LÁ THƯ NGỎ

Gởi Tiến sĩ Nguyễn phúc Liên.

 

            Có một nhà văn đă viết đại ư rằng : "Sống trong chế độ Cộng Sản, ai cũng phải hèn, nếu muốn tồn tại. Có khác nhau chăng chỉ là ở mức độ và hoàn cảnh, kẻ hèn nhiều hoặc người hèn ít. Có cái hèn công khai nhiều người biết, có cái hèn kín đáo  chẳng ai hay, và cũng có nhiều cái hèn ngay với  chính ḷng ḿnh". 

            Tôi đang sống trong ḷng chế độ, nên thấy những câu chữ kia là hoàn toàn chính xác và vô cùng thấm thía. Tôi biết rơ, ḿnh cũng chỉ là một kẻ hèn như bao nhiêu người khác xung quanh. 

            Nhưng rồi, cũng đến một ngày, tôi thấy ḿnh đă bớt hèn đi một chút để biết quan tâm đến thời sự. Tôi quí mến và ngưỡng mộ những người không hèn. Nhiều tên tuổi đă trở nên quen thuộc dù chưa có lần nào gặp mặt. Và tôi đă chợt nhận ra rằng, càng ngày càng có nhiều người bớt hèn và cả những người không hèn. Họ mỗi ngày h́nh như một nhiều hơn. 

            Với những tâm t́nh ấy, lá thư này được h́nh thành,  không nhằm gởi riêng TS Nguyễn phúc Liên, nhưng đối tượng chính được hướng tới, là các độc giả gồm những người đă đọc những bài viết về Gíao Sư Nguyễn chính Kết gần đây của ông. Cái tên TS Nguyễn phúc Liên chỉ là một cái cớ. Một cái cớ không có không được, để bài viết này có lư do h́nh thành dưới dạng Thư ngỏ.  

Bài viết là những suy nghĩ  khác hẳn với TS Nguyễn phúc Liên. Có điều kiện cho tư duy hai chiều như thế, dư luận sẽ thêm nhiều phần rộng răi. C̣n về phần lượng giá, tất nhiên, sẽ hoàn toàn thuộc quyền của riêng mỗi quư độc giả .  

***

 Một hành động thiếu tử tế của một lương tâm không tử tế: 

            Ngay khi GS Nguyễn chính Kết đặt chân lên đất Mỹ là đă có dư luận đó đây cho rằng, ông này là người của Cộng Sản gài sang. V́ các nhà đấu tranh cho dân chủ ở trong nước luôn bị ḱm kẹp và theo dơi hết sức gắt gao. Đi đâu cũng có cái đuôi bám theo ŕnh ṃ. Đến đâu và gặp ai cũng có một hai con chó săn luôn đánh hơi rất thính. Trong dịp Việt Nam được gia nhập WTO và tổ chức Apec, xung quanh chỗ ở của những người này luôn có trên 30 Công an canh gác không cần che dấu. Cũng chung hoàn cảnh như nhiều nhà đấu tranh khác, Công an không có biệt lệ dành cho GS Nguyễn chính Kết. Với một thực tế như vậy, chỉ đi ra khỏi nhà đă là một điều khó khăn, nói ǵ đến chuyện sang Mỹ. V́ thế, có dư luận như trên là hoàn toàn dễ hiểu  như một điều tất yếu.

             Trong một bối cảnh như thế, TS Nguyễn phúc Liên đă tung ra một loạt bài có một cái tựa  thật lớn và rất giật gân : Giáo sư Nguyễn chính Kết đă chết. Chỉ nh́n qua cái tựa, ở trong nước, đă có người đau ḷng thương cảm cho GS Kết. Nhưng khi đọc xong bài của TS Liên, ai cũng nhận ra, người chết lại chính là TS Liên. Ông đă chết v́ chính cái nhận thức hẹp ḥi và nông cạn của ḿnh. Ông đă chết ngay trên trang viết v́ những lập luận thật non kém và đầy quanh co  ác ư của ḿnh.

 Đại ư, theo suy nghĩ qua bài viết của ông  th́, GS Kết phải ở lại Việt Nam mới là đúng chỗ. Nay GS Kết sang Mỹ, rồi sẽ t́m cách ở lại Mỹ và bảo lănh cả gia đ́nh sang Mỹ. Sự nghiệp đấu tranh v́ vậy, coi như chấm dứt, và như thế  là GS Kết đă chết. 

Với một cách suy nghĩ cạn cợt như vậy, người ta có quyền nghi ngờ cái học vị Tiến sĩ của ông Nguyễn phúc Liên. Nghi ngờ học vị của ông, nhưng ai cũng có thể khẳng định và chắc chắn về cái dă tâm và ác ư của ông, v́ những điều ấy hiện ra rất rơ ràng qua những trang viết của ông Nguyễn phúc Liên.

 Cứ cho là những suy nghĩ của ông Nguyễn phúc Liên là hoàn toàn đúng, và xứng với tầm nh́n của một kẻ nh́n xa trông rộng rằng, GS Kết sẽ lợi dụng chuyến sang Mỹ để xin tị nạn chính trị, th́ đă có ǵ đáng gọi là sai trái, đối với những người trốn chạy chế độ độc tài Cộng Sản, vốn luôn đầy răy đó đây trên khắp thế giới ? 

Chuyến đi trốn của GS Kết là rất gian nan, với nhiều khó khăn và phức tạp nhiều mặt mà GS Kết không thể nói ra trong lúc này. Ông đă nhiều lần nói rơ như vậy. Mới chân ướt chân ráo đến được đất Mỹ chưa kịp ngồi thở, th́ đă nhận được ngay những gáo nước lạnh tạt vào mặt, đó chính là những bài viết của TS Liên.

 Một hành động như thế làm sao nói được là một việc làm tử tế.

 Không tử tế nghĩa là không lương thiện. Không lương thiện chính là bất lương vậy. 

Những trang viết bất lương khởi từ một cái tâm bất lương.

 Giáo Sư Kết không thể tự ḿnh ra đi, nhưng đó là sự đồng ḷng cao độ của trước hết, với những người trong nước. Ra đi như một nhiệm vụ. Ra đi như  một công tác. Ra đi như một sứ mạng. Sẽ không thể nào ra đi và hoàn thành trọng trách, nếu không có sự phối hợp ăn ư và đồng bộ, giữa những người trong và ngoài nước.

 Những điều này, chẳng ai thấy ḿnh có trách nhiệm phải báo cáo với ông Tiến Sĩ Liên. V́ không được báo cáo, nên ông Tiến Sĩ không được biết. V́ không được biết, nên người Tiến sĩ tội nghiệp của chúng ta mới có cái nh́n cạn cợt và tội nghiệp đến thế. 

Xưa nay, chuyện đi ra nước ngoài để vận động cho trong nước không chỉ là điều b́nh thường, nhưng c̣n là vô cùng cần thiết. Lịch sử đă thuật lại vô số những việc như vậy của các bậc cha ông. Ai cũng biết điều ấy, ông Tiến Sĩ Liên c̣n biết rơ những điều ấy hơn ai. Ông biết rơ, nhưng ông không muốn nhớ. Ông chỉ nhớ và chỉ biết những ǵ thuộc về cá nhân chật hẹp, đạiø khái như gia đ́nh của tôi, vợ con của tôi, quyền lợi của tôi. Những CÁI TÔI  đại loại kiểu như thế tràn ngập trong ông, nên ông nh́n ai cũng chỉ thấy như  vậy, và cũng muốn quy chụp người khác theo cách nghĩ của ḿnh.  

Ông tưởng Gíao Sư Kết và bao nhiêu người khác cũng có cách nghĩ giống như ông, nên sẽ hành xử như ông vạch ra như thế trong bài viết của ḿnh . 

Mặt khác, để nhập cảnh Mỹ th́ phải có Visa. Ai cũng biết, người Mỹ rất cẩn trọng trong việc cấp Visa. Và để có thể vào Mỹ một cách danh chính ngôn thuận, th́ trước hết phải có cá nhân hoặc tổ chức nào đó mời và bảo lănh.  

Trường hợp này, có lẽ Hội Nhân quyền Hoa Kỳ đă hồ đồ lầm lẫn khi trao giải thưởng Nhân Quyền cho GiáoSư Kết ? Và cả Toà Lănh Sự Mỹ ở Việt Nam cũng đă thiếu tầm nh́n ? để cấp Visa cho một người đến Mỹ rồi sau đó sẽ t́m cách ở lại đất Mỹ. Cả hai bộ phận này là Hội Nhân Quyền và Toà Lănh sự Mỹ, chắc phải học hỏi nhiều nơi ông Tiến Sĩ Liên, để biết nh́n xa trông rộng trong quản lư và điều hành ?.  

Mọi người c̣n được biết thêm rằng, khi đi dự Phỏng vấn, Gíao Sư Kết chỉ xin nhập cảnh Mỹ có 3 tháng, nhưng vị Tham tán Chính trị va øNgoại giao ở đây đă cấp cho ông 12 tháng. Có lẽ Toà Lănh Sự và cách riêng, vị Tham Tán Ngoại giao kia cần phải xin học hỏi thêm nơi TS Liên, về tính thận trọng trong giao tiếp và lượng giá con người ? 

Một bài viết thiếu giáo dục: 

Sẽ trở thành một bài viết thiếu giáo dục, nếu bài viết có một tựa đề mở bài thiếu giáo dục. Đó là trường hợp bài viết mới nhất của Tiến Sĩ Nguyễn phúc Liên.  

Xin vui ḷng đọc cái tựa đề : 

 Giáo sư Nguyễn chính Kết : Hăy trở về Việt Nam ! 

  Người có một cái giọng ra lệnh, đầy kẻ cả trịch thượng và hỗn láo hồ đồ như một tên giang hồ đường phố kia là ai vậy ?   

Thưa đó chính là : 

Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Phúc Liên, Kinh Tế . 

Trong bài viết, ông đă lúng túng và mắc kẹt ngay trong cái mớ lư luận đầy tính tôm cá của ḿnh. Nói người ta đă chết, nhưng ông lại mất bao nhiêu tâm lực trong các bài viết để dành cho một người đă chết. Nghe cái giọng ra lệnh Hăy trở về kia củaTiến Sĩ Liên, người ta dễ dàng liên tưởng đến LỆNH TRUY NĂ của Công An Việt Nam đối với Gíao Sư Kết trong những ngày gần đây.  

Có sự liên hệ hữu cơ nào không ? giữa hai cái lệnh, một cái Lệnh ngắn ngủi của Công An Việt Nam và cái Lệnh dài gịng là bài viết của TS Liên ? Xin dành câu hỏi này cho, trước hết là TS Liên, sau đó là những ai đang có quan tâm về tự do và dân chủ tại Việt nam hôm nay.  

Toàn bài viết như ra lệnh kia, gồm phần lớn những lập luận, giống như của một học sinh lớp 11 hoặc lớp 12 làm luận văn , về ḷng can đảm bất khuất và sự Đoàn kết th́ sống chia rẽ th́ chết... Không có chút hơi hám nào của cái Tiến sĩ trong bài viết. 

Nhưng có người lại bảo rằng, rất có thể ông ta cũng có bằng Tiến sĩ, nhưng là nhờ ai đó thi hộ, thi mướn. Hoặc do một sự lươn lẹo nào đó để có được một cái Tiến sĩ đầy nghi vấn kia. 

            Nhưng cái dă tâm ác ư của ông Tiến sĩ th́ không có ǵ để nghi ngờ, khi ông viết về sự vận động của Giáo sư Kết ở nơi này chỗ khác, là một sự lang thang nơi hải ngoại. Một kiểu nói bôi bác đầy sự chợ búa nhằm hạ thấp công việc và giá trị kẻ khác.  

            Ôi ! Nếu đó là sự lang thang như lời người Tiến sĩ này nói, th́ đó chính là một sự lang thang mà ngay trong cả giấc mơ, người Tiến sĩ kia cũng không thể nào có được.  

Phải chăng đây chính là lư do, để hơn một người, trong đó có ông Tiến sĩ, đă phải ganh tỵ, hiềm khích, và dèm pha đến gay gắt trong các bài viết độc địa của ḿnh ? 

            Viết đến đây, tôi lại chợt nhớ đến chị Dương thu Hương. Có thể nhiều người đă không hài ḷng về chị, nhưng chắc ai cũng đồng ư với chị khi chị viết về tính đố kỵ, ghen ghét cố hữu của người Việt, mà theo cách nói của chị, người ta hay kéo chân nhau  để hạ bệ nhau, hăm hại nhau.  

Trường hợp này, ai cũng dễ dàng thấy ông Tiến sĩ Liên đang kéo chân hạ bệ người khác.  

Cuối cùng, xin trở lại với một ư đă nói ở trên rằng, v́ không ai thấy cần phải nói cho ông Tiến sĩ biết việc ḿnh phải làm, nên ngay cả những người ngoài cuộc, cũng thấy rơ ràng rằng, chuyện trở về Việt Nam của Giáo sư Nguyễn chính Kết, sẽ luôn vẫn là một ẩn số, mà chỉ riêng Gíao Sư  Nguyễn chính Kết và những người cộng sự của ông mới là người biết rơ và nắm phần quyết định. 

Thêm nữa, vẫn c̣n là quá sớm, v́ thời gian được phép lưu trú hợp pháp tại Mỹ của Giáo Sư Kết là 12 tháng, đến lúc này vẫn chưa hết một nửa thời gian ấy, cho các công việc của ông và Liên Minh dân chủ nhân quyền nơi hải ngoại. 

Cho dù vậy, Giáo sư Nguyễn chính Kết vẫn chưa có một dịp nào để đi thăm người thân của chính ḿnh. Đó là người mợ ruột, anh ruột của vợ và một vài người thân khác nữa đang cùng sống ngay trên đất Mỹ. 

*** 

            Người có tấm bằng Tiến sĩ đáng ngờ kia, chắc chắn sẽ c̣n có thêm nhiều bài viết khác nữa. Riêng tôi, một người biết rơ ḿnh đang cố gắng bớt hèn, xin cho phép tôi được ngừng ở đây, trong chỉ một bài viết duy nhất này.  

Không v́ lư do nào khác, đơn giản chỉ là không có thời gian cho những việc tương tự. 

            Xin chân thành cám ơn, những ai đă kiên nhẫn với tôi đến gịng chữ sau cùng này.  

Kính chúc sức khoẻ, niềm vui và sự  an lạc cùng với những nụ cười,  

và nhất là, xin hăy tha thứ cho tôi, nếu như tôi đă có vẻ hơi nặng lời, thưa người Tiến sĩ mà tôi đă hân hạnh được một lần nói đến tên ông.

 

                                                                       Viết tại Hà Nội, Thủ đô Việt Nam.

                                                                                              Trúc Lâm


Ref: bài viết ngu xuẩn của ông TS Liên:

GS NGUYỄN CHÍNH KẾT
(01):
HĂY TRỞ VỀ VIỆT NAM


Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế



Từ Tết Nguyên Đán ĐINH HỢI đến nay, Phong trào DÂN CHỦ/ NHÂN QUYỀN đang phải chịu đựng cơn băo khủng bố, đàn áp của CSVN. Cuộc đấu tranh đi vào thực chất: phải đấu tranh ăn thua quyết liệt, phải đánh vơ thiệt chứ không phải vơ miệng.

Khi Giáo sư NGUYỄN CHÍNH KẾT trốn CSVN và sang tới Mỹ, chúng tôi đă viết một loạt bài nói rằng Gs KẾT đă chết. Trong bài chót, tôi đề nghị liều thuốc cải tử hoàn sinh cho Gíao sư: đó là Giáo sư trở về Việt Nam ngay lập tức th́ may ra có thể cứu sống được.

Nhưng Giáo sư vẫn lang thang nơi hải ngoại trong ṿng tay dàn xếp của Việt Tân mà Nhà Văn Kiêm Ái LÊ VĂN ẤN đă phân tích, rồi chính Giáo sư KẾT đă thú nhận việc này bằng công khai tự nhắc việc ḿnh sang Na-Uy dưới sự điều hành của Việt Tân

Trong thời gian này của Giáo sư KẾT, tôi đă yên tiếng không muốn nói tới v́ tôi đă viết Giáo sư chết rồi, th́ c̣n ǵ mà ḿnh cần nhắc tới.

Hôm nay, trong trường hợp cơn băo do CSVN phát động, tôi lấy lại liều thuốc hồi sinh mà tôi đă viết trước đây: GIÁO SƯ NGUYỄN CHÍNH KẾT PHẢI TRỞ LẠI VIỆT NAM LÚC NÀY. Tại sao vậy ? Tôi xin trả lời như sau:

1) Giáo sư KẾT trở về Việt Nam để cứu sống tinh thần của ḿnh. Thực vậy, Hải ngoại này không cần Giáo sư ra đây để giảng về Dân chủ/Nhân quyền. Những người nước ngoài, như Dân Biểu..., họ cần Giáo sư đứng ở Việt Nam để làm CHỨNG CỤ THỂ cho ư chí đ̣i Dân chủ/ Nhân quyền cho Dân Việt Nam. Từ cái CHỨNG CỤ THỂ ấy, họ cố gắng can thiệp cho ḿnh. Ḿnh cứ đ̣i TT.BUSH đấu tranh dùm DÂN CHỦ cho ḿnh, trong khi ấy chính ḿnh không có can đảm tự đấu tranh cho ḿnh trước đă. Tôi quư trọng một nhà Dân chủ/ Nhân quyền khi mà họ ở tại Quốc nội và dám can đảm nói trực diện với CSVN về Dân chủ/ Nhân quyền. Tôi nhắm mắt, đưa hai tay hai chân ủng hộ hết ḷng những nhà Dân chủ can đảm ấy tại Quê Hương. Giáo sư NGUYỄN CHÍNH KẾT trở về Việt Nam lúc này để chứng minh tinh thần quyết liệt của ḿnh. Đó là việc sống lại của Giáo sư đối với tôi cũng như đối với đồng bào Hải ngoại. C̣n Giáo sư vẫn lang thang ở Hải ngoại và tuyên bố rằng ḿnh tha thiết muốn trở về và sẽ trở về, th́ người ta khó tin. Đó là một loại vơ miệng. Lúc này cần vơ thiệt, đó là Giáo sư bước lên máy bay trở về Sài g̣n thực sự.


2) Đồng đội đấu tranh đang đợi sự hiện diện thực sự để cùng góp chung ư chí quyết liệt đương đầu với cơn băo đàn áp của CSVN. Những đồng đội ấy đang thực sự ở trong cơn băo tại Quốc nội. Linh mục NGUYỄN VĂN LƯ, Luật sư NGUYỄN VĂN ĐÀI, Luật sư LÊ THỊ CÔNG NHÂN, Kỹ sư ĐỖ NAM HẢI cần ḷng can đảm của Giáo sư NGUYỄN CHÍNH KẾT chứng tỏ cho CSVN biết rằng những nhà Dân chủ/Nhân quyền Việt Nam luôn mang ư chí sắt đá, không sợ nhũng khủng bố, đàn áp của độc tài CSVN. Giáo sư lang thang ở nước ngoài, không có khủng bố và nói về ḷng can đảm, th́ việc ấy dễ dàng lắm. Hăy chứng tỏ ḷng can đảm của ḿnh bằng cách trở về Việt Nam thực sự. Đây là sự an ủi và làm tăng hào khí cho đồng đội. Đó cũng là lời kêu gọi hùng hồn cho việc yểm trợ từ Hải ngoại.

3) Chắc chắn Giáo sư NGUYỄN CHÍNH KẾT đă xem phim QUO VADIS. Cuốn phim dài trên 4 tiếng đồng hồ thuật lại việc Hoàng đế Neron bắt giết những Tín hữu Ki tô giáo đầu tiên tại Roma. Đó là những Tín hữu đă tin theo Chúa ngay trong sinh thời của Thánh Phaolô và Thánh Phêrô. Khi Neron nổi cơn khùng đốt thành cổ Roma, th́ Hoàng đế vu cáo rằng đó là các Tín hữu Ki tô giáo đă đốt thành. Từ đó Hoàng đế ra lệnh bắt giết những Tín hữu. Trong cơn bách hại này, Thánh Phêrô như sợ sệt, đă cùng với một Tiểu đồng bỏ thành phố ra đi nơi khác. Trên đường đi, Chúa hiện ra và nói qua Tiểu đồng rằng: “Các Tín hữu đang cần sự hiện diện của con. Nếu con bỏ thành ra đi, th́ chính Ta sẽ bị đóng đinh lần thứ hai !“ Nghe xong, Thánh Phêrô quyết định trở lại Thành Roma và đến giữa Công trường đang diễn ra cảnh xư tử xé thịt các Tín hữu để rao giảng lờ Chúa. Thánh Phêrô đă bị bắt và cùng bị nhốt chung tù với các Tín hữu. Tinh thần của các Tín hữu thay đổi hẳn: thay v́ buồn rầu trước cảnh xư tử xé thịt, th́ các Tín hữu vững tin và cất tiếng hát ca ngợi Thiên Chúa và b́nh tĩnh trước bất cứ cảnh chết chóc nào.


Giáo sư NGUYỄN CHÍNH KẾT không phải là Thánh Phêrô, nhưng Giáo sư là một Lănh đạo cao cấp của Phong trào Dân chủ. Sự can đảm trở về Việt Nam giữa cơn băo khủng bố của CSVN là sự cần thiết:

=> Cần thiết để chứng tỏ Giáo sư không phải là người chỉ đánh vơ miệng ở nước ngoài, nơi mà Giáo sư được nh́n như một người tự đào thải từ cuộc đấu tranh thực sự tại Quê Hương;

=> Cần thiết để cùng chung ư chí quyết liệt với đồng đội trực diện trước nguy hiểm khủng bố, đàn áp của CSVN. Đoàn kết th́ sống, chia rẽ th́ chết. Giáo sư trở về Việt Nam để chứng tỏ sự đoàn Kết thực sự và cụ thể với đồng đội.

=> Cần thiết để cho những người nước ngoài biết rằng chính người Việt Nam đấu tranh thực sự và không sợ nguy hiểm. Có như vậy th́ nước ngoài mới hăng hái trợ lực ḿnh.


Bài này viết về sự cần thiết của việc Giáo sư NGUYỄN CHÍNH KẾT trở về Việt Nam lúc này. Bài tới sẽ phân tích về những cái hại lớn khi Giáo sư c̣n ở nước ngoài và c̣n trong sự “nắm đầu“ của một số Nhóm Chính trị cơ hội chủ nghĩa.


Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế