Biểu T́nh Chû Nhat 30-04-06 toàn thê giói


Biểu t́nh là chiến tranh xử dụng sức dân (people power) vào mục tiêu quân sự hay chính trị, và giống nhu dùng tiền dân (people money) vào những lănh vực kinh tế hay tài chánh. Chiến tranh biểu t́nh là dùng dể tấn công chính quyền, hay phe nhóm lănh dạo chính trị, kinh tế, xă hội và kể cả tôn giáo.

Chiến tranh biểu t́nh th́ khác biệt với chiến tranh nhân dân do dảng cộng sản xử dụng trong những thập niên vừa qua. Chiến tranh nhân dân là huy dộng nhân dân vào bộ máy chiến tranh do một dảng chính trị chỉ dạo, và xử dụng những chiến thuật chiến luợc, vu khí chiến tranh cổ diển, và thuờng áp dụng thành công trong thời dại nông nghiệp.

Nhung trong thời dại kỹ nghệ, chiến tranh biểu t́nh (rally war) là loại chiến tranh do ban chỉ huy tham muu tổ chức, chớ ít phụ thuộc vào vai tṛ lănh dạo của dảng phái chính trị.

Ở các nuớc dân chủ van minh, biểu t́nh duợc xử dụng vào công cuộc tranh dấu của thợ thuyền công nhân ḍi tang luong, sắc dân thiểu số ḍi hỏi công bằng, hay tôn giáo chống chính quyền v́ vi phạm giáo diều tín nguỡng. Và biểu t́nh cung duợc xử dụng tại các quốc gia lạc hậu nghèo dói dể thay dổi hay cải cách chính quyền. Loại chiến tranh nầy ḍi hỏi một số diều kiện nhu sau:

I. Nguyên nhân

Nguyên nhân tạo chiến tranh biểu t́nh là sự mâu thuẫn của hai thế lực, một bên là da số không nắm quyền cai trị và bên kia là thiểu số quyền lực, gồm có:

a. Chủng tộc - của những quốc gia có nhiều sắc dân chung sống.
b. Tôn giáo - nhu cuộc chiến dang xảy ra tại Ireland giữa nhóm Tin Lành và Công giáo, nhóm Real IRA xử dụng khủng bố dể tấn công dối phuong. Một số nhóm Hồi giáo cực doan vừa tuyến bố Thánh chiến với Hoa Kỳ.
c. Ư thức hệ - nhu Việt Nam, Korea, Trung Quốc và Đài Loan … là những noi có hai hoặc nhiều tổ chức chính trị chủ truong diều hành quốc gia với những chủ thuyết hay chính sách chính trị khác biệt.
d. Độc tài, quân phiệt - nhu Miến Điện... các nuớc chậm tiến xử dụng quân dội và quyền lực kinh tế dể nắm chính quyền.

Trên dà dân chủ hóa của thế giới, khi các quốc gia có một hay nhiều nguyên nhân nói trên th́ có thể huy dộng duợc dân chúng ủng hộ dể tấn công chính quyền bằng chiến tranh biểu t́nh.

II. Mục tiêu

Phe biểu t́nh nhắm các mục tiêu: nhân quyền, tự do dân chủ, và tố cáo số nguời tham nhung dể dấu tranh. Chiến tranh biểu t́nh thuờng dánh vào mục tiêu phụ dể chiến thắng mục tiêu chính, tức là dánh vào kinh tế mà thắng chính trị. Nhung nguời ta cung không dánh vào các co sở kinh tế quan trọng, mà chỉ nhắm vào một số mục tiêu phụ, v́ mục tiêu phụ ngă sẽ kéo theo mục tiêu chính. Họ dánh vào phố xá thuong mại, buôn bán, gây hỗn loạn chợ búa, thị truờng làm cho kinh tế một miền, hay toàn quốc sẽ d́nh trệ, kiệt quệ và làm sụp dổ chính quyền.

III. Nhân sự - Quân dội

Chiến Tranh Biểu T́nh không cần quân dội theo nghia den, mà chỉ cần:
- Bộ Chỉ Huy nhẹ
- Đội quân cán bộ xách dộng quần chúng dể huy dộng nguời dân trở thành "chiến si biểu t́nh" xuống duờng dánh phá chính quyền, và tự dài thọ "binh trang, binh luong, hay binh khí" ....
- Nhóm kư giả quốc tế san t́m tin tức và loan tải quảng bá trên toàn thế giới.

IV. Phuong tiện - chi phí

Chiến Tranh biểu t́nh chỉ cần:
- Ngân khoản tuong dối nhỏ hon nếu ta so sánh với ngân sách của chiến tranh cổ diển. Nhờ hệ thống ngân hàng có mặt hầu hết mọi noi trên thế giới, nên việc vận chuyển tiền bạc dể chi dùng ít gặp khó khan.
- Máy móc, phuong tiện truyền thông, liên lạc. Với hệ thống diện thoại cầm tay qua mạn luới vệ tinh giúp chúng ta có sự liên lạc quốc tế, quốc nội dễ dàng nên không cần những máy móc dụng cụ chiến tranh dặc biệt.
- Và không cần vu khí.

Những cuộc biểu t́nh lật dổ chính phủ dộc tài Suharto của Indonesia nam 1998, hay vụ thay dổi chính phủ ở Ukraina vừa qua, chi phí cho chiến tranh biểu t́nh duợc ghi nhận ít tốn kém, dang khi những nuớc cộng sản truớc dây dă phải chi phí những ngân khoản rất lớn cho công tác ngoại vận.

V. Chiến truờng - noi áp dụng

Chiến truờng biểu t́nh duợc chọn lựa và có biên cuong rơ ràng, nên không tổn hại nhân mạng hay tài sản nhu các chiến tranh xử dụng vu khí.

Chiến truờng chính là thủ dô của quốc gia, và các chiến truờng phụ có thể mở ra khắp nuớc. Ngoài ra, chiến truờng ngoại vận cung duợc diễn ra tại các quốc gia hậu thuẫn cho phe biểu t́nh.
Sau một thời gian chuẩn bị vừa phải, bộ chỉ huy tham muu có thể vận dụng chiến tranh biểu t́nh bất cứ lúc nào bằng cách thổi phồng một, hoặc nhiều nguyên nhân nói trên.

Tại những quốc gia dân chủ tiên tiến, phe dối lập chỉ áp dụng chiến tranh biểu t́nh trong các cuộc tranh dấu ḍi tang luong, làm áp lực chính phủ trong một số lănh vực chính trị, mà không dùng loại chiến tranh nầy dể thay dổi chính quyền, v́ là không cần thiết. Tại các nuớc nầy, các dảng chính trị tranh cử tức dấu tranh chính trị qua bầu phiếu một cách van minh và ôn ḥa theo nhiệm kỳ duợc ấn dịnh trong hiến pháp.

VI. Hậu thuẫn quốc tế

Nhân loại sống trong hành tinh dịa cầu mà nhiều nam qua giới truyền thông quốc tế dă gọi là "ngôi làng thế giới", nên hậu thuẫn quốc tế trở nên vấn dề thành bại của chiến tranh biểu t́nh.
Đối với các quốc gia dă từng có nhiều dồng minh cu, việc t́m dồng minh hậu thuẫn không khó. Điều quan trọng là khả nang của các lănh tụ nói riêng, và tầm cở của tổ chức cứu nuớc nói chung, phải dạt dến cấp quốc gia dể dại diện cho phe biểu t́nh th́ mới duợc quốc tế yểm trợ.
Kinh nghiệm của Kampuchea trong nam 1997, Phó Thủ Tuớng Hun Sen làm cuộc dảo chánh, cách chức Đệ Nhất Thủ Tuớng của Thái Tử Ranarith Sihanouk. Áp lực quốc tế buộc Hun Sen phải cho Thái Tử Ranarith trở về nuớc tranh cử vào giữa nam 1998.

Các nuớc Cộng sản cung thuờng xử dụng ngân khoản lớn dể lobby cho các chính khách Tây phuong cung nhu vận dộng du luận dân chúng nuớc tự do chấp nhận chế dộ cộng sản, ví dụ nhu truờng hợp Việt Nam hiện nay, chính quyền VN dă phải bồi thuờng cả 250 triệu Mỹ Kim cho nguời Mỹ dă bị tịch thu nhà cửa ở Việt Nam sau nam 1975, và dổi lại bằng chính sách ngoại giao bảo trợ của Hoa Kỳ. Do dó, yếu tố dồng minh yểm trợ dóng vai tṛ quyết dịnh sinh tử trong ngôi làng thế giới ngày nay.

VII. Dân chúng

Áp dụng chiến tranh biểu t́nh sẽ duợc khoảng 95% dân chúng ủng hộ v́ nó hợp dạo lư và không dổ máu. Dân duợc hiểu là cả hai phía, kể cả dân dang sống duới ách cai trị của phe bị chống dối, nên phe biểu t́nh không duợc dẩy dối phuong vào duờng tuyệt tự mà tạo ra cảnh sống chết.

Phe biểu t́nh chống chế dộ dộc tài, quân phiệt, cộng sản có thể nói rằng họ dang có 95% dân chúng ủng hộ, v́ chính những thành phần uu tú, dù duợc dảng cộng sản hay nhóm dộc tài uu dăi nhung vẫn c̣n chống lại dảng hay chỉ trích chính phủ dộc tài, th́ thử hỏi c̣n lại bao nhiêu nguời dân không chống cộng hay chống dộc tài.

Cán bộ và dân chúng theo dơi tin tức quốc tế, hoặc ra ngoại quốc trở về dều nhận thấy sự bất tài của dảng dộc tài quân phiệt hay cộng sản. Những chính phủ loại nầy không c̣n dân nữa, họ chỉ có một thiểu số bám chặt vào quyền lợi cá nhân, gia d́nh bằng cách xử dụng chính phủ và dảng làm phuong tiện tham nhụng bóc lột nhân dân dể làm giàu. Họ dang vo vét chuyến tàu chót, và tâm lư mang gia tài chạy trốn dang tràn ngập tâm trí của những "nhà giàu mới" của chế dộ dộc tài quân phiệt hay Xă Hội Chủ Nghia Việt Nam, nên chính quyền cấm biểu t́nh là diều dễ hiểu.

Kết quả

Phe biểu t́nh nắm chắc phần thắng, tối thiểu là huề chớ không thua. Cuộc biểu t́nh làm thiệt hại uy tín của nhà cầm quyền rất lớn, và cung là cớ dể vận dộng các cuộc biểu t́nh kế tiếp cho dến thành công. Chiến Tranh biểu t́nh của những thập niên qua mang lại một trong ba kết quả nhu sau:

a. Cải tổ - trẻ trung hóa guồng máy chính quyền hiện hành. Chính phủ thuờng chấp nhận tự do sinh hoạt chính trị và tổ chức trung cầu dân ư về hiến pháp mới.
b. Thành lập chính phủ lâm thời - gồm nhiều dảng chính trị, ngung thi hành hiến pháp cu, giải tán quốc hội, và lập quốc hội lập hiến dể soạn thảo hiến pháp mới.
c. Thành lập chính phủ mới thay thế chính phủ cu, và ngung thi hành hiến pháp, cai trị bằng sắc luật, triệu tập quốc hội lập hiến, soạn hiến pháp mới. Sau khi có hiến pháp th́ sẽ tổ chức tranh cử chính trị trong thời hạn ấn dịnh.

Chiến tranh biểu t́nh có thể áp dụng bất cứ noi dâu, kể cả Việt Nam dể mang tự do, hạnh phúc cho toàn dân.

Cuộc chiến biểu t́nh của chúng ta

Huỳnh Việt Lang, Việt Nam

I. Biểu t́nh

I.1. Biểu t́nh không giấy phép

Biểu t́nh là một h́nh thức phản ánh quan diểm, ư chí một tập thể quần chúng; một co hội dể nhân dân lên tiếng từ vị thế của ḿnh, từ một noi bên ngoài pḥng họp nghị viện: duờng phố. Trong hành dộng, biểu t́nh có sắc thái nhu một chuỗi hoạt dộng chiếm giữ nhất thời các duờng phố, phong tỏa có giới hạn các hoạt dộng công cộng. Về mặt pháp luật, biểu hiện rơ nét nhất của một pháp luật dộc tài là trong hệ thống pháp luật ấy không có diều khoản công nhận biểu t́nh. Những khác nhau về quy dịnh pháp luật này dẫn dến trong thực tế thế giới dang tồn tại hai loại biểu t́nh: biểu t́nh ở các nuớc dân chủ và biểu t́nh ở các nuớc phi dân chủ. Do dó, biểu t́nh dấu tranh dân chủ chắc chắn sẽ khác với biểu t́nh do các nghiệp doàn lao dộng tổ chức hoặc nói chung: các cuộc biểu t́nh có giấy phép. Trong phạm vi bài viết này, tác giả chỉ bàn dến các cuộc biểu t́nh không có giấy phép.

I.2. Biểu t́nh và cách mạng dân chủ

Biểu t́nh là một phuong thức dấu tranh của lực luợng cách mạng dân chủ trong xă hội. Dân chủ thực sự chỉ có khi nguời dân duợc quyền chứng tỏ sức mạnh của ḿnh, không có các cuộc biểu t́nh th́ dừng bao giờ mong có dân chủ. Trong thực tế, biểu t́nh dang từng buớc duợc hoàn thiện qua các cuộc cách mạng; thậm chí, trở thành một biện pháp hữu hiệu giành chính quyền của những lực luợng dân chủ nhiều noi trên thế giới hôm nay.
Kể từ sau cách mạng nhung ở Czechoslovakia (Tiệp Khắc), biểu t́nh dă có những buớc thay dổi lớn về chất. Đuợc khẳng dịnh ở cách mạng cam Ukraina: trở nên quyết liệt hon, biểu t́nh trở thành một h́nh thức tiến hành cách mạng có tính khả thi cao. Các công doạn biểu t́nh từng buớc duợc hoàn thiện, gần nhu trở thành một phuong án giải quyết tối uu cho những phong trào cách mạng dân chủ phi bạo lực. Tuy nhiên, tự bản thân cuộc biểu t́nh không làm nảy sinh cách mạng, lực luợng cách mạng kiến tạo nên sự thành công của cuộc biểu t́nh thông qua hàng loạt các buớc chuẩn bị cần thiết. Đồng thời, cách mạng không nổ ra trong biểu t́nh, biểu t́nh trở thành tiêu diểm tập trung quần chúng ủng hộ cách mạng. Tất nhiên, ngay trong quá tŕnh diễn tiến của biểu t́nh, mục tiêu dấu tranh của lực luợng cách mạng là dồng nhất với nguyện vọng quần chúng trong xă hội.

I.3. Biểu t́nh ở Việt Nam

Phuong án thực hiện biểu t́nh có một tầm quan trọng lớn trong tiến tŕnh tranh dấu dân chủ ở Việt Nam hiện nay. Là phuong án giảm thiểu tối da những dổ máu không cần thiết. Song một cuộc biểu t́nh mà duợc phát dộng thiếu cân nhắc, sai lầm không chỉ khiến lực luợng cách mạng bị tan ră mà có khi trở thành một thảm họa cho dất nuớc.
Biểu t́nh từng buớc hoàn thiện trở thành một h́nh thức chiến tranh, một diều kiện ắt phải có là những thành viên ṇng cốt tham gia biểu t́nh phải duợc huấn luyện về những kỹ thuật chiến dấu phi bạo lực. Với những thực tế cực kỳ khó khan nguy hiểm ở các nuớc phi dân chủ, biểu t́nh trở thành một buớc phiêu luu chính trị nếu dựa vào một lực luợng ṇng cốt không duợc dào tạo, huấn luyện. Đi xa hon, cách mạng dân chủ Việt Nam chỉ có thể thành công từ một lực luợng cách mạng ṇng cốt duợc dào tạo bài bản. Do tính cách nghiệp du của những nguời tổ chức, cuộc biểu t́nh tự phát Thiên An môn tháng 05/1989 dẫn dến thất bại. Hậu quả bề nổi là khoảng 2.600 chiến si yêu tự do dă ngă xuống, sâu xa hon, nguyên khí cách mạng dân chủ TQ bị tổn hao măi dến nay duợc 16 nam sau vẫn chua guợng lại kịp.
Các vấn dề tác giả tŕnh bày sau dây hoàn toàn xuất phát từ mong muốn học hỏi. Bởi truớc hết tác giả xin xác dịnh rơ: làm việc chung hoàn toàn tự phát, bản thân không hề là một nguời hoạt dộng cách mạng duợc dào tạo bài bản. Tác giả cố gắng tŕnh bày những vấn dề có tính tính t́nh huống, thực tiễn trong những cuộc biểu t́nh dă diễn ra có liên quan dến thực tế Việt Nam; mong dộc giả, nếu duợc, vui ḷng chỉ giáo cho.

II. Bài học Ukraina

II.1. Quy mô cách mạng cam

Buổi sáng dầu tiên có hàng ngàn nguời dổ về quảng truờng Độc lập tham gia biểu t́nh, trong dêm biểu t́nh dầu tiên (22/11/2004), số nguời tham gia tuần hành trên duờng phố có khoảng 100 nguời. Mặc dù truớc dó tại Kiev dă tập trung 200.000 nguời ủng hộ ông Yushchenko. Nhiều ngàn cảnh sát và lính dă duợc triển khai trên các nẻo duờng thủ dô, ṿi rồng và xe bọc thép cung duợc trung ra.
Buớc sang ngày thứ 2, số nguời tham gia biểu t́nh mới tang vọt lên hàng chục ngàn nguời. Để chống lại khả nang bị cảnh sát có thể giải tán, chính những nguời biểu t́nh dă dựng hàng rào bảo vệ ngay tại quảng truờng Độc lập - khu vực tập kết của phong trào biểu t́nh Ukraina. Song song với những ǵ dang tổ chức tại Kiev, phe dối lập cung thực hiện các cuộc biểu t́nh tại các dịa phuong miền Tây Ukraina, noi phe dối lập có nhiều ủng hộ. Trong những ngày dầu, khả nang bùng nổ một cuộc dối dầu dẫm máu giữa hàng tram ngàn nguời phe dân chủ với lực luợng an ninh Ukraina (và có thể có cả của Nga) là hoàn toàn có thật.
Những khu lều trại dựng sẵn trải dài hàng km trên duờng phố Kiev, kéo dài từ dại lộ Khreshchatyk dến khu hành chính trên phố Bonkova. Thành phố lều giúp những nguời biểu t́nh chống lại cái rét khắc nghiệt của mùa dông Âu châu, có lúc xuống tới âm 10 dộ C. Toà nhà Ukraina, noi diễn ra các dại hội lớn, duợc sử dụng làm nhà an miễn phí cho nguời tham gia xuống duờng. Cách dó mấy buớc chân, gần quảng truờng Maidan (Độc lập) là gian phân phát thuốc và quần áo ấm. Một gian diện thoại di dộng cung duợc chuẩn bị dể nguời biểu t́nh có thể gọi diện về nhà cho yên tâm trong suốt thời gian tham gia biểu t́nh. Các nhà hát, rạp chiếu bóng, trung tâm tập thể thao xung quanh quảng truờng Độc lập dều duợc trung dụng. Nguời biểu t́nh yên tâm xuống duờng, bởi dứng sau họ là một bộ phần hậu cần từ 500 - 700 nguời phục vụ.
Một chiến dịch phản kháng duợc chuẩn bị kỹ luỡng dến mức khiến cho các nhà cách mạng dân chủ ngoại quốc phát ghen tỵ. Những nguời chỉ huy làm việc theo ca, diều hành hàng tram ngàn nguời với sự hỗ trợ của nhiều diều phối viên. Thời gian biểu mỗi ngày duợc quy dịnh cụ thể, từ 8 giờ sáng tới 12 giờ dêm. Chuong tŕnh trong ngày duợc dua ra vào lúc 9h30' mỗi sáng. Việc dọn dẹp diễn ra 2 buổi/ngày. Có thể thấy rằng mọi chuẩn bị cho cuộc biểu t́nh 17 ngày dă duợc thực hiện với những nỗ lực vuợt bậc về tài chính. Bởi mức luong b́nh quân của nguời dân chỉ khoảng từ 20 - 60 USD/tháng (tùy nguồn tu liệu), Ukraina thuộc hạng quốc gia nghèo với b́nh quân dầu nguời GDP dứng thứ 128 trên thế giới và tỷ lệ thất nghiệp là 12%.

II.2. Pora - Thời diểm dă dến

Giới sinh viên và trí thức di dầu trong các dợt biểu t́nh. Việc tổ chức và vận dộng tham gia biểu t́nh ở Kiev có một phần dóng góp rất lớn của phong trào thanh niên Pora (Thời diểm dă dến). Các thành viên Pora của Ukraina dă dến tham vấn từ tổ chức Otpor (Kháng chiến - Serbia). Otpor dă từng lănh dạo sinh viên Serbia lật dổ chính quyền của Slobodan Milosevic vào tháng 10-2000 và giúp phong trào Kmara (Quá dủ rồi) của sinh viên Gruzia làm cuộc "cách mạng hoa hồng" nam 2003. Các thành viên Pora dă học từ Otpor:
- Cách tổ chức các chiến dịch tiền tranh cử.
- Cách vận dộng sinh viên và giới trẻ.
- Cách huy dộng quỹ.
- Cách làm việc theo nhóm.
- Những kỹ thuật thuong luợng.
- Cách sử dụng giới báo chí.
- Cách di gọi cửa từng nhà vận dộng quần chúng.
- Cách chiếm giữ trung tâm thành phố.
Phong trào Pora công khai xuất hiện từ tháng 03/2004 với mục dích giúp giới trẻ phuong cách thể hiện quan diểm chính trị, tiền thân của phong trào là tổ chức Tự do chọn lựa - kết hợp từ hon 300 nhóm chính trị khác nhau. Với chủ truong dấu tranh cho dân chủ, ḍi công bằng xă hội và trong sạch chính trị, Potra trở thành lực luợng tiên phong của làn sóng biểu t́nh dài 17 ngày ở Kiev. Số luợng thành viên của phong trào Potra ở Kiev khá khiêm tốn: 5.000 nguời và 15.000 thành viên tính trên toàn Ukraina. Natalia Tkachuk, phó chủ tịch Potra khu vực Kiev là một sinh viên Luật, 21 tuổi.
Quan diểm của da số các nhà b́nh luận chính trị dă gặp nhau chỗ: phong trào Pora dảm nhiệm thành công vai tṛ là một mồi lửa tốt, giúp ngọn duốc dân chủ bùng cháy khắp cả nuớc Ukraina.

II.3. Cách mạng cam và Việt Nam

Giống ở Gruzia, cuộc biểu t́nh ở quảng truờng Độc lập không bị hỗn loạn và phân tán nhờ có những t́nh nguyện viên huớng dẫn và tổ chức khá quy củ. Họ có ư dồ và cách hoạt dộng rơ ràng chứ không phải là cuộc biểu t́nh hoàn toàn tự phát. Những ǵ dă diễn ra ở Gruzia, Ukraina có thể xảy ở Việt Nam không ? Khi cuộc cách mạng màu cam chua thành công, có ư kiến cho rằng: cách mạng phi bạo lực thuờng dễ thành công ở các nuớc nhỏ, Gruzia có 5 triệu dân c̣n Ukraina dông gấp gần muời lần (48 triệu). T́m duợc tiếng nói chung trong một dân số dông rất khó; trong thực tế, vấn nạn này dă duợc giải dáp. Mục dích dấu tranh, khả nang chuẩn bị và tŕnh dộ tổ chức là yếu tố quyết dịnh cho sự thành công của cuộc biểu t́nh; quy mô dân số sẽ duợc thu hẹp lại nhờ các phuong tiện truyền thông. Thắng lợi của phe màu cam Ukraina loại bỏ dứt khoát duợc quan diểm: h́nh thức tranh dấu dân chủ phi bạo lực chỉ có khả nang thành công ở những quốc gia có diện tích nhỏ, dân số ít.
Trong không khí náo nức Ukraina, nguời ta thấy có góp mặt của các lực luợng dân chủ Ba Lan, Belarus, Montenegro, Serbia, Gruzia… nhung h́nh nhu không hề có sự góp mặt lực luợng dân chủ Việt Nam. (Tác giả hy vọng nhận dịnh này là không chính xác). Không hiểu các phong trào, dảng chủ truong dân chủ cho Việt Nam dă có những nhận dịnh chính thức ǵ về cách mạng màu cam Ukraina. Chí ít, sự góp mặt của quư vị cung là một hành dộng tự giới thiệu cùng phong trào dân chủ thế giới. Hon nữa, những ǵ dă diễn ra trong 17 ngày tại Kiev là một co hội vàng dáng cho phong trào dân chủ Việt Nam trực tiếp học hỏi và có dịp tự nh́n lại ḿnh.
T́nh huống Ukraina thắng lợi nhờ quyết liệt và chu dáo, dó là bài học quan trọng nhất mà những nguời cách mạng dân chủ Việt Nam có thể học hỏi. Phải thấy rằng, những tiếng hô to ḍi thực thi dân chủ từ một quốc gia bên bờ biển Đen có vang dội dến Việt Nam hay không, một phần rất lớn nhờ vào công sức của các nguời dấu tranh dân chủ Việt Nam.

III. T́nh huống Việt Nam

III.1. Chúng ta dă làm ǵ

III.1.1. Nên xác dịnh rơ rằng, duong quyền là một chế dộ sẵn sàng xử dụng bạo lực dàn áp có hệ thống. Phải biết tận dụng tối da sự dồng cảm của các nhân viên trong các lực luợng vơ trang của chính quyền. Nói cách khác, dối thoại không dồng nghia với thỏa hiệp. Trong cuộc biểu t́nh ngày 13/10/2003 tại Warsaw vào dịp Trần Đức Luong sang tham chính thức Ba Lan, một h́nh ảnh có thể di vào kinh diển cho những nhà tổ chức biểu t́nh Việt Nam: một nhân viên dại sứ quán CS VN tại Ba Lan có nhiệm vụ bảo vệ cuộc dón tiếp Trần Đức Luong dă tháo gang tay, dua cho Truởng ban tổ chức biểu t́nh Trần Ngọc Thành, mang cho dỡ lạnh.
III.1.2. Trong thời gian qua, cuộc biểu t́nh có Ban Trật tự tốt nhất duợc tổ chức là ở thành phố Bankstown, NSW, Autralia vào tối ngày 23/11/2004 chống van hóa vận của CS. Ban tổ chức của CĐNVTD dă loại bỏ kịp thời duợc dám nằm vùng trà trộn dể gây hấn, tạo xung dột phá hoại biểu t́nh.
Thực tế trong cuộc biểu t́nh ôn ḥa ngày 10/04/2004, ngoài thực tế dồng bào Thuợng Tây Nguyên bị dàn áp dẫm máu, c̣n có một hiện tuợng dáng suy nghi. Do thiếu bộ phận bảo vệ biểu t́nh, trên duờng diễn hành hàng ngu dồng bào tham gia biểu t́nh dă bị cài dặt lực luợng "công an dầu ḅ". Trong vai những nguời quá khích, bọn "công an dầu ḅ" dă tiến hành dập phá, cuớp bóc tài sản dồng bào nguời Kinh. Hành dộng phá hoại có tính toán này dă cô lập cuộc biểu t́nh ngày 10/04/2004 về mặt du luận quần chúng, tạo cớ cho quân dội dàn áp.
Tuong tự, cuộc biểu t́nh thiếu chuẩn bị và mất phuong huớng ngày 11/12/2004 tại Seattle, WA. dă cho thấy sự kém khả nang của Ban tổ chức. (Ở dây xin xác dịnh rơ, tác giả chua tham gia dảng phái nào).
III.1.3. Việc nhanh chóng bao vây nhóm biểu t́nh bằng cách dựng rào cản và giang dây kẽm gai dă xảy ra ngày 22/03/2001 tại quảng truờng Ba d́nh dă xảy ra, hành dộng này dă ngan chặn duợc ngay từ dầu sự lây lan trong việc tập trung dám dông. Âm vang của cuộc biểu t́nh bị dập tắt nhanh chóng, măi dến 5 ngày sau mới duợc trong nuớc biết dến.

III.2. Câu chuyện hôm nay của chúng ta

Can cứ vào t́nh h́nh truớc dây, kết hợp cùng sự kiện hải quân Trung quốc giết 9 ngu dân Việt Nam trong vịnh Bắc bộ vừa qua, dồng thời dang giam giữ vô thời hạn 80 ngu dân khác tại dảo Hải Nam, có thể rút ra vài nhận dịnh nhu sau:
- Mục tiêu số một của tập doàn cầm quyền Hà Nội hiện nay là cố bảo vệ sự tồn tại của chính quyền; mức dộ tham quyền cố vị dă sa dọa dến giới hạn cùng cực một khi yêu cầu bảo vệ sự toàn vẹn lănh thổ quốc gia trở thành mục tiêu thứ cấp.
- Thái dộ khiếp nhuợc truớc các hành dộng của Trung quốc phản ánh mức dộ suy yếu của chính quyền duong nhiệm. Bởi những phản ứng mạnh có nhiều khả nang dẫn dến xung dột lớn, dồng thời thúc dẩy nhanh tiến tŕnh sụp dổ của tập doàn cầm quyền.
- Nhà cầm quyền duong nhiệm thẳng tay dóng cửa hàng loạt các trang web, khủng bố phóng viên báo chí khi các phuong tiện truyền thông này dua ra những thông tin bất lợi dối với nhà cầm quyền.
Bản chất sâu xa bên trong của chế dộ cầm quyền hiện nay là chế dộ dảng trị. Vai tṛ và quyền lợi của dảng Cộng sản lớn dến nỗi dă che khuất vai tṛ cầm quyền của một nhà nuớc. Hay nói cách khác: nhà nuớc trở thành một công cụ hành xử quyền lực của dảng. Mọi thủ doạn dàn áp cứng rắn sẽ duợc thực hiện mà bất chấp dạo lư hay những phản kháng từ quốc tế, nếu các yêu cầu của nguời dân có khả nang de dọa co cấu dảng trị của nhà cầm quyền.
H́nh thức phổ thông dầu phiếu trực tiếp bầu nguời lănh dạo dất nuớc là co hội nổ ra các chiến dịch khởi dộng dân chủ ở Gruzia, Ukraina. Thời co này không thể có trong tuong lai gần với chế dộ dảng trị hiện hành, kế hoạch chiếm chính quyền bằng bầu cử không xử dụng duợc ở Việt Nam. Đấu tranh nghị truờng vẫn là một h́nh thức xa lạ duới chế dộ Cộng sản. Cung cần phải thấy rằng, duờng lối cai trị của nhà cầm quyền CS VN hiện nay dă có những biến chuyển nhất dịnh kể từ sau khi Liên Xô và Đông Âu sụp dổ. Tức xuong sống chống dỡ cho chế dộ dảng trị không c̣n là lư tuởng cộng sản mà là các lực luợng an ninh, mật vụ và công an duợc nuôi duỡng bằng dặc quyền, dặc lợi. Chiến tranh biểu t́nh bùng nổ ở Việt Nam sẽ là cuộc chiến chống phi dân chủ, hoàn toàn không phải là cuộc chiến chống ư thức hệ.

III.2.1. Khó khan

Mọi khả nang có thể xảy ra với nguời biểu t́nh, chính quyền CS sẵn sàng dùng súng bắn thẳng hoặc nhẹ hon là phun hóa chất gây cay gây mê lên nguời biểu t́nh. Trong t́nh huống Ukraina, phe chính phủ không sử dụng quân dội dàn áp những nguời dân chủ, khả nang nghiêng về phía "không thể" hon là "không muốn". Ukraina dă thoát khỏi ách dộc tài cộng sản duợc 14 nam, phe chính phủ có muốn sử dụng bạo lực cung không thể là chuyện dễ lộng hành nhu ở các nhà nuớc dộc tài khác. Ở Gruzia và Ukraina, lực luợng dân chủ dă hành dộng cách cứng rắn trong giới hạn của một luật pháp tuong dối dân chủ. Trong những ngày biểu t́nh dang diễn ra ở Ukraina, có một quan diểm không chính thức từ phía nhà nuớc CS VN rằng: những dám dông biểu t́nh ở Kiev chỉ cần một cú sock bạo lực là dủ sức giúp họ tỉnh con mo ḍi dân chủ, dám dông sẽ tan ră. Giải pháp tắt dèn nổ súng, tắm máu doàn biểu t́nh là một thực tế có rất nhiều khả nang xảy ra cho cách mạng dân chủ Việt Nam.

III.2.2. Thuận lợi

T́nh trạng thiếu minh bạch trong hoạt dộng chính quyền, nguời dân ngày càng bị bần cùng hóa, giới trẻ bế tắc tuong lai là các diều kiện chín muồi cho biểu t́nh bùng nổ. Niềm tin vào chế dộ của nguời dân là những con số không to tuớng, nội tại xă hội Việt Nam dă và dang chín mùi cho một dộng thái lột xác triệt dể.

III.3. Mục tiêu chung của chúng ta

Cần phải thấy rằng, trong cuộc chiến chống phi dân chủ hiện nay sở di chua thành công bởi những nguời chủ truong dân chủ và nhân quyền c̣n xé lẻ ra thành nhiều phe nhóm v́ ư thức hệ. Đuờng lối dấu tranh chua thống nhất, quần chúng chua tập trung thành một sức mạnh tổng lực. Ở dây cung xác dịnh luôn rằng, nguy co mất nuớc của chúng ta là có, nhân dân không c̣n có nhiều thời gian dể tranh luận về những uu và khuyết của các chủ thuyết chống dộc tài dảng trị. Vấn dề cấp thiết nhất của Việt Nam là giải thoát dất nuớc khỏi t́nh trạng tham nhung có hệ thống, coi thuờng quyền lợi của nhân dân trị. Nguời dân cung không có nhiều thời gian và diều kiện dể học tập và giác ngộ theo một ư thức hệ dảng phái.
Do dó nguyện vọng và giá trị dân chủ là cái dích cho những phong trào, hội doàn, dảng phái Việt Nam phi cộng sản hiểu nhau hon và nhích lại gần nhau; là co hội ngàn nam có một cho tất cả những nguời Việt yêu nuớc khác nhau về ư thức hệ duợc một lần ngồi chung bàn nghị sự. Đây là thời diểm mà tập thể nào buông xuôi th́ tất yếu sẽ bị bỏ roi trong vận hội dất nuớc.
Hoàn cảnh Ukraina không là một mô h́nh cho VN, tuy nhiên những ǵ dă diễn ra từ cuộc cách mạng màu cam rất dáng cho những nguời tha thiết với tự do dân chủ Việt Nam suy gẫm. Giải quyết vấn nạn Việt bằng con duờng ôn ḥa luôn là uớc mo cháy bỏng của hàng triệu triệu con tim Việt. Hăy kiên tŕ dấu tranh, những nỗ lực hôm nay không bao giờ trở nên uổng phí.

IV. Cuộc chiến biểu t́nh của chúng ta

Những tiền dề dân chủ thuận lợi ở Gruzia, Ukraina… không khiến cho những nguời dấu tranh dân chủ VN nản ḷng khi so sánh với thực trạng dất nuớc. Những ai chủ truong dấu tranh phi bạo lực khó có thể quên những ǵ dă diễn ra ở Prague vào ngày 17/11/1989. Đuợc khởi dầu bằng một bài diễn van gay gắt trong khuôn viên dại học, hàng ngàn sinh viên dă diễn hành tới quảng truờng Wenceslas ở trung tâm thủ dô Prague. Khi dêm xuống, hàng tram nguời biểu t́nh dă bị thuong khi cảnh sát thẳng tay dàn áp. Czech quả là một dân tộc anh hùng, số luợng dân chúng tham gia biểu t́nh dă tang vọt trong những ngày kế tiếp với hàng tram ngàn nguời. Cảnh sát và quân dội Tiệp dă không ngan cản duợc sự sụp dổ của chế dộ cộng sản Tiệp sau dó vài tuần. Theo New York Times hôm 17/01/2005, cách mạng màu cam Ukraina cung suưt bị tắm máu. Hon 10.000 lính bộ Nội vụ dă duợc diều dộng với 3.000 có súng, mục tiêu là dám dông giữa thủ dô Kiev.
Do dó giai doạn tiền biểu t́nh cần chuẩn bị rất kỹ. Thời co phát dộng biểu t́nh của Việt Nam ắt sẽ xuất hiện khi giai doạn tiền biểu t́nh dă thực hiện hoàn tất. Các chế dộ dộc tài không hề phiền muộn các cuộc bùng nổ tự phát. Nỗi sợ hăi dích thực có thể duợc tŕnh bày khá rơ qua lời tuyên bố dầy lo ngại của Tổng thống Kyrgystan: "…những kẻ khiêu khích trong nuớc chúng ta giờ dây dă có duợc những kỹ nang và kinh nghiệm dủ dể làm bùng phát cách mạng các màu bằng các khiêu khích". Askayev - một tay dộc tài vùng Trung Á phát biểu trên dài truyền h́nh quốc gia ngày 10/01/2005 vừa qua.

V. Phụ lục

Phần này tác giả dua ra, sau khi dă dọc bài viết của ông Việt Bào Phạm Van Bản.

V.1. Địa bàn biểu t́nh

Với quan diểm hạn chế tối da xử dụng bạo lực, bảo vệ dến cùng sinh mạng nhân dân, sách luợc phát dộng chiến tranh biểu t́nh cần uyển chuyển và linh hoạt.
Nếu xem biểu t́nh là một h́nh thái chiến tranh, ư nghia của chiến truờng dảm bảo thắng lợi quan trọng hon chiến truờng quyết dịnh. Biểu t́nh sẽ dễ thành công ở những dịa bàn phe ta hoạt dộng mạnh, dó là những chiến truờng dảm bảo thắng lợi. Do dó, chiến truờng quyết dịnh không nhất thiết phải là thủ dô. Đánh vào noi dịch yếu ta mạnh, nếu chính quyền các dịa phuong phụ cận nằm vào tay lực luợng cách mạng, chính quyền trung uong tại thủ dô tất yếu sẽ sụp dổ.

V.2. Hành lang an toàn

Không có ǵ dảm bảo một khi phát dộng chiến tranh, dù bất kỳ ở h́nh thái nào, cung chắc chắn thành công. Nếu dă quyết dịnh duợc duờng tiến th́ cung cần giải quyết ổn thỏa duờng thoái. Truớc khi phát dộng chiến tranh biểu t́nh, cần xây dựng một hành lang an toàn, nhằm bảo vệ các hạt nhân cách mạng có nguy co bại lộ và bị thủ tiêu.

V.3. Phuong tiện chuẩn bị cho biểu t́nh
- Vơ bánh xe
- Dụng cụ cấp cứu y tế, thuốc men so cứu,
- Bảng biểu ngữ giang, pano cầm tay, các truyền don,
- Cờ quạt, kèn trống, loa phóng thanh, máy cassette
- Kềm búa sửa chữa…

- Bong bóng bay và khinh khí câù răi truyê`n don
Đuợc viết duới chế dộ dộc tài Việt Nam, miền Bắc dă buớc qua nam thứ 52, miền Nam dă sang nam thứ 31.
Sài g̣n, ngày 25/03/2006.

Huỳnh Việt Lang.

 

 

Nam 1991 ngay sau khi Đông Âu và liên bang Xô Viết là thánh dịa của dế quốc Cộng Sản sụp dổ, chính trị bộ và các cấp lănh dạo guồng máy hành chánh, công an và quân dội CSVN dă chuẩn bị các valise vàng bạc, dô la và vé máy bay di tản ra ngoại quốc. Họ tin rằng dân chúng VN sẽ bắt chuớc cácnuớc CS Dông Âu biểu t́nh và chính quyền sẽ sụp dổ trong ṿng 24 giờ. Thật ra, lúc dó có một số thành phnầ quân dội nhân dân bất măn và sẳn sàng quay súng vào các lănh dạo CSVN nếu chuyện dó xảy ra. Nhiều tổ chức từ hải ngoại cung gởi thu roi kêu gọi dân chúng xuống duờng(lúc dó chua có e-mail), kêu gọi mọi nguời tập trung tại bến Bạch Đằng vào 30-4 nhung chẳng ai dám dến! Không khí yên tỉnh dến mức chính trị bộ và lănh dạo CS ngạc nhiên, họ thấy dân chúng khiếp nhuợc nên quyết dịnh ở lại và củng cố quyền lực.


 

SELF-DEFENSE: A new film focuses on how Serbian students peacefully opposed then-President Milosevic. MIKICA PETROVIC/AP/FILE

History lesson: How to oust a dictator, using cellphones By Gregory M. Lamb | Staff writer of The Christian Science Monitor Peter Ackerman wants to be clear: The "strategic nonviolence" he's talking about isn't passive or meek. It's aggressive. It's an orchestrated series of pressure tactics used on a tyrant to get him to yield. It's an alternative to an armed insurrection, which can inflict a huge cost in lives lost and physical damage. And most important, he says, it works.

 

Mr. Ackerman's case in point is Serbia, where a popular uprising led by students and other civilians in 1999 and 2000 uprooted one of the world's most brutal dictators, Slobodan Milosevic, who is now on trial at The Hague for war crimes. In a new documentary, "Bringing Down a Dictator," executive producer Ackerman and filmmaker Steve York tell the story of how "the Butcher of the Balkans" was removed from power. (It's showing on PBS stations nationwide this month, including tonight at 10 p.m. on WGBH in Boston.) On Oct. 5, 2000, TV networks in the United States showed scenes of a crowd of ordinary Serbs peacefully taking over their parliament building. But the brief coverage failed to explain how the victory was won. "We thought it was an untold story," says Mr. York, who wrote, produced, and directed the film. "The news media doesn't find it very interesting to shoot students in cafes talking on their cellphones, but that's really where a lot of this happened." The film is a kind of sequel to an earlier collaboration between York and Ackerman, who has written two books about the concept of "strategic nonviolence." In 2000 the team aired a documentary on PBS called "A Force More Powerful." It showed the successful use of "strategic nonviolence" in six countries around the world: the drive for independence in India; the Nashville, Tenn., civil-rights lunch-counter boycotts; the antiapartheid movement in South Africa; the Danish resistance to the Nazis during World War II; the Solidarity movement in Poland against Communism; and the overthrow of dictator Augusto Pinochet in Chile. "Though these conflicts happened at different times and all over the world on different continents, many aspects of them are very similar," Ackerman says. Among the lessons learned: Spread your movement and spokespeople all over the country to make it difficult for the dictator to know where to strike back. Try to win the army and local police over to your side by showing them that you are not their enemy. And always stay on the offensive, creating new nonviolent actions that keep the dictator scrambling to respond. "Bringing Down a Dictator" shows how, in Serbia, a student group called Otpor ("resistance," in Serbian) played a key role. It plastered its symbol, a black clenched fist, on every available surface – not only walls and buildings, but matchbooks, umbrellas, T-shirts, even Easter eggs. Later, during the election, it devised a simple but powerful slogan that became a rallying cry: "He's finished." No one needed to be told who "he" was. "We used humor in the beginning a lot," says Ivan Marovic, a student leader of Otpor. "The reason was that people were very afraid, and we wanted to show them that there are some things they can do to express that they are against the official policy." (Mr. Marovic, along with Ackerman and York, was in Boston last week for a showing of the documentary.) "We made Milosevic look ridiculous in several situations, and that was good," Marovic says. But later, he says, the movement needed to show that it was also a serious political force. Eventually, Serbia's weak and divided opposition political parties were able to band together and defeat Milosevic in an election Sept. 24, 2000. Though Ackerman is encouraged by the events in Serbia, he concedes that "there is a real danger of overpromising what a nonviolent resistance movement can do. It doesn't always succeed, just like a violent insurrection doesn't always succeed." He notes, for example, the failure of nonviolent protests against Burma's repressive military regime. Nonetheless, he says, nonviolent strategies are worth trying even in the seeming intractable Israeli–Palestinian conflict. "The beauty of a nonviolent strategy is that every element of Palestinian society can participate: old people, young people, rich, poor. It's a process that creates the basis for democracy in the Palestinian state that's coming.

 

Bringing Down a Dictator On October 6, 2000, Slobodan Milosevic conceded the national election to Vojislav Kostunica, culminating an incredible campaign spearheaded by a student movement called Otpor!, Serbian for "resistance." Armed only with rock concerts and ridicule, the Internet and e-mail, spray-painted slogans and a willingness to be arrested, Otpor! students became the shock troops in an army of pro-democracy, anti-war, and opposition parties. This program, narrated by Martin Sheen, chronicles Milosevic’s spectacular defeat, showing in detail how a broad-based coalition and nonviolent protest swept away a decade-long dictatorship. Documentary footage of the unfolding events is combined with interviews of the founding members of Otpor! and its chief architects. (58 minutes, color)

DEMONSTRATE IN HA NOI AND WORLDWIDE 9:00am 30-04-06 OVERTHROW COMMUNISTS