Kinh tế Việt Nam cần cải tổ ra sao
Phạm Văn Thuyết (*)

---------------------------


HOUSTON (NN) Giáo sư Phạm Văn Thuyết, một chuyên viên tư vấn của Ngân Hàng Thế Giới (World Bank), đưa ra cái nh́n cho năm Bính Tuất 2006 theo đó kinh tế Việt Nam muốn duy tŕ sự tăng trưởng cần phải có "chính sách phù hợp" trong đó "cần có chính sách mở rộng khu vực tư hơn nữa", giải thể bớt các công ty quốc doanh. Mặt khác, Việt Nam cũng cần phải cải tổ hơn nữa "không khí đầu tư" để sửa soạn hội nhập toàn cầu.
Giáo sư Thuyết, hiện đang có mặt tại Việt Nam từ Tết Nguyên Đán qua đă dành cho Ngày Nay cuộc phỏng vấn đặc biệt qua điện thoại viễn liên. Giáo sư Thuyết cho rằng các cuộc đ́nh công hiện nay ở VN chưa đủ qui mô để ảnh hưởng tới đầu tư ngoại quốc nhưng v́ lạm phát gia tăng nên cuộc sống đắt đỏ tạo mức chênh lệch giầu nghèo. Theo ông Thuyết, VN khó có thể theo kịp Trung Quốc về tăng trưởng v́ thiếu nền móng công nghiệp và VN đă phát triển kinh tế nhưng "không đi đôi với cải thiện đời sống xă hội".

Trước ngưỡng cửa hội nhập toàn cầu qua các tổ chức WTO, AFTA (Khu vực Mậu dịch ĐNÁ), Việt Nam cần phải cải tổ hơn nữa "không khí đầu tư" mà quan trọng nhất là khung pháp lư, bớt tham nhũng, hạ thuế hải quan, hạ giá sản phẩm... để đủ sức cạnh tranh với hàng hóa ngoại quốc.

Thế nhưng, những thay đổi kinh tế có kéo theo các hậu quả chính trị hay không? Giáo sư Thuyết đă không trả lời thẳng vào vấn đề mà cho rằng "kinh tế tư bản càng phát triển th́ các đ̣i hỏi tự do chính trị sẽ không tránh được" và "Diễn biến ḥa b́nh" mà nhà nước CSVN thường lo ngại "tiềm ẩn ngay trong sự lựa chọn kinh tế thị trường và quyết định hội nhập kinh tế thế giới."

Dưới đây là trích đoạn nguyên văn cuộc phỏng vấn Gs Phạm Văn Thuyết dành cho nhà báo chủ nhiệm Ngày Nay.

Trọng Kim: Chính phủ Việt Nam loan báo năm vừa qua 2005, kinh tế VN đă tăng trưởng ở mức 8.4%. Xin giáo sư cho biết ư kiến.

Giáo sư Phạm Văn Thuyết: Đây là một mức tăng trưởng rất cao, và sự tăng trưởng này đă do hoạt động mạnh mẽ ở các lănh vực xây dựng, phát triển viễn thông và du li.ch. Ngành xây dựng và công nghiệp hiện nay đă chiếm trên 40% của tổng sản lượng quốc giạ Nếu có chính sách phù hợp, mức tăng trưởng cao có thể được duy tŕ trong tương laị Năm ngoái và cả năm nay, du khách đến Việt Nam nhiều, một phần v́ sự cảm nhận Việt Nam có vẻ an toàn hơn những nước khác trong vùng, không có nạn khủng bố, không bị thiên tai ở các vùng du li.ch. Ngành xây dựng đă hoạt động rất mạnh, một phần v́ các nhà đầu tư dự đoán Việt Nam sẽ vào được WTO năm nay 2006, và hoạt động kinh tế sẽ tiếp tục gia tăng. Mức cam kết đầu tư ngoại quốc cũng gia tăng hơn nhiều năm trước, một phần cũng do nhận định Việt Nam có ổn định chính trị: về vấn đề này ta nên hiểu cách nh́n của giới đầu tư ngoại quốc khác với cách nh́n của người Việt Nam, những thiếu thốn về tự do ngôn luận cho người Việt Nam, tự do tôn giáo và ngay cả các vi phạm nhân quyền cũng không quan trọng đối với nhà đầu tư ngoại quốc, điều cần đối với họ là không có biểu t́nh, đ́nh công và các xáo trộn xă hội khác.

Trọng Kim: Ông vừa nói, "nếu có chính sách phù hợp, mức tăng trưởng cao có thể được duy tŕ trong tương lai". Xin ông nói rơ hơn về "chính sách phù hợp", phải chăng chính sách hiện nay chưa đáp ứng đúng?

Gs Thuyết: Vấn đề chính là làm sao duy tŕ mức phát triển caọ Mức phát triển cao đă do một phần quan trọng là sự phát triển ngành xây dư.ng. Kinh tế học từ chương của Pháp có câu "Quand le bât iment va, tout va", ngành xây dựng mà phát triển th́ mọi thứ đều phát triển. Nhưng muốn như thế th́ cần có chánh sách thích hợp để có các ngành khác phát triển theọ Điều này ở Việt Nam có nghĩa là cần có chính sách mở rộng khu vực tư hơn nữa, đặc biệt là các xí nghiệp trung b́nh. Điều thứ hai là Quốc doanh, rồi đây trong giữa năm nay các xí nghiệp quốc doanh cũng như tư doanh sẽ phải cạnh tranh với hàng hóa của ASEAN (và sau này của Mỹ và Âu châu sau WTO). Hiện việc tư nhân hóa quốc doanh đă rất chậm, vậy chính sách thích hợp là hăy để những công ty quốc doanh nào không cạnh tranh được th́ cho giải thể, không nên níu kéo ở lại trong sở hữu nhà nước. Điều này cũng giúp mở rộng hộ khu vực tư vốn có khả năng cạnh tranh lớn hơn quốc doanh.

Trọng Kim: Việt Nam hiện đang có các cuộc đ́nh công, một hiện tượng lạ trong chế độ XHCN, lan rộng từ Nam nay ra tới Bắc. Ông nhận định ra sao?

Gs Thuyết: Tôi không nghĩ đ́nh công là mối lo ngại với nhà đầu tư ngoại quốc, v́ ở Việt Nam đ́nh công vẫn c̣n lẻ tẻ, và các đ̣i hỏi của nghiệp đoàn vẫn c̣n khiêm tốn.

Trọng Kim: Trong bối cảnh phát triển, năm qua có sự kiện kinh tế ǵ không thuận lợi?

Gs Thuyết: Mức lạm phát đă tăng hơn những năm trước, giá cả tăng ở mức hơn 8%. Đây chưa phải là mức báo động, tuy nhiên cũng làm cho đời sống đô thị đắt đỏ hơn những năm trước. Vấn đề thứ hai là phát triển đă không đi đôi với cải thiện đời sống cho người nghèo: mức chênh lệch giầu nghèo đă mỗi năm một gia tăng. Một điểm khác là thị trường bất động sản gần như không hoạt động, lư do là giá bất động sản tính theo giá vàng đă tăng vọt lên v́ giá vàng tăng lên: Ở VN có thói quen mua bán nhà cửa tính theo "cây" (theo lượng vàng), khi giá vàng lên cao th́ số tiền bỏ ra để mua vàng thanh toán lên cao, mặc dù giá nhà tính theo lượng vàng không thay đổi.

Trọng Kim: Một giới chức Việt Nam (ông Bộ trưởng Kế hoạch Đầu tư Vơ Hồng Phúc) có nói Việt Nam sẽ có thể tăng trưởng với mức cao hơn cả Trung Quốc, giáo sư nghĩ sao về nhận định này

Gs Thuyết: Nền móng công nghiệp (industrial base) của Việt Nam hăy c̣n chưa vững như Trung Quốc, cho nên đạt tới mức phát triển cao như Trung Quốc (hơn 9% mỗi năm) và giữ mức này trong nhiều năm như Trung Quốc là điều khó. Ngoài ra trong cuộc phát triển kinh tế, không phải chỉ có mức tăng trưởng cao là đủ, điều quan trọng là chất lượng của sự phát triển, nghĩa là phát triển phải có kết quả nâng cao đời sống của mọi người, nhất là người nghèọ Ở VN phát triển kinh tế đă không đi đôi với cải thiện đời sống xă hộị Thêm nữa, một mức phát triển quá cao thường sẽ kèm theo một mức lạm phát cao, và điều này càng làm cho đời sống của người nghèo càng khó khăn.

Trọng Kim: Xin giáo sư cho biết ư kiến về triển vọng của kinh tế VN trong năm Bính Tuất 2006

Gs Thuyết: T́nh h́nh kinh tế năm 2006 sẽ tùy thuộc vào ba yếu tố:

1. Nếu VN vào được WTO th́ sự phát triển có thuận lợi hơn, trước hết là ngành may mặc sẽ không bị giới hạn xuất khẩu v́ quota và thuế nhập khẩu của Mỹ và nhiều nước Âu Châụ Hiện công nghiệp may mặc của VN đang bị khó khăn v́ các lư do trên. Lẽ tất nhiên khi là thành viên của WTO, th́ VN cũng sẽ phải chấp nhận cạnh tranh với hàng nhập khẩu của gần hết mọi nước trên thế giới.

2. Năm 2005, đầu tư ngoại quốc vào VN đă tăng trên 20%, các nhà đầu tư đă bắt đầu trở lại VN với tính cách thăm ḍ. Nếu VN có quyết tâm cải thiện không khí đầu tư thêm nữa, trong đó quan trọng nhất là cải thiện khung pháp lư, bộ máy hành chánh, và bớt tham nhũng th́ có hy vọng khuyến khích thêm đầu tư ngoại quốc.

3. Nghiêm trọng nhất là vấn đề VN phải thực hiện trong năm nay các cam kết với khu Mậu Dịch Tự Do Đông Nam Á (AFTA) mà VN là thành viên. Năm 2006 là năm thử thách then chốt, v́ là năm mà thuế hải quan của VN phải hạ xuống c̣n 5% (thay v́ hiện nay có nhiều thuế suất cao hơn 5%, ví dụ 30%, 50%, 100%, vv.). Với thuế suất thấp này, hàng của các nước ASEAN sẽ nhập vào VN, và nếu hàng nội địa VN có đủ phẩm chất và giá hạ th́ VN sẽ qua được thử thách, và sẽ trở nên một nền kinh tế mạnh và tiếp tục phát triển, nếu không sẽ rơi vào t́nh trạng suy thoáị Khó khăn chính vẫn là khu vực quốc doanh sản xuất kém hiệu năng, số xí nghiệp quốc doanh vẫn c̣n nhiều và phần nhiều chưa được tái cấu trúc để có thể cạnh tranh với sản phẩm của ASEAN hay của thế giớị Rất có thể một số xí nghiệp quốc doanh sẽ phải giải thể hay phá sản nếu không sống được trong sự cạnh tranh với hàng hóa của ASEAN. Để chuẩn bị cho sự cạnh tranh với hàng của ASEAN vào VN trong năm nay, một vài xí nghiệp liên doanh và đầu tư nước ngoài đă bắt đầu hạ giá sản phẩm, ví dụ ngoài điện thoại di động đă giảm giá, vài loại xe hơi của Toyota ráp tại VN đă giảm giá khá nhiều mấy ngày sau Tết tiếp theo là xe hơi Ford ráp tại VN cũng đă giảm giá tuần lễ trước. Sẽ c̣n nhiều mặt hàng giảm giá từ nay cho đến cuối năm.

Trọng Kim: Giáo sư có nghĩ rằng các sự kiện trên sẽ có hậu quả chính trị?

Gs Thuyết: Việc VN gia nhập WTO cùng với Hiệp Định Thương Mại Mỹ Việt, và việc thi hành các cam kết với AFTA sẽ đẩy Việt Nam càng xa khỏi xă hội chủ nghĩa, càng sát hơn với kinh tế tư bản v́ VN sẽ phải tuân thủ các điều kiện mà các định chế này đ̣i hỏị Đây là một thử thách đầy bất trắc cho chế độ chính trị về lâu về dàị Kinh Tế Tư Bản càng phát triển th́ các đ̣i hỏi tự do chính trị sẽ không tránh được. "Diễn Biến Ḥa B́nh" mà nhà cầm quyền VN lo ngại đă không phải do các lực lượng thù địch gây ra, mà tiềm ẩn ngay trong sự lựa chọn kinh tế thị trường và quyết định hội nhập với kinh tế ghế giớị
22/2/2006

-------------------
(*) Giáo sư Phạm Văn Thuyết đă làm việc 20 năm làm việc cho Ngân Hàng Thế Giới (WB). Nay ông đă về hưu nhưng vẫn làm việc cho cơ quan này với tư cách chuyên viên tư vấn. Ông vừa mới công tác ở Togo trở về và đang có mặt ở VN từ dịp Tết Bính Tuất.

---------------------------------------------


Góp ư cho phong trào đấu tranh giành tự do, dân chủ đa nguyên
Nguyễn Hội
(VNN)


Trong thời gian gần đây, nhiều cá nhân và đoàn thể có nhiều ư kiến khác nhau về phương cách đấu tranh cho dân chủ đa nguyên tại VN. Một vài ư kiến tưởng chừng như đi ngược lại cương lĩnh của phong trào, của Đảng dẫn đến nghi kỵ và hiểu lầm. Để giảm bớt những bất đồng quan điểm đó, chúng ta nên xác định rơ đâu là Mục Đích đấu tranh và đâu là Cách Thế đấu tranh.

Sự sụp đổ khối cộng sản Đông Âu bằng biện pháp chính trị bất bạo động đă vạch ra cho cộng đồng người Việt tự do, dân chủ trong và ngoài nước niềm hy vọng, không dùng tới bạo lực trong công cuộc dân chủ hoá quê hương. Công việc "đội đá vá trời" này đ̣i hỏi không chỉ sự tham gia của mọi thành phần, từ thợ thuyền đến sinh viên, trí thức, từ cụ già đến em bé, từ đảng viên các đảng phái dân chủ, tự do đến đảng viên đảng cộng sản mà c̣n cần thiết mọi chiến lược, chiến thuật, phương tiện đấu tranh, tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết thống nhất, tổ chức chặt chẽ, có kỷ luật và trách nhiệm cao của tất cả các thành viên.

Chiến lược không phải là mục đích mà là phương tiện phục vụ lư tưởng, phục vụ đạt mục đích. Một chiến lược uyển chuyển theo thời cuộc, lúc mềm dẻo, lúc cứng rắn, có lúc vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn dễ đạt mục đích hơn một chiến lược cứng đơ, trước sau như một. Một tổ chức giỏi có thể đào tạo được một đội ngũ thành viên bên trong có một lập trường tự do, dân chủ vững chắc, một ḷng yêu nước sâu đậm, nhưng bên ngoài nếu cần trông như một đảng viên, một cán bộ cộng sản... Lập trường và ḷng ái quốc vững chắc là điều kiện giúp người chiến sĩ quốc gia quyết định mọi công việc chung trên nền tảng quyền lợi của đất nước, dân tộc, họ sẽ hy sinh quyền lợi cá nhân, nếu có sự xung khắc quyền lợi cá nhân và dân tộc. Qua đó những quyết định trong tổ chức sẽ nhanh chóng, đồng nhất hơn, xung khắc giữa các thành viên trong tổ chức được giảm đi, sự đ̣an kết thống nhất trong tổ chức sẽ cao hơn và phe chống đối sẽ khó xâm nhập vào tổ chức hơn.

Có nhiều đường dẫn đến La Mă! Có người dùng xe hơi, có người đi xe lửa, có người đi máy bay đến La Mă. Cách nào cũng đúng cả, cách nào cũng có ưu và khuyết điểm! Phương tiện bằng máy bay nhanh hơn, nhưng nguy hiểm hơn, đi xe hơi mệt v́ phải tự lái, đi xe lửa phải lệ thuộc giờ giấc... Công cuộc dân chủ hoá quê hương Việt Nam đa dạng hơn, chúng ta cần mọi phương tiện và những phương tiện này phải được kết hợp và được điều khiển, sử dụng một cách khéo léọ Điều kiện cho sự kết hợp vững chắc là sự chấp nhận và công nhận nhau, cho dù là người muốn làm cuộc cách mạng bằng gậy gộc, dân vận, địch vận, bằng ng̣i bút... Để sử dụng và điều khiển phương tiện khéo léo ngoài tŕnh độ hiểu biết chúng ta cần thiết sự đoàn kết thống nhất, ḷng ái quốc sâu sắc và sự tin tưởng lẫn nhau.

Otto Schilly, một trong những thành viên thành lập đảng xanh Đức (Die Gruenen), cựu bộ trưởng nội vụ liên bang Đức (1998-2005), đă từng làm luật sư biện hộ cho thành phần khủng bố của "quân đội đỏ" (RAF). Dư luận của Đức trong những năm trong thâp niên bảy mươi nghi ngờ Schily ủng hộ tổ chức khủng bố RAF để trấn an dư luận Schily đă phải tuyên thệ không ủng hộ đường lối của tổ chức khủng bố RAF. Tháng 11 năm 1989 Schily đă ra khỏi đảng xanh do bất đồng chính sách của đảng. Tuy phải đi đến quyết định khó khăn là phải từ giă tổ chức ḿnh đă thành lập nhưng sau khi rời đảng xanh Schily không công kích thành phần lănh đạo đảng xanh. Schily cũng có thể "trả thù" bằng cách bới móc kiếm một bằng chứng để kết tội đảng xanh "ủng hộ thành phần khủng bố nên mới từ bỏ chúng...". Tinh thần dân chủ là vậy, phù hợp th́ làm việc chung, không phù hợp th́ đường ai nấy đị Trong lúc cùng làm việc chung tận lực làm việc đạt mức tối đa, lúc chia tay những bí mật của nhiệm vụ cũ được quên đị Sự yên lặng của Schily không phải chỉ để giữ uy tín cho đảng cũ mà c̣n giữ uy tín cho chính bản thân ḿnh! Bước vào đảng mới (SPD, đảng xă hội Đức) Schily được tin dụng và được giao cho nhiều chức vụ quan trong như phó chủ tịch nhóm dân biểu của đảng xă hội trong quốc hội liên bang. Năm 1998 đảng xă hội đắc cử trong cuộc bầu cử quốc hội liên bang, Schily được giao chức vụ bộ trưởng nội vụ trong chính quyền liên hiệp với đảng xanh.

Nhiều người quan niệm rằng, dân chủ, tự do có nghiă là nghĩ ǵ nói vậy, có ǵ bất b́nh tố cáo thẳng! Nhưng chắc chắn một người vợ (trong một gia đ́nh hạnh phúc) không thể nào tố cáo khi biết được người chồng ḿnh ăn trộm đồ trong hăng đem về nhà xài, v́ làm như thế chồng sẽ mất việc và gia đ́nh sẽ lâm vào cảnh bần cùng. Người vợ có thể khuyên chồng đừng nên ăn cắp nữa kẻo đồng nghiệp thấy được v́ cạnh tranh mách với chủ đuổi việc. Những người đấu tranh cho dân chủ đa nguyên cho Việt Nam, dù trong bất kỳ đảng phái nào, cùng trong một đại gia đ́nh, những xích mích trong đại gia đ́nh mang lại mất mát, tổn thất cho mục đích cao cả chung họ đang đeo đuổị Những khác biệt quan điểm về chiến lược, về phương pháp đấu tranh không phải là chuyện phải gay gắt chống đối nhau ngoài dư luận, sự kiện này không những chỉ làm mất hay ít nhất làm giảm uy tín những thành phần xung khắc mà c̣n giảm niềm tin của người dân vào phong trào đấu tranh cho tự do, dân chủ đa nguyên. Ngư ông thủ lợi chính là đối phương chung, CSVN. Thế hệ trẻ cần những gương sáng của tiền nhân, những cuộc tranh căi, xung đột nặng nề của những bậc tiền bối cùng chung chí hướng từ 3 thập niên qua là nguyên nhân chính cản trở sự tham gia của thế hệ sau vào phong trào đấu tranh cho tự do, dân chủ. Nếu không thể chấp nhận được nhau th́ nên theo giải pháp của Schily ôn hoà chia tay..." để lỡ ngày sau khi ta cần nhau, c̣n nuối tiếc êm vui ngày đầu..." rồi lại có thể t́m đến nhau, ngày đó trễ nhất là ngày quê hương được dân chủ hoá.

Tính mốc thời gian từ năm 1975 đến nay đă 31 năm. Năm 1975 dân số cả hai miền Bắc Nam được hơn 40 triệu người nhưng hiện nay đă đạt hơn 83 triệu, nghiă là đa số dân Việt sống trong nước hiện nay được sinh ra, lớn lên và chịu sự giáo dục dưới chế độ CS. Người CS thường hô hào "xây dựng chủ nghĩa xă hội đ̣i hỏi phải có con người xă hội chủ nghĩa" nên họ đă nhào lặn một nền giáo dục phù hợp với ư muốn của ho.. Tuy có những con người ngọai lệ như Phương Nam, Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Vũ B́nh, Nguyễn Khắc Toàn... nhưng việc giáo dục con người trong quốc nội theo tinh thần dân chủ đa nguyên và tinh thần quốc gia dân tộc song song với cuộc cách mạng dân chủ là công việc tối cần thiết không thể nào tránh được.

Đất nước Việt Nam đă trải qua nhiều cuộc trinh chiến tương tàn, dân tộc Việt đă gánh chịu nhiều gian khổ. Chiến tranh đă hủy diệt bao nhiêu nhân tài của đất Việt, đă kéo lùi sự tiến bộ của đất nước về mọi mặt: chính trị, xă hội, khoa học kỹ thuật, kinh tế, văn hóa, đạo đức... Mỗi người trong chúng ta, ít nhiều đều có ân oán với chế độ cộng sản Việt Nam, có người có thân nhân bị giam cầm, tra tấn, giết hại, có người chính bản thân ḿnh bị cộng sản bách hại mặc dù có người trong chúng ta lúc bị bách hại chưa đủ tuổi trưởng thành... Những sự bách hại đó khủng khiếp đến độ không thể nào phai nhạt trong trí nhớ nhỏ nhoi của chúng ta, thỉnh thoảng quá khứ trở lại trong giấc ngủ mặc dù đă hơn 25 năm trôi qua...

 Thời cuộc đă đổi thay, CSVN đă biến chất, thời cơ dân chủ hoá đất nước thuận tiện hơn, những thuận tiện này sẽ không ngừng lại chờ đợi chúng ta, đă đến lúc nợ nước, thù nhà cần được cân nhắc rơ ràng việc nào quan trọng hơn việc nào! Bài học đau thương trong quá khứ sẽ là kinh nghiệm qúy báu giúp chúng ta pḥng ngừa và vượt qua những thủ đoạn của đối phương. Quá khứ càng đau thương bao nhiêu, chúng ta càng phải khôn ngoan tận dụng mọi chiến lược, phương tiện giải thoát quê hương khỏi ách độc tài sớm hơn, v́ chỉ có chế độ dân chủ đa nguyên mới có thể bảo đảm quyền làm người của mọi người dân Việt, mới động viên mọi tầng lớp nhân dân trong và ngoài nước tích cực xây dựng đất nước văn minh, giầu mạnh, mới tận diệt được tệ nạn tham nhũng (sản phẩm của chế độ độc tài) đang chế ngự trên quê hương yêu dấu của chúng ta và chỉ có chế độ dân chủ đa nguyên mới duy tŕ được nền văn hoá, đạo đức làm người của Cha Ông chúng ta đă ngàn đời tận lực gầy dựng và bảo vệ.

Nguyễn Hội
(một cựu thuyền nhân được giáo dục tại Âu châu, phi tổ chức chính trị)
 

-----------------------------------------------------
Rau Càng Tươi Ngon Th́ Càng Đáng Sợ

(Hà Nội - VNN) Nguồn nước tưới nhiễm độc do các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích tăng trưởng... đang được sử dụng tại một vài làng chuyên trồng rau ở Hà Nội, đă cho ra thành phẩm bề ngoài là những ngọn rau cần ngon nơn nà, nhưng chính người trồng rau lại không dám ăn.

Ngày 4/3, đến thôn Bằng B, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai (trước thuộc huyện Thanh Tŕ), anh Hùng, một người trồng rau, cho biết: "Muốn đảm bảo chất lượng rau th́ tốt nhất là phải đặt hàng, chứ không th́ nhà nào cũng phun thuốc hết". Thuốc ở đây là bao gồm cả thuốc bảo vệ thực vật và thuốc kích thích tăng trưởng nhập lậu hoặc không đúng quy đi.nh.

Chị Hạnh, với đôi quang gánh cắt rau c̣n trên vai, nói thẳng: "Lúc sâu tăm tắp đă ăn lá cải mà dùng thuốc sâu b́nh thường th́ 3 ngày sau, cả ruộng trụi hết, có mà chết đóị C̣n đă trồng rau, ai nói không dùng thuốc th́ có mà bốc phét".

Khi đặt vấn đề có thể chứng minh rau sạch hay không, chị Huệ Th., một đầu nậu rau ở làng Bằng B, một mực khẳng định: "Dễ ợt, ra xă th́ lấy được ngay chứng nhận". Đến lúc vặn vẹo là chị đâu có trồng rau mà xin được, th́ chị vẫn nói: "Em cứ bàn bạc xem mua số lượng bao nhiêu, c̣n lại chị lo".
Chị Huệ cũng cho biết: "Cách đây chỉ mỗi con sông, nhưng mấy làng bên Tam Hiệp, người ta lúc cắt rau bán phải đeo găng tay, nếu không sẽ bị mủn hết móng".

Cách nhau chưa đầy 1 km, tại thôn Vĩnh Ninh, xă Vĩnh Quỳnh của huyện Thanh Tŕ, Phó chủ tịch xă Vĩnh Quỳnh Nguyễn Thị Thu Hồng cho biết: "Trong số 50 ha trồng rau của xă Vĩnh Quỳnh, th́ có khoảng 20 ha trồng rau cần. Rau cần được phân phối đi khắp nơi: Chợ Văn Điển, Bắc Qua, đến các tỉnh phía Bắc (Hải Pḥng, Quảng Ninh), thậm chí được đóng hàng đi tận Đức, Ngạ Rau cần "màu" trắng th́ bán đi xa, chỉ rau xanh, già th́ người làng ăn".

Không cần chị phải giải thích, cũng có thể hiểu rau cần "trắng" là rau nơn nà, trắng muốt sau khi phun các loại thuốc kích thích tăng trưởng; c̣n cần "xanh" là loại ít được "chăm sóc" hơn. Rồi chị tâm sự: "Con gái tôi đang học lớp 3, theo lời bà dặn, nó ra chợ nếu không t́m được người bán hàng quen, rau già và sâu th́ không bao giờ muạ Thà ăn cơm không với nước mắm c̣n hơn".

Theo một nghiên cứu do Viện Nghiên cứu và Phát triển bền vững thực hiện tại thôn Bằng B, th́ 100% diện tích rau của xă Hoàng Liệt, và Vĩnh Quỳnh đều do con sông Tô Lịch nơi nhận tất cả nguồn nước thải của thành phố Hà Nội này cung cấp.

Chị Phạm Thị Tố Oanh, cán bộ Vụ Kế hoạch đào tạo, liên minh hợp tác xă VN, thành viên nhóm nghiên cứu, cho biết, nước sông Tô Lịch tưới rau cho toàn bộ khu vực trồng rau này là điểm cuối nhận nước thải của các nhà máy dệt nhuộm, sản xuất pin, ắc quỵ Từ năm 1990 - 1998 đến nay, nước bắt đầu có mùi thối, ô nhiễm nă.ng. Các mẫu rau mùng tơi, cải xanh, muống cạn, ngải cứu, muống nước cho thấy: "Việc sử dụng nước thải đô thị để tưới rau đă gây tích luỹ kim loại nặng trong các sản phẩm rau trồng. Hàm lượng ch́ (Pb) cao hơn tiêu chuẩn cho phép của Tổ chức Y tế thế giới 37,97 - 49,22 lần; đồng (Cu) cao hơn 2,06 - 5,94 lần; cadimi (Cd) cao hơn 1,67 - 19,33 lần... Mặc dù hàm lượng các kim loại nặng trong nước tưới chưa vượt quá tiêu chuẩn cho phép, nhưng hàm lượng các kim loại này trong rau trồng đă vượt rất nhiều lần.

Theo Cục Bảo vệ thực vật, số mẫu rau, quả tươi được kiểm tra ở Hà Nội có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu rầy) chiếm 30-60%; số mẫu có dư lượng vượt quá tối đa cho phép khoảng 4-16%. Mẫu rau có hàm lượng asen quá quy định chiếm 22-33%, 100% mẫu đậu đỗ có hàm lượng NO3 quá giới hạn tối đạ

*Những mớ rau cần trông nơn nà nhưng đáng sơ..
 

Công Nhân Việt Nam Sau Khi Làm Việc Ở Nước Ngoài Về Đều Bị Thất Nghiệp


(Hà Nội - VNN) Một bài báo trong nước cho biết, sau khi làm việc tại ngoại quốc trong ba năm, những công nhân Việt Nam xuất cảng lao động có thể lănh lương lên tới từ 100 đến 300 triệu đồng Việt Nam tức khoảng từ 6.700 đô-la đến 20.000 đô-la một năm, nhưng sau khi hết hợp đồng trở về nước th́ đa số họ lại lâm vào cảnh thất nghiệp trầm tro.ng.

Hàng chục ngàn người có tay nghề trở về từ Nhật Bản, Nam Hàn, Đài Loan và Mă Lai nay đang rơi vào t́nh trạng nàỵ Trường hợp điển h́nh là ông Trần Mạnh Hùng 35 tuổi cư ngụ tại Ưng Ḥa tỉnh Hà Tây, đă trở lại sau khi hoàn tất hợp đồng tại Nam Hàn. Vào năm 1999 ông này được trao danh hiệu là công nhân xuất sắc khi làm việc cho công ty sản xuất chế tạo tàu thuyền tại Busan, sức khỏe tốt, hăng hái làm việc và tinh thần kỷ luật rất cao, ông ta cũng có thể nói tiếng Anh và tiếng Hàn một cách thông thạọ Thế nhưng khi trở về Việt Nam, ông ta lại không được trọng du.ng. Ông Hùng cho biết, ông là người thứ 5 trong một gia đ́nh 11 anh em, trong thời gian lao động tại Nam Hàn ông đă để dành được 300 triệu đồng Việt Nam tức khoảng 20 ngàn mỹ kim, nhưng nay số tiền này không thấm ǵ v́ ông phải giúp cho những anh chị em trong nhà đa số làm nghề nông và không khá giả ǵ cho lắm. Kể từ khi trở về Việt Nam, ông đă nộp đơn nhiều chỗ nhưng không nơi nào thuê mướn, lư do là v́ ông ta không có bằng tốt nghiệp Trung học. Cho dù ông ta có kinh nghiệm, biết nhiều ngôn ngữ và từng được khen thưởng, nay ông làm nghề lái xe ôm để sống qua ngày.

Một trường hợp khác là anh Lê Anh Tĩnh 24 tuổi cư ngụ tại Kỳ Anh Hà Tĩnh, đă quay trở về nước sau khi hết hợp đồng 3 năm làm việc tại một công ty chuyên sản xuất bao b́ tại Malacca ở Mă Laị Anh cho biết, anh đă đi kiếm việc suốt một năm nay nhưng không t́m được việc làm ǵ hết, anh đă nghĩ đến chuyện về quê nuôi heo hoặc nuôi gà, nhưng việc này cũng chưa xong. Tĩnh nghĩ rằng anh có thể xin được việc với kinh nghiệm và nhờ biết chút ít tiếng Anh trong khi đi làm ở Mă Laị Thế nhưng các công ty trong nước lúc nào cũng đ̣i phải có ít nhất là bằng Trung học.

Hiện anh Tĩnh đang phải sống nhờ với người thân ở Hà Nội trong khi tiếp tục đi kiếm việc, và cho biết nếu không t́m ra việc trong vài tháng tới th́ anh sẽ phải về quê v́ đă xài hết số tiền dành dụm được sau khi đi làm ở ngoại quốc. Anh nói nhàn cư vi bất thiện, điều đáng ngại nhất là những người như Hùng và Tĩnh đang lâm vào cảnh thất chí.

Cho dù nhà nước CSVN không có một thống kê nào ghi nhận về số công nhân lao động trở về nước có việc làm hay không, nhưng những người hiểu chuyện cho biết t́nh trạng này hiện nay đang lan tràn ở Việt Nam. Theo bộ Lao Động, Thương Binh và Xă hội, nhà nước Cộng sản Việt Nam sẽ xuất cảng lao động lên đến nửa triệu người từ nay cho đến năm 2010, trong đó có đến 65% là những người có tay nghề. Tuy nhiên, khi trở về lại nước th́ họ lại lâm vào cảnh cùng khổ và không được giúp đỡ ǵ hết để có việc làm ở trong nước.


Chuyến Công du Nam Á Của Tổng Thống Bush
Huỳnh Cao
(VNN)
Mỹ đi sau tới trước

Thời sự thế giới tuần qua nổi bật với chuyến công du Nam Á của Tổng thống Mỹ George W. Bush kư với Ấn Độ một thỏa ước quan trọng trong lănh vực năng lượng hạt nhân dân sự. Hiệp ước này sẽ đặt nền móng thắt chặt quan hệ song phương giữa Ấn và Mỹ, vào năm 1998 c̣n căng thẳng với lệnh cấm vận của Mỹ sau khi Ấn Độ thử nghiệm bom nguyên tử. Trong chuyến công du Mỹ vào tháng 7-2005, Thủ tướng Manmohan Singh đă kư với Tổng thống Bush một thoả thuận, theo đó Mỹ sẽ cung cấp cho Ấn Độ nhiên liệu hạt nhân để giải quyết nhu cầu năng lượng cho nền kinh tế Ấn. Nhưng hai bên c̣n vướng mắc trong vấn đề tách bạch giữa chương tŕnh hạt nhân dân sự và quân sự của Ấn Độ. Mỹ đề nghị Ấn Độ cho phép thanh tra cơ quan Nguyên tử năng quốc tế (IAEA) kiểm tra một số cơ sở hạt nhân của nước nàỵ Nhưng đề nghị này gặp phải phản đối của phe đối lập Ấn Độ nhân danh chủ quyền quốc gia. Về phía các nhà lập pháp Mỹ cũng tỏ ra dè dặt cho biết sẽ xem xét kỹ lưỡng các điều khoản trong thỏa ước. Sau lễ kư kết thỏa thuận chung cuộc ngày 2-3, Tổng thống Bush và Thủ tướng Singh đều nh́n nhận những nỗ lực của cả hai chính phủ để vượt qua những chướng ngại. Tuy thỏa thuận c̣n phải chờ quốc hội hai nước phê chuẩn, nhưng người ta tin rằng v́ lợi ích kinh tế và thế chiến lược của hai nước, Hoa Thịnh Đốn lẫn Tân Đề Ly sẽ nỗ lực thuyết phục các nhà lập pháp thông quạ Hoa Kỳ thấy cần phải thắt chặt quan hệ đối tác chiến lược với Ấn Độ, một cường quốc dân số có vũ khí nguyên tử, và là một thế lực kinh tế đang hùng mạnh, để cân bằng lực lượng trong vùng châu Á trước sức bành trướng ồ ạt của Trung quốc.

Ngày 19-02 vừa qua Tổng thống Pháp Jacques Chirac đến thăm Ấn Độ đă hết lời thuyết phục muốn được lănh phần xây dựng từ 20 tới 25 nhà máy hạt nhân cho Ấn từ nay đến năm 2020. Nhưng với chính sách ngoại giao đa diện và năng động, Tân Đề Ly không muốn làm mất ḷng một thành viên thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc, không để Tổng thống Chirac về tay không, đă cho phép một công ty hàng không đặt mua của Pháp gần 60 chiếc Airbus. Trung quốc là nước đầu tiên ở Châu Á lên tiếng về thỏa ước hạt nhân Mỹ-Ấn. Bắc Kinh biết rằng, Trung Quốc là "lư do" đă khiến Hoa Kỳ phải "nắm lấy" Ấn trên vấn đề hạt nhân, có phản ứng dè dặt khi tuyên bố: "quan hệ hạt nhân Mỹ-Ấn phải nằm trong khuôn khổ luật pháp quốc tế". Ấn Độ là nước chưa kư vào hiệp ước NTP, căn bản vấn đề đă ngoài luật pháp quốc tế rồị V́ thế để tránh quốc hội Mỹ và các cuờng quốc hạt nhân đặt vấn đề, chính phủ Bush lên tiếng trước đề nghị Ấn mở ngỏ cho IAEA giám sát. Trong khi Mỹ c̣n bối rối trước vấn đề Trung Đông, đang t́m cách giải quyết vấn đề Iraq và đối phó với chương tŕnh hạt nhân Iran, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo đă đi Ấn t́m cách thiết lập đối tác chiến lược với nước láng giềng, thanh thỏa những bất đồng biên giới trong quá khứ. Và mới đây Trung Quốc c̣n kư với Ấn hiệp ước hợp tác chia xẻ nguồn năng lươ.ng. Nhật Bản một đồng minh trung thành với Mỹ tại Châu Á đă bày tỏ ủng hộ thỏa ước hạt nhân Mỹ-Ấn. Tokyo đă mạnh mẽ bác bỏ so sánh vấn đề hạt nhân Ấn Độ với Bắc Hàn. Tokyo lập luận rằng, Ấn Độ có cùng giá trị dân chủ, luật pháp, tôn trọng quyền con người và có trách nhiệm quốc tế như Nhật Bản và Hoa Kỳ. Úc cũng đă bày tỏ ủng hộ thoả thuận Mỹ - Ấn, giải thích rằng Hoa Thịnh Đốn ít nhất cũng đă thyết phục được Tân Đề Ly hé mở các nhà máy hạt nhân dân sự cho IAEA thanh sát. Ngoại trưởng Alexander Downer xác định: "Đây là một bước đi đúng đắn, mở hướng cho t́nh h́nh khó khăn hiện naỵ"

Những bước nhảy vọt hợp lư

Ấn Độ với mức tăng trưởng đều đặn 8% từ 15 năm nay như cô gái dậy th́ đầy hấp dẫn lôi cuốn các nhà đầu tư quốc tế bỏ bạc tỉ vào làm ăn. Với dân số gần tỉ người đứng hàng thứ nh́ thế giới, từ một nước thuộc thế giới thứ 3, Ấn được nhà cải cách Manmohan Singh, năm 1991 là bộ trưởng Tài chánh đánh thức "tô điểm sắc diện thay đổi xiêm y". 2006 Ấn đă trở thành một đất nước năng động vươn lên, người người háo hức lao vào cuộc làm ăn. Khu vực tư nhân ở Ấn như đạo quân tiên phong vượt qua bao nhiêu khó khăn chướng ngại đóng góp quan trọng vào công cuộc phát triển đất nước. Ông Nandan Nilekani, Chủ tịch tập đoàn Infosys Technologies, một công ty lớn nhất Ấn đă phát biểu: "Khoảng 20% dân số thế giới trong độ tuổi 24 là người Ấn, và 70% dân số Ấn dưới độ tuổi 36. Với những thống kê này, tôi tin tưởng rằng lực lượng lao động trẻ của chúng ta đang tham gia vào cuộc cạnh tranh quy mô toàn cầu". Giáo sư Viện MIT Yasheng Huang cho rằng các công ty Ấn sử dụng vốn hiệu quả hơn công ty Trung Quốc rất nhiều; nhờ Ấn Độ hội tụ các yếu tố: có một khu vực kinh tế tư nhân đúng nghĩa và hiệu quả (khác với Trung Quốc nặng về nhà nước); một hệ thống tài chính minh bạch được tổ chức tốt, và hệ thống luật pháp lành ma.nh. Theo giáo sư Huang, tất cả ưu điểm này nhờ Ấn có được một Thủ tướng sáng suốt, thanh liêm và chính trực. V́ thế, đầu tháng 12 năm ngoái, Chủ tịch Microsoft Bill Gates loan báo sẽ bỏ ra 1,7 tỉ đôla đầu tư vào Ấn Độ trong ṿng 4 năm. Ông Bill Gates phát biểu tại lễ khai trương một cơ sở Microsoft ở Bangalore đă nói: "Ấn Độ đă nổi lên thành một 'thánh địa mớí thu hút vốn đầu tư công nghệ cao". Trước đó, Craig Barrett, chủ tịch Intel, một công ty điện tử hàng đầu của Mỹ tuyên bố sẽ đầu tư 1,1 tỉ đôla vào Ấn Độ. Tháng 10-2005, tập đoàn Cisco System cho biết sẽ bỏ ra hơn 1 tỉ đôla vào Ấn Độ trong ṿng 3 năm. Intel chỉ mới đầu tư vào Việt Nam 600 triệu đôla, Hà Nội khua chuông rùm beng khoe là cơ hội cho các nhà đầu quốc tế. Các lănh đạo CSVN chạy theo đuôi Trung Quốc, nhưng có thể ngoái nh́n sang Ấn Độ để mở rộng tầm mắt và học hỏi lănh đạo xứ người.

Sau Ấn Độ trạm chót chuyến công du Nam Á của Tổng Thống Bush là Pakistan. Tổng thống Bush xác định ủng hộ Tổng thống Pervez Musharraf và khen ngợi những thành quả chống khủng bố của nước nàỵ Khác với cách tiếp cận Ấn Độ, Hoa Kỳ xem Pakistan là đồng minh chiến lược trong mặt trận chống khủng bố quốc tế. Vài ngày trước khi tới Islamabad, khủng bố đă tấn công bằng xe bom tự sát nhắm vào lănh sự quán của Mỹ ở Karachi, làm thiệt mạng 1 nhà ngoại giao Mỹ, cùng 4 thường dân Pakistan. Tổng thống Bush tỏ ra là một lănh đạo can đảm đối đầu với khủng bố, khi xác quyết: "Tôi sẽ đến thăm Pakistan. Khủng bố sẽ không làm chùn bước chân tôi". Đối với hợp tác hạt nhân Mỹ-Ấn, Pakistan đ̣i Hoa Kỳ phải đối xử công bằng như đối xử với Ấn. Nhưng yêu cầu này xem ra khó được Mỹ thông cảm, v́ vụ tai tiếng của khoa học gia nguyên tử hàng đầu của Pakistan, Abdul Qadeer Khan đă bán các bí mật hạt nhân cho Iran, Bắc Hàn và Libya. Tổng Thống Bush khuyến khích Islamabd sớm giải quyết tranh chấp biên giới Kashmir để tạo cơ hội ḥa b́nh với láng giềng Ấn Đô.. Kết thúc chuyến công du Nam Á của Tổng thống Bush được xem là một thắng lợi ngoại giao quan tro.ng. Nhưng ông Bush c̣n phải thuyết phục các nhà lập pháp Mỹ sớm thông qua hiệp ước hạt nhân với Ấn Độ. Thượng viện đang đặt vấn đề an ninh với chính phủ Bush trong việc nhượng quyền 6 hải cảng cho Dubaị Và đối với dư luận trong nước uy tín của Tổng thống Bush giảm sút xuống mức thấp nhất kể từ ngày ông đắc cử vào ṭa Bạch ốc năm 2001. Trong bối cảnh cuộc bầu cử Hạ viện và bán phần Thuợng viện Mỹ sắp diễn ra, các nhà lập pháp Mỹ sẽ không có một quyết định nào trước các vấn đề nhạy cảm đối nội cũng như đối ngoại.

* TT Bush và Tt Singh.
 

Cựu đại tá CSVN Phạm Quế Dương: Phải đa nguyên đa đảng; Phải đ̣i lại Hoàng Sa
Phạm Quế Dương
(từ Hà Nội)

Đọc Dự thảo báo cáo Chính trị tại Đại hội X của Đảng, tôi có những suy nghĩ như sau:
Tôi tán thành với Báo cáo nhận định: "Nền kinh tế đă vượt qua thời kỳ suy giảm, đạt tốc độ tăng trưởng khá cao và phát triển tương đối toàn diện...,... Tuy nhiên chúng ta c̣n những khuyết điểm yếu kém: Nhịp độ tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với khả năng, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế c̣n thấp, chưa vững chắc; cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm... Đầu tư của Nhà nước dàn trải, bị thất thoát nhiều... Chủ nghĩa cá nhân, thiếu trung thực và tệ quan liêu, tham nhũng, lăng phí vẫn nghiêm trọng... Tư duy của Đảng trên một số lĩnh vực chậm đổi mới..."

Thực tiễn cho thấy, sau Đại hội 6 của Đảng (1986) có những đổi mới xoá bỏ "ngăn sông cấm chợ, khoán nông nghiệp, xé rào trong doanh nghiệp Nhà nước, chấp nhận kinh tế thị trường v.v..." nên thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế từ sau 30/4/1975 mà đạt được sự tiến bộ như ngày naỵ Nhưng sự tiến bộ của Đảng vẫn chưa triệt để toàn diện, đúng như Đảng đă tự nhận "Tư duy của Đảng trên một số lĩnh vực chậm đổi mới".

Tôi đề nghị, trong thời đại mới, thời cơ mới, Đảng phải đổi mới triệt để mạnh mẽ hơn nữạ Cụ thể:

1. Nên bỏ cụm từ định hướng xă hội chủ nghĩa trong kinh tế thị trường. Bởi v́ kinh tế thị trường có quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, tự do kinh doanh. Khẳng định kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa là mấu thuẫn với nhau về cơ bản. Chủ nghĩa xă hội là thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa cộng sản. Mà chủ nghĩa cộng sản th́ không chấp nhận quyền tư hữụ Những doanh nhân e ngại đầu tư lớn, làm giầu lớn sẽ bị chủ nghĩa xă hội đến lúc nào đó lại tước đoạt hết tài sản của họ như thời kỳ cải tạo tư sản chăng!?

2. Chấp nhận đa nguyên đa đảng. Sau Cách mạng Tháng tám ta có Đảng Xă hội, Đảng Dân chủ. Phải có đa nguyên, đa đảng mới tập hợp được hiền tài, nguyên khí quốc gia, có lực lượng đối thoại với Đảng để giải quyết những mâu thuẫn, cùng nhau t́m đường xây dựng đất nước, dân tộc giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. T́nh trạng nước ta, 30 năm trước đây GDP tương đương với các nước xung quanh trong cùng khu vực. Vậy mà nay chỉ so sánh với vài nước ta đă rất kém. Ví dụ GDP của ta 400$/đầu người/năm. Mà Thái Lan 2.000$; Hàn Quốc 16.000$; Singapore 25.000$. Tức là ta đă chỉ bằng 1/5 của Thái Lan; 1/32 của Hàn Quốc; 1/50 của Singaporẹ Ngày nay thế giới xếp nước ta vào loại nghèo nhất thế giớị Đồng thời hiện tượng tham nhũng tràn lan từ trên xuống dưới trở thành quốc nạn, cũng được thế giới xếp vào loại nước tham nhũng hàng đầụ Nguyên nhân chính là do ta chỉ có một Đảng cộng sản cầm quyền. Do đó, Đảng đă trở thành đảng trị, độc tôn, độc tài không có dân chủ và nhân quyền, đă đưa đất nước, dân tộc vào t́nh trạng hiện naỵ

3. Phải có tự do ngôn luận, tự do báo chí. Mọi người dân đều có quyền tự do suy nghĩ, tự do phát biểu để góp phần xây dựng Tổ quốc. Hiện nay không có tự do báo chí, tự do ngôn luận chính là một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho Đất nước, Dân tộc yếu kém, nghèo nàn như vậỵ V́ vậy đề nghị Đảng phải cho ra báo tư nhân, kể cả truyền h́nh tư nhân, phát thanh tư nhân nữạ

4. Phải có tự do ứng cử, tự do đề cử và tự do bầu cử vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Xoá bỏ thủ tục những người ứng cử, đề cử, phải thông qua Mặt trận Tổ quốc duyệt. Mặt trận Tổ quốc không được tham gia vào các hoạt động bầu cử bộ máy lập pháp nữa để chấm dứt hiện tượng xưa nay dân đời thường nói từ lâu "Đảng cử dân bầu". Những người đề cử, ứng cử phải có cuộc trao đổi, tranh luận công khai với dân để dân lựa chọn.

5. Người đứng đầu Nhà nước - Chủ tịch nước, phải do dân bầu, những hiền tài của Đất nước ra tranh cử, tranh luận công khai trước công luận truyền h́nh và người dân tự lựa chọn, bầu, mời sự giám sát của quốc tế. Chấm dứt việc người đứng đầu Đảng - Tổng Bí thư, cũng đồng nghĩa với người đứng đầu đất nước như hiện nay.

6. Phân rơ tam quyền phân lập trong bộ máy Nhà nước. Quốc hội là lập pháp; Chính phủ là hành pháp; Hệ thống Kiểm sát và Toà án là tư pháp. Trong Báo cáo nhiều lần viết "Xây dựng Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa" là không hợp với một đất nước dân chủ và nhân quyền. V́ đưa chữ chủ nghĩa xă hội vào pháp quyền của Nhà nước tức là Đảng vẫn can thiệp vào những công việc của các chuyên ngành trên. Điều đó càng làm cho nhân dân ta không có dân chủ và nhân quyền.
7. Tôn trọng quyền tự do tôn giáo, hoạt động của các tôn giáọ Dân Việt Nam đại đa số theo đạo Phật. Vậy mà bản cương lĩnh của Giáo hội Phật giáo Việt Nam tiêu chí phải viết: Đạo pháp - Dân tộc - Xă hội chủ nghĩạ Đề nghị bỏ chữ xă hội chủ nghĩa mà thay bằng chữ Pháp trị, tức là tôn giáo hoạt động cũng theo pháp luật. Để từ xă hội chủ nghĩa ở đây là không đúng v́ chủ nghĩa xă hội là bước đầu của chủ nghĩa cộng sản mà cộng sản th́ theo thuyết duy vật, vô thần, phủ định thế giới tâm linh, nên đại đa số phật tử bất b́nh với tiêu chí này.

8. Nên công bố Hiệp định biên giới và lănh hải Việt Nam - Trung Quốc. Báo Pháp Luật, số ngày 5/5/2004, viết: Trong tờ tŕnh Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường nói: Diện tích đất trồng lúa nước ta đến năm 2010 sẽ là gần 4,2 triệu ha trong tổng diện tích đất tự nhiên của cả nước 32,9 triệu ha (diện tích nước ta sao bị cắt chỉ c̣n có thế?) Riêng phần đất liền trẻ con vẫn được học là 331.030km2 (theo sách giáo khoa lớp 9) và... co lại c̣n 330.991 km2 (theo sách giáo khoa lớp 12). Đấy, sách giáo khoa mà c̣n có lúc co lúc dăn nói chi đến con số thống kê của Bộ trưởng! Chênh nhau gần 500.000 ha th́ "nhằm nḥ" ǵ? Nguyệt san Công an Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, 12/2003, th́ lại viết 329.707 km2. Cho nên cần để nhân dân ta biết chính xác diện tích nước ta bây giờ là bao nhiêu?

Phải kiên quyết đ̣i đảo Hoàng Sa, Trung Quốc chiếm của tư từ 1974. Báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 15/1/2004 đăng bài của Lam Điền, người dành cả đời người nghiên cứu Hoàng Sa viết: Cần giáo dục cho các con cháu Việt Nam hiểu rằng Hoàng Sa sự thật và măi măi là đất của Việt Nam.

Thực hiện lời kêu gọi góp ư kiến của Đảng vào Dự thảo báo cáo Chính trị tại Đại hội X của Đảng, tôi xin có ư kiến như trên.
Xin kính chúc Đại hội X thành công tốt đẹp.
Ngày 25 tháng 2 năm 2006
Phạm Quế Dương
37 Lư Nam Đế - Hà Nội

------------------------------------

Nguyễn Nam Khánh góp ư xây dựng đảng
Nguyễn Nam Khánh


Nguyên Uỷ viên Trung ương Đảng (khoá 7)
Ngày 20 tháng 2 năm 2006
Kính gửi : - Bộ Chính trị Ban chấp hành TW Đảng khoá 9
- Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá 9
- Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X
Là Đảng viên với ư thức trách nhiệm xây dựng Đảng, tôi có 2 loại ư kiến với Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá 9 và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X.
- Một là một số ư kiến về dự thảo báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tŕnh đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X.
- Hai là xây dựng Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X trong sạch vững ma.nh.
II
Xây dựng BCH TW Khoá X vững mạnh trong sạch là bảo đảm có đường lối đúng và thực thiện thắng lợi đường lối của Đảng

Trước khi phân tích cụ thể xây dựng BCH TW Khoá 10, tôi xin nói rơ : Phần trên đă phân tích các nội dung trong văn kiện BCH TW khoá 9 tŕnh Đại hội 10 đă cho thấy nguy cơ Đảng suy thoái rất nghiêm trọng và gấp rút. Tôi thấy vấn đề cơ cấụ Xây dựng BCH TW khoá 10 là một biện pháp có ư nghĩa quyết định nên bản thân tôi rất thiết tha đề nghị BCH TW khoá 9 và Đại hội 10 xem xét kỹ các vấn đề về nhân sự cơ cấu BCH TW khoá 10 sau đây:

Có BCH TW Đảng vững mạnh là trên cơ sở có đường lối đúng đắn và có bản chất, tính chất giai cấp tiên phong của Đảng phải vững mạnh trong sạch : Trái lại có BCH TW Đảng vững mạnh mới có đường lối đúng đắn và bảo đảm đường lối thực hiện thắng lợi.

Vậy các kỳ hội nghị BCH TW khoá IX gần đây nhất là hội nghị TW 13 khoá IX để chuẩn bị cho đại hội X có vấn đề ǵ đặt ra trong chuẩn bị nội dung văn kiện và nhân sự của BCH TW Đảng khoá X.

Qua nghiên cứu nội dung văn kiện của BCH TW Đảng khoá IX và theo dơi việc chuẩn bị nhân sự cho BCH TW Đảng khoá X tôi thấy bản thân tôi có trách nhiệm chẳng những phải tham gia ư kiến vào văn kiện của BCH TW khoá IX tŕnh đại hội X và phải có trách nhiệm đầy đủ với BCH TW Đảng khoá IX và đại hội X về chuẩn bị nhân sự.

Về nhân sự từ khi bắt đầu chuẩn bị cho đại hội X, bản thân tôi đă có đôi lần được nghiên cứu về tiêu chuẩn, tuổi tác, phương pháp làm nhân sự.

Lần này tôi thấy nội dung văn kiện chuẩn bị của BCH TW khoá IX tŕnh đại hội X và các chuẩn bị nhân sự cho đại hội X đều quan trọng; nhưng theo tôi vấn đề nhân sự đại hội X là vừa then chốt, là vừa cấp bách v́ vấn đề nhân sự của đại hội X là mật c̣n của Đảng với những lư do sau đây:

Qua nghiên cứu của phần kiểm điểm 5 năm thực hiện nghị quyết đại hội IX tôi vừa phấn khởi là 5 năm qua bên cạnh những thuận lợi cơ bản do tiến tŕnh đổi mới tạo ra, nước ta cũng gặp không ít khó khăn thách thức do những yếu kém vốn có của nền kinh tế tŕnh độ thấp, thiên tai dịch bệnh xẩy ra ở nhiều nơi t́nh h́nh thế giới và khu vực diễn biến hết sức phức tạp.

Trong hoàn cảnh đó toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta ra sức phấn đấu thực hiện nghị quyết đại hội IX và đă đạt được những thành tựu quan trọng v.v... nhất là nền kinh tế đă vượt qua thời kỳ suy giảm đạt tốc độ tăng trưởng khá cao và phát triển tương đối toàn diện. Điều này tôi rất phấn khởi v́ BCH TW khoá IX đă thực hiện đúng mục đích xây dựng kinh tế là trọng tâm. Tôi cũng đồng ư, tuy nhiên chúng ta c̣n những khuyết điểm và yếu kém trong đó tôi suy nghĩ rất nhiều về khuyết điểm và yếu kém nghiêm trọng nhất là chất lượng công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng chưa đạt yêu cầu đề ra.

Sự phân vân suy nghĩ của tôi là v́ sao nhiệm vụ xây dựng Đảng là then chốt lại không đạt yêu cầu đề ra : nhất là khi nghiên cứu đầu phần 2 và phần 3 bản kiểm điểm 5 năm thực hiện nghị quyết đại hội IX, tôi tự cảm thấy hẫng hụt v́ thực chất nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa, tôi cảm thấy nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường th́ rơ, c̣n định hướng xă hội chủ nghĩa th́ nhiều nội dung tôi không hiểu nổị Nội dung trong văn kiện chuẩn bị tŕnh đại hội X, về phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa th́ rơ nhưng diễn biến trong đời sống và xă hội th́ tôi chỉ thấy chủ nghĩa tư bản mà rất khó thấy định hướng xă hội chủ nghĩa ở chỗ nào?

Riêng phần thứ 3 về đổi mới và chỉnh đốn Đảng th́ tôi cảm thấy bàng hoàng v́ nếu rồi đây thực hiện chỉnh đốn Đảng theo nội dung ghi trong văn kiện th́ bản chất Đảng ta hoàn toàn thay đổi, có c̣n Đảng cộng sản nữa không?

Trên đây tôi đề cập lại các vấn đề đă nói ở phần một của bản đề nghị của tôi là sự yếu kém về chỉnh đốn xây dựng Đảng chưa đạt yêu cầu đề ra, không chỉ có sa sút phẩm chất như ở phần 1 bản kiểm điểm, mà rất nghiêm trọng là thể hiện ở đường lối trong phần 2 bản kiểm điểm nghị quyết đại hội IX mà cả ở phần xây dựng bản chất của Đảng ở phần 3 của bản kiểm điểm nghị quyết IX.

Tôi nói lên điều này là để thấy nguy cơ mất Đảng ngày trong quá tŕnh tiến hành đại hội X này.
V́ vậy tôi đề nghị BCH TW khoá IX phải giải quyết tốt việc xây dựng BCH TW khoá X.
Vậy giải quyết vấn đề ǵ về nhân sự của đại hội X như thế nào?

1. Từ sau TW 13 khoá 9 tôi không được thông báo chính thức về nhân sự; nhưng qua nhiều luồng thông tin khác nhau tôi thực sự hết sức vừa lo lắng, vừa không hiểu đầy đủ, nên những nội dung tôi nêu sau đây yêu cầu Hội đồng lư luận TW, BCH TW khoá 9 tuỳ nội dung, tuỳ điều kiện cụ thể có giải thích, thông báo, đối thoại để cho đảng viên ở cơ sở rơ như:

- Đề nghị BCH TW khoá 9 phải xử lư triệt để các vụ tồn đọng từ trước tới nay như vụ Sáu Sứ, T4, vụ hoạt động phá hoại Đảng trước Đại hội 9, các vụ bê bối nội bộ do BCH TW khoá 8 bàn giao lại cho khoá 9 để làm rơ người th́ mới lựa chọn đúng người cử vào BCH TW khoá 10, và tôi đề nghị phải xem xét các trường hợp sau đây:

ạ Đồng chí Nông Đức Mạnh tái cử vào BCH TW khoá 10 với số phiếu quá cao là không đúng v́ nhiệm kỳ 9 xây dựng chỉnh đốn Đảng không đạt yêu cầu đề ra có phải đồng chí Nông Đức Mạnh là Tổng Bí thư chịu trách nhiệm không ? Không giải quyết được triệt để các vụ bê bối ở đại hội 9 và tồn đọng từ trước đến nay ai chịu trách nhiệm, có phải đồng chí Nông Đức Mạnh không ? Báo cáo của Bộ Quốc pḥng sai lầm ngày 24/8/2004 có phải đồng chí Nông Đức Mạnh là Bí thư Quân uỷ TW chịu trách nhiệm không?

Xử lư sai, không triệt để một số vụ bê bối từ trước đến nay và không đưa ra BCH TW khoá 9 và tŕnh độ, bản lĩnh thấp của đồng chí có xứng đáng tái cử BCH TW khoá 10 không?

Nếu tôi được hỏi ư kiến th́ trả lời là không xứng đáng tái cử BCH TW khoá 10. Nhưng nếu để thuận nhân t́nh thế thái th́ đồng chí có thể làm Chủ tịch nước nhưng không thể làm Tổng Bí thự V́ nếu đồng chí Nông Đức Mạnh tiếp tục làm Tổng Bí thư th́ sẽ tiếp tục phá hoại Đảng ta đến tan nát.

b. Từ đại hội 10 trở đi phải chấm dứt sự can thiệp vào công việc của BCH TW bằng h́nh thức hữu h́nh và vô h́nh của 2 ông nguyên cố vấn Đỗ Mười và Lê Đức Anh.

Tôi đề nghị BCH TW Đảng ta phải xử sự b́nh đẳng với các đảng viên nguyên Uỷ viên BCT - Uỷ viên BBT dù là nguyên TB và nguyên Chủ tịch nước hay nguyên Thủ tướng Chính phủ.

c. Đối với một số người đă phạm sai lầm trong vụ phá hoại Đảng như Nguyễn Chí Vinh T4/TC2, Nguyễn Bắc Sơn trong vụ phá hoại Đảng trước Đại hội 9 không được giới thiệu ứng cử BCH TW Đảng khoá 10. Tôi được biết Nguyễn Chí Vịnh đă được Đại hội toàn quân làm đại biểu đại biểu Toàn quân khoá 10.

Tuy trong Trung ương 13 khoá 9 đă bác bỏ, không giới thiệu ứng cử vào BCH TW khoá 10.

Nhưng tôi biết phe cánh và kẻ ủng hộ Nguyễn Chí Vịnh và Nguyễn Bắc Sơn đang có nhiều thủ đoạn nguy hiểm để cho Nguyễn Chí Vịnh và Nguyễn Bắc Sơn vào BCH TW khoá 10 như có thể tái ứng cử, và bản thân người tự ứng cử có thể dùng nhiều thủ đoạn (kể cả dùng tiền, mà tiền họ không thiếu, để mua chuộc một số người, miễn sao họ trúng cử trên 50% là vào được TW khoá 10 rồi). Một khi họ vào được BCH TW khoá 10 th́ họ sẽ tiếp tục phá Đảng như thế nào chưa lường hết được.

d. Có 2 người trong số 6 người UVBCH mà BCH TW 14 Khoá 9 và Đại hội 10 phải xem xét kỹ như : Nguyễn Phú Trọng là Chủ tịch Hội đồng lư luận Trung ương, là tác giả bản dự thảo báo cáo chính trị của BCH TW khoá 9 tŕnh Đại hội 10 như tôi đă tŕnh bày ở phần 1 bản đề nghị này của tôị Có nên tái cử lại BCH TW Đảng khoá 10 và vào BCT không ? Lê Hồng Anh UVBCT, Bộ trưởng Công an trước khi được đề bạt Đại tướng Công an th́ không xin nghỉ và xin thôi tái cử vào BCH TW khoá 10.

Theo tôi nghĩ quân đội ta được nhiều và được thêm Đại tướng là một điều đáng mừng. Nhưng theo tôi trở thành Đại tướng là có tiêu chí rơ ràng:

Một người cán bộ có tài năng, có đức độ, có thể đảm nhiệm UVBCT hoặc Bộ trưởng bất kỳ bộ nào? Nhưng để trở thành Đại tướng phải có công tŕnh chiến đấu hoặc có công tŕnh khoa học quốc pḥng.

Vậy đồng chí Lê Hồng Anh khi được phong Đại tướng, được nhiều người ca ngợi và không thấy việc xin nghỉ ứng cử BCH TW khoá 10, như vậy có xứng đáng phẩm chất của người Đại tướng không?

g. Phải xem xét 2 người UVBCT và BCH TW khoá 9 đa số đă bỏ phiếu thôi, tôi biết hiện nay đang xoay sở nhiều cách để tái cử BCH TW khoá 10 ấy là:

- Trần Đ́nh Hoan : UVBCT khoá 9 - Trưởng Ban tổ chức Đảng. Với chức trách nặng nề là xây dựng BCH TW Đảng khoá 10, nay lại tập trung mọi thủ đoạn để vào BCH khoá 10, mà không lo xây dựng BCH TW khoá 10. Như vậy có xứng đáng là cán bộ có phẩm chất tốt không?

- Trương Quang Được - UVBCT, Phó chủ tịch Quốc hội là nơi gương mẫu, biến đường lối của Đảng thành luật pháp, làm cho Nghị quyết của Đảng đi vào cuộc sống. Trong khi BCH TW khoá 9 đă không giới thiệu ứng cử vào BCH TW khoá 10 rồị Nay đang t́m mọi cách để tái cử vào BCH TW khoá 10. Vậy có xứng đáng một cán bộ tốt không?

2. Nghiên cứu đề cử những người vào BCH TW khoá 10 trước hết chủ yếu là một số UVB đảm nhiệm chủ tŕ Đảng và Nhà nước.

Số UVBCT Ban chấp hành TW hiện có là 14, số Uỷ biên Bộ Chính trị thôi ứng cử BCH TW khoá 10 là 8, số Uỷ viên Bộ Chính trị BCH TW khoá 9 ứng cử vào BCH TW khoá 10 là 6. Nhưng theo tôi BCH TW Đảng khoá 9 nên nghiên cứu kỹ 3 đồng chí có nên ứng cử tiếp hay không đó là : Nông Đức Mạnh, Nguyễn Phú Trọng và Lê Hồng Anh. Nếu hỏi tôi về đồng chí Nông Đức Mạnh th́ tôi đề nghị thôi, c̣n 2 đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Lê Hồng Anh tuỳ BCH TW khoá 9 xem xét. V́ trong 3 đồng chí này, tôi thấy đồng chí Nông Đức Mạnh thực sự không xứng đáng, nếu v́ nhân t́nh thế thái phải để lại th́ đồng chí Nông Đức Mạnh chỉ phụ trách Chủ tịch nước, nếu đồng chí Mạnh tiếp tục làm Tổng Bí thư th́ Đảng càng yếu kém chưa lường hết.

Tôi đề nghị BCH TW Đảng khoá 9 và Đại hội Đảng 10 có thể cân nhắc một số đồng chí sau đây để đưa vào BCH TW và Bộ Chính trị khoá 10 : Nguyễn Sinh Hùng, Tô Huy Rứa, Nguyễn Bá Thanh, Hồ Đức Việt, Đỗ Quang Trung, Phùng Quang Thanh, Phạm Gia Khiêm v.v... Cộng với sáu đồng chí khoá 9 ứng cử vào BCH TW khoá 10 : Nông Đức Mạnh, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Tấn Dũng, Trương Tấn Sang, Nguyễn Phú Trọng, Lê Hồng Anh.

Và có thể sắp xếp các vị trí chủ chốt của Đảng và Nhà nước như sau\:

- Tổng Bí thư BCH TW khoá 10 : Nguyễn Minh Triết
- Uỷ viên Bộ chính trị, Uỷ viên Ban Bí thư phụ trách trực : Tô Huy Rứa hoặc Nguyễn Bá Thanh (nên để một đồng chí mới vào Bộ Chính trị làm trực).
- Thủ tướng Chính phủ : Nguyễn Sinh Hùng
- Phó Thủ tướng thường trực : Trương Tấn Sang hoặc Nguyễn Bá Thanh.
- Chủ tịch nước : Nguyễn Tấn Dũng hoặc Nông Đức Ma.nh.
- Trưởng Ban tổ chức : Hồ Đức Việt.
- Trưởng Ban Tư tưởng văn hoá : Hồ Tiến Nghị
- Chủ tịch Quốc hội : Nguyễn Phú Tro.ng.
- Bộ trưởng Quốc pḥng : Phùng Quang Thanh
- Bộ trưởng Công an : Lê Hồng Anh
- Bộ trưởng Ngoại giao : Phạm Gia Khiêm
C̣n 2 uỷ viên Bộ Chính trị làm Bí thư Thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh c̣n nghiên cứu tiếp.
*
Trên đây tôi đề nghị nhân sự cơ cấu vào BCH TW với tinh thần trung thành, chân thực. V́ t́nh thế nguy hiểm rất gần.
Sau cùng tôi xin nhắc lại một lần nữa, v́ sao đề nghị của tôi vào các văn kiện của BCH TW Đảng khoá 9 mà bao gồm cả đề nghị nhân sự Đại hội 10 và nội dung đề nghị nhân sự với thái độ kiên quyết, thâm chí có chỗ quyết liệt.

V́ sau khi tôi nghiên cứu các nội dung văn kiện BCH TW 9 tŕnh Đại hội 10, tôi thấy tuy lời văn diễn đạt nhiều chỗ lắt léo, nhất là xung quanh vấn đề định hướng xă hội chủ nghĩạ Song đối chiếu với thực tế đang diễn ra trên đất nước ta th́ khác hoàn toàn với lời lẽ diễn đạt trong văn kiện. Cho nên tôi cảm thấy ta đang thực hiện chủ nghĩa tư bản trên đất nước ta và tôi thấy nguy cơ mất Đảng, mất chế độ xă hội chủ nghĩa không xa nữa.

Vậy tôi nghĩ nếu có đề nghị nhiều về nội dung con đường đi lên chủ nghĩa xă hội và xây dựng chỉnh đốn Đảng sẽ không có hiệu quả , v́ người ta không tiếp thụ
Vấn đề quyết định để làm cho Đảng ta trở lại đúng bản chất Đảng cộng sản và kiện định con đường đi lên chủ nghĩa xă hội là phải xây dựng được BCH TW Đảng khoá 10 trong sạch vững ma.nh.

Chào trân trọng
Nguyên Uỷ viên BCH TW khoá 7
Nguyễn Nam Khánh

------------------------------------
Thư phê b́nh và kiến nghị Gửi Hội nghị lần thứ 14
Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX


TP Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 02 năm 2006
Kính gửi : - Tổng Bí thư và Bộ Chính trị
- Uỷ ban kiểm tra Trung ương.
- Ban chấp hành Trung ương khoá 9.
Đồng kính gửi : - Bí thư Thành phố và Đoàn đại biểu dự đại hội 10
của 64 tỉnh thành cả nước.
- Các đồng chí Đại tướng Vơ Nguyên Giáp
- Cựu Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu và Thượng tướng Nguyễn Nam Khánh
- Các đồng chí lăo thành cách mạng
- Các Tướng lĩnh trong quân đội ở các quân khu
và Hội Cựu chiến binh 64 tỉnh thành cả nước.
Thư phê b́nh và kiến nghị
Gửi Hội nghị lần thứ 14 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX
Tôi Nguyễn Văn Thi (Năm Thi), sinh năm 1920, vào Đảng năm 1940, nguyên Uỷ viên Ban cán sự Đảng, Uỷ viên Tỉnh uỷ, Uỷ viên Thường vụ Tỉnh uỷ Thủ Dầu Một (Nay là tỉnh B́nh Dương - B́nh Phước).
Từ năm 1942 đến 1946 :
- Chi đội trưởng Chi đội 1 Liên trung đoàn 301 - 310.
- Tư lệnh và Thường vụ đặc khu Sài G̣n - Chợ Lớn năm 1950.
- Bí thư Đảng bộ nhà tù Côn Đảo 1953 (thời chống Pháp).
- Chủ nhiệm Hậu cần Bộ Chỉ huy miền thời chống Mỹ.
- Nghỉ hưu tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Căn cứ Mục 3 Điều 3 Điều lệ Đảng hiện hành, tôi có thư phê b́nh và kiến nghị này gửi đến Hội nghị Trung ương 14 (HNTW14) nội dung như sau:

I. Phê b́nh:

Tôi là một Đảng viên lăo thành cách mạng vào Đảng và hoạt động từ trước 1945 đă được nhận huy hiệu 60 năm tuổi Đảng cách đây 6 năm. C̣n các đồng chí từ Tổng Bí thư đến các Uỷ viên Bộ Chính trị (UVBCT), Uỷ viên Ban chấp hành (UVBCH) Trung ương khoá 9 (TW 9) đều nhỏ hơn tôi hàng chục tuổi đời, nhưng các thư từ ư kiến của người cao tuổi đời, tuổi Đảng như tôi cũng như một số đồng chí khác chưa lần nào được các đồng chí trả lời theo quy định của Điều lệ Đảng. Từ lá thư đầu 1986 gửi Trung ương khoá 6 đến nay là khoá 9 tôi đă gửi tất cả 6 thư mà không một nội dung nào được xem xét giải quyết và trả lờị Nay bằng thư này tôi xin trực tiếp phê b́nh đồng chí Tổng Bí thư và các UVBCT, UVBCH TW9 đă hành xử không dân chủ đối với tôi và nhiều đồng chí khác từng gửi thư đến Trung ương Đảng đều không được giải quyết trả lời, chứng tỏ ngay các đồng chí ở Trung ương Đảng đă vi phạm điều lệ Đảng đă ban hành. Nếu phê b́nh này các đồng chí Trung ương Đảng không tiếp thu sửa chữa, th́ chính các đồng chí đă làm cho vũ khí tự phê b́nh và phê b́nh mất tác dụng, không gương mẫu cho Đảng viên trong toàn Đảng noi theo.

II. Kiến nghị:

Sau 20 năm đổi mới, BCH TW9 chỉ mới tổng kết đánh giá về các mặt kinh tế - chính trị - xă hội mà chưa đánh giá đầy đủ kết quả đổi mới về con người tức là đổi mới về nhân sự của hệ thống chính trị và quản lư Nhà nước. V́ thế đồng thời với thành tựu kinh tế vấn tiếp tục xẩy ra nhiều bức xúc về quản lư kinh tế và xă hội trong đời sống người dân và nhiều bức xúc về chính trị về Nhà nước trong đông đảo Đảng viên. Đó là nguyên nhân sâu xa dẫn đến thực trạng khiếu kiện ngày càng nhiều trong dân và chất vấn kiến nghị ngày càng nhiều trong Đảng đối với Trung ương. HNTW14 thực sự tiếp tục con đường đổi mới cần phải mạnh bạo tự mổ xẻ ngay trong nội bộ từ Bộ Chính trị đến Ban chấp hành, từ Tổng Bí thư đến từng Uỷ viên Trung ương để cương quyết loại bỏ những uỷ viên đă sai phạm dù trực tiếp hay gián tiếp ở cương vị người đứng đầu các lĩnh vực, các địa phương, từ các bộ, ngành đến các tỉnh thành ra khỏi cương vị lănh đạo, không được tái đề cử vào khoá 10. HNTW14 làm được như vậy mới thực hiện được ư nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam là muốn có chủ nghĩa xă hội trước hết cần phải có con người xă hội chủ nghĩa.

Xuất phát từ đó HNTW14 là hội nghị cuối cùng giải quyết về nhân sự chuẩn bị cho Đại hội 10 (ĐH 10), tôi xin kiến nghị cụ thể các vấn đề sau:

1. Nếu nhiệm kỳ 9 BCHTW không giải quyết dứt điểm các vụ án chính trị siêu nghiêm trọng đă được Đại tướng Vơ Nguyên Giáp - Thượng tướng Nguyễn Nam Khánh và ba chúng tôi là Phạm Văn Xô - Đồng Văn Cống - Nguyễn Văn Thi và nhiều Đảng viên lăo thành cách mạng trong Đảng, trong quân đội đă có thư gửi đến BCHTW Đảng khoá 9 từ các HNTW lần thứ 10, 11, 12, 13 càng chứng tỏ các đồng chí chưa làm tṛn nhiệm vụ của người Đảng viên đă quy định tại Điều lệ hiện hành. Trách nhiệm đó trước hết thuộc về người đứng đầu là đồng chí Tổng Bí thư đến BCT mà tôi và nhiều Đảng viên trong cả nước cho rằng Trung ương Đảng khoá 9 đă tiếp tục duy tŕ ảnh hưởng của hai ông Đỗ Mười và Lê Đức Anh v́ nể nang hoặc cố t́nh để bảo vệ chức danh của ḿnh nhờ hai ông này mà có được. Không đưa ra giải quyết các vụ án này là che dấu khuyết điểm của TW9 đă tiếp tục kéo dài từ khoá 4 đến nay để bảo vệ quyền lợi cá nhân của một số người đă được tạo ra, bất chấp uy tín của toàn Đảng và tiếp tục không muốn đổi mới để cải cách hệ thống chính trị và quản lư Nhà nước bằng thay đổi nhân sự lănh đạo TW Đảng thật sự là những người trong sạch, có đức, có tài, có uy tín trong toàn Đảng, toàn quân và toàn dân. Hậu quả sẽ là Đảng viên chân chính cả nước sẽ tiếp tục đấu tranh để chỉ rơ trách nhiệm thuộc về BCH khoá 9 mà người đứng đầu là đồng chí Tổng Bí thự Tôi kiến nghị HNTW14 cần làm rơ trách nhiệm giải quyết các vụ án này của BCH TW9 trước khi bàn đến nhân sự khoá 10. Có như vậy mới thấy rơ trong BCH khoá 9 ai là người có đủ tư cách vào khoá 10 từ đồng chí Tổng Bí thư đến từng UVBCT, UVBCH?

2. Để có được sự đổi mới về nhân sự cho khoá 10, tôi kiến nghị từ Tổng Bí thư đến từng UVBCT, UVBCH khoá 9 phải có bản tự kiểm điểm theo 3 nội dung sau đây, trước khi BCH TW9 có bản kiểm điểm cả nhiệm kỳ.

2.1. Về tài sản cá nhân và gia đ́nh của từng UVBCT đến UVBCH phải tự kê khai theo đúng quy định tại Nghị định 64 và Điều 11 Nghị định 13 sửa đổi bổ sung của Chính phủ đă ban hành theo Pháp lệnh chống tham nhũng. Trong đó có quy định bản tự kê khai phải công khai trong toàn Đảng để Đảng viên giám sát phát hiện. Có như vậy mới làm sáng tỏ ư kiến của Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra TW Đảng Nguyễn Văn Chi đă trả lời phỏng vấn báo Sài G̣n Giải phóng số ra ngày 07/6/2005 về các trường hợp đem tiền gửi ở ngân hàng nước ngoài hoặc đầu tư cho vợ con kinh doanh bất động sản, mua cổ phiếu lớn, tiêu xài hoang phí, đi du lịch, cho con du học Mỹ v.v... trong BCHTW có những ai ? (Xem bài "Chống những nguy cơ bên trong đối với một Đảng cộng sản cầm quyền" của giáo sư Đặng Xuân Kỳ, trên tạp chí Thông tin công tác tư tưởng lư luận số 12/2005). Qua tự kê khai tài sản sẽ làm sáng tỏ trường hợp "năm nà ba vợ vẫn là Trung ương" là ai trong BCT khoá 9 ? HNTW14 cần coi tự kê khai tài sản là tiêu chuẩn hàng đầu về đạo đức lối sống để lựa chọn nhân sự cho Đại hội 10.

2.2. Trong nhiệm kỳ 9 cả nước từ các bộ ngành thuộc Chính phủ đến các tỉnh thành ở đâu, cấp nào cũng đều có UVBCT hoặc UVBCH đứng đầu Đảng chính quyền nhưng hầu như ở đâu cũng để xẩy ra nhiều vụ tiêu cực tham nhũng làm thất thoát công quỹ mà lại do nhân dân tố giác, báo chí phanh phuị Có vụ đă xử thành án như vụ Năm Cam, Lă Thị Kim Oanh... có vụ đang tạm giam để điều tra như vụ ở Bộ Thương mại, Bộ Giao thông vận tải... có vụ chờ thanh tra điều tra như vụ các công tŕnh SEAGAME 22, vụ Phú Mỹ hưng ở Thành phố Hồ Chí Minh... Tất cả chưa vụ nào xử lư trách nhiệm người đứng đầu là UVBCT, UVBCH đă lănh đạo nơi để xẩy ra vụ việc đó. V́ thế năm sau số vụ việc tai tiếng nhiều hơn năm trước, tham nhũng lăng phí từ tệ nạn trở thành quốc nạn. Chống tham nhũng lăng phí bằng Pháp lệnh không hiệu quả rồi chống bằng Bộ luật sắp ban hành nhưng vẫn không vạch mặt chỉ tên được người đứng đầu chịu trách nhiệm là ai ? V́ thế dù luật đă thông qua nhưng vẫn là Ban chỉ đạo như Pháp lệnh, không có một tổ chức quốc gia chống tham nhũng, vẫn cứ do Thủ tướng Chính phủ làm trưởng ban để "vừa đá bóng vừa thổi c̣i". Không giám noi theo các nước trong khu vực khi họ đă có hẳn một cơ quan chống tham nhũng cấp quốc gia rất có hiệu quả. Tất cả UVBCT, UVBCH khoá 9 cần kiểm điểm trách nhiệm lănh đạo Đảng đă để các đơn vị thuộc phạm vi ḿnh quản lư có vụ việc xẩy ra dù đă hoặc chưa bị xử lư cũng phải tự rút hoặc HNTW14 phải loại ra khỏi danh sách đề cử vào BCH khoá 10.

2.3. Từ sau HNTW11 dư luận công khai vạch ra thực trạng bè cánh ngay trong BCT gọi là bè lũ 6 tên hoặc 8 tên. Có đảng viên hưu trí tại Thành phố Hồ Chí Minh gửi thư chất vấn và kiến nghị đến HNTW12 đă chỉ rơ đó là 6 đồng chí UVBCT gồm các đồng chí : Trần Đức Lương, Trần Đ́nh Hoan, Phạm Văn Trà, Nguyễn Khoa Điềm, Lê Hồng Anh, Phan Diễn. V́ thế mà thế lực của bè cánh này đă thách thức dư luận qua hai sự việc họ đă làm là:

a) Tung ra Bản báo cáo tại Hội nghị Đảng uỷ quân sự Trung ương mở rộng ngày 24/8/2004 để gọi những đảng viên lăo thành đ̣i giải quyết các vụ án chính trị siêu nghiêm trọng và vụ Đảng tịch Lê Đức Anh là phần tử cấp tiếp, đ̣i khai trừ Đảng cả Đại tướng Vơ Nguyên Giáp và Thượng tướng Nguyễn Nam Khánh.

b) Cuối năm 2005, họ lại cho xuất bản và phát hành cuốn sách "Đại tướng Lê Đức Anh" để Đỗ Mười viết lời tựa ca tụng Lê Đức Anh là "Nhà chính trị tầm cỡ - nhà quân sự lớn" nhằm tạo thanh thế cho bè cánh đang tại chức lọt vào BCH khoá 10 theo mưu đồ của Đỗ Mười và Lê Đức Anh. HNTW14 cần làm rơ cái gọi là bè lũ 6 tên hay 8 tên đó là những ai ? Ai là người chịu trách nhiệm trong Bộ Quốc pḥng đưa ra Bản báo cáo nói trên ? Ai là người duyệt và cho xuất bản cuốn sách "Đại tướng Lê Đức Anh" ? Tất cả những người đó HNTW14 phải loại họ ra khỏi danh sách đề cử vào BCH khoá 10.

Nếu không xuất phát từ 3 nội dung tự kiểm điểm nói trên HNTW14 không đủ cơ sở pháp lư và tính Đảng để lựa chọn những con người trong sạch về lối sống, đủ đức, đủ tài, đủ tín nhiệm vào khoá 10 cho dù người đó ở độ tuổi nàọ Đồng thời HNTW14 c̣n phải đưa ra nội dung các thư chất vấn và kiến nghị, các phát biểu của các Đảng viên lăo thành đến các Đảng viên hưu trí, Cựu chiến binh cả nước đă gửi, đă nêu đích danh một số UVBCT và cả những người được bầu đi dự đại hội 10 để Uỷ ban Kiểm tra Trung ương xem xét có đủ tư cách dự đại hội 10 chứ chưa nói là đề cử vào khoá 10.

Nhiều phát biểu về những con người mà dư luận đánh giá là "hổ phụ không sinh hổ tử" lại sinh ra "cẩu tử" hoặc có người được coi là "nhân vật số 1" trong BCT hiện nay; trước kỳ Đại hội Đảng các tỉnh thành, các bộ ngành người này đă đưa ra báo giá cho mỗi chức danh đứng đầu ít nhất là 30 tỷ đồng. Đó là đồng chí Nguyễn Khoa Điềm hiện là UVBCT - Trưởng ban Tư tưởng văn hoá TW sinh ra từ người cha là nhà hoạt động cách mạng Nguyễn Khoa Văn tức Nguyễn Hải Triều và đồng chí Nguyễn Chí Vịnh được bầu là đại biểu dự đại hội 10 sinh ra từ người cha là Đại tướng Nguyễn Chí Thanh là người liên quan đến các vụ án siêu nghiêm trọng Sáu Sứ, T4 nhưng vẫn được phe cánh bao che phong hàm Trung tướng để mưu đồ lọt vào TW Đảng khoá 10. Đó là đồng chí UVBCT - Trưởng ban tổ chức TW Trần Đ́nh Hoan với quá nhiều tai tiếng từ trước Đại hội 9 về quyền thế bè cánh, trước đại hội Đảng các địa phương các ngành về giá cả từng chức danh đến quan hệ nam nữ mập mờ ở Quảng Ninh mà cán bộ hưu trí nào ở đó cũng biết rơ.

Vấn đề nhân sự không chỉ là sự bàn bạc đi đến nhất trí bằng bỏ phiếu mà phải thẳng thắn đánh giá từng con người, từng cương vị trong nhiệm kỳ 9 tại HNTW14, là trách nhiệm lịch sử của BCHTW9 phải kiên quyết loại bỏ những UVTƯ khoá 9 là bè phái, là người nhiều tai tiếng không để một ai lọt vào khoá 10.

HNTW14 phải sàng lọc cho được những người đề cử vào khoá 10 để BCH khoá 10 thực sự là bộ máy lănh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đủ năng lực đổi mới bằng cải cách hệ thống chính trị và quản lư Nhà nước tiến kịp với cải cách và phát triển kinh tế. Bộ máy Đảng cộng sản Việt Nam khoá 10 phải thực sự cải cách hệ thống chính trị và quản lư Nhà nước để chịu trách nhiệm toàn diện, lănh đạo toàn diện, không tiếp tục thực trạng vừa là Đảng vừa là Nhà nước; càng không thể Đảng trong Đảng, Nhà nước trong Nhà nước. Tất cả phải rạch ṛi về mặt Đảng lănh đạo giữa 3 cơ quan : Lập pháp - Hành pháp và Tư pháp mới thực sự là một đảng cầm quyền không c̣n là độc quyền như hiện naỵ Đảng cộng sản Việt Nam muốn đảm bảo chế độ chính trị có một đảng th́ bộ máy lănh đạo của Đảng phải xây dựng các đoàn thể quần chúng trở thành người đại diện thật sự và có thẩm quyền của các tầng lớp nhân dân, chứ không thể tồn tại như hiện nay họ chỉ biết đồng t́nh cho dù trong ḷng con bất b́nh và biến họ thành những cánh tay nối dài của Đảng. Đó mới thực sự là Đảng của toàn dân, được dân tín nhiệm, một ḷng theo Đảng theo Bác Hồ như lúc Bác c̣n sống.

3. Để tiếp tục đổi mới về nhân sự, HNTW14 cần băi bỏ các thông lệ đă tồn tại nhiều kỳ qua khiến Đảng ngày càng trở thành độc quyền không dân chủ. Kiến nghị băi bỏ 4 nội dung sau:

a) Băi bỏ việc chia các chức danh Tổng Bí thư - Chủ tịch Quốc hội - Chủ tịch nước - Thủ tướng Chính phủ cho đủ mặt của 3 miền Bắc - Trung - Nam.

b) Băi bỏ việc BCHTW bầu Tổng bí thư, bầu BCT, bầu Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra và bầu Uỷ ban Kiểm trạ Tất cả các chức danh này phải do Đại hội 10 bầu trực tiếp, HNTW14 có trách nhiệm đề cử mỗi chức danh Tổng Bí thư và Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra là 3 người để Đại hội lựa chọn.

c) Băi bỏ tŕnh tự đă có lâu nay là sau Đại hội Đảng lựa chọn được các chức danh nói trên mới tổ chức bầu cử Quốc hội, bầu cử HĐND các cấp. Băi bỏ tŕnh tự này để chấm dứt dư luận trong dân mỉa mai là : "Đảng cử dân bầu". Muốn vậy Đại hội 10 phải sửa đổi Điều lệ Đảng để BCH khoá 10 phải chỉ đạo bầu cử Quốc hội và HĐND các cấp trước khi chuẩn bị Đại hội 11. Có như vậy để thông qua kết quả bầu cử người dân trực tiếp lựa chọn được người đại diện cho ḿnh vào các cơ quan lập pháp th́ trong Đảng mới lựa chọn được người có uy tín vào cơ quan lănh đạo của Đảng từ cơ sở đến Trung ương.

d) Băi bỏ không để một UVBCT hoặc UVBCH vừa được dân bầu vào cơ quan lập pháp là Quốc hội và HĐND các cấp, họ lại vừa nắm giữ các chức quyền ở cơ quan hành pháp và tư pháp như hiện nay.

4) Kiến nghị HNTW14 phải đề cử kỳ được ứng cử viên vào chức vụ là Tổng Bí thư và Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra là người đủ hiền tài để đại diện cho nguyên khí quốc gia, có đủ năng lực và tŕnh độ lái con tàu Đảng cộng sản Việt Nam đi tiếp con đường đổi mới để hội nhập quốc tế mà vẫn giứ được độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xă hội, đưa Việt Nam thực sự là nước có xă hội công bằng dân chủ văn minh. Chức vụ Tổng Bí thư phải là người đại diện tin cậy cho 2,7 triệu Đảng viên, cho 80 triệu dân và cho cả giai cấp công nhân Việt Nam, không thể để chức vụ này rơi vào bất cứ một UVBCT nay một UVBCH khoá 9 vượt quá tuổi quy định hay dù c̣n nhỏ một hai tuổi nhưng có quá nhiều tai tiếng đă có từ trước Đại hội 9 đến suốt nhiệm kỳ 9 nhất là trong phe cánh của ông Đỗ Mười - Lê Đức Anh đă làm dư luận trong Đảng bất b́nh như những người tôi đă nêu danh ở trên.

5. Kiến nghị HNTW14 sau khi lựa chọn được danh sách nhân sự đề cử vào BCHTW khoá 10 và hai chức danh Tổng Bí thư - Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra TW cần phải đổi mới để công bố ra toàn Đảng cho mọi Đảng viên trong cả nước biết. Đồng thời cung cấp đường dây nóng cho mọi Đảng viên có quyền góp ư kiến để đại hội 10 rộng đường lựa chọn. Công khai như vậy mới chứng tỏ Đảng thực sự đổi mới, thực sự dân chủ hoá, chấm dứt bệnh cơ cấu và bệnh Đảng hoá về nhân sư..

HNTW14 phải giải quyết được các kiến nghị nói trên mới thực sự đi tiếp con đường đổi mới, mới chấm dứt được những tồn tại đă kéo dài từ các nhiệm kỳ trước suốt 20 năm đổi mớị Trước hết phải cương quyết sửa đổi Điều lệ Đảng hiện hành để băi bỏ những quy định cũ nói trên. HNTW14 phải đưa ra một danh sách nhân sự BCH Khoá 10 để Đại hội 10 lựa chọn sao cho đạt được ư nguyện của 2,7 triệu Đảng viên cả nước là : Đại hội 10 là Đại hội xây dựng, chỉnh đốn Đảng, là Đại hội có quyết sách đưa Luật chống tham nhũng và lăng phí đi vào cuộc sống để xă hội Việt Nam không bị nạn bè phái, quốc nạn tham nhũng lăng phí đẩy đến tận cùng thối nát làm cho chế độ đi đến súp đổ như Lênin đă chỉ ra.

Tôi xin gửi đến HNTW14 các kiến nghị trên và đồng gửi đến các đồng chí Bí thư các tỉnh thành và Đoàn đại biểu dự Đại hội 10 của 64 tỉnh thành cả nước, để thông qua các đồng chí xin gửi gắm tất cả các nội dung kiến nghị là ư nguyện tha thiết nhất của một Đảng viên lăo thành đă 66 tuổi Đảng, 86 tuổi đời mong sao qua từng Đại biểu dự Đại hội 10 sáng suốt lựa chọn được một BCHTW Đảng thật sự trong sạch vững mạnh và một Tổng Bí thư là người cầm lái con tàu Đảng cộng sản Việt Nam phải là một hiền tài là nguyên khí quốc gia.

Trân trọng kính chào và chúc HNTW14 thành công.
Người viết : Đảng viên lăo thành
Nguyễn Văn Thi
ĐC : 20B88 Cư xá Nguyễn Trung Trực
Đường 3/2 Quận 10 TP Hồ Chí Minh
ĐT : 08.86558778