ĐT. 714-541-9859, 714-423-0577                      THONG THIEN HOC

Google

Trang Chính

English

Việt Nam


Hoa Kỳ

Sinh Hoạt Cộng Đồng


Thế Giới
Diễn Đàn

Văn Học

B́nh Luận

Kinh Tế
Câu Chuyện ThờiSự

Chuyện Lạ 4Phương

Khoa Học

Sức Khỏe

Ẩm Thực

Nhân Vật

Người / Ngợm

Vui Cười


Biếm Thi

Linh Tinh

Rao Vặt

Nhạc Hoàng Vân

VNCH Foundation

Ca Dao Việt Nam

Thơ Hà Huyền Chi

Hà Phương Hoài

Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

OVERSEAS
FREE VIETNAMESE
COMMUNITIES

 

Trai Kien Giam
Của Nguyễn Chí Thiệp
Nghe tape cassette do Đài phát thanh tại San José thực hiện



Một hôm t́nh cờ tôi nghe được 14 đoạn ngắn (2 tapes) trong tập hồi kư Trại Kiên Giam của Nguyễn chí Thiệp trên net, do anh Trần văn Long gởi email vào các diễn đàn. Tôi gọi điện thoại hỏi các nhà sách tại CA, nhưng không ai có, hoặc không bán, sau cùng tôi t́m được địa chỉ của anh Thiệp. V́ nghe giới thiệu anh là người Quảng nam, ṭ ṃ cũng có, và cũng v́ nghe 14 đoạn hay quá, nên tôi cố t́m cho được điạ chỉ của anh, để hỏi anh nơi bán.

Anh nói, khi viết xong anh đưa quyển hồi kư này cho một số thân hữu, họ đă phát hành tại California năm 1992, chỉ một số lượng nho nhỏ, cho anh em đọc mà thôi.  Một đài phát thanh tại San José đọc truyện và cho vào tape cassett; họ có tặng cho anh mấy bộ, anh c̣n một bộ và có quyển sách Việt Nam Khát Vọng Dân Chủ Tự  Do để anh gởi tặng tôi. Tôi có hỏi giá cả nhưng anh nói, có tiền cũng được không cũng không sao, nhưng tôi xin gởi anh 50 đô, chút tiền cước phí. 

Đó là chút hạnh ngộ giữa tôi và anh, một người đồng hương sinh ra và lớn lên ở Quảng Nam. Sáu năm đầu đời làm việc, anh về lại Quảng Nam nhận chức từ Phó quận trưởng đến Phó tỉnh trưởng, và khi anh rời QN về bộ Nội vụ, th́ tôi mới ra trường trở về Quảng Nam, nên tôi chưa hề biết tên anh. Tôi không có đủ khả năng để viết lời giới thiệu, phê b́nh hay điểm sách, nhưng với tấm ḷng của một người yêu sách, yêu tổ quốc Việt Nam, tôi xin mời qúy vị hăy cùng nghe với chúng tôi Thiên hồi kư Trại Kiên Giam qua giọng đọc của anh Trần Nam, để chia xẻ niềm đau chung của Dân tộc, của Tổ quốc Việt Nam thân yêu sau 24 năm chiến tranh, và 30 năm dài bị đảng Cộng sản độc tài cai trị.

Một quyển hồi kư đặt sắc nhất, hay quá hay qua giọng đọc truyền cảm, làm xúc động ḷng người, của xướng ngôn viên Trần Nam, đài VOA.  Giọng đọc của anh Trần Nam đă thu hút, hấp dẫn người nghe một cách đặc biệt, đưa giá trị của quyển sách vào hàng độc đáo nhất, mà tôi chưa một lần từng nghe thấy. Không ai có thể nghe bộ tape này một lần rồi thôi, mà người nghe muốn nghe đi nghe lại hàng trăm lần không biết chán.

“Thiên Hồi kư Traị Kiên Giam, của Nguyễn chí Thiệp do Trần Nam diển đọc, và Huy Phong thực hiện kỹ thuật. Thiên Hồi kư Trại Kiên Giam đưa chúng ta trở về với những trang sử đau thương cuả dân tộc, mở đầu bằng ngày 30-4 -1975, ngày mà hàng triệu người phải rời xa Đất Mẹ, ngày mở đầu một địa ngục cho hàng trăm ngàn chiến sĩ Quân Cán Chính Việt Nam Cộng Hoà bất khuất. Thiên Hồi Kư Trại Kiên Giam tŕnh bày tất cả những bi thảm của một trại tù kiên cố nhất, đươc gọi là cải tạo, và một xă hội có nhiều tầng điạ ngục, được gọi là thiên đường. (Trích lời Trần Nam)

Thiên hồi kư Trại Kiên Giam của anh Nguyễn chí Thiệp, gồm 20 chương, được anh Trần Nam diễn đọc vào 12 cuốn tapes, mỗi cuốn dài 60 phút, đă kể lại từ những ngày đầu tiên của 30 tháng 4 năm 1975 ở Sàig̣n. Những chuyện rất thật, mà anh là nhân chứng, những việc đă xăy ra tại Sàig̣n từ lúc SG mất …đến những ngày anh trốn tập trung, lang thang khắp nơi t́m các tổ chức tàn quân, và rồi bị bắt vào những trại giam, như Phan đăng Lưu, Chí Hoà rồi đến Long Khánh, A20, A30…v…v…Trong 12 năm tù, qua nhiều trại giam, anh đă gặp nhiều từng hạng người, và hàng ngàn những chiến sĩ bất khuất tại đây.

Anh Nguyễn chí Thiệp sinh ra tại Thanh Quưt, Quảng Nam, đă học Phan chu Trinh Đà Nẵng, Chu văn An Sàig̣n. Tốt nghiệp Viện Quốc Gia Hành Chánh, Chính Trị Kinh Doanh, và trường Bộ Binh Thủ Đức. Anh viết chuyện rất thật, rất sống động. Anh viết bằng cả con tim, khối óc, và đă gởi gắm t́nh yêu quê hương đất nước của anh vào Trại Kiên Giam. Văn anh viết không trau chuốt, mộc mạc, đơn giản dể đọc dể hiểu, anh đă vẽ ra một bức tranh quê hương rất thật, rất đau, bằng ng̣i bút tài t́nh của ḿnh. Đời sống của người dân Việt sau ngày tang tóc nhất của đất nước, ngày 30-4-1975,  ngày lịch sử đau thương của Tổ quốc Việt nam thân yêu.

Anh Nguyễn chí Thiệp là người từng làm việc từ địa phương đến trung ương, anh biết được phần nào những thâm cung bí sử qua các triều đại, về những người liên quan đến gịng họ Nguyễn văn Thiệu, của tướng Đặng văn Quang (trang 147), của Trang sĩ Tấn. Trang sĩ Tấn từ một nhà giáo, đến Thẩm phán rồi Cảnh sát, ông đă vơ vét tài sản của Nam Việt Nam ra sao?  Ông tướng Nguyễn vĩnh Nghi làm ǵ cho tổ quốc, cho đồng bào VN, trong khi đất nước trong t́nh trạng lâm nguy?  Một ông tướng có đủ kiến thức, khả năng để đánh giá về t́nh h́nh đất nước ḿnh đang t́nh trạng chiến tranh đến hồi suy vong?

Tôi chỉ đơn cử một vài bộ mặt thật của hai chính thể, hai chế độ ở hai miền Nam Bắc. Với hàng trăm những bản mặt vô liêm sỉ, và ngược lại có hàng ngàn những người lính, những nông dân, những thanh thiếu niên bất khuất trong các trại tù. Hai bộ mặt tương phản mà tác giả đă thấy, đă chứng kiến rất thật trong xă hội Cộng sản và Quốc gia. Tổng trưởng quốc pḥng Nguyễn văn Vỹ thế nào? Ông là ai? Phát biểu thế nào về chiến sĩ QLVNCH? Tiếp đến những bộ mặt thật của bọn cộng sản nằm vùng, được tỏ rơ sau năm 1975, những dả man, láo khoét, lừa bịp, thiếu kiến thức, thiếu đạo đức, tàn ác hay ngu đần của bọn lănh đạo Cộng sản sau 1975.

Những người trí thức miền Nam tiếp tay cho Cộng sản nghĩ ǵ, làm ǵ khi Cộng sản xuất hiện? Những người tù bất khuất ấy c̣n rất trẻ, có người là binh nh́, là nông dân, là những thanh thiếu niên tuổi c̣n măng sửa; họ đă ung dung chấp nhận những cái án tù từ 20, 30 năm, hay chung thân, mà trước kia họ chưa một lần hưởng ơn mưa móc của chính quyền miền Nam…. Họ kiên cường, bất khuất đầy gan dạ, qua ng̣i bút đơn sơ của anh, nhưng làm nhiều người như tôi thót cả ruột gan, thương cho một Việt Nam điêu tàn… thương cho những tấm gương ái quốc, đầy khí tiết dù tuổi đáng độ con cháu chúng ta….

Riêng từ trang 164-172, (hay nghe trong clip số 6 của DVD)  anh Nguyễn chí Thiệp nhận xét rất rơ, rất đúng về các chính đảng chánh trị tại miền Nam, nhất là ở địa phương của anh, Quảng Nam. Những nhận xét có giá trị, đúng từ hoàn cảnh, thực lực, mà tôi mong rằng dù đây là nhận xét của riêng cá nhân anh Thiệp, nhưng rất đúng với những con người của những chính đảng Đại Việt và Quốc Dân Đảng tại Quảng Nam. Họ phải ghi nhận, học hỏi, và cải thiện guồng máy tổ chức, hầu mới mong phát triển dù trong nước hay ngoài nước.

Trại Kiên Giam là một trong những trại mà sự đối xữ của cộng sản vô cùng gian ác mà các anh ở các trại tù khác chưa hề có. Nơi đây cũng là mồ chôn của các lănh đạo đảng phái người Quảng Nam, như ông Khúc thừa Văn…và nhiều người khác. Sự đấu tranh giữa sống và chết tùy người tù nhận xét dựa vào cái tâm, hay niềm tin chế độ cộng sản sẽ sụp đổ trong tương lai. Trong đoạn dĩa (clip số 9-10,) anh kể lại sự tranh đấu thể hiện bằng tinh thần vô úy của các tu sĩ của Phật giáo cũng như Công giáo, rất hữu hiệu ở trong tù.
Anh Nguyễn chí Thiệp không ra đi trước 75, v́ không muốn nhục vong quốc, nhưng ở lại càng nhục hơn trong kiếp tù  dưới chế độ cộng sản. Hăy nghe lời thiết tha kêu gọi của anh, cùng toàn thể đồng bào Việt Nam khắp nơi, (trang 148-149)

“Tôi ước mơ bạn bè của tôi, và cả những người có trách nhiệm làm mất miền Nam sau khi chạy trốn thoát thân, biết kiểm điểm lại tội lỗi của ḿnh, rút ưu khuyết điểm của cuộc chiến đấu vừa qua, gạt bỏ đi những tàn tích cũ, những thói hư tật xấu do hậu quả của lịch sử, một trăm bị nô lệ Pháp để làm lại cuộc chiến đấu mới. Người chiến sĩ không phải một lần thua trận là hết, đă là chiến sĩ th́ phải đứng lên chiến đấu sau một lần bị ngă. Phải chiến đấu trở lại. Nếu sau lần ngă rồi nằm im luôn th́ không xứng đáng là một chiến sĩ, không xứng đáng là một quân nhân…”

Lời  anh viết ra đây, phải chăng là tiếng Quốc kêu giữa đêm trường. Tiếng kêu đau thương ấy đang tha thiết vang vọng đến từng trái tim của mọi người Việt Nam khắp nơi trong hay ngoài nước, về một Tổ quốc Việt nam thân yêu của chúng ta đang quằn quại dưới sự cai trị tàn  ác của bọn cộng sản. Tiếng kêu thương ấy chờ đợi những bàn tay, những khối óc yêu tổ quốc, yêu đồng bào hăy cùng nhau chung ḷng, chung vai gánh vác để có một Việt Nam tự do, dân chủ trong tương lai. 

Sau đây, tôi xin mạn phép trích “Phần Mở Đầu” của thiên Hồi kư Trại Kiên Giam do chính tác giả viết; xin gởi đến qúy vị độc giả và thính giả xa gần….thưởng lăm..

Quyết định không ra đi trước ngày 30-4-75 là một quyết định sai lầm lớn nhất trong đời tôi. Tôi phải trả một cái giá đắt gồm 16 tháng trốn lánh trong lo âu hồi hộp, 12 năm đày đọa từ nhà tù này đến nhà tù khác, một lần vượt biển và một năm rưỡi tại trại tỵ nạn.

Tôi mất hơn 15 năm, cuối cùng tôi cũng phải t́m đến Mỹ, điều đó tôi có thể làm được trước khi miền Nam bị cộng sản xâm chiếm. Vừa đến nơi một người bạn đă cảnh giác tôi, “Đừng xem nước Mỹ là một thiên đường.” Tôi không hề xem nước Mỹ là một thiên đường- Chỉ ở nước Cộng sản mới có thiên đường, v́ ở đó có nhiều tầng địa ngục. Tôi đă ở tận cùng các địa ngục đi ra. Tôi không đi t́m một thiên đường, nhưng tôi đă biết là phải chọn giữa một hoàn cảnh cực kỳ xấu, và một hoàn cảnh ít xấu hơn, chỉ giản dị thế thôi.
 Trong thực tại cuộc sống đă trả lời điểm tranh luận của các nhà triết học là “Vật chất hay tinh thần.” –Vật chất là yếu tố cần thiết để tạo ra cuộc sống, nhưng khi vật chất đầy đủ một cách tương đối th́ con người cần nhu cầu cao hơn, là sự thỏa măn tinh thần. Có thể đó là sự khác nhau giữa con người và con vật. Karl Marx đă đem cả đời để đọc để viết, kiến thức của ông bao gồm cả kho tàng triết học Đức, kinh tế học Ăng Lê,  và xă hội học Pháp, ông đă dùng duy vật biện chứng để truyền bá duy vật sử quan, những khám phá về thặng dư giá trị một thời tưởng như là kinh điển, tất cả đều là những lầm lẫn của bộ óc được xem là phi thường. Con người dùng cái trí, dù cái trí được rèn luyện, được xem là lỗi lạc vẫn bị giới hạn, và khi sự phán đoán dựa trên lư trí nếu càng sai lầm càng tai hại, chỉ có cái Tâm là không giới hạn. Có thể đó là sự khác biệt giữa các tôn giáo và Cộng sản chủ nghĩa. Các tôn giáo dùng t́nh thương để truyền bá giáo điều. Karl Marx và Lenine muốn lập nên một tôn giáo nhưng tôn giáo dùng hận thù làm động lực chính.
Trong một hướng khác của cuộc sống, ở các trại tù Cộng sản, (gọi là trại lao động cải tạo), người tù cũng chứng minh được giá trị tinh thần vượt trên giá trị về vật chất bằng chính bản thân họ. Không ai tưởng tượng được có những người tù đă sống được đến hơn ba năm trong xà lim tối,  với một chén cơm nhỏ, hay  chén khoai ḿ và nước muối mỗi ngày. Sống hay chết của những người tù trong xà lim Kiên Giam trại Xuân Phước (A-20) chỉ giải thích được là ai c̣n niềm tin vào giá trị tinh thần nào đó,  mới có thể kéo dài sự sống, ai mất niềm tin th́ chết. Niềm tin đó có thể từ tôn giáo, từ một ư thức chính trị là chế độ Cộng sản sẽ sụp đổ và dân tộc Việt Nam sẽ được phục hưng, hay niềm tin vào sự yêu thương giữa con người và con người. Đó là những bài học đơn giản, thực nghiệm bằng máu và nước mắt để đả phá cái lư luận cốt lơi của triết học Cộng sản, triết học duy vật.
Nay, lư thuyết Cộng sản đă bị vứt vào sọt rác của lịch sử và chế độ Cộng sản đă sụp đổ. Hệ thống Cộng sản Quốc tế ră ra từng mănh, và lần lần bị xoá bỏ. Sự sụp đổ của Liên Xô, và các nước Đông Âu dễ dàng và nhanh chóng đến nỗi làm cho người ta phải sửng sốt bàng hoàng, những nhà lănh đạo các cường quốc nhiều khi c̣n không giấu được sự lung túng trong việc thay đổi chính sách nogại giao. Thật đơn giản, chế độ cộng sản không bị đánh sụp bằng những đạo quân hùng mạnh, với những vũ khí tối tân từ bên  ngoài, mà bị đánh sụp bằng những cuộc biểu t́nh của dân chúng tại nước họ trong đó có cả những người từng là đảng viên Cộng sản. Chế độ Cộng sản chỉ c̣n là ngắc ngoải tại Trung Quốc, Bắc Triều Tiên, Cu Ba và Việt Nam. Cái đau đớn của người Việt Nam và trớ trêu của lịch sử dân tộc, Việt Nam, chiến trường ác liệt nhất của cuộc chiến tranh ư thức hệ. Người Quốc gia dù chỉ được lănh đạo một cách lờ mờ, vẫn kéo dài cuộc chiến đấu nghiêng ngữa gần 30 năm, để rồi sau khi người chiến sĩ chống cộng Việt Nam, chiến trường chống cộng cuối cùng sụp đổ, th́ kẻ thù chung của nhân loại cũng từ từ hủy diệt trong tan ră.
Ngày 30-4-75, Sàig̣n sụp đổ, tôi nghĩ giải pháp đẹp nhất cho người chiến sĩ tự trọng là tự xử không đầu hàng giặc, tôi hèn không đủ can đảm để làm một chiến sĩ tự trọng, nên tôi phải kéo lê tấm thân càng ngày càng tàn tạ từ nhà tù này đến nhà tù khác, mỗi ngày phải nuốt nhục cúi đầu. Giải pháp hào hùng nhất cho ngượi chiến sĩ kiên cường sau một lần thất bại là tạm lui, ẩn nhẫn chờ thời, trui rèn tài đức để phục hận, tiêu diệt quân thù đem vinh quang về cho tổ quốc. Tôi không đủ bản lănh đẻ làm một chiến sĩ kiên cường nên khi ra khỏi nhà tù tôi vội vă bỏ nước ra đi.
 Lần ra đi không phải để chạy trốn, không phải t́m cho ḿnh một điều kiện vật chất mà ḿnh thiếu. Mười hai năm tù, thiếu thốn những vật chất tối thiểu, có những lúc thèm ăn một hạt  muối, cục  đường,  một hơi béo. Thèm, từ ngữ diễn tả cảm giác rất sơ đảng gần như hạ tiện của con người; tôi đă từng thèm rất nhiều thứ; nhưng rồi cũng quen, đúng quen, sự thoả hiệp kỳ diệu  với hoàn cảnh, để cho con người tù sống, và giải thích đuợc lư do tại sao con người tù trong chế độ Cộng san có thể sống được trong những điều kiện mà khi kể lại người b́nh thường rất khó tin, cứ tưởng là người tù khoa trương sự thật.
Thời gian ở tù tôi sống chung với hàng ngàn chiến sĩ bất khuất của hàng trăm tổ chức chính trị và vũ trang chống lại chính quyền Cộng sản sau tháng 4-75. Nhiều lúc phải hổ thẹn trước tư cách của một đứa em nhỏ hay sự b́nh thản khi nhận lănh án tù từ 20 năm hay chung thân của một người mà trước kia là nông dân, là công nhân hay là một binh sĩ, những người không từng được hưởng một ân huệ nào của chính quyền VNCH, nếu không nói là chính họ là nạn nhân của những bất công trong chế độ đó. Chính nhờ sự hổ thẹn đó tự thấy ḿnh có lỗi, cũng từ đó tôi tạo được niềm tin, tin vào tương lai của dân tộc Việt Nam tại sao tồn tại được.
Ngoại nhân không ai t́m hiểu hoặc tiếp xúc một thành phần xă hôi nào đó, nhất là thành phần trí thức và thành phần nắm quyền. Họ không hiểu được sức sống của dân tộc Việt Nam là sức mạnh tiềm tàng trong quảng đại dân chúng. Sức mạnh tiềm tàng đó trong điều kiện lịch sử được kết hợp lại thành một lực lượng có lănh đạo tốt,  th́ sẽ đánh đuổi được ngoại xâm và xây dựng đất nước phú cường, ngược lại khi chưa có điều kiên tập hợp th́ nó tiềm phục làm sức sống cho dân tộc tồn tại ươm chồi chờ điều kiện trỗi dậy thành rừng gỗ quư. Tôi vội vă ra đi v́ tôi nghĩ là trong nước chưa có điều kiện tập hợp. Tôi nghĩ đến những người ra đi trước, làm ǵ không có chiến sĩ kiên cường khi thất bại tạm lui ẩn nhẫn chờ thời và sức mạnh của ḷng yêu nước thiết tha của con người Việt Nam trong những ngựi Việt Nam hải ngoại. Tôi nghĩ là thời gian gần mười lăm năm xa quá, điều kiện vật chất và gia đ́nh được đầy đủ, tương lai con cái được bảo đảm sáng lạng, mỗi người Việt Nam lưu vong hải ngoại đều xác định được rơ thế nào là t́nh yêu nước, và ai cũng mơ ước một ngày về xây dựng quê hương,  để tự chứng tỏ ḿnh là một chiến sĩ kiên cường, không phải là kẻ trốn chạy, không tổ quốc.
Bây giờ 1990, viết về nhà tù Cộng sản hay tranh luận lư thuyết Cộng sản quá chậm. Tôi chỉ mong ghi lại đây là những chứng tích một đời đă qua. Bằng lời lẽ thô thiển mộc mạc, ghi lại để nhớ ơn cha mẹ, vợ, chị, các em và những người đă giúp cho tôi có thể sống được và làm kỷ niệm đối với bạn bè, đă cùng sống với nhau những ngày gian khổ. Nhưng một số bạn bè của tôi vẫn c̣n ở Việt Nam, nên những sự kiện nào và những ai nếu xét thấy sự nêu tên có hại cho họ th́ tôi phải ghi lại bằng một tên khác.

Qúy vị nào muốn có một bộ tapes, hay DVD cuả cuốn hồi kư bất hủ này, xin hăy liên lạc với:  Nguyễn chí Thiệp theo địa chỉ sau đây:  Nguyễn chí Thiệp 10735 Fallsbridge Dr. Houston, TX. 77065 -(281) 807-6410.. Kính giới thiệu cùng tất cả qúy đồng bào và thân hữu xa gần.

Phạm Đào Nguyên


Xin vui ḷng liên lạc với  butvang2006@yahoo.com  về mọi chi tiết liên quan tới Ánh Dương
Copyright © 2004 Anh Duong Online
Last modified: 12/31/06