Cảm nghĩ bên lề Đại hội Thế giới Quốc dân đ̣i trả tên Saigon kỳ II tại Paris

(tiếp theo bài Nhận xét buổi ra mắt Hội Cảnh sát Liên Âu)

 

 

Lê Hùng Bruxelles.

 

 

Vài lời tiếp dẫn.

 

Tôi đi Paris 13è, lần nầy, với mục đích ngày thứ bảy (12/5/2007) dự Buổi ra mắt Cảnh sát Quốc gia VNCH Liên Âu, và chủ nhật (13/5/2007) dự ngày Đại hội Phong trào Quốc dân đ̣i trả tên Saigon. Tôi đi không có dụng ư đứng chụp h́nh bên nhà lănh tụ để khoe trên báo chí, mà đi cốt để t́m đề tài viết cho trung thực. Thật vậy, cả hai cuộc họp mặt đều có ít nhiều mang danh nghĩa « thế gíới hải ngoại », đă giúp tôi t́m thấy những tiến triễn trong cuộc tranh đấu của hai tổ chúc nầy nói riêng và của cộng đồng Việt nam nói chung.

 

Trước hết, tôi ghi nhận có sự hiện diện cuả nhiều đảng phái chính trị chứ hoàn toàn không có thành phần lănh tụ các tôn giáo Việt nam. Nói như vậy, không có nghĩa là cả hai Tổ chức nầy thiếu sự ủng hộ cuả các Tôn giáo tại Pháp, nhưng tôi nghĩ rằng các lănh tụ tôn giáo không có giấy mời chính thức, nên không dám tự động đứng ra Đại Diện. Nếu đúng, th́ dĩ hậu các Ban Tổ chức cũng cần nghiên cứu lại vấn đề thông tư trên diễn đàn báo chí và đạt thư mời trực tiếp quan khách.

 

Ban tố chức đă khai triễn chương tŕnh đúng thủ tục chào Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ cùng hát Quốc ca VNCH và không quên dành phút mặc niệm các vong linh anh hùng tử sỉ vị quốc vong thân, đủ nói lên thế đứng chính trị. Buổi họp đă thu hút trên 300 người tham dự. Điều nầy chứng tỏ tinh thần bất khuất và ḷng thao thức thầm lặng cuả người Việt không-thích-cộng-sản đang nung nấu cố t́m người lănh đạo đối đầu thực sự với Việt cộng.

 

Trái với Cuộc Ra mắt Tổ chức Cảnh sát, hôm nay Phong trào Đ̣i Trả Tên Saigon (PTĐTT-SG), đă xác định hẳn lập trường chính trị kêu gọi người Việt không-cộng-sản cùng góp tay tranh đấu cho Tự do, Dân chủ và Nhân quyền cho nhân dân Việt nam. Lần đi du thuyết Âu châu và chọn Paris mở hội kỳ II, đủ nói lên tầm quan trọng trong cuộc tranh đấu trực diện với Việt cộng. Tôi xin miễn nói đến vấn đề h́nh thức và cơ cấu tổ chức, v́ trên nhiếu diễn đàn điện tử đă có bài viết cuả nhà văn Đinh lâm Thanh, với tư cách thành viên của hai tờ báo Chính ViệtKBC Hải ngoại bên Mỹ, khá vô tư và trung thực.

 

Bài viết sau đây, tôi chỉ nêu lên cảm nghĩ cũa ḿnh qua buổi tham dự và ghi lại vài nhận xét của một số trí thức Paris tranh đấu cách tiêu cực mà tôi đă gặp. Xin nhấn mạnh về hai chữ « tiêu cực » tôi nói đây không có nghĩa là « sợ hăi » Việt cộng hay bọn tay sai, mà v́ quá « thận trọng » khi cùng họp mặt với anh chị em trong cùng chiến tuyến. Chẳng hạn trong buổi họp hôm nay đă xôn xao bàn tán vụ « dán giấy chùng lén sau lưng » nhà văn Đinh lâm Thanh được mời đến tham gia với PTQĐDTT-SG là điều quá « nhỏ nhen thiếu đứng đắn ». Theo tôi, chúng ta nên có « tư tưởng rộng lớn hơn » khi muốn làm chuyện chung cho Đất Nước và nhân dân. (xin đọc thêm trong bài Đêm Tâm T́nh của PTQĐDTT-SG).

 

 

1. Khả thể dự đoán và tinh thần độc lập

 

Trước đây hơn một năm, tôi đă nghe tin Phong trào Quốc dân đ̣i trả tên Saigon (PTQDĐTT-SG) sẽ đến Âu châu. Hôm nay tôi và mọi người đă trực tiếp nghe lư do và mục đích của phong trào qua sự tŕnh bày của vị chủ tịch, ông linh mục Nguyễn hũu Lễ: «….  Năm 1911 một thanh niên tên là Nguyễn Tất Thành, về sau đổi là Hồ Chí Minh đă đặt chân tới Paris để bắt đầu con đường đưa dân tộc Việt Nam vào ṿng nô lệ chủ nghĩa cộng sản quốc tế, mà di sản hiện nay là chế độ phản dân tộc Việt gian cộng sản. Gần 100 năm sau, PHONG TRÀO QUỐC DÂN Đ̉I TRẢ TÊN SÀI G̉N muốn chọn thành phố Paris lịch sử này để phát động chiến dịch “QUYẾT TÂM TẨY TRỪ HUYỀN THOẠI GIẢ TRÁ HỒ CHÍ MINH”. Huyền thoại này là cái lá chắn cuối cùng để chế độ Việt gian Cộng sản nấp phía sau đó mà tồn tại. Đó là lư do tại sao Phong trào đă chọn Paris đẻ tổ chức Đại Hội lần thứ hai nầy.Hôm nay tôi đến đây không phải chỉ với mục đích tŕnh bày về PHONG TRÀO SÀI G̉N và Đại Hội Thế Giới, nhưng v́ là một linh mục, tôi c̣n mang tới Đại Hội này một lời cầu nguyện. “Hỡi Paris! Một trăm năm trước đây Người đă đưa tay ra đón một thanh niên Việt Nam có tên là Nguyễn Tất Thành, về sau đổi là Hồ Chí Minh, để rồi con người đó đă gây ra đại họa triền miên cho dân tộc tôi gần một thế kỷ qua. Một trăm năm sau, PHONG TRÀO QUỐC DÂN Đ̉I TRẢ TÊN SÀI G̉N cũng đến với Paris để t́m cách bạch hóa những di tích tội ác do Hồ Chí Minh để lại, đó là chế độ Việt gian cộng sản đă gây ra tai họa cho dân tộc Việt Nam. Nguyện xin Hồn Thiêng của Kinh Thành Ánh Sáng Quang Minh hăy phù hộ cho những cố gắng của chúng tôi »….

 

Điều mà người viết c̣n muốn đề cập đến là việc PTQDĐTT-SG chọn Paris làm cứ điểm mở hội thế giới kỳ II đúng vào thời kỳ bầu cử TT Pháp có nhiều trùng hợp đáng chú ư. Thật vậy, mọi người trên giang sơn Âu châu đều biết chiến trường chính trị tại Pháp chỉ có hai đảng thay nhau cầm quyền. Đó là đảng Xă hội (socialiste) đại diện cho phe tả và đảng Cộng hoà (république) đại diện phe hữu. Bấy lâu, người Việt tại Pháp, phần đông thường đi bầu cho phe hữu và kỳ nầy (2007), phe hữu thắng thế nhất lại có tên Liên minh Phong trào Quần chúng (Union pour le Mouvement Populaire – UMP). Tuy nhiên, trong buổi Họp mặt của PTQDĐTT-SG, tôi không thấy mặt môt chính trị gia nào cuả đảng UMP Pháp tham dự, như đă thấy trong buổi ra mắt Cảnh sát Liên Âu ngày hôm qua có sự hiện diện và lời phát biểu của một dân biểu đại diện đảng UMP, bà Chantal BRUNEL. Phải chăng hai sự khác biệt nầy đă nói lên đặc tính « khả thể dự đoán thời điểm và tinh thần độc lập của PTQĐDTT-SG » trước đồng bào trong và ngoài nước ?. Đây là điểm đáng phục, bởi lẽ đặc « tính dự đoán thời cuộc tương lai » là điều kiện cần để tổ chức đi đến mục tiêu, và « tinh thần độc lập của Phong trào» là điều kiện đủ cho sự hoà hợp quần chúng người Việt trong t́nh trạng hôm nay.   

 

 

2. Tinh thần hoà đồng tôn giáo.

 

Mấy chữ « kỳ thị tôn giáo » đă được cộng sản và bọn tay sai « bất tài vô tướng » dùng trong chiến thuật xoi ṃn chế độ VNCH cả mấy chục năm, nên đầu óc người Việt trong cộng đồng chúng ta cũng khó rữa cho sạch !. Điễn h́nh là hôm nay, ngay trong thời gian trao đổi ư kiến tại hội trường, đă có người đứng lên đề cập đến vấn đề Công giáo và Phật giáo. Con ma chập chờn « kỳ thị tôn giáo » nầy trong đầu óc quần chúng, chúng ta không chối căi và cũng không nên quá câu chấp. Nhưng cũng may là cả hai ông Chủ tịch Phong trào và ông Trưởng ban điếu hành thường vụ Phong trào đă nắm vững vấn đề nhạy cảm quan trọng đối với người Việt, nên đă nói rất rỏ ràng. Ông Nguyễn hữu Lễ nói : « Trước khi ông làm linh mục, ông c̣n có bổn phận một công dân Việt nam ». Ông Trần quốc Băo tiếp theo « Chính tôi là một Phật tử thuần thục đă mấy đời ». Vậy hôm nay những ai c̣n mang ư thức kỳ thị tôn giáo đối với PTQDĐTT-SG, thiết nghĩ là điều rất oan uổng !. Há lẽ đă hơn mấy chục năm qua, vấn đề hai tôn giáo lớn cuả người Việt chúng ta vẫn c̣n như luồng điện hai chiều, hể chạm vào nhau là…thiêu rụi cả đám? Ư thức nầy chúng ta những người Việt-không-cộng-sản nên suy xét thận trọng. Nếu không, th́ cuộc sống cuả chúng ta cũng chỉ là những « kư sinh trùng » lang thang và vô vọng trên khắp các quốc gia ngoài đất nước cội nguồn. Cách đây hơn 45 năm, cộng sản và tay sai đă lấy chiêu bài một ông Tổng thống công giáo để chia rẻ hàng ngủ đấu tranh của nhân dân miền Nam Saigon, và nay sự thể đă ra sao, th́ chúng ta cũng nên lấy đó làm kinh nghiệm. Lịch sử c̣n đó và cộng đồng không-cộng-sản cũng c̣n đó. Sự liên kết khéo léo giữa một ông linh mục công giáo và một ông chính trị gia phật tử đủ nói lên tính cách phi tôn giáo của PTQĐDTT-SG, trong vấn đề liên kết toàn dân. Đó là điều đáng khích lệ.

 

 

 

3. Bước qua thử thách cạm bẫy

 

Cạm bẫy của các tổ chức người Việt tại hải ngoại xưa nay, trên mọi phương diện chính trị, xă hội và tôn giáo là vấn đề tiền bạc và gái. Những câu hỏi về nguồn gốc tiền bạc và gái trai, hoặc lời lẽ đôi khi chỉ là nghe tiếng đồn, đâm ra nghi kỵ,  rồi quả quyết « chụp mũ », đă làm ung thối dần dà các tổ chức chính trị và tiêu ma h́nh tượng người lănh đạo. Cho nên, khi ông Trần quốc Băo vừa đưa tin PTQĐTT-SG dự định phát hành một cuốn phim về tội đồ Hồ chí Minh để cống hiến đồng bào với số tiền khá lớn, th́ đă có những thắc mắc nêu ra.

 

Một số tham dự viên đại diện cho một tổ chức chính trị ( ?) tại Pháp, đứng ra đề nghị PTQĐDTT-SG nên cho in h́nh toà án Việt cộng « bịt miệng » cha Nguyễn văn Lư trên áo lót, giống như áo họ đang mang, đễ bán lấy tiền làm cuốn phim. Lời đề nghị nầy đă được ông linh mục Nguyễn hữu Lễ và ông Trần quốc Băo đồng thanh từ chối tức khắc. Ông linh mục Nguyễn hữu Lễ cho biết hiện tại mọi ấn loát tài liệu và sách báo chuyên chở từ Hoa kỳ sang Âu châu chỉ nhờ vào số tiền bán cuốn sách « Tôi phải sống » mà chính ông là tác giả. Tất cả các thành viên hoạt động trong Phong trào đều tự nguyện và tự túc. PTQĐDTT-SG chưa cần đến tiền bạc, nên nhất thiết không nhận bất cứ số tiền nào và bất cứ của ai dù người đó có ḷng hảo tâm chân thực. Điều cần thiết là yêu cầu đồng bào cùng chung sức làm việc với Phong trào. Người viết thành thật ghi nhận câu nói « chính trị » của ông linh mục Nguyễn hữu Lễ khá văn vẻ : « Tôi biết quư vị và đồng bào thương tôi, nhưng tôi chỉ xin quư Vị và đồng bào cùng hợp lực với tôi trong Phong trào, chu cấp thêm tài liệu về tên hoạt đầu gian ác Hồ chí Minh ».

 

Chưa hết, một số người trong tổ chức chính trị ( ?) đó lại đứng ra yêu cầu Phong trào cho mở ngay tại chỗ cuộc lạc quyên và chính họ đă gửi một số tiền mặt hơn 100 euros, yêu cầu Ban Tổ chức nhận cho, nhưng cả hai Vị chủ tọa cũng khéo léo khước từ. Cử chỉ và lời nói của ông linh mục Nguyễn hữu Lễ và ông Trần quốc Băo trong sự cám ơn tinh thần hỗ trợ tích cực đă không gieo cho các tham dự viên đó thắc mắc. Nhưng riêng người viết th́ nghĩ rằng, trên phương diện chính trị biết đâu PTQĐDTT-SG đă nhận thức đúng « ẫn ư » các nghĩa cử và đă bước qua một « cạm bẫy » thường xẩy ra trong vài tổ chức chính trị khác. Quả thật sự « cạm bẫy và thận trọng » đôi khi cũng lắm phiền phức trong thời buổi mà cộng đồng Việt nam đang tranh đấu hôm nay.

 

 

4. Lời b́nh một vài quân nhân và trí thức Paris

 

Trong đời sống của những người hữu thần không có ǵ mạnh bằng đức tin tôn giáo. Con người hữu thần đă dám hy sinh cả mạng sống cho tôn giáo của ḿnh, bởi lẽ căn bản của bất cứ một tôn giáo nào cũng là đạo đức và bác ái. Nhưng đặc biệt về thiên chuá giáo, nhất là với các vị tu sỉ, phải tuyệt đối phục tùng cấp trên. Giáo hội Công giáo không thể dung tha bất cứ một kẻ nào trong hàng giáo sỉ « phê phán » hành động cuả Bề Trên ḿnh, thế mà linh mục Nguyễn hữu Lễ, v́ niềm tin « ngôn sứ » đă thốt lời : «  Bản văn tội ác của Trường Chinh c̣n chưa ráo mực th́ ngày 23 tháng 11 năm 1976, Ṭa Thánh La Mă theo lời yêu cầu của một số giáo gian trong Tổng Giáo Phận Sài G̣n cũng đổi tên Tổng Giáo Phận Sài G̣n của ḿnh trở thành cái tên quái đản dài ngoằn ngoèo và sặc mùi chính trị là “Tổng Giáo Phận Thành phố Hồ Chí Minh!” Đây là hành động của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam tự bôi tro trát trấu lên bộ mặt của ḿnh. Là một linh mục Công giáo, tôi cảm thấy vô cùng nhục nhă v́ cái tên Tổng Giáo PhậnThành phố Hồ chí Minh ».

 

Đây là lời nói, theo tôi, thật đau đớn nhất trong đời sống tâm linh của một vị tu sỉ công giáo. Lời nói nầy phản ảnh tâm trạng của một vị tu sỉ muốn phục vụ cho Tổ quốc của ông ta, trước khi bước vào đền thờ Thiên Chúa. V́ sao bắt tội ông khi đặt câu hỏi hàng Giáo phẩm trong Giáo hội Việt nam không nghĩ rằng việc xin Toà Thánh đổi tên Giáo hội Saigon thành Giáo hội Hồ chí Minh là « hành động chính trị » ? Trong khi đó, các Ngài Giám mục Việt nam lại đi bắt tội ông linh mục Nguyễn văn Lư và ông linh mục Nguyễn hữu Lễ « làm chính trị » !. Các ngài Giám mục và linh mục Việt nam lấy cớ linh mục Lư « làm chính trị » trước chủ trương khủng bố của Việt cộng với hậu ư ǵ ? Các Ngài muốn khoá miệng các vị linh mục và con chiên dưới trướng phải thần phục Việt cộng như hay chăng ? Đến đây tôi càng hiểu thâm thúy hơn câu nói dân gian người Việt : « cháy nhà mới ra mặt chuột » !. Càng nghĩ tôi càng kính phục ông linh mục Nguyễn hữu Lễ. Đúng như ông Nguyễn kim Khánh, một trí thức hồi hưu rất quen thuộc giữa ḷng kinh đô ánh sáng, một vị Phật tử thường xuyên hiện diện trong những lần dao động giữa chùa chiền Paris, đă đưa câu phê b́nh: « Đi dự buổi họp cuả PTQ ĐDTT-SG hôm nay cũng đáng với đồng tiền bát gạo » (y nguyên văn).

 

Ông An, một cựu sỉ quan quân đội VNCH, c̣n nói thêm rằng trong chính trị tổ chức nào có sự thuần nhất về chỉ đạo vận động quần chúng sẽ dễ thành công. Ông linh mục Nguyễn hữu Lễ chủ tịch Phong trào và ông Trần quốc Bảo, Chủ tịch ban điều hành thường vụ, đă diễn giải có lớp lang, thuần thục về chiến thuật chiến lược cuả những con người đang dấn thân vào chính trị, nghĩa là không có cảnh « trống đánh xuôi kèn thổi ngược ».

 

 

 

Kết luận.

 

 

Trước khi chấm dứt bài viết, tôi xin gửi đến PTQĐDTT-SG nói riêng và quư Tổ chức chính trị người Việt nói chung, một câu chuyện về cách hướng dẫn giáo dục cho tương lai, đáng suy gẫm trong kỷ thuật lănh đạo.


Tại Bruxelles, mọi người đều biết đến uy tín to lớn cuả trường Trung học Saint Michel ở quận Ettecbeck. Trường nầy nguyên thuộc ḍng Jésuite, một thời đă từng dạy các Đức Thánh Cha Phaolô Đệ Nhị và vị Giáo Hoàng đương kim. Cho đến hôm nay, các phụ huynh muốn cho con cái vào học tại đây phải làm đơn xin ngay từ ngày đứa trẻ vừa mới có giấy khai sinh. Thế nhưng chắc chắn có rất ít người biết tại trường nầy lúc vừa thành lập, có xây sẳn 18 pḥng giam dành cho học sinh phạm kỷ luật. (các pḥng giam hiện c̣n giử như bảo vật kỷ niệm).

 

Trước đây, mỗi khi con cái được nhận vào trường, cha mẹ đă kư cho phép nhà trường áp dụng những h́nh phạt rất nghiêm nhặt. Một trong h́nh phạt nặng nhất là nhà trường có đủ quyền bắt học sinh nào đi quá xa nội quy ấn định, giam vào pḥng kín (cachot), chẳng khác nào như một tù nhân nguy hiểm ngoài đời.

 

Có lần tôi hỏi cha Lefèvre (ḍng jésuite), tiến sỉ hoá học, giáo sư đại học Notre Dame de Namur, v́ sao trong một ngôi trường trung học công giáo lại cho xây những « cachot » phạt giam học sinh như vậy ? Ngài không trả lời câu hỏi của tôi, mà chỉ nói rằng « phần lớn các cấp lănh đạo đều công nhận Collège Saint Michel chưa bao giờ bị xă hội xem thường ».

 

Theo tôi nghĩ, có lẽ nhà trường đă chủ trương « người muốn lănh đạo phải biết kỷ luật ». Không kỷ luật, cứ cho ḿnh là núm rún rồi bạ đâu làm đấy, kiểu làm chạy theo đuôi kẻ khác, làm lấy được, th́ chẳng bao giờ đi đến thành công.

 

Người viết cầu mong PTQDĐTT-SG hăy có cái nh́n cao rộng hơn, nghĩa là không cần đặt mắt vào những chuyện nhỏ nhen giữa cá nhân vô kỷ luật mà làm hư đại sự. Phong trào nên đề bạt những ư kiến mới lạ ích lợi cho Đất nước hơn là những tác hành kiểu cách xoi bói, nghi kỵ vu vơ, sẽ gây ra cảnh chia rẽ mà thôi. Tôi đồng ư với linh mục Nguyễn hữu Lễ trong lời xác tín : « Thể chế chính trị nào rồi cũng sẽ qua đi, triều đại nào rồi cũng sẽ sụp đổ, chỉ có dân tộc là trường tồn ». Nhưng phải là một dân tộc trường tồn trong chiều hướng thăng tiến chứ không đ́nh trệ như hôm nay.

 

 

(xin mời đọc thêm cảm nghĩ Đêm Tâm T́nh của Phong trào Quốc Dân đ̣i trả tên Saigon )

 

 

 

Lê Hùng Bruxelles (15-5-2007)