ĐIỆN THƯ
Tự Do - Dân Chủ - Công Bằng - Thịnh Vượng
 
 
Cơ quan ngôn luận Đảng Dân chủ Nhân dân trân trọng gửi tới độc giả trong và ngoài nước thông tin liên quan đến Việt Nam. Đảng DCND cảm tạ các đóng góp từ nhiều nguồn để tờ báo mỗi ngày được phong phú.  Mọi liên lạc, góp ư gửi về : dangdanchunhandan@yahoo.com
 
                                                                                    Số: 62 - Tháng 3, 2007
Tin ghi nhận
 
-         Hà Nội chính thức cáo buộc Linh Mục Nguyễn Văn Lư vi phạm điều 88 thuộc bộ luật h́nh sự. Mặc dù đă được rút tên ra khỏi danh sách quốc gia cần lưu tâm, tuy nhiên chính giới Mỹ đă cho biết là nếu có bằng chứng Hà Nội vi phạm quyền tự do tôn giáo, bộ ngoại giao Mỹ cũng có thể tái duyệt lại quyết định này.
-         T́nh trạng sức khỏe của NguyễnVũ B́nh càng lúc càng tồi tệ. Trong điều kiện giam giữ khắc nghiệt, anh có thể chết bất cứ lúc nào. Đảng CSVN, tập thể UV chính trị bộ, Bộ công an và trưởng trại giam Ba Sao, Nam Hà sẽ là những phạm nhân của tội ác lịch sữ.
-     RSF tức Tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới phổ biến báo cáo thường niên về quyền tự do ngôn luận và sinh hoạt báo chí toàn cầu. RSF cho hay trong năm 2006, nhà cầm quyền Hà Nội đă ban hành một quy định nhằm hạn chế tự do báo chí và muốn nắm quyền kiểm soát toàn bộ báo và cơ quan ngôn luận.
-     Open Doors International, một tổ chức quốc tế bảo vệ Thiên Chúa Giáo, vừa công bố bản báo cáo về t́nh h́nh đàn áp tôn giáo trên thế giới. Trên danh sách xếp hạng 50 quốc gia đàn áp Thiên Chúa Giáo tồi tệ nhất toàn cầu, Việt Nam có mặt trong số 10 nước dẫn đầu.
-          Trong nỗ lực vận động chính giới quan tâm đến t́nh h́nh đàn áp nhân quyền tại Việt Nam, hôm tháng 2 vừa qua, ông Đỗ Thành Công, bà Jane Đỗ Bùi và giáo sư Nguyễn Chính Kết đă gặp dân biểu tiểu bang California là bà Zoe Lofgren và ông Mike Honda để tŕnh bày về các vụ việc đàn áp tôn giáo và nhân quyền. Bản danh sách 16 tù nhân chính trị và tôn giáo đang bị Hà Nội giam giữ không xét xử đă chuyển đến tay hai vị dân biểu này.
-          Ngày 12 tháng 1 năm 2006, công an Sai Gon đă bắt anh Trần Quốc Hiền, phát ngôn nhân của Hiệp hội Công Nông Việt Nam. Hiện nay anh Hiền đang bi giam tại trại giam số 4 Đường Phan Đăng Lưu, Quận B́nh Thạnh, Tp. Sai Gon. Hà nội vẫn tiếp tục không xác nhận sự kiện bắt giam anh Hiền và nhiều hội viên khác của Hiệp Hội.
-          Trong năm 2006 sau khi đạt được các thắng lợi về mặt ngoại vận như vô WTO, chính phủ Mỹ huỷ bỏ PNTR và rút ra khỏi danh sách quốc gia đàn áp tôn giáo, Hà Nội gia tăng đàn áp phong trào dân chủ một cách khốc liệt. Đă có nhiều người bị bắt và giam giữ chưa xét xử trong năm 2006 gồm nhiều đảng viên đảng Dân chủ Nhân dân, 7 hội viên của Hiệp hội Công Nông Việt Nam và nhiều thành viên khối 8406.
 
----- O -----
 
Đảng Dân chủ Nhân dân
dangdanchunhandan@yahoo.com
 
Bản Thông Cáo
 
(Hà nội, ngày 25 tháng 2 năm 2007) - Nhà cầm quyền Hà Nội đă chính thức công bố truy tố Linh mục Nguyễn Van Lư vi phạm điều 88 thuộc bộ luật h́nh sự Việt nam, phạm tội “tuyên truyền chống nhà nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam”.
 
Đồng thời kể từ ngày 24 tháng 2 công an Tỉnh Thừa Thiên đă áp giải linh mục ra khỏi nơi cư ngụ tại Huế để đến giáo xứ Bến Củi, thuộc làng Phong Dinh, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, một nơi cách xa thành phố gần 30km để cách ly và dễ dàng cho công an khống chế, thi hành lệnh quản chế tại gia. Trong dịp Tết Nguyên Đán công an đă tiến hành kiểm tra nơi cư ngụ của linh mục, tịch thu nhiều tài liệu, hồ sơ cá nhân, máy tính và điện thoại cầm tay.  Cùng với việc lục soát, công an đă tiến hành bắt giam nhiều đảng viên của Đảng Thăng Tiến.  Linh mục Nguyễn Văn Lư đă công khai phản đối hành động đàn áp của nhà cầm quyền Hà Nội bằng cách tuyệt thực kể từ hôm 18 tháng 2 đến nay và tiếp tục tuyệt thực cho đến ngày 26 tháng 3 năm 2007.
 
Nhà cầm quyền Hà nội gần đây đă phổ biến sách trắng nói về quyền “tự do tôn giáo”. Vừa qua, thủ tướng Việt Nam ông Nguyễn Tấn Dũng cũng đă đến Vatican để gặp Đức Giáo Hoàng nhằm nối lại bang giao giữa Việt Nam và Toà thánh La Mă.  Nhưng sự kiện gia tăng đàn áp Linh mục Nguyễn Văn Lư và những nhà bất đồng chính kiến đă cho thấy chế độ cộng sản vẫn tiếp tục đứng bên lề tiến hoá của nhân loại.
 
Đảng Dân chủ Nhân dân cực lực phản đối các hành động đàn áp thô bạo. Chúng tôi kêu gọi chế độ nên chấm dứt các hành vi sách nhiễu và trấn áp đối với Linh mục Nguyễn Văn Lư và Đảng Thăng Tiến. Chúng tôi cũng kêu gọi chính phủ Hoa Kỳ nên duyệt xét vấn đề đặt Việt Nam trở lại danh sách các quốc gia cần lưu tâm về đàn áp tôn giáo.
 
Hà Nội ngày 25 tháng 2 năm 2007
Trần Hoàng Lê
Trung Ương Đảng Dân chủ Nhân dân
 
---------------
 
The People’s Democratic Party
 
 
For Immediate Release
 
(Hanoi – Feb. 25, 2006) The Hanoi authorities have officially announced to press charge against Farther Nguyen Van Ly for violation of article 88 Vietnam’s Criminal Law which accusation of  “conduct propaganda activities to against the state”.
 
On Feb, 24 2007 Hue securities have forcibly moved Farther Ly from his home town in Central Hue to a remote church, 30km far away called Ben Cui in Phong Xuan village, Phong Dien district, Thua Thien province, Hue City to continue isolation and control of Father Ly’s ordered administrative house arrest. 
 
Beginning of Vietnamese New Year Festival on Feb. 18, 2007 the authorities have searched Farther Ly’ s house, seized many documents, computers, mobile phones and put him strictly under house arrest. Along with his arrest, other members of The Progression Party were also detained.  To protest the crack down, Father Ly declared to start a hunger strike since then and intends to last till March 26, 2007.
 
Hanoi government just released the white paper on Feb. 2, 2007, declaring to respect  “freedom of religion”. In addition, Prime Minister Nguyen Tan Dung officially met with The Pope in Vatican to discuss possibility of to establish diplomatic relation. But the crackdown on Father Ly and other Vietnamese dissidents has clearly demonstrated that the Socialist Republic of Viet nam is not living up to the world community’ standard. The authorities continue to persecute members of independent churches, arrest and imprisonment people for their religious practices and non-violent political views.
 
The People's Democratic Party strongly condemns the Vietnam authorities for these oppression practices. We urgently ask that they stop to harass and persecute Father Nguyen Van Ly and The Progression Party immediately and call for the US government of reconsideration to put Viet Nam back into country of particular concern’s list.
 
Tran Hoang Le
Central member of The People’s Democratic Party
 
----- O -----
 
KINH NGHIM ĐẤU TRANH KHI PHI ĐỐI DIN VI CÔNG AN
CNG SN
 
Hoàng Bách Việt - ĐảngDCND
Sài G̣n, Việt Nam
 
Ngày 14/8/2006 vừa qua chính quyền cộng sản Việt Nam ra tay khủng bố đồng loạt bắt giữ 7 đảng viên Đảng Dân chủ nhân dân ở cả trong và ngoài nước.
 
Dù vậy, cho đến ngày 21 tháng 9 năm 2006, sau 38 ngày đàn áp, vu cáo, bức cung không đạt được kết quả, cuối cùng chính quyền cộng sản đă buộc phải trả tự do cho đảng viên Đỗ Thành Công. Việc làm này chứng minh cho hành động vi phạm nhân quyền một cách trắng trợn của chế độ cộng sản Việt Nam. Chứng minh cho sự thất bại, bất lực của cường quyền, bạo lực trước sự kiên cường, bất khuất, đoàn kết đấu tranh của các lực lượng đấu tranh dân chủ cả trong và ngoài nước cùng sự nhiệt t́nh ủng hộ của các cá nhân và tổ chức Quốc tế.
 
Thế nhưng, cho đến nay chính quyền cộng sản vẫn ĺ lợm, ngoan cố không chịu trả tự do cho ít nhất 6 đảng viên khác của Đảng Dân chủ nhân dân. Cùng với việc chính quyền cộng sản đă và đang đàn áp, bắt giam bao nhiêu chiến sĩ dân chủ khác đây là một hành động cần phải kiên quyết lên án, đấu tranh. Đảng Dân chủ nhân dân kịch liệt phản đối hành động vi phạm tự do nhân quyền này của chính quyền cộng sản Việt Nam. Đảng Dân chủ nhân dân sẽ đấu tranh đến cùng để chính quyền cộng sản Việt Nam phải trả tự do vô điều kiện cho những chiến sĩ dân chủ đang bị bắt giữ.
 
Qua kinh nghiệm về sự việc những đảng viên Đảng Dân chủ nhân dân mới bị bắt giữ vừa qua, chúng tôi xin đề nghị như sau: đối với những chiến sĩ dân chủ hoạt động bí mật, trong trường hợp bị bắt giữ bất ngờ nếu đồng đội không biết để kịp thời thông  báo đến các cơ quan ngôn luận, các tổ chức bảo vệ nhân quyền, các tổ chức, đảng  phái mà họ tham gia hoạt động, chúng tôi xin yêu cầu những người gần gũi nhất trong gia đ́nh, bạn bè, người thân nên lập tức thông báo ngay thông tin cho các tổ chức bảo vệ nhân quyền hoặc liên lạc với Đảng Dân chủ nhân dân theo địa chỉ e-mail : dangdanchunhandan@yahoo.com
 
Chúng tôi sẽ kiểm tra rà soát lại xem có phải đảng viên Đảng Dân chủ nhân dân hay của một tổ chức nào khác để kịp thời thông  báo với họ, kịp thời có biện pháp phối hợp đấu tranh, đối phó và giúp đỡ.
 
Và cũng do đó Đảng Dân chủ nhân dân nhận thấy rằng cần thiết phải phổ biến một số phương pháp và kinh nghiệm đấu tranh trong trường hợp phải đối mặt với cơ quan công an cộng sản.
 
Cộng sản Việt Nam nắm trong tay toàn bộ bộ máy chính quyền để bảo vệ chế độ, cơ quan công an được đào tạo chuyên nghiệp và trang bị đầy đủ các vũ khí, khí tài, trang thiết bị hiện đại. Ngược lại những chiến sĩ dân chủ chỉ có đôi bàn tay không và chủ trương đấu tranh công khai, ôn ḥa, bất bạo động. Do vậy sự đối ngược, chênh lệch là rất lớn và sự đàn áp, khủng bố, bắt bớ, giam cầm sẽ là tất nhiên.
 
V́ vậy, để đảm bảo công việc của ḿnh và để hoàn thành nhiệm vụ hướng dẫn quần  chúng nhân dân đi đến thắng lợi cuối cùng trong cuộc đấu tranh đ̣i dân chủ này các chiến sĩ dân chủ cần tự trang bị cho ḿnh rất nhiều kinh nghiệm, trong đó có kinh nghiệm đấu tranh trực diện với kẻ thù.
 
Thật ra các biện pháp nghiệp vụ nghành công an của đa số các quốc gia trên Thế giới đều tương tự như nhau. Nhưng do đặc thù trong xă hội độc tài cộng sản, công an là công cụ bảo vệ chế độ, được chế độ nuôi dưỡng và dung túng, được quyền vi phạm, chà đạp lên tất cả Hiến pháp và Luật pháp, nên công an Việt Nam có rất nhiều thủ đoạn nghiệp vụ quái gở, tàn bạo và đê tiện.
 
Trong thời gian qua có một số biện pháp nghiệp vụ mà công an cộng sản rất thường xuyên sử dụng để khống chế, câu lưu các chiến sĩ dân chủ, nghiệp vụ ngành công an gọi biện pháp này là “chuyển nguồn chứng cứ”. Tức là t́m một chứng cứ khác, hoặc cố tạo ra một chứng cứ khác để lấy làm lư do kiểm tra, lục soát, bắt giữ đối tượng, từ đó mới phanh phui ra nội dung chính mà công an đang cần quan tâm.
 
Thí dụ như trường hợp bắt giữ Phương Nam Đỗ Nam Hải vào ngày 8/12/2005, công an vờ tạo ra t́nh huống gây va chạm phương tiện giao thông, sau đó tạm giữ phương tiện (là chứng cứ của vụ việc) và từ đó “vô t́nh” phát hiện ra những cuốn sách “Hăy trưng cầu dân ư”. Để đối phó trong những trường hợp này chúng tôi đă có bài viết “Đối phó với những thủ đoạn khủng bố, đàn áp đê hèn của chế độ cộng sản”  trên Điện thư số 61 vừa qua.
 
Chúng tôi chỉ xin nhắc lại một lần nữa là trong bất cứ trường hợp nào xảy ra, các chiến sĩ dân chủ cần phải luôn luôn nắm thế chủ động đối phó trước.
 
Bởi v́, dù bạn đă từng bị đàn áp hay chỉ là sự việc xảy ra với bạn lần đầu tiên th́ đây cũng chính là những cái bẫy mà công an cộng sản đang giăng ra để bắt giữ bạn, không phải là sự việc vô t́nh, ngẫu nhiên gặp phải.
 
Như vậy, nếu bắt buộc bị câu lưu, xét hỏi cũng hết sức b́nh tĩnh để t́m biện pháp đối phó. Có nghĩa là phải chuẩn bị phương án đối phó với t́nh huống xấu nhất, chứ không phải là màn kịch mà họ vừa dựng ra (đụng xe, sử dụng tiền giả, sử dụng phương tiện ăn cắp, gây rối trật tự công cộng …).
 
Sau đó, công an cộng sản sẽ có rất nhiều biện pháp nghiệp vụ khác nhau để đàn áp bạn. Ví dụ đối với một người mà họ nhận định là c̣n non trẻ, thiếu kinh nghiệm hay bản lĩnh không vững vàng, có thể họ sẽ đưa luôn thẳng đến cơ quan an ninh điều tra hay bảo vệ an ninh chính trị (mà lẽ ra đối với sự việc xảy ra phải là đưa đến   pḥng cảnh sát giao thông, công an phường hay một trụ sở công an gần nhất). Việc làm này chính là đ̣n “đánh phủ đầu”, những người thiếu kinh nghiệm hoặc kém bản lĩnh sẽ lập tức bị trấn áp tinh thần ngay từ đầu và có thể sẽ khai báo ra tất cả những hành vi khác ngay sau đó.
 
Khi bắt đầu làm việc, một việc làm vi phạm pháp luật khác là công an sẽ sử dụng ngay biên bản ghi lời khai của bị can để trấn áp bạn.  Thông thường là họ sẽ dùng số đông để trấn áp bạn. Phụ thuộc vào đối tượng, nội dung và kế hoạch mà họ giăng ra, có thể có từ hai đến mười người bao vây quanh bạn.
 
Có thể chỉ có một hai người mặc cảnh phục đeo bảng tên, c̣n lại những người khác mặc thường phục. Chúng làm như vậy để dễ đàn áp bạn hơn, nếu có đe dọa hay lớn tiếng thóa mạ, bạn cũng không biết được tên tuổi của họ để phản đối.
 
Việc sử dụng nhiều người một lúc là để bọn chúng trấn áp tinh thần bạn, trong lúc một người hỏi để ghi “lời khai” những kẻ khác sẽ cố t́nh soi mói từng hành vi, cử chỉ của bạn để xét đoán tinh thần, bản lĩnh của bạn, hoặc cố t́nh gây cho bạn cảm  giác khó chịu để bạn bị phân tán tư tưởng, bị ức chế.
 
Đối với những đối tượng “hóc” hơn, bọn chúng sẽ thay phiên nhau tra vấn. Biện pháp này thứ nhất là nhằm đánh vào tinh thần bạn, thứ hai là trực tiếp đánh vào thể lực bạn, làm bạn suy yếu, mệt mỏi dẫn đến lúng túng và bị thua các đ̣n tấn công tiếp theo của chúng.
 
Thậm chí c̣n một số biện pháp nhỏ nhặt như: làm việc nhiều giờ đồng hồ nhưng không cho uống nước, hoặc tạm giữ cả ngày nhưng không cho ăn cơm, đối với những người nghiện thuốc lá th́ chúng cũng ngăn cấm để gây ức chế, đối với người có bệnh tật th́ tấn công vào bệnh t́nh của họ.
 
Trong một số trường hợp, nếu bọn chúng đánh giá đối tượng cao tay hơn, việc dùng nhiều người cùng tra vấn một lúc để phối hợp sử dụng các đ̣n nghiệp vụ khác nhau, khi đấm khi xoa. Tức là bọn chúng sẽ dùng hai điều tra viên cùng phối hợp tra vấn bạn. Một kẻ từ nh́n h́nh thức bề ngoài đến cử chỉ, lời nói đều rất có thiện cảm, tên này sẽ có nhiệm vụ dùng những đ̣n rất nhẹ nhàng, t́nh cảm để thuyết phục, để   chiêu dụ, để gợi ư, để giăng bẫy. Một tên thứ hai lại rất ngang ngạnh, lỗ măng nhiệm vụ của nó chính là gây cho bạn sự khó chịu, đe dọa, tấn công, khủng bố tinh thần bạn. Hai kẻ này sẽ thay phiên nhau vừa đấm vừa xoa để sao cho đạt được mục đích của chúng.
 
Để đối phó trong những trường hợp trên, một việc tối quan trọng là bạn phải giữ thái độ b́nh tĩnh, tự tin, thận trọng và chủ động. Không nao núng, không lúng túng, vội  vàng; không nóng nảy, không bị ức chế khi bị khiêu khích, đe dọa; giữ một thái độ  và vẻ mặt không thay đổi trong mọi t́nh huống; chậm răi, thận trọng khi trả lời một câu hỏi; giữ thái độ im lặng khi thấy không cần hợp tác, không muốn trả lời; lắng nghe và ghi nhớ từng thông tin, từng cử chỉ của bọn chúng để sau này khi có thời gian sẽ tập hợp và phân tích xem bọn chúng đă biết những ǵ về ḿnh, trong đó có những câu hỏi nào chỉ là đ̣n “chặn đầu”, đ̣n “gió”.
 
Cần tránh những cử chỉ được nghành công an gọi là biểu hiện tâm lư phạm tội như sau: luống cuống, run tay (chân), đổ mồ hôi, thái độ mệt mỏi, bồn chồn, hay ngáp dài, vẻ mặt lo lắng, thiếu ngủ, hay bẻ ngón tay, cắn móng tay, tư thế ngồi không yên, rung đùi, rung chân, mắt không dám nh́n thẳng, hay liếc nhanh, nh́n trộm.
 
Việc cần thiết thứ hai là phải tự trang bị cho ḿnh những hiểu biết tối thiểu về qui định pháp luật trong khi làm việc với cơ quan công an, từ đó bạn sẽ có cơ sở để đối phó hoặc tấn công lại họ. Những hiểu biết đó sẽ giúp bạn tự tin và tấn công ngay khi họ sơ hở hoặc cố t́nh vi phạm pháp luật.
 
Ví dụ như khi bắt đầu làm việc bạn lập tức đề nghị họ phải mặc cảnh phục có gắn bảng tên đầy đủ như điều lệnh qui định, bạn sẽ từ chối và tấn công lại những kẻ mặc thường phục lại muốn tra vấn bạn. Hoặc nếu gặp trường hợp bọn chúng đập bàn, quát tháo hoặc đe dọa bạn, như vậy bạn cũng có thể từ chối không làm việc với họ, đề nghị thay đổi người khác, hoặc có quyền không trả lời câu hỏi của họ (theo qui định điều 6, 49, 50 của Bộ luật tố tụng h́nh sự). Thậm chí có thể ghi thẳng những ư kiến này vào biên bản. Hoặc tuyên bố sẽ gửi đơn thưa kiện họ đến các cấp có thẩm quyền về các hành động đe dọa, ép cung, bức cung, mớm cung.
 
Bạn đ̣i hỏi phải có luật sư của bạn cùng được làm việc theo qui định của pháp luật. Nếu không có, bạn có thể từ chối không kí hoặc ghi ư kiến trước khi kí là: biên bản này không đảm bảo tính pháp lí v́ tôi không được luật sư của ḿnh bảo vệ theo qui định của pháp luật (theo Bộ luật tố tụng h́nh sự điều 58 “quyền và nghĩa vụ của người bào chữa” th́ luật sư có mặt ngay từ khi lấy lời khai của người bị tạm giữ hay khi hỏi cung bị can).
 
Do sống trong một chế độ độc tài, chính quyền sử dụng luật pháp làm công cụ để bảo vệ chế độ nhưng ngược lại họ lại chối bỏ trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật cho công dân (chỉ mới có luật an toàn giao thông là bắt đầu được đưa vào các chương tŕnh giáo dục phổ thông), do đó sự hiểu biết pháp luật của người dân c̣n rất hạn chế, không nắm rơ được các quyền lợi và nghĩa vụ của chính ḿnh do pháp luật qui định. V́ vậy, có một chi tiết nhỏ rất quan trọng cần được nói rơ là: rất nhiều người vẫn c̣n bị các cơ quan công an vô cớ sách nhiễu mà không biết rằng: chỉ có cơ quan điều tra mới có quyền ra lệnh khởi tố vụ án, khởi tố bị can và chỉ có cơ quan điều tra có quyền ra lệnh triệu tập, lúc đó những người bị triệu tập mới cần phải suy nghĩ xem có cần thiết phải đến làm việc với cơ quan công an hay không (có nghĩa là bạn vẫn được quyền từ chối nếu đưa ra lí do chính đáng, sau đó họ sẽ gửi giấy triệu tập ghi số lần: 1,2 ,3 hoặc ra lệnh dẫn giải), c̣n tất cả các loại thông báo hay giấy mời khác, chúng ta đều có quyền từ chối không làm việc.
 
Bởi v́ bạn chấp nhận đến làm việc với những cơ quan kia là bạn đang tự gây khó khăn cho ḿnh và tiếp tay cho họ làm sai pháp luật. Trong những trường hợp đó c̣n giúp bạn hiểu được rằng: cơ quan điều tra chưa có đủ cơ sở, chứng cứ để triệu tập bạn, sự việc của bạn vẫn chỉ đang nằm trong tầm của các cơ quan trinh sát, nghiệp vụ. Từ đó bạn phải nhận thấy đây là khoảng thời gian hiếm hoi cho bạn bí mật thủ tiêu tất cả những chứng cứ có hại đến bạn. Tất nhiên khi cơ quan công an đă muốn “hỏi thăm” đến bạn th́ có nghĩa là họ đă nắm giữ những chứng cứ nhất định, những cơ sở nào đó, do vậy phải tập trung cảnh giác cao độ, tự kiểm tra lại các quá tŕnh công việc có thể gây nguy hiểm cho bạn, chuẩn bị phương án đối phó. Trong một trường hợp cụ thể,  có thể ban đầu cơ quan nghiệp vụ trinh sát chỉ nắm bắt được một manh mối nào đó rất nhỏ (chẳng hạn qua nghe lén điện thoại hay nắm được thông tin qua liên lạc trên Internet), họ sẽ theo dơi và dùng biện pháp nghiệp vụ để truy vấn bạn. Nếu bạn tự tin và hiểu biết các qui định trên, bạn sẽ có cách từ chối không làm việc với họ, đồng thời xóa hết các dấu vết và tạm ngừng hoạt động một thời gian, như vậy họ sẽ khó khăn để t́m ra các chứng cớ khác để buộc tội bạn. Vậy việc hiểu rơ các qui định pháp luật trong những trường hợp này có thể cứu bạn thoát khỏi nguy hiểm.
 
Nhưng đồng thời phải đặc biệt lưu ư: thường khi cơ quan công an đă muốn “mời” bạn đến làm việc có nghĩa là lúc đó các hoạt động của bạn đă nằm trong tầm theo dơi của trinh sát ngoại tuyến, cho nên việc xóa dấu vết lúc này cũng phải được tiến hành tuyệt đối kín đáo. Nếu không chính bạn sẽ mắc phải một biện pháp nghiệp vụ gọi là “rung chà cho cá nhảy”, biện pháp này thường được sử dụng rất hiệu quả trong giai đoạn đầu của công tác trinh sát.
 
Như thế này nhé, khi cơ quan công an nắm trong tay một manh mối nào đó nhưng họ chưa có đủ chứng cứ buộc tội (hoặc chưa khẳng định được bản chất sự việc), họ sẽ có một tác động nhẹ để theo dơi phản ứng của đối tượng (gọi là “rung chà”), lúc ấy mọi hành vi của đối tượng đă nằm trong tầm theo dơi của trinh sát, nếu đối tượng để lộ ra các biểu hiện hoặc hành vi sau đây: tỏ ra hoảng sợ, hoang mang, thủ tiêu các chứng cứ, xóa dấu vết, liên hệ với những người khác nhằm đối phó với cơ quan công an…(tức là “cá nhảy”), tất cả những ghi nhận đó hoặc sẽ là chứng cứ buộc tội, hoặc sẽ là cơ sở để cơ quan công an quyết định tiến hành điều tra. Như vậy, khi bạn bị rơi vào t́nh trạng đó, bạn phải giữ được trạng thái “động mà không động”, có nghĩa là một mặt phải t́m mọi biện pháp kín đáo âm thầm thủ tiêu hết những chứng cứ bất lợi cho bạn, nhưng bề ngoài lại phải giữ thái độ b́nh thường như không có ǵ xảy ra, tất cả công việc, sinh hoạt, quan hệ phải tiến  hành b́nh thường, trạng thái tâm lí phải b́nh thản như không, tránh những cử chỉ hấp tấp, vội vă, lo lắng, đăm chiêu, cáu giận.
 
Cũng cần phải đề pḥng biện pháp “thả hổ về rừng” của cơ quan công an. Trong một số trường hợp, khi nắm giữ được đối tượng cơ quan công an lại tha bổng ngay sau đó, coi như sự việc là một vi phạm nhỏ không cần thiết điều tra, nhưng thật ra là họ đă nắm rơ đối tượng và đang cần truy t́m ra những manh mối khác hoặc những nhân vật chủ chốt hơn đứng đằng sau. Việc tha bổng lúc đó đồng thời được tiến hành kèm theo là một mạng lưới trinh sát dày đặc được tung ra để bám sát mọi hành vi, quan hệ, liên lạc của đối tượng, kể cả liên lạc qua điện thoại, internet. V́ vậy, các chiến sĩ dân chủ cần phải rất cảnh giác với thủ đoạn này, nhằm bảo vệ an toàn cho bản thân, các đồng đội, những người có quan hệ, giúp sức và đảm bảo an toàn cho cả tổ chức mà ḿnh đang hoạt động.
 
Luôn ghi nhớ nguyên tắc cơ bản khi phải làm việc với công an là nói rất ít, trả lời rất ngắn gọn, thậm chí chỉ lặp đi lặp lại một câu trả lời là “không biết” và “không nhớ”. Ghi nhớ tất cả mọi chi tiết bạn đă trả lời họ và sẽ phải bảo vệ đến cùng những câu trả lời đó.
 
Cần nắm rơ những qui định pháp luật làm nguyên tắc rất cơ bản như qui định tại điều 10 Bộ luật tố tụng h́nh sự: “Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng. Bị can, bị cáo có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là   ḿnh vô tội”. Có nghĩa là bạn không việc ǵ phải trả lời, phải tiếp tay cho họ đưa ra những bằng chứng bất lợi cho bạn, để kết tội bạn. Họ ăn lương của bộ máy công quyền th́ họ phải có trách nhiệm tự đi điều tra, t́m hiểu; thật vô lí khi việc bạn trả lời họ lại chính là những cơ sở để cơ quan công an buộc tội chính bạn.
 
Trong trường hợp gặp các “đối tượng rắn mặt” như vậy họ lại hay sử dụng một số thủ đoạn khác. Hoặc là đánh vào t́nh cảm cá nhân. Hoặc là nói chuyện vu vơ để đưa bạn vào “mê cung” của họ, sau đó bỗng đột ngột quay ngoặt lại “chủ đề chính”. Hoặc là ngồi tán chuyện gẫu với bạn nhưng thỉnh thoảng lại làm như vô t́nh “đá”  vào một vài câu hỏi có vẻ “không đâu vào đâu”, nhưng khi ghép dần các chi tiết lại với nhau sẽ cho họ biết được một số manh mối. Những thủ đoạn này tinh vi hơn, nên tóm lại khi đối diện với công an cộng sản bất kể ở đâu, trong trường hợp nào: ngồi   làm việc, “tâm sự thân mật”, hay ngồi tṛ chuyện ở quán cà phê …, bạn cũng phải cảnh giác cao độ, mọi lời nói, mọi câu trả lời đều phải suy nghĩ hoặc né tránh, cười trừ, im lặng.
 
Phương pháp điều tra chính của họ là hỏi đi hỏi lại nhiều lần một vấn đề, họ sẽ  phân tích từng chi tiết nhỏ từ những câu trả lời của bạn để t́m ra các mâu thuẫn, tiếp đó sẽ “xoáy” vào các mâu thuẫn đó để đấu tranh với bạn. Do vậy, bất kể những ǵ bạn đă trả lời họ một lần rồi th́ phải giữ vững lập trường, dù hỏi đến 100 hay 1000 lần cũng vẫn chỉ nhất nhất là như vậy. Điều cấm kị nhất là “tiền hậu bất nhất”.
 
Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay có sẵn các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ như Camera, máy ghi âm …, trong các pḥng hỏi cung của Bộ công an đều có gắn thiết bị này. Họ sử dụng nó trên h́nh thức tuyên truyền cải cách tư pháp, nhằm đảm bảo tính trung thực, khách quan. Nhưng thực chất mục đích chính vẫn là để đàn áp các đối tượng bị thẩm vấn. Về mặt tâm lí, ai cũng có cảm giác khó chịu khi đang làm việc mà lại bị ống kính camera chĩa vào, ḍm ngó. Nhất là không biết sau cái ống kính đó có bao nhiêu kẻ khác đang cố t́nh theo dơi từng hành vi, cử chỉ của ḿnh? V́ thế, đây cũng chính là một thủ đoạn trấn áp tinh thần được cơ quan công an áp dụng. Đối  phó với nó cần phải có thái độ b́nh tĩnh, tự tin tuyệt đối, tránh các hành vi thể hiện tâm lí tội phạm như đă nói bên trên.
 
Cùng với các thủ đoạn nghiệp vụ xảo quyệt cộng sản c̣n sử dụng biện pháp giam giữ trong những điều kiện khốc liệt nhất để đàn áp các chiến sĩ dân chủ. Điển h́nh như trại giam B34 tại Sài G̣n là một nhà giam được xây dựng từ thời Pháp thuộc, có kiến trúc rất đặc biệt, ở đây có những pḥng biệt giam vô cùng man rợ, dùng để trấn áp những con người quả cảm, những phạm nhân gan dạ nhất. Những pḥng giam này không hề có ánh sáng lọt vào, đặc biệt là thiết kế để mọi thứ âm thanh nhỏ ở bên ngoài lọt vào th́ ở bên trong đă nghe rất vang dội, từ một tiếng kẹt cửa hay tiếng  giày đinh đi trong hành lang là đă làm những người bị giam giữ trong đó bị choáng váng đầu óc. Trải qua cả hai thời kỳ Pháp, Mĩ đến nay nhà giam này vẫn c̣n được cộng sản sử dụng làm phương tiện đàn áp dân chủ.
 
Song song với những biện pháp nghiệp vụ trong quá tŕnh điều tra, xét hỏi là rất nhiều những thủ đoạn nghiệp vụ khác như: xây dựng đặc t́nh ngay trong trại giam.
 
Gần đây công an cộng sản đă sử dụng biện pháp này nhiều hơn để trấn áp phong trào đấu tranh dân chủ, do vậy cần phải nói rơ hơn một chút về biện pháp nghiệp vụ này.
 
Để xây dựng một chuyên án, sau khi có hiềm nghi ban đầu các biện pháp nghiệp vụ được tiến hành theo các bước thứ tự như sau: đặc t́nh, trinh sát, điều tra. Do vậy công tác xây dựng đặc t́nh là một công tác được tiến hành từ rất sớm mà đối tượng không hề biết. Thật ra mạng lưới đặc t́nh là một mạng lưới sẵn có, cơ quan công an sử dụng “mật quĩ” rất lớn để xây dựng mạng lưới vô h́nh này. Một công tác xây dựng đặc t́nh (được gọi là ĐT) gồm hai cách: một là trong móc ra, hai là ngoài  đánh vào. Tốt nhất là móc được từ bên trong ra, tức là t́m một đối tượng đang tham gia trong cơ sở (hay có quan hệ với cơ sở) để mua chuộc, khống chế, buộc phải phục vụ cho bọn chúng. Thường là bọn chúng sẽ t́m những “mắt xích” nào yếu nhất để  tấn công vào, chẳng hạn như đối tượng trước đây đă có một cái “phốt” nào đó để bọn chúng khống chế, hay là đối tượng là người có lập trường tư tưởng dao động, không vững vàng, đối tượng bị cài bẫy, bị mua chuộc bằng vật chất hoặc t́nh cảm. Nếu không thể dùng cách thứ nhất bọn chúng sẽ sử dụng cách thứ hai, tức là đánh một cơ sở của công an vào trong nội bộ những tổ chức đấu tranh dân chủ. Để đánh được một cơ sở vào điều quan trọng nhất là bọn chúng phải lựa chọn được đối tượng có một “vỏ bọc” rất sạch đẹp, sau đó sẽ phải tạo ra những t́nh huống rất ngẫu nhiên nhằm đưa đối tượng này tiếp cận với những tổ chức đấu tranh dân chủ, t́nh huống  càng “hấp dẫn” càng gây được uy tín cho đặc t́nh, càng tránh được các mối nghi ngờ của những người có kinh nghiệm. Trách nhiệm của đặc t́nh  là sẽ phá hoại tổ chức, gây mất uy tín, gây chia rẽ mất đoàn kết, ăn cắp các thông tin, kế hoạch hoạt động, nhằm bắt bớ, triệt phá hoàn toàn tổ chức hoặc cả phong trào.
 
Việc xây dựng đặc t́nh trong trại giam lại khác với việc xây dựng đặc t́nh tung vào phá hoại  các tổ chức. Chỉ đơn giản thế này, nếu bạn là một người có kinh nghiệm và thật sự “gai góc”, bọn chúng sẽ bố trí cho bạn một “bạn tù” trong pḥng giam. Kẻ này mới ban đầu vào có thể c̣n “hăng hái” hơn bạn rất nhiều, chống chế độ dữ dội hơn bạn rất nhiều, chửi bới rất thậm tệ, để làm cho bạn yên tâm, tin tưởng, để làm quen. Sau  đó dần dần tṛ chuyện, tâm sự và “moi” dần các thông tin mà bọn chúng đang cần biết. Hoặc có kẻ lại dựng ra những câu chuyện, hoàn cảnh rất bi thương, những chi tiết rất chính xác để bạn có muốn kiểm chứng cũng không phát hiện ra, đánh vào tâm lí, vào ḷng thương hại của bạn để lấy ḷng tin, gây cảm t́nh, sau đó mới khai  thác. Nên lưu ư: để cho bạn tin tưởng, kẻ này có thể đă được đưa vào pḥng giam trước bạn. Nói chung việc xây dựng đặc t́nh là rất nguy hiểm, các chiến sĩ dân chủ phải luôn cảnh giác cao độ để không bị vướng vào những cái bẫy này.
 
Một biện pháp nghiệp vụ nữa mang tính chất trấn áp và ép cung là việc dẫn giải những người có liên quan đi qua trước buồng giam hoặc nơi xét hỏi, cố t́nh cho bạn nh́n thấy để uy hiếp tinh thần bạn. Việc làm ấy mang một tính chất đe dọa như: “thấy chưa, tao đă bắt được hết những kẻ đồng đảng với mày rồi, khai hết ra đi”, “khai hết ra đi, những thằng kia cũng đă khai cả ra rồi, mày muốn chối cũng không được đâu”. Trong những trường hợp ấy vẫn phải luôn luôn vững vàng, không để những tṛ nghiệp vụ ấy làm lung lạc tinh thần, dứt khoát bảo vệ quan điểm riêng của ḿnh đến cùng. Thậm chí những người nhanh trí, quả cảm khi nh́n thấy đồng đội lập tức phải t́m cách “thông cung” ngay, như: hát một câu “không, không, tôi không c̣n yêu anh nữa…”, hoặc ngâm câu vọng cổ “tôi với anh đôi người xa lạ…”, … hoặc có thể nói vu vơ ǵ đó, tùy theo t́nh huống cần nhắn gửi đến đồng đội của ḿnh.
 
Một biện pháp nghiệp vụ rất đê hèn mà công an cộng sản thường sử dụng trong giai đoạn đầu điều tra là giam chung những người đấu tranh dân chủ, những người tù  chính trị với các loại tù thường phạm bị bệnh Sida, nghiện ma túy hoặc “đầu gấu”. Biện pháp này dùng để uy hiếp các chiến sĩ dân chủ, làm cho những người yếu đuối hoặc lo sợ cho tính mạng của ḿnh sẽ phải cung khai, hợp tác với công an. Ngoài ra cũng c̣n mục đích khác là dùng bàn tay của bọn “đầu gấu” tấn công các chiến sĩ dân chủ thay cho các biện pháp dùng vũ lực của công an, đấy chính là tṛ “ném đá dấu tay”. Gặp hoàn cảnh này các chiến sĩ dân chủ cần phải ôn ḥa giải thích, cảm   hóa các đối tượng, đồng thời vạch rơ âm mưu của công an cộng sản cho họ biết, để không mắc mưu và tiếp tay cho những thủ đoạn đê hèn đó.
 
Tiếp theo những biện pháp ấy là những tṛ tạo chứng cứ giả, giả mạo chữ viết … để ép cung, mớm cung. Những tṛ này tưởng rằng đă nhiều người biết đến, thế nhưng không ít người vẫn c̣n nhẹ dạ bị mắc lừa. Trong tài liệu “Những chiến sĩ dân chủ chuyên nghiệp” chúng tôi đă phổ biến trước đây, đă nhắc đến việc này. Nay chỉ xin nhắc lại rằng, tất cả các chứng cứ trinh sát như ghi âm, chụp ảnh, bảng chi tiết các cuộc gọi điện thoại, hàng đống các nội dung tin nhắn được ghi lại … chỉ là những chứng cứ gián tiếp, chứng cứ trinh sát, có nghĩa là những chứng cứ để cơ quan điều tra có cơ sở trong quá tŕnh điều tra chứ không phải là những chứng cứ pháp lí để buộc tội trước ṭa, cho nên dù rằng cơ quan công an có đưa ra bất cứ bằng chứng   nào, bất kể cả là thật hay giả chúng ta cũng không cần phải công nhận. Những chứng cứ rút ra trong máy tính hay lấy trên mạng Internet lại càng không có cơ sở nào để khẳng định ai là tác giả. Bởi v́ máy tính th́ nhiều người dùng chứ không phải một người, có thể là bạn mua máy tính cũ và những số liệu trong đó là của người chủ cũ, có thể là bạn bè hay người lạ ở đâu đó đến mượn sử dụng, cũng có thể là   chính công an lén đột nhập vào nhà bỏ các tài liệu có hại vào máy tính như trường hợp của Phương Nam Đỗ Nam Hải vừa qua.
 
Như vậy làm sao có cơ sở để kết luận ai là tác giả? Mà việc chứng minh tội phạm thuộc về trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng chứ đâu phải là trách nhiệm của người dân (điều 10, bộ luật TTHS đă ghi rơ rồi c̣n ǵ). Vậy th́ công an cứ tự đi t́m bằng chứng, c̣n chúng ta không bao giờ thừa nhận bất cứ điều ǵ gây hại cho ḿnh. Nói tóm lại, kiên quyết không công nhận bất cứ điều ǵ có hại cho ḿnh, kiên quyết không chịu khuất phục, kiên quyết bảo vệ ư kiến, lập trường, quan điểm đến cùng.
 
Trong quá tŕnh điều tra, một biện pháp thường xuyên được công an sử dụng là: li  gián, tung hỏa mù. Bọn chúng tung hỏa mù nhằm rất nhiều mục đích: nhằm bắt nọn, chặn đầu, nhằm chia rẽ, khiêu khích, nhằm gây hoang mang, gây áp lực. Phải rất tỉnh táo trước các đ̣n nghiệp vụ này, phải giữ vững lập trường, tránh các âm mưu chia rẽ mất đoàn kết trong tổ chức, với những người có quan hệ. Kết hợp với việc tung hỏa mù đồng thời bọn chúng có thể đưa ra những bằng chứng rất cụ thể, vật chứng rơ ràng, nhưng thật ra đây cũng chỉ là những chứng cứ giả như đă nói ở trên. V́ vậy phải tuyệt đối cảnh giác, không mắc mưu công an, kiên định lập trường để tấn công lại bọn chúng.
 
Cũng cần nhớ rơ, cơ quan công an không chỉ áp dụng biện pháp li gián với riêng bạn mà c̣n áp dụng đối với gia đ́nh, người thân của bạn, nhằm t́m ra các chứng cứ chống lại bạn. Không ít các trường hợp bị bạn bè hay vợ chồng cung cấp các thông tin cho cơ quan công an v́ trúng kế li gián của họ. Kể cả trong những trường hợp đó cũng phải giữ vững lập trường, quan điểm, như vậy sẽ tự hóa giải được áp lực mà bọn chúng định tạo ra cho bạn.
 
Đối với những người đấu tranh chính trị, một biện pháp nghiệp vụ hay được công an sử dụng là: dùng người thân để gây áp lực về tinh thần. Khi nắm được đối tượng có một số yếu điểm như: có cha mẹ già, vợ yếu, con nhỏ, cơ thể có bệnh tật … công an không ngần ngại dùng biện pháp này để gây áp lực với bạn. Đây là một biện pháp rất đê hèn và gây tổn thương t́nh cảm, tinh thần cho nhiều người, mà đa số trong  đó là những người yếu đuối. Nếu hoàn cảnh gia đ́nh bạn có những điểm yếu như  trên, bạn phải sớm xác định rằng họ sẽ áp dụng biện pháp này đối với bạn để chuẩn bị các phương án đối phó. Trong trường hợp này bạn cần hết sức trấn tĩnh bởi v́ chính bạn là chỗ dựa vững chắc nhất cho những người thân, và họ sẽ chỉ thật sự yên ḷng khi bạn không nao núng, giữ vững khí tiết. Ngược lại lúc đó bạn cũng có thể phỏng đoán ra rằng cơ quan công an đă tung ra hết các đ̣n nhưng không khuất phục được bạn và họ đang phải sử dụng những biện pháp cuối cùng.
 
Tất nhiên, một bộ máy đă có kinh nghiệm hơn 60 năm đàn áp cùng với một đội ngũ chuyên nghiệp được đào tạo và công tác nhiều chục năm chỉ chuyên để điều tra, trấn áp th́ họ có sức mạnh hơn một cá nhân là một sự dễ hiểu. Nhưng thật ra điều đó cũng chẳng có ư nghĩa ǵ đối với những chiến sĩ quả cảm, bản lĩnh, mưu trí. Để khẳng định điều đó, chúng tôi xin đanh thép tuyên bố rằng: từ trước đến nay những  ǵ mà cơ quan công an Việt Nam vẫn tự hào là thành tích và chiến công xuất sắc của họ thật ra cũng chỉ là những minh chứng và thành quả của việc: trắng trợn chà đạp lên pháp luật; vi phạm thô bạo nhân quyền và các quyền tự do cá nhân; áp dụng những thủ đoạn tàn bạo, hèn hạ, vô nhân tính; chuyên nghiệp trong các hành vi ép cung, bức cung, mớm cung. Đấy là những việc làm mà ở các quốc gia văn minh, dân chủ không bao giờ cho phép và dung túng.
 
Nhng chiến sĩ dân ch khi chp nhn dn thân vào s nghip đấu tranh vinh quang nhưng đầy gian lao, th thách này có nghĩa là s chp nhn tt c, k c điu xu nht để cho đồng bào ḿnh được thoát khi ách độc tài cng sn, được thc s t do, dân ch, đất nước Vit Nam được phát trin vượt bc, dân tc Vit Nam được kiêu hănh, ngng cao đầu vi các dân tc khác trên Thế gii. V́ thế các chiến sĩ dân ch s vượt qua tt c mi th thách, đập tan mi âm mưu, th đon ca công an cng sn, làm tan ră và sp đổ hoàn toàn chế độ cng sn để đưa toàn dân tc Vit Nam đi đến thng li cui cùng.
 
----- O -----
 
DÂN CHỦ CHO DÂN CHỦ
 
Báo cáo thường niên 2007 của Freedom House về t́nh trạng tự do và dân chủ trên toàn thế giới trong năm 2006 được chú ư bằng những nhận định “Một năm được đánh dấu bằng sự tŕ trệ Tự do trên toàn cầu” ( Year marked by Global Freedom Stagnation) và “Sự thụt lùi về Dân chủ ở châu Á” ( Setbacks for Democracy in Asia). Để minh họa, tại khu vực đông nam Á, bản báo cáo liệt kê sự kiện đảo chính quân sự tại Thailand để loại bỏ một thủ tướng đă đắc cử qua bầu cử dân chủ, nhấn mạnh những sự kiện đi ngược lại Dân chủ xảy ra ở những quốc gia trước đó đă từng được coi là h́nh ảnh Tự do ở châu Á như Philippines và East Timor, và cả Malaysia cũng được đề cập về vấn đề tôn giáo và các tộc người thiểu số.  Tuy nhiên, bản báo cáo tuyệt không hề đề cập tới Việt nam. Dưới góc độ một nhà quan sát toàn cầu về Tự do, Dân chủ và Nhân quyền, Freedom House, phải chăng đă bỏ sót việc quan sát Việt nam – một quốc gia cộng sản chuyên chế trong năm 2006 đă có một loạt các tuyên ngôn, tuyên bố thành lập các tổ chức, đảng phái phi cộng sản v́ Tự do, Dân chủ hay Nhân quyền - hiện tượng hy hữu từ trước tới nay ở Việt nam hoặc Freedom House đang có một sự thận trọng khi đưa ra các nhận xét cụ thể về phong trào đấu tranh cho Dân chủ và Tự do ở Việt nam.
 
Có lẽ với 02 giả thuyết trên đây, đa phần sẽ đồng ư với giả thuyết thứ 2. Trên nền tảng một chế độ cộng sản chuyên chế, đương nhiên Việt nam từ trước tới nay chưa bao giờ được xếp vào các nước có Tự do hay có một phần Tự do của bất kỳ một tổ chức theo dơi Nhân quyền Quốc tế nào. Việc không đề cập có tính thận trọng của Freedom House đối với những sự kiện mới nổi trong phong trào dân chủ ở Việt nam năm 2006 đáng để cho những người Việt nam (xin nhấn mạnh là những người Việt nam chúng ta) đang quan tâm tới phong trào Dân chủ quốc nội phải suy gẫm. Việc đánh giá đúng thực lực bản thân là một phẩm chất và là một yêu cầu không thể thiếu của một tầm nh́n lănh đạo.
 
Khác với các năm trước đây, phong trào đối kháng với chế độ cộng sản Việt nam năm 2006 được đánh dấu bằng sự tuyên bố công khai ra đời của các tên gọi có tính tổ chức phi cộng sản như Khối, Liên minh, Đảng, Công đoàn, Hội, Ủy ban, Nhóm,…Trong một “thế giới phẳng” như ngày nay, cho dù là ở những nước độc tài chuyên chế như Việt nam, th́ mỗi người cũng đều có thể dễ dàng trở thành một cây viết (writer) được nhiều người biết đến, thậm chí khuấy động cả dư luận chỉ sau một cái nhấp “chuột” nếu dám đụng chạm vào những đề tài nhạy cảm về xă hội hay chính trị. Nhưng mới chỉ tạo ra một dư âm trong dư luận chưa đủ để nói lên sự phát triển về chất, hơn nữa việc bày tỏ chính kiến và thể hiện sự đối kháng với chế độ chuyên chế không phải là chưa từng xảy ra.
 
Nh́n lại sự ra đời của các tên có tính tổ chức được công bố ra đời năm 2006, hầu như đều được tuyên bố trong sự vội vàng, gấp rút của một sự thúc đẩy phải tuyên bố hơn là sự cần thiết của những điều kiện chín muồi. Một liên kết được gọi là tổ chức, tối thiểu, phải có người lănh đạo (người ra quyết định) và người thực hiện quyết định. Và tổ chức đó có phát triển được hay không phải tối thiểu có một chiến lược phát triển khả thi và nguồn lực cần thiết (nhân lực, vật lực).
 
Áp với những tiêu chí đó, hầu hết các tên có tính tổ chức phi cộng sản đă công bố ra đời ở Việt nam năm 2006 đều chưa đủ điều kiện. Các sự kiện liên tiếp công bố khi chưa đủ điều kiện trong một thời gian ngắn của năm 2006 cho thấy 02 khía cạnh: sự khao khát có thật của những tiếng nói phản kháng đơn lẻ muốn liên kết với nhau và sự vội vă cho một động lực nào đó. Động lực cần phải tuyên bố như nhiều người đă tự hé lộ và được phản ánh phần nào ở số lượng các thỉnh nguyện thư ngỏ tới APEC Summit là sự dự đoán sự kiện APEC Summit sẽ đem lại nhiều thuận lợi cho tiếng nói Dân chủ và quyền lực độc tài hiện tại sẽ chùn tay, nhượng bộ khi tổ chức sự kiện đó. Một động lực khác cũng không thể loại trừ cho sự vội vă là ư muốn khẳng định tên tuổi hoặc củng cố thêm tên tuổi cho cá nhân. Rất khó có thể nói tổ chức nào nghiêng nhiều về động lực nào, bởi sự suy đoán đó nếu sai lầm sẽ là một tổn hại không chỉ cho tổ chức đó mà c̣n gây nhiễu loạn thêm cho t́nh h́nh hiện nay. Nhưng cho dù v́ động lực nào th́ cũng đều là sai lầm. Nếu rơi vào động lực thứ nhất: người lănh đạo (người sáng lập) đă tự lệ thuộc vào yếu tố bên ngoài hay đúng hơn là quá kỳ vọng vào yếu tố bên ngoài. Nếu rơi vào động lực thứ hai: người lănh đạo (người sáng lập) đă trở nên tư lợi trong một bối cảnh chung c̣n trong trứng nước. Ở sai lầm thứ nhất, c̣n có thể kỳ vọng vào thời gian sẽ cho thêm sự chín chắn, thận trọng. Nhưng nếu rơi vào sai lầm thứ hai th́ tư cách đó không thể phù hợp cho một công cuộc cam go và đầy gian khó hiện nay.
 
Một người đă dám dấn thân vào con đường đấu tranh cho sự nghiệp chung chỉ và chỉ có thể đóng góp thực sự cho sự nghiệp đó nếu xác định mục tiêu và lợi ích chung cho sự nghiệp làm mục tiêu tối thượng cho mọi suy nghĩ và hành động của ḿnh. Khi xác định như thế, người ta sẽ tránh được các phản ứng tự ái, nóng giận, tránh được các cuộc căi vả công khai rất bổ ích cho quyền lực độc tài hiện tại. Khi tâm niệm như thế người ta sẽ phải cân nhắc kỹ lưỡng giữa các hành động mang lại lợi ích cục bộ cho tổ chức của ḿnh nhưng lại bất lợi tới toàn bộ phong trào. Khi trăn trở với mục tiêu chung như thế, người ta sẽ phải thận trọng và khiêm nhường hơn trong các ngôn từ sử dụng khi bảo vệ quan điểm của ḿnh hay phản biện quan điểm khác biệt. Khi lo lắng thường trực với những gian nan của công cuộc chung, người ta sẽ phải trân trọng, lắng nghe và cầu thị khi có những ư tưởng, đóng góp lạ lẫm với ḿnh. Và trên hết, với tâm huyết coi mục tiêu chung là cứu cánh (final target), người ta sẽ phải dẹp bớt cái tôi (ego) để xây đắp cho t́nh đoàn kết, sự gắn bó giữa các cá nhân và các tổ chức của phong trào. Những bất đồng đến mức rạn nứt, cách biệt giữa một số cá nhân tên tuổi của phong trào vừa qua đă cho thấy tinh thần v́ mục tiêu chung “Đa nguyên, Đa đảng” chưa được đặt lên hàng đầu.
 
Quyền lực độc tài cho dù trong đó luôn có sự phân chia, bè cánh th́ trước hết chúng vẫn là một khối cấu kết trơ lỳ của những kẻ đồng phạm và luôn được bao bọc bởi súng đạn và nhà tù. Chắc chắn, những sức mạnh đơn lẻ không bao giờ có thể phá vỡ được sự cấu kết ngoan cố, tội lỗi của độc tài, nếu như chưa kể đến những khó khăn của một chủ thuyết đấu tranh bất bạo động.
 
Lịch sử chưa bao giờ cho thấy có một cuộc cách mạng nào thành công mà lại không có sự tham gia của đông đảo quần chúng. Trong khi đó, trong phong trào dân chủ hiện nay ở Việt nam chưa thấy một tổ chức nào có dấu hiệu đă có kết quả trong việc xây dựng lực lượng trong quần chúng, trừ một số lượng khá đông đảo những người đi khiếu kiện với động cơ xuất phát đầu tiên là quyền lợi cá nhân (cho dù không loại trừ tập hợp này sẽ có xác suất cao sinh ra những nhận thức cấp tiến triệt để nếu được giác ngộ bài bản). Chưa bao giờ chỉ bằng những lời hô hào, kêu gọi dù là vô cùng rung động ḷng người lại xua đuổi được kẻ thù hay dẹp bỏ được cái ác. Đằng sau những ngôn từ lẫm liệt, hào hùng, thúc dục ḷng người của những bản văn kiệt suất của Lư Thường Kiệt trong “ Nam quốc Sơn hà” hay Trần Hưng Đạo Vương trong “Hịch tướng sĩ “ đều là những công việc chuẩn bị, xây dựng lực lượng công phu, bền bỉ, âm thầm được tựa vững chắc trên một tinh thần Đoàn kết v́ Nghiệp lớn, sẵn sàng hy sinh cái riêng, dẹp bỏ mọi khúc mắc riêng tư v́ Vận Nước.
 
Chiết tự chữ Dân chủ của Việt nam đă mang trong nó một ư nghĩa sâu xa là Nhân quần làm Chủ, Nhân quần tạo nên Quyết định. Vậy những tổ chức đang h́nh thành để đấu tranh cho dân chủ ở Việt nam trước hết cũng phải xây dựng và hoạt động theo tinh thần đó. Một tổ chức không thể đại diện cho Dân chủ khi những quyết định của nó không được h́nh thành từ những tâm tư, đóng góp của các thành viên. Việc xây dựng nguyên tắc và cơ chế sao cho các thành viên luôn được khuyến khích, hào hứng để tham gia đóng góp cho các quyết định của tổ chức là một trong những trọng tâm mà người thành lập cần phải đưa vào mục tiêu. Mặc dù chính cái cơ chế đó tự thân lại thành sự cản trở, gây khó khăn cho việc ra quyết định của người lănh đạo, song, đó lại chính là ư nghĩa và mục tiêu tối thượng của Dân chủ: hạn chế lạm dụng quyền lực và tăng tính tham gia  của các thành viên trong việc ra quyết định.
 
Ngay khi một thể chế chính chính trị đa đảng đă được thiết lập, việc có một bộ máy lănh đạo dân chủ cũng không phải là chuyện đương nhiên. Bộ máy lănh đạo của nước Nga hiện nay cho thấy rơ, một hệ thống cầm quyền độc tài, chuyên chế vẫn có thể nghễu nghện trong một xă hội đă thừa nhận tính đa nguyên và đă thiết  lập được một hệ thống chính trị đa đảng. Đó là hiện tượng những kẻ có đầu óc chuyên chế, độc đoán (authoritarian-minded leader) nắm được quyền lực trong một thể chế dân chủ. Điều đó càng cần phải nh́n nhận rơ là không phải cứ đấu tranh cho Dân chủ là có cách suy nghĩ và nhận thức đầy đủ về Dân chủ. Đấu tranh cho Dân chủ không đơn thuần chỉ là thay đổi một chế độ phản dân chủ hiện nay mà ư nghĩa sâu xa của nó phải là làm cho xă hội nhận thức được đầy đủ về Dân chủ - xă hội với cái ư nghĩa bao gồm cả những người đang dấn thân phế bỏ cái xă hội phản dân chủ hiện tại. Vấn đề này đặt ra cho những người đang dấn thân trong cuộc đấu tranh v́ dân chủ ở Việt nam hiện nay một nhiệm vụ kép: vừa phải làm cho quần chúng hiểu biết và ủng hộ dân chủ và vừa phải tự trau dồi thêm kiến thức và nâng cao nhận thức của bản thân về dân chủ. Nhiệm vụ thứ 2 này chính lại quyết định tới sự thành công của nhiệm vụ thứ 1. Sự cụ thể hóa nhiệm vụ kép này, trước tiên, không ǵ khác là phải được thể hiện ngay trong sự giao tiếp, trao đổi trong nội bộ giữa những người đấu tranh hiện nay với nhau. Lưu tâm và xây dựng cho được một nguyên tắc giao tiếp trao đổi thân ái, chân thành và tôn trọng nhau không chỉ góp phần làm tăng cường sự đoàn kết đang là một trong những vấn đề trọng yếu hiện nay, mà nó c̣n làm khép chặt mọi kẽ hở mà mật vụ cộng sản đang t́m mọi cách để chọc lưỡi dao phân ly, phá hoại phong trào. Có một điểm cần nhấn mạnh, trong số những tên tuổi trong phong trào dân chủ hiện nay ở Việt nam, hầu hết đều có học vấn hoặc chuyên môn cách xa các chuyên nghành xă hội học hay chính trị học. Sự nhấn mạnh này chỉ muốn nói đến việc tự trang bị và trau dồi kiến thức của những người đấu tranh dân chủ hiện nay là một nhiệm vụ cấp thiết và quan trọng không kém với nhiệm vụ đấu tranh trực diện với bạo quyền.
 
Không thể phủ nhận sự can đảm của những người đang công khai đấu tranh hiện nay ở Việt nam (xin loại trừ hoàn toàn những mật vụ cộng sản đóng kịch để phá hoại phong trào), nhưng sự can đảm đó phải khác với sự can đảm của những kẻ độc đoán, độc tài (có ai nói Stalin, Mao Tse -tung, Hồ Chí Minh, Fidel Castro, Saddam Hussein… không can đảm!) ở chỗ sự can đảm của kẻ độc tài là nhằm giành lấy quyền lực chỉ cho cá nhân hoặc chỉ cho đảng phái của chúng c̣n sự can đảm của những người đấu tranh cho dân chủ phải là mang lại cơ hội b́nh đẳng để nắm quyền lănh đạo đất nước cho mọi cá nhân, đảng phái trong xă hội kể cả đảng phái đă nắm quyền độc tài. Khi nhận thức như thế, trong một cuộc bầu cử tự do tương lai, những người can đảm đấu tranh cho dân chủ hôm nay hoàn toàn sẽ thấy hạnh phúc để ủng hộ cho một đảng hay một nhân vật nào đó đủ khẳ năng để lănh đạo đất nước, cho dù ngày hôm nay đảng đó hoặc nhân vật đó không can đảm hay v́ một lư do nào đó không tham gia vào cuộc đấu tranh khắc nghiệt hôm nay. Có như thế, sự chuyển đổi chính trị mới có thể tránh được những gấp khúc, những thiệt hại không đáng có, sự hy sinh của những người đấu tranh hôm nay sẽ xứng đáng hơn và trên hết đó chính là ư nghĩa nhân văn của cuộc đấu tranh dân chủ hôm nay.
 
Vơ Trọng Tín
01/02/2007
Đón xuân Đinh hi 2007
 
----- O -----
 
Thối Nát Đến Chổ Tận Cùng
Trần Nam
 
Lenin đă từng nhiều lần nhấn mạnh đối với những học tṛ cộng sản chuyên nghiệp của ông: “Muốn lật đổ một chế độ, th́ phải để cái thối nát đến chổ tận cùng”.

Rất tiếc ông đă không c̣n sống để tận mắt thấy chủ nghĩa cộng sản tệ hại và lạc hậu cở nào. Chính cái thối nát, tàn độc cũa chế độ bạo quyền này đă đẩy đảng CS Nga đi vào chổ bị tiêu hủy. Đối với Việt Nam, không rơ các nhà lănh đạo đảng có đủ nhạy căm để lượng định được mức độ thối nát của chế độ đă đến chổ tận cùng chưa? Liệu có đúng như lời tiên đoán của Lenin hay không?, người cộng sản vĩ đại và đời đời của họ.

Về bản chất, các chế độ cộng sản giống nhau. Chuyên chính vô sản ở Liên Bang Sô Viết, Trung Quốc, Cộng sản Đông Ấu hay tại Viêt Nam đều là một sự rập khuôn. Nó chỉ là sự trá h́nh của chủ nghĩa độc tài đảng trị, mục đích chính nhằm tiêu diệt và chận đứng các tiếng nói đối lập chính trị. Đảng cộng sản nào cũng ngụy danh chuyên chính vô sản để biện minh cho các h́nh thức trấn áp của Đảng. Đảng này, tiêu biểu qua các nhà lănh đạo, mượn danh vô sản nhưng thực chất hữu sản hơn tất cả những nhà tư  bản khác. Tiếm danh Dân Chủ và t́m mọi cách che đậy, dấu diếm bản chất phi dân chủ, tuy nhiên nhiều lúc cũng cần phải công khai xác nhận bản chất độc quyền để có được tính hợp hiến.

So sánh bản Hiến Pháp của nước Cộng Hoà Liên Bang Sô Viết Nga trước cách mạng Đông Ấu và bản Hiến Pháp của Đảng CSVN th́ sẽ thấy rất rơ nhu cầu phải minh thị bản chất độc tài của hai Đảng.
 
Chương 1, phần cấu trúc của hệ thống chính trị nước Nga qua điều 6 xác nhận:

Đảng Cộng Sản Liên Sô, lực lượng tiên phong và là trọng tâm của các cơ chế chính trị, bao gồm tất cả các hệ thống chánh quyền và cơ quan công cộng. Đảng Cộng Sản Liên Sô hiện hữu v́ nhân dân và phục vụ cho nhân dân.

Đảng Cộng Sản Liên Sô vũ trang với chủ nghĩa Mac-Lenin, quyết định mọi đường lối liên quan đến việc phát triển xă hội và các chính sách đối nội lẫn đối ngoại, xây dựng những kiến trúc vĩ đại v́ nhân dân Sô Viết, hoạch định mọi kế hoạch, hệ thống hoá và lư luận hoá cho cuộc đấu tranh v́ thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản.
Tất cả những tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ qui định Hiến Pháp cũa nước Cộng Hoà Liên Bang Sô Viết.


Điều 4 Hiến Pháp của Đảng CSVN không khác ǵ điều 6 Hiến Pháp của đảng CS Nga. Tuy đơn giản hơn nhưng ngược lại việc minh thị vị trí độc quyền của Đảng rơ ràng và quyết liệt:

Đảng CSVN, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là lực lượng lănh đạo nhà nước và xă hội.

Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến Pháp và pháp luật.


Cái thối nát quan trọng nhất về mặt chính trị là Đảng CSVN đă dành thưởng công cho Đảng quyền độc tài cai trị. Quyền này, như điều 4 Hiến Pháp đă ghi rơ Đảng CSVN là lực lượng lănh đạo nhà nước và xă hội. Đảng được quyền đơn phương quyết định mọi chính sách, đường lối liên quan đến tương lai của đất nước và dân tộc Việt Nam.

Quyền lực này đă diễn ra trong quá khứ, hiện hữu qua hiện tại và sẽ nối tiếp trong tương lai, kéo dài từ thế hệ này đến thế hệ khác. Quyền lực này chỉ chấm dứt khi nào điều 4 được bỏ đi hoặc thay đổi bằng một quy điều khác trong Hiến Pháp hoặc qua những đột biến của lịch sữ, vị trí của đảng CSVN thay đổi hay không c̣n tồn tại nữa.


Điều 4 Hiến Pháp đă và đang chính là một tai họa cho Việt Nam. Một dân tộc thông minh, có đủ bản lănh để đưa đất nước ra khỏi cảnh lạc hậu, nghèo đói. Một quốc gia với hơn 80 triệu người, có biết bao nhân tài trong và ngoài nước, có biết bao tinh hoa của dân tộc lại cứ phải tiếp tục cúi đầu dưới ách thống trị của một đảng CS tự đời này sang đời khác sao? Đảng CS Nga đă đưa đất nước họ phiêu lưu trong hơn 70 năm cầm quyền. Hậu quả đă để lại cho nhiều thế hệ sau phải cưu mang một nước Nga nghèo, hổn loạn, ngày càng bị bỏ rơi trước trào lưu văn minh của thế giới.

Trước đây, khi đối diện với viễn ảnh sắp sửa bị tiêu diệt, điều 6 Hiến Pháp đă được đảng CS Nga vội vă tu chính để chấp nhận chia sẽ quyền lực. Tuy nhiên quá muộn, cuộc biến động tại Nga không dừng lại ở đó mà đă cuốn phăng cả một hệ thống đảng CS quốc tế đi vào chổ tận cùng.

Nh́n lại Việt Nam, bài học đó những người lănh đạo đảng chừng nào mới thuộc. Liệu dân tộc Việt Nam trong và ngoài nước c̣n phải chịu đựng những độc đoán của chế độ cực quyền này bao nhiêu lâu nữa? Liệu chúng ta cứ tiếp tục nhẫn nhục, sợ hăi, chấp nhận và cho phép cái thối nát của Đảng CSVN cứ tự tung tự tác măi trên đất nước Việt Nam sao?

Đất nước Việt Nam là tài sản chung của dân tộc Việt Nam, không phải của riêng cá nhân hay ḍng họ Hồ, Nguyễn, Lê, tập thể nào, đảng phái nào. Do đó, đảng CSVN cho dù có công khai quốc công thần đi chăng nữa cũng không thể vượt qua các giới hạn trên. Khi quy định ra điều 4 trong Hiến Pháp, CSVN đă tự cho phép đảng đứng lên trên tất cả mọi hệ thống chính trị, trở thành chủ nhân ông, độc quyền cai trị Việt Nam vĩnh viễn. V́ vậy, những đ̣i hỏi chính đáng nhằm đưa đất nước ra khỏi cảnh nghèo túng, những tranh đấu ôn ḥa kêu gọi dân chủ hóa đều bị đặt ra ngoài ṿng pháp luật, tạo cơ sở pháp lư cho đảng CSVN trấn áp.
 
Trong bối cảnh sinh hoạt chính trị bệnh hoạn và phản tiến bộ như vậy, Việt Nam muôn đời thuộc quyền sở hữu chủ của Đảng CSVN.

1- Đă đến lúc bạo lực không thể vĩnh viễn là chổ dựa vững chắc của các cơ chế độc tài và phản tiến bộ. Ḷng sợ hăi chỉ làm cho dân tộc càng lúc càng tụt hậu. Quyền lực và sức mạnh của quần chúng đủ sức lật đổ tất cả bạo quyền. Những cuộc cách mạng đ̣i tự do dân chủ tại các nước Cộng Sản trước đây và gần gũi nhất đối với Việt Nam ở các quốc gia lân cận như Indonesia và Phi Luật Tân minh chứng một luận cứ vững chắc - Dân là Nước, Chế độ là Thuyền - Nước chở Thuyền th́ Nước cũng có thể lật Thuyền.


2- Đă đến lúc điều 4 Hiến Pháp phải được hủy bỏ hoặc bởi chính những người lănh đạo đảng Cộng Sản Việt Nam để nhân dân Việt Nam thực sự có cơ hội đóng góp vào sinh hoạt chính trị trong bối cảnh tự do và dân chủ. Hoặc phải bị vứt bỏ bởi các lực lượng dân chủ tiến bộ để tự do dân chủ có cơ hội nẩy mầm trên đất nước Việt Nam..

3- Đă đến lúc quyền lực phải được trả về cho nhân dân thực sự để hơn 80 triệu người Việt Nam trong và ngoài nước được quyền tham dự vào mọi sinh hoạt chính trị một cách tự do dân chủ để đóng góp công sức và trí tuệ hầu đưa đất nước đến chổ thịnh vượng phú cường.
 
----- O -----

MỘT CON ĐƯỜNG ĐI LÊN DÂN CHỦ

Phm Ngc Uyn
(Phn 2)
 
IV. CH NGHĨA DÂN CH CA CÁC NHÀ TRIT HC KHAI TRÍ (1) VÀ BÁCH KHOA TH K XVIII PHÁP.
 
  1. Xuất hiện trong tiếng Pháp từ năm 1361, thuật ngữ  desmocratie nhập vào Việt Nam vào đầu thế kỷ XX nhưng cho đến nay, diễn ra tiếng Việt vẫn chưa thật rành rẽ nên ở đây tôi dịch là chủ nghĩa dân chủ để tránh nhầm với nền dân chủ, chế độ dân chủ,…Chủ nghĩa dân chủ là hệ thống những tư tưởng theo đó, chủ quyền về mọi mặt (kinh tế, chính trị, xă hội, văn hóa, tư tưởng…), nhất là chính trị, phải thuộc về toàn thể công dân, là hệ thống những tư tưởng theo đó con người, mỗi người là chủ thể của xă hội, của các tổ chức (xă hội, kinh tế, chính trị, văn hóa…) và là chủ của bản thân ḿnh; mỗi người là đối tượng được tôn trọng ư kiến, quan điểm, nhân cách…, được tôn trọng nhân quyền và công quyền.
  2. Chủ nghĩa dân chủ có cơ sở lư luận của nó. Xă hội phải được tổ chức theo quy luật, theo pháp luật (2). Quy luật, pháp luật này dựa trên bản chất tự nhiên của con người. Con người sinh ra vốn tốt, b́nh đẳng, tự do. Hoặc sinh ra, họ không thiện mà cũng không ác. Một xă hội tổ chức tốt, lư tưởng là xă hội tổ chức sao cho phù hợp với bản tính người bẩm sinh ấy.
2.1.             Các nhà triết học Khai trí của Pháp chủ trương lập một xă hội với một vị minh quân, một vua “chuyên chế thức thời” (despote éclairé ), biết nghe theo các cố vấn là những nhà triết học giầu trí tuệ. Bằng cách ấy, họ chăn dắt bầy tôi và dân chúng đi đến một “xă hội tuyệt mỹ trong một thế giới tuyệt vời”. Sau thần quyền thời phong kiến, nay là quyền tự nhiên (droit naturel)- nguồn gốc của mọi quyền lực, nguyên lư của mọi hiến pháp. Quyền tự nhiên dẫn đến khoan dung, nó biểu thị tự do. Không có nó, sẽ chẳng có “Tuyên ngôn quyền con người và quyền công dân” năm 1791. Để thay đổi các thể chế ( chống chuyên chế, chống phong kiến), những nhà tư tưởng như Helvétius, Turgot, các nhà văn lớn của thế kỷ, dù tư tưởng có khía cạnh khác nhau, đều đứng về phía khai trí: Voltaire, Montesquieu, Diderot, Rousseau…Họ cho rằng phải khai dân trí, truyền bá kiến thức: vị quân chủ  “thức thời” hay công dân được khai trí sẽ được giải phóng khỏi những mê tín, định kiến. Điểm nổi bật là : Triết học khai trí không chủ trương làm cách mạng, lật đổ. Chỉ vài người như thầy tu Mably (1707-1785) và Condorcet (1743-1794) mới mong mỏi cách mạng, nhưng khác với cách mạng đă nổ ra trong hiện thực năm 1789.
2.2.             Tuy thế, triết học khai trí đă chấn động cả châu Âu. Đặt hy vọng vào tiến bộ nhờ khoa học, bằng lư tưởng b́nh đẳng, tự do, nó đă trở thành triết học phổ biến nhất trên hành tinh ta, không biết cho đến bao giờ nữa.
 
Có điều chắc chắn là thế kỷ XVIII đă được suy tôn là “thế kỷ khai trí” ( Siècle des Lumières) và những tư tưởng tiến bộ, khai trí được thừa nhận là triết học Khai trí ( Philosophie des Lumières), một triết học chống giáo hội triệt để nhất, tiêu biểu đến nỗi sau này, Lenin, chống tư sản là thế, vẫn khuyên nên dịch các tác phẩm chống tôn giáo thời Khai trí do tính chiến đấu cao của chúng.
 
D’Alembert, một chủ biên và linh hồn của Bách khoa toàn thư đă viết: “ Từ những nguyên lư của các khoa học thế tục cho đến cơ sở của các thần khải, từ siêu h́nh học đến những vấn đề về sở thích, từ âm nhạc đến đạo đức, từ cuộc tranh luận kinh viện của các nhà thần học đến những đối tượng thương mại, từ các quyền của vua chúa cho đến quyền của nhân dân, từ quyền tự nhiên cho đến  quyền của nhân dân, từ quyền tự nhiên cho đến quyền tự tiện của các dân tộc…mọi cái đều được tranh luận, phân tích hay ít ra cũng bị khuấy động”. Tổng kết như thế có nghĩa là ǵ? Là tự hào rằng: tất cả các vấn đề, dù được giải quyết hay không, cũng đều được phân xử trước ṭa án của Lư trí, của Lư lẽ.
 
3.1. Tính nhân văn của chủ nghĩa dân chủ thế kỷ Khai trí là ở chỗ nó mưu cầu hạnh phúc cho con người: triết học Khai trí  không tư biện mà muốn thực tiễn, thực dụng. Nó muốn, bằng các kiến thức, bằng trí tuệ, giải phóng không những trí óc con người mà c̣n làm vơi đi những nỗi nhọc nhằn của con người, cả về cơ bắp. Bộ Bách khoa toàn thư…do Diderot chủ biên với sự trợ giúp đắc lực của D’Alembert, có những bản minh họa rất cụ thể, tỉ mỉ về các công cụ lao động, các máy móc…Triết học Khai trí thật ra có dao động giữa: hoặc mộng mơ quay trở về với Thiên nhiên (và với cái tự nhiên- le naturel) hoặc mưu toan thống trị Thiên nhiên. Một bên là sống đạm bạc, rỗi răi, làm người rừng tốt bụng; bên kia là sống trong tiện nghi, bằng nỗ lực, làm người dân nước có thuộc địa; thậm chí Voltaire c̣n chi tiền cho việc buôn người da đen !
 
3.2. Chủ nghĩa dân chủ thế kỷ XVIII bắt nguồn từ chủ nghĩa nhân văn Phục hưng và kết hợp chủ nghĩa duy lư thế kỷ XVII với những thành tựu mới nhất của tư duy loài người thời bấy giờ: chủ nghĩa cảm tính (sensualisme) và thực nghiệm khoa học. Không bằng ḷng với suy luận suông, nó muốn nghiên cứu con người y nguyên như khi nó vừa mới thoát khỏi tay thiên nhiên. Cho nên, theo gương Locke đ̣i hỏi quan sát trẻ con, người ta quan sát người hoang dă. Từ đó sinh ra khoa nhân học với Rousseau là thủy tổ ( theo ư kiến của Claude Lévi- Strauss), từ đó phát triển sử học, nhất là lịch sử tư tưởng, tức lịch sử tiến triển trí tuệ con người, và cũng từ đó mà người ta đi sâu nghiên cứu khoa sư phạm với thành tựu xuất sắc là tác phẩm của Helvétius (Bàn về con người) và cuốn Emile của J.J. Rousseau, - đều coi con người khi mới sinh ra  “tính bản thiện”, nhưng kẻ th́ cho là do thói quen (Helvétius), người th́ quy cho tính bẩm sinh.
 
4. Nhưng tư tưởng dân chủ của những nhà Khai trí thế kỷ XVIII vẫn nổi bật ở tính duy lư của nó. Điều này nói lên ưu điểm và cả nhược điểm của nó.
 
4.1. Cuốn sách tập thể đồ sộ của thế kỷ XVIII, có tên dài: Bách khoa toàn thư hay là Từ điển lư giải các khoa học, nghệ thuật và ngành nghề, được xuất bản từ năm 1751 đến 1780, 29 năm trong 71 năm cuộc đời của Diderot, chủ biên của nó. “Lư giải” nghĩa là có giải thích theo lư lẽ hẳn hoi chứ không nhồi nhét kiến thức. Cho nên thật có lư khi người ta nói rằng: loại sách bách khoa đă có từ xa xưa nhưng từ điển bách khoa thực thụ chỉ bắt đầu từ năm 1751.
Triết học khai trí thấm đượm trong các trang sách của Bách khoa toàn thư: đó là ḷng ưu ái người lao động chân tay ( Manoeuvrier), đó là việc đánh tan tác thần học và siêu h́nh học. Chỉ c̣n lại thế giới và con người. Nhưng ở đây vẫn c̣n hai hạn chế.
 
  • Con người ở đây hiểu biết chủ yếu bằng giác tính ( entendement, understanding, raccygok, verstand) chứ không phải đi từ giác tính lên lư tính ( raison, reason, PazyM, Vernunft) với quá tŕnh nhận thức hoàn chỉnh.
  • Cho nên triết học Khai trí vẫn c̣n tính chất tôn giáo ở mức độ nào đó, dù dưới dạng thế tục nhất. Bởi thế, nếu về chính trị, các nhà tư tưởng ấy c̣n giữ quân vương th́ về tôn giáo họ có thể là nhà duy vật hoặc c̣n giữ Chúa. Nhưng Chúa được quan niệm theo lư trí, được lư giải bằng Lư trí, được chứng minh bằng lư lẽ chứ không phải được tin theo hồ đồ. Thậm chí có nhà triết học (như Voltaire) c̣n cho rằng: cần có ḷng tin Chúa để giữ đám đông trong trật tự, kỷ cương ! Đây là một biến tướng của tôn giáo thành tự nhiên thần luận ( déisme).
 
Nh́n khái quát những tính chất của chủ nghĩa dân chủ thế kỷ XVIII—được chuẩn bị trong lịch sử châu Âu bởi chủ nghĩa nhân văn thế kỷ XVI và chủ nghĩa duy lư thế kỷ XVII, chúng ta thấy rằng con đường trải qua là khúc khuỷu, quanh co, phức tạp, gian nan… Và khi cuộc cách mạng không thể chỉ diễn ra trên mặt trận tư tưởng th́ nó buộc phải mượn vũ khí vật chất. Sau các cuộc cách mạng tương đối ḥa b́nh ở Hà Lan năm 1566 và ở Anh năm 1649 là cuộc Đại Cách mạng Pháp 1789 với một sức mạnh mà chính ngay những người chuẩn bị tư tưởng cho nó- các nhà triết học Khai trí, cũng không ngờ tới.
 
Bây giờ chúng ta hăy điểm qua tư tưởng dân chủ chính của một số con người vĩ đại ấy. Trước hết, cái chung của họ về đời tư là bị truy nă ở trong nước đến nỗi phải phiêu bạt ra nước ngoài. Tiêu biểu về cảnh ngộ ấy là Francois- Marie Arouet (1694-1778) mà bút danh là Voltaire.
 
VOLTAIRE
 
  1. Là người đứng đầu phái Khai trí, trong nửa đầu thế kỷ XVIII, Voltaire sống một cuộc đời rất gian nan. C̣n trẻ (23 tuổi), ông đă hai lần bị giam ở ngục Bastille v́ chống quư tộc phong kiến. Rồi bị trục xuất, phải sống nhờ ở Anh ba năm. Trở về Pháp th́ cuốn sách của ông, Những bức thư triết học bị cấm và bị đao phủ đốt cháy.56 tuổi, ông sống ở Phổ, sau đó lánh nạn ở Thụy Sĩ, sống ẩn ở biên giới Pháp- Thụy Sĩ (1758-1778) để dễ bề tẩu thoát khi bị truy nă.
  2. Ở ông, tư tưởng mới bàng bạc trong nhiều tác phẩm, không tập trung vào một tác phẩm nào mà phần đả kích rơ nét hơn phần xây dựng. Chế giễu quư tộc, ông bị một tên quư tộc sai người nhà đánh bằng gậy. Ông giễu cợt rất cay độc hệ tư tưởng phong kiến, tệ chuyên chế, ông chỉ trích nhà thờ, giáo hội. Ông đ̣i thủ tiêu những nghĩa vụ phong kiến, hủy bỏ việc quản lư xă hội theo các thiết chế phong kiến, đ̣i xóa bỏ đặc quyền, đặc lợi của quư tộc và thầy tu. Và ông chống một cách gay gắt, cụ thể. Theo tinh thần  «  hăy đập nát điều dị đoan », ông bạo phổi đả kích giáo hội  Thiên Chúa giáo và Giáo hoàng La Mă. Ưu điểm của ông là sự đả kích dựa trên chủ nghĩa duy lư, chủ nghĩa cảm giác, và cả thực tiễn. Chẳng hạn, chống chủ nghĩa hoài nghi tuyệt đối của phái Pyrrhon không tin vào nhận thức con người, ông nói : «  Phái Pyrrhon hăy để cho tôi tin tưởng vững chắc vào sự tồn tại của các sự vật, bởi v́ nếu không th́ tôi cũng sẽ phải phủ nhận cả sự tồn tại của chính các ngài ấy nữa » ( Voltaire toàn tập, t6, tr12- trích lại trong Lịch sử triết học của Liên Xô. Tôi gạch dưới, P.N.U).
  3. Nói một cách khác, ông là một nhà Khai trí tin vào lư tính, vào tiến bộ xă hội, đấu tranh cho tự do. Bác bỏ học thuyết tôn giáo về các linh báo, ông giải quyết vấn đề có Chúa hay không, bằng lư trí. Theo tự nhiên thần luận, ông nhập tự nhiên với Chúa mà ông coi là « nguyên tắc hành động » của tự nhiên, của thế giới. Ông coi Chúa là nguyên nhân tất nhiên, nguyên nhân hành động tồn tại  trong mọi kết quả, mọi nơi, mọi lúc ( Sdd, t6,tr63).
Voltaire c̣n là nhà Khai trí lớn ở chỗ tin vào tiến bộ xă hội. Ông tin xă hội ngày một tiến lên nhưng theo động lực của những tư tưởng tiền tiến chứ không phải như chủ nghĩa Mác—theo sự thúc đẩy, xét đến cùng, của sức mạnh kinh tế- vật chất.
Tư tưởng Khai trí của Voltaire c̣n thể hiện ở chỗ chống lại tư tưởng định mệnh ; ông theo quyết định luận : «  Mọi cái đều có tác động và phản tác động ». Các sự kiện tất yếu phải xảy ra là do các mối liên hệ nhân quả theo đường thẳng bên cạnh « các đường xiên nhỏ »  của ngẫu nhiên. Như thế là ông chống ư chí tự do (libre-arbitre) của tôn giáo.
Ông cho tự do và tất yếu không đối lập nhau, độc lập nhau mà tính tất yếu phổ biến là tiền đề cho tự do của con người, tự do ấy là khả năng, năng lực hoạt động : con người được tự do khi được làm cái ḿnh mong muốn. Quan niệm chung nhất như thế về tự do là cơ sở lư luận cho quan niệm tự do về chính trị. Theo Voltaire, tự do trong xă hội là hoạt động theo quy luật, theo pháp luật. Ông tán thành tự do cá nhân, tự do tín ngưỡng, chống chủ nghĩa thần quyền, cuồng tín tôn giáo. Voltaire tán thành cả tự do bán sức lao động của ḿnh : ông bảo vệ tư hữu tài sản. Ông chống chế độ nông nô, đấu tranh cho sự b́nh đẳng của công dân trước pháp luật ( ông bênh vực Calas, Sirven, Lally- Tollendal bị ṭa án phạt oan), ông đ̣i thực hiện chế độ đóng thuế theo khối lượng của cải.
  1. Những tư tưởng của Voltaire, theo ư riêng tôi, vẫn c̣n là của con người thời kỳ quá độ giữa cái cũ và cái mới. Ông tán thành chế độ chuyên chế thức thời. Thần tượng của ông là Louis XIV, Frédéric II, Catherine nước Nga,--các vị vua chuyên chế khét tiếng nhưng được ông chấp nhận v́ nêu gương tốt về chống giáo hội ở nước họ. Măi cuối đời, ông mới thiên về chế độ cộng ḥa. Nhưng sống ở Anh mấy năm, ông ca tụng chế độ chính trị tự do của Anh, đến mức bị quy là « vua của những người thân nước Anh ».
 
    Voltaire ca tụng hệ thống chính trị dân cử ở Anh nhưng chưa bao giờ dám chính thức đ̣i lập ra một Hạ nghị viện ở Pháp ( René Pomeau : Chính sách của Voltaire.). Ông thích nghi hoàn toàn với bất b́nh đẳng : « về căn bản là b́nh đẳng, nhưng trên sân khấu cuộc đời, con người đóng những vai tṛ khác nhau » (Voltaire). Ông c̣n nói : « tất cả chúng ta đều là người cả, nhưng không phải là thành viên b́nh đẳng như nhau của xă hội ». Chủ nghĩa chuyên chế của Voltaire được giảm nhẹ bớt nhờ khoan dung và tính nhân bản, xuất phát từ một giao ước, công khai hay thầm kín, với giới trí thức và các vua chúa triết gia. Nguyên nhân sâu xa là sự căm ghét của ông đối với nhà thờ. Trong chính sách của Voltaire, tư tưởng chống Kitô giáo là «  giá đỡ cho tư tưởng chuyên chế thức thời và giao thoa với nó ».
 
Về tôn giáo, ông chống Ki tô giáo của nhà thờ chứ không chống tôn giáo nói chung. Thậm chí, theo ông, nếu không có Chúa th́ cũng phải tạo ra Chúa. Cốt để quản lư đám đông, quần chúng mà ông khinh bỉ. Cho nên Marx đă đánh giá như sau : trong bài viết th́ Voltaire hô hào chủ nghĩa vô thần nhưng ở dưới chú thích th́ ông lại bênh vực tôn giáo.
 
DENIS DIDEROT (1713-1784)
 
1.Nếu Voltaire là người báo trước và đứng đầu thời Khai trí thì Denis Diderot là bộ óc bách khoa nằm ở bản lề giữa hai thời đoạn, giữa Voltaire và Rousseau. Ông là một tài năng lớn, giỏi nhiều bộ môn (triết học, thi ca, văn học, lý luận về nghệ thuật nói chung và các bộ môn cụ thể : kiến trúc,điêu khắc, hội họa, âm nhạc,kịch...).
Như các nhà Bách khoa và Khai trí nói chung, cuộc đời ông khá long đong : cũng bị bắt, bị giam. Nổi bật ở ông tính cách sau : là người của thế kỷ XVIII và sống trong thế kỷ, ông vừa cổ vũ chủ nghĩa nhân văn thời cổ đại, chủ nghĩa nhân văn thời Phục hưng, ông ngưỡng mộ honnête homme libertin ( quân tử không tín ngưỡng) của thế kỷ XVII. Ông kế thừa Descartes, Malebranche, Bayle, Meslier ở Pháp ; Newton, Locke, John Toland ở Anh ; đây là chỉ mới kể những nhân vật ta quen thuộc thôi. Rõ ràng chủ nghĩa dân chủ của Diderot là tập đại thành những tư tưởng tiên tiến của cổ kim và của thời đại. Thậm chí về một số mặt, ông còn đi trước thời đại. Chẳng hạn, trái với Helvétius, ông không cho rằng giáo dục có thể thay đổi hoàn toàn con người ; điều này đến nay, khoa gen- học đã xác nhận đầy đủ.
2.1 Về chính trị- xã hội, cả đến ngày nay, ông vẫn còn được quyền gọi là nhà cách mạng. Ông lên án các hiện thực của chế độ Nga hoàng, ông chủ trương chế độ cộng hòa, kêu gọi những kẻ nô lệ hãy khởi nghĩa như những nghĩa quân Hoa Kỳ sau này tự giải phóng khỏi quyền thống trị Anh. Mà được thế là không phải chỉ do ông đã góp phần cải tổ tư pháp, thuế má, thương mại, kỹ thuật và sư phạm.... mà còn do ông mở rộng công cuộc cải cách của mình ra các lĩnh vực rất mới như : kinh tế học chính trị  và các vấn đề thuộc địa. Và nhất là do cuối đời ( từ 1772) ông đã phải khắc phục học thuyết chính trị sai lầm, tuy rằng hài hòa, về một chế độ quân chủ dựa trên sự thỏa thuận, tương nhượng, một xã hội nhằm trật tự và giàu có dựa trên bất bình đẳng.
2.2. Chủ nghĩa dân chủ của ông xuất phát từ hai tư tưởng chủ đạo. Theo Diderot, « bước thứ nhất đến triết học, đó là lòng không cả tin gì hết ». Và cùng với truyền thống Montaigne, Descartes đó, ông lại vận dụng thêm thí nghiệm.
Tư tưởng thứ hai là «  Chủ nghĩa tự nhiên chính trị » : con người nên trở về với tự nhiên, tức là với bản năng sinh học của mình ; bản năng sinh học được coi trọng, được ưu tiên khi tính đến tổ chức xã hội. Cho nên ông chủ trương kết hợp thật hợp lý «  lợi ích cá nhân con người với lợi ích xã hội ».
  1. Ông tiên tiến ở chỗ không chỉ thương cảm, thông cảm nhân dân mà đôi khi ông còn đặc biệt cảm phục nữa. Nhưng cuộc cách mạng ông tưởng tượng ra trong những trang viết táo bạo nhất (chỉ được công bố năm 1798, sau khi ông mất, 1784) nhiều lắm cũng chỉ là một sự phục hưng ( regénératio) một cuộc tắm máu giải phóng và đổi mới một dân tộc chứ không phải là một cuộc thay đổi tận gốc rễ cả xã hội. Bằng chứng là trước đó, ông vẫn giữ ảo tưởng về một chính phủ với công dân dân trí cao, có quan lại và các vị chức sắc. Và dân, đối với ông, chẳng có gì khác là nhân lực. Nên chẳng lạ gì mà ta thấy ông chấp nhận hiện thực chủ nghĩa thực dân. Cho nên con người rất xứng đáng được suy tôn là vĩ đại của một thời sôi sục tư tưởng cách mạng này, con người mà Mác, Engen đều rất khâm phục cũng không vượt nổi sự hạn chế của lịch sử. Đó là một hiện thực khách quan mà ta cần tính đến khi xét quá trình dân chủ hóa ở Tây Âu, ở Pháp...
 
MONTESQUIEU (1689-1755)
 
1. Nam tước Montesquieu khác với nhiều nhà Khai trí khác, ông gặp vinh quang trên đường đời : bộ sách đồ sộ của ông, 31 cuốn viết trong 20 năm (hoàn thành năm 1748), Tinh thần pháp luật (Esprit des lois), được in 21 lần khi ông còn sống. Tư tưởng lớn của ông, sự phân lập quyền lực, đến nay vẫn còn sống động hơn bao giờ hết trong các chế độ chính trị tiên tiến.
  1. Học thuyết chính trị- xã hội của ông dựa trên kinh nghiệm thực tiễn luật gia của ông và trên tư tưởng nhân văn về bản chất tự nhiên con người mà theo ông là hòa bình và bình đẳng. Điều này phân biệt ông với Hobbes (cho rằng người với người là chó sói) mà cũng làm ông khác với Diderot, Voltaire.
Từ sự quan sát các chế độ xã hội từ đông sang tây (ông nghiên cứu cả Trung Quốc, Nhật Bản), từ cổ chí kim, ông đi đến tư tưởng duy lý rằng xã hội cũng như tự nhiên, hoạt động theo quy luật. Và quy luật đó trong xã hội chính là pháp luật ( trong tiếng Pháp, loi vừa có nghĩa là quy luật, vừa có nghĩa là pháp luật).
1.1.             Về nhân quyền, ông đấu tranh cho các quyền tự do công dân và  cho tự do nói chung. Theo ông nghiên cứu, lịch sử đã trải qua nhiều hình thức cai trị, có một sự đa nguyên về hình thức chính trị ( cộng hòa dân chủ và cộng hòa quý tộc ; quân chủ và chuyên chế). Mà mỗi hình thức như vậy cùng với các điều kiện xã hội khác ( lịch sử, kinh tế, phong tục, dân số, tôn giáo) và cả các điều kiện tự nhiên ( đất đai, khí hậu...) đều góp phần quy định các luật pháp. Đó là tinh thần của pháp luật.
1.2.             Tư tưởng về tự do của ông thể hiện càng rõ trong quyển XI của bộ «  Tinh thần pháp luật » bàn về ảnh hưởng của hình thức cai trị đến tự do chính trị, trong quyển XII cũng sách trên về ảnh hưởng đến các tự do cá nhân.
1.3.             Nhưng không phải chỉ có thế. Cả bộ «  Tinh thần pháp luật » là viết để bảo vệ tự do ở một nước không có tự do. Nên nó có đề từ khá bí hiểm (3) : Con không có mẹ. «  Bà mẹ » không tham gia sinh thành bộ «  Tinh thần pháp luật », đó là Tự do. Tự do này đẻ ra những luật công bằng. Montesquieu đã viết sách này trong một xứ sở không có tự do. Nên sách ông sinh ra không có mẹ ( theo cô Necker kể lại lời ông tâm sự với những người rất thân tín).
1.4.             Ông còn đấu tranh cho quyền tự do nghiên cứu khoa học và tự mình đã giành được cho mình quyền ấy. Ông đi nhiều nước, trên lục địa và ra hải ngoại ( qua Anh). Chính sự tự do nghiên cứu này đã làm ông chuyển hướng lớn về tư tưởng ở giữa bộ « Tinh thần pháp luật ». Từ chỗ chàng màng trước quá nhiều chính thể, ông đi đến dứt khoát chọn chính thể bảo đảm nhiều tự do nhất theo nghiên cứu của ông : chế độ quân chủ lập hiến Anh. Đối với thời của ông và theo riêng ông, chế độ cộng hòa bảo đảm bình đẳng nhưng phải là ở nước đất hẹp, dân số ít, ở các quốc gia thành bang như cổ Hy Lạp, cổ La Mã.
  1. Montesquieu trở thành kẻ thù nguy hiểm của chế độ chuyên chế là do ông rất thực tế với lý luận phân biệt ba quyền : quyền lực hạn chế quyền lực do trật tự các sự vật, đó là phương châm cơ bản của bộ «  Tinh thần pháp luật ».
2.1.             Lý luận về phân quyền bắt nguồn từ Locke. Nhà triết học Anh phân ra quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền liên minh ( pouvoir fédératif). Còn Montesquieu cho đó rốt lại chỉ là chia thành quyền đối nội ( lập pháp và hành pháp) và quyền đối ngoại. Nghề luật sư của ông đã mách bảo ông : quyền thứ 3 sẽ là quyền tư pháp.
2.2.             Vì sao thời ấy, còn có cách nữa để làm yếu quyền lực nhằm có lợi cho tự do cá nhân, là chuyển giao quyền lực mà Montesquieu lại bỏ qua và đi theo lối phân chia quyền lực ? vì như trên ( điểm 2) đã nói, ông thực tế và không hoài cổ.
2.3.             Phân chia quyền lực lại có thể theo chiều đứng hay theo chiều ngang. Theo chiều đứng là chia quyền lực ra cho ba lớp trung gian : 1)tăng lữ ;2)quý tộc ; 3) quan tòa.
Theo chiều ngang là chia thành quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp. Montesquieu ngả về cách chia sau này vì nó chống chuyên chế tốt hơn, theo kinh nghiệm lịch sử thế giới ( mà ông đã nghiên cứu công phu) và theo kinh nghiệm thực tế đời sống.
2.4.             Bản chất chế độ chuyên chế, theo Montesquieu, là vua chúa trị vì chẳng theo luật pháp gì cả mà theo ý riêng, tùy hứng ; thậm chí có khi mải mê tửu sắc, bỏ trị vì mà phó mặc cho một quan lại nào đó.
Nguyên tắc của chế độ chuyên chế là gây sợ hãi cho những phản xạ do nó gây ra. Montesquieu thiên tài đã phát hiện được toàn bộ bí mật sâu xa của các lối tuyên truyền của mọi chế độ độc tài : «  khi anh dạy một con thú, chớ nên đổi thầy, đổi bài học và đổi cách dạy. Anh ấn vào đầu nó vài ba động tác, thế thôi, chớ nhiều hơn ». Montesquieu còn vạch tim gan của chế độ chuyên chế là tàn nhẫn và lãng phí :  «  khi dân hoang dã ở Louisiane ( Mỹ) muốn hái quả, họ chặt cây ở gốc và bứt lấy quả. Đó là chính quyền chuyên chế ».
  1. Cuốn «  Tinh thần pháp luật » là tác phẩm về xã hội học xuất sắc nhất của thế kỷ. Thực chất của nó là một cuốn chính trị. Và người ta đã so sánh : cuốn « chính trị » của Aristote là bộ «  Tinh thần pháp luật » thời cổ đại, còn bộ «  Tinh thần pháp luật » là cuốn « chính trị » thời hiện đại.
3.1.             Ảnh hưởng bộ sách này của Montesquieu. Từ tư tưởng quân chủ tự do (monarchie libérale) sẽ xuất hiện nền quân chủ hạn chế rồi quân chủ theo nghị viện.
Lối phân loại của Montesquieu còn dẫn đến chế độ cộng hòa có tổng thống sau này ở Hoa Kỳ. Bộ «  Tinh thần pháp luật » xuất bản năm 1772 ở Hoa Kỳ được hoan nghênh nhiệt liệt. Và sự phân chia quyền lực là cơ sở của Hiến pháp Philadelphie (1787).
Cách mạng Pháp 1789-1794 tiến hành theo tinh thần phân quyền ( Hội nghị lập hiến, 1789 ; Hội nghị lập pháp, 1791,...).
3.2.             Hạn chế của Montesquieu là không nhất quán với quyền tư pháp mà ông cũng làm cho « mất tích và triệt tiêu » như đă làm đối với quyền liên minh. Cho nên cuối cùng chỉ c̣n quyền hành pháp và lập pháp mà ông phân phối cho hai viện. Montesquieu nói : «  Sau đây là hiến pháp cơ bản mà chúng tôi đề cập đến. Giới lập pháp gồm 2 bộ phận, bộ phận này trói buộc bộ phận kia bằng quyền có thể khống chế nhau. Cả hai bộ phận bị bó tay bởi quyền hành pháp ; bản thân quyền này lại cũng bị quyền lập pháp bó tay ». Đó là h́nh ảnh chính quyền với Hạ viện, Thượng viện và Vua ( hay Hoàng hậu) của Anh. Montesquieu không vượt xa mấy thực tiễn nước Anh hồi bấy giờ tuy ông đă thoáng thấy vai tṛ của Nội các là cơ quan cho phép các quyền này « đi nhịp nhàng » với nhau.
     Nhưng dù có hạn chế này nọ, Montesquieu vẫn c̣n sống măi cùng các đời sau với tư tưởng tự do bất diệt và tư tưởng phân quyền bất hủ.
 
JEAN- JACQUES ROUSSEAU (1712-1778).
 
  1. Trong các nhà Khai trí Pháp thế kỷ XVIII, trong bốn gương mặt ta đi sâu nghiên cứu ở đây, ngoài thiên tài Diderot, xuất thân b́nh dân, c̣n có Jean – Jacques Rousseau. Cho nên tư tưởng của Jean – Jacques Rousseau tuy là phản ánh chung cho các nhà Bách khoa và Khai trí, vẫn có nhiều nét gần người dân b́nh thường hơn. Ông bị những nhà Bách khoa căm ghét dai dẳng. Một phần v́ ông triệt để hơn về b́nh đẳng, về tự do, về dân chủ.
  2. Nếu các nhà Khai trí khác hướng về hiện tại nhiều hơn và bàn về tương lai th́ Jean – Jacques Rousseau ban đầu hoài cổ có mức độ. Trước hết, Rousseau tiếc rẻ t́nh trạng tự nhiên của con người thời nguyên thủy, cổ xưa. Thời ấy, chưa có tài sản riêng, chưa có phong tục đồi bại, chưa có kẻ quyền thế và người khốn khổ. Theo ông, người đầu tiên khoanh lấy một mảnh đất, rào dậu lại rồi bảo : đất này của tôi, kẻ ấy là người sáng lập ra xă hội, xă hội công dân.(4)
Tiếc rẻ thứ hai của Rousseau là nuối tiếc thành bang hạn hẹp cổ xưa, c̣n rất gần gũi với gia đ́nh, ở đó quyền uy là tự nhiên : quân vương cai trị dân như cha cai quản con cái.
Cho nên hai cơ sở lư luận ban đầu của Rousseau là tư tưởng chống tư hữu và tư tưởng về quyền tự nhiên. Nó sẽ chi phối lư luận về dân chủ của nhà Khai trí này.
  1. Theo các nhà Khai trí, con người vốn có xu hướng tự nhiên về sống thành xă hội c̣n Rousseau th́ ngược lại cho rằng « thiên nhiên không tìm cách làm cho con người xích lại gần nhau bằng những nhu cầu tương hỗ,...thiên nhiên rất ít chuẩn bị cho tính xã hội của loài người ». Do đó, các nhà Khai trí chủ trương rằng lý tưởng là trở về lại bản năng xã hội (xem Diderot : phụ lục về cuộc du lịch Bougainville) thì Rousseau, biện chứng hơn, ông đặt vấn đề : con người bị hư hỏng và khổ sở vì xã hội đã đày đọa họ ; làm thế nào đổi thay tình trạng xã hội để cho tai họa này giảm đến tối thiểu ? Nên tổ chức xã hội như thế nào để bản tính thiện của con người, bản tính nguyên thủy của người hoang dã thể hiện ra được ? Cuốn Khế ước xã hội là một đề xuất giải đáp.
  2. Cuốn này là phần duy lý trong tư tưởng của Rousseau. Để cho xã hội không phải là một rừng rậm, trong đó kẻ mạnh cưỡng bức kẻ yếu phục tùng ý chí của mình, cần làm sao cho đồng thời chẳng ai phải phục tùng chủ và cũng chẳng ai có quyền bắt kẻ khác phục tùng mình. Montesquieu giải quyết vấn đề trên bằng cách phân quyền lực ra. Còn Rousseau thì bằng chuyển giao quyền lực, chuyển quyền lực của quân vương, của một người cho tất cả, cho nhân dân. Nhà Khai trí này đòi tìm cho ra một hệ thống trong đó kẻ mạnh cũng như kẻ yếu đều bị pháp luật cưỡng bức. Pháp luật, khi đúng đắn, sẽ là bảo đảm chắc chắn nhất cho hạnh phúc xã hội, hạnh phúc công dân. Điều này kéo theo hai câu hỏi nữa : 1) Bản chất sâu xa của luật pháp phải như thế nào ? 2) Làm sao để pháp luật không bị vi phạm ?
  3. Trả lời câu hỏi thứ nhất, Rousseau đưa ra học thuyết về volonté générale (ý chí chung). Ở tình trạng tự nhiên, con người chỉ phụ thuộc vào sự vật ; trong xã hội sa đọa, con người phụ thuộc vào các người khác. Bây giờ, phải trang bị cho ý chí chung một sức mạnh thật sự, lớn hơn tác động của mọi ý chí riêng. «  Nếu pháp luật các nước có được như quy luật tự nhiên, một tính không thể khắc phục được  mà không bao giờ một lực lượng con người thắng nổi thì sự phục tùng của con người sẽ trở thành sự phục tùng các sự vật » ( tập IV, cuốn Emile). Chẳng phải là ý chí của đa số, cũng chẳng là ý chí riêng ( tức là không thể hiện ra bằng bỏ phiếu) mà theo nghĩa từ nguyên của chữ genre, général, đó là ý chí của genre human (loài người), đó là một hành động thuần túy của giác tính, nó lập luận trong sự im lặng của các đam mê, đó là một thứ « tiếng nói của trời đất » ( voix cesleste) chỉ bảo cho mỗi người hành vi của họ, xuất phát từ con người đồng thời lại trói buộc họ. Ý chí chung phải thể hiện ra trong pháp luật diễn đạt nó ; như vậy phải có một luật gia « có linh cảm »,  « thiên tài » biết phát hiện ra bản chất của ý chí chung này và biết diễn đạt nó trong câu chữ của luật pháp (như Calvin đối với thành bang Genève). Về sau này, xã hội được gọi là xã hội chủ nghĩa với chuyên chính vô sản lại tưởng rằng : bằng các Xô Viết, hội đồng nhân dân, có thể xác lập được ý chí chung này, nhưng nào có được !
Tư tưởng cơ bản trên là của tác phẩm « những nguyên lý của pháp quyền chính trị » ( Principes du droit politique), tên phụ của tác phẩm 10 năm trước đó đã được gọi là Khế ước xã hội.
Vì sao gọi là Khế ước xã hội ? Là khế ước mà con người cam kết khi tham gia đời sống xã hội. Khế ước chỉ có một điều khoản duy nhất : «  mỗi người chúng ta đặt chung cá nhân mình và toàn bộ sức mạnh của mình dưới sự chỉ đạo tối cao của ý chí chung » đã nói trên ( Chương 6, tập 1, Khế ước xã hội). Tức là mỗi cá nhân tự nguyện từ bỏ ý chí và tất cả quyền riêng của mình cho cả cộng đồng, cho ý chí chung. Theo Rousseau, về nguyên tắc, điều khoản ấy đủ để đặt cơ sở cho một xã hội hài hòa.
  1. Khi trả lời câu hỏi thứ hai ( làm sao để pháp luật không bị vi phạm ?), Rousseau thấy rõ tính ảo tưởng của học thuyết khế ước. Đồng thời, cũng thấy không ổn luận thuyết về quyền tự nhiên của các nhà Bách khoa cho rằng cuối cùng lợi ích xã hội hòa hợp với lợi ích ích kỉ, cá nhân. Rousseau không tin rằng việc trở về bản năng, rằng chủ trương để mặc, tự do làm gì thì làm về tâm lý- xã hội sẽ giải quyết vấn đề. Trái lại, chính chủ nghĩa tự do thoải mái (libéralisme) này đã đẩy xã hội đến chỗ đồi bại như hiện trạng.
Ý chí chung, dù được nhà làm luật nhận thức được thì tự bản thân nó cũng không có tính cưỡng bức. Rousseau bèn cho nó một sức mạnh mới bằng cách trang bị cho nó một uy thế tôn giáo. Rousseau đi đến tư tưởng một tôn giáo dân sự (religion civile), không có mục sư,chẳng có nhà thần học, mà toàn bộ giáo lý chỉ có 3 điều là : Chúa tồn tại ; pháp luật là thiêng liêng, là thể hiện ý chí chung ; tin tưởng ở trừng phạt trong cuộc đời sau.
  1. Tự do tư tưởng theo Rousseau vẫn nguyên vẹn vì theo ông, tuân theo mọi người là chẳng tuân theo ai cả khi mỗi người là bộ phận của toàn thể.
Như thế, tư tưởng tự do của Rousseau khác với Montesquieu. Giống các nhà cổ đại, Rousseau cho rằng tự do được bảo đảm nhờ tham gia vào tập thể và tập thể ấy tự giác về quyền của mình. Còn theo Montesquieu và các nhà hiện đại thì đó là tự do của sự xử sự cá nhân và  Chính phủ lập hiến phải bảo đảm tự do cá nhân ấy.
 Đây chính là chỗ giao nhau của hai đường lối tự do. Một bên là phân quyền (Montesquieu), một bên là chuyển quyền (Rousseau, Sieyès). Nhưng cả hai đều dẫn tới tự do vì không còn quyền lực tuyệt đối nữa ; hoặc không còn chỉ một người cai trị nữa ; hoặc chuyển quyền qua tập thể ( nhân dân đại nghị hay quốc dân đại biểu).
  1. Với lý luận về khế ước, tư tưởng của Rousseau nặng cả về bình đẳng và tự do nên được các lãnh tụ Cách mạng 1789 hưởng ứng nồng nhiệt : Sieyès nêu thành chủ trương quốc dân đại biểu ; phái Jacobins và Robespierre rất ca ngợi Rousseau và theo tự nhiên thần luận của nhà Khai trí này.
 
Lý luận về khế ước ngày nay được nhắc đến khi bàn về dân chủ. Nó trở thành rất thời sự. Nhất là đoạn sau trong Khế ước xã hội, quyển II, chương 15 : « Tư tưởng về những đại biểu là hiện đại ; nó chẳng đến với ta từ chính quyền phong kiến, từ chính quyền bất công và vô lý trong đó loài người bị giáng cấp và ở đó tên con người bị làm nhục. Trong các nước cộng hòa cổ và ngay cả trong nền quân chủ, chưa bao giờ nhân dân có đại biểu. Người ta chưa hề biết từ ngữ ấy ». Cuộc đấu tranh cho dân chủ trực tiếp ngày nay đang diễn ra dưới cả ánh sáng câu giải thích lịch sử này.
 
(Phần 3 của bài tiểu luận này có tiêu đề : « Nhìn người ngẫm ta », chúng tôi sẽ đăng tải trong điện thư số sau)
 
Chú thích:
(1)       Các từ điển thế kỷ XVIII phân biệt lumière (ánh sáng) và les lumière là  “những tri thức đẹp đẽ của trí tuệ”. Cho nên chúng tôi tránh dịch philosophie des lumières là triết học Ánh sáng mà thay bằng “triết học khai trí” cho gần nguyên nghĩa thời ấy hơn.
(2)       Trong tiếng Pháp, loi vừa có nghĩa là quy luật, vừa có nghĩa là pháp luật. Tiếng Anh law và tiếng Nga zakon cũng thế.
(3)        “Prolem sine matre creatam” (Ovide), thơ Latin, nghĩa là con không có mẹ (postérité sans mère, hay fille de personne)
(4)       “diễn văn về nguồn gốc sự bất b́nh đẳng của con người”, Nxb.
 
      Cơ Quan Ngôn Lun Đảng DCND