Lại sắp có thêm một vụ án bịt miệng?

 

Hai luật sư trẻ tuổi của Việt Nam hành nghề tại Hà Nội, luật sư Nguyễn Văn Đài và luật sư Lê Thị Công Nhân bị truy tố về tội chống nhà nước xă hội chủ nghĩa Việt Nam sắp bị đưa ra xét xử trước ṭa án. Trong cuộc mạn đàm sau đây với BTV Nguyễn An của ban Việt ngữ đài chúng tôi, luật sư Trần Thanh Hiệp, chủ tịch Trung Tâm Việt Nam về nhân quyền, trụ sở đặt tại Paris, sẽ có những nhận định về tội trạng của hai luật sư bị truy tố.

Xin được nói rằng ư kiến của luật sư Hiệp không nhất thiết phản ánh quan điểm của đài Á Châu Tự Do.

Dưới đay là bban ghi âm cuôc mạn đàm này đă đượucĐài ACTD phát đi hồi 21gio ngay 29-04-2007.

Nguyễn An & Trần Thanh Hiệp

Nguyễn An: Thưa luật sư, phê b́nh vụ án LM Nguyễn Văn Lư th́ ông cho rằng đó là vụ án xử người vô tội và bản án đă tuyên là một lời lên án chế độ. Luật sư nhận định ra sao về vụ án Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân sắp đem ra xử. Theo luật sư th́ hai đồng nghiệp này của ông có tội hay không là không có tội?

Ls Trần Thanh Hiệp: Kính chào ông Nguyễn An. Tôi sẽ không khẳng định v́ khác với trường hợp linh mục Lư. Lần này tôi chưa được đọc cả biên bản điều tra lẫn bản cáo trạng liên quan đến tội trạng của luật sư Nguyễn Văn Đài và luật sư Lê Thị Công Nhân. Nhưng tôi sẽ đổi cách nh́n vấn đề và dựa vào thực tế mà xét, dĩ nhiên tôi nói điều này với mọi dè dặt cần thiết, nếu hai đồng nghiệp Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân của tôi bị đưa ra xét xử th́ họ sẽ là nạn nhân của một vụ xét xử phi pháp.

Nguyễn An: Khi dùng chữ "phi pháp" th́ ông có sợ bị chỉ trích là nói quá lời hay không? Nhất là khi luật sư chưa đọc hồ sơ của các đương sự.

Ls Trần Thanh Hiệp: Chữ "phi pháp" tôi dùng ở đây tôi dùng theo nghĩa luật học và đồng nghĩa với chữ "bất hợp pháp". Tôi nhận thấy trong vụ án này đă có nhiều vi phạm pháp luật, tôi muốn nói cả luật quốc tế lẫn luật quốc nội về nhân quyền. Những vi phạm này đă không được điều chỉnh đúng lúc nên bất cứ một ṭa án nào nghiêm chỉnh và công minh cũng không thể không hủy thủ tục truy tố v́ những hà tỳ bất hợp pháp của nó. Tôi sẽ tŕnh bày sau về nội dung tội phạm mà hai đồng nghiệp của tôi đă bị trách cứ để xét xem họ có tội hay không.

Hiện nay theo tôi trên nguyên tắc, chừng nào chưa có bản án có hiệu lực pháp luật nhất định kết tội th́ phải coi là họ vô tội. Và ṭa án khi xét xử không phải là để đương nhiên là để trừng phạt mà chính là để t́m xem người bị cáo có thật sự có tội hay không. Rồi sau đó mới đặt vấn đề t́m h́nh phạt thích án. Cho nên một vụ án không phải chỉ đáng kể khi xét xử ở trước ṭa mà ngay từ lúc khởi đầu khi nhà nước bắt giam và điều tra bị can. Luật quốc tế về nhân quyền mà nhà cầm quyền Hà Nội đă tham gia từ năm 1982 đă đề ra nguyên tắc, theo đó người nào cũng có quyền đ̣i hỏi được xét xử công bằng như đă được quy định nơi điều 14 của công ước quốc tế về các quyền dân chủ và chính trị.

Nguyễn An: Theo luật sư th́ trong vụ án Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân th́ luật quốc tế về nhân quyền đă bị vi phạm như thế nào?

Ls Trần Thanh Hiệp: Điều 14 đoạn 3 của công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị đă dự liệu nhiều quyền đ̣i hỏi một cách b́nh đẳng cho bất cứ người nào bị xét xử để bảo đảm cho biệc xét xử của ṭa án được công bằng.

Tôi xin kể ra 5 quyền cơ bản sau đây:

1.       Quyền được thông báo về bản chất và lư do buộc tội ḿnh.

2.       Quyền yêu cầu có đủ thời gian phù hợp và điều kiện thuận tiện để chuẩn bị bào chữa và liên hệ với người bào chữa do chính ḿnh lựa chọn.

3.       Quyền được sự giúp đỡ về pháp lư do ḿnh chọn, nếu cần, không phải trả tiền nếu không đủ điều kiện trả.

4.       Quyền được thẩm vấn hay nhờ thẩm vấn những nhân chứng buộc tội ḿnh cùng nhờ người làm chứng gỡ tội cho ḿnh.

5.       Quyền không để bị ép buộc phải chứng minh chống lại ḿnh hoặc bị ép cung tự thú là ḿnh có tội v.v…

Hai luật sư Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân trong suốt

thời gian bị bắt và tạm giam để điều tra, truy tố và đưa ra trước ṭa xét xử đă bị tước đoạt hết tất cả những quyền kể trên.

Nguyễn An: Thưa luật sư, nếu tôi không lầm th́ nhà nước XHCNVN không áp dụng luật quốc tế mà chỉ áp dụng luật quốc nội. Vấn đề là luật quốc nội này có bị vi phạm hay không?

Ls Trần Thanh Hiệp: Tôi khẳng định là trong vụ án của hai đồng nghiệp của tôi nhiều điều khoản của luật quốc nội đă bị vi phạm. Trước sức ép quốc tế và để được gia nhập tổ chức thương mại thế giới, nhà cầm quyền Hà Nội năm 2003 đă sửa đổi bộ luật tố tụng h́nh sự của họ, tạo ấn tượng có sự tương đồng giữa hai hệ thống qui phạm quốc tế và quốc nội về nhân quyền. Do đó trên văn tự th́ bộ luật tố tụng h́nh sự XHCN 2003 của Việt Nam có dự liệu bảo đảm việc xét xử công bằng, nhưng trên thực tế th́ nó không được thi hành.

V́ vậy, hai luật sư Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân đă không hành xử được trọn vẹn quyền bào chữa của ḿnh, quyền được dự liệu nơi các điều 4, 11, 49, 50, 56 và 58 của bộ luật tố tụng h́nh sự. Các cơ quan điều tra và công tố tha hồ làm mưa làm gió để đi tới truy tố và đưa họ ra ṭa.

Cả một tŕnh tự tố tụng một chiều đầy hà tỳnhư thế không thể bảo đảm cho một vụ xét xử công bằng. Và một vụ xét xử bất hợp pháp như thế đương nhiên phải hủy bỏ.

Nguyễn An: Nhưng nếu ṭa án của nhà cầm quyền Hà Nội cứ nhất định xử th́ sao ?

Ls Trần Thanh Hiệp: Th́ vụ án Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân sẽ là một "vụ án bịt miệng" như vụ án linh mục Nguyễn Văn Lư, nhưng bịt miệng bằng những thủ đoạn khác. Theo chỗ tôi biết, các luật gia của các tổ chức tranh đấu cho nhân quyền ở Việt Nam và ở hải ngoại hiện nay lần này sẽ giành cho những người đàn áp hai luật sư Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân nhiều điều ngạc nhiên.

Nguyễn An: Xin cảm ơn luật sư Trần Thanh Hiệp.