nguyên tử trong vịnh Đại Hàn. Sự thỏa thuận này phải được thực thi. Có nghĩa là nỗ lực ngoại giao hỗn hợp và toàn diện của các quốc gia tham dự, bảo đảm một quyết định cứng rắn. Chúng ta sẽ không bỏ quên người dân Bắc Hàn. Thế kỷ 21 này là thế kỷ tự do cho toàn dân Đại Hàn, và một ngày nào đó mọi người dân trên vùng vịnh sẽ được sống trong tự do, thịnh vượng tại quê nhà và được sống chung ḥa b́nh với các quốc gia láng giềng.

      Trong đời sống hiện tại này, chúng ta được thấy đại cương của một tương lai tươi sáng. Sự tiến triển trong tự do thịnh vượng trên toàn châu Á sẽ đem lại niềm ước mơ chung cho thế giới. Cho dù dân chủ c̣n quá mới mẻ để nẩy mầm ở Á Châu, nhưng ước mơ này chỉ là phản ảnh đă có từ xưa. Thời gian hàng ngàn năm trước khi có Thomas Jefferson và Abraham Lincoln, một văn nhân Trung Hoa viết rằng: “con người phải thương yêu con người là cội nguồn của quốc gia có cỗi gốc vững bền, th́ quốc gia được thanh b́nh” Ngày hôm nay người dân Á Châu đang tỏ lộ ước muốn tự do, và các quốc gia chỉ được thanh b́nh khi được lănh đạo bởi chính quyền cho dân và v́ dân.

      Trong thế kỷ 21, tự do là giá trị của Châu Á, bởi đó là giá trị chung. Sự tự do sẽ đem lại cho mọi người dân Á châu một đời sống có giá trị nhân bản. Đấy là sự tự do và hoa trí tuệ sẽ nở, ấy là tiềm năng sáng tạo của người Đông phương vậy. Và rồi tự do sẽ cho mọi người dân trên lục địa này niềm tin trong tương lai cũng như sự b́nh an cho thế hệ hôm nay và các thế hệ mai sau. Và trước mặt công việc đang trải rộng để chờ đón, mọi người nơi đây cần hiểu là: Các bạn đă có người đồng hành nằm trong chính quyền Hoa Kỳ, và các bạn c̣n có thêm bạn hữu nửa là nhân dân Hoa Kỳ.

      Đại diện cho tổ quốc tôi (Hoa Kỳ), xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người

Xin vui ḷng liên lạc với  butvang@yahoo.com  về mọi chi tiết liên quan tới Ánh Dương
Copyright © 2004 Anh Duong Online
Last modified: 08/10/06