Muhammah Yunus Là Ai?

 

 
Tất cả những ai theo dơi tin tức về nghèo đói và nhưng chương tŕnh xóa giảm thảm trạng này trên thế ǵới đều đă biết đến Giáo Sư Muhammad Yunus. Ông là người đă trong suốt 32 năm vừa qua - từ năm 1974 - t́m cách giúp đỡ người nghèo tại xứ sở của ông - xứ Bangladesh -và các nước khác. Giáo sư Yunus là người đă phát khởi và áp dụng những cơ chế Tài Chánh Vi Mô (Microfinance) vào việc chống nạn nghèo. V́ công cuộc xă hội hóa những họat động thương nghiệp của ông, Giáo Sư Yunus vừa được trao Giải Thưởng Nobel Ḥa B́nh 2006 vào ngày 10 tháng 12 mới đây.


Năm 1974, khi ông đang giảng dạy những lư thuyết kinh tế tại Đại Học Chittagong, ông bỗng ư thức rằng tất cả những lư thuyết đó đều vô nghĩa khi mà xung quanh ông là cảnh chết đói và nghèo khó của bao nhiêu người dân Bangladesh. Trong một cuộc đi tham quan để học hỏi (field trip) tại một ngôi làng gần trường đại học nơi ông làm việc, ông và các sinh viên trong đoàn đă được một người đàn bà làm nghề đan giỏ mây tên Sufiya Begum cho biết
bà cũng như những người đan giỏ khác đă phải vay một khoản tiền rất nhỏ - dưới một đô la - để mua vật liệu và người chủ nợ đă ra điều kiện là ông phải được độc quyền mua tất cả sản phẫm bà làm ra theo giá chính ḿnh định đoạt. Như thế Sufiya Begum chỉ c̣n lời được vài xu. Nghe xong câu chuyện này, tự nhiên giáo sư Yunus muốn làm một cái ǵ để giúp những con người khốn nạn đó thoát khỏi sự nghèo khổ. Ông ư thức rằng họ đă phải chịu sự bóc lột chỉ v́ cần một số tiền rất nhỏ để thoát ra khỏi cảnh nghèo.


 Về đến nhà, ông quyết định lấy tên của tất cả 42 người đan giỏ mây trong làng nạn nhân của sự cho vay cắt cổ này và khi thấy tổng số tiền vay nợ của họ chỉ lên đến $27 ông bèn bỏ tiền túi ra để cứu họ thoát khỏi nanh vuốt của những tên bóc lột. Sự vui mừng cộng thêm với ḷng hăng hái và óc sáng tạo của họ đă làm cho ông càng muốn giúp đỡ thêm những người nghèo khổ khác. V́ nếu chỉ chút xíu tiền cũng đủ đem lại hạnh phúc cho nhiều người th́ đó chẳng là việc đáng tiếp tục làm hay sao?


 Ông nghĩ đến việc đi tới ngân hàng tại trường Đại Học của ông để thuyết phục ngân hàng dễ dàng cho những người nghèo vay nhưng đă bị từ chối v́ những người đi vay đó không có bảo chứng. Để giúp những người nghèo này có được tiền vay của ngân hàng, ông quyết định đứng ra làm bảo chứng và ông ngạc nhiên khi thấy rằng không những họ đă trả lại số tiền họ vay mà họ c̣n luôn luôn trả đúng kỳ hạn.

 

 Phấn khởi ông muốn mở rộng chương tŕnh giúp người nghèo nhưng lại gặp rất nhiều khó khăn khi tiếp xúc với những ngân hàng khác trong vùng. Để có thể tiếp tục công việc làm phúc này, ông quyết định mở một ngân hàng riêng và đến năm 1983 ông đă đạt được ư nguyện. Ông đặt tên cho ngân hàng của ông là Grameen Bank tức là “Ngân Hàng Làng”. Hoạt động chính của Grameen Bank là cho những người nghèo, phần lớn là phụ nữ, vay những khoản tiền nhỏ để họ tổ chức thành từng nhóm năm người cùng làm việc, giám sát, giúp đỡ lẫn nhau và nương tựa vào nhau. Những khoản tiền cho vay lần đầu chỉ dưới 80 đô la nhưng sau đó có thể lên tới trên 800 đô la khi dùng làm thương nghiệp.


 Trước khi Grameen Bank được thiết lập, những người đi vay tiền từ các tư nhân đả phải chịu lăi xuất cắt cỗ - 120% đến 300% trong khi lăi xuất của Grameen Bank vào khoảng từ 15% đến 35% tuỳ địa phương – và những người cực kỳ nghèo có thể vào những hợp tác xă tín dụng nhưng số tiền họ vay được thường quả nhỏ để có thể đáp ứng nhu cầu của họ.


 Ngày nay Grameen Bank có
1512 chi nhánh với 15, 000 nhân viên, bảy triệu thân chủ, 97% là phụ nữ sống trong 73000 ngôi làng khắp Bangladesh. Dân làng có thể xin vay tiền mà không cần có bảo chứng để làm ăn buôn bán, xây dựng nhà cửa, trang trải học phí của con cái. Ngân hàng cũng cung cấp một số dịch vụ thích ứng khác cho người nghèo như chương mục tiết kiệm, quỹ hưu trí, và bảo hiểm. Sở dĩ ngân hàng giúp đỡ phụ nữ v́ họ hay dùng tiền lời để tái đầu tư và là những người luôn luôn nghĩ đến lợi ích của gia đ́nh họ. 58 % thân chủ của ngân hàng đă thoát ra khỏi hạng nghèo khó.

 

Cho đến nay mỗi ngày ngân hàng thu vào trung b́nh $1.5 triệu tiền các con nợ trả hàng tháng, số tiền cho vay tích lũy đă lên tới $6 tỷ đô la và tỷ lệ hoàn trả lại tiền vay là 99%, một tỷ lệ cao hơn cả tỷ lệ tại các ngân hàng thương mại tại Hoa Kỳ. Grameen Bank hoàn toàn tự túc v́ kể từ 1995 đă không nhận tiền quyên giúp nữa. 


 Grameen Bank cũng c̣n chú trọng đến việc giúp đỡ học sinh nghèo để các em có thể đi học và thành tài. 13,000 sinh viên đại học được cấp tiền cho vay và số này tăng thêm 7,000 mỗi năm. Ngoài ra, 30,000 học bổng được cung cấp hàng năm cho các học sinh sinh viên ưu tú. Grameen Bank đă góp phần đào tạo nhiều bác sĩ, kỹ sư, và Ph.D. Cả một thế hệ mới đang là những thàng phần đưa gia đ́nh họ ra khỏi cảnh nghèo đói khốn khổ. Tại Bangladesh, 80% những gia đ́nh nghèo đă được cho cấp tín dụng vi mô (microcredit) và tới năm 2020 sẽ đạt được mức 100%.


 Khi việc làm của Giáo Sư Muhammad Yunus được mọi người biết đến th́ những khái niệm gắn liền với công vịêc giúp đỡ người nghèo như Tài Chánh Vi Mô (Microfinance) , Tín Dụng Vi Mô (Microcredit) , Thương Nghiệp Xă Hội (Social Business), Thị Trường Chứng Khoán Xă Hội (Social Stock Market) v.. v.. lần lần được thế giới chú ư tới và được đem ra áp dụng tại nhiều nước khác và đă gặt hái được thành công mỹ măn nhất tại Bolivia. Riêng tại Việt Nam, năm 2004 một nghị định của Thủ tướng - nghị định số 28-2005/NĐ-CP - cũng đă được ban ra để chi phối họat động của những Cơ Quan Tài Chính Vi Mô và một số cơ quan xă hội do nhà nước bảo trợ đă được thiết lập để cấp cho người nghèo Tín Dụng Vi Mô.


Những nhà nghiên cứu Kinh Tế Tài Chánh, kể cả Giáo Sư Yunus, đă đi sâu vào những nguyên lư và đă t́m ra những lư do của t́nh trạng nghèo đói trong xă hội tư bản.
Họ khám phá ra rằng trong thị trường tự do những con người một chiều (one-dimensional) bỏ tiền đầu tư làm ăn với mục đích kiếm lợi nhuận tối đa mà không để tâm ǵ đến tác dụng xă hội tai hại to lớn mà họ đă gây ra. Chủ nghĩa tự do kinh doanh đă cho rằng việc cố gắng thu nhập tối đa cho riêng ḿnh cũng đồng thời mang lại thu nhập tối đa cho kẻ khác, nhưng thực tế không phải như vậy. Thị trường đă luôn luôn chứng tỏ rằng nó không là một cơ chế có khả năng san bằng những bất công và tệ nạn xă hội. Trái lại chính nó đă góp phần vào việc gây ra những vấn nạn của xă hội như nghèo đói, ô nhiễm môi sinh, bệnh tật, thất nghiệp, tội ác, v...v…

 

Trong xă hội ngày nay đa số người dân khắp nơi trên thế giới vẫn phải sống trong cảnh đói nghèo, và sự kiện này làm cho ta nhận thức rằng thị trường tự do đă thất bại trong việc mang lại sự tốt đẹp đến cho xă hội, mang lại hạnh phúc no ấm cho tất cả mọi người.


 Bảng phân phối lợi tức trên thế giới ngày nay cho chúng ta thấy rằng 94% lợi tức thế giới đến tay 46% người dân. Như vậy 60% người dân trên thế giới phải sinh sống bằng 6% lợi tức mà thôi.

 

Vào năm 2001, có khoảng 2.7 tỷ người tức khoàng 43% người dân dân trên thế giới sống với số lợi tức dưới 2.15 đô la một ngày và một tỉ người có lợi tức hàng ngày dưới 1.08 đô la. Những con số thống kê này cho ta thấy mức độ trầm trọng của nạn nghèo đói trên thế giới và chắc chắn phải làm cho chúng ta băn khoăn không ít. Sự nghèo khổ tàn bạo tới độ đă làm cho con người mất hết cả quyền sống, họ đă mất tất cả những quyền thiêng liêng vốn dĩ của con người. Trật tự xă hội kinh tế chính trị bất chính đang là nguyên nhân gây ra bao nhiêu xáo trộn tại khắp nơi trên địa cầu. Chiến tranh và nạn khủng bố chính là hậu quả của sự bất măn do bất công xă hội gây ra.


 Giáo sư Yunus cho rằng sở dĩ thị trường tự do đă thất bại là v́ người ta đă sai lầm khi nghĩ rằng bản chất con người là một chiều (one-dimensional) , chỉ nghĩ đến lợi cho riêng ḿnh. Thực tế chứng ḿnh rằng bản chất con người là đa chiều (multi-dimensional) , mang nhiều vẻ, nhiều loại cảm xúc, nhiều niềm tin và nhiều ưu tiên. Và ngay cả trong loại một chiều, cũng có người chỉ quan tâm đến lợi nhuận tối đa, và cũng có người trái lại chỉ quan tâm đến việc giúp đỡ kẻ khác và làm thay đổi thế giới. Họ muốn mang lại một cuộc sống tốt đẹp hơn cho những kẻ đang khốn đốn. 

 

 Và để đạt được mục tiêu xă hội này, họ đă thiết lập một lọai thương nghiệp khác, không nhằm vào lợi nhuận nhưng có khà năng tự duy tŕ, không lỗ vốn. Những người một chiều có tinh thần xă hội này có thể được mệnh danh là những nhà kinh doanh xă hội (social entrepreneur) . Việc làm của họ bắt nguồn từ ḷng vị tha và bản chất tốt nơi họ từ xa xưa vẫn là bản chất thiên nhiên của con người.


 Tuy nhiên những thương nghiệp xă hội (social entrepreneur) cần được luật pháp công nhận, bảo vệ, và hổ trợ để có thể thành công. Thiếu sự công nhận, bảo vệ, và hổ trợ này, những cơ sở thương nghiệp xă hội không thể hoạt động hữu hiệu và khó tồn tại được. Sự hỗ trợ của luật pháp, như sự miễn thuế chẳng hạn, sẽ giúp cho tổ chức duy tŕ được khả năng tài chính để tiếp tục hoạt động lâu dài. Hơn nữa, một khi có luật pháp hỗ trợ th́ nhiều cơ sỡ thương mại hiện có sẽ sẵn sàng thiết lập thêm bên cạnh những cơ chế xă hội để giúp đỡ những người nghèo khổ.

 

Khác với những cơ quan bất vụ lợi (non-profit organization), những cơ sở thương nghiệp xă hội (social entrepreneur) sẽ không nhờ vào tiền quyên được. Trái lại, những cơ sở thương nghiệp xă hội là những cơ quan tự duy tŕ khả năng để tiếp tục sống và để không để bị giảm vốn, số tiền lời sẽ được đưa trở lại vào số vốn đang có. Một thị trường và một loại chứng khoán riêng biệt sẽ được thiết lập để cung cấp vốn cho những cơ sỡ thương nghiệp xă hội.


 Sự công nhận của luật pháp cũng sẽ là động cơ thúc đẩy những nhà tranh đấu cho quyền lợi của những người nghèo hăng hái làm việc xă hội. Giới trẻ trong xă hội tư bản đa số đang có nguyện vọng làm một việc ǵ tốt để cải biến xă hội. Họ sẽ có cơ hội thuận lợi để hoạt động. Họ sẽ dùng hết tài năng trí tuệ để phục vụ xă hội, mang lại sự công bằng và hạnh phúc cho tất cả mọi người. Chủ nghĩa xă hội đem lại cho họ giấc mơ mà họ đang mong ước. Với nhiệt tâm và sự hăng hái làm việc của những con người hy sinh v́ lư tưởng, những vấn nạn kinh tế, tài chánh, xă hội sẽ được bàn đến và những phương thức giải quyết sẽ được t́m ra.
Phương thức thương nghiệp xă hội sẽ làm thay đổi cuộc sống của số 60% dân nghèo trên thế giới.


 Ngoài việc cho những người nghèo vay những số tiền nhỏ gọi là Tín Dụng Vi Mô (microcredit) để cải tiến cuộc sống và cung cấp những dịch vụ tài chánh khác như tiết kiệm, bảo hiễm, chuyển tiền, những cơ chế tài chánh vi mô cũng c̣n giúp những thân chủ có thêm cơ may thành công. Những cơ sở tài chánh vi mô tổ chức các lớp huấn luyện thương nghiệp và kỹ năng sống (life skills) và khuyến cáo thân chủ về những vấn đề chống bệnh tật, dinh dưỡng, vệ sinh, điệu kiện sinh sống và nhất là việc giáo dục con cái. Như vậy những tổ chức đó đă thực hiện những chương tŕnh toàn diện để cải tiến đời sống của dân nghèo.


 Bài viết này căn cứ trên một số ít tài liệu được phổ biến trên Internet do chính Giáo Sư Muhammad Yunus và những cộng sự trong Grameen Bank của ông hay những chuyên gia về tài chánh vi mô soạn. Dụng ư của nó chỉ là để giới thiệu một phương thức chống nghèo đă được thực hiện hữu hiệu tại Bangladesh và Bolivia và hiện nay đang được áp dụng tại nhiều nước khác.


 Khi lần đầu tiên nghe đến khái niệm Tài Chánh Vi Mô (Microfinance) , v́ không hiểu người viết đă ṭ ṃ đi t́m kiếm lời giải thích. Hơn nữa, sự việc người phát minh ra khai niệm đó, kinh tế gia Muhammad Yunus, được giải thưởng Nobel 2006 càng làm cho người viết muốn biết hơn về khái niệm tài chánh tương đối mới mẻ này.  


Hướng Dương

12-17-2006