NÓI VỚI ‘NHỮNG’ TÁC GIẢ BÀI

“NÓI THAY CHO NGƯỜI CHẾT”

 

Trần Phong Vũ

 

Đôi lời của người viết: Trên trang lưới ngụy danh là “Thông Tấn Xă Công Giáo Việt Nam[1] (VietCatholic News) ngày 24-4-2007, người ta đọc được bài viết của một tác giả trùng danh tính và trùng  tên Thánh Bổn mạng với cố HY Phan-Xi-Cô Xa-Vi-Ê Nguyễn Văn Thuận. Với lối viết “cưỡng từ đoạt lư” không cần đếm xỉa tới những sự kiện cụ thể trước mắt, tác giả nêu lên 8 điểm nhằm bác khước những chứng từ của linh mục Nguyễn Hữu Lễ chung quanh “Lời Trăn Trối” của cố giám mục Giuse Nguyễn Quang Tuyến. Dù thật sự có một nhân vật mang danh tính như thế chăng nữa th́ người viết vẫn không bỏ được ư nghĩ là bài viết đă có sự đóng góp cách này hay cách khác của hai nhân vật là linh mục Trần Công Nghị, chủ nhân VietCatholic và ông Tú Gàn, người giữ mục “Viết Mà Chơi” trên tuần báo Sàig̣n Nhỏ. V́ thế bài này có thể coi như bức thư ngỏ gửi tới cả ba đồng tác giả.

Sau ngày linh mục Nguyễn Văn Lư bị đảng và nhà nước CSVN khống chế và kết thúc bằng vụ án ô nhục ngày 30-3 vừa qua, người ta thấy xuất hiện trên tuần báo Sàig̣n Nhỏ những bài viết đánh phá linh mục Lư của ông Tú Gàn. Cùng lúc, người ta cũng bắt gặp trên trang lưới của linh mục Nghị những bài viết nhằm bôi nhọ người mục tử can trường này. Điển h́nh nhất là bài “Nhân chứng kể lại sự kiện xẩy ra trước khi công an bắt LM Nguyễn Văn Lư từ nhà thờ Bến Củi đem đi xử ra sao?” được phổ biến trên tờ báo điện tử  VietCatholic ngày Thứ Năm 29-3-2007.

Núp dưới danh nghĩa lá thư của một người con gái Bến Củi, chủ nhân ông VietCatholic đă dùng những thủ đoạn hạ cấp vặt vănh nhằm xuyên tạc tư cách và con người cha Lư. Người ta chưa quên, trong một văn bản được phổ biến rộng răi trước ngày 30-3, cha Lư cho hay nếu bị cộng sản đưa ra ṭa” ngài sẽ mặc áo linh mục”. Và nếu chúng không cho, “ngài sẽ cởi trần”. Ấy vậy mà trong  bài viết nói là thư của người con gái Bến Củi, linh mục Nghị gài vào miệng cha Lư nhóm từ sau đây: “…cha sẽ khoác chiếc áo ḍng vào, và nếu chúng nó không cho cha mặc áo ḍng th́ cha sẽ cởi truồng cho nó xem luôn” (Xem luôn cái ǵ đây? phải chăng là xem bộ mặt thật của những con chuột chuyên nghề xuyên tạc, ngậm máu phun người, sau khi cháy nhà chăng?) Chưa hết, để tạo cho người đọc ư nghĩ là cha Lư có nhiều tiền cho phù hợp với ng̣i bút lươn lẹo của ông Tú Gàn khi mệnh danh ngài là “Ngôn Sứ Dô-La”, chủ nhân VietCatholic cũng đă trắng trơn gán vào miệng cha Lư câu nói: “…các con biết không? Trong pḥng lúc trước của cha ở, cha có nhiều tiền lắm….. rồi cha rút trong túi ra 60 ngàn đồng, làm giáo dân cũng như công an ai cũng bất ngờ v́ không biết tiền ở đâu ra”.

Nếu cần phải nói thêm, chúng ta có thể nhắc tới nội dung những cuộc phỏng vấn HY Phạm Minh Mẫn và GM Nguyễn Văn Ḥa gần đây của linh mục Nghị với chủ đích không giấu diếm là biện minh cho sự im lặng của hàng giáo phẩm trước phiên ṭa man rợ phi nhân tính do Hànội dàn dựng để kết án linh mục Lư 8 năm tù ở và 5 năm quản chế, hơn thế c̣n tạo cơ hội để mạt sát và bội nhọ thanh danh người mục tử kiên cường này.

Người viết sẽ có dịp bàn sâu vào nội dung những câu trả lời của HY Mẫn và GM Ḥa trong một bài khác. Bây giờ chúng tôi xin trở lại với mục tiêu của bài viết này.

 

I.- “Lời Trăn Trối” của đức cha Giuse Nguyễn Quang Tuyến: tin hay không đáng tin?

Đối với tôi, dù đức cha Tuyến có để lại Di Chúc hay “Lời Trăn Trối” th́ nó vẫn chỉ là một văn bản, một lời nói của một cá nhân – cho dẫu cá nhân ấy là một Giám Mục. Tự nó chưa đủ tính thuyết phục đối với tôi, nhất là khi nội dung lại gói ghém những lời lẽ tố giác những nhược điểm nghiêm trọng trong Giáo Hội của tôi như những ǵ linh mục Nguyễn Hữu Lễ công bố trong bài viết của cha gần đây.

Tuy nhiên, đọc kỹ 5 điểm để trong ngoặc kép mà linh mục Lễ cam kết là “nguyên văn từ miệng đức cha Nguyễn Quang Tuyến” nói với ngài, trên đại thể[2], tôi tin. Có điều cần nói ngay để tránh ngộ nhận: tôi tin không phải v́ tin ở tư cách của cha Lễ, người mục tử tôi vốn quí mến về khả năng và đức độ, nhất là ḷng nhiệt thành của ngài đối với Giáo hội và Quê hương tôi. Cũng không phải v́ ngài đă nhân danh “lương tâm của con người mang chức vụ linh mục” trước khi quyết định bạch hóa “Lời Trăn Trối” của người cầm đầu giáo phận Bắc Ninh.

Trên đại thể, tôi tin gần như trọn vẹn tâm sự của cố GM Nguyễn Quang Tuyến tỏ bày với linh muc Lễ về nỗi xót xa, đau đớn trước sự kiện các giám mục VN đă bị “thuần hóa”. Niềm tin này không phải bỗng dưng mà có nếu không có dịp đối chiếu với những kinh nghiệm bản thân về những hiện tượng tiêu cực đă và đang diễn ra trong ḷng Giáo hội và đất nước tôi trong hơn nửa thế kỷ tại miền Bắc và 32 năm qua tại miền Nam.

Có quá nhiều hiện tượng tiêu cực để củng cố và hỗ trợ cho niềm tin của tôi. Nhưng v́ phạm vi eo hẹp của một bài viết ngắn, tôi chỉ giới hạn vào lănh vực tôn giáo để từ đấy xét tới cái lư do, cái căn nguyên sâu xa nào đă góp phần làm nên những hiện tượng đau buồn, bất hạnh nơi một số các Đấng-Bậc-Làm-Thày trong Giáo hội Công giáo của tôi hôm nay?

 

II.- Thực trạng tự do tôn giáo tại Việt Nam.

Câu hỏi căn bản cần được đặt ra: trong hơn nửa thế kỷ thống trị miền Bắc và 32 năm đè đầu cưỡi cố nhân dân miền Nam, chế độ độc tài, độc đảng cộng sản có tôn trọng quyền tự do tôn giáo không? Với tư cách người tín hữu CG và một người làm truyền thông văn hóa tự do, tôi dứt khoát trà lời là: KHÔNG, cho dẫu trong hàng giáo phẩm của tôn giáo tôi đă có những tiếng nói khác[3].

Tạm gác ra một bên chủ trương bách hại qui mô mà chế độ nhắm vào các giáo hội bạn như Tin Lành, Ḥa Hảo, Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, sau đây chúng tôi chỉ duyệt qua những ǵ liên hệ tới Giáo hội Công giáo để trả lời cho câu hỏi trên đây.

Để dẫn chứng cho cái nh́n lệch lạc là Giáo hội Công giáo đă được nhà nước ưu đăi, là giáo dân được tự do giữ đạo và hành đạo, v́ vô t́nh hay hữu ư, người ta thường trưng dẫn sự kiện các nhà thờ được xây dựng khắp nơi; những cuộc tập hợp đông đảo giáo dân vào những dịp lễ lớn, các chức sắc trong Giáo hội được tự do xuất ngoại thả dàn…. Thật ra đấy chỉ là những hiện tượng bề ngoài, là lớp mây mù che đậy những mưu toan sâu độc của đảng và nhà nước cộng sản, với sự tiếp tay bằng cách này hay cách khác của nhóm linh mục quốc doanh, nhằm cấy vào cốt tủy nội bộ Giáo hội những nọc độc có khả năng làm băng hoại đến tận gốc rễ những yếu tính cơ bản mà Giáo hội cần phải duy tŕ để c̣n được gọi là Giáo hội của Chúa Giêsu.

Chỉ cần nêu lên một sự việc duy nhất. Đó là vấn đề tuyển sinh vào chủng viện và tiến tŕnh đào tạo linh mục trong Giáo hội Việt nam lâu nay đă đủ để cho thấy những tiết lộ của người chủ chăn giáo phận Bắc Ninh không sai sự thực là bao nhiêu.

Trước tháng 4 năm 75, tất cả các chủng viện ở miền Bắc đều bị đóng cửa. Các chủng sinh bị đuổi về với gia đ́nh. Sau khi chiếm được miền Nam, đảng và nhà nước cộng sản biết rằng không thể áp dụng chính sách cứng rắn như miền Bắc. Do đó họ cho phép duy tŕ một số nhỏ chủng viện, nhưng với hai điều kiện.

a. Thứ nhất: họ dành quyền duyệt xét danh sách các ứng viên đi tu làm linh mục. Nói rơ hơn, tư cách và phẩm chất của tu sinh phải được đánh giá theo quan điểm của nhà nước CS!

b. Thứ hai: đ̣i buộc các giám mục phải đưa vào chương tŕnh đào tạo linh mục môn học về lư thuyết Mác-xít Lê-nin-nít. Đấy là chưa nói tới việc cán bộ nhà nước can thiệp thô bạo vào việc kiểm soát nội dung giáo tŕnh cũng như thành phần, tư tưởng của các linh mục giáo sư tại các chủng viện. Trong thời gian đầu, ngoại trừ một thiểu số giám mục, trong đó có đức cha Nguyễn Kim Điền thuộc TGP Huế, tỏ ư chống đối những đ̣i hỏi mang tính can thiệp vào nội bô Giáo hội này, phần đông các vị khác đều có thái độ buông xuôi.

Kết cuộc là từ bao nhiêu năm qua, danh sách các ứng sinh muốn nhập chủng viện đều phải tŕnh cho cán bộ nhà nước duyệt xét. Họ có toàn quyền trong việc giữ lại hay loại bỏ bất cứ một ứng viên nào. Chưa hết, trong suốt những năm tu học, trong những kỳ nghỉ về với gia đ́nh, các chủng sinh này c̣n phải tŕnh diện với chính ủy ở địa phương để “làm việc”. Câu hỏi quen thuộc được cán bộ đặt ra cho người chủng sinh là: Ai đă cho anh đi tu để làm linh mục? Bất kể, người chủng sinh đáp lại thế nào, câu trả lời cuối cùng người chính ủy muốn nhồi nhét vào óc họ vẫn là điệp khúc: Đảng đă cho anh đi tu![4]

Đến khi hoàn tất chương tŕnh tu học tại chủng viện, sẵn sàng bước lên bàn Thánh chia sẻ Thánh chức linh mục của Chúa Giêsu, họ vẫn không thoát khỏi những giai đoạn sàng lọc của đảng và nhà nước. Nhà nước chấm ai th́ người ấy được truyền chức. Trái lại, đảng không đồng ư ai th́ đương sự sẽ phải về sống với gia đ́nh… để chờ đợi 5, 10, 15 năm…hoặc chẳng bao giờ. Bản thân tôi có một người cháu tu ḍng Đa Minh đă phải ṃn mỏi chờ đợi suốt 16 năm trường mới được nhà nước bật đèn xanh cho làm linh mục!

Trong điều kiện tồi tệ như thế c̣n đâu là ư nghĩa của Ơn Gọi? C̣n đâu là uy quyền của giám mục? V́ thế đă có câu hỏi mỉa mai đặt ra trong hàng ngũ giáo dân: việc tuyển chọn chủng sinh như vậy, chương tŕnh đào tạo như vậy, t́nh trạng và điều kiện để được truyền chức trong cảnh ngộ trớ trêu như vậy th́ không hiểu người tân linh mục sau khi nhận chức có bao nhiêu phần trăm là linh mục của Chúa, c̣n bao nhiêu phần trăm là cán bộ của đảng?

Vẫn chưa hết. Đến việc bổ nhiệm giám mục cai quản các giáo phận cũng không thoát khỏi bàn tay can thiệp trực tiếp của đảng cộng sản. Một giám mục dù đă được chính Ṭa Thánh bổ nhiệm, nhưng nếu đảng và nhà nước không chấp thuận cũng đành phải chịu thua. Trường hợp đức cha Huỳnh Văn Nghi là một điển h́nh[5].

Trong khi ấy, một loạt những ứng viên trẻ tuổi, phần đông thuộc thế hệ chịu chức sau tháng 4-75 xuất thân từ Long Xuyên, đất của giám mục Bùi Tuần, vị giám mục duy nhất đứng về phía nhà nước chống lại việc tuyên thánh 117 Thánh Tử Đạo Việt Nam hồi cuối thập niên 80. Như thế mối hoài nghi là ngày nay chế độ Hànội đă cài được người của họ vào tời cơ cấu tối cao là Hội Đồng Giám Mục Việt Nam không phải là không có cơ sở. Trong một dịp hội kiến với một giám mục già ở Rôma năm 2000, ngài đă buồn rầu nói với người viết bài này là: trong những hội nghị thường niên của HĐGMVN, không hề có một nghị tŕnh được soạn trước. Nếu có vị nào đề cập th́ lập tức có những ư kiến bàn ra. Có vị c̣n nêu ư kiến là phải thông qua ban Tôn giáo nhà nước. Đến khi họp bàn, không mấy ai dám thẳng thắn đặt những vấn đề tế nhị trong xă hội và Giáo hội, v́ kinh nghiệm cay đắng là những ư kiến như thế thường đến tai nhà nước, không phải chờ lâu mà ngay trong lúc hội nghị đang diễn tiến!

 

III.- Cần chính danh: Giáo hội hay Giám mục bị “thuần hóa”

Trong đoạn 4 trích lời tâm sự của cố giám mục Nguyễn Quang Tuyến, linh mục Lễ ghi rằng: “Giáo hội Công giáo Việt nam hiện nay đă bị THUẦN HÓA cả rồi bác Lễ ơi. Từ hồng y, giám mục, linh mục, tu sĩ đến giáo dân đă bị THUẦN HÓA cả rồi!”

Như đă viết, trên đại thể tôi chia sẻ tâm sự xót xa của cố GM Tuyến. Tuy nhiên, tôi không đồng ư với nhận định mang tính vu khoát này. Một là cố GM Tuyến nhận định thiếu chính xác. Hai là linh mục Lễ nhớ không đúng nguyên văn lời tâm sự của ngài. Từ 32 năm qua, có rất nhiều bằng chứng thuyết phục tôi tin rằng: v́ bị mua chuộc, bị hủ hóa (bằng t́nh, tiền và quyền hành) một số giám mục – nhất là những vị ngoi lên từ lớp linh mục đào tạo sau này dưới chế độ kiểm soát gắt gao của đảng và nhà nước - đă bị sa vào t́nh trạng vong thân, hoặc tự nguyện hoặc miễn cưỡng phải bán ḿnh cho ma quỉ như cách diễn tả trong Lời Trối của cố GM giáo phận Bắc Ninh. Nhưng không thể v́ thế mà quả quyết rằng toàn Giáo hội đă bị cộng sản thuần hóa!

Đối với giáo dân Việt nam tôi càng không thể chia sẻ lối nhận định vu khoát để vội vă cho rằng tập thể hơn 7 triệu tín hữu Công giáo đă hoàn toàn qui phục đảng và nhà nước sau khi đă bị họ THUẦN HÓA. Tôi tin như cố hồng y nguyên chủ tịch Hội đồng Ṭa Thánh Công lư và Ḥa b́nh tin vào ḷng đạo đức sâu xa của tập thể đồng đạo tôi trên quê hương Việt nam khốn khó, bởi v́ trong họ vẫn tràn đầy Ơn Chúa Thánh Thần. Nếu có điều bất hạnh và đáng tiếc chính là v́ họ đă bị đặt dưới sự dẫn giắt của những giám mục thiếu hẳn cái dũng của tiền nhân tử đạo!

 

IV.- Nói với các ông FX Nguyễn Văn Thuận, linh mục Nghị và ông Tú

Trong một dịp khác tôi sẽ bàn lại vấn đề này một cách rốt ráo hơn. Ở đây, xin chỉ xin góp ư về điểm 2 và 3 trong 8 điểm của bài “Nói thay cho người chết”. Điểm 2, tác giả viết “Người ta chỉ “thuần hóa” thú dữ để chúng nên hiền lành. Giáo hội Việt nam không phải là thú dữ để được người cộng sản “thuần hóa”, như nghười chết qua miệng cha Lễ. Ngươc lại, dường như Giáo hội vốn hiền lành đang t́m cách thuần hóa “thú dữ””.

Trước hết, chúng ta phải hiểu thế nào về từ ngữ “thuần hóa”?

Nó có thể ứng dụng cho việc huấn luyện loài dă thú để trở nên một con vật hiền lành chịu sự sai khiến của người làm tṛ xiếc mua vui cho thiên hạ. Với con người nó có thể ứng dụng cho hai trường hợp. Thứ nhất với những con kẻ ngỗ ngược, hung bạo, nhờ được dạy dỗ, yêu thương có thể cải hóa đương sự thành một con người tốt để trở về với cái căn “thiện’ của một loài thụ tạo “linh ư vạn vật”. Theo nghĩa xấu, nó có thể được dùng bởi những thế lực tối tăm, gian manh, ác độc của loài người – kể cả ma quỉ - để làm mất đi, làm triệt tiêu đi ḷng đạo đức và cái “dũng” cần phải có nơi những nhà lănh đạo tôn giáo, hầu biến các ngài thành một thứ bù nh́n hoặc những con phỗng để dễ bề sai khiến.

Rơ ràng là các tác giả cũng chia sẻ sự hoài nghi của chúng tôi nên trong vô thức đă dùng từ “dường như” trong câu: “…dường như Giáo hội vốn hiền lành đang t́m cách thuần hóa “thú dữ”…” Nếu quả đúng như vậy th́ may mắn cho chúng ta biết bao!

Trong điểm 3, các tác giả tỏ ra phấn khởi khi viết: “Hăy so sánh GHVN với GH Trung Quốc. Thật đáng vui mừng và hănh diện cho GHVN”. Không ngừng lại ở đấy, các ông c̣n lên tiếng dạy bảo: “Hăy biết ơn sự quả cảm và khôn ngoan âm thầm cùa các vị lănh đạo GHVN, hôm qua và hôm nay”.

Tôi xin mạn phép được công khai bày tỏ thái độ bất đồng quan điểm với quí vị xuyên qua nhận định hời hợt mang tính “cưỡng từ đoạt lư” trên đây. Soi thấu căn nguyên, cội rễ cùng những hệ quả đang đục khoét Giáo hội Việt nam, một Giáo hội mà trên danh nghĩa vẫn qui phục Ṭa Thánh nhưng càng ngày càng tự gọt đi cái cá tính kiên cương bất khuất của tiền nhân anh hùng tử đạo, đối chiếu với những tấm gương hào hùng của các giám mục và giáo dân trong Giáo hội thầm lặng Trung quốc, tôi hoàn toàn chia sẻ suy tư của một người bạn khi cay đắng cho rằng: thà CSVN cưỡng bách Giáo hội tách ĺa khỏi ṿng ảnh hưởng của Giáo hội hoàn vũ để bên cạnh đó vẫn c̣n có được  một “Giáo hội hầm trú” hiên ngang, bất khuất c̣n hơn là phải đau xót nh́n thấy một thứ Giáo hội thiếu cá tính với những giám mục kiểu Nguyễn Văn Sang, Bùi Tuần, Ngô Quang Kiệt như hiện nay!

Tôi đồng ư là Giáo hội VN “hôm qua” đă có những vị lănh đạo quả cảm, khôn ngoan như các hồng y Trịnh Như Khuê, Trịnh Văn Căn, như các giám mục Nguyễn Kim Điền, Lê Hữu Từ, Phạm Ngọc Chi…. Nhưng “hôm nay” th́ không.

Nếu quí vị c̣n nhất điểm lương tâm, c̣n nghĩ tới tiền đồ Giáo hội, xin hăy chấm dứt kiểu viết lách lươn lẹo, “cưỡng từ đoạt lư” nhằm đánh lừa công luận… để biết nh́n thẳng vào những thực tế đau ḷng đang diễn ra từng ngày từng giờ trong ḷng Giáo hội và Quê hương khốn khó.

 

Nhắn riêng với ông Tú Gàn: khi lớn tiếng hô to khẩu hiệu “Đả đảo chủ nghĩa vô thần cộng sản” ngay giữa phiên ṭa rừng rú do cộng sản Việt nam dàn dựng ở Huế hôm 30-3-2007, linh mục Nguyễn Văn Lư không “trở quẻ” như luận điệu xuyên tạc của ông nhằm nói thay cho Hànội trên tờ Sàig̣n Nhỏ. Cũng như Nguyễn Phong và ba đồng chí của anh trong phiên ṭa lịch sử hôm ấy đă nhất loạt phản cung, chấp nhận bản án bất nhân của bạo quyền, làm ê mặt tập đoàn cộng sản ở Bắc Bộ Phủ chứ chưa bao giờ là “con cờ” của đảng và nhà nước cộng sản gài vào để “đưa linh mục Lư, các luật sư Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Công Nhân vào bẫy” như luận cứ hàm hồ nhằm nối giáo cho giặc của ông.

Tính đến nay đă bốn năm trôi qua, ông và linh mục Trần Công Nghị vẫn c̣n nợ tôi và các bạn tôi một lời thách thức công khai: đối thoại trực tiếp, nghiêm chỉnh và thẳng thắn về vấn đề chính danh mạng lưới VietCatholic và về quan điểm đối với những vấn đề thời sự liên quan tới đất nước và Giáo Hội Công Giáo, cách riêng về nhân cách và cuộc đấu tranh cho tự do tôn giáo, nhân quyền và nhân phẩm Việt nam của linh mục Nguyễn Văn Lư trong suốt 32 năm qua đến nỗi đă phải ra tù vào khám nhiều phen.

 

 

1 Trong quá khứ người viết đă hơn một lần đặt vấn đề chính danh của trang báo điện tử mang tên “Thông Tấn Xă CGVN” do linh mục Trần Công Nghị làm chủ. Khi một bản tin, một mạng lưới minh danh đặt tên là “Thông Tấn Xă” của một cơ cấu, tổ chức nào th́ nó đương nhiên được coi là tiếng nói chính thức của cơ cấu, tổ chức ấy. Thí dụ như  “Thông Tấn Xă Việt Nam Cộng Ḥa” hoặc “Thông Tấn Xă Nhà Nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam” chẳng hạn. Chính cái TTX sau này, trong số ấn hành ngày 07-7-1976 đă trang trọng đăng lời tuyên tín chủ nghĩa Mác-Xít Lê-Nin-Nít của linh mục Huỳnh Công Minh.

Như vậy, rơ ràng là linh mục Nghị đă ngụy danh trang báo điện tử của ông là TTX/CGVN khi nó chưa hề được sự chuẩn nhận của HĐGMVN!

 

2    Với thái độ thận trọng và dè dặt thường lệ, về chi tiết tôi thấy cần phải cân nhắc để chính danh vài điểm trong bài viết của linh mục Nguyễn Hữu Lễ. Tôi đồng ư là có những giám mục bị “thuần hóa”, nhưng nói cả Giáo hội và tập thể hơn 7 triệu giáo dân thỉ có phần vu khoát, vơ đũa cả nắm.

 

3   Các giám mục Nguyễn Văn Sang, Bùi Tuần đă hơn một lần tuyên bố đây đó là đảng và nhà nước CSVN tôn trọng tín ngưỡng của người dân. Khi mang thân tới chúc tết Phạm Thế Duyệt, chủ tịch Mặt Trận Tổ Quốc nhân dịp đầu Xuân Đinh Hợi vừa qua, TGM Ngô Quang Kiệt đă hết lời ca ngợi nội dung Pháp Lệnh Tôn Giáo của nhà nước, đồng thời tuyên xưng điều gọi là chính sách tôn trọng tự do tôn giáo tại VN!

 

4 Dữ kiện này được rút ra từ LờI Chứng trong Tờ Tŕnh III của anh Nguyễn Văn  Chất

 

5 Khi sức khoẻ của đức cha B́nh trở nên trầm trọng, Ṭa Thánh đă cử đức cha Huỳnh Văn Nghi làm Giám quản Tông ṭa với ư định đưa ngài lên làm TGM Tổng giáo phận Sàig̣n. Nhưng, đảng và nhà nước đă công khai chống lại một cách quyết liệt. Cuối cùng v́ không muốn một Tổng giáo phận lớn ở trong t́nh trạng không có chủ chăn quá lâu, Vatican đă phải miễn cưỡng chấp nhận cho đức cha Phạm Minh Mẫn lúc ấy đang là giám mục phó tại một giáo phận nhỏ ở miền Nam, v́ ngài được chế độ cho phép.

Về điểm này, chúng ta không nên qui trách cho Ṭa Thánh một cách hàm hồ. Đường hướng chung của Vatican là tôn trọng tuyệt đối quyền quyết định của các Giáo hội địa phương, nhất là những Giáo hội đă trưởng thành như GHVN. Trong nhiều trường hợp, dù thấy rơ vấn đề nhưng Ṭa Thánh vẫn không thể làm khác. Cách đây vài tuần, trong lúc chuyện văn, một ông bạn giáo sư từng dạy học nhiều năm ở Pháp đă kể lại cho chúng tôi hay là sau những lần cầm đầu các phái đoàn TT qua Việt nam, cố hồng y Etchegarey, nguyên chủ tịch Hội đồng Công lư và Ḥa b́nh có lần đưa ra nhận định là ngài hết sức cảm phục ḷng đạo đức sâu xa của giáo dân Việt nam. Ngài thấy nơi họ tràn đầy Ơn Chúa Thánh Thần, trong khi nh́n lên hàng Giáo phẩm th́ hoàn toàn vắng bóng!

 

 



[1]

 

 

[4].

[5]