Quyền thất bại

Nguyễn Đạt Thịnh

Thất bại là điều không ai muốn, nhưng thất bại vẫn xẩy ra, và xẩy ra cho mọi người, không miễn trừ ai.

   Ngay cả trong những toan tính quan trọng đến tính mạng của chúng ta và của thân nhân chúng ta, như những cuộc vượt biển mưu t́m tự do từ 32 năm nay, nhiều người trong chúng ta cũng đă thất bại, đă mất mạng, đă khổ đau nh́n thân nhân bị cưỡng hiếp, bị giết chết.

   Tuy tổng số người Việt Nam chúng ta gởi xác trong ḷng biển Đông rất nhiều, nhưng số thành công trong cuộc bỏ phiếu bằng chân để chối bỏ Việt Cộng, vẫn đông hơn; trong 10 người Việt Nam xuống thuyền vượt biển, ít nhất cũng có 7 người t́m được bến bờ tự do.

   So sánh như vậy để thấy tỉ lệ của nguy cơ thất bại trong cuộc biểu t́nh ngày 22 tháng Sáu này cao đến mức đáng sợ, cao hơn tỉ lệ 30% chúng ta bị đắm thuyền, và bị hải tặc đánh cướp giữa biển đông nhiều lắm.

   Trong giả thuyết tốt nhất là không có điều ǵ xẩy ra cả: Việt Cộng không phá hoại, cảnh sát Hoa Kỳ không can thiệp, chúng ta xuống đường đông đúc và trật tự, trước Bạch Cung, nhưng nếu chúng ta không làm được cho truyền thông nh́n thấy chính nghĩa và tầm quan trọng của cuộc biểu t́nh, rồi có cảm t́nh với cuộc biểu t́nh đó, chúng ta vẫn thất bại.

   Trong xă hội Hoa Kỳ vai tṛ của truyền thông vô cùng quan trọng, sử dụng được truyền thông là việc rất tế nhị, mang tính chất quyết định. Chỉ cần nh́n phản tác dụng của những cuộc biểu t́nh đông hàng triệu người Mễ cũng đủ thấy phải tôn trọng cảm quan của người Hoa Kỳ.

   Từ 32 năm nay, chưa bao giờ chúng ta cần thành công, và thành công thật lớn, bằng lần này; không thành công lớn là chúng ta phản bội những hy sinh tuyệt vời và đầy đau khổ của những chiến sĩ dân chủ quốc nội.

   V́ quan niệm như vậy, tôi lo lắng viết nhiều bài thảo luận về việc tổ chức biểu t́nh; một trong những bài này tôi gởi đến nhiều vị có kinh nghiệm đấu tranh chính trị với Việt Cộng để hỏi ư, và đă được nhiều vị đồng ư trả lời, trong số có cựu ngoại trưởng Bùi Diễm, bác sĩ Nguyễn Quốc Quân, hai vị thiếu tướng Trần Quang Khôi và Nguyễn Duy Hinh, đại tá quân pháp Nguyễn Cao Quyền, anh Lư Văn Phước chủ tịch cộng đồng người Việt Hoa Thịnh Đốn, kư giả lăo thành Nguyễn Ngọc Linh, và rất nhiều người khác nữa.

   Trong ưu tư t́m kiếm một h́nh thức biểu t́nh có nhiều hy vọng thành công nhất, tôi cũng gởi đến bạn đọc 5 câu hỏi tôi nêu lên trong lá thư phỏng vấn đă gởi đi từ mấy hôm nay, và mong được sự góp ư của quư bạn.

   Dưới đây là nội dung lá thư:

Câu hỏi thứ nhất

Tôi quan niệm Việt Cộng không là đối tượng biểu t́nh của chúng ta; chúng ta không biểu t́nh chống Việt Cộng đàn áp dân chủ, chà đạp nhân quyền, v́ Việt Cộng đă biết là chúng ta chống chúng đàn áp dân chủ, chà đạp nhân quyền, và chúng vẫn chọn thái độ đó để trốn tránh thể chế dân chủ làm mất địa vị ăn trên, ngồi trốc của chúng trong lúc toàn dân khốn khổ.

   Chúng ta cũng không biểu t́nh để nói cho chính quyền Hoa Kỳ biết việc Việt Cộng phản dân chủ và chà đạp nhân quyền, v́ chính quyền Mỹ đă biết việc này, và đă có lập trường của họ; lập trường này chỉ có thể thay đổi được bằng cách tạo ra áp lực đ̣i hỏi thay đổi.

   Áp lực đó đến từ quần chúng, và công luận.

   Do đó đối tượng chúng ta nhắm trong cuộc biểu t́nh tại công trường Lafayette ngày 22 tháng Sáu trong dịp Nguyễn Minh Triết gặp tổng thống Bush là nhân dân và truyền thông Hoa Kỳ. 

   Tôi quan niệm là không xác định đúng mục tiêu mà chỉ dùng một kích thước cho mọi cuộc biểu t́nh, cuộc biểu t́nh lần này, thực hiện bằng rất nhiều công khó của chúng ta, sẽ không đạt được mục đích mong muốn.

   Tôi xin người nhận thơ cho biết quan điểm của họ về đối tượng của cuộc biểu t́nh tại Hoa Thịnh Đốn.

Câu hỏi thứ nh́

Sau khi xác định mục tiêu chúng ta muốn vói tới là quần chúng và công luận Hoa Kỳ, chúng ta c̣n cần xác định ngôn ngữ đúng để nói với đối tượng này.

   Nếu ông cũng đồng quan điểm với tôi là chúng ta không cần nói với Việt Cộng và với chính quyền Hoa Kỳ, mà cần nói với quần chúng Hoa Kỳ để công luận và truyền thông tạo thành áp lực đ̣i hỏi chính phủ Hoa Kỳ thay đổi chính sách Việt Nam của họ để thay đổi t́nh h́nh Việt Nam, th́ tôi nghĩ có lẽ ông cũng có ư niệm về một ngôn ngữ khác, thích hợp hơn những khẩu hiệu ṛn ră nhưng quen thuộc, để nói với đối tượng nhân dân và truyền thông Hoa Kỳ.

   Xin ông vui ḷng cho độc giả biết loại ngôn ngữ mà ông cho là thích hợp với đối tượng quần chúng của cuộc biểu t́nh.

Câu hỏi thứ ba

Đă có lần tôi đề nghị là bên cạnh những biểu ngữ thường dùng, chúng ta nên sử dụng thêm thật nhiều h́nh ảnh, v́ h́nh ảnh hùng biện hơn ngôn ngữ. Một thí dụ: bao nhiêu ngàn chữ, bao nhiêu ngàn khẩu hiệu cũng không nói đủ bằng tấm ảnh bịt miệng linh mục Nguyễn Văn Lư.

   Tôi h́nh dung trong những người biểu t́nh trước Bạch Cung ngày 6/22 có 1,000 người cầm bích chương có ảnh cha Lư, 1,000 người khác trương bích chương ảnh luật sư Lê thị Công Nhân, thêm 1,000 bích chương nữa, với ảnh LS Nguyễn Văn Đài. Chú thích dưới h́nh linh mục Lư là “Vị linh mục này muốn nói ǵ?”, và chú thích dưới h́nh hai vị luật sư anh hùng là “Luật sư Lê thị Công Nhân (hoặc Nguyễn Văn Đài) bị kết án 5 năm tù. Cô Công Nhân phạm tội ǵ?”

   Truyền h́nh Mỹ sẽ quay cảnh người biểu t́nh với những bích chương chưa bao giờ xuất hiện trong một cuộc biểu t́nh, sẽ tạo kinh ngạc và quan tâm cho quần chúng khán giả; phóng viên sẽ đến hỏi người cầm bích chương câu chuyện về những tù nhân chính trị này, hỏi với nhiều cảm t́nh, và người cầm bích chương chỉ cần quay mặt sau của tấm bích chương lại cho anh phóng viên ghi chép đầy đủ câu chuyện, mà thông thường dù chúng ta có muốn nói, họ cũng chẳng buồn nghe.

   Xin ông vui ḷng nhận xét về đề nghị này, và nếu ông đồng ư xin ông bổ khuyết thêm để có thể thực hiện.

Câu hỏi thứ tư

Ông có nghĩ đến giả thuyết Việt Cộng thuê 10 tay du thủ du thực nằm vùng đến đánh những người biểu t́nh, gây hỗn loạn để tạo lư do khiến cảnh sát phải can thiệp, và ông có e là diễn biến này đưa đến việc giải tán cuộc biểu t́nh của chúng ta không?

Câu hỏi thứ 5

Ông có nghĩ là giả thuyết các thanh niên, thiếu nữ tân học viết letter to the editor yêu cầu báo chí, phát thanh, truyền h́nh, và các talk show hosts mời Nguyễn Minh Triết lên đài, phỏng vấn ông ta là việc sẽ có kết quả tốt và nên làm không.

   Truyền thống tôn trọng sự thật của truyền thông Hoa Kỳ sẽ làm những lập luận loanh quanh, gian dối của Triết tạo ấn tượng bất b́nh, ghét bỏ của quần chúng Hoa Kỳ đối với Việt Cộng. Điều này không ai làm được, trừ Triết.

   Chúng ta c̣n 2 tuần nữa để in hàng vạn tấm postures bằng loại giấy không rách, kể lại bằng h́nh cho quần chúng và công luận Hoa Kỳ nghe câu chuyện đàn áp dân chủ quy mô, tàn bạo, và lắt léo của Việt Cộng.

   Chúng ta cũng c̣n 2 tuần nữa để viết e-mail letter to the editor cho truyền thông Hoa Kỳ yêu cầu họ đ̣i Triết giải thích những việc không tài nào giải thích được.

   Nói chuyện với quần chúng bằng h́nh chắc chắn sẽ kết quả hơn nói bằng khẩu hiệu, và đ̣i Triết biện hộ bênh vực cuộc đàn áp thô bạo các chiến sĩ dân chủ Việt Nam là chiêu mượn giáo Tầu đâm Chệt của Kim Dung

   Mong bạn đọc góp ư để cuộc biểu t́nh Hoa Thịnh Đốn nói lên được nhu cầu dân chủ và nhân quyền của đất nước chúng ta; lần này chúng ta không có quyền thiếu sót để không thành công v́ không thành công là thất bại, không có t́nh trạng chính giữa: t́nh trạng làm xong việc.

   Chúng ta phải làm được việc: phải thành công.

Nguyễn Đạt Thịnh