RẤT HĂNH DIỆN VỀ CHA

Để đứng lên chống lại sự đàn áp dân tộc, đàn áp tôn giáo của chủ nghĩa cộng sản đang cai trị bằng những luật pháp dă man, thủ đoạn, mưu mô, quỉ quyệt bằng những luật pháp quỉ vương và luật rừng. . . .Rất nhiều những sĩ phu, những người yêu nước, đủ mọi thành phần dân tộc, khi đứng trước những nghiệt ngă, đau thương ấy của dân tộc, tất cả đă can đảm xuống đường, lên tiếng phản đối chế độ bất nhân ấy trên tinh thần đấu tranh ôn ḥa, bất bạo động. Bên cạnh những nhà đấu tranh v́ quê hương dân tộc, v́ đạo giáo, c̣n có sự hưởng ứng tham gia của các nhà lănh đạo của các tôn giáo, như ḥa thượng Đệ Tứ Tăng Thống Thích Huyền Quang là nhà lănh đạo tối cao của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, ḥa thượng Thích Quảng Độ, thượng tọa Thích Thiện Minh, c̣n rất nhiều những ḥa thượng, thượng tọa, đại đức khác. . . từ Bắc, vào Trung cho tới Miền Nam đă và đang sát cánh bên nhau, để cùng nhau công khai hay âm thầm chống cộng để hỗ trợ cho cuộc đấu tranh chung của đạo và của toàn dân tộc.

Lănh đạo tối cao của Phật Giáo Ḥa Hảo là cụ Lê Quang Liêm, và rất nhiều những tu sĩ nam nữ tín đồ Ḥa Hảo khác, ở rải rác khắp mọi miền đất nước, đặc biệt ở Miền Nam than yêu, đă xuống đường đấu tranh cho đạo pháp và cho quê hương dân tộc. Thậm chí đă có những người đă can đảm dám lấy mạng sống của ḿnh ra để hy sinh tự thiêu, để phản đối một chế độ phi nhân, gian ác, xấu xa vô thần cộng sản.

Ở lănh đạo tinh thần tôn giáo Tin Lành có mục sư Nguyễn Hồng Quang, và nhiều muc sư khác nữa cũng đă dũng cảm đứng lên để đấu tranh cho tự do tôn giáo của ḿnh. Cho dù ḿnh, gia đ́nh ḿnh, giáo hội ḿnh có bị bách hại đến thế nào đi chăng nữa, bị hành hung, đánh đập, nhục mạ, đập phá nhà ở, đập phá những nơi thờ phượng, các mục sư ấy cũng cương quyết, khẳng khái, mạnh dạn đấu tranh cho lư tưởng cao đẹp của đạo, chứ các mục sư ấy cũng không hèn nhát, nhu nhược để bị bọn chúng khuất phục, để hưởng một số bổng lộc, ân huệ nào đó, để được dễ dàng hành đạo theo sự chỉ dẫn và sai khiến của quỷ vương mà làm bại hoại đến thanh danh, uy tín của đạo. Và những mục sư ấy cũng không muốn trở thành những tu sĩ quốc doanh, đạo quốc doanh, đạo dễ bảo, dễ bị sai khiến của thứ vô đạo, nghịch với ư Trời, phạm thượng cả đến THƯỢNG ĐẾ, và Trời Phật để rồi cả đời cứ làm tôi đ̣i, luồn cuối, a dua, làm ăng ten cho một chế độ thối nát bất nhân vô thần cộng sản ấy được, như một số các tu sĩ quốc doanh hiện nay.

Khi đấu tranh chống cộng sản, những người công giáo cũng không lấy làm xấu hổ, v́ ít ra trong các hàng ngũ giáo sĩ đông đảo công giáo kia, cũng c̣n có những người v́ đạo giáo, v́ muốn đạo phải được độc lập tự do hành đạo mà không phải bị nhà nước, đảng phái nào khống chế, và cũng không muốn phải bị ngửa tay “ XIN CHO” từ lũ quỉ vương, bố thí, ban ơn, phân phát theo chỉ thị, chỉ dẫn . . . của đảng vô thần. Và cũng v́ dân lành vô tội bị đàn áp, dân t́nh đói khổ, lầm than, cơ cực, khốn cùng ở những vùng nông thôn, những vùng kinh tế mới, cũng v́ sự thịnh suy của gịng giống Lạc Hồng, mà các ngài đă lên tiếng đấu tranh chống cộng trong tinh thần ôn ḥa, bất bạo động, như cố đức tổng giám mục Nguyễn Kim Điền, cha Nguyễn Văn Lư, cha Phan Văn Lợi, cha Nguyễn Hữu Giải, cha Chân Tín. . . Nhưng con số đấu tranh trực diện ra mắt th́ cũng rất khiêm tốn.

Cộng sản muốn bắt các tôn giáo phải bị lệ thuộc vào ủy ban tôn giáo của nhà nước trung ương hay ở địa phương cấp tỉnh hay cấp quận, huyện. . . để các tôn giáo phải phục tùng đảng trong tư thế ngửa tay “ XIN CHO” để bọn chúng tha hồ khống chế tôn giáo trong mọi lănh vực. Họ muốn biến các tu sĩ thành những tu sĩ quốc doanh, kiểu nhà nước để tuân phục những điều quỉ vương sai khiến. Và ngay cả tôn giáo chúng cũng muốn biến thành những tôn giáo kiểu tôn giáo quốc doanh, nửa nạc nửa mỡ, để phục vụ cho chế độ, để bọn chúng dễ dàng sai khiến, để tất cả các tôn giáo phải đi theo quĩ đạo độc đảng quái đản vô thần, để rồi tất cả phải phục tùng, phải vâng phục, phải tuân theo những đ̣i hỏi, những chỉ thị, những nghị quyết bất hợp lư, những cản trở, những ngăn cấm vô cớ, để rồi cứ thế mà làm, mà nghe theo. Mục đích của chúng c̣n thâm độc hơn là kích động ḷng căm thù giữa những tôn giáo với nhau, làm sao gây ra những đố kỵ, những tranh chấp, những nghịch lư, những nghi ngờ, ḷng ngờ vực, những hiềm khích, những bất đồng nào đó để bọn chúng dựa vào đó để thao túng để làm khuynh đảo giữa các tôn giáo với nhau. Bọn chúng giăng bẫy để các tu sĩ vướng mắc vào những lỗi lầm nào đó, như tiền tài, địa vị, sắc dục, hay âm thầm đă lỡ kư vào giấy tờ làm tay sai cho lũ cộng sản như một đức tổng giám mục ở nước Ba Lan. Thế là sau đó vị tu sĩ đó cứ phải ngoan ngoăn vâng phục lũ quỉ vương sai khiến, v́ mở miệng ra đă bị mắc quai. Mục đích cuối cùng của cộng sản là muốn tiêu diệt các tôn giáo cho dù phải mất 50 năm, 100 năm, 200 năm hay lâu hơn nữa. Sự tồn tại của mỗi tôn giáo là c̣n tùy thuộc vào sự vững mạnh, cũng như tổ chức vững chắc của từng tôn giáo không để cộng sản thâm nhập, len lỏi vào nội bộ của đạo ḿnh được. Có ai dám nói ở Việt Nam hiện nay là hoàn toàn có tự do tín ngưỡng, và không có bị đàn áp dân chủ không?

Chính v́ lũ cộng sản ác ôn, lũ quỉ vương vô thần gian trá, xảo quyệt, mưu mô, đă đàn áp dân tộc và tôn giáo một cách tinh vi và thủ đọan như thế, nên đă có nhiều tu sĩ đă can đảm dám đứng lên đấu tranh để chống cộng trong tinh thần ôn hoà, bất bạo động, mà không sợ bị bắt bớ, bị tù đày, tù tội, thậm chí có thể bị giết đi. Những người dám dũng cảm đấu tranh như thế thật đáng để cho chúng ta ngưỡng mộ, khâm phục, và kính trọng những vị tu sĩ đấu tranh đó vô cùng.

Trong 10 điều răn Đức Chúa Trời, th́ người ta có thể tóm tắt lại 2 điều cơ bản chính, đó là: MẾN CHÚA & YÊU NGƯỜI.

Trong một dụ ngôn Chúa cũng dậy rằng: khi các nơi tới nơi thờ phượng dâng của lễ, mà các ngươi thấy có điều ǵ làm bất ḥa với anh em, th́ hăy về làm ḥa với họ trước, rồi hăy tới đây dâng của lễ.

Một dụ ngôn khác Chúa cũng dậy chúng ta đại để là: Khi tới ngày phán xét, có hai nhóm người, một nhóm đứng bên trái, và một nhóm đứng bên phải. Chúa phán cùng nhóm người bên phải rằng: Tất cả các ngươi được lên Thiên Đàng, hưởng nước Trời sung sướng, v́ xưa ta đói, các ngươi cho ăn, ta khát các ngươi cho uống, ta bị rách rưới, các ngươi cho quần áo mặc, ta bị tù đày các ngươi thăm nom. Rồi Chúa lại quay sang phán với những người đứng bên trái rằng: Hỡi những kẻ gian ác, hôm nay các ngươi sẽ phải xuống hỏa ngục đời đời kiếp kiếp, v́ xưa ta đói các ngươi không cho ăn, ta khát các ngươi không cho uống, ta rách rưới các ngươi không cho quần áo mặc, ta bị tù đày các ngươi không thăm viếng. Nghe xong nhóm người đó lên tiếng: Thưa Chúa xưa kia chúng tôi đâu có thấy Chúa đói mà cho ăn, đâu thấy Chúa khát mà cho uống, đâu thấy Chúa rách rưới đâu mà cho quần áo mặc, đâu thấy Chúa tù tội đâu mà thăm nom. Chúa liền phán lại với họ rằng: Khi xưa các ngươi làm cho một người hèn mọn nào đó trong các anh em của các ngươi, là các ngươi đă làm cho chính ta.

Cho nên trong mối tương quan giữa con người với con người với nhau nó cũng mang một ư nghĩa hết sức quan trọng. Đó là t́nh người, cách cư xử với nhau hang ngày, mà Chúa đă nhấn mạnh. Như vậy phạm trù MẾN CHÚA & YÊU NGƯỜI. Nó đă có hai vế, hay hai vấn đề mà bản thân chúng không thể tách rời nhau được. Chúng phải đi song song với nhau, và hỗ tương qua lại cho nhau. Cho nên không thể nói Mến Chúa mà lại thù ghét tha nhân.

Những người mà có lối sống ích kỷ, hẹp ḥi, chỉ biết ḿnh, lo cho địa vị của ḿnh không thôi, lại có bản chất thù ghét, thù hận, hành hạ, ngược đăi, đổ vạ cáo gian, khinh chê những người khố rách áo ôm, những người cùng khổ, coi thường và khinh miệt những tù nhân lương tâm, mà gọi là hết ḷng yêu mến Chúa, th́ nghe làm sao cho được.

Đạo Phật dậy người ta từ bi, hỉ xả. Đạo Chúa dậy người ta bác ái, sống khiêm nhường. Cả hai đạo đều dậy con người phải hy sinh, nhẫn nhục, chịu đựng.

Chúa dậy người ta đánh má này, con hăy đưa luôn má kia cho người ta đánh. Người ta muốn áo ngoài, con hăy đưa luôn áo trong. Người ta bắt con đi một dặm, con đi với họ hai dặm. Có nghĩa là Chúa dậy mỗi cá nhân, phải học tính hy sinh, nhẫn nhục, chịu đựng. . . . Nhưng Chúa và Phật không dậy rằng: Nếu con bị đánh th́ con hăy đưa cha, đưa mẹ của con cho họ đánh nốt. Nếu không có cha mẹ, th́ đưa vợ con cho người ta tẩn luôn. Nếu người ta bắt con đi một dặm, con hăy bắt cả gia đ́nh, bố mẹ, vợ con, cùng đi với con hai dặm để học đức tính hy sinh, nhẫn nhục, chịu đựng. . . cho cả nhà.

Hay nếu quân xâm lăng đến xâm chiếm lấy mất của đất nước con một tỉnh, rồi v́ tính hy sinh, nhẫn nhục, chịu đựng. . . th́ con dâng luôn mấy tỉnh c̣n lại hay dâng cả đất nước của ḿnh cho ngoại bang cho xong.

Hay nếu lũ vô thần, lũ quỉ vương gian ác cộng sản, nó có đàn áp dân tộc, nó có khống chế và muốn tiêu diệt các tôn giáo, th́ con cũng v́ đức tính hy sinh nhẫn nhục, chịu đựng đó. . . th́ cứ để cho lũ gian ác tha hồ mà đàn áp dân tộc, tha hồ mà đàn áp con chiên, tín đồ, bổn đạo, và đạo giáo, các con cứ dựa vào lũ người gian ác đó mà xin xỏ vô thần để phát triển hữu thần. Có Chúa Phật nào dậy chúng ta làm như vậy đâu?

Nói chung lại, chúng ta có thể lấy cái tôi của ḿnh ra, để hy sinh, nhẫn nhục, chịu đựng. . . thế nào cũng được, là tùy theo sự nhận thức và giác ngộ của mỗi người. Nhưng chúng ta không thể nào đem cả gia đ́nh, tổ chức, đảng phái, quốc gia, tôn giáo của ḿnh để hy sinh, nhẫn nhục, chịu đựng. . . ở những điều phi lư, nghịch lư và những điều không thể chấp nhận ấy được.

Trong cái nh́n t́nh người, chúng ta là những người công giáo rất hănh diện, cảm phục và rất tự hào trước sự dũng cảm, can đảm đấu tranh của cha Tađêô Nguyễn Văn Lư hiện nay.

Cộng sản chúng có thể hành hạ thân xác, hay giết cha Lư nhưng chúng không thể giết được những ư chí, tinh thần đấu tranh bât khuất, kiên cường của cha. Chúng càng hạ nhục cha, làm cha đau khổ, hay giết cha, th́ danh tiếng cha lại càng được ngời sáng hơn, trong ḷng lịch sử dân tộc Viêt Nam măi măi về sau. Và nhiều người sau đó sẽ đứng nối tiếp con đường mà cha đă đi và theo gương sáng của cha để lại, để đạp đổ chủ nghĩa bất nhân vô đạo đó trong tương lai.

                              Một giáo dân Công Giáo

                                    DDC

                                    3-27-07