Trích Tạp Chí Cách Mạng Số 51 Của Đại Việt Cách Mạng Đảng

www.daiviet.org

Những Suy Nghĩ Về Ư Đồ Của

Đảng CSVN Nhằm Duy Tŕ Chế Độ XHCN Tại Đất Nước Ta

Nguyễn Phúc

Nhân dịp kỷ niệm 46 năm thành lập đảng CSVN, vào ngày 3/2/2006 tờ báo Nhân Dân điện tử đă đăng tải bán dự thảo Báo Cáo Chính Trị Đại Hội X để lấy ư kiến của dân chúng. Tiêu đề của bản dự thảo là: “Nâng cao năng lực lănh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi t́nh trạng kém phát triển”. Bằng vào những tin tức về t́nh h́nh khó khăn của đảng CSVN, những tranh chấp quyền lực, tố cáo lẫn nhau trong nội bộ đảng, những vụ tham nhũng, xấu xa được phô bày trước công chúng cộng với áp lực đến từ tứ phía, kể cả từ báo chí, các tổ chức quốc tế, các chính phủ ngoại quốc, nhiều người hi vọng sẽ t́m thấy trong bản dự thảo những thay đổi ích quốc lợi dân, hơn là chỉ lo cho quyền lợi của đảng như trước. Nhưng họ đă hoàn toàn thất vọng khi đọc bản dự thảo v́, tựu trung, tuyệt không có ǵ cho thấy là CSVN có ư muốn cởi mở về chính trị. Việc đưa dự thảo ra lấy ư kiến dân chúng chỉ là một việc làm theo lệ. Một cựu đảng viên cộng sản, ô. Bùi Tín, đă than rằng Hà Nội lại bỏ lỡ thêm một “cơ hội” nữa!

Lượt qua những ư kiến được đưa lên liên mạng internet th́, ngoài những lời tán dương thường lệ của các tay bồi bút, cũng có nhiều ư kiến xây dựng với mục đích giúp làm cho t́nh h́nh trong nước sáng sủa hơn. Đặc biệt, việc tái xác định chủ trương “con đường đi lên chủ nghĩa xă hội ở nước ta là phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa” và lời tuyên bố “vẫn kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin” trong dự thảo là những vấn đề được bàn luận sôi nổi nhất. Và những vấn đề đó cũng là chủ đề của bài viết này. Tuy nhiên, chúng tôi không có ư định bàn luận cặn kẽ về chủ trương nói trên v́ đă có nhiều bài báo rất xuất sắc về vấn đề này của những tác giả trong và ngoài nước; trong nước, đặc biệt có những bài của Hà Sĩ Phu và Lữ Phương mà chắc hẳn các bạn đọc đă có dịp xem qua. Chúng tôi cũng không bàn ǵ thêm về chủ nghĩa Mác-Lênin; gần đây có một loạt bài của nhà văn Trần Mạnh Hảo phê b́nh gay gắt chủ nghĩa này, một chủ nghĩa đă từng làm nền tảng mà cũng là nguyên nhân của sự sụp đổ của các chế độ XHCN; xem những bài ấy trên internet có lẽ c̣n lư thú hơn là đọc một luận giải khô khan của chúng tôi. Mục đích của chúng tôi là thử t́m xem giới lănh đạo CSVN dựa vào đâu, hay v́ lư do ǵ mà vẫn bám chặt vào vào một chủ nghĩa lỗi thời, mà họ thừa biết là đă gây tai hại nhiều hơn là đem lại vinh quang cho chế độ; và liệu thái độ ngoan cố ấy có thể đem lại cho họ những thành quả họ mong muốn không.

Trước hết, chúng ta có thể khẳng định mà không sợ sai lầm rằng bản tính tham quyền cố vị của hầu hết cán bộ các cấp trong đảng CS là nguyên động lực khiến họ cố bám lấy địa vị họ đang thụ hưởng; vốn “cố đấm ăn xôi”, dù bị chê bai, khinh mạn, phỉ báng đủ điều, họ cứ tảng lờ, việc cốt yếu là duy tŕ được các quyền lợi hiện hữu của họ. Thứ đến, họ cứ tưởng rằng, với hào quang của các chiến thắng trong quá khứ - dù thực có, hay tước đoạt - họ vẫn có toàn quyền lănh đạo đất nước và người dân phải răm rắp tuân theo hiệu lệnh của họ; nói cách khác, họ nghĩ rằng họ vẫn hội đủ điều kiện để “phát huy sức mạnh toàn dân tộc” hầu giúp họ giữ vững ‘ngai vàng’ của ho. Ư hướng duy kỷ và độc chiếm của họ khiến họ t́m mọi cách để duy tŕ chế độ toàn trị trong lúc phải ‘đổi mới’ để tự cứu và, theo đuôi Trung Cộng, họ đă đưa ra khẩu hiệu “kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa” nhằm thực hiện một cuộc phối hợp cưỡng bách giữa hai chủ nghĩa trái ngược nhau. Thành phần “ddịnh hướng xă hội chủ nghĩa” có dụng đích hợp thức hóa chế độ hiện hữu với cái khâu xí nghiệp quốc doanh phải có của nó; giữ chế độ hiện tại là giữ địa vị hiện hữu của họ; giữ các xí nghiệp quốc doanh là giữ túi tiền của họ. Họ nghĩ rằng họ có thể vận dụng xí nghiệp quốc doanh để giúp họ đạt được địa vị chúa tể như ông Lư Quang Diệu đă thí nghiệm thành công tại Tân Gia Ba.

Thêm vào đó, họ thường học theo cái thái độ cao ngạo của những Trường Chinh, Lê Đức Thọ ngày trước, dám tự cho ḿnh là “ddỉnh cao trí tuệ”; những đảng viên cộng sản sính nói tiếng Pháp thường sử dụng câu “Le Parti est infaiffible” (Đảng ta không bao giờ lầm lỗi) để tán dương hay bênh vựa bất cứ hành động nào của “DDảng,” dù hay hay dở, dù đúng hay sai. V́ vậy mà từ trước tới nay họ không bao giờ tỏ ra hối hận hay có một lời xin lỗi về vụ thảm sát ở Huế vào năm Mậu Thân chẳng hạn, hay những trường hợp bắn hỏa tiễn vào các thành phố để giết dân lành hay vào các trường học làm thiệt mạng bao nhiêu học sinh vô tội - những mầm non đầy hứa hẹn của dân tộc. Cũng v́ vậy mà tuy vẫn nói đến chuyện “ḥa hợp, ḥa giải dân tộc”, họ vẫn giữ thế “thượng phong” tức là không bao giờ chịu tự ḿnh đến với người mà chỉ muốn người đến với ḿnh. Thái độ kênh kiệu đó được biểu lộ rơ rệt trong Nghị quyết 36 đuợc quan niệm như một ân huệ ban phát cho những người Việt Nam hải ngoại trở về quê cũ để sinh sống.

Mặt khác, vốn tự hào chỉ có ḿnh mới nắm được chân lư, người cộng sản không khi nào chịu chấp nhận sự bất đồng y kiến. Bên cạnh đó, lại có tâm trạng bất an gây nên bởi sự sụp đổ của các chế độ cộng sản Đông Ấu; mà họ đổ cho “các âm mưu của đế quốc và phản động”, chứ không phải là do những nguyên nhân nội tại của các nước ấy. Lănh đạo CSVN lo sợ điều mà họ gọi là “diễn biến ḥa b́nh” tức là mối đe dọa gây ra bởi sự lớn mạnh của các tư tưởng dân chủ hóa, nhân quyền và những giá trị khác của tây phương có khả năng làm tiêu tan ư thức hệ Mac-Lênin-Hồ Chi Minh và độc quyền cai trị của đảng CSVN. Trước nguy cơ ấy, lănh đạo CSVN quyết tâm bảo vệ quyền thống trị của họ và tiêu diệt đối lập. Ngoài những biện pháp trừng trị thô bạo như bắt bớ, giam cầm, đàn áp, bôi nhọ, vu khống…mà các chế độ độc tài thường áp dụng, họ tuyệt không có những giải pháp ôn ḥa, mềm dẻo thường thấy ở các nước dân chủ. Ngay đối với những đảng viên cộng sản đối lập, đảng cũng không nương tay. Theo giáo sư Zachary Abuza của trường đại học Simmons, Hoa kỳ, những đ̣i hỏi cải cách chính trị là do những người đối lập có tên tuổi và địa vị trong xă hội, trong đó có một số đảng viên ưu tú của đảng, đưa ra. Ông nói: ” Mục đích của họ là phục vụ như một nhóm đối lập xây dựng và được quyền đóng góp vào sự phát triển của đất nước. Nhưng đối với một thể chế bất an đă công thành danh toại và đă sử dụng áp lực để duy tŕ độc quyền cai trị của ḿnh, các thành phần đối lập này là một mối đe dọa không những đối với chế độ mà c̣n đối với quốc gia (…) và do đó, cần phải thanh trừng” (1). Đa số các đảng viên cộng sản trong hàng ngũ đối lập đă bị trục xuất khỏi đảng, số c̣n lại phải xin từ chức. Chắc hẳn lănh đạo CSVN tin rằng vói bộ máy tuyên truyền và đàn áp khổng lồ của “DDảng và Nhà Nước” họ có thừa sức để đối phó với đối lập trong nước.

Nh́n vào bề ngoài th́ nếu không có ǵ thay đổi, CSVN sẽ đưa đất nước và dân tộc chúng ta vào con đường bế tắc và tương lai của chúng ta sẽ rất mù mịt. Vấn đề nêu ra là liệu Hà Nội có thể và có được phép thực hiện ư đồ thống trị lâu dài trên đất nước của chúng ta như họ tưởng hay không? Chúng ta hăy thử t́m giải đáp bằng cách xét từng điểm như đă được nêu trên và so sánh với thực tế, với quan điểm, những giá trị tinh thần của đa số và với những bằng chứng mà chúng ta có được. Chúng ta sẽ không “cưỡng từ đoạt lư” và sẽ cố gắng đi đến một kết luận khách quan.

Thứ nhất, nói về cái tính tham quyền cố vị th́ âu đó cũng là một trong những tính xấu của con người. Nhưng khi đă giàu sang tột đỉnh (2) mà vẫn muốn kiếm chác thêm th́ trên thế gian này các ông trùm cộng sản phải chiếm giải quán quân. Các “vị“ ở ĺ tại vị cho đến khi chết; các vị lănh đạo, nếu phải rời chức vị, sẽ được phong chức cố vấn - như Đỗ Mười chẳng hạn - với quyền hạn và lợi lộc không kém trước, nhiều khi c̣n hơn thế nữa. Lănh đạo cộng sản lại c̣n muốn cho đảng và đảng viên hưởng lộc lâu dài, không biết đến bao giờ mới cho là đủ. Trong lịch sử nhân loại có hai nhân vật đă mạnh dạn bày tỏ ư muốn của họ một cách công khai. Tần Thủy Hoàng ra lệnh cho quan ngự y phải t́m cho ra thuốc trường sinh bất tử để ngài và hậu duệ của ngài được trị v́ thiên hạ muôn đời; nhà độc tài Hitler và các đệ tử “nazi” (quốc xă) của y cả tin rằng thời kỳ đệ tam Reich (Reich: đế quốc) của họ sẽ bền lâu đến ngàn năm (3). Người đời cho là họ bất b́nh thuờng, nếu không nói là điên rồ. Tất cả các đảng cộng sản trên thế giới đều nuôi cái mộng lớn ấy. Liên Xô và các nước CS Đông Ấu đă bị sụp đổ; 4 nước CS c̣n sống sót là Trung Quốc, Việt Nam, Bắc Triều Tiên và Cuba đang t́m cách để tồn tại; Bắc Triều Tiên và Cuba vẫn giữ chế độ cũ, Trung Quốc và Việt Nam chọn con đường đối mới nhưng vẫn “theo định hướng xă hội chủ nghĩa”. Tuy lịch sử nhân loại dạy rằng “triều đại nào rồi cũng tàn rụi, thể chế chính trị nào rồi cũng sẽ qua đi, chỉ có dân tộc là trường tồn”, họ tưởng rằng bài học ấy không áp dụng cho họ.

Thứ hai, CSVN nghĩ ḿnh đă có công lớn với đất nước và cho là việc nắm giữ chính quyền là chuyện đương nhiên, hợp lư và hợp pháp. Điều này cần được xét lại. Lư của họ là cái lư - nếu có thể gọi đó là ‘lư’ - căn cứ vào câu “DDược làm vua thua làm giặc”. Thực ra, đó chỉ là sự nhận xét và kết luận của dân gian về những cuộc tranh chấp quyền bính, chứ không phải là khuôn vàng thước ngọc áp dụng cho hai bên đối nghịch. Cách kết thúc phân tranh này, vốn là thường sự vào thời phong kiến, đă được các đảng cộng sản đem ra áp dụng. Nhưng đó không phải là lối trao quyền ở các nước văn minh. Tại Hoa Kỳ, vào cuối thế kỷ 18, tướng George Washington đă lănh đạo quân dân Mỹ để giải phóng đất nước khỏi sự xâm chiếm của nước Anh và đă đánh bại quân đội Hoàng Gia Anh vào năm 1781. Ông Washington đă không v́ có công lớn dối với quốc dân mà tự phong làm quốc trưởng; măi cho đến năm 1789, sau khi Hoa Kỳ có Hiến Pháp vào năm 1788, ông mới lên làm tổng thống - vị tổng thống đầu tiên của nước Mỹ. Thế mới gọi là danh chánh ngôn thuận. Theo lịch sử Pháp, vào tháng 6 năm 1943, tướng De Gaulle được chọn làm lănh tụ Ủy ban Giải phóng Quốc gia Pháp được thành lập tại thủ đô Alger nước Algérie; ủy ban này trở thành chính phủ lâm thời của Pháp vào ngày 25/8/1944 tức là ngày thành phố Paris được giải phóng. V́ quan điểm của ông về việc chọn một hiến pháp mới cho nước Pháp không được chấp thuận, ông đă từ chức sau cuộc bầu cử tháng 10/1945. Tướng De Gaulle chỉ trở lại nắm chính quyền khi được yêu cầu ra chấp chính vào năm 1955. Như vậy là hợp pháp, hợp hiến và không cố bám vào địa vị. Tại Anh Quốc, ông Churchill, thủ tướng chính phủ, đă lănh đạo quốc dân để đem lại chiến thắng cho nước Anh và các đồng minh của Anh. Ông đă không v́ công trạng hiển hách của ḿnh mà cố giữ ghế thủ tướng bằng mọi cách, trừ phi được cử tri tín nhiệm. Nhưng trong cuộc tổng tuyển cử 1945 đảng Lao động đă thắng v́ cử tri không tín nhiệm chính sách thời b́nh của đảng Bảo thủ của ông, và chức thủ tướng chính phủ lọt vào tay ông Clement Atlee, lănh tụ Lao động. Đó cũng là cách hành xử hợp pháp, hợp hiến. Tóm lại, không nhất thiết người/phe “ddược” phải “làm vua” như là một chuyện đương nhiên. Nhưng Hồ Chí Minh (HCM) và các đồng chí của y lại không nghĩ như thế. Ngày 19 tháng 8, 1945 nhân dân Hà Nội vùng dậy giành chính quyền. Lúc đó, HCM c̣n ở Tân Trào và đến 30 tháng 8 mới về Hà Nội để thành lập chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (VNDCCH), gồm toàn những thành phần Việt Minh dưới sự lănh đạo của HCM với chức chủ tịch kiêm bộ trưởng bộ ngoại giao. Sau đó không lâu, dưới sức ép của quân đội Tưởng Giới Thạch (được giao phó nhiệm vụ giải giới quân Nhật tại miền Bắc VN), HCM đă phải giải tán đảng CS Đông Dương vào ngày 11/11/1945 và đến ngày 2/3/1946 tuyên bố thành lập chính phủ liên hiệp kháng chiến gồm có một số ghế nhường cho các đại diện của Quốc dân đảng và Việt Nam Cách mạng Đồng minh hội. Đó chỉ là một mánh khoé của HCM nhằm làm dịu bớt t́nh h́nh chính trị lúc đó. Đến khi HCM kư kết Hiệp định Sơ bộ với Pháp vào ngày 6/3/1946 và thỏa thuận để Pháp đưa quân vào miền Bắc và miền Trung thay thế quân đội Trung Hoa th́ các thành phần quốc gia trong chính phủ liên hiệp bắt buộc phải rút lui để bảo vệ an ninh bản thân. Thế là phe HCM tha hồ tung hoành “một ḿnh một chợ”. Nhờ có sự ḥa hoăn với Pháp, HCM được rảnh tay để diệt trừ các đối thủ chính trị của y. T́nh trạng ḥa hoăn này chỉ duy tŕ được 9 tháng và đến ngày 19/12/19 46, cuộc Chiến tranh Đông Dương bắt đầu. Trong thời gian chiến tranh, HCM và đồng bọn vẫn không quên mục đích tối hậu của họ là xích hóa toàn cơi Đông Dương. Vào tháng 2/1951, với sự hậu thuẫn của Trung Cộng, đảng CSVN được chính thức hồi sinh dưới danh xưng là đảng Lao động VN với HCM ở chức chủ tịch và Trường Chinh là tổng bí thư. Đảng Lao động bắt đầu thực hiện kế hoạch xă hội hóa VN đúng theo sách vở cộng sản; trước tiên là thi hành chính sách chống “trí, phú, địa, hào”, và đến tháng 2/1953 mở chiến dịch Cải Cách Ruộng Đất dưới sự hướng dẫn của các cố vấn Tàu hành động theo sách lược của Mao Trạch Đông. Hàng ngàn người đă bị xử tử hoặc bị bắt giam. Chiến tranh chấm dứt với sự thất trận của quân viễn chinh. Pháp tại Điện Biên Phủ. Hiệp định Genève kư kết vào ngày 21/7/1954 đưa đến kết quả là đất nước bị chia đôi; miền Bắc, dưới sự chỉ đạo của HCM, tiếp tục tiến lên xă hội chủ nghĩa và chuẩn bị việc thôn tính miền Nam (để thi hành một quyết nghị của Bộ Chính trị đảng CSVN vào tháng 6/1956); sự hiện diện của quân đội Mỹ tại miền Nam là cái cớ để miền Bắc thực hiện kế hoạch xâm lăng; khẩu hiệu “chống Mỹ cứu nước” được xử dụng để khơi động ḷng yêu nước và động viên dân chúng. Giai đoạn từ năm 1957 đến 1964 là thời gian để cho các đơn vị vũ trang Việt Cộng tại miền Nam tham gia vào một chiến dịch khủng bố, ám sát và tuyên truyền; chiến tranh chỉ thực sự bắt đầu vào tháng 2/1965. Cuộc chiến được đánh dấu bởi những cuộc tàn sát vô nhân đạo, đặc biệt là cuộc thảm sát 3000 người vô tội tại Huế vào dịp Tết Mậu Thân (1968). Với sự rút quân của Mỹ sau Hiệp Định Paris 1973, chiến tranh chống Mỹ chấm dứt và trở thành cuộc chiến tương tàn giữa hai bên VN. Cuôc chiến tàn khốc này chấm dứt vào ngày 30 tháng 4/1975 với sự thảm bại của phe quốc gia chúng ta. Lối hành sử “ddược làm vua thua làm giặc” lại được áp dụng. Người “thua” trở thành “giặc”. Hàng trăm ngàn “giặc” gồm sĩ quan, công chức cao và trung cấp và những nhà chính trị miền Nam đă bị lưu giữ trong các trại tập trung để được “học tập cải tạo”. Trong chiến dịch “ddánh tư sản”, hàng trăm ngàn “giặc” gồm những địa chủ, tư sản, thương gia, nông gia, v.v... đă bị đưa lên các vùng kinh tế mới. Hàng triệu người phải bỏ nước ra đi, bất chấp mọi hiểm nguy trong số đó có hàng trăm ngàn người đă bỏ mạng trên biển cả hay nơi núi cao, rừng rậm. Sau khi đă chiếm được miền Nam, đảng CSVN lại tiếp tục công cuộc tiến lên xă hội chủ nghĩa. Chính sách kinh tế Mác-xit đă đưa nền kinh tế VN đến t́nh trạng suy thoái rồi khủng hoảng thực sự. Rốt cuộc, bước vào năm 1986 t́nh h́nh kinh tế chính trị VN trở nên nguy ngập đến độ đảng CSVN bắt buộc phải đưa ra chủ trương “ddổi mới” để tự cứu. Nhưng công việc “ddổi mới” v́ phải mang nặng cái “ddịnh hướng xă hội chủ nghĩa” nên kết quả là một chế độ toàn trị cộng với một thứ chủ nghĩa tư bản tùy tiện và man rợ.

Sở dĩ chúng tôi phải kể lể dông dài về cái giai đoạn đen tối nhất này của lịch sử nước nhà cốt là để chứng minh rằng HCM không phải là cứu tinh của dân tộc như những người CS thường rêu rao mà thực sự là một tên tay sai của Đệ Tam Quốc Tế có nhiệm vụ t́m cách xích hóa các nước Đông Dương. Thời cuộc đă giúp cho y những cơ hội và phương tiện để trở thành một lănh tụ kháng chiến Trong thời gian của cuộc chiến tranh chống Nhật tại vùng Đông Á và Đông Nam Á, y đă làm việc cho OSS của Mỹ và Mỹ đă trang bị vũ khí đạn dược cho y và những cộng sự viên của y. Những trang bị đó được Việt Minh sử dụng trong chiến dịch tuyên truyền vân động chống thực dân Pháp tại VN và đem lại ưu thế cho Việt Minh so với đảng phái quốc gia. Sau khi Nhật đầu hàng Đồng MInh (15/8/1945) th́ vào ngày 20/8 vua Bảo Đại đă gửi thư cho tổng thống Truman yêu cầu Đồng Minh công nhận nền độc lập của Việt Nam. V́ không nhận được thư phúc đáp của TT Truman, ngài cho là HCM mới là người được Đồng Minh lựa chọn nên đă tự ư thoái vị và nhường quyền cho HCM vào ngày 25/8. Một yếu tố bất lợi khác cho phe quốc gia là những chính trị gia quốc gia hoạt động từ nội địa Trung Hoa đă không về kịp để cho ngài biết tin tức đích thực về ư định của phe Đồng Minh. Trong lúc đó, những cố gắng của các tổ chức quốc gia tại nội địa để về Hà Nội trước phe HCM ngơ hầu cướp thời cơ đă bị thất bại, v́ những trận lụt xảy ra vào lúc có gió mùa (4). Nhờ vậy mà HCM đă chiếm thượng phong và lên “ngôi” chủ tịch nước. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, HCM đă thành công nhờ vận may chứ không phải là do công lao của y v́ đó là công lao của toàn dân. Quả vậy, khi có nạn ngoại xâm, dân tộc Việt Nam v́ ḷng yêu nước đều sẵn sàng quên đi những vụ bắt cóc, hạ ngục và tàn sát đối lập, những vụ đấu tố, hành hạ, giam giữ hay giết hại địa chủ, phú nông trong chiến dịch Cải cách Ruộng đất và đă mạnh dạn đứng lên chống xâm lăng; cũng như dân Nga, mặc dù căm thù Stalin đến tận xương tủy, họ vẫn sẵn sàng ra trận chống đoàn quân bách chiến bách thắng của Đức quốc xă và đă chận đứng cuộc tấn công vào thành phố Stalingrad, buộc quân đội Đức phải đầu hàng. Chính nhân dân Việt Nam và nhân dân Nga Xô đă đóng vai tṛ quyết định trong việc chiến thắng quân xâm lăng Pháp và Đức, chứ không phải ông Hồ và ông Stalin. Khi quân Pháp phải kư Hiệp Định Genève, họ Hồ và đồng bọn đă quên đi vai tṛ quyết định của toàn dân và đă giành lấy công đầu. Nhưng cho dù họ Hồ đă lập đại công, không có lư ǵ để cho y đươc phép truyền cái công ấy cho đàn em, đàn cháu của y! Như vậy, nếu nhân danh “công lao” của họ Hồ mà đ̣i quyền thống trị đất nước cho đàn em, đàn cháu của y như hiện nay th́ quả đó là một sự thậm vô lư có một không hai trên đời.

Trong trận chiến tranh “chống Mỹ cứu nước”, họ Hồ đă sử dụng lớp thanh niên lớn lên trong một xă hội khép kín của chế độ CS miền Bắc đă được “ddiều kiện hóa”, để răm rắp nghe theo lệnh của “Bác và Đảng”; họ được điều động vào Nam đánh “giặc Mỹ” với tâm nguyện là “sinh Bắc tử Nam”. Sự liều lĩnh đến cực độ của họ khi xung trận đă làm cho những người lính Mỹ trẻ tuổi chưa có kinh nghiệm chiến trường phải kinh ngạc, ngán ngẩm đến độ mất tinh thần chiến đấu. Trong một cuộc chiến với những địch thủ chuyên dùng lối đánh du kích mà tướng lănh Hoa Kỳ chưa quen đối phó, thêm vào đó là sự chống đối của phe phản chiến tại quốc nội và sự phê b́nh khe khắc của dư luận và báo chí thế giới, Hoa Kỳ đă đơn phương bỏ cuộc. Khi Hoa Kỳ đă phải kư Hiệp định Paris 1973 và rút quân khỏi VN, dư luận và báo chí thế giới không ngớt lời khen ngợi quân dân và lănh đạo miền Bắc. Về phần những người cộng sản th́ họ cho rằng cuộc chiến chống Mỹ cũng là chiến tranh “thần thánh” giống như cuộc chiến chống Pháp vậy. Trên thực tế, quân đội HK vào miền Nam không phải là với mục đích xâm chiếm Nam hay Bắc VN, mà chính là để trợ giúp đồng minh VNCH đang bị miền Bắc t́m cách tiêu diệt. Nếu chúng ta bóc đi cái vỏ hùng biện nhưng đầy dối trá mà lănh đạo CS miền Bắc đă bọc bên ngoài cốt lơi của vấn đề “chống Mỹ cứu nước” th́ đó chỉ là một hành động nhằm triệt tiêu một chướng ngại đối với toan tính của họ; v́ chướng ngại quá lớn nên họ phải đặt điều thêu dệt để có cớ mà huy động nhân dân chứ thực sự, đâu có chuyện “tổ quốc lâm nguy” và chuyện “chống Mỹ cứu nước” chỉ là chuyện đặt để! Vấn đề chính yếu là việc miền Bắc tấn công ráo riết vào miền Nam nhằm triệt hạ chính phủ VNCH, và chiếm đoạt lănh thổ miền Nam sau khi quân đội HK đă triệt thoái khỏi phần đất này. Xét về mặt công pháp quốc tế th́ đây là một hành động có dự tính của nước VNDCCH (miền Bắc) nhằm xâm chiếm nước VNCH (miền Nam), một quốc gia độc lập và có chủ quyền. Trên b́nh diện bang giao quốc tế, một điều quan trọng đối với thế giới văn minh là tôn trọng chủ quyền và sự toàn vẹn lănh thổ của nhau. Đông Đức cộng sản, dù mạnh hơn Tây Đức về mặt quân sự, cũng chỉ xây bức tường Bá linh để ngăn không cho dân của họ trốn khỏi nước đi t́m tự do chứ không có dấu hiệu ǵ chứng tỏ là họ có ư xâm chiếm Tây Đức. Chỉ có hai nước cộng sản là VNDCCH và Bắc Triều Tiên mới không tôn trọng nguyên tắc cơ bản này. Nh́n vào lịch sử dân tộc, đây là cuộc Nam Bắc phân tranh lần thứ hai, gây ra cảnh huynh đệ tương tàn, nồi da xáo thịt, một thảm kịch lớn đối với toàn thể con cháu của mẹ Ấu Cơ mà phe gây chiến là những người anh em miền Bắc. Đây quả là một trọng tội mà họ là “chính danh thủ phạm” chứ không phải một công lớn như họ đă tự hào. Điều đáng buồn là thái độ thiếu khách quan của báo chí và quan sát viên ngoại quốc đối với Nam Viêt Nam đă đưa đến những nhận định sá lầm với hậu quả rất tai hại cho quân dân miền Nam, và đến khi những người gây ra những phê phán bất công ấy nhận ra sự thật th́ đă quá trễ. Xin đơn cử một thí dụ: đó là trường hợp của Eddie Adams, nhiếp ảnh viên tạp chí Time, người đă chụp bức ảnh tướng Loan bắn vài đầu tên Việt Cộng tại trận tiền, một bức ảnh đă góp phần đánh bại miền Nam. Cho đến khi anh ta biết lư do tại sao tướng Loan đă có hành động như thế và ngỏ lời tạ lỗi trên mặt báo th́ miền Nam cũng như tướng Loan đă không c̣n nữa!

Bây giờ, chúng ta hăy phóng tầm mắt để nh́n bao quát vào toàn bộ các “thành tích” của họ Hồ và đảng CS của y kể từ khi mà Con Tạo trớ trêu đưa y lên nắm vận mệnh của đất nước ta. Chúng ta sẽ thấy ǵ? Ngay từ khi ”lên ngôi” HCM và đảng CSVN đă có một thành tích khá vẻ vang trong công tác ám sát, bắt cóc, thủ tiêu đảng viên các đảng phái quốc quốc gia và những thành phần đối lập khác; cuộc thanh toán đối phương vẫn tiếp tục suốt thời gian đảng CSVN nắm chính quyền. Không ai có thể biết hoặc đoán được có bao nhiêu nạn nhân của đảng CS đă bỏ ḿnh trong ngục tù, nơi hang cùng ngơ hẻm, ở bờ ruộng hay dốc núi hoặc bị bắt đi mất tích ở nơi nảo nơi nao. Kể từ khi cầm giữ giềng mối quốc gia, HCM và đảng CSVN đă thiết lập một chế độ toàn trị theo kiểu Nga Sô và đề ra những chính sách nhằm “tiến nhanh tiến mạnh lên xă hội chủ nghĩa”; các chính sách ấy vẫn được thực thi dù trong thời chiến hay thời b́nh, có khác nhau chăng là ở mức độ. Điều ấy chứng tỏ rằng họ luôn luôn tuân theo mệnh lệnh của Đệ tam Quốc tế nhằm xích hóa VN trước rồi đến các nước lân bang ở Đông Dương sau. Đến khi Liên Xô bị tan ră, họ theo gót Trung Quốc để tiếp tục xây dựng xă hội chủ nghĩa ở bản quốc. Họ chưa bao giờ làm ǵ thực sự ích quốc lợi dân; đối với họ “dân” và “nước” luôn luôn là những danh từ đầu lưỡi.

Đến đây, chúng ta đă có chứng cớ để khẳng định được ba điều. Thứ nhất, họ không có công ǵ với đất nước và không có quyền ǵ mà đ̣i thống trị đất nước. Ngay chính những người dày công hăn mă cũng không thể đương nhiên lên nắm chính quyền mà phải tỏ ra xứng đáng và được dân tín nhiệm qua một cuộc bầu cử tự do. Thứ hai, v́ là tay sai ngoại bang, họ không xứng đáng để được nắm chính quyền. Thứ ba, họ không đủ khả năng điều khiển quốc gia; chính họ cũng công nhận là phải “nâng cao năng lực lănh đạo của Đảng” trong bản dự thảo BCCT Đại Hội X. Và điều thứ tư mà chúng ta sẽ chứng minh sau đây là họ có tội lớn với nhân dân và đất nước.

Những tội ác chống nhân loại của các đảng cộng sản trên thế giới, trong số đó dĩ nhiên có đảng CSVN, đă bị Hội Đồng Châu Ấu (hay Đại Hội Đồng Nghị Viện Châu Ấu) lên án bằng Nghị Quyết 1481 biểu quyết với đa số tuyệt đối vào ngày 25/01/2006. Đối với VN chúng ta, Nghị Quyết 1481 có hiệu lực xác lập tính chất tà ngụy và tội ác của đảng CSVN và vạch trần sự dối trá của toàn bộ các tài liệu tuyên truyền của CSVN suốt từ năm 1930 cho đến nay. Mặt khác, Nghị Quyết 1481 có ư nghĩa như một sự công nhận rằng những hoạt động của những nhóm, những tổ chức VN nhằm chấm dứt tội ác của CSVN là việc làm có chính nghĩa, đồng thời cung cấp cho họ một hậu thuẫn tinh thần, một căn bản pháp lư ngơ hầu đẩy mạnh công cuộc dân chủ hóa VN.

Để nói tổng quát về tội ác của đảng CSVN, chúng ta có thể mượn lối diễn tả của bài Cửu B́nh khi nói về đảng CS Trung Quốc trong một bài viết đăng trên tờ Thời Báo Đại Kỳ Nguyên (5). Đó là: Đảng CSVN là một chính thể bạo ngược – Đảng CSVN phá hoại văn hóa dân tộc - Đảng SVN, một lịch sử đầy giết chóc - Đảng CSVN, một tà giáo về bản chất và Đảng CSVN với bản tính lưu manh.

Đối với những người trong chúng ta thường nghiên cứu và theo dơi t́nh h́nh Việt Nam th́ những điều nói trên không có ǵ là lạ. Ngay những thanh thiếu niên, trong cũng như ngoài nước, hằng quan tâm đến đất nước và giống ṇi, cũng hiểu rơ sự thật đằng sau những lời tuyên bố lừa phỉnh hay mị dân của lănh đạo CSVN. Một trong những thanh niên đó là cậu Nguyễn Tiến Trung, cựu học sinh trường Lê Hồng Phong, Sài G̣n. Trong bức “Thư gửi Bộ trưởng Giáo dục” (6), cậu Trung đă nêu ra một cách lễ độ những thắc mắc của cậu về chương tŕnh giáo dục công dân, về các môn học kinh tế chính tri, môn học chủ nghĩa Mác-Lênin đầy mâu thuẫn, những khẳng định sai sự thực và bày tỏ mối lo ngại của cậu về hậu quả của một nền giáo dục thiếu vô tư và khách quan cần có. Cậu yêu cầu ông bộ trưởng giải đáp những thắc mắc của cậu, đồng thời đưa ra những kiến nghị về mặt giáo dục và chính trị để ông bộ trưởng và các ‘vị lănh đạo’ xem xét. Chắc hẳn là ông bộ trưởng giáo dục sẽ không thể giải đáp được ǵ v́ những điểm được nêu ra đều là sự thực, và ông cũng như các vị lănh đạo sẽ làm ngơ mà không xem xét, v́ đó là những kiến nghị làm xáo trộn t́nh trạng hiện hữu (status quo).

Chúng ta sẽ không đi vào chi tiết những tội ác của đảng CSVN mà ai ai cũng biết, kể cả những thanh thiếu niên như cậu Nguyễn Tiến Trung, qua những bài viết đăng trên báo chí trong nước và ở hải ngoại, những thông tin được đưa lên liên mạng internet, những tài liệu “mật” của đảng và nhà nước CSVN bị tiết lộ ra ngoài, v.v... Chúng ta sẽ chú trọng đến cái tội lớn nhất là tội dâng hiến biên giới trên đất liền và trong vùng vịnh Bắc Việt, gồm có hai nút chặn quan trọng, một ở biên giới tỉnh Hà Giang và một ở tỉnh Lạng Sơn, vốn dùng để ngăn cản quân Bắc phương tiến sang VN; đó là: a) các dăy núi: Núi Đất hay dăy 1059 thuộc Vị Xuyên gồm hơn 20 cao địa về phía Đông nay đă đổi tên thành Lăo Sơn của Trung Quốc; Núi Bắc hay 1250 thuộc huyện Yên Minh nay đổi tên thành Giải Ấm Sơn và 3 dăy núi khác nữa thuộc Vị Xuyên cũng đă bị mất; b) hai dăy núi thuộc xă Quốc Khánh huyện Tràng Định (phía trái Ải Nam Quan) và Khu b́nh Đ65 400 (phía phải Ải Nam Quan) thuộc huyện Cao Lộc. Ngoài ra, trong vùng Vịnh Bắc Việt, trong tháng 10 vừa qua, Phạm Văn Trà đă đến Bắc Kinh kư thỏa ước với Trung Cộng để hải quân 2 nước tuần tra chung (?) trong vùng Vịnh, ngoài việc CSVN nhượng cho Trung Cộng 11.000 km vuông. Phần lănh hải trong vùng bị thu hẹp nhiều và nếu nói về hiệp ước đánh cá chung th́ ngư dân VN chỉ c̣n được tự do hành nghề tính từ bờ biển trở ra là 12,5 hải lư. Tội này là tội bán nước cầu vinh khiến chúng ta càng nghĩ càng căm giận! Ngày xưa ông cha ta đă phải hi sinh bao nhiêu xương máu để giành lại từng tấc đất từ tay quân địch. Đời nhà Lư, tướng Lư Thường Kiệt đă làm 4 câu thơ bất hủ để khích lệ quân lính nức ḷng đánh giặc Tống:

Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư

Thế mà ngày nay đảng CSVN đành ḷng nhượng đất tổ cho ngoại nhân! Thử hỏi họ c̣n có xứng đáng để được tiếp tục giữ giềng mối đất nước nữa không? Chắc chắn là không.

Một cái tội khác, tuy kém quan trọng, của đảng CSVN là đưa những người bất xứng vào những chức vụ lănh đạo. Danh dự của quốc gia đ̣i hỏi phải có những nhà lănh đạo có tư cách, có đạo đức và biết tự trọng. Sau những vụ tham nhũng, những vụ tai tiếng như T4, TC2 (Tổng Cục 2), v.v... có thể làm đổ một chính phủ hay ít nhất các bộ trưởng liên hệ, các nhà lănh đạo CSVN vẫn làm ngơ như không hay không biết ǵ và vẫn b́nh thản ngồi yên ở chức vụ cũ! Những vị đó quả là không biết ǵ là sĩ diện, không có chút ư thức trách nhiệm đối với nhân dân và đất nước. Trong hàng ngũ lănh đạo của đảng CSVN c̣n có những người như nhà thơ T.H. làm thơ xưng dương HCM và Stalin đến mức mà người được ca tụng, nêu có chút liêm sỉ, ắt phải hổ thẹn, ngượng ngùng:

Việt Nam có Bác Hồ

Thế giới có Stalin

Việt Nam có tự do

Thế giới có ḥa b́nh

Nịnh bợ đến mức này th́ quả thật là “siêu”! Hoặc là vị lănh đạo cao cấp vào bậc nhất nọ, có lẽ v́ quyền lơi bản thân, mà phải quỵ luỵ xin lỗi viên giám đốc một công ty Nhật Bản v́ công nhân VN đ́nh công làm thiệt hại cho công ty. Thật không c̣n ǵ gọi là thể diện quốc gia! Tôi nhớ lại lời nói mà vị tiến sĩ văn chương kiêm luật sư Nguyễn Mạnh Tường đă sử dụng để phê b́nh đối phương, một kư giả tên là X (xin dấu tên) nhân một cuộc tranh luận. Ông Tường nói: “Tôi vẫn tưởng là sự đê hèn của con người phải có giới hạn, nhưng ông X đă vượt quá giới hạn.” (tạm dịch từ nguyên văn tiếng Pháp). Tôi nghĩ rằng câu nói của ông Tường có thể đem ra áp dụng cho nhà thơ T.H. và vị lănh đạo kia. Vậy thử hỏi với những người lănh đạo có tư cách như vậy đảng CSVN có xứng để đại diện cho nhân dân VN hay không? Tôi nghĩ là không.

Có điều là tuy chúng ta nghĩ như vậy, nhưng đảng CSVN lại nghĩ khác. Mặc dù Nghị Quyết 1481 của Hội Đồng Châu Ấu thực sự là một cái “shock” rất mạnh đối với đảng CSVN và tuy rằng Đài Tiếng Nói Việt Nam của Hà Nội đă công nhận sự kiện không c̣n chối căi là chủ nghĩa xă hội đang lâm vào bước thoái trào và trở nên lỗi thời, nhưng h́nh như họ cho là những kết quả mà họ gặt hái được trong lănh vực kinh tế có đủ khả năng bù trừ cho những tội lỗi của họ. Báo Quân Đội Nhân Dân ngày 7/2/2006 ca ngợi “thành tựu kinh tế “của VN cộng sản như sau: “Từ một đất nuớc kiệt quệ sau chiến tranh (VN) nay trở thành một trong những quốc gia đổi mới, phát triển năng động hàng đầu trong khu vực và châu Á”. Theo báo Lao Động ngày 6/2/2006 th́ ”Dù muốn dù không, các nhà quan sát chính trị trên thế giới buộc phải công nhận (rằng) ở châu Á, không có xă hội nào an ninh và ổn định hơn Trung Quốc và Việt Nam”. Thật ra, những thành tựu kinh tế không giải trừ được những tội ác mà CSVN đă nhúng tay vào, mà họ phải thành thực nhận trách nhiệm về những tội ác của họ trong quá khứ và hiện tại, và phải làm thế nào để những tội ác như thế không c̣n tái diễn. Hoặc phải chăng là đảng CSVN cho rằng họ có thể cứ làm ngơ trước những lời buộc tội của Hội Đồng Châu Ấu, và cứ tiếp tục chú tâm vào vấn đề phát triển kinh tế hầu bảo đảm khả năng tồn tại của họ? Sự thật th́ những “thành tựu kinh tế” mà 2 tờ Quân Đội Nhận Dân và Lao Dộng đă rêu rao đều là không đúng. Theo bản báo cáo hoạt động kinh doanh 2006 của Ngân hàng Thế giới (WB) kết hợp với Công ty Tài chánh Quốc tế (IFC) công bố ngày 14/9/2005 th́ VN được xếp hạng thứ 99 trong số 155 quốc gia được khảo sát. Về mức độ bảo vệ các nhà đầu tư th́ VN được xếp hạng thứ 143. Trong 59 nền kinh tế có lợi tức thấp – đa số là các nước châu Phi - th́ VN đứng vào hàng áp chót. Theo bản thống kê của Tổ chức Minh bạch quốc tế th́ VN đứng hàng thứ 107 trên 158 quốc gia tham nhũng nhất thế giới. Mặt kkhác, họ vẫn tin tưởng vào những khẳng định như là “ddảng CSVN là đội tiền phong của giai cấp công nhân VN, là đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân và lao động”, nhà nước cộng sản là “nhà nước của dân, do dân và v́ dân”, và chế độ xă hội chủ nghĩa là “chế độ của dân nghèo”. Thực tế đă chứng tỏ cho họ hay rằng đó là những khẳng định trống rỗng. T́nh trạng khiếu kiện của những dân nghèo cùng khổ khắp nới trong nước v́ bị tước đoạt đất đai, nhà cửa, ruộng vườn, v́ bị tham nhũng trấn lột và phong trào đ́nh công liên miên của công nhân trong nước từ Bắc vào Nam là những sự kiện thực tế bác bỏ những khẳng định trên, và phủ nhận vai tṛ đại diện hay tiền phong mà đảng CSVN đă tự phong cho ḿnh. Như vậy, đảng CSVN c̣n có thể “ra chiêu” nào nữa để làm chủ t́nh h́nh? À, c̣n “chiêu” đàn áp những thành phần đối lập. Nhưng trên thực tế, đối lập ngày nay không c̣n yếu kém như mấy năm về trước. Trong nước, người dân đă thấy rơ bộ mặt thật của chế độ CS và không c̣n sợ hăi chính quyền nên đă bắt đầu đứng dậy đ̣i các quyền tinh thần và vật chất của con người, các quyền công dân mà CSVN không thể nào chối căi được. Những cuộc nổi dậy này xảy ra liên tục kể từ vài năm nay, tại miền Tây Nam Phần do Phật giáo Ḥa Hảo chủ động, tại Cao nguyên Trung Phần do các sắc tộc thiểu số và tín đồ Tin Lành khởi xướng, từ các thành phần nông dân cùng khổ như phong trào khiếu kiện từ Sài G̣n ra Hà Nội, do các thành phần công nhân qua phong trào đ́nh công từ Nam ra Bắc, kể cả t́nh h́nh lớn mạnh của phong trào dân chủ. Tại hải ngoại, các nhóm, tổ chức và phong trào đấu tranh cho một nước VN dân chủ đă và đang nỗ lực vận động quốc tế trợ giúp cho tiến tŕnh dân chủ hóa Việt Nam sớm có hiệu lực, đồng thời cũng vận động chính giới và các trung tâm quyền lực chính trị quốc tế giúp đỡ đồng bào trong nước đ̣i lại quyền làm người và quyền công dân đă bị CSVN tước đoạt trong 50 năm qua ở miền Bắc và 30 năm ở miền Nam. Ngoài ra, một số đảng viên CS trung cấp đă theo gót các đàn anh để lên tiếng phê b́nh, chỉ trích đảng hay ít ra đă góp ư hoặc đưa kiến nghị yêu cầu đảng nên có những cải cách cần thiết, đặc biệt là cải cách chính trị. Nhiều đảng viên sau khi được biết về Nghị Quyết 1481 của Hội Đồng Châu Ấu đă nhận ra những tội ác của cái đảng mà lâu nay họ đă nhầm lẫn nghe theo, đă tự ư từ bỏ đảng và có thể sẽ có thêm nhiều đảng viên CS nữa ra theo. Cán cân lực lượng giữa đảng CS và đối lập dường như đă bắt đầu nghiêng về phía đối lập.

Tương lai Việt Nam sẽ ra sao? Thật khó mà thấy rơ. Đă có lúc người ta nghĩ rằng đảng CSVN sẽ thống trị thật lâu thật dài trên đất nước ta. Nhưng từ khi có những vụ TC2, T4… những vụ đấu đá, tố cáo nhau trong nội bộ đảng CSVN, người ta nhận ra rằng đảng CS không phải là một tảng đá nguyên khối (monolith) mà có kẽ hở, có những rạn nứt và nhiều người tiên đoán rằng sẽ có sự thanh toán nội bộ; nếu có kẻ thắng th́ kẻ đó lại nắm độc quyền cai trị, t́nh h́nh sẽ trở lại như cũ cho đến khi có cuộc khủng hoảng khác; hoặc t́nh trạng bất phân thắng bại sẽ xảy ra và đất nước sẽ lâm vào t́nh trạng hỗn loạn vô chính phủ. Nhưng cả hai điều đó đă không xảy ra và h́nh như đă có một sự dàn xếp nào đó hầu chia ghế và chia lợi quyền; trong lúc đó th́ những thành phần đối lập đă có tổ chức và bề thế hơn trước như chúng tôi đă tŕnh bày trên đây. Đảng CSVN trước nay vẫn dựa vào Trung Quốc để tồn tại nhưng phải trả giá rất đắt là phải nhượng đất, nhượng lănh hải. Nếu Trung Cộng áp chế quá mức, CSVN có thể phải t́m chỗ dựa khác. Sau khi Nghị Quyết 1481 của Hội Đồng Châu Ấu được công bố, vạch mặt chỉ tên và lên án các chính thể CS về các tội ác chống nhân loại của họ, họ không c̣n hi vọng ǵ để được Liên Hiệp Châu Ấu trợ giúp và nơi duy nhất mà họ có thể t́m đến, đó là Hoa Kỳ. Trong trường hợp này th́ như chúng ta đă tŕnh bày ở trên, CSVN chỉ mong vào sự hợp tác kinh tế với Hoa Kỳ để tồn tại. Nhưng sự hợp tác kinh tế với Hoa Kỳ sẽ có nhiều hệ lụy. Tin tức mới đây cho biết vốn đầu tư của các công ty Mỹ - mẹ lẫn con - đang vươn lên hàng đầu tại VN. Càng nhiều công ty Mỹ th́ càng nhiều áp lực chính trị và ngoại giao nhằm buộc nhà cầm quyền VN phải xa dần “ddịnh hướng xă hội chủ nghĩa” - vốn gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực cho việc gia tăng mậu dịch và đầu tư vào VN - tức là họ phải chấp nhận những điều kiện cơ bản nhất của một xă hội đa nguyên và như thế, chế độ CSVN sẽ phải lùi dần đến chỗ không c̣n biết bấu víu vào đâu được nữa hầu duy tŕ địa vị của họ, và phải chấp nhận tham gia tṛ chơi dân chủ. Đây là trường hợp thuận lợi nhất để người dân trong nước chủ động chuyển hóa toàn bộ xă hội toàn trị hiện nay thành xă hội dân chủ sơ khởi, với sự tiếp tay của các cộng đồng VN hải ngoại. Từ nay cho đến ngày thành công, con đường c̣n dài hay ngắn là tùy theo mức độ của nỗ lực của tất cả chúng ta, ở trong cũng như ở ngoài nước.

Nguyễn Phúc

Cước chú

1. Zachary Abuza, “Loyal Opposition: The Rise of Vietnamese Dissidents”, Harvard Asia Quarterly (Harvard Asia Center).

2. Dương Thu Hương viết: “Hăy nh́n lại những con gịi khổng lồ thời hiện đại Hà Nội đang lưu truyền bản photocopie trên đó đăng thứ tự 50 con gịi hạng một, những con gịi chủ nhà bank khắp thế giới, nhiều nhất là ở Mỹ và Thụy sĩ. Mức tiền thấp nhất là trên 600 triệu USD.” (Thư trả lời ông Đinh Ngọc Ninh ở Pháp).

3. Nhà Tần chỉ trị v́ được 15 năm (221-206 trước Tây lịch kỷ nguyên).

Đệ Tam Đế Quốc của Hitler tồn tại từ 1933 đến 1945,

4. Al Santoli, “To Bear Any Burden”, Abacus – Sphere Books Ltd. 1986, trang 840.

5. Cửu B́nh, “Chín Bài B́nh Luận về Đảng Cộng Sản Trung Quốc”, Thời Báo Đại Kỷ Nguyên (ấn bản tiếng Anh có tên là The Epoch Times).

6. Nguyễn Tiến Trung, “Thư gửi Bộ trưởng Giáo Dục”, website: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/story

 

 

Trích Tạp Chí Cách Mạng Số 51 Của Đại Việt Cách Mạng Đảng

www.daiviet.org

Ngọn Cờ Tự Do Dân Chủ

Nguyễn Minh Cần

 

Ngày 8.4.2006 đánh dấu một mốc nổi bật của phong trào dân chủ nước ta: 118 nhà đấu tranh dân chủ trong nước đă cho ra mắt bản Tuyên Ngôn Tự Do Dân Chủ Cho Việt Nam 2006. Đây là một sự kiện lịch sử ghi nhận bước trưởng thành mới của phong trào dân chủ nước ta. V́ rằng dưới một chế độ độc tài toàn trị cực kỳ bạo ngược, với bộ máy công an hung hăn và mạng lưới mật vụ dày đặc ngày đêm ŕnh rập, đàn áp khốc liệt, trong một môi trường dân tộc mà đại đa số sợ sệt cam chịu cúi đầu nhẫn nhục nhiều hơn là hăng hái đấu tranh... thế mà các chiến sĩ dân chủ trong nước đă tung ra được bản Tuyên Ngôn 2006 ngay trước ngày đại hội của đảng cầm quyền họp – thật là một việc làm vô cùng dũng cảm.

Từ sự kiện này, nhiều người liên tưởng đến bản Hiến Chương 77 ra đời hồi năm 1977 đă thúc đẩy phong trào đấu tranh mạnh mẽ của trí thức, công nhân và dân chúng Tiệp Khắc và 12 năm sau đă đưa đến cuộc Cách Mạng Nhung, xoá bỏ nền thống trị cộng sản, giành lấy tự do, dân chủ thật sự cho người dân. Chúng tôi hy vọng với thời gian, bản Tuyên Ngôn 2006 sẽ vượt qua được mọi khó khăn, ngày càng phát huy hấp lực của nó và sẽ góp phần đưa cuộc đấu tranh v́ tự do dân chủ ở nước ta tiến lên một bước cao hơn.

Cố nhiên, muốn đạt được mong ước đó th́ điều kiện tiên quyết là mọi lực lượng dân chủ chân thành yêu nước Việt Nam phải cùng nhau đoàn kết gắn bó, kiên tŕ đấu tranh dưới ngọn cờ mà bản Tuyên Ngôn Tự Do Dân Chủ 2006 đă giương lên để cùng nhau đưa bản tuyên ngôn đó thâm nhập vào đại chúng đông đảo, thức tỉnh và tranh thủ trái tim đại chúng, làm cho số người dũng cảm gắn bó với phong trào dân chủ ngày càng đông đảo.

Nhân đây, chúng tôi xin kể lại một chuyện cũ. Cách đây không lâu, hồi năm 1998-99, chúng tôi cũng đă cố sức vận động để đưa ra bản Tuyên Ngôn 2000 của các nhà dân chủ trong và ngoài nước, nhưng sự việc đă không thành. Hồi đó, chúng tôi đă tính toán đến hoàn cảnh cực kỳ khó khăn của các nhà dân chủ trong nước, nên trong bản dự thảo chỉ dám đưa ra một cách nhẹ nhàng các đ̣i hỏi về tự do dân chủ, nhưng sau khi cân nhắc thực trạng phong trào hồi bấy giờ, các nhà dân chủ trong nước cho rằng chưa có đủ điều kiện để tung ra một bản tuyên ngôn như vậy.

Kể lại chuyện đó để thấy rằng dưới chế độ độc tài toàn trị, việc đưa ra một bản tuyên ngôn đ̣i tư do dân chủ khó khăn biết chừng nào, việc đó bắt buộc phải hội đủ những điều kiện chủ quan, khách quan và đặc biệt nó đ̣i hỏi một tinh thần hy sinh quên ḿnh, ḷng quả cảm cao độ của các chiến sĩ dân chủ. Nhắc lại chuyện cũ, chính là để chúng ta vui mừng nhận rơ là ngày nay phong trào dân chủ trong nước đă tiến được một bước đáng kể, đạt tới một cấp độ mới để các nhà dân chủ có thể tung ra ngay từ trong nước một bản Tuyên Ngôn Tự Do Dân Chủ 2006 với lời lẽ đàng hoàng, thẳng thắn, lưư lẽ rắn rỏi, sắc bén, đặt ra những mục tiêu và phương pháp đấu tranh minh bạch, cụ thể như vậy.

Dĩ nhiên, về mặt nội dung của bản Tuyên Ngôn 2006, có thể có người này, người khác c̣n muốn thêm bớt điểm này, điểm nọ, nhưng phải công nhận rằng những điều cơ bản của cuộc đấu tranh cho một nền tự do đích thực, một chế độ dân chủ đa nguyên đều đă được nói rơ trong bản Tuyên Ngôn 2006. Cái chính là bản Tuyên Ngôn 2006 nói lên được khát vọng lớn của Dân tộc ta – một dân tộc đau thương, bị tiếm quyền, bị lừa bịp hàng bao thập niên đang cố vươn lên cuộc sống tự do dân chủ xứng đáng với Con Người (viết hoa) trong thế kỷ 21. Chính v́ nhận thức như vậy, nên nhiều nhà dân chủ ở hải ngoại đă nhiệt liệt hoan nghênh và ủng hộ bản Tuyên Ngôn Tự Do Dân Chủ 2006 của 118 nhà dân chủ trong nước. Một cuộc vận động kư tên sôi nổi đang diễn ra ở hải ngoại, trong tuần lễ đầu tiên đă có 9607 chữ kư cá nhân, và nhiều tổ chức đă kư tên tập thể. C̣n ở trong nước, bất chấp mọi khó khăn, việc kư tên vẫn đang tiếp diễn âm thầm. Đó là một dấu hiệu đầy khích lệ.

Tuy nhiên, “vạn sự khởi đầu nan”! Vượt qua bao gian nguy, bản Tuyên Ngôn 2006 vừa mới tung ra ngày 8.4, th́ đến ngày 14.4 một văn bản gọi là “Tuyên Ngôn Dân Chủ/Lời Kêu Gọi Đại Đoàn Kêt V́ Một Nền Dân Chủ Thực Sự Cho Việt Nam” (thực ra, văn bản này là một lời kêu gọi đúng hơn là một tuyên ngôn) với nội dung khác hẳn bản Tuyên Ngôn 2006 và với một chữ kư duy nhất của ông Trần Khuê, thay mặt Ban trị sự Phong Trào Dân Chủ Việt Nam, đă được tung ra trước sự ngỡ ngàng của rất nhiều người. Hai văn bản dường như không khác nhau mấy về mục tiêu tự do dân chủ, nhưng về tinh thần và nội dung th́ khác nhau rơ rệt. Điều khó hiểu là chính ông Trần Khuê trước đấy mấy ngày đă kư tên ḿnh dưới bản Tuyên Ngôn Tự Do Dân Chủ 2006 của 118 nhà dân chủ trong nước. Càng khó hiểu hơn nữa, ông Khuê nhân danh Phong Trào Dân Chủ Việt Nam, nhưng khi một số người hỏi cụ Hoàng Minh Chính là người cách đây không lâu đă tuyên bố cho ra mắt Phong Trào Dân Chủ Việt Nam, th́ cụ Chính nói rằng cụ chỉ biết và công nhận bản Tuyên Ngôn 2006 mà cụ đă kư. Trong lúc đó, ngày 15.4, tại California, Hoa Kỳ, ông Nguyễn Xuân Ngăi thay mặt cho Phong Trào Dân Chủ Việt Nam tại hải ngoại đă tổ chức công bố Tuyên Ngôn Dân Chủ của ông Trần Khuê. Một số người đến tham dự cứ tưởng là sẽ công bố bản Tuyên Ngôn Tự Do Dân Chủ Cho Việt Nam 2006, khi biết được là bản tuyên ngôn khác mới thật sự “ngă ngửa ra”! Trong buổi công bố này, người ta đă đọc bài phát biểu của cụ Hoàng Minh Chính. Theo một số người cho biết, trước đó cụ Chính cũng cứ ngỡ là công bố bản Tuyên Ngôn Tự Do Dân Chủ Cho Việt Nam 2006 mà cụ đă kư.

Những người thiết tha với sự nghiệp dân chủ hoá nước nhà rất thắc mắc trước t́nh trạng “trống đánh xuôi kèn thổi ngược” này. Để mọi người hiểu rơ thật hư, ngày 16.4, Linh Mục Nguyễn Văn Lư, một trong những người soạn thảo và kưư tênư dưới bản Tuyên Ngôn 2006 đă đưa ra một lời minh định, kể rơ sự t́nh của quá tŕnh soạn thảo và vận động kư tên, đồng thời nói rơ Phong Trào Dân Chủ Việt Nam (viết hoa) là danh xưng một tổ chức mới ra mắt ở Hoa Kỳ. Ngoài cụ Hoàng Minh Chính, ông Trần Khuê (trong nước) và ông Nguyễn Xuân Ngăi (ở hải ngoại) c̣n có những ai là thành viên tổ chức này nữa th́ không được rơ. C̣n phong trào dân chủ Việt Nam (không viết hoa) là một cuộc vận động có tính quần chúng thực sự rộng răi, bao gồm nhiều nhóm phái, tổ chức có cùng mục đích chung đấu tranh giành quyền tự do dân chủ.

Đó là những chuyện lủng củng, trục trặc, vấp váp đầu tiên. Phong trào dân chủ chưa thoát khỏi t́nh trạng chia rẽ mấy năm qua, nay lại xảy ra chuyện này. Thật đáng buồn!

Chúng tôi nghĩ rằng trên nguyên tắc dân chủ, dĩ nhiên, ông Khuê hay bất cứ ai cũng có quyền ra bất cứ tuyên bố, tuyên ngôn nào mà ḿnh thích. Nhưng đồng thời cũng có một nguyên tắc nữa bắt buộc một nhà trí thức dân chủ, một nhà chính trị phải tuân theo – đó là nguyên tắc của nếp sống văn minh, của cách xử sự tử tế và thái độ trung thực về mặt chính trị. Ai vi phạm nguyên tắc này th́ xă hội cũng có quyền phê phán.

Nhưng, thiết nghĩ, lúc này không phải là lúc để đôi co, ch́ chiết nhau, làm chia rẽ thêm hàng ngũ của chúng ta nữa. Sự thể đă xảy ra thế này rồi th́ xin các nhà dân chủ trong và ngoài nước, cũng như đại chúng cứ nghiên cứu kỹ nội dung mỗi bản tuyên ngôn để tự ḿnh đánh giá, lựa chọn và quyết định ủng hộ bản tuyên ngôn nào th́ cứ vận động đông đảo người đồng t́nh cùng kư tên dưới bản đó. Chữ kư của mỗi người lúc đó càng có thêm trọng lượng và giá trị v́ đă qua sự lựa chọn kỹ càng. Âu cũng là một dịp để chúng ta thực tập cái quyền tự do lựa chọn rất cần thiết cho cuộc sống dân chủ sau này.

Chúng tôi hy vọng rằng với thời gian, những người dân chủ trong và ngoài nước cũng như đại chúng sẽ phân biệt rơ bản tuyên ngôn nào nói lên được khát vọng của dân tộc, đề ra được mục tiêu đấu tranh rơ ràng, xứng đáng là lá cờ chân chính của phong trào dân chủ nước ta, c̣n bản tuyên ngôn nào chỉ là những lời lẽ kêu gọi chung chung, mờ nhạt, yếu ớt không đáng được quan tâm. Sự sàng lọc của đại chúng và của thời gian là chính xác nhất.

Trong t́nh h́nh hiện nay, chúng tôi không muốn phân tích, phê phán bản tuyên ngôn nào để các bạn đọc hoàn toàn khách quan, tự do lựa chọn theo sở nguyện của ḿnh. Tuy nhiên, trong bản Tuyên Ngôn Dân Chủ/Lời Kêu Gọi... (ngày 14.4) có một câu mà chúng tôi thấy cần bàn thêm cho sáng tỏ: “Nhại lại Descartes đă đề cao một chiều lư tính ở con người, Soloviev đưa ra một định thức mà theo chúng tôi đáng được tất cả mọi người, không phân biệt tôn giáo, dân tộc, giai cấp, ghi tạc trong tâm thức: Tôi xấu hổ tức là tôi tồn tại” .... Chúng tôi hy vọng tất cả 1178 đại biểu sắp dự Đại hội X đều ghi tạc trong tâm thức của ḿnh cái định thức giàu ư nghĩa trên” (ghi lại đúng nguyên văn). Nói một cách dễ hiểu hơn, tác giả văn bản ngày 14.4 bày tỏ ḷng hy vọng là tất cả 1178 đại biểu tại Đại hội X của đảng cộng sản sẽ biết xấu hổ trước t́nh trạng tụt hậu của đất nước.

Không bàn đến câu nói của triết gia Nga V.Soloviev (1853-1900), hay văn phong của câu viết, chúng tôi chỉ xin trao đổi thêm về cái sự “biết xấu hổ” của những người lănh đạo cộng sản nước ta mà thôi.

Nhiều năm trước, chúng tôi đă viết rằng “ddảng cộng sản từ lâu đă biến chất rơ rệt”. Nói thế, có nghĩa là từ sau khi nắm được toàn bộ quyền lực ở trên một nửa đất nước hồi năm 1954, đảng cộng sản đă mất tính cách mạng, không c̣n là đảng của quần chúng lao động, mà trở thành đảng của giai cấp thống trị đè đầu cưỡi cổ đại chúng, cai trị đất nước bằng khủng bố và lừa mị. Những cuộc khủng bố kinh hoàng nhất mở đầu thời kỳ đó là cuộc cải cách ruộng đất đẵm máu ở miền Bắc, tiếp theo là “vụ án Nhân Văn-Giai Phẩm”, “vụ án Xét lại-chống Đảng”. Sau khi thiết lập nền thống trị trên cả nước hồi năm 1975, đảng cộng sản lại càng lộ rơ tính độc tài toàn trị hơn nữa, nhóm thống trị chóp bu của đảng thực sự là những kẻ độc tài độc ác không kém ǵ, thậm chí c̣n hơn bọn thống trị dưới chế độ cũ! Hơn một thập niên đầu tiên từ năm 1975, nhóm thống trị đó đă công nhiên tŕnh diễn tính hung bạo của một nền chuyên chính không hạn chế, tính phiêu lưu của những chính sách điên cuồng đẩy cả dân tộc và đất nước vào thảm hoạ. Và ngay bản thân đảng cộng sản cũng bị dồn đến bờ vực thẳm, suưt sụp đổ. Chỉ đến khi đó, giai cấp thống trị cộng sản mới chịu nới ra một tí về mặt kinh tế, nhưng vẫn nắm chặt nền chuyên chế về chính trị. Ngày nay, đảng cộng sản và đặc biệt là giai cấp cầm quyền thống trị đảng thực sự là một lực cản lớn ḱm hăm sự tiến bộ của đất nước.

Xin hăy nh́n vào thực tế nước ta để xem giới lănh đạo cộng sản có biết xấu hổ hay không? Năm mươi năm trước, các lănh tụ cộng sản “phóng tay phát động” cải cách ruộng đất để tiêu diệt giai cấp địa chủ trên miền Bắc (tính chung, có đến 71,6% người bị oan! – đấy là theo tài liệu chính thức của đảng) thế mà ngày nay không ít quan chức cộng sản đă trở thành địa chủ cường hào cưỡng chiếm ruộng đất của dân, bóc lột nông dân! Cũng năm mươi năm trước, những người lănh đạo cộng sản đă tiến hành “cuộc cải tạo” (danh từ du nhập từ Trung Quốc) để xoá bỏ giai cấp tư sản trên miền Bắc, và khoảng ba mươi năm trước, họ đă tổ chức đấu tố, cướp đoạt của cải giai cấp tư sản ở miền Nam, thế nhưng bây giờ th́ không ít những người lănh đạo cộng sản và con cái họ đă nghiễm nhiên trở thành những “ddại gia”, những “ông/bà tư sản đỏ”! Từ khi cướp được chính quyền, các lănh tụ cộng sản mồm cứ leo lẻo “nhân dân làm chủ”, “cán bộ là đầy tớ của dân”, nhưng trên thực tế th́ “ddầy tớ” tham nhũng lại cứ thẳng tay bóc lột, cướp đoạt, áp bức “ông chủ” đến nỗi người dân phải kêu lên “mồm xưng đầy tớ, tay vớ tiền dân”! Như vậy, thực tiễn trong nửa thế kỷ qua chứng tỏ rằng giới thống trị cộng sản nước ta đă mất hết khả năng biết xấu hổ từ lâu rồi.

Hy vọng tất cả cái đám 1178 đại biểu đại hội đảng, hầu hết là những quan chức được Ban tổ chức của đảng sàng lọc, lựa chọn kỹ càng, chủ yếu gồm toàn bộ sậu các cơ quan lănh đạo trung ương, các “ddại thần” ở các tỉnh, thành phố, sẽ biết xấu hổ th́ cái hy vọng đó thật quá ư hăo huyền!

Chính v́ biết chắc là cái đám đại biểu này sẽ nhắm mắt, bịt tai, ù lỳ trước mọi đề nghị chân thành và chí lư của các nhà trí thức, các chuyên gia trong và ngoài đảng, biết chắc là cái đám đại biểu này sẽ ngoan ngoăn “nói thuội”, “nói vuốt đuôi”, “nói lấy lệ” và cúi đầu làm theo lời chỉ bảo của cái nhóm chóp bu để giữ được “cái ghế” đang ngồi và c̣n hy vọng leo cao hơn, nên phần đông dân chúng Việt Nam hoàn toàn thờ ơ với công việc của đại hội đảng.

Thật vậy, theo dơi quá tŕnh Đại hội X đang họp, cũng như đọc kỹ các văn kiện đă đưa ra tại đại hội, mỗi người biết suy nghĩ đều thấy ngán ngẩm v́ quanh đi quẩn lại vẫn là những lời nói mê sảng nhàm chán muôn thuở: “kiên tŕ chủ nghĩa Marx-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh”, “kiên tŕ chủ nghĩa xă hội”, “nền kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa”, v.v. và v.v... Có thể nghĩ rằng cái năo trạng bảo thủ của giới lănh đạo đă bị bê tông hoá từ lâu rồi! Nhưng thật ra, đó là một sự bảo thủ cố t́nh, v́ chính bản thân giai cấp thống trị cộng sản hiện nay không muốn và cũng không thể đổi mới toàn bộ và triệt để cái cơ chế độc tài toàn trị đă quàng trên cổ dân ta. Họ chỉ có thể vá víu một cách hời hợt, h́nh thức bề ngoài mà thôi để cố giữ vững quyền lực. Mà như vậy th́ không thể nào đáp ứng được sự đ̣i hỏi của đại chúng, càng gây thêm bế tắc cho xă hội và không giải quyết được vấn đề căn bản để tiến lên, tức là vấn đề tự do dân chủ mở đường cho sự phát triển của đất nước. Chờ mong, hy vọng ở Đại hội X của đảng này quả là điều không tưởng!

Cố nhiên, chúng ta đều biết rơ là trong đảng cộng sản vẫn c̣n có nhiều người tốt, âm thầm yêu nước, yêu dân. Phần đông họ là những đảng viên b́nh thường sống gần gũi cuộc sống của người dân, họ lại vô quyền, họ bất b́nh v́ cảnh tụt hậu của đất nước, v́ sự bất công xă hội, v́ nạn tham nhũng tràn lan, v́ cái hố ngăn cách giàu nghèo quá lớn, và họ dần dần thấy được sự thống trị độc đoán của giới lănh đạo, nhưng số đông họ c̣n sợ sệt và cam phận. Những người đảng viên này khi thức tỉnh có thể đứng chung trong mặt trân dân chủ cùng với giới trí thức và các tầng lớp b́nh dân và họ sẽ có vai tṛ xứng đáng trong cuộc đấu tranh cho sự nghiệp dân chủ chung. Nhưng những người dân chủ không thể hy vọng ǵ ở tầng lớp đang nắm quyền thống trị trong đảng. Ngay cả những “ông lớn” đă về hưu, thỉnh thoảng hắt hơi vài câu “có vẻ dân chủ”, th́ những người dân chủ cũng chớ vội hân hoan, tâng bốc họ lên mây. Chẳng hạn như ông cựu thủ tướng Vơ Văn Kiệt, ông ta làm ra vẻ hăng hái đề nghị cái này cái nọ “có vẻ cấp tiến” trước ngày đại hội đảng họp, nhưng về thực chất đến hôm nay ông vẫn là một trong những kẻ hăng hái tụng kinh “kiên tŕ chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh”! Ông làm ra vẻ “cởi mở”, nhưng cái nghị định phát xít 31/CP mà ông ta đă kư để quản chế - thực chẩt là giam cầm tại gia - hàng trăm người bất đồng chính kiến, th́ ông có đề nghị xoá bỏ đâu? Ngay cả khi ông Hà Sĩ Phu xin ông cựu thủ tướng công khai nói lên một tiếng về cái nghị định đó – một việc rất dễ làm trong vị trí của ông ta – thế nhưng ông cũng lờ đi. Hay như tướng Vơ Nguyên Giáp, ông viết thư cho bộ chính trị về vụ TC2, T4 cũng là để làm sáng tỏ cái việc ông và một số vị bị vu khống làm gián điệp, và mọi lời đề nghị của ông với trung ương đảng cũng chỉ nhằm củng cố thêm bộ máy thống trị của đảng, chứ ông có quan tâm ǵ đến chuyện tự do dân chủ thực sự cho người dân đâu?

Chung quy lại th́ tự do dân chủ của nhân dân chỉ có thể giành được bằng bàn tay và sức mạnh của đại chúng, của những con người b́nh thường, chứ không thể mong đợi, hy vọng, cầu xin ǵ được ở giai cấp thống trị.

Hoàn cảnh đấu tranh của các người dân chủ nước ta cực kỳ khó khăn. Để không bị động trước mọi t́nh thế, họ cần phải lượng định trước mọi gian khổ sẽ gặp phải trên mỗi bước tiến của phong trào, những âm mưu thâm độc ngày càng xảo quyệt của giai cấp thống trị, những đ̣n khủng bố tàn bạo của bọn độc tài “kiểu phong kiến Á châu”, cũng như những hành vi “thọc gậy bánh xe” v́ ḷng ganh tị nhỏ nhen hay tính biệt phái thấp hèn... của một số người. Phải hết sức cảnh giác với những “tổ chức dân chủ cuội”, những “nhà dân chủ rởm” do bọn cầm quyền giật dây để đánh phá, chia rẽ phong trào.

Đồng thời chúng ta cần thấy rơ rằng giai cấp thống trị dù có xảo quyệt và gian ác thế nào đi nữa cũng không thể dẹp tan được phong trào đấu tranh dân chủ ở nước ta, và tiền đồ của phong trào đó rất xán lạn. Chưa bao giờ phong trào dân chủ nước ta có được những tiềm năng to lớn như hiện nay, những tiềm năng cả bên ngoài lẫn bên trong. Vấn đề đặt ra là chúng ta phải biết khai thác, tận dụng những tiềm năng đó cho cuộc đấu tranh chung. Sự ủng hộ của các nước dân chủ, các tổ chức dân chủ trên thế giới đối với cuộc đấu tranh v́ tự do dân chủ ở nước ta ngày càng mạnh hơn trước, có thể tạo áp lực lớn với giới cầm quyền, giúp cho phong trào dân chủ có thêm điều kiện thuận lợi để phát triển, giúp cho xă hội dân sự được bén rễ và phát triển ở nước ta. Sự hợp đồng đấu tranh v́ mục đích chung giữa các nhà dân chủ trong và ngoài nước ngày một nhịp nhàng, uyển chuyển và nhanh nhạy hơn trước nhiều đă tăng thêm sức mạnh của phong trào.

Tuy nhiên, những tiềm năng to lớn nhất và căn bản nhất nằm chính ngay trong ḷng nước ta. Đó là hàng chục triệu quần chúng bị áp bức, bóc lột ngày càng nhận rơ được bộ mặt giả dối, lừa mị của giới cầm quyền và hết sức căm ghét bọn cường quyền tham nhũng. Đó là hàng triệu bà con nông dân khốn khổ, bị cướp nhà cướp đất, đang đấu tranh hàng chục năm ṛng ră để chống lại bọn tham quan ô lại “ddỏ”, bọn cường hào ác bá “mới”, để đ̣i lại nhà đất, đ̣i khôi phục lại công lư cho ḿnh. Đó là hàng chục vạn công nhân đang sôi sục đấu tranh chống áp bức bóc lột, càng ngày càng thấy rơ bộ mặt thật của đảng cứ xưng xưng vỗ ngực “DDảng cộng sản Việt Nam là đội tiền phong của giai cấp công nhân”, nhưng khi quần chúng công nhân đứng lên đấu tranh cho quyền lợi của ḿnh th́ chính đảng cộng sản, tổ chức công đoàn tay sai của đảng, chính quyền trong tay đảng lại ra sức ngăn cản để bảo vệ cho quyền lợi của giới chủ nhân, thậm chí cho công an bắt bớ đánh đập nhiều người đấu tranh. Đó là hàng chục vạn sinh viên, học sinh chán ngán những môn học nhồi sọ về chủ nghĩa Marx-Lenin, về tư tưởng Hồ Chí Minh, về lịch sử Đảng, đang bi quan v́ sau khi ra trường không kiếm được việc. Đó là hàng chục vạn thanh niên thất nghiệp phải đem thân cho đảng dùng làm món hàng “xuất khẩu lao động”, hàng vạn chị em phụ nữ phải nhục nhă bán thân cho người nước ngoài để lấy tiền nuôi gia đ́nh. Đó là hàng triệu tín đồ của các tôn giáo nước ta đang uất hận v́ sự bóp nghẹt của giới thống trị đối với quyền tự do tôn giáo, hàng triệu đồng bào các dân tộc thiểu số bị cướp đất, bị đẩy vào cảnh khó khăn, túng thiếu mọi bề. Đó là những nhà văn, nhà báo, những nghệ sĩ bất b́nh với sự kiểm soát tư tưởng, sự kiểm duyệt tác phẩm mà đảng thực hiện qua bàn tay bọn “cai tù” văn nghệ... Đấy, tiềm lực của phong trào dân chủ Việt Nam lớn lao như vậy đó. Niềm hy vọng của chúng ta phải đặt vào cái tiềm lực đó, vào cái khối quần chúng đông đảo đó. Chúng ta cần dũng cảm đi vào khối quần chúng đó mà vận động, giúp đỡ họ trong cuộc đấu tranh v́ quyền sống, v́ quyền tự do dân chủ, khéo léo tổ chức họ lại. Làm được như vậy th́ phong trào dân chủ nước ta sẽ có được sức mạnh vô địch có khả năng quyết định bước tiến và tương lai của dân tộc.

118 chiến sĩ dân chủ trong nước đă dựng lên ngọn cờ đấu tranh rồi, đă tung ra một bản tuyên ngôn với mục tiêu đấu tranh rơ ràng minh bạch rồi, th́ chính lúc này mọi người Việt Nam yêu nước hăy đoàn kết lại với nhau để cùng nhau hành động bất chấp mọi gian nguy.

Tương lai tươi sáng của một nước Việt Nam tự do, dân chủ, giàu mạnh đang vẫy gọi chúng ta!

21.04.2006

Nguyễn Minh Cần

 

 

Khối 8406 Phát Động Cao Trào

Tẩy Chay Bầu Cử Quốc Hội Độc Đảng Năm 2007

Kêu Gọi Chỉ Tham Gia Bầu Cử Quốc Hội Đa Đảng Chân Thực

Kính thưa toàn thể Đồng bào Việt Nam trong và ngoài Nước,

Năm 2007 đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà cầm quyền Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN) sẽ tổ chức bầu cử Quốc hội do một ḿnh đảng Cộng sản Việt Nam đạo diễn.

Chúng tôi, Khối 8406 hiện nay gồm 560 Công dân đấu tranh cho Dân chủ tại Việt Nam, xét rằng :

1. Bầu cử và ứng cử Quốc hội là nghĩa vụ và quyền lợi hết sức quan trọng của mọi Công dân, v́ nhắm chọn ra những người thay mặt cho ḿnh tại "cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất… cơ quan duy nhất có quyền lực lập hiến và lập pháp... thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước" (Điều 83, Hiến pháp năm 1992 của Nước CHXHCNVN). Thế nhưng điều 4 Hiến pháp ấy lại xác định: “đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và của cả Dân tộc, theo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lănh đạo Nhà nước và Xă hội". Rơ ràng hai điều 4 và 83 nầy mâu thuẫn nhau trong cùng một Hiến pháp.

2. Trong thực tế, từ năm 1945 đến năm 2002, 11 lần bầu cử Quốc hội do đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức đều áp dụng nguyên tắc "đảng cử dân bầu”, nghĩa là những ứng viên được đưa ra cho Dân bầu đều là đảng viên hoặc đă được đảng chọn. V́ vậy, khi đắc cử, họ không phải là những Đại biểu của Dân (Dân biểu) mà là đại diện của đảng (đảng biểu), chỉ làm kẻ thừa hành của đảng (thường rất đáng hổ thẹn) thay v́ làm Đại diện vinh quang của Dân. Do đó, Quốc hội Việt Nam đă luôn là công cụ của đảng Cộng sản Việt Nam, không phải là Tổ chức của Quyền Lập pháp độc lập và là "Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất".

3. Cũng trong thực tế, 60 năm qua, dưới chế độ Cộng sản, việc đi bầu đă luôn là điều bó buộc gượng ép đối với mọi người Dân Việt, qua các h́nh thức đe dọa, cưỡng chế, buộc các thân nhân bỏ phiếu thay, đặc biệt là các thủ đoạn trừng phạt rất độc đoán vô lư đối với những ai khước từ bỏ phiếu v́ lương tri và lương tâm thấy rằng nghĩa vụ rất cao cả và quyền lợi rất cơ bản đó đă bị đảng Cộng sản Việt Nam làm biến chấtlạm dụng để duy tŕ và củng cố ách độc tài của đảng.

4. Điều 4 của Hiến pháp và những thực tế nêu trên đă làm vô nghĩa vô hiệu điều 6 và điều 7 Hiến pháp: "Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng Nhân dân là những cơ quan đại diện cho ư chí và nguyện vọng của Nhân dân, do Nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước Nhân dân.... Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, b́nh đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín".

5. Thực trạng bầu cử Quốc hội tại Việt Nam cho tới nay đă không đem đến một nền Pháp chế công minh, một nền Dân chủ đúng nghĩa, một nền Tự do đích thực cho Tổ quốc, đă không tạo ra những Đại biểu chỉ một ḷng thực thi ư muốn của Dân, chỉ chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Dân và chỉ dựa vào sức mạnh, niềm kính trọng, ḷng tin yêu của Dân để hành xử, để tạo ra Pháp luật. Bởi thế Việt Nam vẫn đầy dẫy dối trá, tệ nạn, bất công, cường quyền, suy đồi, tụt hậu, mất hết các Quyền tự do rất cơ bản như Tự do Tôn giáo, Tự do Ngôn luận, Tự do Báo chí, Tự do Ứng cử và Bầu cử,… không thể vươn tới tầm cao phát triển Nhân sinh Nhân quyền như mọi Quốc gia Dân chủ Văn minh.

V́ thế,

Nhân chuyến thăm Việt Nam từ ngày 23-5-2006 của Ông Tổng Thư kư Liên Hiệp Quốc Kofi Annan, một Chiến sĩ Nhân quyền và Hoà b́nh rất kiên cường của Nhân loại, luôn chủ trương Đa nguyên Đa đảng là điều kiện cơ bản bậc nhất của Ḥa b́nh ổn định,

1. Chúng tôi yêu cầu đảng Cộng sản Việt Nam, v́ một nền Dân chủ và Văn minh chân chính của Tổ quốc, hăy cho phép Quốc hội bù nh́n đương quyền xóa bỏ điều 4 của Hiến pháp năm 1992, nguồn gốc mọi quốc nhục và quốc nạn thê thảm hiện thời của Đất nước.

2. Chúng tôi yêu cầu Nhà nước Việt Nam phải tổ chức cuộc bầu cử Quốc hội năm 2007 theo nguyên tắc Đa đảng, Tự do Ứng cử, Tự do Bầu cử như tại các Nước văn minh, có Quốc tế giám sát công khai minh bạch. Muốn được thế, ngay từ bây giờ, Nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam phải ban hành ngay các Đạo luật, Pháp lệnh phù hợp để các đảng phái dân chủ phi cộng sản và các ứng cử viên độc lập có đủ điều kiện tham gia ứng cử công bằng.

3. Sau Đại hội X của đảng Cộng sản Việt Nam tháng 4-2006, nền Dân chủ Đa đảng vẫn chưa có dấu hiệu và điều kiện xuất hiện, không thể hi vọng có Tự do Bầu cử, Tự do Ứng cử thực sự, vẫn chỉ như 11 lần Bầu cử Quốc hội trước đây. Do đó, chúng tôi khẩn cấp phát động một cao trào kêu gọi toàn thể Đồng bào trong Nước thuộc mọi giới, mọi ngành nghề, mọi chức vụ, mọi bậc sống đang thao thức về Dân chủ và Văn minh cho Tổ quốc :

HĂY CAN ĐẢM TẨY CHAY CUỘC BẦU CỬ ĐỘC ĐẢNG GIẢ HIỆU 2007.

Phẩm giá con người và ư thức công dân không cho phép chúng ta tham gia công việc gian trá và miễn cưỡng măi như thế. Việc tẩy chay bầu cử giả tạo ấy chính là hành vi cơ bản nhất và hữu hiệu nhất giúp tạo áp lực cần thiết để Quê hương Việt Nam sớm có cuộc bầu cử Quốc hội Đa đảng công bằng đích thật, chấm dứt ách độc tài toàn trị nặng nề của đảng Cộng sản Việt Nam lên cả Dân tộc khai mở một tương lai tươi sáng hơn cho Tổ quốc Việt Nam giữa cộng đồng dân chủ quốc tế.

4. Chúng tôi kêu gọi các đảng viên và những người sẽ được đảng Cộng sản Việt Nam chọn ra ứng cử đại biểu Quốc hội Độc đảng man trá năm 2007 tới đây, hăy v́ lương tâm và danh dự khước từ việc ứng cử giả tạo đó, v́ việc đắc cử bất công đó, việc trở thành công cụ dễ bảo của đảng Cộng sản Việt Nam đó, vốn chỉ giúp kéo dài thêm nỗi khổ nhục suốt hơn 60 năm qua của toàn Dân chứ không mở ra chút tương lai tươi sáng nào cho Tổ quốc cả.

5. Kính xin toàn thể Đồng bào Hải ngoại, các Tổ chức Nhân quyền Quốc tế, các Quốc hội và Chính phủ toàn cầu, nhất là Liên Hiệp Quốc hăy nhiệt t́nh làm mọi cách phù hợp và hữu hiệu để giúp Việt Nam có được cuộc Bầu cử Quốc hội Đa đảng, Tự do, Dân chủ theo tiêu chuẩn của thế giới văn minh.

Xin cảm ơn toàn thể Đồng bào và tất cả mọi Người thiện chí.

Kêu gọi tại Việt Nam, ngày 23 tháng 05 năm 2006

Đại diện lâm thời Khối 8406

gồm 560 Công dân quốc nội đấu tranh cho dân chủ Việt Nam

Hoàng Minh Chính, Hà Nội. Đỗ Nam Hải, Sài G̣n.

Trần Anh Kim, Thái B́nh. Nguyễn Văn Lư, Huế.

 

 

http://www.thtndc.org/modules.php?name=News&file=article&sid=186

Tuổi trẻ Việt Nam, hăy bừng tỉnh dậy!

19/05/2006

Không, và ngàn lần không, tôi từ chối vận mệnh của Tổ quốc tôi lại chỉ nằm trong tay của những người cộng sản. Tương lai của quê hương sẽ do chính tôi và những đồng bào của tôi quyết định ! Đă đến lúc chúng ta hăy cùng nhau can đảm hơn nữa, biến thành một khối đồng nhất để đấu tranh cho sự tự do, dân chủ của quê nhà.
Từ những số phận bi thương của những cô dâu Việt tại Đài Loan đến hiện trạng của quê nhà!

Tôi là một trong những người có may mắn được học tập tại một quốc gia tự do và dân chủ. Tôi cũng không phải vượt biển, lênh đênh tháng ngày trong muôn vàn nguy hiểm như cả triệu đồng bào của tôi trên con đường t́m tự do nơi xứ người. Ngoài 30 tuổi, tôi vẫn c̣n trẻ và trẻ lắm như hơn 60% dân số của nước Việt Nam ngày nay. Tôi tự hào là người Việt với ḍng máu con Rồng cháu Tiên, của lịch sử dân tộc hào hùng và bất khuất. Thế nhưng, nước Việt mà tôi mến yêu lại vẫn đang đắm ch́m trong nghèo nàn và lạc hậu. Thời gian cứ trôi qua, với bao biến động thăng trầm của nhân loại, nhưng quê hương tôi vẫn c̣n là một trong số ít ỏi những quốc gia đang tôn thờ học thuyết Marx, đang theo đuổi cái gọi là chủ nghĩa cộng sản. Trớ trêu thay, chính học thuyết này đă sụp đổ ngay chính tại nơi được xem là ngọn cờ đầu của nền chuyên chính vô sản ! Và cũng chính Marx, cha đẻ của thuyết cộng sản cũng phải thừa nhận sai lầm về cái chủ nghĩa không tưởng mà ông đă dày công nghiên cứu. Đau đớn thay, chính những người cộng sản Việt Nam lại đang cố t́nh đi ngược lại với xu hướng của thời đại, nhẫn tâm chà đạp tương lai của quê hương đất nước, đẩy Việt Nam vào một vị trí hèn yếu, lạc hậu, nghèo nàn, nhược tiểu trên bản đồ thế giới.

Đêm 18/5/2006, trời mưa tầm tă suốt cả ngày tại Lausanne. Trong căn pḥng nhỏ tại nhà thờ St-Joseph, tôi đă có dịp gặp mặt Linh mục Nguyễn Văn Hùng đến từ Đài Loan [1]. Tôi lắng nghe đôi điều tâm sự về thảm trạng của những cô dâu Việt Nam tại mảnh đất này. Không khỏi bàng hoàng và xúc động, dẫu tôi đă theo dơi nhiều về vấn đề này trong thời gian qua. Ngẫm nghĩ để rồi nh́n lại hiện t́nh của quê nhà, tôi cảm thấy phải nói, phải tâm sự với mọi người, nhất là với tuổi trẻ của Việt Nam, những người đang cuồn cuộn trong ḿnh một sức sống mănh liệt.

Theo con số thống kê không chính thức, hiện nay có khoảng 100000 cô dâu Việt Nam lấy chồng Đài Loan và trên dưới 90000 công nhân Việt Nam đang làm công trong các nhà máy tại xứ sở này. Con số ấy, nếu mỗi chúng ta b́nh tâm suy nghĩ về nó, hẳn không khỏi đau ḷng ! Và càng đau ḷng hơn khi chúng ta biết được thật sự những ǵ đă xảy ra với họ.

Cũng xin nhắc lại Đài Loan, Hàn Quốc hay Nhật, là những đối tác kinh tế hiếm hoi của chính phủ cộng sản thời c̣n bị cấm vận, nên cũng không lạ ǵ các thương gia này ngạo nghễ làm ăn, đánh đập và bốc lột công nhân Việt Nam. Chính quyền Việt Nam đă nhắm mắt, thậm chí c̣n khuyến khích, tâng bốc và tạo điều kiện cho các ông chủ ḥng đổi lại những khoản tiền hậu hĩnh mà đảng nhận được.

Và đến lúc mà đảng mở cửa về kinh tế, đó cũng là lúc mà xă hội tràn ngập các tệ nạn, khoảng cách giàu nghèo càng cao. Chính những người cầm quyền là những người tham ô, giàu có nhất. Và để thoát khỏi sự nghèo khổ trong một xă hội mà chỉ có tiền là quan trọng, các cô gái đă mơ tưởng đến sự hạnh phúc bên những ông chồng ngoại như một lối thoát. Họ là những cô gái trẻ, đến từ những vùng quê nghèo xơ xác, cũng có những cô đến từ chốn thị thành nhưng họ có chung một hoàn cảnh, đó là sự nghèo khổ bao trùm lấy gia đ́nh. Không tương lai, không nghề nghiệp, bị bỏ rơi bởi xă hội, bởi cả một guồng máy chính trị tàn nhẫn, các cô đă nhẹ dạ, cả tin vào một tương lai tốt đẹp hơn khi chấp nhận lấy những ông chồng (già cả, bệnh tật…) đến từ Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản…Các dịch vụ môi giới cô dâu Việt nở rộ dưới sự khuyến khích của nhà cầm quyền.

Căm phẫn thay khi chính quyền Việt Nam giải thích hiện tượng các thiếu nữ Việt Nam lấy chồng nước ngoài như là một ví dụ điển h́nh cho cái gọi là sự toàn cầu hóa. Và cũng chính trong cái xu hướng ấy mà những người cầm quyền tại Việt Nam đă cố t́nh (hay bất lực) làm ngơ trước thảm trạng đau ḷng của những cô gái nghèo. Các cô đă bị bạc đăi tàn nhẫn, cưỡng hiếp, bán buôn như những món đồ vật bởi các ông chồng Đài Loan. Nhà nước Việt Nam đă làm ǵ, phản ứng ra sao trước những h́nh ảnh thiếu nữ Việt bị rao bán đấu giá trên Internet [2]? Các cô đă bị trưng trong những bồn kiếng tại hội chợ ở Singapour [3] hay báo chí Hàn Quốc xem thường nhân phẩm của người con gái Việt [4]… Nhà cầm quyền và cả một hệ thống báo chí, tuyên truyền của đảng chỉ phản ứng một cách yếu ớt. Phẫn nộ thay !

Khi chính phủ Việt Nam dâng đất, dân biển lén lút cho Trung Quốc [5], th́ chẳng có lư do ǵ để họ có đủ can đảm để lên tiếng chống đối vụ thảm sát những ngư dân Việt Nam vô tội [6]. Thậm chí đối với họ, mạng sống rẻ mạt của những người dân nghèo, những cô dâu hay những công nhân lao động nơi xứ người th́ có nghĩa lư ǵ

Chợt nhớ lại những đề tài lớn mà các báo trong nước đă đề nghị tuổi trẻ Việt Nam tham gia tranh luận. Nào là « Nước Việt Nam chúng ta đang ở đâu trên bản đồ thế giới ? » hay là « Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ ? » [7]

Tất cả chỉ ḥng đánh lạc hướng dư luận ! Gợi dậy ḷng yêu nước trong một quốc gia mà sự tự do ngôn luận không hề có !

Xin thưa, nước Việt Nam ngày nay nhỏ và nhỏ lắm. Dưới gọng kiềm của những người cộng sản, nước ta càng trở thành một tiểu quốc lạc hậu và bại nhược. Bại nhược với tổ tiên đă không tiếc xương, tiếc máu để ǵn giữ non sông vẹn toàn qua những thăng trầm của lịch sử. Hèn kém với chính những người đồng bào của ḿnh, mặc kệ cho số phận bi thảm của những người công nhân làm thuê nghèo bị chà đạp (thậm chí ngay trên đất nước chúng ta) bởi những ông chủ Đài Loan, Đại Hàn, Mă Lai. Bỏ mặc cho những số phận hẩm hiu của cả trăm ngàn cô dâu Việt. Thân phận đáng thương (chứ không thể đáng trách) của muôn vàn phụ nữ, trẻ em đă, đang và sẽ c̣n bị đánh lừa để đưa vào những đường dây mua nô lệ t́nh dục xuyên quốc gia. Tất cả cũng bị rơi vào sự quên lăng, câm điếc của chính quyền !

Đó chính là nỗi nhục mà đảng cộng sản đă gây nên cho dân tộc để đổi lấy sự độc quyền, độc trị trên xương máu của đồng bào. Nỗi nhục ấy tiếc thay sẽ để lại những hậu quả trầm trọng trong tiềm thức của cả một dân tộc, của cả những thế hệ về sau !

Những ngày này, báo đài và các phương tiện truyền thông tại Việt Nam vẫn ra sức đưa những thông tin về sự dự đoán sớm hội nhập của Việt Nam vào WTO. Kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa : mỹ miều nhưng cốt ư vẫn là sự biện minh cho vai tṛ lănh đạo độc đảng. WTO : xu hướng thời đại, thực chất cán bộ sẽ lại giàu và hút máu dân nhiều hơn, người nghèo sẽ càng tuyệt vọng hơn và cái hố giàu nghèo sẽ càng lớn dần hơn.

Đă có những hy vọng về một sự đổi mới sau Đại hội đảng lần thứ 10 vừa qua. Nhưng tất cả cũng chỉ là sự hy vọng và chờ đợi ! Không có ǵ thật sự mới mẻ trong quá tŕnh dân chủ hóa đất nước.

Người ta lại hy vọng vào WTO, vào sự can thiệp của người Mỹ. Rằng họ sẽ gây áp lực đ̣i hỏi chính phủ Việt Nam những yêu sách này, những chính sách kia…Nhưng thật sự, bản thân tôi, tôi không tin về việc người Mỹ hay bất kỳ một thế lực ngoại quốc nào khác có thể trực tiếp (hay thậm chí gián tiếp) giúp chúng ta gây áp lực nặng nề lên chính quyền cộng sản để họ thay đổi cách nh́n cũng như cởi mở hơn trong vấn đề dân chủ. Lịch sử dân tộc đă để lại nhiều bài học đau thương khi chúng ta đă quá trông chờ vào các thế lực bên ngoài. CHXHCN Việt Nam đă tồn tại 31 năm từ ngày 30/4/1975 và Việt Nam vẫn chỉ là một mảnh đất mà các siêu cường thỏa thuận làm ăn buôn bán bất chấp đó là với chính quyền độc tài.

Đă đến lúc chính chúng ta, những người Việt trong nước cũng như bên ngoài, chứ không ai hết, sẽ mang trọng trách làm thay đổi vận mệnh của quê hương.

Nhưng tuổi trẻ Việt Nam nghĩ ǵ trước những biến động của quê hương ?

Liệu họ có cảm nhận thấy nỗi nhục nhă của một dân tộc lạc hậu và bại nhược trên bản đồ thế giới ngày nay hay không? Đă lạc hậu lại c̣n bị cai trị bởi một chế độ độc tài đang đưa đất nước Việt Nam vào bùn đen. Tôi tin là các bạn cảm thấy nỗi đau ấy nhưng v́ lo sợ sự đàn áp của bộ máy cầm quyền nên các bạn chưa dám mạnh miệng lên tiếng !

Tuổi trẻ Việt Nam ơi, các bạn đang ở đâu ? Các bạn hăy tỉnh dậy sau giấc ngủ dài, đắm ch́m trong những lời tuyên truyền dối trá của đảng cộng sản ! Hăy nh́n thấy rơ sự tụt hậu không ngừng của dân tộc so với thế giới (phải mất 197 năm mới theo kịp kinh tế Singapour ! [8]). Hăy thấy rằng ngày nay, làm người Việt Nam là đồng nghĩa với sự nghèo nàn và bị xem thường bởi các quốc gia khác.

Khi viết những ḍng này, nước mắt tôi đă chảy và chảy nhiều. Lịch sử Việt Nam đă chịu quá nhiều thương đau từ thưở dựng nước. Khoảng thời gian mà dân ta được sống trong thái b́nh quá là ít ỏi. Chúng ta lại c̣n đang đắm ch́m trong bóng tối của bạo quyền khi mà nhân loại đang chuyển ḿnh mănh liệt hướng đến kỷ nguyên của tự do và dân chủ. Tôi quặn ḿnh đau nhói trong tim khi nh́n lại những ǵ mà người Việt Nam ngày nay đang hứng chịu : sự đàn áp, khủng bố về mọi mặt từ tôn giáo đến tinh thần, sự tuyên truyền giáo điều của chủ nghĩa cộng sản, sự hèn nhát đến mức trơ trẽn của những người đang nắm trong tay vận mệnh của dân tộc. Không, và ngàn lần không, tôi từ chối vận mệnh của Tổ quốc tôi lại chỉ nằm trong tay của những người cộng sản. Tương lai của quê hương sẽ do chính tôi và những đồng bào của tôi quyết định ! Đă đến lúc chúng ta hăy cùng nhau can đảm hơn nữa, biến thành một khối đồng nhất để đấu tranh cho sự tự do, dân chủ của quê nhà. Chỉ có sự dân chủ và tôn trọng quyền làm người, cái quyền cơ bản nhất, th́ khi đó chúng ta mới có thể vươn lên, xóa bớt đi những đau thương của quá khứ để cùng nhau xây dựng một Việt Nam thật sự chủ quyền và độc lập. Một Việt Nam tuy bé nhỏ nhưng được tôn trọng bởi bạn bè quốc tế. Và chỉ khi mỗi chúng ta được quyền sống đúng nghĩa, có được sự tự do ngôn luận th́ chúng ta mới cất lên được tiếng nói hùng hồn để đ̣i hỏi sự công bằng cho xă hội, đấu tranh cho một ngày mai tươi đẹp hơn.

Ngày nay, chúng ta không thể nào thờ ơ trước vận mệnh của quê hương nếu không muốn mắc trọng tội với tiền nhân. Cả một dân tộc hơn 80 triệu người không thể chùn bước măi măi dưới sự đàn áp của chỉ hơn 2 triệu đảng viên đảng cộng sản. Hăy tranh đấu cho sự dân chủ của quê hương một cách miệt mài và bền bỉ. Hơn bao giờ hết, chính tôi và các bạn, tuổi trẻ Việt Nam, chúng ta phải có bổn phận và trách nhiệm với tiền đồ của dân tộc. Chính tuổi trẻ chúng ta là nguồn động lực và là vũ khí sắc bén, hiệu quả nhất trong công cuộc đấu tranh đ̣i công lư. Hăy kết hợp với các bậc cha, anh, những người đă và đang kiên nhẫn đấu tranh ṛng ră cho tương lai của đất nước.

Hăy tự hỏi v́ sao chúng ta c̣n cơ cực, c̣n đói nghèo, c̣n lạc hậu và chưa có được tự do, dân chủ…Nếu mỗi chúng ta, từ Bắc vào Nam, từ quê nghèo đến thành thị, cùng nhín chút thời gian để ư thức được những nỗi nhục mà dân tộc ta đang sống, tôi tin rằng chúng ta sẽ đi được một bước dài, thật dài trong công cuộc đấu tranh. Chính quyền Việt Nam sẽ không thể nào cưỡng lại nỗi làn sống tuổi trẻ khi mà họ đă kiên quyết biết ḿnh muốn ǵ và làm ǵ. Sẽ không có đàn áp nào, dẫu tàn nhẫn đến đâu, có thể dập tắc nổi ngọn lửa đấu tranh đang hừng hực trong tim của hàng chục triệu thanh niên Việt Nam.
Tuổi trẻ chính là tương lai của cả một dân tộc, đó là một chân lư bất hủ và không có lư do ǵ khiến tuổi trẻ Việt Nam đánh mất sứ mệnh của ḿnh trong lịch sử dân tộc!

Bánh xe lịch sử sẽ không ngừng quay…và nó sẽ cuốn trôi tất cả. Những chế độ độc tài, bạo tàn, ngược ḷng dân, ngược với xu hướng của nhân loại sẽ bị đào thải. Người cộng sản hơn ai hết, họ thấu hiểu điều này và họ rất lo sợ về viễn tưởng của một Việt Nam dân chủ đa đảng. Nhưng tiếc thay, từ hơn 31 năm qua họ đă cố t́nh bỏ mặt vận mệnh của đất nước để đánh đổi lấy sự độc quyền, độc trị. Đă đến lúc người Việt chúng ta phải đồng ḷng lên tiếng đấu tranh, đấu tranh v́ lẽ phải, v́ tự do và hạnh phúc. Ôi, chẳng lẽ tranh đấu v́ sự tự do là một cái tội của con người hay sao ? Không !

« Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy trí nhân mà thay cường bạo »

Lời Nguyễn Trăi dạy như đuốc sáng. Vận mệnh của dân tộc Việt phải do chính những người dân Việt Nam quyết định và sẽ không có bạo quyền nào cưỡng lại nỗi qui luật ấy !

Và một ngày không xa, sự thật về đảng cộng sản Việt Nam sẽ được phơi bày trước công luận. Lịch sử và dân tộc Việt sẽ phán xét những tội ác tày trời của chế độ độc tài, một chế độ đă đẩy đất nước đến bờ vực thẳm.

Lâm Bách Việt
Lausanne, Thụy Sĩ

 

 


BẠO QUYỀN CS QUẬN 2 CƯỠNG CHẾ - ĐÁNH NGƯỜI ĐỔ MÁU-BẮT GIAM 11 NGƯỜI TRONG ĐÓ CÓ MỤC SƯ NGUYỄN HỒNG QUANG

TỔNG GIÁO HẠT MENNONITE VIỆT NAM
VĂN PH̉NG TỔNG GIÁO HẠT
C5/1H Trần Năo phường B́nh Khánh quận 2 – Sài G̣n
------- oOo-------


Việt Nam, ngày 22 tháng 05 năm 2006
Thông cáo báo chí

KHẨN BÁO

Chiều nay vào lúc 13 giờ 30 giờ Việt Nam ngày 22/05/2006 Chính Quyền phường B́nh Khánh - Quận 2 – Sài G̣n đă quy động lực lượng công an, dân pḥng, nhân viên uỷ ban, đoàn viên và đội quản lư đô thị khoảng hơn 50 người tấn công vào trụ sở văn pḥng Hội Thánh Tin Lành Mennonite số C5/1H Trần Năo - Phường B́nh Khánh - Quận 2 – Sài G̣n.

Lực lượng này đă cưỡng chế, tháo dỡ toàn bộ trụ sở chỉ c̣n trơ lại sườn và bắt giữ 11 thành viên của Hội Thánh Tin Lành mennonite, trong đó có Mục Sư Nguyễn Hồng Quang - Mục Sư Phạm Ngọc Thạch - Truyền đạo Nghĩa – 4 người dân tộc thiểu số - 1 thiếu niên 15 tuổi – 3 thanh niên trong đó có 2 người nữ.

Được biết trước khi c̣ng tay tất cả những thành viên của Hội Thánh Tin Lành Mennonite dẩn độ về phường, th́ Công an đă đánh đổ máu nhiều người trong số 11 người bị bắt giữ.

Chúng tôi kêu gọi cộng đồng Mennonite và các cộng đồng Tin Lành hăy tiếp tục cầu nguyện và làm tất cả những ǵ có thể trong khả năng của ḿnh có được, để lên tiếng và bênh vực cho Giáo Hội Mennonite tại Việt Nam đang trong giai đoạn bị đàn áp cách nặng nề.

Chúng tôi kêu gọi khối 8406 lên tiếng binh vực cho Mục Sư Nguyễn Hồng Quang là thành viên của những nhà dân chủ tranh đấu bất bạo động cho nền tự do Tôn Giáo và dân chủ trong nước.

Chúng tôi kêu gọi các tổ chức nhân quyền quốc tế, các cơ quan truyền thông đại chúng, các chính phủ hăy tận dụng những khả năng sẳn có của ḿnh hăy lên tiếng bênh vực cho vụ Bách hại Tôn Giáo mà Giáo Hội Mennonite đang gánh chịu.

Những thông tin và h́nh ảnh liên quan vụ việc chúng tôi sẽ cố gắng gởi đến quí vị sau, trong thời gian sớm nhất. Mọi liên lạc xin gọi số điện thoại văn pḥng Tổng Giáo hạt Mennonite : 84 – 08 – 4021937

22/05/2006
Mục sư Ngô Hoài Nở, TGH Mennonite

 

Thi hành luật pháp hay đàn áp tôn giáo?

Giới Thiệu:

Cấp giấy phép cho cơ nới diện tích sử dụng rồi vài ngày sau các cấp chính quyền lại cho người tới cưỡng chế, đập phá, thậm chí c̣n hành hung một số người ngay tại nhà Mục Sư Nguyễn Hồng Quang, Tổng quản nhiệm Hội Thánh Tin Lành Mennonite vào 2 giờ chiều nay tại thành phố SaiGon

Ngay sau khi biết tin, Việt Hùng đă liên lạc với vợ mục sư Quang là bà Lê Thị Phú Dung và được bà cho biết vụ việc xảy ra như sau:

Ṭa Soạn Đối Thoại (doi-thoai.com): Đối Thoại đă sao chép bài phỏng vấn từ các chương tŕnh phát thanh cuả RFA. Trong mục đích gởi đến độc giả các bài phỏng vấn bằng dạng viết thật nhanh, nếu có sự sơ sót , xin tác giả , độc giả và đài RFA thông cảm. Mời độc giả nghe lại buổi phát thanh để hiệu đính các chỗ sai trước khi xử dụng.

Bà Lê Thị Phú Dung: Hiện tại bây giờ th́ họ bắt MS Nguyễn Hồng Quang lên rồi, với lại tất cả rất nhiều anh em trong đây, kể cả phụ nữ, ai mà lên tiếng bênh MS Quang là họ bắt lên phường hết luôn. Họ cưỡng chế. Nhà của chúng tôi th́ họ nói là buộc phải tháo dỡ. Việc sửa chữa th́ chúng tôi có xin phép được chấp nhận đàng hoàng.

Việt Hùng: Thưa bà, bây giờ tại hiện trường hiện nay...?

Bà Lê Thị Phú Dung: Tiếng họ đang đập đó.

Việt Hùng: Hiện trường hiện nay tại gia đ́nh bà th́ có khoảng bao nhiêu người của các cấp chính quyền và công an tới ạ?

Bà Lê Thị Phú Dung: Chính quyền, công an th́ khoảng 60 người, và họ đang kêu cảnh sát cơ động tới nữa.

Việt Hùng: Lư do tại sao họ lại... tại v́ gia đ́nh bà cơ nới diện tích đó là không xin phép chính quyền hay lư do tại sao, thưa bà?

Bà Lê Thị Phú Dung: Chúng tôi xin phép sửa chữa, chống dột, nâng nền. Nâng nền th́ phải nâng mái lên, họ nói như vậy là trái. Chúng tôi nói là nếu mấy anh nói trái th́ mấy anh phải ra một biên bản cưỡng chế, cho thời hạn là bao nhiêu ngày, đúng ra là như vậy. Nhưng họ không làm như vậy mà họ chỉ nói miệng thôi. Họ đến và họ nói là sai và họ cưỡng chế liền chớ họ không làm những thủ tục hành chánh đó.
Chồng tôi đ̣i hỏi là các anh làm đúng thủ tục đi th́ mấy anh muốn cưỡng chế th́ để cho mấy anh cưỡng chế. Nhưng họ th́ cứ mướn những người xă hội đen nhào vô để đập.

Việt Hùng: Bà nói rằng MS Quang đă xin phép chính quyền và chính quyền đă cho phép để cơ nới chuyện như vậy hay sao ạ?

Bà Lê Thị Phú Dung: Có giấy phép. Xin phép và họ đă chấp nhận, kư cách đây khoảng mấy ngày.

Việt Hùng: Họ đă đưa MS Quang lên làm việc ở phường, bao nhiêu người hiện nay được mời lên làm việc ạ?

Bà Lê Thị Phú Dung: Tôi nghĩ nam, nữ luôn chắc khoảng 10 người, và đánh các em đổ máu nữa.

Việt Hùng: Bà có mặt tại đó hay không?

Bà Lê Thị Phú Dung: Họ dùng dùi cui để đánh, tôi có chứng kiến.

Việt Hùng: Ngoài bà ra th́ c̣n ai chứng kiến cảnh đó ạ?

Bà Lê Thị Phú Dung: Tất cả anh em đang ở trong nhà đang làm th́ họ đều chứng kiến hết.

Việt Hùng: Thưa bà Lê Thị Phú Dung, trong lúc này th́ tâm trạng của bà cũng đang bị bối rối nhiều. Trước khi chấm dứt th́ bà có đôi điều ǵ bày tỏ.

Bà Lê Thị Phú Dung: Tôi thấy là giống như cây muốn lặng mà gió không ngừng. Tôi không biết chừng nào mới chấm dứt những điều đó. Mỗi lần họ bắt chồng tôi đi th́ tôi chỉ sợ việc đó lập lại một lần nữa.

Việt Hùng: Xin được cảm ơn bà, bà có thể chuyển máy cho chúng tôi nói chuyện với một ai đó là nhân chứng trong buổi chiều ngày hôm nay, có truyền đạo Nguyễn Ngọc Thạch ở đấy?

Bà Lê Thị Phú Dung: Không có anh Thạch, anh Thạch cũng bị bắt lên trên đó. Có truyền đạo Nhân.

Việt Hùng: Thưa truyền đạo Nhân, chúng tôi là Việt Hùng của đài ÁCTD, chúng tôi đă nói chuyện với vợ mục sư Nguyễn Hồng Quang là bà Lê Thị Phú Dung. Nhưng trong lúc hiện nay th́ tâm trạng cũng đang bối rối và nhiều cơn xúc động. V́ vậy bà Dung cũng chưa có thể tŕnh bày hết được rơ ràng là chuyện ǵ đă xảy ra vào lúc 2 giờ chiều ngày hôm nay, tính theo giờ ở Sài G̣n. Thưa truyền đạo Nhân, tđ có thể tường tŕnh lại cho thính giả biết là chuyện ǵ đă xảy ra?

Truyền đạo Nhân: Ngay giờ đầu th́ tôi cũng có ở trong nhà đây cùng với các anh em cùng làm việc chung. Họ kéo đến bất ngờ, hồi sáng sớm th́ một lực lượng rất đông họ đến rồi. Họ đến buộc tháo dỡ nhưng không có biên bản ǵ cả. Một lát sau th́ họ có đem giấy mời đến cho MS Nguyễn Hồng Quang, nói là có giấy mời để mời lên phường. Nhưng trước đó MS Quang đă có một giấy mời do công an quận rồi. Công an quận th́ mời 2 giờ nhưng chưa kịp lên nữa, MS Quang có hứa là sẽ đi với họ nhưng công an quận mời trước th́ phải đi trước cho nên xin gia hạn lại, sau khi lên quận th́ MS Quang sẽ lên phường.
Nhưng MS Quang chưa kịp đi nữa th́ lực lượng công an lại kéo đến một lần nữa. Lần này th́ rất là đông, có đầy đủ mọi ban ngành hết. Có rất nhiều thành phần, trong đó có cả xă hội đen, những chị em phụ nữ đâm thuê chém mướn, đủ mọi thành phần hết đến đây. Phái nam th́ họ đánh đập những phái nam, những chị em phụ nữ tràn vô nhà th́ những chị em phụ giúp nước cũng bị đánh luôn. Riêng cô Lê Thị Hồng Liên, bị bắt chung với chúng tôi vừa rồi th́ bị đánh gục xỉu ngay trong tư thất là lôi lê thê trên đường đi ra tới cửa.

Việt Hùng: Thưa truyền đạo Nguyễn Thành Nhân, bà Lê Thị Phú Dung nói rằng khi các cấp chính quyền tới th́ họ có rút dùi cui ra đánh một số những em học sinh và những người có mặt tại nhà ms Quang lúc đó, đánh đổ máu, chuyện đó có hay không ạ?

Truyền đạo Nhân: Có ạ. Hiện tại bây giờ nếu như có người nào đến đây th́ sẽ thấy máu đổ ra rất nhiều và. Họ chẳng những muốn phá vị trí họ đang muốn cưỡng chế mà họ phá luôn cả những tư thất c̣n lại của tất cả các cửa pḥng của MS Nguyễn Hồng Quang. Hiện nay nhà rất là tan tác, mọi kiếng và ván gỗ họ dùng cây, thậm chí cả chân tay của họ đạp bấn xá và hiện tại nhà cửa không một cái nào c̣n nguyên vẹn cả.

Việt Hùng: Hiện nay ở tại hiện trường th́ c̣n ai ở các cấp chính quyền nữa hay không?

Truyền đạo Nhân: Anh em của chúng tôi th́ đă bị bắt hầu như gần hết, chỉ c̣n khoảng chừng 3-4 người ở nhà thôi. Lực lượng công an th́ c̣n rất đông, bây giờ th́ tôi không dám lú ra khỏi cửa sổ, trong th́ bằng sắt nhưng những anh em đang đứng trước mặt tôi luôn luôn lúc nào cũng chỏ cây vô. Bây giờ tôi đang nh́n người đó cách tôi không quá vài mét.

Việt Hùng: Công an mời MS Nguyễn Hồng Quang đi vào lúc mấy giờ ạ?

Truyền đạo Nhân: Xin thưa là công an không phải mời, mà công an với đầy đủ lực lượng như tôi nói xông thẳng vào pḥng riêng, chỗ mà ông ta thường nghỉ ngơi đập tất cả các cửa đi vào trong đó, gồm có 3 cánh cửa để đi vào tới... nhưng tất cả đều bị đập vỡ hết để vô lôi kéo ông đi chớ không có mời ạ .Vừa mới đi ra xong. Vừa mới bắt đi khoảng 3 phút th́ đài gọi đến lần thứ nhất mà bắt máy không được.

Việt Hùng: Vâng, chúng tôi sẽ tiếp tục liên lạc.

 

 

Đổi Ư, Không Vào WTO?
Trần Khải


- Có phải là Hà Nội đổi ư, không muốn gia nhập WTO nữa sao? Hay là hồn ma Bác Hồ giáng cơ, nhập đồng, tuyên bố tiếp tục sự nghiệp chống Mỹ cứu đảng?

Chuyện cũng có thể xảy ra lắm, nếu bỗng dưng Hà Nội chối phăng chối biến, hệt như đă chối phăng chối biến cái ḥa ước Paris để xua quân tràn Miền Nam.

Chuyện có khi dễ hiểu lắm, nhưng thường khi người ta cũng không thể nào biết hết tận tường. Cũng hệt như hồi năm 1999, Thủ Tướng CSVN Phan Văn Khải đă lên lịch sẽ kư thương ước song phương với Mỹ, khi TT Bill Clinton sang Tân Tây Lan tham dự hội nghị APEC. Vậy mà ào một cái, Hà Nội đổi ư. Lúc đó, người ta nói là ông Đỗ Mười họp các cấp lănh đạo cao nhất, nghe góp ư từ nhiều phía, rồi chỉ hỏi nhỏ một câu, rằng v́ sao Trung Quốc vĩ đại chưa kư thương ước với Mỹ mà VN phaỉ vào kư trứơc, rủi mắc mưu “đế quốc Mỹ” th́ sao? Không có câu trả lời nào nghe vừa tai hết, thế là hủy bỏ việc kư năm 1999, làm chàng trốn lính thiên tả Bill Clinton cụt hứng.

Nhưng cũng có khi lần này v́ những lư do đơn giản hơn. Hà Nội cần phải hoăn gia nhập WTO vài năm, v́ công ty của con rể ông Đỗ Mười chưa vững, rằng các công ty của gia đ́nh ông Lê Đức Anh chưa cạnh tranh nổi với qúôc tế... và cần vài năm cho các con ông cháu cha này vơ vét thêm nhiều cổ phần các công ty trứơc khi ra sân đấu với qúôc tế.

Hoặc cũng có thể, ông Đỗ Mười lần naỳ sẽ thắc mắc, rằng tại sao Bắc Hàn, Cuba, Miến Điện chưa vào WTO... mà Việt Nam chúng ta vội vàng ǵ mà vào... Thế là lại tới phiên TT Bush mất hứng.

Có phải làn sóng “đổi ư” đang mớm ư ở Hà Nội, cho nên lại có vài dư luận chĩa mũi dùi vào ông Bộ trưởng thương mại Trương Đ́nh Tuyển, cho rằng ông Tuyển nhượng bộ Mỹ khá nhiều? Hay đây sẽ là mở đầu cho một chiến dịch mới để phe bảo thủ thọc gậy bánh xe WTO? Cụ thể là nói chuyện Hà Nội phải bỏ bao cấp may dệt mấy tỉ đô đă lên kế hoạch nay phải bỏ. Cụ thể là phàn nàn chuyện số phần trăm thuế suất cho 95% mặt hàng Hoa Kỳ... vân vân. (Chính xác, 94%.)

Trời ạ, tới ông Hồ mà đi họp WTO thay cho ông Tuyển th́ bảo đảm là cũng bị thọc gậy bánh xe liền, nếu các cụ bảo thủ chưa thu xếp vững chiến lược “hy sinh đời bố, củng cố đời con” cho con cháu nắm vững các kinh doanh hậu WTO.

Thực sự, phaỉ thấy vào WTO c̣n gian nan lắm. Các quan Hà Nội đừng nên nghĩ là muốn vào lúc nào th́ vào. Hăy nghĩ tới cơ hội cho đồng bào ḿnh trứơc, thêm một đồng vốn nào vào là mừng rồi, là thêm một vài việc làm cho dân ḿnh, đỡ hơn là đi bán sức lao động ở nứơc người, hay bán ǵ ǵ đó.

C̣n ṿng họp đa phương Geneva, c̣n quy chế b́nh thường mậu dịch ở quốc hội Mỹ, và c̣n linh tinh họp về chi tiết hiệp ứơc Mỹ giúp VN vào WTO mà chưa bàn hết. Chỉ sợ gắng hết sức, có khi vẫn c̣n bị kẹt, chưa chắc ǵ VN đă vào kịp năm nay như nhiều người mong đợi. Bấy giờ th́ nên hỏi thầy phong thủy, có khi lại nghe bàn rằng cái Lăng Ông Hồ nằm ch́nh ́nh, thành cái mả ám cả nứơc, th́ làm sao mà buôn bán hanh thông được.

Đá VOA hôm Thứ Hai 22-5-2006 ghi t́nh h́nh mới như sau:

“Bộ trưởng thương mại Trương Đ́nh Tuyển: Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ kư kết một hiệp định thương mại vào đầu tháng 6

“Việt Nam và Hoa Kỳ đang chuẩn bị để kư kết một hiệp định thương mại vào đầu tháng 6. Bản tin của hăng thông tấn AP trích lời bộ trưởng thương mại Việt Nam, ông Trương Đ́nh Tuyển, cho biết như thế hôm thứ hai.

“Ông Trương Đ́nh Tuyển cho biết thêm rằng bà Susan Schwab, người được chỉ định giữ chức Đại diện Thương mại Hoa kỳ, sẽ đến dự hội nghị bộ trưởng thương mại của APEC tổ chức tại thành phố Sài G̣n trong hai ngày mồng 1 và mồng hai tháng 6, và lúc đó Hoa Kỳ với Việt Nam dự kiến sẽ kư kết một hiệp định chính thức, sau khi đă đạt được thỏa thuận trên nguyên tắc trong ṿng đàm phán kết thúc hồi trung tuần tháng này tại Washington.

“Theo lời ông Trương Đ́nh Tuyển, Việt Nam hy vọng kết thúc các cuộc đàm phán đa phương về việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, tức WTO, trong tháng 7 ngơ hầu có thể trở thành thành viên của tổ chức thương mại toàn cầu này trước khi hội nghị thượng đỉnh APEC diễn ra ở Hà nội vào tháng 11.

“Tổng thống Bush sẽ thực hiện chuyến viếng thăm chính thức Việt Nam nhân dịp đến dự hội nghị APEC.

“Việt Nam đă nộp đơn xin gia nhập WTO vào năm 1995 và đă kết thúc các cuộc thương thuyết với 28 thành viên đ̣i thực hiện các cuộc đàm phán song phương. Bộ trưởng Trương Đ́nh Tuyển cho biết việc gia nhập WTO tạo ra một hệ thống chính sách ổn định và có thể dự báo, và nhờ đó mà các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài có thể an tâm trong việc đầu tư và kinh doanh.

“Tuy nhiên, ông Tuyển cũng than phiền rằng các cuộc đàm phán để gia nhập WTO có tính chất không công bằng, v́ cam kết của Việt Nam trong việc mở cửa thị trường nằm ở mức cao hơn so với những nước gia nhập WTO trong khoảng thời gian từ năm 1995 đến năm 2000.”

Cần chú ư, cuối bản tin cho thấy ông Tuyển nói là Mỹ chơi không công bằng. Điều này nên nhớ, nhiều kinh doanh Mỹ thực sự cũng không hài ḷng, v́ cho là phía Mỹ đă nhượng bộ Hà Nội quá nhiều. Như thế cũng có nghĩa là thương ước này cũng có thể bị thọc gậy bánh xe từ phía các ngành kinh doanh Hoa Kỳ.

Bởi v́, theo các nguồn tin từ Bộ thương mại Hoa Kỳ, ngay sau khi hay tin Hoa Kỳ và CSVN đạt được thỏa thuận về việc CSVN xin gia nhập WTO, Hiệp hội quốc gia về ngành dệt may Mỹ đang ráo riết "vận động Quốc hội Hoa Kỳ không cấp quy chế PNTR" cho CSVN.

Lư do được Hiệp hội Dệt may Mỹ đưa ra là, nội dung bản thỏa thuận Việt Mỹ về WTO mà hai bên vừa đạt được là không công bằng. Ngành dệt may Mỹ cho biết, họ không muốn hàng hóa CSVN được vào Mỹ ồ ạt, cạnh tranh với các công ty nội địa....

Không công bằng? Đúng vậy, cả hai phía đều bị chê là không công bằng.

Riêng phần Việt Nam ḿnh nên nhớ rằng, dưới phân tích của các nhà kinh tế thế giới, nói chung, Việt Nam đă hưởng lợi nhiều hơn là hại (tất nhiên, trừ phi ông Đỗ Mười lại thọc gậy). Bài phân tích của báo kinh tế Bloomberg, đăng trên báo mạng về kinh doanh Business Report hôm 21-5-2006, ngay ở nhan đề đă nói rơ phần lợi của Việt Nam “US Trade Deal Will Help Vietnamese Sell Lingerie, Not Their Bodies” (Thương Ước Với Mỹ Sẽ Giúp Người Việt Bán Quần Áo Lót, Chứ Không Phải Bán Thân Họ).

Nói như thế là rơ rồi. Lợi cho VN nhiều hơn hại rồi. Thử xem t́nh h́nh, dịch trích đoạn từ bài đó như sau:

“Và qúôc hội Mỹ có thể ngăn chận. Hội Đồng May Dệt Quốc Gia gọi thương ước này là “cả hai cùng thua”. Hội Đồng nói là thương ước sẽ không cản VN khỏi chuyện bao cấp ngành dệt. Nói cách khác, nó sẽ hợp pháp hóa việc bán phá giá.

“Nhưng dù bán phá giá hay không, việc làm ngành may dệt Mỹ sẽ tiếp tục dọn ra hải ngoại. Điều quan trọng là người Việt có một cơ hội để chứng minh rằng họ cũng biết cái mà công dân các nước đă phát triển luôn luôn biết: ngành sản xuất may mặc dẫn tới các bước tiến xa hơn, thí dụ như cung cấp dịch vụ hay làm máy điện toán. Trường hợp để thấy: hăng Intel mới đây xin được giấy phép để xây một xưởng máy ở Sài G̣n.

“Bán quần áo lót là bước khởi đầu, và thế là tốt nhiều phần hơn là phải bán thân.”

Đó, các nhà phân tích Hà Nội hăy xem câu kết đó. Chuyện Việt Nam ḿnh xuất khẩu lao động (bán sức lao động) hay xuất khẩu cô dâu (bán t́nh) th́ cả thế giới đều biết rồi. Bây giờ người ta khuyên ḿnh hăy biết làm kinh doanh mà cứu đồng bào ḿnh đó: thà là bán đồ lót phụ nữ c̣n hơn là phải bán cả người.

Tất nhiên, chỉ trừ phi bác Đỗ Mười đổi ư, hỏi v́ sao Bắc Hàn, Cuba chưa vào WTO.. th́ ḿnh vội ǵ... Đành kêu trời thôi, nếu có chuyện này lần nữa.

 

 

 

Phát Biểu Của KS Bạch Ngọc Dương Về Tham Nhũng Ở VN Tại TT IRC-Pḥng Thông Tin Văn Hóa, ĐSQ Hoa Kỳ Tại Hà Nội
Bạch Ngọc Dương

 

Hà nội, ngày 15 tháng 9 năm 2005

Xin chào các quư anh, quư chị!

Tôi rất hân hạnh được tới đây để chia sẻ cùng với quư anh, quư chị về những điều mà tôi quan tâm. Rất cám ơn chị B́nh đă tổ chức ra được những lớp học như vậy, rất bổ ích cho chúng ta. Tôi rất hân hạnh được ngồi ở đây, pḥng trung tâm thông tin của Đại sứ quán Hợp chủng quốc Hoa Kỳ tại Hà nội, tại sao tôi lại nhấn mạnh điều này là bởi v́ ở đây đại diện cho một nền tự do dân chủ hàng đầu trên thế giới, đă có mặt tại Việt nam.

Tôi xin giới thiệu với các bạn tôi cũng chỉ là một người dân b́nh thường như mọi người khác, tôi không phải là một nhà kinh tế gia hay luật sư, tôi học về kỹ thuật, nhưng tôi là một người có nhiều quan tâm đến những vấn đề thời sự nóng bỏng trong xă hội của Việt nam. Chính v́ vậy hôm nay tôi cũng rất hân hạnh được chia sẻ những điều mà tôi quan tâm nhất cùng quư anh, quư chị. Tạm gác sang một bên các đề tài như về du học, bóng đá hay bất cứ một vấn đề nào khác, cái mà tôi muốn đề cập ở đây là một vấn đề rất nóng hổi, rất quan trọng, liên quan đến mọi chúng ta ngồi đây.

Thưa quư anh, quư chị một trong những vấn đề mà tôi dành nhiều sự quan tâm nhất đó là quốc nạn tham nhũng trầm trọng tại Việt nam hiện nay, nó đă trở thành một căn bệnh trầm kha của xă hội. Việt nam hiện nay là một quốc gia có nhiều quốc nạn, hôm nay tôi xin chia sẻ cùng quư anh, quư chị về quốc nạn tham ô tham nhũng đang hoành hành trên đất nước của chúng ta. Chúng ta là những thế hệ trẻ của đất nước, chúng ta sẽ là những chủ nhân tương lai của đất nước, vậy chúng ta hăy cùng nhau chia sẻ những vấn đề của đất nước ḿnh. Tôi xin nhấn mạnh là tổ quốc Việt nam là của tất cả những người mang ḍng máu Việt nam, cho dù các bạn có sống ở bất kỳ đâu trên thế giới, đă mang ḍng máu Việt nam th́ là người Việt nam, do vậy khi đất nước rơi vào những hoàn cảnh trớ trêu, th́ các bạn hăy đóng góp tài hèn sức mọn của ḿnh cho đất nước dù chỉ là cất lên tiếng nói nhỏ bé của ḿnh.

Sau đây tôi xin gửi tới quư anh, quư chị các số liệu về tham nhũng tại Việt nam mà tôi đă bỏ công ra để sưu tập, nhưng đó chỉ là một ít số liệu để chứng minh nạn tham ô tham nhũng trong những liệt kê dài khó có thể kể hết. Có những vụ th́ nổi cộm trên mặt báo chí, c̣n những vụ mà không công khai, bị cho ch́m xuồng, bưng bít v́ lư do nào đó th́ chúng ta không có cách nào để biết được sự thật bởi v́ có những người cố t́nh muốn che dấu sự thật ăn cắp đó. Như các bạn biết đấy, phần ch́m của tảng băng trôi bao giờ cũng to hơn rất nhiều so với phần nổi mà chúng ta có thể nh́n thấy được ở trên mặt nước, tôi ví nạn tham ô tham nhũng tại Việt nam nó giống như là những tảng băng khổng lồ trôi lững lờ trên mặt nước vậy. Và dưới đây là những số liệu mà tôi sưu tập qua các tờ báo có tiếng trong nước như tờ Lao động, Hà nội mới, An ninh, Pháp luật, Vnexpress. Vietnamnet, Thanh nien Online…và một số tờ báo nước ngoài như VOA, BBC…cùng với sự đánh giá của Tổ chức Minh bạch Quốc Tế (Transparency International) có trụ sở tại Berlin.

Tham nhũng là một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho Việt nam vẫn là một quốc gia tụt hậu và nghèo nhất thế giới trong thế kỷ 21 này với tổng sản phẩm quốc nội đạt 45,210 tỷ USD xếp thứ 56/184 nước, nhưng GDP b́nh quân cho 1 đầu nười chỉ đạt 500 dollars trong năm 2004 đứng thứ 164/208 nước theo đánh giá của ngân hàng thế giới World Bank.

Những số liệu liệt kê các vụ tham nhũng điển h́nh:

1- Những năm 1993-2004, cảnh sát kinh tế điều tra gần 177.000 vụ tội phạm và vi phạm về kinh tế. Trong đó gần 10.000 vụ tham nhũng, gây thiệt hại hơn 7.500 tỷ đồng.

(nguồn http://vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2005/06/3B9DF015/)

Có 1 tỷ VND trong tài khoản của bạn th́ bạn đă là 1 trong những tỷ phú tại Việt nam, nói như vậy để chúng ta có thể h́nh dung ra được con số thiệt hại khổng lồ đến mức độ nào.

2- Từ năm 2000 đến năm 2004, giới hữu trách Việt nam đă xử lư 8808 vụ án tham nhũng, buôn lậu; gây thất thoát hơn 150 triệu đô la cho ngân quĩ nhà nước và có số người liên can lên tới hơn 12300 người. (nguồn http://www.voanews.com/vietnamese/2005-06-08-voa7.cfm)

3- 10 vụ tham nhũng điển h́nh (nguồn http://vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2005/06/3B9DF015/ )

1. Vụ mua bán ḷng ṿng 4.000 tấn thép đường dây 500 kV, chiếm đoạt hơn 3 tỷ đồng. Hậu quả là bộ trưởng năng lượng bị phạt 3 năm tù. 1 thứ trưởng, 2 phó tổng giám đốc, 2 phó chánh giám đốc... vào trại giam.

2. Vụ cố ư làm trái, tham ô tại Công ty dệt Nam Định, gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng. 23 người bị truy tố, trong đó có 2 tổng giám đốc, 1 kế toán trưởng.

3. Vụ cố ư làm trái, tham ô 14 tỷ đồng trong dự án xây dựng khách sạn Bàn Cờ tại 86 Nguyễn Thái Học, Hà Nội. Phó chủ tịch UBND quận 3 (TP HCM) cùng giám đốc Công ty Vật tư quận 3 cùng kế toán trưởng khách sạn Bàn Cờ... đă lợi dụng sự lỏng lẻo của cơ quan để rút tiền thông qua việc chi tiêu mua sắm vật tư xây dựng khách sạn Bàn Cờ.

4. Vụ đưa và nhận hối lộ, vi phạm các quy định về quản lư và sử dụng đất dai, cố ư làm trái quy định nhà nước về quản lư kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng... của Phạm Huy Phước (giám đốc Công ty Tamexco và các đối tượng liên quan. Tổng số tiền bị thất thoát gần 100 tỷ đồng.

5. Vụ tham ô tài sản nhà nước của một số cán bộ thuộc trạm kiểm soát liên hợp Đồng Bành, Lạng Sơn, do Lưu Văn Nhịp là trạm trưởng. 24 bị cáo được đưa ra xét xử, trong đó có cục phó cục thuế Lạng Sơn.

6. Vụ lập quỹ trái phép, tham ô tại Công ty ắc quy Vĩnh Phúc gây thiệt hại gần 17 tỷ đồng.

7. Vụ tham ô, cố ư làm trái do Lă Thị Kim Oanh (giám đốc công ty tiếp thị đầu tư nông nghiệp và phát triển nông thông) chủ mưu, làm thất thoát hơn 100 tỷ đồng. Cùng bị phạt tù với Kim Oanh là 2 nguyên thứ trưởng, 2 nguyên vụ trưởng của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

8. Vụ cố ư làm trái, tham ô tại Xí nghiệp xây dựng công tŕnh giao thông, thuộc Công ty vật tư vận tải và xây dựng công tŕnh giao thông, Bộ Giao thông vận tải. Bằng thủ đoạn lập chứng từ thanh quyết toán khống, họ đă gây thiệt hại 26 tỷ đồng, trong đó tham ô 15 tỷ.

9. Vụ tham ô trong thi công 8 công tŕnh tại tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An do Phạm Đức Tạo (phó giám đốc xí nghiệp xây dựng số 2, thuộc Công ty xây dựng công nghiệp số 1) tổ chức.

10. Vụ cán bộ xă Thuận Hưng, huyện Thốt Nốt, Cần Thơ, lập hồ sơ quyết toán khống công tŕnh điện, làm đường giao thông nông thôn... để tham ô gần 3 tỷ đồng và 340 chỉ vàng.

C̣n rất rất nhiều nhiều nữa, nếu liệt kê hết các vụ tham ô tham nhũng ra đây chắc các bạn sẽ rất choáng v́ đọc cả ngày này sang ngày khác, tháng này sang tháng khác, năm này sang năm khác cũng không hết, bởi v́ tham ô tham nhũng ở Việt nam nó là quốc nạn và xảy ra như cơm bữa. Trên đây là một ít rất nhỏ số liệu về các vụ tham nhũng tại Việt nam, các bạn muốn t́m hiểu sâu thêm th́ có thể tham khảo tại địa chỉ trang web của Vietnamnet và Vnexpress.

Các bạn thấy thế nào khi mà những đồng tiền mà mỗi người dân chúng ta, trong đó có tôi, có các bạn phải đổ mồ hôi nước mắt ra mới kiếm được bằng sức lao động của ḿnh, chúng ta phải ai cũng phải đóng thuế cho phần thu nhập của ḿnh, một phần tiền đóng thuế của người dân không quay lại phục vụ cho cuộc sống của người dân tốt hơn mà lại chui vào túi và làm giàu cho những kẻ bất lương tham ô, tham nhũng??? Các bạn thấy thế nào về điều đó, các bạn có bất b́nh không, nếu thấy bất b́nh th́ hăy lên tiếng. Đó là một trong những sự bất công rất lớn trong xă hội của chúng ta, khi mà chúng ta đang cố gắng để xây dựng cho được một xă hội “dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ, văn minh” th́ chúng ta lại chỉ nhận được những bất công đầy rẫy xă hội, phân hoá ngày càng mạnh. Chúng ta không thể nhắm mắt làm ngơ trước những bất công đó được. Tham nhũng đă gây ra mất bất công nghiêm trọng trong xă hội, làm tổn hao ngân sách nhà nước do tiền thuế của người dân đóng góp. Tham nhũng làm ảnh hưởng to lớn đến quỹ an sinh và phúc lợi xă hội, làm ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người già và trẻ em. Tham nhũng làm giảm khả năng của các nước đang phát triển trong việc thu hút các khoản đầu tư ít ỏi và làm sai lệch sự phân bổ vốn, đồng thời làm mất niềm tin của các nhà đầu tư.

Chúng ta hoàn toàn có quyền lên án khi mà những đồng tiền đóng thuế của người dân không được sử dụng đúng mục đích. Việt nam vẫn là một nước nghèo, nhà nước ta thay mặt nhân dân đang phải đi vay rất nhiều ngoại tệ của nước ngoài để xây dựng đất nước, và chính chúng ta sẽ là những thế hệ tiếp theo đă và đang phải làm việc cật lực để trả những món nợ khổng lồ đó. Có vay th́ phải có trả, không ai cho không chúng ta cái ǵ cả, trong khi đó th́ những đồng tiền đi vay nợ đó lại không được sử dụng đúng mục đích. Các bạn nên nhớ rằng hiện tại Việt nam rất nghèo, hầu hết các công tŕnh cơ sở hạ tầng đều phải vay tiền nước ngoài thông qua WB, rồi ODA…để xây dựng, và mỗi người dân chúng ta đang phải nợ thế giới 180 USD tính đến thời điểm này!

Tham nhũng đă kéo tụt đất nước Việt nam xuống hố tụt hậu và đói nghèo nhất thế giới. Trên thế giới này nước nào cũng có tham nhũng, nhưng ở các nước càng văn minh th́ tham nhũng đă được hạn chế đến mức tối thiểu hoặc là hầu như không có tham nhũng, c̣n tại những đất nước càng nghèo nàn, lạc hậu th́ sự tham nhũng càng tràn lan hoành hành. Ông James D. Wolfenshon, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới đă phát biểu: “Kể từ khi trở thành chủ tịch của Ngân hàng Thế giới, tôi đă đi thăm hơn 84 nước đang phát triển. Tôi có thể nói một điều chắc chắn rằng tham nhũng là một vấn đề nghiêm trọng tại một số nước nghèo và đang chuyển đổi không phải v́ người dân không muốn có sự trung thực trong cuộc sống công cộng” (trích trang 23 trong cuốn sách “Tham nhũng: một cản trở cho sự phát triển”, tập 3, số 5 Kinh tế, tạp chí điện tử của Bộ Ngoại giao Hoa kỳ, tháng 11/1998).

Tham nhũng và hối lộ phát triển trên những yếu kém có tính hệ thống. Tổ chức Minh bạch Quốc Tế đă cho chúng ta thấy điều đó qua số liệu khảo cứu của họ. Theo đánh giá của Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International), năm 2004 Việt nam được xếp hạng 102/146 nước về tham nhũng, và Việt nam là một trong ba nước tham nhũng nhất Châu Á.

Một số phát biểu của các chính trị gia:

Dù 10 năm, “cái bánh” GDP của chúng ta đă “to” ra gần gấp đôi, nhưng nói như Thủ tướng Phan Văn Khải: “Nước ta có 80 triệu dân mà mỗi năm chỉ làm ra được 40 tỷ USD, không bằng một tập đoàn kinh tế của nước ngoài”. Phải thấm thía nỗi nhục nghèo nàn th́ mới biết cách bứt phá đi lên. (trích bài “Khi GDP của Việt nam đạt 2400 USD” đăng trên Thanh nien Online http://www2.thanhnien.com.vn/Chaobuoisang/2005/8/2/117676.tno )

Đối với Việt Nam, GDP b́nh quân đầu người tính bằng USD theo tỷ giá hối đoái thực tế đă tăng khá nhanh qua các năm: năm 1995 đạt 282,1 USD/người; năm 2000 đạt 402,1 USD/người; năm 2001 đạt 412,9 USD/người, năm 2002 đạt 440,0 USD/người; năm 2003 đạt 441,9 USD/người; năm 2004 đạt 554,6 USD/người. (trích bài “Nước ta đang ‘phát triển tới’ đâu” của Ngọc Minh đăng trên Thanh nien Online http://www2.thanhnien.com.vn/Chaobuoisang/2005/8/2/117676.tno )

Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho VN đă bế mạc bằng việc công bố mức cam kết tài trợ vốn ODA năm 2005 là 3,4 tỷ USD. Giám đốc Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, ông Klaus Rohland cho biết, tính đến trước thời điểm nhận được cam kết vay 3,4 tỷ USD vốn ODA, tổng số nợ nước ngoài của Việt Nam đă là 15 tỷ USD. Nếu làm một phép chia trung b́nh th́ mỗi người dân đang nợ khoảng 180 USD. (nguồn Saigon Times Daily và http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2004/12/3B9D9530/ )

Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, nguyên là Viện trưởng Viện Nghiên Cứu Quản Lư Kinh Tế Trung Ương, một chuyên gia kinh tế hàng đầu của Việt nam, từng giữ vai tṛ cố vấn cho nhiều nhà lănh đạo Việt Nam như các ông Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Nguyễn Duy Trinh...) trong một bài phát biểu nói rằng: “Về kinh tế, tính theo sức mua tương đương th́ chúng ta xếp thứ 130/175 nước, nhưng nếu xếp theo tỷ giá th́ chúng ta xếp thứ 149/203 nền kinh tế. Tức là sau ngần ấy năm phát triển, sự thực là chúng ta vẫn là một nước nghèo. Và chỉ số phát triển con người thuộc loại trung b́nh, năm 2003 xếp thứ 109/175 nước, năm 2004 xếp thứ 112/177 nước. Tức là nó thêm 2 nước th́ nhẽ ra là ḿnh cũng ở vị trí đấy th́ ḿnh phải xếp thứ 111. Như vậy tức là không phải là ḿnh đă tiến nhanh lắm đâu. Và với 40 tỷ GDP th́ nền kinh tế Việt Nam chỉ bằng 0,36% nền kinh tế toàn cầu thôi…

Và các bạn đều có biết là Tổ chức Minh bạch Quốc tế xếp Việt Nam về chỉ số tham nhũng là xếp thứ 102, đây là 102/145 nước, tức là cũng rất là thấp”.

Về tài liệu tham khảo, các bạn có thể t́m hiểu thêm về sự nghiêm trọng của tham nhũng đối với xă hội qua các cuốn sách của Trung tâm Thông tin-Tư liệu như là cuốn: “Tham nhũng-một cản trở cho sự phát triển” hoặc là cuốn: “Chính sách chống tham nhũng-khuôn khổ pháp lư và thể chế”, http://www.worldbank.org/, http://www.transperancy.org/

Thưa quư anh, quư chị, với thời gian có hạn, mong rằng tôi đă truyền tải được một thông điệp mong muốn chia sẻ cùng quư vị. Chúng ta hăy đừng thờ ơ với chính ḿnh, đừng thờ ơ với vận mệnh của đất nước ḿnh, chúng ta có thể làm bất cứ một việc nhỏ bé nào có thể làm được tuỳ với khả năng của ḿnh để ngăn chặn quốc nạn tham nhũng đang hoành hành trên đất nước chúng ta. Mỗi chúng ta hăy đóng góp một phần nhỏ bé để xây dựng đất nước ngày một tươi đẹp hơn, văn minh hơn. Tôi xin trích một câu trong Tuyên Ngôn LIMA Về Chống Tham Nhũng tại Hội nghị Quốc tế Chống Tham nhũng lần thứ 8 được tổ chức từ ngày 7 đến 11 tháng 9 năm 1997 tại Lima, Peru: “Đấu tranh chống tham nhũng là công việc của mỗi người trong mọi xă hội” (trích trang 64 trong cuốn sách “Tham nhũng: một cản trở cho sự phát triển”, tập 3, số 5 Kinh tế, tạp chí điện tử của Bộ Ngoại giao Hoa kỳ, tháng 11/1998).

Mỗi khi cầm tờ báo lên đọc, xem TV, lại thấy có nhũng vụ án tham nhũng được phanh phui, th́ tôi lại cảm thấy vô cùng xót xa và rất buồn cho đât nước Việt nam. C̣n những kẻ đă và đang có dă tâm tham nhũng một cách bất lương, tàn bạo v́ những mục đích cá nhân xấu xa của họ, tuy tôi không nêu đích danh ra ở đây, nhưng chúng ta đều biết rất rơ họ là nhữg ai! Đó là những kẻ táng tận lương tâm, đó là những kẻ xấu xa bỉ ổi, đó là nhũng kẻ đê tiện hèn hạ mờ mắt trước cám dỗ vật chất, chỉ v́ những mưu toan tư lợi cá nhân ích kỷ hẹp ḥi, chà đạp lên quyền sống của người khác, đó là những kẻ ăn trên ngồi chốc hút xương tuỷ của nhân dân, đó là những kẻ ăn chơi sa đoạ, thác loạn bằng những đồng tiền mồ hôi xương máu của nhân dân, đó là lũ quỷ sa tăng đội lốt người, chúng đă phạm tội ác tày trời làm phương hại đến lợi ích Quốc gia và Dân tộc. Những kẻ không c̣n chút lương tri con người đó sẽ bị nhân dân trừng trị thích đáng!

Chúng ta là những người không chấp nhận tham nhũng. Tài chính công của quốc gia cần phải công khai minh bạch. Chúng ta không thể ngồi đó mà nh́n đồng tiền đóng thuế của mỗi người dân chúng ta đóng góp cho xă hội lại bị những thế lực vô h́nh sử dụng và giao dịch một cách mờ ám cho những tư lợi cá nhân đen tối. Mong muốn của chúng ta là một Việt nam không có tham nhũng!

Rất cám ơn quư vị đă lắng nghe và quan tâm! Chân thành cám ơn quư vị!

Hà nội ngày 15 tháng 9 năm 2005.

Kỹ sư xây dựng Bạch Ngọc Dương.

Mobilephone: 0953359738

Email: thanhniendanchuvn@yahoo.com

Ghi chú: Sau khi tôi phát biểu về vấn đề tham nhũng nội dung như trên th́ khoảng 5 ngày sau, tức là ngày 24-9-2005 th́ tôi đă bị các cán bộ an ninh thuộc A42 thuộc Tổng cục an ninh-Bộ công an có trụ sở tại số 7 phố Nguyễn Đ́nh Chiểu, quận Hai Bà Trưng, TP Hà nội, bắt giam, thẩm vấn 2 ngày liên tiếp.

Dưới đây là 2 tấm h́nh chụp tôi- KS.Bạch Ngọc Dương do chị Quản Mai B́nh-giám đốc Trung tâm IRC gửi tặng.

H́nh 1: Tôi-Bạch Ngọc Dương đang đứng nói về vấn đề tham nhũng tại Việt nam trước các bạn trẻ trong pḥng hội họp tại trung tâm Thông tin-Tư liệu, Pḥng Thông tin-Văn hoá, Đại sứ quán Hợp chủng quốc Hoa Kỳ tại Việt nam

H́nh 2: Chị Quản Mai B́nh giám đốc Trung tâm Thông tin-Tư liệu, Pḥng Thông tin-Văn hoá, Đại sứ quán Hợp chủng quốc Hoa Kỳ tại Việt nam, tặng tôi (Bạch Ngọc Dương) kỷ niệm chương nhân dịp 10 năm quan hệ Việt -Mỹ.

Địa chỉ của IRC: Tầng 3, Toà nhà Vườn Hồng, 170 phố Ngọc Khánh, Quận Ba Đ́nh, TP Hà nội.

Information Resource Center

Public Affairs Section

3rd Floor, Rose Garden Tower

170 Ngoc Khanh Street, Hanoi, Vietnam

Tel: 844-8314580; Fax: 844-8314601

Email: irchanoi@state.gov

http://vietnam.usembassy.gov

Quan Mai Binh IRC Director, PAS, U.S. Embassy

170 Ngoc Khanh Str., Hanoi

Tel: (844) 831-4580 ext. 112

Fax: (844) 831-4601; (844) 831-4685

M: 0903487227; email: binhqm@state.gov; binhpas@gmail.com

 

 

VN Bàn Về Thuế Thu Nhập: C̣n Phức Tạp, Khó Thực Hiện



Chính quyền trong nước đang dự định thi hành thuế thu nhập cá nhân, mà dư luận các giới đều quan tâm - chuyên viên ngành thuế nói là khó thực hiện và nhiều ư kiến nhận thấy các vấn đề nêu ra trong dự thảo thuế thu nhập là không sát thực tế, thậm chí phi lư.

Thạc sĩ Đinh Thế Hiển của Viện nghiên cứu tin học và ứng dụng kinh tế cho biết ông không biết những người biên soạn luật dựa vào đâu khi giả định rằng mức thu nhập trên 1 triệu đồng/tháng là đủ bảo đảm cuộc sống và là khởi điểm để thu thuế. Ông Hiển đặt vấn đề là khi 2 vợ chồng cùng đi làm, thu nhập chung 3 triệu đồng 1 tháng, th́ c̣n lại bao nhiêu sau khi đóng thuế.

Dự thảo luật sẽ áp dụng từ năm 2009 lấy mức thu nhập khởi điểm như hiện nay là không hợp lư, và phần chiết trừ tính theo gia cảnh càng vô lư hơn. Theo báo Tuổi Trẻ, tiến sĩ Hiển cho biết mức chiết trừ của Singapore cao hơn nhiều.

Trong điều kiện hiện nay, mức thu nhập 2 vợ chồng phải cao hơn 5 hay 6 triệu đồng/tháng mới lo được cho gia đ́nh 2 con và c̣n lại 1 phần tích lũy nhỏ. Ngoài ra, thuế thu nhập cá nhân sẽ gây áp lực đối với chính sách lương bổng của các doanh nghiệp - trong cả 2 trường hợp: lương bị cắt bớt hay doanh nghiệp phải tăng chi về tiền lương đều sẽ dẫn tới biến động.

 

 

Bằng Chứng Về Việc Bị Đàn Áp Tự Do Ngôn Luận Và Bất Đồng Chính Kiến Tại Nước CHXHCN Việt Nam!
Bạch Ngọc Dương


- Kính thưa bà con cô bác yêu quí tự do dân chủ trong và ngoài nước!

Tôi là công dân Bạch Ngọc Dương, tôi là một người yêu chuộng tự do dân chủ hiện đang sinh sống tại nước CHXHCN VN. Sau bao nhiêu suy nghĩ trăn trở, hôm nay tôi quyết định bạch hoá vấn đề về việc bị nhà cầm quyền CSVN đàn áp tự do ngôn luận và bất đồng chính kiến mà tôi là một trong số các nạn nhân để bà con cùng tỏ tường. Tôi là một thanh niên trẻ, mới ngoài 30 tuổi, sinh năm 1973 tại TP cảng Hải pḥng, lớn lên tại TP dệt Nam Định, và sau khi tốt nghiệp đại học th́ sinh sống và làm việc tại TP Hà nội. Tốt nghiệp Đại học Xây dựng năm 1997 với mảnh bằng kỹ sư xây dựng chuyên ngành cơ điện xây dựng, tôi đă làm việc cho một số công ty, công ty nhà nước có, công ty nước ngoài có. Nhưng sau đó tôi nghĩ rằng Việt nam c̣n cần phải xây dựng rất nhiều, cho nên tôi tiếp tục vừa đi làm và vừa đi học để kiếm thêm mảnh bằng thứ hai đó là kỹ sư xây dựng chuyên ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp. Cuối cùng th́ tôi vào làm việc cho Công ty tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt nam (gọi tắt là VCC) tại xí nghiệp tư vấn thiết kế xây dựng số 2 từ năm 2002 đến nay.

Tôi cũng như bao nhiêu thế hệ trẻ người Việt nam sau năm 1975, đă được sinh ra, lớn lên, và được đào tạo dưới mái trường xă hội chủ nghĩa do Đảng CSVN lănh đạo. Chúng tôi cứ mải miết, chăm chỉ học hành mà không hề biết rằng ḿnh bị nhồi sọ một cách rất có bài bản, rất khéo léo và tinh vi. Trong thời gian c̣n là sinh viên đại học quăng độ năm 1993-1994 ǵ đó, tôi c̣n nhớ rơ như in câu nói của ông thầy dạy môn “Kinh tế chính trị”, ông ta nói lặp đi lặp lại như muốn gieo vào đầu óc cánh sinh viên c̣n rất non nớt, mù mờ về chính trị như chúng tôi câu: “Chủ nghĩa xă hội đang trên đà phát triển, chủ nghĩa tư bản đang trên đà dăy chết”. Đó là câu nói mà tôi không bao giờ quên, sau này khi ra trường đi làm và có nhiều điều kiện để tiếp xúc cuộc sống xă hội thực tế, tôi mới biết rằng thế hệ trẻ chúng tôi đă bị đánh lừa một cách dă man như những con cừu ngốc nghếch vậy. Mặc dù trước đó là những năm 1989-1990, phe xă hội chủ nghĩa do Nga xô cầm đầu và khối Đông Âu đă sụp đổ, tôi cũng nghe người ta bàn tán xôn xao về chuyện này, thế nhưng lúc đó v́ đầu óc c̣n rất non nớt về chuyện chính trị, cho nên tôi cũng như nhiều người khác chẳng hiểu chuyện ǵ đang xảy ra nữa!

Sau khi tốt nghiệp đại học, tôi cũng giống như hầu hết tất cả mọi sinh viên khác, tất cả đều tất bật, hối hả đổ xô đi các hướng để t́m công ăn việc làm, kiếm tiền lo cho tương lai cuộc sống cá nhân và gia đ́nh ḿnh là chính. Một số th́ chui vào các công ty nhà nước và an phận, một số chui vào các công ty tư nhân, liên doanh, nước ngoài, c̣n một số có điều kiện th́ đi du học nước ngoài để có những bước nhảy cao hơn. Cũng chẳng có ai hơi đâu mà quan tâm xem cái ǵ nó đang xảy ra trong xă hội, nơi đất nước ḿnh đang sống, tất cả đều mặc kệ, tức là theo chủ nghĩa “makeno” (mặc kệ nó), miễn sao là ta có nhiều tiền nhét vào túi, thế là đủ, tức là theo kiểu “sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi”. C̣n những chuyện to tát lớn lao khác không phải việc của ḿnh th́ đừng có nhúng vào, đă có kẻ khác lo, và cái kẻ khác lo ở đây là ai, đó chính là Đảng và Nhà nước CSVN. Đây chính là cái mà người ta hay thường gọi nhất ở trong xă hội chủ nghĩa Việt nam, đó là xă hội “CHA CHUNG KHÔNG AI KHÓC”, “mọi việc đă có Liên xô chịu”, cái tư duy lạc hậu, ấu trĩ và vô nhân đạo này vẫn tồn tại một cách vô thức trong tâm trí của đại đa số người dân Việt nam hiện nay.

Thế rồi cuộc sống cứ trôi đi vù vù, khi chuyển từ nền kinh tế chỉ huy, tập trung, quan liêu, bao cấp nặng nề sang cơ chế thị trường kiểu nửa mùa “kinh tế thị trường” gắn thêm cái đuôi “định hướng xă hội chủ nghĩa”, hầu hết ai cũng chỉ chú tâm lo thu vén cho cuộc sống cá nhân và gia đ́nh, rồi đồng tiền đă làm cho họ hoa mắt, không c̣n nh́n thấy cái ǵ nữa. Tôi cũng không ngờ rằng những cái xấu xa của xă hội “cha chung không ai khóc” này nó lại nhảy vào ngồi chễm chệ trong cái gia đ́nh gồm họ hàng, cô chú bác ruột của tôi. Họ cũng chỉ v́ mờ mắt trước cám dỗ của đồng tiền, mà cam tâm chà đạp lên quyền lợi chính đáng của người khác, họ lập mưu để cướp đoạt tài sản của ngay những người thân là anh chị em ruột trong gia đ́nh, họ đối xử với nhau hết sức lạnh lùng. Tôi đă bị một cú sốc thật lớn khi nhận ra điều này. Sau chuyện này th́ tôi cảm thấy rất thất vọng, và hoàn toàn mất niềm tin vào những ông bà cô chú bác ruột này, nên đă quyết định từ bỏ họ, những người trước kia đă là họ hàng, cô, chú, bác ruột của tôi, bởi v́ tôi nghĩ rằng họ không c̣n xứng đáng là những bậc bề trên của tôi nữa, họ cũng không là những tấm gương tốt để cho chúng tôi thế hệ con cháu noi theo. Chỉ v́ những ích kỷ cá nhân nhỏ nhen, hẹp ḥi và hèn hạ, họ đă chà đạp lên quyền lợi của người khác, đó là điều không bao giờ tôi chấp nhận. Không biết tôi xử sự như vậy có quá nhẫn tâm với bản thân tôi và cả họ nữa không, c̣n họ những người ruột rà của tôi th́ chẳng bao giờ họ đoái hoài đến tôi cả.

Sau cú sốc gia đ́nh lớn như vậy xảy ra với tôi, tôi bắt đầu mở to mắt ra quan sát xă hội xung quanh ḿnh, tôi để ư quan sát tất cả mọi thứ. Tôi bắt đầu theo dơi thời sự trong nước và quốc tế nhiều hơn trước, xem rằng là họ đang nói cái ǵ, họ đang tuyên truyền cái ǵ trên ti vi, nói có đúng với thực tế cuộc sống đang diễn ra hay không? Tôi đọc báo trong nước, ngoài nước, xem tin tức trên mạng internet, so sánh các nguồn thông tin, rồi có những nhận định riêng của ḿnh. Và dần dà tôi cũng đă nhận biết ra được đâu là sự thật, đâu là sự giả dối lừa bịp, che đậy và bưng bít. Tôi nhận ra được tôi đang sống trong một xă hội đầy rẫy những ung nhọt, bất công, thối tha và tệ nạn, khác rất xa với những từ ngữ văn hoa mỹ miều mà người ta vẫn hằng ngày rêu rao qua các phương tiện thông tin đài, báo, TV rằng là: “dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

Tôi có một người bạn học cùng lớp đại học, anh ta thường hay cùng tôi trao đổi những vấn đề xă hội Việt nam, cũng qua người bạn này mà tôi biết đến trang web danchimviet.com, c̣n trước đó tôi chỉ đến các trang thông tin nước ngoài như BBC, VOA, tôi không hề biết rằng có những trang web thực sự lôi cuốn tôi như trang danchimviet.com. Thông qua trang web này, tôi mới biết được rằng hiện đang có những người lên tiếng đấu tranh đ̣i tự do dân chủ cho Việt nam, tôi biết đến 5 bài tiểu luận rất công phu của anh Phương Nam Đỗ Nam Hải, anh đă viết lên sự thật ngoài những cái đă được rêu rao và tuyên truyền ở trong nước. Tôi cũng được biết đang có những người bị cầm tù v́ đấu tranh đ̣i dân chủ, mà trước đó tôi chỉ biết đến họ qua sự rêu rao tuyên truyền trong nước gán ghép, quy kết đó là những kẻ “phản động”. Dân trong nước th́ hoàn toàn mù tịt, không hề biết những thông tin trung thực về những con người này, họ chỉ cần nghe hai chữ gán ghép “phản động” th́ đă sợ khiếp vía, hồn bay phách lạc, và tránh mau cho xa, bởi v́ họ thậm chí không hiểu nổi thế nào là “phản động”. Cứ bị gán ghép cho tội chống đối nhà nước th́ cho đó là “phản động”, người dân trong nước đă hoàn toàn bị bộ máy tuyên truyền trong nước bưng bít che đậy dẫn đến hiểu lầm. Nếu cứ cho việc chống đối nhà nước là “phản động” đi, th́ có đến hàng triệu người dân Pháp xuống đường biểu t́nh chống đối đạo luật lao động mới CPE (Contrat de Première Embauche) của chính phủ của thủ tướng Dominique de Villepin, buộc chính phủ của ông thủ tướng này phải huỷ bỏ đạo luật trên. Liệu rằng là người dân Pháp có “phản động” hay chăng??? Rồi cũng hàng triệu người dân Thái Lan xuống đường biểu t́nh đ̣i phế truất quyền lănh đạo của ông thủ tướng Thaksin Shinawatra khi gia đ́nh ông này có dấu hiệu của sự tham nhũng, liệu những người dân Thái Lan này họ có “phản động” hay không??? Rồi cũng hàng triệu người dân Nepal xuống đường biểu t́nh đ̣i nhà vua Nepal thiết lập một chế độ dân chủ tự do tại Nepal. Chúng ta lại hỏi rằng theo lập luận trên th́ người dân Nepal có phải là “phản động” hay không??? Do vậy người dân Việt nam chúng ta không nên nghe thông tin một chiều, mà phải nghe thông tin nhiều chiều, rồi rút ra nhận xét riêng của ḿnh, ai nói đúng, ai nói dối, bịp bợm, ai mới là kẻ “phản động” đích thực? Người dân Việt nam trong nước v́ đă bị bưng bít thông tin cho nên đại đa số không biết rằng những người đấu tranh cho dân chủ mà bị cầm tù kia chính là những người đă dám hy sinh hạnh phúc cá nhân của ḿnh để đ̣i quyền tự do dân chủ cho cả đất nước, cho cả dân tộc Việt nam này.

Cũng thông qua trang web danchimviet.com mà tôi biết có rất nhiều người ở trên thế giới đang đấu tranh đ̣i dân chủ cho Việt nam, tôi cũng đă viết một lá thư ngỏ gửi lên diễn đàn, sau đó tôi nhận được hồi âm của một người bạn tên là Lê Minh (Peter Le), hiện đang sinh sống tại Úc châu, anh ta cũng là một người điều hành của diễn đàn “Tiếng nói tự do dân chủ cho Việt nam” trên Paltalk mà sau này nhờ sự chỉ dẫn của anh LM mà tôi biết đến Paltalk. Vào Paltalk nghe ngóng sinh hoạt được một thời gian, đôi khi tôi cũng mạnh dạn cầm micro lên phát biểu đôi chút, bởi v́ sống trong một xă hội như ở Việt nam hiện tại, không phải ai cũng dám nói lên những suy nghĩ thật của ḿnh. Tôi biết được trên Paltalk có rất nhiều room sinh hoạt của bà con hải ngoại như là “Tiếng nói tự do của người dân trong và ngoài nước”, “Tự do dân chủ nhân quyền cho VN”…, nhưng cũng có những room do cán bộ CSVN lập ra để đối chọi như là “Người Việt yêu nước khắp năm châu” mới đây đổi ra thành “Tiếng nói người Việt yêu nước”, rồi “Thanh niên thế hệ Hồ Chí Minh”, “Diễn đàn thanh niên Việt nam”…

Tôi là một người có những trăn trở suy tư về hiện t́nh đất nước, nhưng tôi biết nói với ai khi xung quanh tôi chỉ toàn là những kẻ chỉ biết nghĩ đến kiếm tiền là trên hết và “sống chết mặc bay tiền thầy bỏ túi”, tôi chỉ c̣n mỗi cách là ngồi viết ra những suy nghĩ, để giải toả những trăn trở suy tư đó của tôi và gửi đi chia sẽ nỗi suy tư của ḿnh với những người đồng quan điểm. Tôi là một trong những người có điều kiện tiếp xúc với internet từ rất sớm, tôi đă bắt đầu có những giao dịch qua thư điện tử Email từ hồi năm 1998 khi tôi đang làm việc cho một công ty nước ngoài tại Việt nam, lúc đó internet mới bắt đầu vào Việt nam và rất ít công ty giao dịch bằng thư điện tử, mà hiện nay đă trở nên rất phổ thông. Cũng chính v́ giá cước truy cập internet ở VN cũng vẫn c̣n khá cao, cho nên tôi vừa làm việc tại cơ quan và lên mạng xem tin tức, trao đổi thư từ email, ư kiến về dân chủ tại ngay nơi tôi đang làm việc hiện nay, một cơ quan nhà nước. Cũng chính v́ sự chủ quan này của tôi, mặc dù tôi không bao giờ dùng tên thật, th́ cơ quan an ninh của CSVN là A42 tức Cục bảo vệ an ninh chính trị thuộc Tổng cục an ninh-Bộ công an tại số 7 phố Nguyễn Đ́nh Chiểu, TP Hà nội đă ḍ t́m ra tung tích của tôi mà dẫn tới việc họ bắt giữ tôi vào cuối tháng 9 năm 2005 vừa qua. Cuộc bắt giữ đó ra sao, lát nữa tôi sẽ tường tŕnh.



Qua theo dơi tin tức trên mạng, tôi biết hầu hết tên tuổi các nhà đấu tranh dân chủ trong nước, đầu tiên là anh Phương Nam Đỗ Nam Hải, rồi theo dơi tin tức trên đài RFA tôi biết một số nhà dân chủ đang bị giam cầm như anh Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Vũ B́nh, anh Nguyễn Khắc Toàn, LM Nguyễn Văn Lư… ngoài ra c̣n được nghe những lời phát biểu của các cụ lăo thành cách mạng như cụ Hoàng Minh Chính, cụ Trần Đại Sơn, ông Trần Khuê, ông Nguyễn Thanh Giang, ông Lê Hồng Hà, ông Phạm Quế Dương, ông Bùi Tín, ông Hà Sỹ Phu, ông Nguyễn Chính Kết, …và của nhiều người khác nữa mà không bao giờ tôi thấy đài báo trong nước đưa tin. Tôi nghe xem các nhà dân chủ này họ đang nói về cái ǵ, bàn luận về cái ǵ mà thanh niên trong nước chúng tôi ít được biết tới. À th́ ra các nhà dân chủ đang bàn luận về việc chúng ta đă bị mất quá nhiều quyền lợi khi kư hiệp định biên giới phía bắc và vùng lănh hải năm 1999-2000 với phía Trung Quốc, rồi chuyện 9 ngư phủ huyện Hậu lộc tỉnh Thanh Hoá bị sát hại bởi hải quân Trung Quốc vào đầu tháng giêng năm 2005…Sau đó tôi đến trung tâm thông tin-tư liệu thuộc Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà nội để t́m những kiếm những tài liệu sách vở nói về thế nào là tự do dân chủ, thế nào là tự do báo chí, thế nào là nền kinh tế thị trường, quyền con người được hiến pháp đảm bảo, sự minh bạch trong chính phủ, chính sách chống tham nhũng...tất cả những tài liệu sách vở này đều là Tạp chí điện tử của Bộ Ngoại giao Hoa kỳ được công khai và phát miễn phí, tôi rất thích thú v́ đă mở mang được những kiến thức mới.

Trong các tâm tư suy nghĩ của tôi viết gửi cho một số bạn bè, anh em dân chủ, không bao giờ tôi dùng tên thật của ḿnh, mà đều dưới một biệt danh là Billy. Gọi là bài viết th́ nó to tát, chứ thực ra đó chỉ là những tâm tư suy nghĩ mà tôi viết ra để chia sẻ với anh em bạn bè, những người đồng cảm mà ở đây trong nước tôi không biết chia sẻ cùng ai nỗi quan tâm của tôi cả. Nếu mọi người chú ư theo dơi th́ sẽ thấy có một số bài viết của tôi dưới cái bút danh là Billy trên mạng. Để chia sẻ suy tư của ḿnh, tôi đă viết thay v́ trả lời phỏng vấn qua điện thoại với ông Huy Phương của đài VOA về những cảm nghĩ của tôi về ngày 30-4-2005, 30 năm sau ngày kết thúc cuộc chiến VN. Tôi cũng đă gửi thư chúc mừng các nhà dân chủ nhân dịp ngày độc lập của Hoa Kỳ 4-7-2005 họ đă được Tổng lănh sự quán Hoa Kỳ tại Sài g̣n mời gặp gỡ thân mật, lá thư này tôi gửi cho anh Phương Nam Đỗ Nam Hải, tất nhiên là bằng email. Tôi biết được email của anh Hải là từ ông Nguyễn Thanh Giang, sau khi tôi đọc các bài viết của ông ở trên mạng với đầy đủ địa chỉ và điện thoại, tôi đă gọi điện cho ông Giang để hỏi email của anh Hải, tuy nhiên tôi không hề biết rằng điện thoại nhà riêng của ông Giang đă bị nghe trộm 24/24 giờ. Bản thân tôi cũng đă phát hiện ra rằng điện thoại của tôi cũng bị nghe trộm sau khi có một anh bạn từ nước ngoài gọi điện về cho tôi để hỏi thăm t́nh h́nh cuộc sống ở trong nước ra sao. Tôi cũng đă bày tỏ cảm nghĩ của ḿnh về ngày 2-9, khi nhà nước cho diễu binh hoành tráng qua quảng trường Ba đ́nh, tốn kém không biết bao nhiêu tiền bạc của dân. Tôi cũng bày tỏ suy nghĩ của ḿnh về chuyện nhà nước CSVN cứu trợ cho đồng bào gặp hoạn nạn của cơn băo Katrina với số tiền quá ít ỏi chỉ có 100.000 USD, trong khi hàng năm lượng kiều hối gửi về nước tới hơn 4 tỷ dollars. Tôi cũng bày tỏ suy nghĩ về sự bóp nghẹt tự do báo chí thông qua đại hội báo chí lần thứ 8, vể chuyện người dân khiếu kiện đất đai qua việc trả lời phỏng vấn của ông Bộ trưởng tài nguyên, môi trường Mai Ái Trực. Ngoài ra tôi có một bài phát biểu về hiện t́nh tham nhũng tại Việt nam trong một buổi học do trung tâm thông tin-tư liệu, pḥng thông tin-văn hoá thuộc Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà nội tổ chức, tuy nhiên khi thấy tôi có ư định đọc bài phát biểu mà tôi đă chuẩn bị sẵn rất chi tiết về đề tài tham nhũng, với những kiến thức mà tôi thu lượm được từ ngay những cuốn sách của trung tâm, th́ bà giám đốc trung tâm lại có ư định ngăn cản tôi, tôi cũng không làm sao hiểu nổi…đây là những suy nghĩ rất thật của tôi.

Cũng chính v́ những bài viết bày tỏ suy nghĩ chân thật của tôi ở trên, sau khi gửi đi chia sẻ tâm tư với các anh em bạn bè, tôi vẫn lưu giữ tất cả trong hộp thư email, một việc làm dại dột mà sau này tôi mới nhận ra. Hàng ngày tôi giao dịch bằng hộp thư điện tử tại cơ quan nhà nước, nơi tôi đang làm việc. Và rồi thế nào không biết, cơ quan an ninh đă cho người theo dơi tôi, có lẽ là họ theo dấu vết địa chỉ IP mà lần ra, thậm chí là họ có thể phá khoá hộp thư của tôi mà vào xem trong đó có ǵ, có nói xấu Đảng và nhà nước, có nói xấu chế độ hay không. Họ đă theo dơi điều tra tung tích, lư lịch, thân thế của tôi trong một thời gian dài trước khi tiến hành bắt giữ. Đầu tiên là họ cho công an khu vực đến kiểm tra hộ khẩu, số máy điện thoại của tôi, mặc dù trước đó khi tôi không có phát biểu ư kiến ǵ trên mạng internet th́ không có ông công an nào đến kiểm tra tôi cả. Sau đó họ lần ra nơi tôi làm việc thông qua ông tổ trưởng dân phố, thường th́ chúng tôi, những người ở nơi khác đến phải khai báo tạm trú tạm vắng cho ông tổ trưởng dân phố, công an khu vực. Rồi họ cho người đến tận pḥng hành chính của công ty nơi tôi làm việc để điều tra…bằng những bài bản và kiến thức đă được đào tạo qua trường lớp, công an đă điều tra ra tung tích 3 đời nhà tôi, điều này tôi được biết khi gặp ông trưởng pḥng an ninh điều tra của A42. Họ nói rằng họ muốn bắt tôi ngay ngày 2-9-2005 sau khi tôi có ư kiến về ngày 2-9 trên mạng internet, nhưng cho đến ngày 24-9-2005 họ tiến hành bắt giữ tôi, mà tôi không hề nghĩ rằng là sự việc lại xảy ra như thế. Đó là ngày thứ bảy, lúc 5 giờ sáng th́ tôi bị một cơn đau bụng, tôi định vào nghỉ ngơi sau khi ở trong toilet ra, th́ vào khoảng 7 giờ sáng có một toán người đến gơ cửa nơi tôi cư ngụ, gọi đích danh tên thật của tôi là xuống có khách. Tôi rất ít khi có khách thăm bất ngờ như thế mà lại vào sáng thứ ngày thứ 7. Tôi xuống mở cửa th́ liền một lúc có tới 5, 6 người liền xộc vào và nói rằng: “Chúng tôi ở bên cơ quan công an, muốn mời anh lên làm việc, anh khẩn trương theo chúng tôi mau”. Tôi đă thoáng nghĩ trong đầu xem có chuyện ǵ đó, tôi mới hỏi lại: “Các anh là công an à, có việc ǵ thế? nếu cần gặp tôi th́ các anh cứ về trước đi, lát nữa tôi sẽ đến, bởi v́ tôi đang bị đau bụng” Nhưng họ dứt khoát không chịu nghe, cứ đ̣i tôi phải theo họ ngay bằng được mà không nói rơ nguyên nhân, họ nói rằng: “Anh cứ đến rồi sẽ rơ có chuyện ǵ”. Tôi nổi khùng lên: “Các anh là ai mà vô cớ xông vào nhà tôi như thế, các anh có giấy tờ ǵ không?”, nghe tôi hỏi như vậy, một anh cán bộ an ninh trẻ mới tḥ tay vào cặp ch́a ra tờ giấy triệu tập ghi rơ họ tên của tôi, và địa chỉ cơ quan nơi tôi làm việc có chữ kư của ông trưởng pḥng an ninh điều tra. Anh ta chỉ giơ một loáng cho tôi kịp nh́n rồi cất ngay vào cặp. Lúc đó tôi hơi mệt v́ bị cơn đau bụng và đang mặc bộ đồ ngủ trên người, tôi bảo: “Mời các anh ra khỏi pḥng của tôi, để cho tôi c̣n thay quần áo, rồi cùng đi”, họ dứt khoát không nghe và cứ đứng ́ ra đó, mặc cho tôi thay quần áo trước mặt họ. Cuối cùng thấy dụ tôi măi không được, họ bắt đầu đe doạ tôi: “Nói nhẹ không ưa, thích ưa nặng hả, có đi không th́ bảo?”. Tôi thấy ḿnh yếu thế trước một đám đông 4,5 người như thế, trong khi tôi chỉ có một ḿnh, cho nên tôi nói: “Đi th́ đi”. Và tôi khoá cửa pḥng của tôi lại, cùng theo họ ra chiếc xe 4 chỗ hiệu Ford Laser màu xanh lá cây đă đợi sẵn ở dưới, họ lái xe chở tôi về trụ sở cảnh sát điều tra A24 tại số 7, phố Nguyễn Đ́nh Chiểu, để bắt đầu cuộc hỏi cung. Nhưng trụ sở này là nơi làm việc chung cho cả A42, ngoài ra tôi c̣n được biết A42 có một trụ sở rất lớn hàng ngh́n mét vuông, nhà 5 tầng tại phố Âu cơ, đối diện khách sạn Thắng lợi ven Hồ Tây, thuộc Quận Tây Hồ, Hà nội.

Khi họ đưa tôi vào pḥng hỏi cung, ông trưởng pḥng an ninh đă chào tôi bằng ngay một câu phủ đầu: “Chào Billy”. À th́ ra ông ta chào tôi bằng cái bút danh trên các bài viết của tôi, chứ không chào tôi bằng cái tên thật của tôi. Ông ta tự giới thiệu tên tuổi, chức danh, và mục đích cuộc gặp, ngoài ra c̣n khen cái tên Billy là một cái tên hay nữa chứ. Tôi nói rằng: “Các anh đă biết rơ như vậy rồi th́ tôi cũng sẽ nói những ǵ mà tôi biết”. Tôi nghĩ rằng không việc ǵ phải giấu diếm cả khi mà họ đă bí mật điều tra và biết hết sự thật, nếu tôi nói có ǵ không đúng th́ thật là khó xử cho tôi và sẽ bị họ quy kết, vả lại những việc làm của tôi chỉ là nói lên suy nghĩ tâm tư của cá nhân tôi mà thôi. Nghĩ như vậy cho nên tôi rất vững vàng trước cuộc hỏi cung của họ, mặc dù hơi bị bất ngờ, nhưng tôi sẽ công khai minh bạch trả lời những câu hỏi của các cán bộ an ninh th́ họ khó có thể mà văn vẹo được tôi. Có hai người hỏi cung ngồi ngay trước mặt tôi, một là ông trưởng pḥng an ninh, hai là cậu nhân viên an ninh trẻ, cấp dưới của ông ta, ngoài ra c̣n 3, 4 người chạy lăng xăng xung quanh chụp ảnh, quay phim, ghi âm cuộc hỏi cung. Cậu an ninh trẻ với bộ mặt lạnh như tiền bắt đầu hỏi tôi bằng một giọng bắt nọn: “Thời gian qua anh làm những việc ǵ, mau khai báo ra, anh có quan hệ với những ai trong và ngoài nước, những tổ chức nào, có tham gia đảng phái nào không?” Tôi nói rằng: “Tôi có rất nhiều việc để làm, các anh cần biết việc ǵ th́ các anh cứ hỏi, tôi biết tôi sẽ nói, c̣n tôi làm sao mà nhớ được là tôi đă làm việc ǵ, mà các anh đă biết hết rồi th́ cần ǵ phải hỏi nữa”. Cậu ta nói: “Chúng tôi hỏi anh để xác minh thêm sự việc, bởi v́ gần đây anh có những hoạt động sai trái”. C̣n riêng đối với tôi, tôi rất ghét những câu hỏi bắt nọn. Cuối cùng thấy tôi không chịu nói, cậu ta bắt đầu phun ra: “Anh có biết Phương Nam Đỗ Nam Hải, Nguyễn Thanh Giang là ai không?” Tôi trả lời: “Tôi biết chứ, tôi biết họ là những người đấu tranh cho tự do dân chủ, nên tôi quư mến họ”. Cậu an ninh trẻ bĩu dài môi dè bỉu: “Quư mến à”, cậu ta nói tiếp: “Thế trong các bài viết của anh, anh gọi chúng tôi là bọn cộng sản, anh nói xấu, chửi bới Đảng quy chụp là Đảng độc tài toàn trị, bố anh cũng là Đảng viên, anh chửi Đảng như thế có nghĩa là anh đang chửi bố anh đấy!?” c̣n tôi thấy cậu an ninh trẻ tuổi này mà lời lẽ có phần chua ngoa như thế, tôi nói rằng: “Tôi không có nói như vậy”. Ông trưởng pḥng an ninh tiếp lời: “Anh nh́n thấy xă hội toàn một màu đen như thế, rồi quy chụp, nói xấu cho Đảng”. Tôi trả lời: “Các anh cứ nói là xă hội tốt đẹp, nhưng tôi thấy bản thân cái xă hội ấy nó đă là màu đen sẵn như thế rồi, cần ǵ tôi phải quy chụp.”…Cuộc hỏi cung kéo dài suốt mấy tiếng đồng hồ xoay quanh chuyện tôi quan hệ với những ai trong nước, ngoài nước, rồi các bài viết của tôi, họ cho rằng là tôi nói xấu và quy chụp Đảng là độc tài toàn trị. Kết thúc buổi hỏi cung, kéo dài từ sáng đến trưa, cậu anh ninh trẻ viết một bản tường tŕnh việc hỏi cung, lấy lời khai dài kín 4 mặt giấy A4 rồi bắt tôi kư vào đấy. Buổi trưa họ mua cơm hộp cho tôi ăn rồi chiều tiếp tục làm việc.

Buổi chiều các cán bộ an ninh đưa tôi quay về nhà, lục lọi chỗ cư trú của tôi xem có in ra bài viết nào không, họ chỉ tịch thu được mỗi bài viết về đề tài tham nhũng của tôi mà tôi đă phát biểu ở pḥng thông tin-văn hóa, trung tâm thông tin-tư liệu Đại sứ quán Hoa Kỳ. Thế rồi họ bắt tôi mở máy computer để xem tôi có viết lách cái ǵ trong đó không, nhưng tôi không có viết lách hay lưu giữ những bài viết đó trên máy tính các nhân, bởi v́ thực ra đó chỉ là những tâm tư của tôi trao đổi qua email mà thôi, tôi viết thẳng trên email và gửi cho bạn bè. Rồi họ bắt tôi phải ra ngoài dịch vụ internet, mở hết các hộp thư cá nhân của tôi ra cho họ xem và in ra tất cả các bài viết tâm tư suy nghĩ của tôi để họ lấy làm bằng chứng. Sau đó th́ đưa tôi quay trở lại trụ sở A24 số 7 Nguyễn Đ́nh Chiểu, Hà nội để ngồi viết bản tường tŕnh những việc làm của tôi trong thời gian vừa qua, họ nói với tôi rằng: “anh phải khai báo thành khẩn, bởi v́ những việc anh làm đă vi phạm điều 88 của bộ luật h́nh sự của nước CHXNCN VN, nếu không anh sẽ bị ít nhất là 5 năm, khi chúng tôi đọc các bài viết của anh, chúng tôi thấy lời lẽ rất cực đoan giống như ở bên ngoài và chúng tôi chỉ muốn đập chết ăn thịt, chúng tôi không nghĩ gia đ́nh anh rất cơ bản mà anh lại có những suy nghĩ như vậy”

Tôi bắt đầu ngồi viết bản tường tŕnh theo sự hướng dẫn của họ, nghĩa là theo ư muốn của họ, lúc đó tôi thân cô thế cô, có một ḿnh, chẳng ai biết tôi là ai cả, cũng không có ai biết tôi bị bắt giam vào ngày hôm đó, kể cả người nhà tôi, bên an ninh họ làm việc rất có bài bản, mau lẹ và bí mật, cho nên có chống lại họ cũng là điều vô ích. Tôi bắt đầu ngồi viết bản tường tŕnh về những việc tôi đă làm trong thời gian qua, xuất phát từ đâu tôi có những quan điểm như vậy, là do sự bất công trong gia đ́nh, ngoài xă hội tham ô tham nhũng tràn lan, tiêu cực, dẫn đến việc tôi nghe ngóng thông tin bên ngoài, rồi nói xấu quy chụp Đảng và nhà nước…đại ư nó là như vậy. Đến cuối ngày th́ tôi vẫn chưa hoàn thành được bản tường tŕnh, họ giữ lại tôi đêm hôm đó. Sang ngày hôm sau, tức là ngày chủ nhật, sau khi tôi viết xong phần tường tŕnh theo ư muốn của họ, tiếp đến họ bắt tôi làm cam kết không được viết bài nói xấu quy chụp như thế nữa, không được quan hệ với những người ở trong và ngoài nước nói trên…cam kết chấp hành mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng. Cuối cùng th́ đến việc viết bản tự nguyện hợp tác với cơ quan an ninh. Tất cả sự việc trên họ đều cho quay phim làm bằng chứng để báo cáo lên cấp trên, kể cả ở tại nơi cư trú của tôi lẫn ngoài dịch vụ internet khi họ bắt tôi phải mở hộp thư email của tôi ra cho họ xem. Tôi đă làm tất cả theo yêu cầu của họ, cho nên đến cuối ngày chủ nhật th́ thả tôi ra, và nói rằng: “Bây giờ chúng tôi trả tự do cho anh, chúng tôi muốn giữ cho anh, nên không làm ầm ĩ, vậy cuộc gặp của chúng ta sẽ được giữ bí mật, chỉ có chúng ta biết với nhau thôi”, ông trưởng pḥng an ninh nói với tôi như vậy, nhưng về sau tôi biết câu chuyện nó không phải như vậy và đó là câu chuyện tiếp theo sau đây:

Câu chuyện tại cơ quan: sau khi bên cơ quan an ninh thả tôi ra, tôi tiếp tục quay về với cuộc sống thường nhật của ḿnh, hàng ngày làm việc tại cơ quan, mặc dù vậy tôi vẫn biết rằng bên an ninh họ vẫn cắt cử người để theo dơi tôi. Thi thoảng họ cử anh cán bộ an ninh trẻ, một trong những người đă hỏi cung tôi, gọi tôi ra quán cafe ngồi uống nước, và h́nh như muốn giáo huấn tôi th́ phải, tôi biết anh cán bộ anh ninh này ít hơn tôi vài tuổi và cậu ta không có đủ tŕnh độ để mà giáo huấn hay lên lớp tôi được. Chuyện xảy ra ở cơ quan tôi tiếp sau đó là bên cung cấp dịch vụ internet là công ty FPT, họ cử người đến nhắc nhở ông giám đốc chỗ tôi (tay giám đốc này là đảng viên ĐCSVN và cũng là bí thư ǵ đó) là không được cho nhân viên trong công ty truy cập các trang web mà nhà nước cấm. Thế rồi, một hôm, tay phó giám đốc (cũng là đảng viên ĐCSVN và kiêm chức bí thư chi bộ) gọi tôi ra và bảo: “Này, dạo này công việc thế nào rồi, nhiều người đang kêu ca mày đấy, bây giờ mày phải tập trung vào công việc, không được vào các trang web phản động nghe chưa, mày không được làm ảnh hưởng đến công ty, nếu không th́ sẽ có biện pháp xử lư, mày có ư kiến ǵ không?” Tôi mặc dù không bằng ḷng và muốn phản kháng, nhưng cũng đành phải nói trái với ḷng ḿnh: “Vâng anh nói đúng” và quay về chỗ ngồi làm việc. C̣n ông giám đốc thi thoảng vẫn lượn lờ sau lưng tôi có ư định xem tôi làm những ǵ trên màn h́nh máy vi tính, tôi biết ông ta đang theo dơi tôi. Khoảng độ một vài tuần sau, một hôm, tay giám đốc đột ngột cho gọi tất cả nhân viên vào họp và nêu các vấn đề: thứ nhất là đi làm phải đúng giờ, không được đi làm trễ giờ (tôi biết đây là cái cớ để mở đầu cuộc họp này). Thứ hai là không được phép vào các trang web “phản động” tại cơ quan (đây mới là cái nội dung chính mà ông ta muốn truyền đạt) v́ bên cơ quan an ninh đă cảnh báo. Thứ ba là không được có chính kiến. (nghe xong cái thứ ba này của tay giám đốc, tôi ph́ cười trong bụng, v́ rơ ràng là ông ta đang muốn bịt miệng tự do ngôn luận theo lệnh của cấp trên). Sau khi nêu ra ba vấn đề trên, tay giám đốc hỏi: “Có ai có ư kiến ǵ không?”, cả đám nhân viên già trẻ trai gái có khoảng trên 30 người tất cả ngồi im phăng phắc không ai dám lên tiếng, c̣n tôi th́ cười thầm trong bụng, bởi v́ cuộc họp này là mục đích đánh vào cá nhân tôi. Chỉ có mỗi tay phó giám đốc nói: “Tôi xin có ư kiến là tôi đồng ư”. Cuộc họp chỉ có vậy và cuối buổi họp tất cả đám nhân viên giải tán, tay giám đốc kêu tôi ngồi lại cùng với nhóm công đoàn họp riêng với tôi, tay giám đốc nói với tôi: “Hiện nay công ty không có ư định kư hợp đồng với anh nữa, anh hăy thu xếp đi t́m công việc khác, chúng tôi sẽ để thời gian cho anh đi t́m việc khác”. Tôi hỏi lư do tại sao lại không kư hợp đồng th́ tay giám đốc chỉ nói: “Đó là ư của cấp trên”, và không nói ǵ thêm. Sau đó độ vài hôm, tôi gọi điện thoại riêng cho tay phó giám đốc để hỏi cho rơ ràng nguyên nhân đồng thời để kiểm chứng th́ được nghe trả lời như sau: “Thực ra là chuyện của mày ban lănh đạo công ty đă biết lâu rồi, có điều tao chưa nói cho mày biết thôi, ban lănh đạo công ty đă họp chi bộ đảng và ra quyết định không kư hợp đồng với mày nữa, nguyên nhân th́ tự mày biết rồi đó là v́ mày cứ vào xem mấy trang web phản động, rồi mày lại c̣n có chính kiến này nọ”. Tay phó giám đốc đă trả lời đúng những ǵ tôi đă suy đoán. Chỉ v́ tôi có những quan điểm không giống họ, những người đang là đảng viên ĐCSVN, họ không thích tôi nữa, họ đang có thế lực và họ muốn đẩy tôi ra khỏi công ty, nhưng họ muốn đuổi khéo tôi mà không muốn bị mang tiếng. Kể từ lúc biết chuyện của tôi như vậy, bọn thanh niên trong công ty bắt đầu tỏ thái độ lạnh nhạt và ít tiếp chuyện tôi, thậm chí c̣n nh́n tôi với những ánh mắt ḍ xét, cho nên tôi cứ ngồi làm việc lầm ĺ cả ngày với chiếc máy tính mà không nói chuyện với ai cả, bọn họ cho tôi thuộc loại lập dị, thực ra th́ họ không hiểu ǵ hết. Tôi vẫn tiếp tục ngồi làm việc, cho đến một hôm, tay phó giám đốc vỗ vai tôi bảo: “Công việc đến đâu rồi, mày đă làm xong chưa, nếu chưa làm xong th́ giao lại cho người khác làm đi, thôi mày khỏi cần làm nữa, hết việc để giao cho mày rồi”, đây chính là câu đuổi việc khéo của tay phó giám đốc đối với tôi.

Tôi cho rằng tất cả những sự kiện trên dẫn đến chuyện tôi bị cơ quan nơi tôi đang làm việc từ chối kư hợp đồng lao động đối với tôi là do công an gây ra, mặc dù trước đó ông trưởng pḥng an ninh c̣n hứa là sẽ giữ bí mật. Nhưng tôi đă t́nh cờ khám phá ra là đă có bàn tay của công an nhúng tay vào chuyện này, bởi v́ họ đă cử người tới tận pḥng hành chính của công ty để ḍ la tin tức về tôi. Khi tôi có công chuyện sang pḥng hành chính của công ty để hỏi han về chuyện kư hợp đồng lao động với công ty, t́nh cờ ở đó bà cán bộ phụ trách nhân sự của công ty nói với tôi: “Gần đây có công an đến hỏi han về cháu đó, không biết là có chuyện ǵ?” C̣n tôi th́ cũng trả lời qua loa là không biết chuyện ǵ đó. Mặc dù tôi thừa biết là nếu công an đến đây th́ chỉ cũng với mục đích điều tra thông tin về tôi, hoặc là họ cũng sẽ thông báo những điều tra của họ về tôi cho ông trưởng pḥng hành chính kiêm quản lư nhân sự biết về việc tôi có những quan điểm, suy tư khác với họ. Đây chính là một minh chứng dẫn đến việc công ty từ chối kư hợp đồng lao động với tôi thông qua câu trả lời qua điện thoại của tay phó giám đốc ở trên, tôi xin lặp lại câu trả lời đó: “Thực ra là chuyện của mày ban lănh đạo công ty đă biết lâu rồi, có điều tao chưa nói cho mày biết thôi, ban lănh đạo công ty đă họp chi bộ đảng và ra quyết định không kư hợp đồng với mày nữa, nguyên nhân th́ tự mày biết rồi đó là v́ mày cứ vào xem mấy trang web phản động, rồi mày lại c̣n có chính kiến này nọ”. Tại sao tôi lại phán đoán được điều này, bởi v́ tất cả những tâm tư, suy nghĩ cá nhân của tôi với anh em bạn bè qua email đều là những bí mật cá nhân, làm sao mà các ông giám đốc, trưởng pḥng hành chính lại biết được nếu không có bàn tay của công an nhúng vào, hay nói thẳng ra là công an đă đến thông báo cho công ty nơi tôi đang việc về các vấn đề liên quan đến tôi mà họ điều tra ra được. Đây mới là mấu chốt của sự việc.

Bên cơ quan an ninh th́ họ vẫn theo dơi động tĩnh của tôi, cho nên mới có cuộc hỏi cung lần thứ hai. Đó là cách đây không lâu, khi tôi đă quyết định đến thăm nhà dân chủ Nguyễn Khắc Toàn sau khi anh vừa được trả tự do sau 4 năm bị giam cầm. Tôi th́ vẫn thường theo dơi tin tức trên mạng internet, cho nên cũng biết chuyện anh Nguyễn Khắc Toàn được trả tự do, rồi chuyện anh Phương Nam Đỗ Nam Hải ra Hà nội thăm anh Nguyễn Khắc Toàn, rồi hai anh bị công an làm khó dễ khi đang vào dịch vụ internet xem thư và tin tức. Thực ra tôi cũng muốn gặp anh Phương Nam Đỗ Nam Hải khi tôi biết anh đang ở Hà nội, nhưng tôi không biết liên lạc với anh Hải như thế nào, cho nên một lần nữa tôi lại gọi điện cho ông Nguyễn Thanh Giang để hỏi thăm tin tức của anh Hải, nhưng ông Giang cũng không biết ǵ hơn, cuộc gọi điện thoại của tôi cho ông Giang hôm đó cũng đă bị công an nghe trộm, song tôi cũng không gặp được anh Đỗ Nam Hải như mong muốn. Thực ra th́ tôi cũng không biết anh Nguyễn Khắc Toàn ở đâu trong đất Hà nội này cả, t́nh cờ trong một lần lên mạng tôi được xem bài viết của anh có nhan đề là “Thư góp ư của một tù nhân vừa được thả khỏi trại giam” có ghi đầy đủ địa chỉ nơi cư ngụ, số điện thoại của anh Nguyễn Khắc Toàn ở cuối bài viết. Thế là trước hết tôi nhắn tin để hỏi thăm sức khoẻ của anh, anh hẹn tôi hôm nào cứ đến nhà chơi, sau đó anh gọi điện trực tiếp cho tôi, mặc dù cả anh Toàn và có thể cả tôi nữa đều là hai đối tượng đang bị công an theo dơi, nhất là đối với anh Nguyễn Khắc Toàn bị nghe trộm các cuộc liên lạc qua điện thoại là điều khó tránh khỏi.

Vào một hôm chủ nhật th́ tôi đă quyết định nhắn tin và đến nhà anh Nguyễn Khắc Toàn theo lời mời của anh, tôi gặp anh và chúng tôi nói chuyện rất cởi mở về các vấn đề dân chủ, và hỏi thăm sức khoẻ của anh sau khi ra tù. Chỉ sau đó vài hôm, công an A42 lập tức đă gọi điện đ̣i tôi lên trụ sở số 7 Nguyễn Đ́nh Chiểu một lần nữa để “làm việc” trong lúc đó tôi vẫn đang ngồi làm việc tại cơ quan. Công an hẹn gặp tôi vào 8 giờ sáng ngày hôm sau tại trụ sở A24 của họ, tôi có ư định từ chối không muốn đến đó, th́ lập tức cậu an ninh trẻ người đă hỏi cung tôi lần trước nói giọng như vừa ra lệnh và đe dọa tôi: “Có đến không th́ bảo?”. Sau th́ tôi cũng đến trụ sở A24 của họ tại số 7 Nguyễn Đ́nh Chiểu, khoảng lúc 9 giờ sáng để xem họ muốn cái ǵ, gặp lại cậu cán bộ an ninh trẻ hơi hung hăng kia và ông trưởng pḥng an ninh. Tôi đến muộn 1 tiếng so với giờ hẹn của họ là v́ tôi c̣n phải thu xếp công việc ở công ty và báo cho tay phó giám đốc biết là tôi ra ngoài trong chốc lát, nhưng thực chất là tôi phải ngồi suốt hơn 2 tiếng rưỡi đồng hồ, tận đến 11 giờ 30 phút trưa để trả lời những câu hỏi của hai ông cán bộ an ninh kia. Vẫn những câu hỏi cũ rích: “Thời gian qua anh có làm ǵ không, có quan hệ, gặp gỡ, điện thoại cho những ai?”, họ hỏi lục vấn, bắt nọn tôi loanh quanh một hồi mà chưa đi vào vấn đề chính, cuối cùng họ mới ḷi ra câu hỏi mới, mục đích chính trong cuộc hỏi cung lần này là: “Anh có gặp ai vừa ở trong tù ra không?”. Đến đây th́ tôi mới nói: “Các anh đă biết hết rồi, th́ các anh cứ nói toẹt ra, việc ǵ cứ phải úp úp mở mở như thế, tôi có đến gặp anh Nguyễn Khắc Toàn đó, có làm sao không?” Kế đến họ hỏi tôi đến gặp anh Toàn có việc ǵ, tôi nói: “Không có việc ǵ cả, tôi đến gặp chỉ để gặp mà thôi, tôi là người yêu tự do dân chủ, tôi muốn đến gặp những người cũng có tư tưởng yêu dân chủ giống như tôi, xem họ như thế nào thôi, chẳng lẽ tôi lại đi gặp những kẻ tham ô tham nhũng ăn cướp, ăn cắp tài sản công quỹ quốc gia, những kẻ đàn áp đe nẹt người dân và những kẻ xấu xa, đồi bại khác hay sao?”. Tôi nói đến đây th́ họ chịu và bảo tôi rằng không nên đến gặp anh Toàn nữa, nhưng tôi phản bác lại: “Tôi muốn gặp ai là quyền của tôi, các anh định ngăn cấm tôi à, tôi bức xúc đấy nhá?”. Ông trưởng pḥng lại thuyết phục tôi: “Chúng tôi không cấm anh, nhưng anh hăy làm theo đúng như cam kết đă viết, nếu anh vi phạm th́ chúng tôi sẽ công bố bản tường tŕnh của anh bởi v́ anh đă nhúng chàm rồi đó”. Tôi có nói lại rằng là: “tôi không có làm điều ǵ sai trái pháp luật cả, pháp luật không có ngăn cấm tôi đi gặp người này người kia, vậy tôi vẫn nằm trong khuôn khổ pháp luật đấy chứ, c̣n khối kẻ tham ô tham nhũng ăn cắp tiền bạc của dân th́ vẫn nhởn nhơ ngoài ṿng pháp luật sao các anh không đi mà bắt”. Trong suốt mấy tiếng đồng hồ như vậy, tôi nói với các ông an ninh là các ông hăy nên chú tâm vào việc loại bỏ ung thư tham nhũng những kẻ như Bùi Tiến Dũng th́ tốt hơn, bởi v́ Bùi Tiến Dũng đang dùng tiền vay nợ ngân hàng thế giới để đánh cờ bạc, cá độ bóng đá hàng triệu đô la, c̣n chính bản thân các ông và con cháu các ông sẽ phải trả món nợ đó. “Bùi Tiến Dũng đă làm hại không biết bao nhiêu con người, Bùi Tiến Dũng đă đang tâm phá hoại xă hội. C̣n tôi th́ không làm hại ai cả, tôi không làm ǵ để phương hại đến an ninh quốc gia cả, tôi không đi ăn trộm, ăn cắp, tôi không đi cướp giật, tôi không tham ô, tham nhũng. Tôi yêu chuộng dân chủ cũng như nhân loại yêu chuộng hoà b́nh trên thế giới này vậy. Tôi đang đóng góp sức lực nhỏ bé của ḿnh để thúc đẩy cho nhân dân Việt nam được hít hơi thở trong bầu không khí tự do dân chủ mà hầu hết nhân loại trên thế giới đă được hưởng. Bản thân tôi cũng đang làm theo cái khẩu hiệu: “dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ, văn minh” mà Đảng và nhà nước CSVN ra rả rêu rao tuyên truyền trên khắp các phương tiện thông tin đại chúng đấy chứ, các ông cán bộ an ninh của Đảng lấy cớ ǵ mà ngăn chặn đe nẹt tôi. Tôi đang làm việc bằng chính sức lao động của ḿnh để đóng góp xây dựng xă hội tốt đẹp hơn, tôi c̣n bằng gấp vạn lần Bùi Tiến Dũng”, tôi đă trả lời ông trưởng pḥng an ninh như thế khi ông ta nói rằng tôi chưa đóng góp được ǵ nhiều cho xă hội.

Kế tiếp tôi c̣n nói thêm với ông trưởng pḥng an ninh rằng: “nhà nước được sinh ra là để bảo vệ quyền lợi của nhân dân, chứ không phải là để bóp hầu bóp họng, làm cha làm mẹ, đe nẹt doạ nạt người dân. Nhân dân phải có tiếng nói của ḿnh. Nhà nước cứ lấy quyền hành của ḿnh để ngăn cấm, rồi dùng pháp luật và nhà tù để bịt miệng người dân là không được. Trước đây các ông không cho đảng viên làm kinh tế tư nhân, bây giờ th́ các ông lại gỡ rào ra, thực ra mặc dù là không cho nhưng các đảng viên vẫn cứ làm kinh tế ầm ầm ra đấy. Rồi là 19 điều cấm kị đảng viên không được làm, nhưng tôi thấy hầu như các đảng viên cao cấp như Lương Quốc Dũng, Bùi Tiến Dũng đều vi phạm phải. Rồi các ông cứ ra rả ca ngợi không ngớt mồm, nào sống và làm việc theo gương Bác Hồ Chí Minh Vĩ Đại có một cuộc sống vô cùng giản dị, đi dép râu, đội nón cối, mặc áo bà ba, trong khi đó các quan chức CSVN bây giờ một bước lên xe hơi, hai bước lên xe hơi sang trọng, nhà cao, biệt thự 4-5 tầng không biết bao nhiêu mà kể”. Ông trưởng pḥng an ninh tỏ vẻ ngay thái độ không hài ḷng với câu nói trên của tôi. Kết thúc buổi hỏi cung, tôi đă cảnh cáo cậu cán bộ an ninh trẻ, cậu ta ít tuổi hơn tôi, cậu ta không được gọi cho tôi theo cái kiểu hống hách như ra lệnh và đe doạ tôi như thế, bởi v́ tôi c̣n có tự trọng của riêng tôi, và các ông cán bộ an ninh hăy để cho tôi yên, đừng có sách nhiễu làm ảnh hưởng đến cuộc sống và công việc của tôi. Lúc ra khỏi pḥng hỏi cung, tôi nh́n lại cậu cán bộ an ninh trẻ, thấy cậu ta có vẻ khó chịu với bộ mặt lạnh tanh không nói ǵ nữa cả. Tôi bước ra ngoài cùng với ông trưởng pḥng an ninh, ông ta chuẩn bị đi ăn cỗ cưới, và ông ta không quên nhắc nhở tôi làm theo những ǵ mà tôi đă viết trong bản cam kết lần trước, c̣n tôi trả lời ông ta rằng: “tôi không có làm ǵ sai trái pháp luật cả”.

Qua cuộc hỏi cung lần thứ hai này, tôi biết mục đích của bên an ninh là họ muốn cô lập những người đấu tranh dân chủ như anh Nguyễn Khắc Toàn, và họ cũng đă làm như thế đối với người bạn học cùng lớp đại học của tôi, người đă chỉ cho tôi cái trang web danchimviet.com. Anh bạn này của tôi bị đe dọa, cho nên không dám đến chơi với tôi như mọi khi nữa. Tôi biết anh ta bị áp lực từ phía cơ quan công an cho nên xách dép chạy mất không ngó ngàng ǵ đến tôi nữa, mặc dù trước đó tuần nào chúng tôi cũng gặp gỡ nhau nói chuyện thời sự xă hội mà chúng tôi quan tâm, anh ta không dám giao du với tôi nữa, thế đấy! Sau khi tôi bị cơ quan an ninh bắt giam và thẩm vấn suốt hai ngày, tôi đă đặt vấn đề nghi vấn, tại sao lâu không thấy anh bạn đến thăm tôi một cách thường xuyên như lúc trước nhỉ?. Th́ quả nhiên đúng như vậy, trong buổi hỏi cung lần thứ hai này, đích thân ông trưởng pḥng an ninh nói với tôi rằng: “chúng tôi cũng đă cho gọi người bạn của anh lên để hỏi chuyện, cậu ta làm như thế là không được”, ư ông trưởng pḥng an ninh muốn nói là anh bạn của tôi cung cấp cho tôi địa chỉ trang web danchinviet.com là không được. Tôi hỏi lại ngay lập tức hai ông cán bộ an ninh một trung tuổi, một trẻ tuổi: “chắc các là anh bạn của tôi bị các ông hù doạ cho một trận ra tṛ, nó sợ quá nên xách dép chạy mất rồi không dám đến gặp tôi nữa”. Ông trưởng pḥng an ninh nói giả bộ có vẻ đạo đức: “để tôi sẽ bảo lại thằng đó, nó như vậy là không được, tại sao lại bỏ bạn trong lúc gặp khó khăn như vậy?!” C̣n tôi th́ biết rằng tôi đă mất một người bạn ngay khi anh ta vẫn c̣n đang sống sờ sờ ra đó. Việc này cũng chẳng do ai ngoài công an gây ra.

Thưa bà con cô bác, câu chuyện xảy ra với tôi là như vậy đó. Tôi không ngờ rằng những tâm tư suy nghĩ về vấn đề dân chủ mà tôi trao đổi với anh em, bạn bè một cách rất chân t́nh qua email lại bị cơ quan an ninh của Đảng và nhà nước CSVN theo dơi. Rồi lại bị ông giám đốc cơ quan nơi tôi đang làm việc cấm toàn bộ nhân viên trong công ty không được có chính kiến, nghĩa là bảo sao th́ phải nghe vậy, thật là lạ đời ở cái thời đại văn minh của thế kỷ 21 này, h́nh như ông ta và cấp trên của ông ta muốn kéo tụt đám nhân viên dưới quyền quay về lối sống ở thời kỳ bộ lạc đồ đá th́ phải, thật nực cười. Nhưng đó lại là sự thật 100% đang diễn ra trên đất nước CHXNCN VN ngày nay. Mặc dù tôi đang sống ở cái đất nước mà bất cứ văn bản nào cũng đều có câu khẩu hiệu: Độc lập-Tự do-Hạnh phúc. Trong khi đó điều 69 của Hiến pháp 1992 do chính nhà nước CSVN làm ra có ghi: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu t́nh theo quy định của pháp luật”. Nhưng họ đâu có cho người dân thực hiện theo những điều trong Hiến pháp đă minh định như vậy, mà c̣n ra những văn bản pháp luật để ngăn chặn một cách sai trái để tước đi quyền của người dân. Pháp luật là cái nằm ở dưới Hiến pháp, nhưng lại trèo lên ngồi trên cả Hiến Pháp, thật là ngược đời hết chỗ nói!

Thưa bà con, thực ra th́ tôi mới chỉ là người cảm nhận, hiểu và yêu chuộng tự do dân chủ, do vậy tôi luôn quan tâm, ngưỡng mộ và ủng hộ các nhà đấu tranh cho dân chủ trong cũng như ngoài nước. Chính v́ đă chia sẻ tâm tư với các anh em, bạn bè, các nhà dân chủ mà tôi mến mộ, nên đă bị công an CSVN theo dơi và xảy ra những sự việc trên đối với tôi. Cho đến bây giờ sau vụ việc trên th́ tôi đă bị cơ quan cho thôi việc một cách không chính thức, v́ họ không muốn bị mang tiếng. Nên bây giờ tôi bạch hoá vấn đề bị đàn áp về quyền tự do ngôn luận và bất đồng chính kiến mà trước đây tôi đă phải im lặng giữ kín lâu nay chưa tiện nói ra v́ công ăn việc làm, rồi nhu cầu mưu sinh cho cuộc sống hàng ngày, để bà con cùng tỏ tường, hiểu và thông cảm cho hoàn cảnh của tôi. Thực ra trước đây tôi cũng không muốn bạch hoá vấn đề, bởi v́ c̣n e ngại có những sự việc không hay xảy ra với tôi sau đó, c̣n bên công an CSVN, mục đích là họ muốn bịt miệng tôi để bưng bít với thế giới bên ngoài, một mặt lại sách nhiễu làm ảnh hưởng đến cuộc sống, công việc của tôi. Tuy nhiên, tôi đă làm theo tiếng gọi của lương tâm, khát vọng yêu tự do dân chủ, cho nên tôi đă mạnh dạn đến gặp gỡ nhà dân chủ Nguyễn Khắc Toàn, rồi được anh dẫn đến thăm cụ Hoàng Minh Chính mà từ lâu tôi chỉ biết tin tức của cụ qua mạng internet, tôi cũng hân hạnh được gặp nhà văn Hoàng Tiến, bác Trần Khuê, luật sư Nguyễn Văn Đài…Tất cả họ đều hiểu, thông cảm, chia sẻ và động viên tôi cần phải nói ra sự thật trên để thế giới biết đến và bảo vệ tôi nếu tôi gặp phải sự đàn áp từ phía công an CSVN, cho nên tôi đă quyết định nói ra sự thật trên đây để bà con trong và ngoài nước cùng tỏ tường mà giúp đỡ tôi trong hoàn cảnh này. Hiện nay tôi rất buồn và cô đơn, nên mong muốn được làm quen cùng với các bạn bè, thân hữu gần xa, có dịp trao đổi suy tư về t́nh h́nh vận mệnh của đất nước.

Xin trân trọng cám ơn bà con, cô bác đă quan tâm những chia sẻ của tôi.

Bạch Ngọc Dương. (một thanh niên ủng hộ tự do dân chủ cho Việt nam)

8-May-06

Điện thoại: 0953359738

Email: thanhniendanchuvn@yahoo.com

Địa chỉ nhà thuê để ở tại Hà nội: số nhà 15 ngơ 86 phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà nội.

Ghi chú: Dưới đây là tên và chức vụ của hai cán bộ an ninh CSVN đă hỏi cung tôi:

- Ông trưởng pḥng bảo vệ an ninh chính trị, chức vụ đại tá tên là Vũ Văn Năm (khoảng trên 50 tuổi), thuộc A42 là Cục điều tra an ninh, Tổng Cục an ninh-Bộ Công An có trụ sở tại số 7 phố Nguyễn Đ́nh Chiểu, quận Hai Bà Trưng, TP Hà nội.

- Sỹ quan bảo vệ an ninh chính trị trẻ, chức vụ có lẽ là thiếu tá (là nhân viên cấp dưới của đại tá Năm) tên là Đặng Hồng Đức, sinh năm 1976, (kém tôi những 3 tuổi), thuộc pḥng bảo vệ chính trị A42.

 

 

Âm Mưu Và Thủ Đoạn Của Nhà Cầm Quyền CSVN Đối Với Phong Trào Dân Chủ Việt Nam
Nhóm bạn trẻ Tri Thức-Hải Hà

- Kính thưa toàn thể bà con cô bác yêu chuộng tự do dân chủ trong và ngoài nước!

V́ mong muốn một nền dân chủ thực sự cho đất nước, chúng tôi vẫn luôn quan tâm đến t́nh h́nh của phong trào dân chủ trong quốc nội do một số nhà dân chủ khởi xướng. Đó là một số nhà tri thức bao gồm rất nhiều người có học thức, học vị rất cao trong xă hội tiêu biểu là bậc tiền bối như giáo sư, tiến sỹ triết học Hoàng Minh Chính-cựu Viện trưởng Mác-Lê, giáo sư, nhà nghiên cứu Hán nôm Trần Khuê, tiến sĩ địa vật lư Nguyễn Thanh Giang, tiến sĩ sinh vật Hà Sỹ Phu, bác sỹ Nguyễn Đan Quế, các bậc chân tu như linh mục Tađêô Nguyễn Văn Lư, linh mục Phan Văn Lợi, linh mục Chân Tín, linh mục Nguyễn Hữu Giải, hoà thượng Thích Quảng Độ, giáo sư thần học Nguyễn Chính Kết, nhà văn Dương Thu Hương, nhà văn Hoàng Tiến, nhà văn Trần Mạnh Hảo, nhà báo tự do Nguyễn Khắc Toàn, cố trung tướng Trần Độ, thượng tướng Nguyễn Nam Khánh, nhà lăo thành-cựu chiến binh Trần Đại Sơn, cựu đại tá Lê Hồng Hà, cựu đại tá Phạm Quế Dương, giới tuổi trẻ gồm có các gương mặt tiêu biểu như bác sỹ Phạm Hồng Sơn, nhà báo Nguyễn Vũ B́nh, kỹ sư Phương Nam Đỗ Nam Hải, cử nhân luật Lê Chí Quang ...vân vân và vân vân…đó là những con người trên tuyến đầu của phong trào dân chủ nơi quốc nội. C̣n tại nơi quốc ngoại cũng có rất nhiều bà con ta đang ngày đêm đấu tranh đ̣i một nền dân chủ thực sự cho quê hương Việt nam để dân tộc Việt nam có thể đuổi bắt kịp theo cho bằng anh bằng em với các nước xung quanh, bà con ta là những người sống xa quê hương đất nước, nhưng vẫn một ḷng hướng về nơi quê cha đất tổ, thật đáng trân trọng những tấm ḷng như vậy. Những con người dũng cảm và rất can đảm này là ngọn cờ đầu của phong trào đ̣i dân chủ hoá đất nước, đă được Đảng CSVN “ưu ái quan tâm” theo dơi sát sao và gán cho một cái cụm từ nghe rất loằng ngoằng và khó hiểu là “nhóm người cấp tiến phản động”, “các lực lượng thù địch với chế độ xă hội chủ nghĩa, với ĐCSVN”. Do vậy nên đă có người phản bác lại “Đảng ta” là: “sao cấp tiến lại c̣n phản động???”, kiểu chơi chữ của “Đảng ta” xem ra có một không hai trên thế giới, đại loại như là “kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa”, “khúc ruột ngàn dặm”, “độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xă hội”, “yêu nước là yêu xă hội chủ nghĩa”, “Đảng gắn bó máu thịt với nhân dân”, “quân với dân như cá gặp nước”, “Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt nam”, “Đảng vừa là người lănh đạo, vừa là đầy tớ thật trung thành của nhân dân”...vân vân và vân vân. Thật là toàn những khẩu hiệu xưng xưng như thế nghe rất kêu mà chắc chắn là do “Ban tư tưởng văn hoá trung ương” và các cơ quan tuyên truyền của Đảng nhào nặn ra, làm cho người nghe bùng nhùng cả hai cái lỗ nhĩ mang tai. “Đảng ta” tỏ ra rất tài t́nh và thiện nghệ vào loại số 1 thế giới trong các tṛ lừa đảo mị dân. Thậm chí c̣n có cả những cơ quan, ban ngành chuyên trách về vấn đề mị dân này qua cái gọi là “Ban dân vận trung ương” do “quí bà” Ṭng Thị Phóng làm Trưởng ban, xếp thứ 101 trong danh sách uỷ viên chính thức ban chấp hành trung ương khoá X của Đảng, rồi “ban tuyên giáo trung ương”…Quả thực “Đảng ta” có thật là “đầy tớ thật trung thành” hay không, có thật là “Đảng của giai cấp công nhân, giai cấp vô sản” hay không, nay lại trèo lên thành “Đảng của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt nam”, trong khi đó thành phần công nhân chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong nội bộ của Đảng là 0,5%, c̣n giới công nhân Việt nam hiện nay th́ sống điêu đứng v́ bị “Đảng ta” cấu kết với tư bản ngoại quốc ra sức bóc lột sức lao động đến nỗi đồng lương không đủ sống nên đă phải tổ chức đ́nh công rầm rộ suốt từ Nam ra Bắc để phản đối. Hăy quên đi khẩu hiệu “Đảng ta là Đảng của giai cấp vô sản”, nhóm lănh đạo chóp bu của “Đảng ta” ngày nay đều là những tên “tư bản Đỏ” với những tài khoản đô la kếch sù gửi trong các nhà băng ngoại quốc, những tài sản bất động sản có ở khắp nơi trong và ngoài nước, do đâu mà có vậy??? “Đảng ta” cứ “hồn nhiên” tự xưng là “Đảng của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt nam”, cứ xưng xưng như thế chứ làm ǵ có chuyện đó, ai cũng biết là “Đảng ta” tự nhảy lên cẩm quyền đấy chứ, thử hỏi 83 triệu người dân Việt nam đă có ai cầm lá phiếu chính thức qua cơ chế bầu cử tự do để bầu ra cái đảng tham nhũng vào loại số 1 thế giới như “Đảng ta” đâu, thế mà “Đảng ta” lại cứ đ̣i làm “Đảng của cả dân tộc Việt nam”, thật là kệch cỡm hết chỗ nói!!! Lại nói về chuyện đồng bào Việt nam ở hải ngoại mà thời gian gần đây được các cơ quan tuyền truyền của Đảng gọi là “khúc ruột ngàn dặm”, c̣n trước kia th́ được “Đảng ta” gán cho những cái mác nào là “phản động”, nào là “phản bội Tổ quốc” với những lời lẽ mắng nhiếc, xỉ vả, mạ lị, phỉ báng không thương tiếc. Nhưng nay “Đảng ta” thấy “khúc ruột ngàn dặm” kia là những “mỏ vàng”, “mỏ bạc”, “mỏ dollars” để “Đảng ta” có thể ra sức mà đào bới nên “Đảng ta” thay đổi chiến thuật, không dám gọi bà con hải ngoại ta bằng những từ ngữ xấu xa bỉ ổi như trên nữa, mà thay vào đó là những từ ngữ mỹ miều, nghe như mật ngọt rót vào tai đó là “khúc ruột ngàn dặm”, “đồng bào Việt nam ở xa Tổ quốc”, “Việt Kiều yêu nước”…Cộng với cái nghị quyết 36 của Bộ chính trị trung ương Đảng, ḥng ra sức chiêu dụ “khúc ruột ngàn dặm” về cung phụng tiền bạc dollars, chất xám cho ḷng tham không đáy của “Đảng ta” một mặt để “Đảng ta” được tiếng thơm với thế giới, một mặt củng cố địa vị ăn trên ngồi chốc, thế nhưng cái nghị quyết 36 kia đă bị lột tẩy bộ mặt thật của nó khi mà “Đảng ta” trở cờ lơ bước đă lén lút uy hiếp, tạo áp lực bắt buộc chính quyền Mă lai và Nam Dương phải đục bỏ các tấm bia tưởng niệm thuyền nhân Việt nam bị chết trên biển tại đảo Galang (tại Nam Dương) và Bidong (tại Mă Lai). “Đảng ta” có thực là “gắn bó máu thịt với nhân dân” hay không, hay là để cho một đám quan chức cao cấp chóp bu của “Đảng ta” thả phanh ra sức vơ vét tiền bạc của nhân dân, vơ vét tài sản quốc gia về làm của riêng, ăn trên ngồi chốc hút xương máu của nhân dân, sống trong giàu sang nhung lụa trong khi đại bộ phận người dân c̣n sống trong nghèo khổ. Đến nỗi Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International) có trụ sở tại Berlin, Đức quốc đă xếp Việt nam vào một trong những quốc gia tham nhũng nhất thế giới, và là một trong ba quốc gia tham nhũng nhất Á châu. Cũng cần nhắc lại vụ tham nhũng sâu mọt nổi cộm mới đây là vụ PMU18 do đám quan chức cao cấp của “Đảng ta” lộng hành, đến nỗi thậm chí Quốc hội Nhật Bản đ̣i xem xét lại các khoản tiền cho “Đảng ta” vay trong các dự án ODA, ngân hàng thế giới WB cũng đă cử phái đoàn đến để thanh sát các khoản tín dụng và quốc tế đă cho “Đảng ta” thay mặt nhân dân để vay mượn, c̣n Đan Mạch là một trong các quốc gia viện trợ cho Việt nam th́ đang xem xét việc giảm thiểu hoặc ngưng các khoản viện trợ nói trên cho Việt nam. Điều này th́ cả thế giới đều tỏ tường.

Trong lịch sử thăng trầm của dân tộc thuộc loại nhược tiểu Á đông Việt nam, từ cổ chí kim, từ thời kỳ khai công lập quốc của các vị anh hùng dân tộc tiền bối xưa kia đến nay, th́ chưa bao giờ và chưa khi nào lại có một triều đại nào mà lại gây ra một mối nhục cho quốc thể đến như vậy! Ai sẽ phải trả những món nợ khổng lồ kia, mỗi năm là 2 tỷ USD nếu không phải là 83 triệu người dân Việt nam, c̣n “Đảng ta” chỉ có một dúm chóp bu cộng với khoảng 2,7 triệu đảng viên thuộc loại tép riu kia làm sao mà gánh vác nổi món nợ kếch sù đó!!! “Đảng ta” có tên tiếng Anh là “Vietnam Communist Party” có nghĩa là Đảng cộng sản Việt nam, nhưng ngày nay nó không c̣n giữ nguyên vẹn bản chất cộng sản nguyên thuỷ là giai cấp vô sản của nó nữa, mà đă bị thoái hoá biến chất, biến thái sang một h́nh thái khác, nên nó c̣n được người ta gọi là “Đảng cộng đớp”, “Đảng cộng cướp” theo như lời của ông cựu đại tá Phạm Quế Dương đă phát biểu trên đài RFA. C̣n nhiều người dân và giới trí thức trong nước họ công khai nói với nhau ở vỉa hè, quán cóc tại Hà nội, Sài g̣n…rằng “Đảng ta” bây giờ chỉ là một tổ chức giống như kiểu MAFIA đảo Sicine ở bên nước Italia xa xôi thuộc Âu châu, hay là một thứ MAFIA nhà nước vậy!

Mặc dù phong trào dân chủ nơi quốc nội mới xuất hiện và c̣n non trẻ, lại được Đảng và nhà nước CSVN “chăm sóc” kỹ lưỡng từng ly từng tí một, thậm chí xung quanh tư gia của các nhà dân chủ đều được “Đảng ta” bố trí đám công an mật vụ ngày đêm ŕnh ṃ theo dơi nhất cử nhất động của các nhà dân chủ, cộng thêm vào đó c̣n là tṛ nghe trộm điện thoại, bất kể là điện thoại cố định hay điện thoại di động để ḍ xét các hoạt động của các nhà dân chủ này. Tuy nhiên th́ phong trào dân chủ vẫn đang lớn mạnh từng ngày và được rất nhiều người, bà con trong và ngoài nước, cộng đồng quốc tế đă lên tiếng ủng hộ mạnh mẽ bản “Tuyên Ngôn Tự Do Dân Chủ 2006” của các nhà tranh đấu cho tự do dân chủ nơi quốc nội. Trong khi chúng tôi đang viết bài này th́ đă có gần 600 người đủ mọi thành phần trong xă hội tại quốc nội đă mạnh dạn kư tên ủng hộ bản Tuyên ngôn, có hơn 20 ngh́n người tại hải ngoại đă kư tên ủng hộ. Ngoài ra có nhiều nghị sỹ, dân biểu có tên tuổi ở các nước văn minh dân chủ như Úc, Mỹ…cũng đă lên tiếng ủng hộ cho bản Tuyên ngôn nói trên. Nhân dịp “Đảng ta” ra sức kêu gọi mời mọc năn nỉ toàn dân đóng góp ư kiến cho bản dự thảo báo cáo chính trị Đại hội X của Đảng để khoe mẽ với bàn dân thiên hạ rằng là “Đảng ta” bây giờ cũng “đổi mới” và “tiến bộ”, lần đầu tiên “Đảng ta” cho toàn dân thưởng thức món ăn “dân chủ độc đảng” mà “Đảng ta” đang độc quyền nắm giữ, nên đă xuất hiện thêm nhiều tiếng nói dân chủ thực sự trong giới trẻ Việt nam vốn lâu nay vẫn im hơi lặng tiếng và thờ ơ trước các vấn nạn của nước nhà. Có một gương mặt mới đó là sinh viên công nghệ thông tin Nguyễn Tiến Trung hiện đang du học tại Pháp đă lên tiếng góp ư cho “Đảng ta”, rồi đến nhà báo Phan Thế Hải, hoạ sỹ Phạm Minh Thành, cựu sỹ quan trung tá quân đội Trần Anh Kim, luật sư Nguyễn Văn Đài…cũng đă đều lên tiếng, cùng với sự lên tiếng của các nhân vật có tên tuổi khác như tiến sĩ kinh tế học Lê Đăng Doanh, giáo sư Phan Đ́nh Diệu, nhà sử học Dương Trung Quốc, tiến sĩ luật học Cù Huy Hà Vũ…

Qua phần mở đầu dài ḍng như trên, v́ nó không thể nào ngắn được, hôm nay, nhóm bạn trẻ yêu tự do dân chủ mới xin đi vào vấn đề chính muốn chia sẻ cùng quí vị bà con cô bác. Đă có nhiều bài viết rất đầy đủ, phân tích rất kỹ càng và sâu sắc mang tính triết lư, đó là bài: “Tại sao có quá ít người dám tranh đấu” giáo sư Nguyễn Chính Kết viết tại Sài g̣n ngày 10-6-2005, bài “Bạo quyền không thể dập tắt được sức mạnh của lương tri” cùa nhà báo Nguyễn Khắc Toàn ngày 10-4-2006, bài “Lời minh định của Linh mục Nguyễn Văn Lư” ngày 16,17-4-2006, bài “Trả lời phỏng vấn báo Đàn Chim Việt của LM Nguyễn Văn Lư” ngày 20-4-2006, bài “Góp ư cho phong trào đấu tranh dành tự do, dân chủ đa nguyên” của tác giả Nguyễn Hội, bài “Nh́n vào phong trào dân chủ Việt nam” của tác giả Nguyễn Văn Hiệp ngày 10-5-2006, bài “Thư gửi các Bạn đang đấu tranh cho tự do, dân chủ, đa nguyên” của giáo sư Nguyễn Chính Kết ngày 21-4-2006, bài “Thư gửi các nhà dân chủ” của tác giả Việt Hoàng, “Thư của giáo sư Nguyễn Chính Kết gửi ông Nguyễn Khắc Toàn”, “Thư của linh mục Nguyễn Văn Lư và giáo sư Nguyễn Chính Kết gửi ông Nguyễn Khắc Toàn”...

Tuy vậy chúng tôi cũng không thể không lên tiếng và xin mạo muội đóng góp một số nh́n nhận riêng của ḿnh về những diễn tiến vừa qua đă xảy ra mà chúng tôi cho rằng đó là những âm mưu đen tối của nhà cầm quyền CSVN tức “Đảng ta” đối với Phong trào Dân Chủ c̣n non trẻ trong quốc nội. Quả thực th́ chúng tôi đă hiểu được thế nào là dân chủ và cảm nhận được làn gió dân chủ đang lan toả đi khắp toàn cầu, làn gió đă bay đi và đem ánh sáng văn minh tới những vùng đất mà nhân loại vẫn c̣n bị ḱm kẹp trong bóng tối. Dân chủ sẽ mang lại điều tốt đẹp cho cuộc sống nhân loại, đơm hoa kết trái, đâm chồi nảy lộc xă hội công bằng, đó thể hiện một lối sống văn minh của nhân loại trong thế kỷ 21 này!

Đối với “Đảng ta” coi dân chủ là một thứ hàng “xa xỉ” ở Việt nam, chỉ có “Đảng ta” mới được quyền ngồi chễm trệ tự cho một ḿnh một mâm cỗ để thưởng thức món hàng “xa xỉ” đó, do vậy mới có những thuật ngữ do “Đảng ta” phát ngôn ra như là “dân chủ tập trung”, “dân chủ cơ sở”, “dân chủ trong nội bộ”. “Đảng ta” cứ giữ khư khư cái món dân chủ “xa xỉ” đó mà không hề muốn ban phát cho dân chúng, mà có ban phát chăng đi nữa th́ cũng chỉ là thứ dân chủ giả hiệu, loè bịp mà thôi. Cho nên, khi có một Phong trào dân chủ thực sự xuất hiện th́ “Đảng ta” thấy đó như một cái gai trong mắt của Đảng, và muốn nhổ cái gai đó đi được chừng nào hay chừng đó. “Đảng ta” cũng đă áp dụng mọi chiêu thức ḥng làm tan vỡ phong trào dân chủ c̣n non trẻ này theo cung cách mà “Đảng ta” vẫn làm từ xưa tới nay như “đập chết ngay từ khi c̣n trứng nước”, cô lập các nhà đấu tranh dân chủ, hành hung, khủng bố ḥng làm lung lạc tinh thần, hăm doạ, đe doạ, bao vây kinh tế, giam hăm, bắt giam, bỏ tù, quản chế, sách nhiễu, cắt các phương tiện liên lạc, viết thư nặc danh để nhằm mục đích tung hoả mù gây hiểu nhầm giữa các nhà đấu tranh dân chủ, để gây kích động, chia rẽ nội bộ nghi ngờ lẫn nhau, gài bẫy, phân tán ḥng làm suy yếu phong trào dân chủ. Sau đây là một số bằng chứng về những việc làm của “Đảng ta” đối với một số nhà dân chủ cũng như phong trào dân chủ trong nước trong thời gian vừa qua:

1. Sự kiện thứ nhất: chắc mọi người c̣n nhớ cách đây không lâu trên mạng Talawas có những bài viết qua lại giữa hai nhà đấu tranh cho dân chủ đó là nhà văn Hoàng Tiến và tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang, thực hư thế nào hạ hồi sẽ phân giải. Thực chất cả hai nhà dân chủ trí thức này bị mắc mưu của những kẻ muốn phá hoại phong trào dân chủ, những kẻ giấu mặt này đă mạo danh của cả hai bên để viết thư bôi nhọ thanh danh của hai ông Thanh Giang và Hoàng Tiến, rồi đêm đêm những kẻ này bỏ trộm những bức thư nói trên vào ḥm thư riêng của tư gia hai ông cho nên gây ra sự hiểu nhầm không đáng có, gây nên sự bực tức lẫn nhau. Sau khi những kẻ xấu bụng đă đạt được mục đích chia rẽ hai nhà dân chủ th́ họ lại tiếp tục đổ thêm dầu vào lửa bằng cách tiếp tục chiến thuật trên bỏ thư hơn nhiều hơn nữa nhằm kích động hai ông, để gây thêm mâu thuẫn hơn nữa. Như thế tức là đạt được mục đích của kẻ xấu bụng: họ th́ sẽ vỗ tay cười trong khi hai nhà dân chủ th́ xích mích.

2. Sự kiện thứ hai: đó là bài viết trả lời tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang, tiến sĩ Hà Sỹ Phu của nhà văn Dương Thu Hương, đây chắc chắn cũng là một sự hiểu nhầm không đáng có giữa các nhà đấu tranh cho dân chủ mà nguyên nhân cũng là do “Đảng ta” xía mũi vào để “chọc gậy bánh xe” mà thôi. Chúng tôi xin phép được trích dẫn nguyên văn một đoạn của bài viết “Thư gửi các nhà dân chủ” của tác giả Việt Hoàng để tỏ tường sự việc: “Chúng ta đều biết rằng các nhà dân chủ trong nước rất bị hạn chế về thông tin và tự do. Điện thoại, máy tính của họ luôn bị cắt, nghe trộm. Họ đi đâu một bước cũng bị theo dơi, chứ không được tự do như chúng ta bên ngoài. Chính v́ vậy mà “những lá thư được nhét thường xuyên qua khe cửa nhà bà Dương Thu Hương ṛng ră hàng tháng trời…” không thể là của ông Hà Sĩ Phu hay một người dân chủ nào đó được, mà chỉ có thể là của công an. Chỉ có những kẻ ăn lương mới làm những việc bền bỉ và khuất tất như vậy. Nếu không phải là công an th́ bất cứ một người nào đến “thăm” bà Dương Thu Hương đều bị công an hỏi thăm ngay (chuyện này bà đă kể trong thư gửi ông Đinh Ngọc Ninh).”

3. Sự kiện thứ ba: sự hiểu nhầm giữa các nhà dân chủ về các bản Tuyên Ngôn Dân Chủ. Qua một số bài viết bạch hoá sự việc trên của nhà báo Nguyễn Khắc Toàn, lời minh định của Linh mục Nguyễn Văn Lư th́ chúng ta cũng đă biết nguyên nhân của sự hiểu nhầm trên là do công an CSVN gây ra, trong điều kiện mà mọi liên lạc giữa các nhà dân chủ rất khó khăn và bị công an o ép, cô lập, phong toả, ngăn chặn đủ thứ như vậy. Trong lúc các nhà dân chủ đang tham gia soạn thảo bản Tuyên ngôn dân chủ th́ tất cả mọi phương tiện liên lạc thông tin của họ đều bị nghe trộm, theo dơi, kiểm soát, thậm chí là cả bị bắt giữ, câu lưu. Việc đầu tiên xảy ra là khi anh Đỗ Nam Hải và anh Nguyễn Khắc Toàn bị bắt giữ tại quán internet ở 51 phố Trần Xuân Soạn, Hà nội ngày 27-2-2006. Sau đó anh Đỗ Nam Hải và giáo sư Trần Khuê trở về Sài g̣n th́ anh Đỗ Nam Hải lại bị bắt giữ nhiều lần, máy vi tính của anh Hải th́ bị công an khám xét và niêm phong ngay tại nhà riêng. Cao điểm nhất là anh Hải bị giữ tới hơn 38 tiếng đồng hồ tại công an quận Phú Nhuận, Sài g̣n để tra hỏi về việc soạn thảo bản Tuyên ngôn nói trên. Cuối cùng th́ bị công an CSVN đă trắng trợn tịch thu chiếc máy vi tính anh Hải đang dùng để soạn thảo bản Tuyên ngôn tự do dân chủ 2006. Tiếp theo là vụ anh Nguyễn Khắc Toàn bị bắt giữ hơn 3 tiếng đồng hồ tại công an phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, Hà nội ngày 7-4-2006 sau khi rời khỏi nhà cụ Hoàng Minh Chính được ít phút, anh Toàn bị khám người, khám xe, bị thẩm vấn nội dung cũng xoay quanh việc soạn thảo bản Tuyên ngôn trên. C̣n ở miền Nam và miền Trung, mọi sự liên lạc giữa giáo sư Trần Khuê và linh mục Nguyễn Văn Lư cũng bị ngăn chặn, kiểm soát chặt chẽ, cho nên giữa các nhà dân chủ ṇng cốt tham gia soạn thảo bản Tuyên ngôn không thể thường xuyên, liên tục bàn bạc được với nhau dù chỉ là qua điện thoại về nội dung và những vẫn đề cụ thể khác, do đó không hiểu đúng ư của nhau. Trong khi đó th́ giáo sư Nguyễn Chính Kết cũng bị theo dơi, bao vậy rất gắt gao.

4. Sự Kiện thứ tư: sự hiểu nhầm giữa bậc tiền bối Hoàng Minh Chính và trang web Đàn Chim Việt. Sau khi xem xét t́m hiểu sự việc th́ chúng tôi cũng đă phần nào tỏ tường được sự việc này. Từ việc đọc lá thư đính chính ngày 8-5-2006 của cụ Hoàng Minh Chính và cụ bà Lê Thị Hồng Ngọc, chúng tôi tự lần ṃ đi t́m hiểu chân tướng sự việc. Chúng tôi vào trang chủ của trang web danchimviet.com để t́m kiếm xem có bài viết của tên “bồi bút văn nô”, tay sai của “Đảng ta” có cái bút danh là Lê Bạch Trúc Quân, tác giả của bài viết có tên là: “Nhà dân chủ Hoàng Minh Chính giết 50 ngàn người” th́ không hề thấy bài viết này được đăng tải trên trang nhất. Tuy nhiên khi vào đến thư mục “Diễn đàn ngọn đuốc” báo Đàn Chim Việt ngày 1-5-2006 th́ thấy ngay có bài viết này, với cột tác giả là GG-Posted Khách. Theo sự suy đoán của chúng tôi th́ rất có thể người khách này, tức là tên Lê Bạch Trúc Quân đă tự động cố ư post bài viết trên vào thư mục “Diễn đàn ngọn đuốc” của báo Đàn Chim Việt với mục đích xấu xa là bôi nhọ thanh danh của cụ Hoàng Minh Chính như chúng ta đă rơ, nội dung của bài viết hoàn toàn bịa đặt, lời lẽ vu khống dựng đứng câu chuyện, không đúng sự thật một tí tẹo nào về cụ Hoàng Minh Chính. Chắc chắn tờ báo Đàn Chim Việt là một tờ báo có uy tín và nổi tiếng trên thế giới, lâu nay được nhiều người mến mộ, là người bạn đồng hành của phong trào dân chủ của Việt nam không lẽ nào lại có thể cho đăng một bài báo không đúng sự thật như vậy về một nhà đấu tranh dân chủ hàng đầu trong quốc nội như cụ Hoàng Minh Chính được. Rơ ràng đây cũng là một sự sơ suất không đáng có do không kiểm soát chặt chẽ nội dung bài viết trước khi cho đăng tải của báo Đàn Chim Việt, để cho tên đốn mạt, lưu manh Lê Bạch Trúc Quân lợi dụng sự tự do của diễn đàn, tự ư post lên những bài viết có nội dung, mục đích rất xấu xa, đểu cáng. Về mặt này th́ một số trang web khác kiểm soát rất tốt nội dung của bài viết trước khi đăng tải. Vậy mong báo Đàn Chim Việt hăy chịu trách nhiệm về uy tín của tờ báo cũng như thanh danh của cụ Hoàng Minh Chính mà có lời với gia đ́nh của cụ! Cần phải lưu ư thêm rằng trong bài viết láo toét của tên bồi bút mạt hạng Lê Bạch Trúc Quân, hắn ta thừa lệnh cấp trên mà quan thầy của y chắc chắn là ở Hà nội chỉ đạo đă khá “nham hiểm, thâm độc và cao tay” là ở chỗ chúng nhắm đánh thẳng vào hai nhà lăo thành tiền bối đang là những ngọn cờ đầu của phong trào dân chủ, rất có uy tín ở trong và ngoài nước là cụ Hoàng Minh Chính và ông Nguyễn Minh Cần. Bài viết của tên bồi bút Lê Bạch Trúc Quân cố ư dùng văn phong giả tạo sặc mùi “chống cộng đểu” để tung hoả mù, lập lờ đánh lận con đen, xoá nhoà trắng đen, đổi trắng thay đen, thay đổi chân lư sự thật, lợi dụng tâm lư chống cộng chính nghĩa cao độ, quyết liệt của bà con ta để chĩa mũi dùi vào cụ Hoàng Minh Chính. Thật là một đ̣n hiểm độc của những kẻ lưu manh chính trị! Qua đây chúng ta cũng thấy rơ ràng đây là một âm mưu thâm độc nhằm chia rẽ phong trào dân chủ quốc nội với bà con ủng hộ phong trào dân chủ tại hải ngoại, chúng ta cần phải cảnh giác cao độ trước loại âm mưu thâm độc khôn lường này!

Mới đây, trên trang nhất của tờ An ninh thế giới của “Đảng ta” số 552 ra ngày thứ bảy 13-5-2006 có đăng một bài của tác giả “bút nô” Bảo Sơn với ḍng chữ to tướng tô đen đậm, nh́n tối đen cả trang báo là: “HOA KỲ PHẢN ĐỐI VÀ KHÔNG ỦNG HỘ BẤT CỨ HÀNH ĐỘNG, ÂM MƯU NÀO NHẰM GÂY BẤT ỔN ĐỊNH Ở VIỆT NAM”. Nội dung của bài báo nói về buổi làm việc chiều ngày 9-5-2006 giữa thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng, Uỷ viên trung ương Đảng CSVN, thứ trưởng Bộ công an, người được xếp thứ 66 trong danh sách Uỷ viên chính thúc Ban chấp hành trung ương khoá X, với Ngài Michael Marine, Đại sứ Hoa Kỳ tại Hà nội. Nội dung cụ thể của bài báo này th́ ai đọc trang 6 của tờ báo th́ sẽ rơ. Tuy nhiên chỉ nh́n thấy cái ḍng chữ to đùng tô đen đậm ở trang nhất kia, ai cũng có thể h́nh dung ra được là “Đảng ta” đang mượn danh Hoa Kỳ để hăm doạ ai đó theo kiểu “cáo mượn oai hùm”, mà nói huỵch toẹt ra là “Đảng ta” muốn hăm doạ các phần tử mà “Đảng ta” gán cho cái chữ là “phản động cấp tiến” hay là phong trào dân chủ th́ cũng vậy, chứ c̣n chống khủng bố ở Việt nam chỉ là chuyện nhỏ, bởi v́ Việt nam là một đất nước nhỏ bé, nhược tiểu, lại không hề có một chút tiếng tăm ǵ trên trường quốc tế, có chút tiếng tăm ǵ nổi tiếng th́ cũng chẳng qua là một trong những nước nghèo nhất thế giới, nhưng quốc nạn tham ô tham nhũng lại đứng đầu thế giới cùng với một số vô vàn các xếp hạng vào loại đội sổ so với thế giới. Vậy th́ đám khủng bố quốc tế kia cần ǵ phải phí phạm súng ống đạn dược, bom ḿn lẫn nhân mạng để tổ chức gây khủng bố ở Việt nam, rồi th́ cũng không đạt được mục đích nào cả.“Đảng ta” hơi tự đề cao ḿnh chỗ này, lại c̣n lớn tiếng muốn truyền đạt kinh nghiệm pḥng ngừa, đấu tranh chống khủng bố cho siêu cường số 1 thế giới cả về quân sự lẫn kinh tế là Hoa Kỳ, “Đảng ta” thật là kệch cỡm và nực cười hết chỗ nói!!! Cái chiêu bài “chống khủng bố” được đưa ra trong cuộc gặp giữa “quí ông” thứ trưởng với Ngài Đại sứ chỉ là tṛ loè bịp con nít. Đối với Hoa Kỳ là một quốc gia dân chủ hùng mạnh, là ngọn cờ đi đầu chống khủng bố trên phạm vi toàn cầu, họ thừa biết rằng ở đâu là trọng điểm của nạn khủng bố quốc tế đang hoành hành hiện nay. C̣n ở Việt nam dưới sự ḱm kẹp chặt chẽ của “Đảng ta” th́ lấy đâu ra khủng bố, có chăng th́ chính “Đảng ta” đang khủng bố Nhân dân và toàn xă hội từ mấy mươi năm qua kể từ khi “Đảng ta” tự nhảy lên cầm quyền. Tại sao “Đảng ta” không tập trung sức lực vào mà đánh cho tan tành “lũ giặc nội xâm” đang ngày đêm thao túng, lộng hành ḅn rút, vơ vét công quỹ, tài sản quốc gia, tiền bạc của nhân dân để làm giàu cá nhân, ăn trên ngồi chốc, hút xương máu tuỷ của nhân dân, ăn chơi phè phỡn, sa đoạ, truỵ lạc, sống trong nhung lụa trên nỗi thống khổ của đại bộ phận người dân nghèo cơ cực, lầm than, một nắng hai sương. Nếu “Đảng ta” đánh tan được “lũ giặc nội xâm” kia th́ nhân dân sẽ cám ơn “Đảng ta” lắm lắm!!! C̣n cái thứ “ổn định ở Việt nam” chỉ là một thứ giả tạo được che đậy một cách kỹ lưỡng, có bài bản và rất khéo léo. Chính cái “lũ giặc nội xâm” kia mới đang là kẻ hoành hành gây mất ổn định ở Việt nam qua vụ án PMU18 nổi đ́nh nổi đám nhất từ trước tới nay mà chưa có vụ án nào qua mặt được. Làm sao có thể gọi là “ổn định” được khi giới công nhân với đồng lương chết đói đă phải vùng lên tổ chức đ́nh công hàng loạt, c̣n nội bộ trong “Đảng ta” th́ đấu đá tranh giành quyền lực, một số vụ án tày đ́nh như TC2-T4 th́ bị cho ch́m xuồng, vụ tên Đặng Vương Hưng, phó tổng biên tập báo Công an nhân dân, ăn chặn tiền xuất bản hai cuốn nhật kư Đặng Thuỳ Trâm và Nguyễn Văn Thạc cũng bị cho ch́m xuồng, c̣n người dân thấp cổ bé họng muốn nói lên những nỗi bức xúc, oan khuất của ḿnh th́ lại bị “Đảng ta” sử dụng đám tay sai công an chuyên chính để đe doạ, bịt miệng họ lại. Thử hỏi thế th́ làm sao gọi là “ổn định” cho được??? Chúng ta hăy lật ngược lại vấn đề, tại sao ở một số các quốc gia có nền dân chủ đích thực như Pháp, Thái Lan, Philipine, Nepal…vừa qua cũng đă xảy ra một số t́nh h́nh bất ổn chính trị như giới sinh viên và công đoàn Pháp tổ chức biểu t́nh rầm rộ phản đối đạo luật CPE của chính phủ Pháp, các đảng phái đối lập tổ chức biểu t́nh rầm rộ phản đối thủ tướng Thaksin Shinawtra khiến ông tỷ phú dollars này buộc phải từ chức, các đảng phái đối lập cũng biểu t́nh đ̣i phế truất quyền của đương kim tổng thống Philipine, rồi người dân Nepal biểu t́nh đ̣i nhà vua Nepal phải thiết lập một chế độ dân chủ ở Nepal…Ơ hay thật đấy nhỉ, lạ quá ta, tại sao “quư ngài” Hoa Kỳ lại không nhúng tay vào can thiệp để “phản đối và không ủng hộ bất cứ hành động, âm mưu nào nhằm gây bất ổn định” ở các quốc gia dân chủ nói trên nhỉ, ơ hơ, hay thật đấy!!!!! Bà con ta sẽ tự có câu trả lời. Bài báo của tác giả “bút nô” Bảo Sơn cũng không nói lên sự thật khi viết rằng: “…Vừa qua, ngài Đại sứ cũng đă đi đến một số tỉnh Tây Nguyên, Tây Bắc…gặp một số người vượt biên trở về. Qua các buổi tiếp xúc này, ngài Đại sứ thấy rằng, chính quyền địa phương các tỉnh đă không hề có bất cứ một thành kiến nào đối với những người trở về, đồng thời đă tạo điều kiện hết mức để họ tái hoà nhập cộng đồng. Ngài Đại sứ cũng cho biết là chưa t́m thấy bằng chứng về việc chính quyền địa phương gây áp lực để ép dân bỏ đạo…”. Quả thực th́ chỉ cần đơn giản là nghe đài RFA là cũng đủ có bằng chứng về việc ép dân bỏ đạo, mà có bằng chứng thực tế lù lù chăng đi nữa th́ chắc chắn “Đảng ta” cũng phải che đậy và dấu nhẹm nó đi để không cho Ngài Đại sứ được thấy, bởi v́ “Đảng ta” đang trong giai đoạn nước rút vào WTO là Tổ chức thương mại thế giới do siêu cường Hoa Kỳ cầm đầu. C̣n về chuyện bản danh sách những người đang bị giam về những lư do “tôn giáo, bất đồng chính kiến” mà Ngài Đại sứ Hoa Kỳ trao cho “quí ông” thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng, th́ “quí ông” này cũng chối phăng và trả lời một cách lấp liếm, xin trích nguyên văn câu trả lời đăng trên bài báo: “một số người đang bị giam giữ là do họ vi phạm pháp luật Việt nam với những tội danh cụ thể chứ không có ai bị tù v́ hoạt động tôn giáo hoặc v́ những tội danh nào đó không có trong Bộ luật H́nh sự Việt nam. Nếu họ có thái độ chấp hành tốt các quy định pháp luật của Việt nam th́ không có lư do ǵ để giữ họ ở trại giam. Việc họ được thả sớm hay muộn tuỳ thuộc vào thái độ của họ…”. Sự thật như thế nào th́ tất cả bà con yêu chuộng tự do dân chủ của chúng ta đểu đă rơ, nếu chúng ta muốn biết chân tướng một cách rơ ràng nhất th́ hăy gặp các nhà dân chủ hàng đầu Việt nam là cụ Hoàng Minh Chính, nhà dân chủ Nguyễn Khắc Toàn mới được trả tự do và đang bị quản chế, Linh mục Nguyễn Văn Lư đă hơn ba lần bị giam cầm, họ sẽ nói tỏ tường tất cả mọi việc! C̣n nếu “quí ông” Nguyễn Văn Hưởng nói rằng ở Việt nam không có tù nhân lương tâm, tù nhân chính trị th́ cụ thể nhất là xin mời “quí ông” Nguyễn Văn Hưởng hăy tới gặp người thật việc thật, nhân chứng sống đó là anh Nguyễn Khắc Toàn, tác giả của bài viết “Chuyện về người tù Trương Văn Sương, một Nelson Mandela của Việt nam!”. Bản thân anh Nguyễn Khắc Toàn là tù nhân lương tâm bị nhà cầm quyền CSVN giam cầm phi pháp hơn 4 năm qua từ tháng 1-2001 đến tháng 1-2006, dưới chế độ xă hội chủ nghĩa của nhà nước CSVN. Anh Toàn là người đă sống cùng với tất cả các tù nhân là người Thượng ở Tây Nguyên, ở bên cạnh buồng giam ông Trương Văn Sương, và là bạn tù của tất cả những người được anh nêu tên ra trong bài viết trên. Cho nên anh Nguyễn Khắc Toàn rất rơ mọi chuyện mà nhà nước CSVN muốn bưng bít, che đậy đối với thế giới bên ngoài. Ồ mà tại sao Ngài Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt nam, đại diện cho một nền văn minh tự do dân chủ hàng đầu của siêu cường số 1 thế giới Hoa Kỳ tại Việt nam, lại không đến gặp và ủng hộ cho các nhà dân chủ cũng như phong trào dân chủ c̣n non trẻ của Việt nam nhỉ, mà lại đi gặp “quí ông” Nguyễn Văn Hưởng để làm ǵ??? Liệu rằng Ngài Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt nam có biết chính “quí ông” Nguyễn Văn Hưởng kia đang là “chủ nhân ông” của các loại A, từ A17, A24, A42 đến A38…và tất cả các loại trại giam, trại cải tạo tù chính trị, bất đồng chính kiến, tù nhân tôn giáo suốt từ Nam ra Bắc ở Việt nam. Và cũng chính ông ta là người đă ra lệnh cho các loại A nói trên chỉ đạo cho đám công an chuyên chính giả danh côn đồ để hành hung, khủng bố, đe doạ tinh thần của các nhà dân chủ Việt nam. Cụ thể là vụ đàn áp khủng bố tại tư gia nhà riêng của cụ Hoàng Minh Chính khi cụ đi chữa bệnh từ Hoa kỳ trở về, từ Sài g̣n ra đến Hà nội, đến nay thậm chí lúc nào cũng có hàng chục đám công an mật vụ ăn mặc thường phục, thay phiên nhau túc trực ngồi núp bóng sau các bụi cây, quán cà phê để canh pḥng mọi người ra vào ngơ nhà cụ Chính tại ngơ 26 phố Lư Thường Kiệt, Hà nội suốt ngày suốt đêm 24/24 giờ, để làm cái ǵ vậy? chắc “Đảng ta” e ngại cụ Chính, một ông già tuổi đâ 87 tuổi đem bom đi khủng bố chăng? Không, chắc cụ Chính chẳng c̣n hơi sức đâu làm việc đó trong khi tuổi đă cao, trong ḿnh lại mang nhiều bệnh tật do đă trải qua hàng chục năm trong thời gian lao tù, có chăng “Đảng ta” chỉ muốn cô lập cụ Chính mà thôi.

Thực tế đă chứng minh khi kỹ sư Phương Nam Đỗ Nam Hải cùng với nhà báo Nguyễn Khắc Toàn đă bị công an hành hung khi đang ngồi trong một quán dịch vụ internet để xem tin tức, khi anh Hải quay về Sài g̣n lại tiếp tục bị hành hung. Vụ hành hung, khám người, khám xe nhà báo Nguyễn Khắc Toàn khi anh vừa ở nhà cụ Hoàng Minh Chính trở ra.Vụ hành hung tiếp theo là xảy ra đối với luật sư trẻ Nguyễn Văn Đài sau khi anh có buổi ăn trưa thân mật cùng với nhà đấu tranh dân chủ Nguyễn Khắc Toàn tại một quán cơm gần nhà riêng của anh Toàn trên phố Hai Bà Trưng, TP Hà nội. Rồi tiếp đến là vụ hành hung, bắt bớ, khám xét, lục soát cựu trung tá quân đội Trần Anh Kim khi ông cựu trung tá ra Hà nội chơi nhân dịp 30-4-2006 và đă quá bộ ghé thăm nhà riêng cụ Hoàng Minh Chính và anh Nguyễn Khắc Toàn. Thế rồi là hoà thượng Thích Quảng Độ bị công an chặn đường khi đang định lên tàu hoả đi ra B́nh Định-Quảng Ngăi để thăm hoà thượng Thích Huyền Quang như chúng ta đă biết. Cũng trong ngày 30-4-2006 công an CSVN đă bắt giữ chị Nguyễn Thị Phương là người giúp việc cho gia đ́nh cụ Hoàng Minh Chính, giam chị tại đồn công an phường Lương Yên, quận Hai Bà Trưng, Hà nội gần 7 tiếng đồng hồ, khi chị ta định ra bến xe Lương Yên để về quê Thái B́nh thăm gia đ́nh. Trong buổi bắt giữ hôm đó công an ra sức đe nẹt, hăm doạ người chị Phương, ngăn cản không cho chị Phương quay trở lại Hà nội để giúp việc cho gia đ́nh cụ Hoàng Minh Chính, khiến cho chị ta sợ chết khiếp măi lâu sau mới dám quay trở lại để tiếp tục làm việc giúp đỡ việc nhà cho hai cụ ông và cụ bà Hoàng Minh Chính tuổi tác đă cao. Quả thật là những hành động bất nhân! Riêng đối anh Nguyễn Khắc Toàn, ngoài việc bị nhà cầm quyền CSVN cắt tất cả các phương tiện liên lạc, quanh tư gia của gia đ́nh anh ngày đêm luôn luôn có 4 đến 5 công an mật vụ túc trực canh gác, ŕnh rập mọi động tĩnh. Nhân dịp những ngày lễ lớn của nhà nước CSVN 30-4, 1-5 và 19-5 anh Toàn làm đơn đến hơn 4 lần đề nghị nhà nước CSVN cho sang thăm cụ Hoàng Minh Chính và một số anh em bạn bè, nhưng đều bị “Đảng và nhà nước ta” viện ra đủ các loại lư do để khước từ thẳng thừng. Như vậy tức là mặc dù anh Toàn được thoát khỏi nhà tù nhỏ, nhưng anh cũng giống như cụ Hoàng Minh Chính đều là những công dân mẫu mực mà vẫn bị giam lỏng trong nhà tù lớn của nhà nước cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt nam! Vụ việc xảy ra mới đây nhất đối với luật sư Nguyễn Văn Đài, khi anh có chuyến đi công tác sang Bangkok, Thái lan cách đây ít hôm để dự một hội nghị quốc tế về tự do tôn giáo và nhân quyền. Luật sư Đài đă bị công an VN và lực lượng an ninh sân bay quốc tế Nội bài chặn lại khám xét hành lư, đặc biệt là lục soát, mở máy Laptop cá nhân của anh để kiểm những nội dung thông tin lữu trữ trong máy tính xách tay trong nhiều giờ đồng hồ nhằm t́m kiếm những tài liệu chứng minh việc đàn áp tự do tôn giáo và nhân quyền ở trong nước là những tài liệu nhạy cảm đối với “Đảng và nhà nước ta”. Như chúng ta đă biết luật sư Nguyễn Văn Đài là một luật sư chuyên hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ tự do tôn giáo và quyền con người ở Việt nam hiện nay. Cho nên “Nhà nước ta” rất cảnh giác và dè chừng với luật sư Nguyễn Văn Đài! Thế đó! Cùng xảy ra một lúc với vụ xách nhiễu luật sư Đài như trên, 2 người cháu của Linh mục Nguyễn Văn Lư, nhân dịp chuyến ra Hà nội công tác, có ghé thăm cụ Hoàng Minh Chính, khi 2 người cháu này trở ra th́ bị công an VN ŕnh nấp sẵn từ trước ở xung quanh ngơ 26 phố Lư Thường Kiệt tổ chức bắt giữ đưa về thẩm vấn hơn 3 tiếng đồng hồ tại công an phường Hàng Bài, ở ngă tư phố Trần Hưng Đạo và phố Hàng Bài, thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà nội. Đó là những bằng chứng nóng hổi, xác thực về những việc làm của “Đảng ta” đối với các nhà đấu tranh dân chủ trong nước!

Lời kết của bài viết này là chúng ta hăy cảnh giác thật cao độ trước những âm mưu thâm độc, quỷ quyệt ḥng làm chia rẽ, phân tán, suy yếu phong trào dân chủ của Việt nam trước những thế lực đen tối muốn ḱm hăm bước tiến của dân tộc Việt nam theo kịp xu hướng dân chủ hoá toàn cầu của thời đại nhằm để bảo vệ những đặc lợi đặc quyền cá nhân xấu xa bỉ ổi và vô nhân. Chúng ta phải bỏ qua mọi hiềm tị cá nhân, đoàn kết tất cả mọi lực lượng, mọi yếu tố, cùng nhau góp sức để có thể xây dựng một phong trào dân chủ lớn mạnh, rồi một ngày kia sức mạnh của chân lư lẽ phải sẽ chiến thắng bạo quyền, chiến thắng sẽ thuộc về nhân dân yêu chuộng hoà b́nh, khát khao tự do dân chủ đúng như đầu đề của bài viết: “Bạo quyền không thể dập tắt được sức mạnh của lương tri” của nhà đấu tranh dân chủ Nguyễn Khắc Toàn! Mong rằng các nhà dân chủ của chúng ta luôn “chân cứng đá mềm” trong công cuộc đấu tranh đ̣i tự do dân chủ cho dân tộc Việt nam!

Nhóm bạn trẻ Tri Thức-Hải Hà.

Ngày 19-5-2006.

Email: nhombantretrithuchaiha@yahoo.com

 

 

Vĩnh Biệt Nhà Văn Pháp Jean-Francois Revel, Đọc Lại Về Đổi Mới VN: Phương Tây Tài Trợ Cho CSVN Làm Chậm Tiến Tŕnh Dân Chủ

Ngày 21-5-2006, từ Paris, Ủy ban Bảo vệ Quyền làm Người Việt Nam ra thông cáo báo chí thương tiếc danh sĩ Jean-Francois Revel đă qua đời ngày 30-4-2006. Ủy ban Bảo vệ Quyền làm Người Việt Nam cũng đồng thời công bố bài phát biểu của ông tại cuộc hội luận "Đổi mới và Nhân quyền: Việt Nam 20 năm sau" do Cơ sở Quê Mẹ tổ chức tại Paris vào đúng ngày 30.4.1995 tại trụ sở Lực lượng Thợ thuyền Pháp (Force Ouvrière).

Danh sĩ Jean-Francois Revel là nhà văn và triết gia, Viện sĩ Hàn lâm viện Pháp, thất lộc tại Paris v́ bệnh tim ngày 30.4.2006, hưởng thọ 82 tuổi. Ông đứng sừng sững trên nền học thuật Pháp và thế giới như con người phản kháng độc hành theo phong thái Tocqueville và Raymond Aron trước bao thói đời a dua và thời thượng. Có lần ông phát biểu: "Nếu ư nghĩa triết học c̣n hiện hữu, th́ điều đó chẳng khác chi ư nghĩa của nghệ thuật, nghĩa là phát hiện sự dối trá".

Đọc một số tựa đề trên 30 tác phẩm của ông là thấy ngay sự phát hiện ấy: Pourquoi les Philosophes? (Triết gia để làm ǵ?), Ni Marx ni Jésus (Không Marx cũng không Jésus), La tentation totalitaire (Sự rắp tâm cực quyền), Comment les démocraties finissent (Các nền dân chủ chấm dứt ra sao), Le voleur dans la maison vide (Kẻ cắp trong căn nhà trống), L'Obsession anti-américaine (Ám ảnh chống Mỹ). Sách của ông được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới.

Độc giả Việt Nam nhiều năm qua rất tâm đắc với tác phẩm bán chạy kỷ lục mang tựa đề Le moine et le philosophe (Nhà sư và Triết gia). Sách liên quan đến Phật giáo và cuộc đối thoại Đông Tây. Một cuộc đối thoại tư tưởng giữa hai cha con. Cha là Jean-Francois Revel, triết gia Tây phương. Con là Mathieu Ricard, tiến sĩ khoa học, nhưng đă bỏ sự nghiệp khoa học lẫy lừng ở Viện Pasteur đi tu theo Phật giáo Tây Tạng. Nhiều lần ông tháp tùng Đức Đạt lai Lạt ma qua Pháp và Âu châu làm thông dịch và cố vấn.

Jean-Franois Revel cũng là nhà báo, nhà b́nh luận nổi danh trên tuần san Express mà ông làm Chủ nhiệm và sau sang viết cho tuần san Le Point. Luôn luôn đánh phá những quan điểm lạc hậu, khai phá lối nh́n mới đầy sáng tạo và nhân bản. Trong lời chia buồn, Tổng thống Pháp đă gọi Jean-François Revel là Người bảo vệ không mỏi mệt cho Nhân phẩm, Người canh gác khó tính và chu đáo cho Dân chủ.

Đối với Việt Nam, khi thế giới c̣n thụy miên, câm tiếng trước một chế độ sắc máu độc tài bao phủ xuống miền Nam sau ngày 30.4.1975, th́ Jean-Francois Revel là một trong vài trí thức hiếm hoi của Pháp và thế giới lên tiếng bênh vực cho nhân quyền của người dân Việt. Ông đă thực tâm hỗ trợ Cơ sở Quê Mẹ: Hành động cho Dân chủ Việt Nam trong thời gian này, và là một trong những vị có tên trong đoàn Cố vấn Ủy ban Bảo vệ Quyền làm Người Việt Nam.

Sự qua đời của ông là một mất mát lớn cho phong trào Dân chủ Thế giới.

V́ đi hoạt động nuớc ngoài, được tin trễ, về lại Paris ông Vơ Văn Ái đă viết lời chia buồn gửi đến bà Revel, tức nhà văn nữ Claude Sarraute, như sau:

"Thưa Bà,

"Từ ngoại quốc trở về, được tin ông mất. Ḷng tôi buồn vô hạn. Không riêng nước Pháp chịu mất mát, mà c̣n là sự mất mát cho những ai yêu chuộng tự do và dân chủ, những ai sống bằng tinh thần và tư tưởng trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng.

"Sau năm 1975, khi mà toàn thế giới chẳng ai đoái hoài đến nạn độc tài toàn trị đổ chụp xuống Việt Nam, th́ ông Jean-Francois Revel là một trong những người hiếm hoi đầu tiên hậu thuẫn chúng tôi và phá tan sự im lặng nặng nề trước những vi phạm nhân quyền trầm trọng. Từ đó, ông luôn có mặt khi chúng tôi cần ông cố vấn, cần chữ kư cho những chiến dịch quốc tế, hay cần sự tham gia của ông. Những ư kiến và nhận xét, những lần tham luận của ông luôn sáng suốt và thống thiết.

"Chúng tôi đă vinh dự biết bao khi ông nhận lời tham gia Cố vấn đoàn cho Ủy ban Bảo vệ Quyền làm Người Việt Nam và cơ sở Quê Mẹ. Thật khó quên sự hiến tặng trân quư và vô giá nầy.

"Nhân danh Cơ sở Quê Mẹ: Hành động cho Dân chủ Việt Nam, Ủy ban Bảo vệ Quyền làm Người Việt Nam và những người Việt Nam đấu tranh cho dân chủ, tôi xin biểu tỏ nơi đây ḷng tri ân của chúng tôi với lời chia buồn chân thực".

Đánh dấu 20 năm độc tài đàn áp dân lành, Cơ sở Quê Mẹ tổ chức tại Paris vào đúng ngày 30.4.1995 tại trụ sở Lực lượng Thợ thuyền Pháp (Force Ouvrière) cuộc hội luận "Đổi mới và Nhân quyền: Việt Nam 20 năm sau". Tham gia cuộc hội luận này gồm có Jean-Francois Revel (triết gia và nhà văn), Leonid Pliouchtch (nhà toán học và nhà văn Ukraine), André Glucksman (triết gia và nhà văn), Olivier Todd (nhà văn, nhà báo), Robert Ménard (Chủ tịch RSF, Phóng viên Không Biên giới), Patrick Baudoin (Chủ tịch FIDH, Liên Đoàn Quốc tế Nhân quyền) và Vơ Văn Ái.

Để tưởng niệm Jean-François Revel, chúng tôi xin đăng tải dưới đây bản dịch Việt ngữ lời phát biểu của ông trong cuộc hội luận hôm ấy. Năm năm đă trôi qua, nhưng nhận định của Jean-François Revel c̣n nguyên giá trị tiên tri và sắc bén trước thời cuộc hiện tại, thời điểm mà Tây phương vẫn mắc phải những sai lầm cố hữu làm chậm tiến tŕnh dân chủ tại Việt Nam.

Lời phát biểu của ông Jean-François Revel ngày 30.4.1995

Điều đáng chú ư trong vấn đề Việt Nam ngày nay, là chân nhận rằng, từ phía các quốc gia dân chủ Tây phương có nền kỹ nghệ phát triển và các quốc gia khác, chúng ta đang lập lại những sai lầm trước đây đối với Liên Xô cũ, đặc biệt vào những năm 70, 80. Nhưng bây giờ th́ khó miễn thứ hơn.

Những sai lầm ấy là sai lầm ǵ? Sai lầm cơ bản là đă liên hệ với chủ trương gọi là chính sách Ḥa hoăn được cụ thể hóa qua Hiệp ước Helsinki nhằm bày tỏ công khai việc chu cấp viện trợ kinh tế cho Liên Xô và các nước chư hầu. Một mặt giải thích rằng, viện trợ sẽ tiết chế chủ nghĩa đế quốc và quân phiệt Liên Xô, mặt khác làm gia tăng sự tôn trọng nhân quyền mà có thể bất thần chuyển sang mức độ dân chủ chính trị nào đó.

Đỉnh cao của chiến dịch này là Hiệp ước Helsinki năm 1975 mà kết quả là: Chúng ta thu đạt được ǵ?

Trên lĩnh vực nhân quyền, Trời biết cho rằng biết bao người ở Tây phương đă hoạt động, đă tranh đấu cho việc thực thi Hiệp ước Helsinki, bằng cách liên hệ với các ủy ban Helsinki khác nhau bên Đông Âu. Nhưng đáp lại, chúng ta chỉ biết rằng nhiều bệnh viện tâm thần hay bệnh viện đặc biệt được xây cất nhiều gấp ba bốn lần hơn trước. Rồi c̣n xây thêm nhiều hơn nữa, ngay cả sau khi bằng hữu chúng ta vượt thoát sang phương Tây tố cáo, như trường hợp bạn Leonid Pliouchtch của chúng ta. Các bệnh viện này do nhân vật lỗi lạc Andropov điều khiển, ông là Tổng bí thư tương lai của Đảng Cộng sản Liên Xô.

Thế rồi, thay v́ muốn chận đứng chủ nghĩa đế quốc và quân phiệt, chúng ta bỗng chứng kiến từ Liên Xô sự dàn hàng những tên lửa xuyên Âu trứ danh SS-20, chúng ta chứng kiến Liên Xô xâm nhập vào một số quốc gia Phi châu như Ethiopie, Angola, Mozambique để dựng lên các chế độ thao túng nạn diệt chủng. Cuốn sách đáng ghi nhớ mà André Glucksman viết chung với Thierry Wolton báo động về hiện trạng ở Ethiopie. Rồi tập đại thành cho những sự kiện ấy, hồng quân Liên Xô xâm chiếm A Phú Hăn. Thành công đến thế là cùng, phải vậy không!

Nhưng cuối cùng, không để hối lỗi mà để lấy cớ, chúng ta đành nói: Phải biết rằng Liên Xô là một siêu cường chiến lược, và v́ thế trong sự cân bằng của sự khiếp sợ, chúng ta buộc ḷng chấp nhận yếu tố an ninh sơ cấp.

C̣n một điều quá bí ẩn, là sự sụp đổ của đế quốc Liên Xô trong cơ chế tập trung, quân sự và đế quốc, không mang nghĩa chế độ độc tài toàn trị đă vĩnh viễn ra đi. Bởi v́ ai cũng rơ, nhiều nét của chế độ cũ c̣n giữ nguyên tại Liên bang Nga ngày nay. Trong mọi trường hợp, sự sụp đổ một trung tâm thế giới mang sắc thái đế quốc và độc tài toàn trị, lẽ ra phải giúp chúng ta thay đổi sâu xa tập tính của các nền dân chủ Tây phương khi đứng trước các dinh lũy cũ, khi đối phó các chư hầu cũ của Liên Xô. Bởi v́, nếu chúng ta thận trọng với các quốc gia như Cuba, như Bắc Hàn hay như Việt Nam, là v́ các nước này nằm trong hệ thống Xô viết. Thay v́ t́m cách lật đổ thể chế độc tài toàn trị ở các nơi ấy, th́ trong thực tế, chúng ta trút hết trách nhiệm cho bậc "đàn anh" của họ. Nhưng khi "đàn anh" kia khuất bóng, ít nhất là dưới h́nh thức trước kia, người ta không hiểu v́ sao các quốc gia nói trên lại được tiếp tục đối xử với nhiều đặc ân, hay với những sai lầm đă phạm, hoặc với nhiều miễn thứ, trong khi chúng ta đang đối diện trước một hiểm nguy chết người thực sự.

Hiện chúng ta đang chứng kiến chuyện cũ tái hiện. Ví dụ như Bắc Hàn đem chuyện xây dựng vũ khí nguyên tử ra hù dọa, th́ Hoa Kỳ liền tham gia tài trợ cho kỹ nghệ nguyên tử. Ai kiểm soát được chuyện Bắc Hàn hứa không biến thành vũ khí nguyên tử chiến lược? Rồi trong khi thiết lập kỹ nghệ nguyên tử gọi là dân sự ấy, Hoa Kỳ c̣n cung cấp miễn phí cho Bắc Hàn chất đốt dầu hỏa trong ṿng năm hay sáu năm cần thiết cho công tŕnh nói trên. Chẳng ai hiểu v́ sao! Bao lâu kẻ quá cố Kim Nhật Thành c̣n là người của Mạc Tư Khoa, người ta c̣n sợ Mạc Tư Khoa đứng sau lưng y, nhưng bây giờ đây, y đă chết mà Mạc Tư Khoa cũng không c̣n dưới h́nh thái trước kia.

Trường hợp Việt Nam cũng mắc phải sai lầm như vậy, xem ra c̣n tệ hơn, v́ chúng ta ai cũng biết nội chiến đă chấm dứt. Gọi là nội chiến v́ không hề có chuyện Tây phương xâm lược để ngăn cản một dân tộc muốn tự ḿnh giải phóng hầu thiết lập nền dân chủ họ ưa thích. Nhiều sử gia thực hiện nhiều công tŕnh nghiên cứu vấn đề này. Thực tế là một cuộc nội chiến thực sự giữa một khả năng tiến tới chế độ độc tài, là điều đă thể hiện, và một mưu toan chấm dứt chế độ thực dân đồng thời với công cuộc xây dựng dân chủ. Cho nên, ta có thể nói t́nh thế hiện nay buộc các nền dân chủ Châu Âu và Hoa Kỳ bước vào con đường sáng sủa trong cách can thiệp hay không can thiệp một cách thảm hại trong vấn đề Việt Nam. Và chúng ta đang mắc lại sai lầm.

Cần giúp đỡ một quốc gia phát triển kinh tế chứ. Ví dụ như điều có thể chấp nhận, là nếu họ muốn, th́ cứ để cho các nhà kinh doanh thử nghiệm đầu tư vào các quốc gia này, với điều kiện nhân dân ở đó được hưởng lợi. Nhưng khi một quốc gia trợ cấp cho một quốc gia chẳng mang lại lợi lộc ǵ khác hơn việc nuôi dưỡng giới chóp bu nomenklatura mafia duy tŕ tham nhũng và bảo vệ độc tài chính trị; rồi cứ tiếp diễn cung cách trợ cấp vô ích như thế; rồi bảo lănh giúp Việt Nam tại các thiết chế quốc tế như Qũy tiền tệ quốc tế, Ngân hàng thế giới, trong khi Việt Nam không ở địa vị được hưởng tín dụng từ hai thiết chế này; như nước Pháp đă làm khi bảo lănh để Ngân hàng thế giới chấp nhận cho chế độ ở Hà Nội vay tiền. Đó là những điều khó hiểu, v́ chẳng lợi lộc ǵ trên bất cứ phương diện nào.

Hiển nhiên chẳng lợi lộc ǵ cho Việt Nam, là nơi đang tiếp diễn một chế độ độc tài hấp hối nhưng không chết, v́ người ta đang cung cấp một cách tạm bợ dưỡng khí cần thiết cho nó sống sót. Và cũng chẳng lợi lộc ǵ cho riêng nước Pháp, bởi v́ đó là những nố vay mượn, những tín dụng từ Pháp hay quốc tế mà trong thực tế và theo kinh nghiệm cho thấy các khoản tiền này chẳng bao giờ được hoàn trả. Khoản tiền mà người ta gọi là tái định kỳ trả góp, là một cách nói trại rằng nợ sẽ quỵt vĩnh viễn và người ta chẳng biết khoản tiền ấy dùng vào việc ǵ, nếu không là biết quá rơ.

Trong trường hợp nước Pháp, c̣n được bổ túc thêm một tṛ lừa trẻ con bằng thứ ảo ảnh được gọi là khối Pháp thoại (Francophonie). Tôi không chống đối khối Pháp thoại đâu, nhưng phải nói ra sự kiện giới chức Pháp háu hức tin rằng tài trợ cho Việt Nam, cho quốc gia Việt Nam, là cách thuyết phục quốc gia này và toàn thể nhân dân chuyên tâm vui thú với các tác phẩm văn chương cổ điển Pháp. Hiển nhiên đây là điều mà giới quan chức lănh đạo Việt Nam khôn khéo sử dụng, khi họ thấy diễu hành trên nước họ những tên khờ khạo sẵn sàng đớp mồi, và họ thừa biết miếng mồi ấy chỉ là món thù lao cho họ.

Cho nên, tôi tin rằng, với buổi hội luận "Đổi mới và Nhân quyền: Việt Nam 20 năm sau" hôm nay sẽ phục vụ cho một điều, đó là trước hết, chúng ta phải t́m cách, phải duy tŕ áp lực trên các cơ quan ở Pháp và các quốc gia tương tự để tố cáo sự gian trá, để minh chứng rằng, dù có bỏ rơi đạo đức đi chăng nữa, dù có mặt dày mày dạn đến đâu, cũng không thể nào biện bạch cho chính sách nói trên. V́ đây là một chính sách ngu xuẩn. Nếu cần cầu viện đến đạo đức, th́ hiển nhiên trên mọi phương diện, chính sách này đáng kết tội. Bởi đó mà tôi tin rằng, với sự vô ư thức như bầy cừu của giới chính trị gia, đặc biệt tại Pháp, họ sẽ thấy bị ô nhục nếu một ngày nào đó họ không được làm cuộc hành hương về Hà Nội. Chúng ta phải cho họ thấy rằng việc làm ấy vô dụng, Việt Nam tương lai là một nước Việt Nam dân chủ. Nuớc Việt Nam dân chủ ấy sẽ trách cứ nước Pháp đă làm chậm tiến tŕnh dân chủ thay v́ giúp đỡ cho dân chủ h́nh thành tại Việt Nam.

Đây là mấy điều tôi muốn đóng góp vào cuộc hội luận hôm nay. Tôi tin rằng điều khích động chúng ta, qua những phân tích và những thông tin mà chúng ta thu thập khi xem cuốn phim tŕnh chiếu hôm nay, qua những yếu tố do ông Vơ Văn Ái cung cấp, càng làm cho chúng ta khích động, và nếu có thể, thuyết phục giới lănh đạo Pháp để chỉ cho họ thấy tính cách lỗi thời và vô ích của nền chính trị giả tạo trong vấn đề Việt Nam.

Jean-François Revel

(http://www.queme.net)

 

 

 

VN 'đứng đầu thế giới' về phần mềm lậu

Báo cáo thường niên năm 2006 của tổ chức Business Software Alliance xếp Việt Nam và Zimbabwe đứng đầu trong 97 nước về tỉ lệ dùng phần mềm lậu.

Theo ước tính, tỉ lệ dùng phần mềm lậu ở cả Việt Nam và Zimbabwe năm ngoái là 90%.

Indonesia, với tỉ lệ 87%, đứng thứ ba, theo sau là Trung Quốc và Pakistan, cùng 86%.

Business Software Alliance nói trong báo cáo công bố hôm nay rằng 35% phần mềm cài đặt trong máy tính cá nhân trên toàn thế giới năm ngoái là phần mềm không có bản quyền - tỉ lệ này không đổi so với năm 2004.

Nhưng tổ chức này nói thiệt hại từ phần mềm bất hợp pháp đã tăng lên 34 tỉ đôla, tăng 1.6 tỉ đôla so với năm 2004.

Trung Quốc được khen là tỉ lệ vi phạm phần mềm bản quyền đã giảm từ 90% xuống còn 86% trong năm ngoái. Nga cũng giảm 4%, còn 83%; Ukraine giảm 6% còn 85%, và Marốc giảm 4%, còn 68%.

Tỉ lệ này ở Việt Nam cũng giảm 2%, từ 92% năm 2004 còn 90% năm ngoái, nhưng vẫn là mức cao nhất thế giới.

Đáng chú ý, khi cân nhắc thiệt hại tính bằng đôla mà việc dùng phần mềm lậu gây ra, thì Mỹ là nước chứng kiến thiệt hại nhiều nhất, 6.9 tỉ đôla; đứng thứ hai là Trung Quốc, 3.9 tỉ đôla.

Tỉ lệ thiệt hại của các nhà sản xuất phần mềm ở Việt Nam chỉ là 38 triệu đôla, phản ánh thị trường còn nhỏ của Việt Nam.

Khi so sánh với các nước trong vùng, thiệt hại ở Thái Lan là 259 triệu đôla, với tỉ lệ dùng phần mềm lậu là 80%; Singapore 86 triệu đôla, với tỉ lệ 40%; Philippines, 76 triệu, với tỉ lệ 71%.

 

 

Dân trí và chế độ dân chủ ở Việt Nam

Nguyễn Văn Đài
Luật sư, Hà Nội

 

Trong bài viết trước của tôi về công dân Việt Nam có quyền tự do thành lập đảng, đă nhận được những ư kiến đóng góp tích cực từ nhiều phía, và trong đó chủ yếu là những ư kiến ủng hộ đa đảng hay phản đối việc đa đảng.

Những ư kiến phản đối việc đa đảng th́ cho rằng do tŕnh độ dân trí c̣n thấp, người dân chưa đủ khả năng và hiểu biết về một xă hội dân chủ nên việc đa đảng sẽ gây ra nhiều bất ổn trong xă hội.

Trong bài viết này tôi sẽ đưa ra những minh chứng cho việc người dân Việt Nam hoàn toàn có đủ tri thức và khả năng để tiếp thu và xây dựng một Nhà nước dân chủ, đa đảng.

Trước hết, chúng ta hăy ngược ḍng lịch sử của dân tộc về những thập niên đầu tiên của thế kỷ 20. Lúc đó dưới sự áp bức, cai trị của chủ nghĩa thực dân, nhu cầu đánh đuổi thực dân, giải phóng dân tộc để dành độc lập đă lan rộng trong nhân dân, đặc biệt là tầng lớp trí thức.

Truyền thống đa dạng

Những phong trào yêu nước của cụ Phan Bội Châu, cụ Phan Chu Trinh tuy không giành được thắng lợi cuối cùng, nhưng nó là một tác nhân cho phong trào thành lập các chính đảng sau này.

Năm 1930 đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập tại Trung Quốc, cuối thập niên 30 và sang đầu thập niên 40, một loạt các chính đảng được thành lập ở Việt Nam như: Quốc Dân Đảng, Đại Việt, đảng Dân Chủ, đảng Xă Hội, … Tất cả chúng ta ai cũng biết là lúc đó cuộc sống người dân Việt Nam nghèo nàn và lạc hậu, trên 80% dân số mù chữ và cả dân tộc đang bị cai trị một cách hà khắc của chủ nghĩa thực dân. Nhưng với tấm ḷng yêu nước, tinh thần giải phóng dân tộc, một loạt các đảng phái chính trị đă ra đời để đấu tranh cho mục tiêu dành độc lập dân tộc.

Và đến năm 1945, Chính phủ và Quốc hội đa đảng đă được thành lập ở Việt Nam. Ở miền Bắc sau năm 1954 và trên cả nước sau năm 1975 cho đến năm 1988, tuy vẫn c̣n giữ cơ chế Chính phủ và Quốc hội đa đảng, nhưng việc cạnh tranh dân chủ giữa các đảng đă không c̣n nữa. Tuy nhiên, ở miền Nam việc bầu cử tự do và cạnh tranh dân chủ giữa các đảng phái vào Chính phủ và Quốc hội vẫn được duy tŕ cho đến trước 30-4-1975.

Chúng ta có thể thấy rằng trong thế kỷ trước người dân Việt Nam đă từng làm quen và xây dựng chế độ dân chủ đa đảng, mặc dù lúc đó dân trí thấp, lạc hậu, mù chữ, thông tin bị giới hạn.

Sau 30-4-1975, khoảng 2 triệu người Việt Nam đă di cư đến các quốc gia phát triển, với thể chế chính trị dân chủ, đa đảng. Nhưng chỉ sau một thời gian rất ngắn, cộng đồng người Việt ở hải ngoại đă ḥa nhập rất nhanh vào nền văn hóa, kinh tế và chính trị của nước sở tại. Đại đa số đă thành đạt về kinh tế, và nhiều người đă thành đạt về chính trị, nắm giữ những vị trí quan trọng trong chính quyền.

Trong thập niên 80 và 90 của thế kỷ trước, có hàng trăm ngh́n lao động và sinh viên Việt Nam làm việc và học tập ở Liên Xô cũ và các nước Cộng sản đông Âu. Sau khi những nước trên chuyển sang chế độ dân chủ, đa đảng, th́ cộng đồng người Việt ở đó cũng đă ḥa nhập nhanh chóng vào nền chính trị dân chủ mà họ không hề bỡ ngỡ hay gặp khó khăn ǵ. Và hiện nay đang có hàng trăm ngh́n lao động Việt Nam đang sống và làm việc rất b́nh thường ở những nước dân chủ, đa đảng như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Đài Loan.

Qua những minh chứng ở trên, chúng ta hoàn toàn tin tưởng rằng nhân dân Việt Nam có đủ tri thức, kinh nghiệm, khả năng và tinh thần yêu nước để xây dựng một chế độ dân chủ, đa đảng.

Nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi cuộc chiến chống lại sự nghèo nàn, lạc hậu, nạn tham nhũng và sự thoái về đạo đức đang quyết định đến vận mệnh của cả dân tộc, hoặc là chúng ta sẽ vươn lên để đuổi kịp các nước phát triển, hoặc là chúng ta sẽ măi măi tụt hậu, và làm thuê cho họ.

Khi đảng Cộng sản đă tỏ ra bất lực và không có khả năng trong cuộc chiến đó th́ sự ra đời của các đảng phái chính trị sẽ phát huy sức mạnh của cả dân tộc để xây dựng một Nhà nước dân chủ, từ đó sẽ là tiền đề cho đất nước Việt Nam phát triển và cất cánh đuổi kịp các nước trong khu vực và trên thế giới.

Độc giả ở Hà Nội
Tôi thấy ông Luật sư Đài này có lẽ bị ngộ chữ, viết tùy tiện. Tôi cũng là người dân Việt nam, tôi thấy mọi điều đang yên ổn, ông hăy để mọi người tập trung học hành và làm ăn. Tôi không nghe điều ông nói thêm chút nào nữa. Đừng học đ̣i. Hăy để mọi người được yên đừng khuấy mọi điều lên để làm rối xă hội.

Tam Keo Thanh Quy, St. Louis, Hoa Kỳ
Con ếch ngồi đáy giếng không thể tưỏng tượng được rằng thế giói này có những cánh đồng cỏ bát ngát xanh tươi. Người có đầu óc độc tài, cố chấp và nghèo tưởng tượng không thấy được rằng làm sao mà kinh tế đa thành phần và kinh tế cạnh tranh, nghĩa là nền kinh tế không chỉ huy từ đầu tư, sản xuất, trao đổi và tiêu thụ, lại có thể lớn mạnh trong trật tự.

Sự thật nhăn tiền ra đó mà người ta vẫn chưa mở mắt. Nói đến chế độ chính trị tự do đa đảng, người có đầu óc độc tài và nghèo kiến thức cũng không thể tưởng tượng nổi làm sao một xă hội chính trị trong đó mạnh ai nấy tư duy, mạnh ai nấy nói, mạnh ai nấy phục vụ cho niềm tin riêng của ḿnh mà xă hội đó lại có thể tiến bộ.

Người độc tài không hiểu rằng đồng nhi bất ḥa, ḥa nhi bất đồng. Một thế giới đa sắc, đa diện là thế giới thực tế. Một thế giới một màu, một vẻ, một kiểu chỉ là một thế giới ảo tưởng.

 

Thái Bình, Hà Nội
Giả thiết của ông Đài có thể đúng, nhưng mong ông đưa ra được lộ tŕnh như thế nào để đất nước không bị rối loạn. Người già ở hải ngoại và trong nước không thù hận nhau mà cùng tập trung xây dựng đất nước. Tránh những tư thù cá nhân mà làm ảnh hưởng tới xă hội, ảnh hưởng tới cuộc sống của thế hệ trẻ chúng ta.

Sao Mai, TP. HCM
Gửi Độc giả ở Hà Nội. Qua vài ḍng của bạn cho thấy bạn là người không biết lắng nghe và không dám chịu thử thách. Đúng là bây giờ đang yên ổn làm ăn nhưng bạn có biết là cả nước có bao nhiêu người làm không đủ ăn không?

Khỏi phải tính đâu xa, chỉ tính ở đội ngũ công chức (khoảng vài chục ngàn người ǵ đó), với đồng lương trung b́nh là 1.600.000đ (100USD) 1 tháng th́ sống được không nếu không hưởng lộc từ những nguồn khác.

Bạn có biết hàng trăm ngàn công nhân dệt may của chúng ta hưởng lương trung b́nh là 800.000đ (50USD), họ sẽ sống làm sao nếu không làm tăng ca. Hàng triệu người không thể nào mua một căn nhà nhỏ xíu ở chung cư với đồng lương như vậy, bạn có biết không?

Đất nước ta nghèo, dân ta c̣n nghèo, vậy mà vẫn có những người ném tiền qua cửa sổ hàng triệu đô la, 20 năm nữa con cháu của bạn sẽ phải nai lưng ra trả nợ lăi vay cho quốc tế v́ những sự phung phí đó của hôm nay.

Về nhân cách con người, trước đây sau giải phóng ta cho rằng mại dâm, ma tuư, trộm cướp, bệnh xă hội... là sản phẩm của Mỹ Ngụy để lại, vậy bây giờ sau 30 năm mà sao mấy cái thứ ấy vẫn c̣n, thậm chí c̣n phát triển mạnh, vậy th́ đó là sản phẩm của ai.