ĐI T̀M MỘT PHƯƠNG THỨC MỚI TRONG ĐẤU TRANH



Đài Tiếng Nói Việt Nam Hải Ngoại do ông Ngô Ngọc Hùng làm giám đốc, có nhiều chi nhánh tại Hoa Kỳ và Âu Châu, nhưng trụ sở chính đặt tại Washington D.C., nổi tiếng trong 10 năm qua là một cơ quan truyền thông đấu tranh tích cực cho Tự Do Dân Chủ ở Việt Nam. V́ ở ngay trung tâm đầu năo của Hoa Kỳ là Washington D.C, chứng kiến nhiều cuộc biểu t́nh và những buổi sinh hoạt của dân Hoa Kỳ, Đài có những nhận định sâu sắc về thời cuộc. Bà Ngô Thị Hiền, Giám Đốc Ủy Ban Quốc Tế Tự Do Tôn Giáo Cho Việt Nam, một người nổi tiếng hỗ trợ cả tinh thần lẫn vật chất cho các nhà chiến sĩ đấu tranh cho tự do dân chủ ở trong quốc nội, băn khoăn và suy tư rất nhiều làm thế nào để rút ngắn ngày tàn của bạo quyền CSVN. Trong sự trăn trở này, ngày 26/2/2007, bà Ngô Thị Hiền đặt 15 câu hỏi đến Ls. Hoàng Duy Hùng như một h́nh thức cùng chung nhau t́m một phương hướng mới cho công cuộc đấu tranh ngày hôm nay.

1. Ngô Thị Hiền: Thưa luật sư Hoàng Duy Hùng, cùng một sức lực, ta có thể tăng hoặc giảm hiệu năng của sức lực đó khi bắt tay hành động. Trong tranh đấu, nguồn lực chính của Cộng đồng người Việt là tự nguyện, cống hiến, và hy sinh. Chúng ta không có ngân sách, không có bộ máy nhà nước với tiền rừng bạc bể để thuê mướn nhân viên thuộc hạ như nhà nước Cộng Sản. Do đó chúng ta phải biết chọn lựa những công tác nào mà chúng ta suy tính là hữu hiệu nhất phải không ạ? V́ vậy xin ông và quư thính giả cho phép chúng tôi được cùng ông phân tích về một số công tác, để chúng ta có thể chọn lựa cho những hoạt động hữu hiệu hơn trong tương lai. Mong ông đồng ư.
Xét về h́nh thức tranh đấu, chúng ta có khá nhiều chọn lựa. Trước hết xin bàn về một h́nh thức khá phổ biến trong cộng đồng chúng ta: tuần hành biểu dương, biểu t́nh.
Theo ông công tác biểu t́nh tại Hải Ngoại, nói riêng tại Hoa Kỳ, có quan trọng cho công cuộc tranh đấu cho dân chủ tại Việt Nam không? Tại sao?

Ls Hoàng Duy Hùng: Vâng thưa chị Ngô Thị Hiền, công tác biểu t́nh ở tại Hải ngoại cần thiết nhưng lại cũng không cần thiết. Cần thiết là trong những công tác thiết thực trước mắt và trực tiếp ảnh hưởng gây áp lực lên nhà cầm quyền CSVN. Có những công tác hàng năm cần thiết như là Tưởng Niệm Quốc Hận 30-4. Không cần thiết khi chúng ta cứ biểu dương lực lượng ở những vấn đề không quan trọng. Đương nhiên có những vấn đề mà một vài tổ chức ở một vị trí nào đó cho là quan trọng nhưng vẫn chưa đủ tầm quan trọng th́ chúng ta nên dưỡng sức để lo cho một công tác tốt hơn. Một sư đoàn đi ngang qua một khu rừng thấy một anh phục kích bắn sẻ vạ sư đoàn, đương nhiên việc triệt hạ anh phục kích đó là cần thiết nhưng không có nghĩa là đem cả lực lượng của sư đoàn vô trong khu rừng truy lùng anh phục kích v́ như thế mục tiêu chiếm thành bị trễ năi. Cho nên chúng ta cần phải cân nhắc mục tiêu nào là mục tiêu quan trọng để chúng ta biểu dương lực lượng và mục tiêu nào chưa quan trọng để chúng ta dưỡng sức.

2. Ngô Thị Hiền: Theo ông khi biểu t́nh tại Mỹ, mục đích của chúng ta là tạo sự chú ư cho người Mỹ hay tạo sự chú ư cho người VN, tại sao? Và với mục đích này, Cộng đồng chúng ta có thực hiện đúng cách không? (Biểu ngữ, hô hào, diễn văn, flyers...bằng tiếng Việt)

Ls Hoàng Duy Hùng: Vâng thưa chị, khi biểu t́nh chúng ta nhờ chính phủ Hoa Kỳ hoặc là chính phủ các quốc gia mà quư vị đang ở như là Pháp, Úc Châu, v.v, làm áp lực lên trên Việt Nam. Cho nên chúng ta dùng các chính khách Hoa Kỳ hoặc các quốc gia sở tại để làm áp lực lên trên CSVN nhiều hơn là gây sự chú ư trong VN v́ lư do là khi ta biểu t́nh chắc chắn trong VN họ không loan tin, người dân VN rất ít biết về các cuộc biểu t́nh. Và nếu CSVN có biết th́ họ cũng rất là hạn chế; họ chỉ phổ biến cho một số nhân vật nào đó thôi. Vậy sự biểu t́nh là gây sự chú ư cho người Hoa Kỳ, chúng ta cần có sự tính toán để gây áp lực lên trên chính phủ Hoa Kỳ. Không phải cuộc biểu t́nh nào cũng hữu hiệu. Thưa quư vị, sự nhiệt t́nh mà bất cẩn có thể gây ra những tai họa cho nên cuộc biểu t́nh của chúng ta là những cuộc biểu dương sức mạnh không phải đối với CSVN mà thôi v́ đó là mục tiêu phụ mà mục tiêu chính là các chính khách Hoa Kỳ. Quư vị biết là CSVN không sợ những cuộc biểu t́nh ở hải ngoại nầy nếu chúng ta biểu t́nh liên tục mà không tạo được áp lực của chính phủ Hoa Kỳ. Tại v́ nhà cầm quyền VN biết rằng nếu mà chính phủ Hoa Kỳ, Úc hoặc chính phủ Âu Châu ngưng viện trợ hoặc làm áp lực cái ǵ đó lên họ th́ họ mới ngại. Cho nên cuộc biểu t́nh chỉ có hiệu lực khi mà các quốc gia khác nhúng tay vào làm áp lực lên CSVN. Vậy th́ thưa chị, cuộc biểu t́nh là để cho các quốc gia mà chúng ta đang cư ngụ là mục tiêu chính c̣n bên phía VN chỉ là mục tiêu phụ mà thôi, thưa chị Ngô Thị Hiền.

3: Ngô Thị Hiền: Theo ông số lượng bao nhiêu người tham dự trong một cuộc biểu t́nh mới có thể gây được sự chú ư, và nếu biết số người không đạt yêu cầu, chúng ta vẫn nên tiếp tục hay nên hủy bỏ cuộc biểu t́nh để không gây sự nhàm chán và thờ ơ của cộng đồng quốc tế, thưa ông?

Ls Hoàng Duy Hùng: Tại Washington DC, chị Hiền đă chứng kiến rất nhiều cuộc biểu t́nh, nhất là các cuộc biểu t́nh của người da màu, Hồi Giáo. Có những cuộc biểu t́nh lên tới hàng triệu người, có những cuộc biểu t́nh mà đối với người Hoa Kỳ cho là nhỏ th́ cũng từ vài ngàn chục người trở lên. Cho nên đối với người Hoa Kỳ mà chúng ta gây áp lực hoặc gây ảnh hưởng, con số phải thực khá cao. Nếu mà con số chỉ có một vài chục hoặc vài trăm người th́ sẽ bị phản tác dụng v́ họ cho rằng chúng ta có gần hai triệu người Việt hải ngoại mà cuộc biểu dương quá ít, như vậy một là người Việt của chúng ta không mấy nhiệt t́nh cho công cuộc chung, hai là Ban Tổ Chức không được sự ủng hộ của nhiều người. Như thế cuộc biểu t́nh không có hiệu quả mà c̣n có thể gây hiểu lầm. Tuy nhiên, có những cuộc biểu t́nh dù nhỏ nhưng có thể gây được ảnh hưởng lớn. Thí dụ, khi thủ tướng hoặc một nhân viên của CSVN qua đây, chúng ta đi biểu t́nh với mục tiêu làm cho Cộng sản Việt Nam phải khó chịu chứ không phải là làm áp lực lên trên chính phủ Hoa Kỳ. Khó chịu là v́ họ thấy rằng chế độ của họ không được người dân ở hải ngoại yểm trợ. Thí du khácï, ông đại sứ Nguyễn văn Bằng từ Washington DC chính thức xuống Houston, chúng tôi cũng biểu t́nh dù là ngày thường chỉ có 100 người. Chúng tôi sẽ đi biểu t́nh để cho ông Nguyễn văn Bằng thấy rằng việc làm của đảng CSVN không được ưa chuộng tại hải ngoại. Nơi nào họ đến dù con số biểu t́nh có thể ít nhưng mà liên tục và bền bỉ sẽ làm cho họ rất e ngại, từ đó họ phải đánh gía lại những hành động của họ ở trong nước. Như vậy, khi mà chúng ta biểu t́nh để gây ảnh hưởng tạo áp lực với Hoa Kỳ th́ con số phải rất là đông nhưng khi để tạo sự chống đối làm khó chịu hoặc đánh thức lương tri của CSVN đang cầm quyền th́ số người đi biểu t́nh không cần phải đông, con số dù ít nhưng bền bĩ th́ đạt mục tiêu.

4: Ngô Thị Hiền: Xin đơn cử một cuộc biểu t́nh lớn và thành công của cộng đồng hải ngoại tại Washington DC để kỷ niệm 30 năm ngày Quốc Hận 30-4-2005 và được tờ báo Washington Post tường thuật khoảng 1/8 trang báo.
Theo tường tŕnh của ban tổ chức, cuộc biểu t́nh này đă quy tụ khoảng 7,000 cho đến 10,000 người. Xin chỉ lấy con số 7,000 người, và cho là dân địa phương và vùng phụ cận chiếm 1,000 người, c̣n lại là 6,000 người từ xa đến. Xin làm một con tính đơn giản chi phí cho 6,000 người này: Chi phí máy bay, pḥng ngủ, ăn uống, trung b́nh mỗi người tốn tối thiểu $400.00, th́ chi phí cho cuộc biểu t́nh này là $2,400,000 đôla (chưa kể chi phí của ban tổ chức.)
Theo ông số tiền $2,400,000 này có xứng đáng với những ǵ mà ta đă đạt được do ảnh hưởng của cuộc biểu t́nh không? Tại sao?

Ls Hoàng Duy Hùng: Thưa chị Ngô Thị Hiền, con số được đưa ra, thí dụ có 10,000 người đi biểu t́nh cũng chưa đủ để tạo áp lực lên phía Hoa Kỳ chúng ta có khoảng 2 triệu người tị nạn ở hải ngoại mà nơi đây chúng ta đă từng tưởng niệm 30 năm Quốc Hận, con số 10,000 người đổ về th́ đối với chúng ta là thành công nhưng đối với chính khách Hoa Kỳ con số đó chưa đủ để nói lên ḷng yêu nước và quyết tâm của Người Việt Hải Ngoại. Nếu con số đó lên tới hàng 100,000 người th́ người Hoa Kỳ mới có ánh nh́n tích tực hơn với chúng ta. Như thế, số tiền mà chúng ta bỏ ra khoảng 2 triệu 4 hoặc 3 triệu đô, nếu là ngắn hạn th́ tốt v́ ta gây được tiếng vang nhưng nếu nói về dài hạn th́ không có sự hữu hiệu. Đă hơn một năm trôi qua rồi. Từ năm 2005, bây giờ đă bước qua 2007, cuộc biểu t́nh này sau đó đă đi vào quên lăng.
Nếu chúng ta dùng 2,400,000 cho các công tác giúp cho các nhà dân chủ trong nước hoặc là các công tác vận động hành lang với Hoa Kỳ. Tôi nghĩ nó có kết quả về lâu về dài và ảnh hưởng lớn lao tại Hoa Kỳ. Đương nhiên công tác nào cũng quan trọng nhưng chúng ta phải đánh giá việc nào thiết thực hơn và việc nào không cần thiết. Tôi cho rằng với số tiền hơn 2,400,000 chi cho cuộc biểu dương ngày 30-4-2005; trên phương diện ngắn hạn th́ tốt nhưng trên phương diện dài hạn th́ tốn kém mà không có hiệu quả.

5: Ngô Thị Hiền: Bây giờ chúng tôi xin được giới thiệu một h́nh thức khác chưa được phổ biến trong Cộng đồng VN, mặc dù đă được áp dụng nhiều tại các Cộng Đồng khác như Cuba, Do thái. Đó là phương pháp trả lương cho những người chuyên nghiệp, để những người này thay chúng ta vận động những nhu cầu của chúng ta tại quốc hội và các cơ quan hành pháp Hoa Kỳ. Những người chuyên nghiệp này được gọi là vận dộng hành lang toàn thời gian (lobbyist).
Từ 30 năm qua, chúng ta chưa thấy một cuộc biểu t́nh nào của người Do Thái tại Hoa Kỳ. Nhưng sao chính phủ Hoa Kỳ luôn tài trợ chính phủ Do Thái tiền rừng bạc biển? V́ Do Thái có rất nhiều người vận động hành lang toàn thời gian.
Trong những lần Ủy Ban Tự Do Tôn Giáo vận động quốc hội và hành pháp Hoa Kỳ, chính giới Hoa Kỳ cho biết họ muốn biết ư nguyện của chúng ta qua các cuộc đối thoại trực tiếp (tức là vận động hành lang) chứ họ không muốn mất thời giờ t́m hiểu chúng ta muốn ǵ trong các cuộc biểu t́nh.
Với kinh nghiệm vận động bán thời gian trong những năm qua. Chúng tôi nghĩ nếu Cộng Đồng Hải Ngoại có được hai vận động viên thường trực tại quốc hội th́ cũng là tạm đủ. Nếu trước đây chúng ta đă có hai vận động viên này, th́ những việc sau đây đă hoàn toàn khác biệt:
- Thương ước Vịêt Mỹ đă có điều khoản cho Hải Ngoại được bán sách báo về Việt Nam.
- Thuyền nhân đă không bị cưỡng bách về Việt Nam (Chúng ta thử nh́n Cộng Đồng Cuba để làm ví dụ: Hiếm khi thấy một thuyền nhân Cuba nào bị cưỡng bách hồi hương)
- Các nhà đối kháng như Linh Mục Nguyễn Văn Lư, BS Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Vũ B́nh đă có thể không bị bắt, mà nếu bị bắt th́ đă được thả sớm hơn.
- Tổng Thống Bush chắc chắn phải có cuộc họp với cộng đồng Việt Nam trước khi đi Việt Nam.
- T́nh h́nh tự do tôn giáo và nhân quyền tại VN chắc chắn là cởi mở hơn bây giờ, v.v.
Với những người trẻ VN có ḷng vừa tốt nghiệp đại học, chúng ta có thể mướn họ với số lương vào khoảøng $40,000/1 năm. Như vậy Cộng Đồng cần có $80,000/1 năm để trả lương cho công tác vận động.
Làm một bài toán ví dụ, nếu lấy con số $2,400,000 trong cuộc biểu t́nh 30-4-2005 chia cho con số $40,000 tiền lương một năm th́ chúng ta sẽ có 2 vận động hành lang làm việc cho chúng ta trong 30 năm! Trong khi 30 năm qua cộng đồng Hải Ngoại chưa có một vận động viên toàn thời gian nào cả.
Ông nghĩ ǵ về vai tṛ người vận động hành lang cho cộng đồng người Việt tại Hoa Kỳ cũng như tại các nước dân chủ khác như Âu Châu, Úc Châu, Canada?
Theo ông cộng đồng có nên đóng góp để làm việc này không? Tại sao?

Ls Hoàng Duy Hùng: Vâng thưa chị Ngô Thị Hiền: Lấy một kinh nghiệm tại Houston, cộng đồng người Việt Quốc Gia Tỵ Nạn CS Tại Houston và Vùng Phụ Cận, con số đă lên tới hơn 100 ngàn người nhưng chúng ta không nắm được một thực lực nào trong chính quyền địa phương v́ chúng ta không có những người vận động chuyên nghiệp. Trong khi đó có những cộng đồng nhỏ hơn, ngay chính người Trung quốc họ cũng ít dân số hơn chúng ta, nhưng họ có những người vận động hành lang chuyên nghiệp và v́ vậy các chức vụ tốt và các contract béo bổ đều được giao cho người Trung quốc hoặc các sắc dân khác chứ không giao cho người Việt Nam. Đó là điển h́nh ở taị Houston. Một ví dụ khác đó là người Cuba ở tại Florida. Cộng đồng của họ rất mạnh nhưng họ ít đi biểu t́nh, họ dồn nỗ lực lên trên Quốc hội Hoa Kỳ. Họ có mười mấy người chứ không phải vài người, thưa chị Ngô Thị Hiền. Chị sinh hoạt ở đó th́ chị đă thấy, họ có cả hàng mười mấy người để vận động cho Tự Do Dân Chủ của Cuba. Khi nghe Fidel Castro có thể mất nay mai th́ ngay cả cố vấn chính trị của TT Bush là ông Karl Rove đă phải lật đật bay xuống Miami, FL để họp với các hội đoàn của người Cuba chuẩn bị cho các kế hoạch khi thời cơ tới. Với những ánh nh́n đó, chúng ta cần phải có những vận động hành lang chuyên nghiệp.
Chúng ta phải lấy con số ít để chúng ta đạt được sức mạnh số nhiều. Nếu chúng ta chỉ loay hoay với cộng đồng chúng ta tức là những người Việt của chúng ta mà thôi th́ như vậy là “gà què ăn quẩn cối xay,” chúng ta sẽ không thể giải quyết được vấn đề. Chúng ta hăy vận động hành lang để khả năng tài chánh của chúng ta có ít nhưng mà gây ảnh hưởng mạnh lên trên đầu năo của Hoa Kỳ, từ đó đánh môt đ̣n bật hẳn về VN th́ chúng ta mới thành công. Như vậy thưa chị Ngô Thị Hiền, thành quả cuộc đấu tranh này của chúng ta nhanh hay chậm, mạnh hay yếu hệ tại ở những người vận động hành lang chuyên nghiệp, không phải ở những vận động hành lang "lơ tơ mơ". Như thế, vận động hành lang chuyên nghiệp tại Quốc Hội Hoa Kỳ là nhu cầu của cuộc đấu tranh cho Tự Do Dân Chủ. Nếu chúng ta không có những người vận động hành lang th́ cuộc đấu tranh của chúng ta sẽ kéo dài, dài lắm thưa chị Ngô Thị Hiền. Ánh nh́n của chị là cái nh́n thiết thực. Nếu chúng ta cứ loay hoay như trước đây, chúng ta sẽ đi về đâu! thưa chị?

6. Ngô Thị Hiền: Thưa ông, phải công nhận rằng, quư vị ở xa vùng Washington D.C. rất khó tham dự các buổi vận động chung tại Quốc Hội và Hành Pháp Hoa Kỳ. Theo ông th́ các vị này phải làm ǵ đề đóng góp hữu hiệu cho công tác dân chủ hóa Việt Nam, thưa ông?

Ls Hoàng Duy Hùng: Vâng thưa chị Ngô Thị Hiền, nếu chúng ta có một Ủy Ban Toàn Quốc tại Hoa Kỳ hoặc là trên cả thế giới được nhiều người tin tưởng gởi tiền về th́ tuyệt. Nếu mà UB đó không được nhiều người tin tưởng th́ chúng ta lập nhiều hội đồng nhân sĩ giám sát số tiền và gởi về ủy ban trung ương đó. Như vậy chúng ta dù ở đâu cũng có thể góp một bàn tay. Ở Washington D.C và Vùng Phụ Cận có rất nhiều vị trưởng thượng nổi tiếng, có rất nhiều vị có uy tín, các vị ấy thành lập một hội đồng bảo trợ cho công tác vận động hành lang th́ những vị ở xa như tại Houston, St Louis, Nam Cali,v.v... Chúng tôi mỗi người có thể đóng góp về $10, $50, $100 cho UB tại Washington DC. UB đó có nhiệm vụ t́m những người có khả năng vận động hành lang và trả lương như thường giống như chị Ngô Thị Hiền mới đề nghị để làm sao chúng ta có những chuyên viên vận động hành lang ở tại Quốc Hội Hoa Kỳ. Đó là công tác thiết thực và là nhu cầu của chúng ta hiện nay.

7 Ngô Thị Hiền: Theo ông việc nâng cao dân trí cho người dân tại Việt Nam, để người dân biết được quyền lợi căn bản của họ, (Theo Hiến Chương Liên Hiệp Quốc mà VN đă kư kết) có quan trọng cho cuộc đấu tranh đem lại dân chủ cho Việt Nam không? Tại sao?

Ls Hoàng Duy Hùng: Việc nâng cao dân trí là một nhu cầu của đất nước nhất là trong giai đoạn nầy chúng ta không thể đấu tranh bằng vũ trang với bạo quyền CSVN được nữa, chúng ta phải chuyển sách lược đấu tranh sang phương thức của cuộc cách mạng nhân sinh. Chị cũng biết chuyện của hai cụ Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh hồi đầu thế kỷ 20. Cụ Phan Bội Châu chủ trương một cuộc cách mạng vũ trang, cụ đă đưa sinh viên du học tại Nhật đó là Phong Trào Đông Du năm 1906. Cuộc cách mạng của cụ Phan Bội Châu đă có những khiếm khuyết. Trong khi đó cụ Phan Châu Trinh chủ xướng cuộc cách mạng nhân sinh đặt nặng vấn đề nâng cao dân Trí, chấn hưng dân T́nh, trồng sâu dân Dũng, để người dân tăng thêm ư chí và nghị lực đứng dậy đ̣i quyền làm người. Cụ Phan Châu Trinh cho rằng đó là cuộc cách mạng lâu dài. Sau này khi cụ Phan Bội Châu bị giam lỏng ở bên bờ sông Hương thành phố Huế, cụ Phan Bội Châu đă suy nghĩ lại phương thức cách mạng nhân sinh của cụ Phan Châu Trinh, và cụ Phan Bội Châu đă viết một bài thơ thống thiết nói rằng nếu mà cụ Phan Châu Trinh c̣n sống th́ cụ Phan Châu Trinh xứng đáng lănh đạo cuộc đấu tranh này v́ cuộc đấu tranh của dân tộc VN là một cuộc đấu tranh toàn diện và lâu dài. Cuộc cách mạng vũ trang chỉ có h́nh thức ngắn hạn nhưng không có kết quả lâu dài giống như ánh nh́n của cụ Phan Châu Trinh. Như vậy, nâng cao dân trí là một nhu cầu chiến lược của dân tộc VN. Chúng ta phải có những sách lược nâng cao dân trí.
Người Việt hải ngoại làm ǵ để giúp những người dân trong nước nâng cao dân trí khi mà CSVN bế quan tỏa cảng không cho các truyền thông về VN, không cho báo chí ở hải ngoại về VN nổi? Nếu chúng ta có những người vận động hành lang th́ đài Á Châu Tự Do sẽ được tăng làn sóng, người dân trong nước nghe được chương tŕnh của người Việt hải ngoại. Chúng ta có những vận động hành lang để chính phủ Hoa Kỳ giúp chúng ta có kỹ thuật phá bức tường lửa chuyển tin về VN, từ đó các sinh viên ở VN có thể vào trong các website của người Việt hải ngoại cũng như các website đấu tranh cho tư do dân chủ. Thưa chị, nhu cầu nâng cao dân trí cho dân tộc VN không những là một chiến lược ngắn hạn mà c̣n là chiến lược dài hạn. Tôi ủng hộ hết ḿnh cho những nhu cầu này và những công tác kỹ thuật nâng cao dân trí.

8 Ngô Thị Hiền: Theo ông cộng đồng Hải Ngoại có thể làm ǵ trong công tác nâng cao dân trí cho người dân tại Việt Nam thưa ông?

Ls Hoàng Duy Hùng: Vâng thưa chị Ngô Thị Hiền, thứ nhất, những người vận động hành lang ở Quốc Hội Hoa Kỳ để Quốc Hội có những ngân sách lớn giúp tăng thời giờ và công suất cho đài Á Châu Tự Do. Chị Ngô Thị Hiền cũng biết thời giờ đài ACTD phát thanh về VN c̣n quá ít. Làn sóng của đài ACTD phát về VN c̣n quá yếu, không đủ mạnh. Chúng ta cần có người vận động hành lang tăng ngân quỹ để cho đài ACTD phát về VN mạnh hơn. Thứ hai, chúng ta vận động để Quốc Hội Hoa Kỳ giúp cho ngân sách phá bức tường lửa của CSVN. Thứ ba, chúng ta vận động để Quốc Hội Hoa Kỳ tài trợ đặc biệt cho những cơ quan truyền thông có phương tiện satellite phóng thẳng về VN phát h́nh hay phát thanh hay một h́nh thức nào đó mà người dân nghe được hay xem được TV th́ tôi nghĩ đó là những ngày tàn của chế độ CSVN.

9: Ngô Thị Hiền: Đối với việc yểm trợ cho các phong trào dân chủ tại VN, theo ông cộng đồng Hải Ngoại nên làm thêm những điều ǵ để có thể đẩy mạnh công tác này?.( Ví dụ: công tác giúp tài chánh cho các nhà đối kháng, email điện thoại thăm hỏi họ.v.v..)

Ls Hoàng Duy Hùng: Thưa chị Ngô Thị Hiền, chúng tôi có nói chuyện với GS Nguyễn Chính Kết khi GS Kết về Houston để phúc tŕnh và vận động cho cuộc đấu tranh ở trong nước. Chúng tôi có hỏi GS làm thế nào để chúng tôi yểm trợ cho những người đấu tranh ở trong nước một cách thiết thực nhất. GS Nguyễn Chính Kết trả lời như sau: “Chúng tôi nghĩ rằng cuộc biểu t́nh của người Việt ở hải ngoại như muối bỏ bể, hôm nay rồi ngày mai, ngày mốt người ta không có quan tâm lắm nhưng CSVN sợ những áp lực của các chính phủ như áp lực trên các mặt hàng. Bây giờ CSVN đă vào WTO rồi, có những áp lực th́ CSVN e ngại lắm, áp lực ngoại giao, thí dụ làm áp lực để họ không có những ưu đăi tại Liên Hiệp Quốc một khi họ ra tay đàn áp những chiến sĩ đấu tranh cho Tự Do Dân Chủ.” Giáo Sư Kết cho rằng nếu quư vị làm thế nào không cần biết mà các chính phủ hỗ trợ cho cuộc tranh đấu tranh ở trong nước, điều đó là điều thiết thực nhất. Thứ hai, những người trong nước muốn ra những tờ báo vận động quần chúng tham gia cuộc đấu tranh nâng cao dân trí, những tờ báo không phải dễ dàng ra mà phải in chui. Thí dụ: Những bài viết đó được gởi cho nhiều người rồi họ in từ trong máy computer của họ ra. Ngoài phần phổ biến trên mạng internet, họ phải in ra để chuyền tay cho người dân đọc. In ra như vậy mỗi số báo phải in ra cho hàng trăm, hàng ngàn. Nếu 100 người, mỗi người in ra 100 bản th́ chúng ta mới có được 10,000 ấn bản. Với 10,000 ấn bản th́ ở trong nước họ không có đủ tài chánh.
Nếu chúng ta có một ủy ban. Thưa quư vị, một ủy ban toàn quốc Hoa Kỳ vận động tài chánh mỗi tháng gởi về trong nước để họ có thể in những ấn bản này v́ mỗi tháng họ cần đến vài ngàn bạc hay hơn nữa. Chúng ta ở bên này có một ủy ban gởi những người đấu tranh cho dân chủ ở trong nước. Điều đó tôi nghĩ là nhu cầu thiết thực mà đảng CSVN sợ hơn vấn đề nào khác. CSVN không sợ những cuộc biểu t́nh bên này lắm, họ chỉ sợ cách sơ sơ và bực ḿnh thôi. CSVN sợ những áp lực quốc tế và sợ người dân trong nước có được kích thích tố của hải ngoại giúp họ có phương tiện đứng dậy đ̣i tự do ngôn luận, báo chí, tự do sinh hoạt chính trị v.v.

10 Ngô Thị Hiền: Thưa ông có hai khuynh hướng: chống đối và hợp tác việc làm từ thiện tại Việt Nam, ông ở vào khuynh hướng nào thưa ông? Xin Ông lư luận cặn kẻ lập trường chống hay bênh của Ông.

Ls Hoàng Duy Hùng: Thưa chị Ngô Thị Hiền , tôi ở trong khuynh hướng thông cảm với những người về VN làm công việc từ thiện v́ lập trường chính trị của họ không sâu sắc. Nhưng mà nói rằng chúng tôi chống đối th́ chúng tôi không chống đối. Hiện nay CSVN vơ vét tài sản của dân tộc. Hàng năm hàng ngàn đảng viên CSVN có từ vài triệu tới bạc tỷ Mỹ Kim gởi ở ngân hàng Thụy Sĩ. Có nhiều đảng viên có hàng bạc tỷ trở lên. Những người đó ăn cướp tài sản của dân tộc. Những cơn băo hoặc những cơn lũ lụt đến đáng lẽ những người đó phải bỏ tiền ra giúp đỡ nạn nhân hơn ai hết nhưng họ không bỏ. Nhân cơ hội những người Việt hải ngoại gởi tiền về giúp th́ lại phải qua tay của “Mặt Trận Tổ Quốc” hoặc qua tay của hội Hồng Thập Tự mà CS gọi là "Hội Chữ Thập Đỏ" để rồi ăn chận. Ví dụ: 100 dollars th́ họ ăn chận hết 95 đô rồi, may ra được vài đô mới tới tay của người nghèo thực sự.
Cho nên chúng tôi thông cảm với những người làm việc từ thiện đi về giúp người cùi người nghèo ở trong nước, chúng tôi thông cảm v́ họ có ḷng từ bi nhưng không có ánh nh́n sâu sắc và v́ thế chúng tôi không ủng hộ việc đó. Nói rằng chống th́ chúng tôi không chống nhưng chúng tôi cho rằng những việc làm từ thiện không hữu hiệu tại VN. Thưa quư vị, quư vị cũng đă biết đồng tiền của chúng ta bỏ ra ở bên này cũng do xương máu và nước mắt, lá lành đùm lá rách nhưng không có nghĩa rằng tăng thêm sức mạnh cho bạo quyền CSVN. Đảng CSVN lấy cớ đó nói là giúp này giúp nọ cho dân nhưng họ cắt xén dùng một số lớn để tăng trợ cho công an thêm sức mạnh đàn áp các nhà đấu tranh cho tự do dân chủ. Thưa chị, chúng tôi không phải ở trong nhóm những người chống làm từ thiện, nhưng chúng tôi không làm từ thiện v́ lư do đó.

11 Ngô Thị Hiền: Chúng tôi xin chia xẻ quan niệm làm việc thiện tại VN. Theo ư kiến của chúng tôi đem lại dân chủ cho Việt Nam là một việc làm đại từ thiện, là việc từ thiện gốc v́ đă giúp đem lại an b́nh ấm no cho 80 triệu người dân Việt Nam. Trong khi giúp đỡ những người nghèo khổ chỉ là làm từ thiện ngọn. V́ khi đảng cộng sản Việt Nam c̣n đang cầm quyền th́ những khổ đau như đói, phong cùi, cô nhi, trẻ em bụi đời.v.v.. vẫn luôn c̣n tồn tại; cứ tạm xem như tại Việt Nam có khoảng 10 triệu người có đời sống ấm no gồm đảng viên cộng sản và những người thành công. 70 triệu người c̣n lại đang cần chúng ta giúp đỡ, không phải là sự giúp đỡ ngắn hạn như một bao gạo, một chai thuốc nhưng là làm cách nào để họ không c̣n bị áp bức, bất công để họ có thể vươn lên trong một cuộc sống b́nh thường như người dân tại các quốc gia khác như Thái Lan, Singapore, Mă Lai, v.v... Theo chúng tôi việc cứu giúp 70 triệu đồng bào là làm việc phước chính đáng và hữu lư, phải được đặt ưu tiên hơn cách làm phước thiện như phần dồng Cộng Đồng đă làm trong quá khứ như cứu giúp phong cùi đói khổ hiện nay, chúng ta giúp được bao nhiêu người? 10,000 người? 100,000 người? Và vẫn tiếp tục thờ ơ với 70 triệu người c̣n lại? Tôi tin Trời Phật sẽ ban thưởng cho ta nhiều hơn nếu ta biết dùng cùng một số lượng mà cứu giúp được nhiều người hơn.
Ông có đồng ư với quan điểm này của chúng tôi không, tại sao?

Ls Hoàng Duy Hùng: Thưa chị Ngô Thị Hiền, chúng tôi đồng ư với chị 100%. Cuộc từ thiện lớn lao nhất cho dân tộc VN đó là tự do dân chủ cho đất nước. Giải quyết được gốc rễ việc này tất nhiên những việc khác sẽ đến. Tôi thấy chị Ngô Thị Hiền có ánh nh́n rất sâu sắc. Ở Houston, cô Phương Hoa giám đốc đài VOVN cũng có cái nh́n tương tự như vậy. Cho rằng chúng ta có ḷng từ bi nhưng ḷng từ bi cho một nhóm người ở VN th́ ḷng từ bi đó c̣n hạn hẹp. Nhưng chúng ta dùng số tiền đúng cho cuộc đấu tranh cho tự do dân chủ trong nước được thành công th́ đó là việc đại từ bi, là sự giải quyết gốc rễ những vấn nạn đau khổ của cả dân tộc và đưa dân tộc chúng ta ra khỏi bến lầm than. Nên, tôi đồng ư với chị là số tiền của chúng ta có hạn chế, chúng ta không phải là chính phủ, chúng ta phải dùng đồng tiền của chúng ta đúng nơi đúng lúc, ngơ hầu đưa đến hiệu quả cao hơn. Nếu quư vị yểm trợ, hăy yểm trợ cho các lực lượng tranh đấu ở trong nước bây giờ, thí dụ hăy yểm trợ cho Hoà Thượng Thích Thiện Minh, đại lăo Hoà Thượng Thích Quảng Độ, Thích Huyền Quang, LM Nguyễn Văn Lư, LM Phan Văn Lợi, Luật sư Nguyễn Văn Đài, Ls. Lê Thị Công Nhân, v.v.. Những người đó như là những chất xúc tác đấu tranh cho dân chủ trong nước. Chúng tôi nghĩ rằng sẽ mau thành công hơn chỉ là những việc từ thiện ngọn chứ không phải là gốc rễ như chị Ngô Thị Hiền vừa mới phân tích và tŕnh bày.

12. Ngô Thị Hiền: Để công sức của chúng ta đạt được hiệu quả tốt nhất cho việc đem lại dân chủ cho Việt Nam, xin ông đề nghị danh sách các công tác chính cần làm. Xin ông vui ḷng đưa danh sách này theo thứ tự quan trọng nhất đến ít quan trọng hơn, thưa ông.

Ls Hoàng Duy Hùng: Vâng thưa chị, chúng tôi xin liệt kê theo thứ tự như sau:
- Công tác thứ NHẤT tạo được một ủy ban, và đóng góp cho ủy ban đó để vận động hành lang tại quốc hội Hoa Kỳ cách chuyên nghiệp. Chúng ta ở hải ngoại đă biết sức mạnh của các chính phủ địa phương.
- Công tác thứ HAI đó là làm thế nào để các cơ quan truyền thông hải ngoại có một satellite đem tiếng nói trực tiếp hướng về VN, tôi nghĩ CSVN sẽ phải sụp đổ.
- Công tác thứ BA thưa chị, nếu có tiền chúng tôi sẽ yểm trợ cho những người đấu tranh ở trong nước như chúng tôi vừa mới tŕnh bày gồm có các vị Hoà Thượng Thích Huyền Quang, Thích Quảng Độ, LM Nguyễn Văn Lư, LM Phan Văn Lợi, LS Nguyễn Văn Đài, LS Lê Thi Công Nhân v.v.. và những người đấu tranh cho tự do ở trong nước. Tôi nghĩ đó là những công tác thiết thực nhất.
Ba công tác vừa nói là ba công tác cần thiết làm cho CSVN suy yếu từng bước một đưa đến giải thể v́ CSVN sợ nhất là tiếng nói của chính nghĩa mà các cơ quan truyền thông có quốc hội Hoa Kỳ yểm trợ sẽ tăng sức mạnh phát huy tiếng nói của ḿnh, có những người đấu tranh cho dân chủ như những con chim đầu đàn lên tiếng vạch trần những sai trái của CSVN, huy động chính nghĩa để thành công cho toàn dân. Tôi nghĩ toàn dân sẽ cùng chúng ta đứng lên làm cuộc cách mạng tự do và dân chủ thực sự.
13 Ngô Thị Hiền: Hoa Kỳ là một quốc gia giàu mạnh nhất thế giới, theo nhận định của chúng tôi, được như vậy không hẳn v́ họ thông minh nhất, nhưng có thể v́ người Mỹ làm ǵ cũng có thống kê, có kế hoạch, có dự trù tài chánh. Trong một dự án họ luôn nghiên cứu làm thế nào để chi ít nhất mà thâu được kết quả nhiều nhất. Nếu ông dự định bỏ ra $400/1 năm cho cả hai công tác: đem dân chủ cho VN và làm những công việc từ thiện như Cộng Đồng đă làm cho VN trong những năm qua, th́ ông sẽ chia khoảng $400 này như thế nào, thưa ông?

Ls Hoàng Duy Hùng: Vâng thưa chị, nếu chị hỏi tôi như vậy th́ tôi sẽ dùng 200 đồng cho công tác vận động hành lang, 100 đồng để giúp tạo hệ thống truyền thông về VN cũng như phá bức tường lửa của CSVN, và 100 đồng c̣n lại th́ tôi hỗ trợ cho nhưng người hoạt động dân chủ trong nước. C̣n các công tác khác ở hải ngoại thưa chị, cần nhưng mà không phải là thiết thực, hầu như chỉ là, gọi theo từ ngữ VN, "Mèo chạy gió nóng", chạy xong rồi không có một ảnh hưởng lâu dài. Những điều chúng tôi vừa tŕnh bày là công tác lâu dài và thiết thực. Tôi xin nhắc lại, với $400 đó: $200 cho công tác vận động hành lang với chính giới Hoa Kỳ, $100 cho công tác vượt bức tường lửa cũng như góp sức để có một hệ thống truyền thông về VN, và $100 gởi về cho các nhà đấu tranh dân chủ ở trong nước.

14 Ngô Thị Hiền: Xin cảm ơn ông. Như vậy ông chia $400 thành các khoản như sau: $200 cho công tác vận động hành lang với chính giới Hoa Kỳ, $100 cho công tác vượt bức tường lửa cũng như góp sức để có một hệ thống truyền thông về VN, và $100 gởi về cho các nhà đấu tranh dân chủ ở trong nước. Nếu có vị nào trong cộng đồng giàu ḷng từ tâm, muốn đóng góp nhiều hơn, th́ vị đó chỉ cần nhân tỉ lệ thuận với bảng đề nghị trên, phải không ông? Ví dụ có vị muốn đóng góp $800 cho tất cả các việc từ thiện cũng như yểm trợ dân chủ cho VN, th́ theo đề nghị của ông th́ vị đó có bảng chiết tính như sau: $400 cho công tác vận động hành lang với chính giới Hoa Kỳ, $200 cho công tác vượt bức tường lửa cũng như góp sức để có một hệ thống truyền thông về VN, và $200 gởi về cho các nhà đấu tranh dân chủ ở trong nước. Phải không ạ?

Ls Hoàng Duy Hùng: Thưa chị, tôi tham gia cuộc đấu tranh này hơn 20 năm. Khi qua Hoa Kỳ năm 1975 tôi mới 13 tuổi, tôi theo các bác các anh đi đấu tranh, đi biểu t́nh. Hồi đó tôi như con ngựa non các bác nói ǵ nghe nấy, nói sao tôi nghe vậy. Bây giờ cuộc đấu tranh đă trôi qua hơn 30 năm, nhưng chúng ta hầu như chưa gải được sợi lông chân của CSVN. Tôi là người lớn lên tại Hoa Kỳ, buộc ḷng tôi đánh gía lại các sự kiện trong quá khứ. Con đường này không được th́ phải tính con đường khác, chứ nếu cứ đi con đường cũ hoài có lẽ ḿnh phải đi tới tết Congo (Tết Congo có nghĩa là không bao giờ có tết). Đến một lúc nào đó chúng tôi phải suy nghĩ, suy nghĩ rất là nhiều đặc biệt là sau biến cố Khủng Bố ở Ṭa Nhà Song Đôi và Ngũ Giác Đài của nhóm Hồi Giáo quá khích năm 2001.
Chúng tôi đánh gía lại để chọn một con đường thích hợp hơn. Cho nên có vài người nói rằng tại sao Ls Hoàng Duy Hùng không đi biểu t́nh này biểu t́nh nọ nữa? Thưa quư vị, nếu mà nói về biểu t́nh th́ có lẽ tôi là người đi biểu t́nh nhiều nhất trên thế giới. Tôi dám tự hào điều đó. Tôi đi biểu t́nh từ Paris, London, khắp Âu Châu, Úc Châu, tôi biểu t́nh ở Houston, tôi biểu t́nh ở Washington DC, tôi biểu t́nh Nam-bắc California, tôi biểu t́nh ở Seattle,... chỗ nào tôi cũng đều có mặt. Có những năm tôi tham dự mười mấy cuộc biểu t́nh. Như vậy nếu nói là tôi chống việc đi biểu t́nh th́ không đúng. Nhưng bây giờ tôi phải xét lại việc biểu t́nh để xem việc biểu t́nh nào có hiệu quả. Cuộc biểu t́nh có hiệu quả, tôi cho rằng một năm một vài lần thôi, không phải là hàng tháng, v́ như thế việc biểu t́nh sẽ làm cho chúng ta mệt đừ.
Chúng ta phải đánh giá lại từng công tác biểu t́nh. Các bác có ḷng yêu nước rất cao, khi các bác vận động mà ḿnh không hưởng ứng th́ các bác khiển trách cho rằng ḿnh nản hay là ḿnh bị nhụt chí. Không phải v́ nản chí nhưng v́ chúng tôi chưa thấy có kết quả. Nói như chị Ngô Thị Hiền, chúng ta phải làm cách mạng bản thân. Chúng ta phải đánh giá lại một cách rất chính xác và khoa học. Các bác cứ dạy đám trẻ phải làm việc có khoa học mà khoa học là ǵ? Khoa học là phải nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng, và thi hành nghiêm chỉnh để có kết quả đàng hoàng. Các bác dạy chúng tôi như vậy, nhưng trong thực tế th́ các bác lại không làm chuyện đó, cho nên chúng tôi phải làm chuyện này, phải đánh giá lại cuộc đấu tranh này đi về đâu. Thưa quư vị, chúng ta phải xem lại từng công tác, và công tác nào thiết thực và hữu hiệu th́ chúng ta nên thi hành. Công tác nào chưa đủ cần thiết không phải là chúng ta cho là không quan trọng nhưng chưa đủ cần thiết th́ chúng ta nên dưỡng sức để đợi một cuộc khác, đó là ánh nh́n của tôi thưa chị Ngô Thị Hiền.

15. Ngô Thị Hiền: Thưa ông, có một số các vị lănh đạo cộng đồng, có ḷng yêu nước, nhưng thường hô hào những hoạt động theo thói quen. Đôi lúc những hoạt động này không những không có ích mà c̣n làm giảm tiềm năng của cộng đồng, v́ nó khiến đồng hương bận bịu với các công tác kém hiệu năng mà quên đi các công tác hữu hiệu khác, theo cách nói "mỗi người một việc". Ông nghĩ ḿnh nên cải thiện việc này như thế nào, thưa ông?

Ls. Hoàng Duy Hùng: Vâng, thưa chị Ngô Thị Hiền, kính thưa các bậc trưởng thượng và quư bạn trẻ, một bài báo của một vị nổi tiếng tại California phân tích cho rằng chúng ta cứ đi lại con đuờng cũ không à mà vị ấy gọi là “con đường ṃn chống Cộng”! Chúng ta chưa có một sự sáng tạo nào hết. Đấu tranh phải có sự sáng tạo. Sáng tạo không có nghĩa đầu hàng, nản chí hay bỏ cuộc. Sáng tạo để nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh. Có những sáng tạo lúc đầu chúng ta chưa thể thực hiện ngay nhưng có thể suy luận biết được nó có hiệu quả th́ mong các bác, các bậc trưởng thượng đừng chụp mũ, hay đánh những người bạn trẻ hay những người có một chút nhiệt tâm trong công cuộc đấu tranh này.
Điều chúng ta thấy là đă hơn ba mươi năm rồi, bây giờ, mỗi khi tham dự những phiên họp cộng đồng, mỗi lần có việc này việc nọ, có bao nhiêu người ở lứa tuổi 20? Có bao nhiêu người ở lứa tuổi 30? Có bao nhiêu người ở lứa tuổi 40? Tôi năm nay đă 45, mỗi lần tham gia những phiên họp, hầu như tôi thấy bản thân tôi là người trẻ nhất! Nếu t́nh trạng như vậy tiếp diễn th́ c̣n đâu nữa cuộc đấu tranh của dân tộc VN thời kỳ Hai Bà Trưng, bà Triệu, thời kỳ của nhà cách mạng Nguyễn Thái Học ở lứa tuổi hai mươi mấy? Tôi nghĩ rằng chúng ta đang bị một khoảng cách của thế hệ rồi đó. Chúng ta phải đánh giá lại công việc của chúng ta. Khi đánh giá lại, xin quư vị trưởng thượng hăy thương cảm những người hậu bối đừng nghĩ rằng những người hậu sinh đang bị nản chí hoặc đầu hàng. Mong quư vị trưởng thượng thông cảm.

16. Ngô Thị Hiền: Xin thành thật cảm ơn ông, xin ông cho vài lời cuối và xin ông gởi lời chào quư thính giả.

Ls. Hoàng Duy Hùng: Chúng tôi xin cám ơn quư vị trưởng thượng cũng như quư bạn trẻ và đặc biệt chị Ngô Thị Hiền đă có những câu hỏi với chúng tôi để chúng tôi có cơ hội chia sẻ những tâm tư của chúng tôi. Kính chúc chị Ngô Thị Hiền, quư vị trưởng thượng cũng như các bạn trẻ một ngày an b́nh hạnh phúc bên gia đ́nh cũng như sức khỏe dồi dào để quyết đấu tranh cho một nước Việt Nam tự do dân chủ, không bao giờ phai hoặc vơi trong ḷng quư vị./.