Cắc Kè đổi aó.

 

                                                chu tất tiến

 

Hôm rồi, t́nh cờ đọc được một bài thơ rất hay viết bởi một người Mỹ gốc da đen (Black American), mới đi kiếm thầy Tư Bolsa để chia xẻ.

Gọi Thầy Tư bằng Xelulơ, mới biết Thầy Tư đang ăn cháo ḷng heo ở một tiệm ngay Bolsa, vội hí hởn chạy đến để ăn ké v́ cháo ḷng là một món khoái khẩu nhất nhưng lại không được "bà chủ nhà" cho ăn, v́ cứ sợ chất béo Koléttêrôn đầy trong ḷng heo. Kiếm được cớ để đi ăn, người viết mừng húm.

Gặp thầy Tư đang tàn tàn thưởng thức từng miếng ḷng heo ngậy mỡ, người viết nhào vô liền:

-Hấp dẫn quá, thầy Tư! Nóng hổi vừa thổi vừa ăn!

Thầy Tư tàn tàn gắp một miếng dồi trường đưa lên miệng:

-Khỏi nói! Có hấp dẫn mới dụ được tao ra đây buổi sáng chứ!

Chờ nuốt xong một miếng, thầy Tư mới hỏi:

-Mày ăn ǵ, cứ việc kêu, tao mời!

Không đợi thầy Tư gợi ư lần hai, người viết kêu liền một tô bự.

Thầy Tư hất đầu:

-Có chuyện chi mà kiếm tao đây? Trông bộ mặt hớt hải chắc vợ mày không cho ăn cơm chứ ǵ?

Người viết cười h́ h́:

-Hổng phải đâu, thầy Tư. Tui vừa mới đọc được bài thơ hay quá, đem ra cho thầy thưởng thức chơi.

Rồi đằng hắng một phát, người viết đọc:

-Tui đọc bài dịch thôi, bài viết bằng tiếng Anh cũng đơn giản lắm. Này nhé:

Khi tôi sinh ra, tôi đen

Khi tôi lớn lên, tôi đen

Khi tôi sợ hăi, tôi đen

Khi tôi ốm, tôi đen

Khi tôi chết đi, tôi vẫn đen.

Anh là người da trắng

Khi anh sinh ra, anh hồng

Khi anh lớn lên, anh trắng bóc

Khi anh bước vào ánh nắng, anh đỏ au

Khi anh bị cảm lạnh, anh xanh dương

Khi anh sợ hăi, anh vàng bệch

Khi anh ốm, anh xanh lè

Khi anh chết, anh xám ngắt

Vậy, tại sao anh gọi tôi là người da mầu?(coloured people)

Thầy Tư ngẫm nghĩ rồi cười hích hích:

-Cũng có lư đó chứ!

Người viết cười hi hi:

-Y như con cắc kè! Lúc mầu này, khi mầu nọ.

Thầy Tư lẩm bẩm:

-Cũng giống như người ḿnh thôi. Tao thấy dân cắc kè nào nhiều lắm, đầy dẫy chung quanh đây.

Thấy ư tưởng ngồ ngộ, người viết hỏi tới luôn:

-Thầy nói thử xem sao?

Làm tiếp một miếng ḷng xong, thầy Tư mới nói:

-Tao thấy có nhiều nhân vật ở đây thay đổi chính kiến y như cắc kè vậy. Nay hô hào chống Cộng, mai nói "huỡn huỡn", mốt lại lờ đi không nói ǵ cả. Những người này có thể vẫn gia nhập đoàn thể chống Cộng, nhưng vẫn cho vợ con về nước làm ăn lia chia. Cũng có thể là họ đă mỏi mệt trong việc chống Cộng đến chiều này, nên giờ th́ đành thay đổi thái độ.

-Bộ... như vậy, ḿnh cứ chống Cộng hoài hủy theo kiểu 1975 sao? Có cần biến chiêu ǵ không? Nghe nói mới đây một nhân vật cốt cán tuyên bố với đài BBC là nước Việt Nam là của nhiều Đảng chứ không phải một đảng, rồi lại có chuyện cho một mớ c̣ mồi không phải đảng viên ứng cử. H́nh như chế độ cũng đang rung rung...

-Mày sao cứ h́nh như hoài. Nói ǵ th́ nói đại đi.

-Rét lắm thầy ơi! Nói lạng quạng th́ bị chụp mũ liền một khi, cho dù bao nhiêu năm chống Cộng. Thầy không thấy anh chàng họ Trịnh kia bị đấm đá tơi bời, mặc cho anh ta đă bao năm ăn cơm nắm muối mè bảo vệ thuyền nhân, cứu được bao nhiêu nhân mạng sang bên này sao?. Không biết trong số người tay đấm chân đá anh ta, có người nào chịu ơn anh ta không? Mà lư do ra sao th́ thầy đă rơ. Chỉ v́ một buổi tŕnh diễn văn nghệ, có mấy ca sĩ bên nhà qua hát..

Thầy Tư 'hừm hừm" một hơi rồi mới chậm răi nói:

-Hà, cái vụ này khó nói. Tế nhị lắm. Tao không muốn phát biểu, nhưng chỉ có điều tao thấy hơi bất công cho anh ta, khi chỉ v́ một lần làm MC văn nghệ. Tao nghe nói, sau khi bị chống đối, anh ta và nhóm ca sĩ thứ thiệt bên này, những nguời hát chống cộng có bằng cấp, bỏ buổi hát với các nghệ sĩ bên nhà, định làm một buổi diễn khác, không có ca sĩ bên nhà nữa rồi cũng bị "đục" luôn! Có nghĩa là tên anh ta bị loại bỏ không thương tiếc, mặc kệ cho bao năm lư tưởng.

-Tui cũng thấy sao ấy. Trừ ra các tổ chức do chính Việt Cộng chủ xướng, chẳng hạn như "duyên dáng Việt Nam" th́ phải chống tới cùng. Hễ có mặt cuộc biểu diễn nào như thế là phaiû nhào tới đó liền. Để cho thiên hạ biết đó là tṛ bịp cuả Việt Cộng, họ làm bộ như thể cho tự do ca hát , văn nghệ nhưng thật sự lại cấm hát những bản nhạc có hại cho chế độ. Hoặc những ca sĩ  hát những bài quảng cáo cho chế độ độc tài kia cũng phải dứt đẹp luôn. C̣n những ca sĩ, nghệ sĩ lẻ tẻ qua đây hát t́nh ca kiếm chút tiền, chút vui vui du lịch, th́ ...  ối dào! Nói ra khó quá! Tui thấy bây giờ việc này tràn ngập khắp nơi. Thử xem lại mấy cuộn băng ViđeÔ ca nhạc nổi tiếng sản xuất ở chung quanh Lit Tôn Sè G̣n này, hay đi xem trực tiếp những buổi ấy, ta thấy hà rầm những khuôn mặt nghệ sĩ trong nuớc. Các pḥng trà, khiêu vũ truờng, ngay cả một vài nhà hát lớn cũng có tên các ca nghệ sĩ từ Việt Nam đến. Băng nhạc Việt Nam bán lủ khủ tại các tiệm, từ Thủ Đô tị nạn này lên miền Bắc, qua miền Đông; phải nói hầu  như nhà nào cũng có. Vậy th́ mới kỳ cục! Nghe mà không nh́n th́ đuợc, vưà nghe vừa nh́n là có chuyện..

Thầy Tư suy nghĩ mông lung mới nói:

-Có điều đáng nói lại không nói, đó là phim Việt Nam đầy dẫy các cửa tiệm, mà trong đó thiếu ǵ phim đề cao đảng, đề cao con nguời cách mạng mà mạt sát chế độ xưa! Cứ luợm vài phim có tên lạ về nhà mà xem, bảo đảm có một lô "đồng chí, đồng chuột" trong đó. Nhiều phim c̣n chống chế độ Cộng Hoà bằng những đoạn rẻ tiền, cho những khuôn mặt viên chức chế độ cũ là bọn tham tàn, bóc lột dân chúng, sĩ quan th́ đầu hàng chế độ mới, đuợc chế độ mới dung duỡng, khoan hồng...

-Ờ, tui cũng nghe nhiều nguời nói lắm mà chưa có dịp xem. Bởi v́ nản quá chừng chừng. Có những chuyện đau ḷng, đứt ruột mà nói không ra v́ chẳng có quyền chi để nói cả. Văn hoá Việt cộng rồi từ từ tràn lan. Con cháu ḿnh thích xem phim Việt cộng rồi thần tuợng chúng luôn! Bực cái.. ḿnh mà không làm ǵ đuợc!

-Cho đến bao giờ mà phim vuợt biên, tù cải tạo làm ở đây mà mang về Việt Nam mới là lư tuởng! Bao giờ mà phim Vuợt Sóng, Ba Cô Gái Suối Châu, phim Chúng Tôi muốn sống mà về quê nhà? Bao giờ Việt Dũng, Nguyệt Ánh, Ban Hưng Ca, Tù Ca đuợc lên sân khấu thành phố Ságon? Tao mong c̣n sống để coi ngày hôm đó. Giả dụ mà tao nhắm mắt truớc khi đuợc nghe mấy bản nhạc thời chinh chiến hát lại trong Saigon hay ở các tỉnh khác, th́ tao buồn lắm mày ơi.

Nghe tới đây, tự nhiên thấy buồn lây:

-Thôi, thầy ơi! Nói chi chuyện này măi. 30 tháng Tư rồi, thầy ạ!