NHU CẦU T̀NH BÁO CHÍNH TRỊ TRONG CHIẾN LƯỢC QUỐC PH̉NG MỸ



Lư Đại Nguyên


Dù việc dùng giải pháp quân sự để chấm dứt chế độ độc tài Saddam Hussein tại Iraq đă là đường lối chung của lưỡng đảng Hoa Kỳ, nhưng chính sách quốc pḥng của chính quyền Bush về chiến tranh Iraq th́ càng ngày càng lún sâu vào mê hồn trận, khiến dân chúng Mỹ rơi vào tâm trạng không muốn mang tiếng bại trận, mà thắng lại không đủ kiên nhẫn, nên đảng Cộng Ḥa của ông Bush đă bị cử tri Mỹ trừng phat, mất đa số ghế tại Thượng, Hạ Viện trong cuộc bầu cử 07/11 vừa qua. Bộ Trưởng Quốc Pḥng Donald Rumsfeld đă phải từ chức, TT Bush đề cử ông Roert Gates cựu giám đốc CIA lên thay thế. Sáng thứ Tư 06/12/2006 Ủy Ban Nghiên Cứu Tinh H́nh Iraq của lưỡng đảng Cộng Ḥa, Dân Chủ - Iraq Study Group - ISG, đă chính thức chuyển cho Tổng Thống Bush bản nghiên cứu dài 160 trang, về t́nh h́nh toàn diện tại Iraq, với 79 đề nghị. Ủy ban này do các chính khách tên tuổi hàng đầu của 2 đảng đảm nhận. Đồng chủ tịch là cựu Ngoại Trưởng James Baker III thời Bush cha, và nguyên chủ tịch ủy ban Ngoại Giao Hạ Viện, Dân Biểu Dân Chủ Lee H.Hamilton. Với 8 ủy viên gồm: Vernon E.Jordan Jr cố vấn Bạch Ốc thời Clinton, Edwin Meese Bộ Trưởng Tư Pháp thời Reagan, Sandra Day O`Connor nguyên chánh án Tối Cao, Lawrence S. Eagleburger cựu Bộ Trưởng Ngoại Giao (thay ông Robert Gates vừa đựoc bổ nhiệm Bộ Trưởng Quốc Pḥng thế ông Donald Ramsfeld) Leon L.Panetta tham mưu trưởng Bạch Ốc thời Clinton, William J.Perry Bộ Trưởng Quốc Pḥng thời Clinton, Charles S.Robb cựu thượng nghị sĩ Dân Chủ, và Alan K.Simpson nguyên thượng nghị sĩ Cộng Ḥa.

Ủy ban này phê phán chính sách của Tổng Thống Bush tại Iraq không hiệu quả, cần phải thay đổi chính sách ngoại giao và quân sự. Chuyển vai tṛ trực tiếp chiến đấu của lính Mỹ sang huấn luyện quân sự cho Iraq. Rút phần lớn binh sĩ tác chiến của Mỹ ra khỏi Iraq trước đầu năm 2008. Nhanh chóng đưa ra kế hoạch phản công ngoại giao. Hợp tác với chính phủ Iraq, lập ra một nhóm quốc tế yểm trợ Iraq gồm cả các nước láng giềng Iraq, kể luôn Iran và Syria, để giải quyết toàn diện về chính trị, kinh tế và quân sự mang lại ổn định cho Iraq. Nếu chính phủ Iraq không đạt tiến bộ đáng kể trong vấn đề ḥa giải chính trị và an ninh, th́ Hoa kỳ có thể bớt sự ủng hộ về chính trị, quân sự và kinh tế cho chính phủ đó. Thêm vào đấy bản phúc tŕnh cũng kêu gọi chấm dứt cuộc xung đột kéo dài giữa Israel và Palestine. Kiến trúc sư trưởng của bản báo cáo, James Baker nói, đây là một chiến lược tổng thể, và kêu gọi Tổng Thống Bush phải thực hiện theo đề xuất trên. Tổng Thống Bush hoan nghênh bản phúc tŕnh, nhưng thận trọng không đưa ra những nội dung chi tiết vế 79 khuyến nghị. Ngày 07/12/06 TT Bush Mỹ đă có cuộc họp với Thủ Tướng Anh Tony Blair tại ṭa Bạch Ốc, sau đó đưa ra lời công bố bác bỏ khả năng sớm có cuộc thảo luận với Iran và Syria, nhằm giải quyết t́nh trạng bất ổn tại Iraq. Ông Tony Blair sẽ đi Trung Đông để gặp gỡ các giới chức Israel và Palestine. Ông Bush cũng tiếp tục tham khảo với ngành Ngoai Giao, Quốc Pḥng và các Tư Lệnh chiến trường Mỹ tại Iraq. Sáng nay 12/12, Tổng Thống Bush gặp Phó Tổng Thống Tariq al-Hashemi, người Sunni tại Ṭa Bạch Ốc, và tuần tới sẽ gặp các lănh tụ Shia, rồi mới đọc bài diễn văn về Iraq vào đầu tháng giêng 2007.

Phía đảng Dân Chủ Mỹ th́ nhiệt liệt tán thành bản phúc tŕnh. Nhưng thượng nghị sĩ Cộng Ḥa, John McCain, người sáng giá để được đảng Cộng Ḥa đưa ra tranh chức Tổng Thống 2008 th́ mạnh mẽ phê phán: “Tôi cho rằng đó là một công thức sẽ sớm đưa chúng ta tới thất bại tại Iraq”. Thủ Tướng Iraq, Nouri al-Maliki hoan nghênh một cách dè dặt đối với bản khuyến nghị. Nhất là việc chuyển lực lượng an ninh Iraq từ tay Bộ Nội Vụ của Shia sang cho Bộ Quốc Pḥng của Sunni kiểm soát, th́ bị phái Shia phản đối quyết liệt. Lănh đạo người Kurd, ông Massoud Barzani tuyên bố: “Chúng tôi sẽ không bao giờ làm theo bản báo cáo này”. Tổng Thống Iraq, Jalai Talabani tuyên bố: “Tôi nghĩ báo cáo của Baker-Hamilton không công bằng, nó chứa đựng những điều khoản nguy hiểm gây tổn hại cho chủ quyền và hiến pháp Iraq”. Bộ Trưởng Thông Tin Syria, Mohsen Bilal nói “Syria hoan nghênh bản phúc tŕnh và sẵn sàng thảo luận”. C̣n Iran th́ luôn luôn đặt điều kiện Hoa Kỳ phải rút quân khỏi Iraq, và phải để cho Iran được thực hiện chương tŕnh nguyên tử.

Việc dần dần chuyển vai tṛ quân Mỹ từ chiến đấu sang huấn luyện, rút quân khỏi Iraq một cách chừng mục, giảm từ 50 căn cứ xuống c̣n 5 là việc Bộ Quốc Pḥng của ông Rumsfeld đă đề xuất, nhưng khó thực hiện trong lúc này, v́ bọn Khủng Bố Quốc Tế đă điểm đúng tử huyệt của Iraq, đó là đào sâu thù hận truyền kiếp giữa phái Sunni và Shia. Chúng núp trong hàng ngũ Sunni phá các đền thờ, bắt cóc, thủ tiêu, chặt đầu người Shia, khiến cho người Shia trả thù lên người Sunni, buộc Mỹ phải đối diện với hiểm họa nội chiến, mà không thể thẳng tay truy lùng được bọn Khủng Bố đang ẩn núp trong nhóm vũ trang của cả người Sunni lẫn Shia. Nhóm vũ trang Sunni và bọn Khủng Bố ngoại nhập đang được Syria ngầm tiếp trợ. Giáo phái Shia và nhóm vũ trang cực đoan của Muqtada al-Sadr được Iran hậu thuẫn. Tham vọng của Syria là muốn quay lại làm chủ Lebanon, dùng nhóm Hezbollah giúp Hamas đánh Israel, mà xung đột Israel và Palestine là khối ung nhọt chính của vấn đề Trung Đông. Tham vọng của Iran là muốn trở thành cường quốc nguyên tử và bành trướng cuộc Cách Mạng Hồi Giáo sang Iraq. Dù vậy, Mỹ đă không phản đối việc Tổng Thống Iraq sang gặp Tổng Thống Iran và lănh tụ tối cao tôn giáo Ali Khamenei. Vậy việc gặp gỡ thương thảo với các nước láng giềng đă thuộc quyền của chính phủ Iraq. Xem ra Ủy Ban Nghiên Cứu Iraq – ISG- không nắm vững được thực trạng cuộc chiến Iraq. Đối với người dân Iraq th́ công cuộc Dân Chủ Hóa ở đây đươc kể là tốt đẹp, nhưng đối với các nước láng giềng đều nằm trong chế độ Vương Quyền và “Gia Trưởng Khoác Áo Dân Chủ”, nên việc vận động họ yểm trợ cho Iraq cũng không phải dễ.

Khi Tổng Thống Bush chọn cựu Giám Đốc T́nh Báo CIA làm Bộ Trưởng Quốc Pḥng, tức là ông Bush và Bộ Tham Mưu Chiến Lược của ông, đă thấy đươc vấn đề đối với Khủng Bố Quốc Tế, với t́nh trạng rối bời tại Iraq nói riêng và trong cảnh Toàn Cầu Hóa hiện nay, th́ không thể dùng giải pháp quân sự thuần túy để tiêu diệt địch thủ, mà phải áp dụng giải pháp t́nh báo tinh vi linh động, phối hợp với sức mạnh kỹ thuật quân sự, sức mạnh kinh tế thị trường, và việc vận động chính trị, nằm trong Chiến Lược Pḥng Thủ Toàn Cầu Phi Hạt Nhân, mới tạo được ḥa b́nh phát triển. T́nh trạng Iraq ngày nay có khó, nhưng nếu Mỹ lật hồ sơ Miền Nam Việt Nam, từ năm 1954 đến năm 1956 th́ có nhiều điểm tương đồng, mà thời đó chỉ cần có 2 nhân vật, phía Việt Nam là TT. Ngô Đ́nh Diệm với quyết tâm xây dựng quyền lực quốc gia, phía Mỹ là tướng Lansdale, một chuyên viên t́nh báo chính tri thượng thặng, họ đă hợp tác để làm gẫy đổ âm mưu của Thực Dân, sự phá hoại ngầm của Cộng Sản, giải giới các lực lượng dân quân vũ trang, đồng hóa sĩ quan của các giáo phái với Quân Đội Quốc Gia. Đừng dùng cách ép buộc, đe dọa chính phủ Iraq, như khuyến nghị của Ủy Ban ISG, mà phải tạo cho họ có một lănh tụ dám làm, và bên cạnh có những chuyên viên chính trị t́nh báo lỗi lạc như Lansdale th́ hy vọng mới cứu văn được t́nh thế Iraq.

Lư Đại Nguyên


__._,_.___