Ngày 30 Tháng 4, Đọc Lại  

 

Trần Khải 
 

Đó là một ngày không thể quên, cho dù chúng ta đứng ở phía nào của cuộc chiến. Đó là ngày Sá G̣n thất thủ, ngày chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa tuyên bố đầu hàng, tuy là khởi đầu cho những ngaỳ của ḥa b́nh nhưng lại bắt đầu cho những ngày của gian nan mới, của ḷng trả thù hẹp ḥi của các lănh tụ CSVN khi trực tiếp đẩy nhiều trăm ngàn người Miền Nam vào trại tù, đẩy vài triệu  người dân thành thị Miền Nam về vùng kinh tế mới, làm cả triệu người lên ghe vượt biển để t́m tự do, và làm cho quá nhiều người phải chết u ẩn trong thời ḥa b́nh ở quê nhà, chỉ v́ quyết tâm trả thù và ḷng kiêu căng của một số lănh tụ CSVN. 

Nơi đây, trong ngày 30 tháng 4, giữa lúc chiến dịch công an gay gắt đàn áp những người dân chủ, người viết xin trích đoạn một bản văn của Ḥa Thượng Thích Huyền Quang viết ngày 21-4-2000, từ Nghĩa Hành, nơi ngài bị quản thúc, nhân danh Viện Tăng Thống Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, một giaó hội bị CSVN ngăn cấm, gửi tới các lănh tụ cao cấp nhất lúc đó -- Ông Lê Khả Phiêu, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam; Ông Trần Đức Lương, Chủ tịch CHXHCNVN; Ông Phan Văn Khải, Thủ tướng CHXHCNVN; Ông Nông Đức Mạnh, Chủ tịch Quốc hội CHXHCNVN --  để kêu gọi lấy ngày 30.4. làm "Ngày Sám Hối và Chúc Sinh toàn quốc". 

Bản văn trích đoạn như sau. 

Nghĩa Hành, ngày 21 tháng 4 năm 2000  

Thưa quư Ngài,  

Từ hơn một tháng qua Đảng và Nhà nước bắt đầu tổ chức ăn mừng ngày kết thúc chiến tranh 30.4.1975. "Đại thắng mùa xuân", "Giải phóng miền Nam", "Thống nhất đất nước", "Độc lập và ḥa b́nh", v.v... sẽ là những đề tài được ca ngợi.  

Nhân danh Viện Tăng thống và Hội đồng Lưỡng viện Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, tôi muốn nói lên những điều mà có lẽ Đảng và Nhà nước sẽ không có cơ hội nhắc tới trong dịp Kỷ niệm 25 năm này.

 Nghĩ đến những người đă chết và để tâm lo cho gia đ́nh họ  

Hai điều tôi mong được quư Ngài lưu tâm, là những người tử vong, tàn tật v́ cuộc chiến, và quyền sống của người dân với đầy đủ các quyền tự do căn bản chưa được công nhận.  

Theo số liệu chính thức của Nhà nước, trong cuộc chiến vừa qua có ba triệu người chết, 300.000 bộ đội mất tích chưa t́m thấy mộ phần. Trong thực tế, số liệu này c̣n cao hơn gấp bội. Chưa kể hằng triệu người tàn tật, hằng triệu gia đ́nh có con em chết trận không được nâng đỡ hay đền bù xứng đáng. Chưa kể số phận đông đảo binh sĩ tử vong hay tàn tật thuộc miền Nam cũ chưa hề được nhắc nhở như con dân một nước, dù chiến tranh chấm dứt từ lâu, dù lưỡng cực phân tranh trên thế giới đă cáo chung. Chưa kể nạn nhân chết oan ức hoặc bị hành hạ tàn bạo trong thời Cải cách Ruộng đất, mà con số 700.000 người đă được các cán bộ trong cuộc tiết lộ. Chưa kể nạn dân bị tàn sát trong cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân, đặc biệt tại Huế. Chưa kể trên 100.000 người bị hành quyết trong các Trại Cải tạo, và gần một triệu người bỏ thân trên biển cả khi vượt biển t́m tự do. Biết bao dâu bể thảm sầu trong một bài tính cộng...(...) 

...Sự thật ngày nay, 80% nông dân và người lao động sống trong cảnh bần hàn, đói khổ. Sung túc bề ngoài chỉ thấy ở vài thành phố lớn, làm màu mè cho khách du lịch hay những nhà ngoại giao phương Tây, nhằm cầu viện trợ kinh tế. Sung túc nói đây là sung túc trong tham nhũng và chụp giựt của nhau, chứ chưa là đời sống ổn định thái ḥa của một xă hội an sinh.  

Muốn biết quốc gia thịnh suy như thế nào, chỉ cần nh́n vào đời sống của một người dân thường, một đoàn thể, một tôn giáo. Hiện tại ở nước ta, đoàn thể hay tôn giáo không được quyền tự do tồn tại, v́ điều 4 trên Hiến pháp quy định sự độc tôn của tư tưởng Mác Lê-nin, và độỉc quyền cai trị của Đảng Cộng sản. Mọi h́nh thái sinh hoạt của đoàn thể, tôn giáo ngoài chủ nghĩa cộng sản đều bị loại trừ. Con người Việt ở đầu thế kỷ 21 chỉ c̣n hai chọn lựa: vào nhà tù hay vào guồng máy Đảng. Khổ thay khi vào guồng máy Đảng, con người chẳng c̣n được hiện hữu theo cá tính tự do của họ. Có miệng không được nói, có đầu óc không được suy nghĩ, có trái tim không được thương yêu ṇi giống và quê hương theo quan điểm riêng biệt. C̣n vào nhà tù hay trại cải tạo th́ được tự do suy nghĩ một ḿnh, tự do ăn nói một ḿnh. Song tự do như thế là tự do di động trong mồ sống, chẳng ai biết chẳng ai hay, vô tích sự với xă hội, nhân quần. Tự do theo kiểu này, khi nhân phẩm đă bị giải thể, có khác chi thứ tự do của loài trùn quằn quại trong ḷng đất? (...) 

...Câu hỏi tôi đặt ra đây không là sự oán hận cá nhân hay lời than phiền của một tôn giáo. Mà là lời tra vấn thống thiết về tiền đồ của nền văn hiến Việt, và sự sinh tử cho mỗi con người. Là nạn nhân và chứng nhân lịch sử 55 năm qua, tôi muốn được thấy đất nước đổi thay trong khi ḿnh c̣n sống. Chứ không muốn từ giả cơi đời với h́nh ảnh của một chính thể bất biến trong chủ trương kỳ thị và đàn áp tự do tôn giáo, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do lập hội cùng mọi quyền tự do căn bản của nhân quyền...(...) 

Kỳ thị và đàn áp Phật giáo sau ngày 30.4.1975  

Sau ngày 30.4.1975, chính quyền Cách mạng lên ngôi, ai cũng tưởng mọi thành phần dân tộc, mọi tầng lớp nhân dân sẽ được yên ổn làm ăn, tự do sinh họat trong tinh thần ḥa hợp ḥa giải ghi trong Hiệp định Paris. Nhưng không, chuyện cũ tái hiện. Thành phần đông đảo quần chúng là Phật giáo đồ, tổ chức có truyền thống dân tộc và quy mô là Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, là những nạn nhân bị kỳ thị và bị đàn áp trước tiên. Mặc dù lập trường của Giáo hội chúng tôi trước sau như một: dân tộc, ḥa b́nh, từ bi, cứu khổ.  

Chính sách kỳ thị và đàn áp thể hiện qua việc bắt Tăng Ni hoàn tục, bắt họ đi kinh tế mới, đi nghĩa vụ sang chiến trường Kampuchia hay đem giam vào trại Cải tạo; chiếm đoạt tại Saigon và trên khắp các tỉnh thành ở miền Nam tất cả các cơ sở tự viện, gia ốc của Giáo hội, các cơ sở văn hóa, giáo dục, xă hội, kinh tế, viện đại học Vạn Hạnh, hệ thống trường trung, tiểu học Bồ Đề, trường Thanh niên Phụng sự xă hội, cơ quan từ thiện, nhà nuôi trẻ, cô nhi viện, đất chùa, kinh sách, v.v... . Khiến cho 12 Tăng Ni đă phải tự thiêu tập thể tại Chùa Dược Sư ở Cần Thơ ngày 2.11.1975 để phản đối và yêu sách quyền tự do tôn giáo.(...)  

Đại lăo Ḥa thượng Thích Đôn Hậu ở miền Bắc trở về Nam thấy t́nh h́nh đàn áp nhân quyền nói chung và khủng bố Phật giáo nói riêng, đă phải thán lên trong băng hồi niệm mà ngài cho ghi âm, hiện chúng tôi c̣n giữ, rằng: "T́nh đoàn kết, thương yêu, kính trọng của nhân dân miền Nam chỉ được 10 ngày. Sau 10 ngày ("giải phóng"): t́nh đoàn kết tan ră, ḷng yêu thương đổi thành ghét cay ghét đắng, sự kính trọng bây giờ người dân trở lại khinh đáo để".  

Dù t́nh h́nh khó khăn khốc liệt như thế, nhưng Viện Hóa Đạo, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, vẫn nghĩ đến sự đóng góp phần ḿnh vào cuộc tái thiết quê hương sau thời chiến, nghĩ đến việc thống nhất khối lượng Phật giáo đồ hai miền Nam Bắc, y như thời đất nước chưa bị Hiệp định Genève qua phân, để chấn chỉnh đạo đức, bảo vệ nền ḥa b́nh dân tộc, băng bó vết thương tranh chấp, bất hoà, và bài trừ các tệ nạn xă hội. Viện chúng tôi đă cẩn thỉnh Đại lăo Ḥa thượng Thích Đôn Hậu đại diện đến gặp ông Nguyễn Văn Hiếu, Bộ trưởng bộ Văn hóa, tŕnh bày sự việc. Nhưng ông Hiếu trả lời: Thống nhất rất tốt, nhưng không thống nhất với Phật giáo phản động. Hỏi Phật giáo phản động là ai ? Ông Hiếu không trả lời. Phải chăng ông Hiếu và chính quyền Cách mạng không muốn cho Phật giáo đồ Bắc Nam Trung thống nhất trong lẽ Đạo, mà chỉ nhằm bắt họ "thống nhất" với chính trị ? Những ai không chịu thế tục hóa đạo Phật liền bị bắt nhốt, bị chụp cho đủ thứ mũ. Hiện trạng mà năm 1977, tôi cùng các vị lănh đạo cao cấp và trung cấp trong Viện Hóa Đạo, như quư Thầy Thiện Minh, Quảng Độ, Trí Giác, Thông Huệ, v.v... bị bắt giam ở Phan Đăng Lưu. Cuối năm 1977, Ḥa thượng Thích Thiện Minh bị tra tấn đến chết trong tù, Giáo hội xin nhận thi hài làm lễ an táng, th́ bị từ chối. Hai năm sau, tất cả chúng tôi bị đưa ra ṭa xét xử mà vẫn không biết ḿnh phạm tội ǵ. Bởi chỉ đứng nghe lời vu cáo phán quyết, không được quyền tự biện hộ, cũng chẳng có luật sư bảo vệ như tại các nước văn minh tôn trọng pháp quyền. Người lănh án treo, người tha bỗng, người bị 2 năm, 3 năm, 7 năm tù....(...)  

Con chim sắp chết tiếng nó kêu thống thiết. Người lăo tăng sắp về cơi Phật như tôi không nói lời gian dối: Đảng và Nhà nước không thể măi măi che đậy những lỗi lầm của ḿnh để làm chuyện thất đức, mà hậu quả khiến nhân dân bần cùng, tôn giáo bị đàn áp, trí thức mất tự do tư tưởng, nhà báo mất tự do ngôn luận, văn nghệ sĩ mất quyền sáng tạo, người lao động không tự do nghiệp đoàn...  

Đă đến lúc cần chấm dứt t́nh trạng làm cho dân nghèo nước yếu, nhân tài và trí thức tiêu ma.  

Đối với Phật giáo, chúng tôi yêu sách Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất phải được phục hồi quyền tự do sinh hoạt trên pháp lư hiện hành, vốn được quy định và bảo đảm tại Hiến chương, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị của LHQ. Các Ḥa thượng, Thượng tọa, Đại đức Tăng Ni, Phật tử sau khi được trả tự do phải được phục hồi hộ khẩu, quyền công dân và quyền tự do hành đạo; băi bỏ Nghị định 31/CP để chấm dứt vĩnh viễn chế độ quản chế hành chính phi luật pháp khiến kẻ được trả tự do vẫn thấy như ḿnh bị dẫn độ từ nhà tù nhỏ sang nhà tù lớn, khiến ai nấy nơm nớp lo âu bị bắt vô cớ bất cứ lúc nào. Các Tăng sĩ, Phật tử c̣n bị giam giữ hay quản chế phải được trả tự do và giải chế. (...) 

Linh quyền cho người chết và Nhân quyền cho người sống: 3 lời đề nghị  

Kỷ niệm 25 năm chấm dứt chiến tranh, theo tôi nghĩ, Đảng và Nhà nước nên làm chuyện có một không hai, chuyện không ai dám làm, ngoại trừ kẻ có hùng tâm tráng chí. Ấy là thực hiện ba nghĩa cử văn minh:  

Thứ nhất, chấm dứt vĩnh viễn sự gây chiến trong ư nghĩ (tư duy) cũng như trong hành động, đối với mọi thành phần dân tộc và tôn giáo ngoài đảng Cộng sản. Sự gây chiến ấy đă từ lâu hóa trang bằng chủ trương đấu tranh giai cấp và chuyên chính vô sản;  

Thứ hai, lấy ngày 30.4. làm "Ngày Sám hối và Chúc Sinh toàn quốc". Sám hối với người chết và Chúc Sinh người sống. Các nước dân chủ Tây phương làm cuộc sám hối các lỗi lầm hằng ngày, qua cơ chế tự do báo chí, tự do ngôn luận, tự do phê phán để chính quyền sửa sai. Một tôn giáo lớn của phương Tây như Giáo hội Công giáo, mà vừa đây đức Giáo hoàng cũng phải làm cuộc Thống hối các sai lầm bức tử và bạo động của Giáo hội dọc hai ngàn năm qua đối với đồng loại và các tôn giáo khác. Có thể nào Đảng và Nhà nước Xă hội Chủ nghĩa dám khẳng định không vi phạm sai lầm trong 55 năm qua ? Bao nhiêu lời tả oán từ hai cuộc chiến, trong Cải cách ruộng đất, trong Tổng tiến công Tết Mậu thân ở Huế, trong các vùng Kinh tế mới, và tại các Trại tập trung Cải tạo. Dù chối bỏ cách nào chăng, vẫn khó tránh né một thực tế, là oan hồn bị bức tử đếm không xiết. Đảng và Nhà nước hăy xót thương những người chết, hăy nghĩ đến Linh quyền của họ mà Sám hối và làm lễ Cầu Siêu cho vong hồn họ thôi vất vưởng gọi kêu báo oán.  

Linh quyền cho người chết. Nhân quyền cho người sống, đây là ư nghĩa của lễ Chúc Sinh. Xưa các vua chúa Tế Trời mỗi năm ở đàn Nam giao cầu cho quốc thái dân an. Nay ở thời đại mới, Nhà nước nên áp dụng luật pháp bảo đảm các quyền tự do căn bản về dân sự và chính trị cho mọi công dân, như một cách Tế thờ Người.  

Thứ ba, ban hành thành Sắc luật trong việc t́m kiếm thi hài kẻ chết trận, dù họ thuộc bộ đội miền Bắc hay binh sĩ miền Nam để chôn cất và trả nghĩa cho gia đ́nh họ khỏi ngậm ngùi; trả tự do cho toàn bộ những người tù v́ chính kiến hay tôn giáo; phục hồi danh dự những kẻ chết oan, và cấp dưỡng xứng đáng những người tàn tật v́ chiến tranh, không phân biệt Nam Bắc, chính kiến.  

Làm được ba điều nói trên cùng với việc tôn trọng quyền tự do sinh hoạt của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, chiến tranh mới thực sự chấm dứt, cuộc lễ 25 năm mới mang ư nghĩa khởi đầu cho cuộc ḥa hợp dân tộc thực sự.

 
Mong lắm thay.
 
Trân trọng chào quư Ngài.
 
Xử lư Thường vụ Viện Tăng Thống
 
Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất

Le Nguyen, California

Đối với tôi, một người có thể coi là thuộc thế hệ sau chiến tranh v́ tôi chỉ mới hơn gần 2 tuổi khi miền nam rơi vào tay CS, ngày 30/4/75 là một ngày buồn, một ngày đen tối trong lịch sử VN v́ đó là ngày đánh dấu một lọat những hy sinh, những mất mát về tinh thần, vật chất, cũng như là con ngườị Qua sách vở, tài liệu và qua những điều mà tôi học hỏi được với những người bạn của ba tôi, th́ chính những người CS là những người đầu tiên dùng vũ lực để chiếm lấy miền nam VN. Để rồi sau đó, hàng triệu người Việt đă phải cầm súng bắn giết lẫn nhaụ Rồi đến tháng tư đen năm 1975. Cùng với sự sụp đổ của chính phủ VNCH, nhiều triệu người khác thêm một lần nữa phải chịu đau khổ và mất mát. Ngay sau ngày 30/4/1975, hầu hết tất cả các quan chức chính phủ và quân đội, trong đó có ba tôi, đă bị lừa vào cái được gọi là "trại cải tạo" không thời hạn. Lại một lần nữa, các bà mẹ trong các gia đ́nh tại miền nam VN một lần nữa bị mất con, các người vợ một lần nữa lại bị mất chồng, và các người con, trong đó có tôi, một lần nữa lại bị mất chạ Cũng từ ngày 30/4/1975, trên con đường ra đi để t́m tự do, để thoát khỏi sự cai trị của CS VN, hàng trăm ngàn người đă phải bỏ ḿnh trên biển và trên đất liền. Đă có biết bao nhiêu người phụ nữ VN, trên đường đi t́m tự do, đă bị bọn cướp biển làm nhục. Đă có biết bao nhiêu người mẹ mất con. Đă có biết bao nhiêu người vợ mất chồng. Cũng ngay sau 30/4/1975, hàng chục ngàn gia đ́nh ở Sàig̣n đă bị mất đi món đồ có giá trị nhất trong gia đ́nh của họ, đó là những ngôi nhà họ đă và đang sông. Họ đă bị dồn ra khỏi nhà của ḿnh bằng chiến dịch "kinh tế mới" của CS VN. V́ "kinh tế mới" họ đă chính thức bị lưu đày ngay trên chính quê hương của ḿnh. Nhân đây, tôi cũng có một chia sẻ nhỏ. Trong một cuộc phỏng vấn trên đài tiếng Anh BBC World, một quan chức của cơ quan tị nạn của Liên Hợp Quốc khi được hỏi về quan điểm của ông về các cuộc tị nạn trong thời gian gần đây như VN sau 30/4/75, Somalia, và Iraq ông đă trả lời như sau: "...Điểm khác biệt là ở VN, làn sóng tị nạn chỉ xảy ra sau khi chiến tranh đă kết thúc ...." Điều này đă khiến cho tôi càng hiểu rơ thêm về cuộc chiến và càng tự hào hơn về những việc ba tôi đă làm. Chúng tôi đă không phải chạy trốn chiến tranh, nhưng chúng tôi nhất định không chịu sự cai trị của CS.  


Nguyễn Lê Hoàng, Hà Nội

Tôi nghĩ điều quan trọng đối với nhà cầm quyền và giới truyền thông VN bây giờ là hoà giải, hoà hợp dân tộc để phát triển, không phải là lúc tung hô chiến thắng và tự huyễn hoặc ḿnh. Hơn 30 năm đă qua nhưng có ai nguôi ngoai được nỗi buồn chiến tranh đâụ Chẳng có ai thắng trong cuộc chiến này cả, nhưng ai cũng dường như cảm thấy mất mát đau thương và thù hận. Vậy tại sao lại không làm một cuộc đại hoà giải dân tộc, như Nam Phi đă từng làm, nói lên tất cả để rồi những thế hệ mới ra đ̣i sẽ không c̣n thù hận và đau thương? Việc làm của Phật đoàn Làng Mai vừa rồi thực sự có ư nghĩa nhưng ít tác động chính tri..  


Giang Văn Đông

 Đương nhiên hết cảnh "nồi da sáo thịt" rồi th́ dân tộc nào cũng được sống an lành, có ăn, có mặc, nhưng làm sao tránh khỏi "có triệu người vui, có triệu người buồn". Ông cựu thủ tướng Vơ văn Kiệt đă góp công lao để "chấm dứt chiến tranh" là thế, ân sủng tột đỉnh trong đảng như vậy mà nay cũng vẫn chưa vui, ắt phải có nguyên nhân. Đừng nh́n giới già, trẻ vui chơi vô độ trong dịp nghỉ mà đánh giá ḷng người, v́ ngày xưa lễ Độc Lập của thực dân Tây trên đất nước này mà dân ḿnh cũng có nhiều người vui chơi hồn nhiên, chốn công quyền th́ "Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt, dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng". Hăy nh́n trên bàn thờ gia tộc mỗi gia đ́nh nghi ngút khói hương trong ngày 30-4, hăy nghe gia trưởng kể lại tiểu sử cha ông, chú bác, người này chết v́ đi theo phe bên kia, người kia chết v́ chạy trốn qua bên này, và những người không dám theo bên nào hết,cũng đều chết v́ bom, đạn, v́ đói khổ. Với tôi ngày 30-4 là ngày để dân VN sám hối, để dân VN giúp nhau tỉnh cơn ác mộng, tỉnh háo thắng điên cuồng, để xóa tan nguồn gốc đă xúi dục hận thù chia rẽ.  


Tri Tam, Quận Một

Đồng ư với ư kiến của ông Trung là người Việt bây giờ nên nghĩ về tương lai đất nước. Lịch sử dẫu như thế nào cũng không thể thay đổi hay đảo chiều được. Tuy nhiên muốn tránh những sai lầm trên con đường phía trước, dân tộc VN rất cần nh́n lại, chiêm nghiệm và nhận xét thật khách quan và thẳng thắn những ǵ đă xảy ra trong quá khứ. Tinh thần "Ôn cố tri tân" lúc nào cũng rất cần thiết, nhất là trong những thời điểm như dịp 30/4 nàỵ Hơn 30 năm với nhiều người có thể là dài, nhưng với lịch sử th́ chỉ là một khoảng thời gian ngắn ngủị Chúng ta cần phải công bằng và khách quan với lịch sử, không thể chỉ "thành bại luận anh hùng". Cuộc chiến VN về bản chất chỉ là sự đấu tranh ư thức hệ, và một ư thức hệ đă được áp dụng trên toàn nước Việt từ thời điểm chiến cuộc kết thúc. Nhưng trong một khoảng thời gian hơn 30 năm ấy, có bao giờ chúng ta tự hỏi, giai cấp lănh đạo vận dụng ư thức hệ mới ấy đă đạt được những ǵ, đă làm những ǵ cho dân tộc Việt? Công bằng mà nói, tất cả những ǵ giai cấp lănh đạo đă làm chỉ là sự ṃ mẫm và phản ứng chậm chạp. Kinh tế nước Việt vẫn rất nghèo, tệ nạn xă hội c̣n nhiều đạo đức xă hội xuống cấp, tham nhũng tràn lan, hố ngăn cách giữa người nghèo và người giàu gia tăng càng ngày càng nhiềụ V́ lẽ đó, những người Việt quan tâm đến vận mệnh nước nhà hăy dũng cảm nh́n ra sự thật, cùng nhau góp tiếng nói và sức lực để thay đổi hoàn cảnh hiện tại, để dân tộc Việt có thể ngẫng cao đầu trong một tương lai không xạ  


Lê Nguyễn, California

Chỉ những người làm ra điều sai trái mới mong thời gian qua mau để mọi ngừoi không c̣n ai nhắc đến những việc làm của ho.. Có một số ư kiến cho rằng dù sao th́ CS VN cũng đă làm được nhiều điều cho đất nước. Xin thưa với những bạn đó, tại sao bạn không tử hỏi trong 32 năm đó, Thái Lan, Hàn Quốc, Indonesia, Singapore và các nước vùng lân cận họ đă phát triển như thế nào??? Họ đă bỏ xa VN, v́ sao vậỷ xin thưa, đó là v́ 30/4/75. Với bạn XYZ, Hà nội, bạn nói đúng, đă lâu rồi tôi chưa từng về VN. Nhưng trong lần đầu tiên về VN thăm bà ngọai của tôi, tôi đă phải tận mắt chứng kiến sự tham nhũng, hối lộ, và ... của nhân viên sân bay từ hải quan cho đến người kiểm tra hành lư. Tôi đă phải, v́ không muốn người nhà phải chờ đợi lâu, kẹp tiền vào passport khi qua hải quan. Đưa tiền cho nhân viên của đội "bốc dỡ hành lư" v́ họ đă xếp hành lư của tôi lên xe đẩy (mà tôi không yêu cầu ). Trong thời gian ở VN (10 ngày), tôi đă có dịp chứng kiến tận mắt những mặt trái và mặt phải của Saigon. Tôi không thù hận ai, tôi chỉ muốn nói lên những ǵ là sự thật về để cùng chia sẻ với mọi ngườị Đúng như bạn Tri Tam, Quận Một đă nói "Cuộc chiến VN về bản chất chỉ là sự đấu tranh ư thức hệ" và chúng tôi cũng không phải là người thua cuộc, v́ nếu thua cuộc, chúng tôi đâu có được ngẩng cao đầu về VN và được chào đón như một người hùng thắng trận trở về với ṿng nguyệt quế trên cổ


Lư Quan Hà

Nước VN chưa bao giờ mất, dân tộc VN măi măi trường tồn. Nhưng dân VN đă mất chủ quyền trong ngàn năm bị nô lệ giặc Tàu, một trăm năm nô lệ giặc Tây, rồi sau hai mươi năm nội chiến từng ngày, th́ lại bị bị nô lệ CS. Nếu không nô lệ CS th́ nước VN ngày nay phải là một xă hội đa nguyên đa đảng, chứ không phải chịu áp lực dưới sức ép 100% của viên chức CS bên hành pháp, 90% đại biểu là CS bên quốc hội, nền tư pháp, và công an, quân đội đều phục vụ cho CS. Kinh tế th́ hơn 50% là quốc doanh CS, 40% là đầu tư ngoại bạng và quan chức CS. Tôi phục ai buồn cười được trong ngày 30-4.


Andy Nguyễn, Arlington, USA

Muốn ḥa hợp và ḥa giải th́ dễ quá. Đảng CSVN là kẻ mạnh nên tỏ ra vị tha một chút. Thả Lm Lư, Ls.Công Nhân, Ls Đài, v.v. rạ Tu bổ lại Nghĩa Trang Quân Đội VNCH. Cho văn hóa VN hải ngoại được tự do quảng bá trong nước. Sau cùng, tổ chức bầu cử toàn quốc; làm thiệt chứ đừng làm giả. Đảng CSVN chịu làm như vậy th́ tôi đoan chắc là dân tộc VN sẽ được ḥa hợp và ḥa giảị Hơn 3 triệu người Việt tại hải ngoại sẽ cùng với đồng bào trong nước để xây dựng quê hương. Thiết nghĩ, trong ṿng 10 năm, quốc gia VN sẽ mạnh nhất nh́ Á Châụ Mọi sự là do Đảng CSVN; họ là nút thắt hay là nút mở của dân tộc VN?  


Sơn Hà, VN

Hơn 30 năm đất nước giải phóng nhưng những gia đ́nh có liên quan đến chế độ cũ vẫn c̣n bị phân biệt đối xử: họ không được vào đảng CS cũng đồng nghĩa là không được đề bạt lên làm lănh đạo, trong cơ quan họ được xem là công dân thứ 2. Nói chung dù có những tiến bộ đáng kể trong kinh tế nhưng về chính trị họ vẫn giữ vững lập trường: Đảng là giai cấp thống trị và họ xem nước Việt là của riêng họ của 2triệu người


Mai Ninh, VN

 Do lịch sử xô đấy, nước VN nhược tiểu của chúng ta bị các nước lớn chia cắt làm hai miền như một nhát dao chém đôi thân thể. Mỗi miền bị một ư thức hệ chi phối, do vậy đă đối đầu ở mức "một mất, một c̣n". Kết quả thảm khốc có thể biết trước. Miền Bắc theo XHCN tuy thắng oanh liệt một trân tại VN nhưng toàn phe XHCN lại thua một trận lớn trên toàn cầu, dẫn đến sụp đổ. Có thể khẳng định rằng những nước mà ĐCS đă mất quyền th́ nay không bao giờ trở lại chế độ XHCN nữa; dân kinh hăi quá rồị Các nước sống sót phải nghiêng dần về kinh tế tư bản (nhưng chẳng dại ǵ mà nghiêng về chính trị và đây chính là cái nôi sinh ra tham nhũng nặng như hiện nay).

Cuộc chiến tranh làm mỗi bên chết hàng triệu người và hàng chục triệu thương tật th́ ắt là bên nào cũng có những chiến công "giết hại đồng bào phía bên kia", nhưng bên thắng mới có quyền viết Sử để kể công cho ḿnh. Tôi có người em họ, hơn tôi trên chục tuổi, ở miền Nam đă từng cầm súng chiến đấu với anh tôi là lính miền Bắc và cả hai đều được thưởng nhiều huân chương. Người em họ tôi nói: Khi 2 miền đất nước có những kẻ mù quáng nắm quyền hành (lại luôn luôn vỗ ngực là "sáng suốt") tôn thờ 2 ư thức hệ đối lập th́ ắt là chúng lùa nhân dân hai miền giết hại lẫn nhaụ Chẳng bên nào nhận ḿnh là phi nghĩạ Bên nào cũng ra sức tuyên truyền và đều tuyên truyền rất giỏị Em họ tôi cũng bị tuyên truyền và thực mắt nó đă thấy CS miền Bắc ùn ùn vượt giới tuyến, do vậy bị coi là "xâm lược". Nó chiến đấu rắt anh dũng bảo vệ "quê hương". Mặt khác, không đi lính cũng không xong (sao giống anh tôi ở miền Bắc thế?). Anh tôi phục viên, được hưởng nhiều chế độ ưu đăi của đảng ta, đồng thời vẫn nhận tiền do người em họ từ Mỹ gửi về "cứu đói, cứu khổ" trong nhăng năm trước đâỵ Tôi thừa nhận với người em họ rằng cuộc chiến tranh này do đảng CSVN phát động, cố nhiên với danh nghĩa "chính nghĩa". Đă là "chính nghĩa" th́ đảng ta sợ ǵ mà chẳng công khai thừa nhận (như sách vở và báo chí của đảng đă và đang làm). Nh́n tấm gương bắc Triều Tiên và Đông Đức, đảng ta quá biết rằng hễ thi đua hoà b́nh th́ "phe ta" ắt thua liểng xiểng, nên bằng mọi giá (kể cả sinh mạng và xương máu của hàng chục triệu người) phải chiến thắng bằng bạo lực. Không thể thi đua kinh tế trong hoà b́nh giữa hai ư thức hê.. Quả vậy, phe XHCN đă đại bại về kinh tế trong cuộc đua hoà b́nh và đă sụp đổ, nay chỉ c̣n 4 nước (toàn nước nông nghiệp lạc hậu, ở đó dân rất dễ bị tuyên truyền và nước nào cũng coi lănh tụ là "thánh", phải ướp xác để dân tôn thờ lâu dàị

 


Nam Chinh, Luân Đôn

 Nhà nước VN đă chủ trương ḥa giải dân tộc từ rất lâu rồi v́ tất cả chúng ta dù chiến thắng hay chiến bại th́ đều là con dân của nước Việt. Nhân dân trong nước đều muốn khép lại quá khứ, đưa đất nước hướng đến tương lai tốt đẹp, chẳng ai c̣n muốn hận thù thêm nữạ Nhà nước và nhân dân giờ đây cũng tránh nhắc đến những từ ngữ nhạy cảm, những từ ngữ có thể làm cho nhiều người phia bên kia chiến tuyến không muốn nghẹ V́ vậy, ngày 30-4 giờ đây gần như chỉ mang ư nghĩa lịch sử là ngày chiến thắng Mỹ, chấm dứt chiến tranh, thống nhất đất nước. V́ lẽ trên đă có rất nhiều bà con ra đi những năm 75 nay trở về nước sinh sống, kinh doanh làm ăn phát đạt góp phần xây dựng đất nước. Tuy nhiên, cũng nên đặt câu hỏi rằng nhiều người Việt hải ngoại có thực ḷng muốn ḥa giải hay không? Nếu bà con thực sự muốn ḥa giải th́ tại sao mỗi khi VN có sự kiện ǵ bà con lại tổ chức biểu t́nh phản đối rầm rộ như vậỷ Mấy ca sĩ quốc nội sang giao lưu, biểu diễn cũng bị phản đối đến phát hoảng. Nhân dân trong nước không ai muốn nhắc đến chiến tranh, hay hận thù thêm nữa vậy tại sao trong ḷng nhiều bà con hải ngoại vẫn chất chứa thù hận nhiều đến thế? Tại sao bà con vẫn hết ḷng ủng hộ cho những kẻ muốn phá hoại, muốn ḱm hăm sự phát triển của đất nước? Thông qua những đoạn phim về những cuộc hội họp mới nhất của bà con hải ngoại tôi nhận thấy rằng sự hận thù trong ḷng bà con vẫn c̣n cao như núị Điều đó nó được thể hiện qua những ngôn từ được dùng, những khẩu hiệu, những nét mặt...Nếu những thước phim đó được chiếu cho toàn thể đồng bào ở trong nước xem th́ không hiểu chuyện ǵ sẽ xảy rả Chắc rằng sẽ không bao giờ có sự tha thứ hay ḥa giải ǵ nữa cả. Vậy ai muốn ḥa giải dân tộc, ai không?


Pinochio

Phải nói thẳng thắn là ông Trung nói chuyện rất hay, không hổ danh là người được đào tạo bài bản. Tôi đồng ư với ông Trung là ngày 30/4/1975 là ngày lịch sử - là ngày chấm dứt chiến tranh. Cha tôi cũng công nhận như thế ngay sau khi Ông nghe tướng Minh kêu gọi hạ vũ khí. Ông Trung rất hay khi kêu gọi mọi người dù "nghĩ thế này nghĩ thế khác" cũng nên nhận trách nhiệm làm sao giúp tổ quốc đi lên. Nói th́ rất hay, rất xúc động nhưng ông Trung cố t́nh quên đi là làm mới khó. Ngay bản thân ông là anh hùng của dân tộc mà c̣n không làm được th́ kêu gọi ai đâỷ Ông Trung đang là phó tổng giám đốc Vietnam Airlines - một công ty đang có nhiều tai tiếng và nhiều vụ bê bối lớn - đương nhiên là ông Trung phải biết nhưng ông đă không ngăn chặn được cũng như ông không lên tiếng cảnh báo cho dư luận biết. Ông có nỗi khổ của ông hay nói nôm na là nỗi khó khăn của ông, giống như ông tránh né b́nh luận về vấn đề của BBC đặt rạ Ông muốn để lịch sử phán xét, nhưng ông cũng quên rằng khi ông im lặng chờ lịch sử phán xét th́ đất nước tiếp tục chịu nhiều đau thương và thiệt tḥi chỉ v́ những người không dám nói lên tiếng nói của con tim ḿnh.

Riêng gởi bạn Nam Chinh - Luân đôn: những ǵ bạn nói đều là những danh từ sáo rỗng chung chung mà ai cũng có thể nói, vấn đề là nói và làm có đi chung hay không? Bạn có thể dẫn chứng hàng loạt bài viết hay hàng loạt các bài phát biểu trên BBC này để làm bằng chứng là chính quyền trong nước "đă chủ trương hoà giải dân tộc từ rất lâu rồi". Nhưng xin bạn nh́n vào việc làm của chính quyền từ trước đến nay: xoáy vào trọng tâm miền Bắc chiến thắng và những người bên kia chiến tuyến ở miền Nam là kẻ thù đă thảm bạị Họ là những người đáng phải chịu chết, cho đi tù chung thân là may rồị Bạn cũng thấy là Nguyễn Thành Trung cũng né tránh nói chuyện này, không phải ông Trung không biết ǵ mà ông là con người đàng hoàng; ông chỉ nói những ǵ ông có thể nói thật; những ǵ khiến ông không nói được thật ḷng th́ ông không nói c̣n hơn phải nói không thật. Tôi khâm phục con ngừoi của ông. C̣n bạn? Bạn bao nhiêu tuổỉ Bạn là người của thế hệ nàỏ V́ không biết bạn thuộc thế hệ nào nên tôi không trách bạn v́ có thể bạn là những thế hệ 8x, 9x nên bạn hoàn toàn không biết ǵ chuyện của quá khứ. Nhưng bạn sử dụng từ "từ rất lâu rồi" nên tôi mạo muội phản bác bạn. Bạn có biết là Nhà Nước VN (hay Đảng CSVN - v́ cả hai đều dưới sự lănh đạo của Đảng) sau 30/4/1975 đă từng tuyên bố chính sách khoan hồng của Đảng, trong đó có câu "tội ai nấy chịu, cha làm cha chịu, con làm con chịu". Nghe đúng quá chứ ǵ ! Như vậy là hoà giải hoà hợp dân tộc rồị Nhưng thực tế th́ bạn cũng biết (nếu chưa biết th́ t́m tài! liệu lịch sử hoặc hỏi người lớn) Nhà Nước có chủ trương chia ra thành phần lư li.ch. Nó ảnh hưởng đến tất cả mọi phương diện trong xă hội: đi học, đi thi cũng bị cái lư li.ch. Nghèo đói v́ thiên tai phải xin trợ cấp cũng bị cái lư li.ch. Đi chơi cũng bị cái lư lịch....

Tôi có thể lấy ḿnh làm bằng chứng sống cho bạn kiểm tra, tuổi trẻ không biết đến chính trị, không biết đến thù hận của Cha Anh nhưng Đảng đă làm cho tôi biết như thế nào là bị đối xử phân biệt, như thế nào là con cháu của những kẻ chiến bạị Có lẽ nó khá hơn nô lệ da đen ở Mỹ ngày xưa v́ tôi cũng da vàng như bạn hay mọi đứa trẻ khác trong nước VN. Nói ra đây không phải để giận dữ mà chỉ là cho bạn biết giữa những ǵ được nói và làm khác nhau xa lắm. Tôi đă qua rồi tuổi trẻ sôi sục ư chí đem nhiệt huyết ra xây dựng quê hương (đội viên danh dự, cháu ngoan bác hồ, đoàn viên ưu tú và bị loại ra khỏi mọi đoàn thể v́ lư lịch - khi mà người ta không muốn cho anh hưởng những quyền lợi, người ta chỉ muốn anh vắt sức ra mà thôị), cũng như giờ đây không c̣n thấy căm thù CS nữa nhưng vẫn đủ kinh nghiệm để không bị những lời nói hay danh từ mỹ miều như Nam Chinh sử dụng để bị mắc lừa nữạ Chúng tôi phải nh́n xem thật sự Đảng làm ǵ để gọi là có ư hoà giải, hoà hợp thật sư.. Đó là câu trả lời cho câu hỏi của bạn: ai muốn hoà giải, ai không?  


TN Có lẽ ḥa giải không đơn thuần chứa đựng ư nghĩa mỗi bên nhường nhịn nhau một tí mà c̣n phải chấp nhận sự hiện hữu của mỗi bên: đă có, đang có và sẽ tồn tạị Không thể bảo VNCH là "ngụy", là không có thật trên cơi đời này cũng không thể bảo người CSVN chẳng mảy may cần nữa v́ thế giới CS đă sụp đổ hoàn toàn: hai thành phần này đều cùng huyết thống, cùng nằm trong đại bộ phận dân tộc không thể tách rời như anh em ruột thịt dưới một mái nhà. Hai bên phải chấp nhận một sự thật là cần sự phê phán, học hỏi lẫn nhau để mọi sự trở nên tốt đẹp hơn cho dẫu đôi khi tranh căị Đă gọi là muốn ḥa giải th́ tại sao không dám chấp nhận ư kiến khác biệt để xây dựng đất nước?. Đừng cho ḿnh đúng 100% th́ mới mong ḥa giải và đă gọi là không nh́n về quá khứ lư lịch th́ chính quyền thực sự phải là của toàn dân: ai đủ tài đủ tâm bất luận ở đâu, bất cứ thuộc thành phần nào trước đó cũng cần có tiếng nói, có cơ hội tham gia việc nước. Đấy là việc cấp bách. Thế mới gọi là công b́nh, thế mới gọi là ḥa giải và mong chính quyền VN mở cửa để đón nhận những nhân tài cần cho đất nước cũng như đă mở cửa để đón nhận "kinh tế thị trường" mà trước đó đă không chấp nhận.


Binh Nguyen, Miami

32 năm ngưng tiếng súng, chứ không phải 32 năm ḥa b́nh. Bởi v́ nếu thực sự ḥa b́nh th́ không có cảnh phân chia con người VN với nhiều danh từ khác nhau, không có cảnh cướp nhà, cướp của và đầy người dân đi vùng kinh tế mới (một h́nh thức tù kiểu XHCN). Ḥa b́nh c̣n phải mang tính cách b́nh đẳng, công bằng không có quyền độc tôn chính trị và tư tưởng. 32 năm bị trị dưới chế độ độc tài, mà những người lănh đạo ôm sát cái chủ nghĩa ngoại lai, làm khổ dân tộc. Họ làm những điều vô cùng nghịch lư với lư thuyết của họ: yêu nước, sao họ lại nhường đất cho Trung cộng? Theo chủ nghĩa vô sản, sao họ làm chủ những biệt thự sang trọng? Có hàng triệu dollars trong ngân hàng Thụy Sỹ? Đánh Mỹ, đánh tư sản, sao bây giờ lại bợ Mỹ và làm kinh tế theo tư bản? Giải phóng con người, thể hiện nếp sống văn minh, kinh tế đi lên,sao họ lại đưa dân đi làm nô lệ? Và nơi nào cũng có beer ôm? Đảng CS là đảng của người lao động, sao họ lại đứng về phía các nhà tư bản ngoại quốc để bóc lột sức lao động của dân VN một cách dă man, phi nhân bản? Bài trừ văn hóa hóa ngoại lai, nhưng tại sao họ lại phổ biến một cách quá mức về những phim ảnh Hàn quốc cũng như những lúc phát thanh trên TV bằng ngôn ngữ Hàn quốc? C̣n nhiều cái mâu thuẫn khác nữa, hy vọng dịp khác sẽ được nóị Minh Phạm, USA Ngày 30//04 không nên là ngày để tô hồng cho đảng CS, cho cái gọi là "cuộc kháng chiến thần thánh". Nó cũng không thể là ngày để chỉ trích người CS. Nó nên là một ngày để tưởng niệm, như ngày Memorial Day ở Mỹ. Nó nên là ngày để tưởng niệm những người đă khuất, những đau thương đă qua, ngày để gia đ́nh xum họp, để mọi người nghỉ ngơị Tôi thấy kinh tởm "những ai" sử dụng ngày lễ này để ca ngợi "ḿnh", hay để khơi gợi thêm hận thù.


Linh, Garden Grove

Tôi nghĩ rằng không nên "quơ đũa cả nắm" về những người CS, có những người thật sự yêu nước và thấy lẽ phải nhưng chưa thật sự hành động v́ họ c̣n sợ và chưa đủ lực để làm khác đi chính đảng của ho.. Tôi cũng nghĩ không nên "quơ đũa cả nắm" là người Việt hải ngoại nếu có những đau buồn cho 30/4 và lên tiếng về bất công ở VN hay nói đúng hơn không chấp nhận độc tài đảng trị là v́ hận thù hay hoài qúa khứ. Những người thật sự quan tâm về đất nước mà không phải v́ quyền lợi danh vọng và tài lực của ḿnh dù là thuộc đảng CS hay bất kỳ đảng phái hoặc thành phần nào đều có quyền lên tiếng và đóng góp cho đất nước theo cái nh́n của ho.. Không nên dùng thành kiến và kỳ thị để chụp mũ nhau v! từ chối nghe những ǵ khác ư của ḿnh.


Trần Chung Anh, Bremen, Đức

Tôi đọc bài trả lời của cựu phi công Nguyễn Thành Trung, tôi muốn hỏi ông Trung ông có nghĩ rằng ông cũng là tên tội phạm hay không? V́ theo tôi th́ ông là kể trực tiếp gây nên cái chết của đông bào miền nam trong cuộc 30/04/1975 v́ tôi là quân nhân quân giải phóng miền nam có mặt tại Sài G̣n trước 30 /04 là người chứng kiến giờ hấp hối của chế độ VNCH. Tôi thiết nghĩ đă 32 năm rồi chúng ta nên để nó thành ngày lịch sử th́ tốt hơn, đừng kỷ niệm rầm rộ như chế độ hiện nay làm cho bên thắng, bên thua khoét sâu thêm hố ngăn cách cho dân tộc tôi ghi lại câu nói của mô tơ rô thủ tướng Đông Đức (ghế bị cáo có thể dành cho bất cứ ai nếu người đó bị thất trận) cho nên theo tôi th́ chúng ta nên theo chế độ cộng hoà liên bang Đức là không bao giờ nhắc đến cái ngày tận số của chế độ Đông Đức. Cho nên tôi mong muốn chính phủ nên xem xét để đưa dân tộc đến đại đoàn kết thi hay hơn.


Kim Lan, Thụy Sĩ

Tại sao phải ḥa giải khi 1 bên luôn ăn mừng chiến thắng khoe khoang là họ đă đánh tan những anh em của họ? Tại sao phải ḥa giải khi mà tấm bia thuyền nhân ở Malay bị CSVN gián tiếp đập bỏ để rồi chính quyền Thụy sĩ cho làm tấm bia tai Geneve để trả đũa việc làm phi nhân của CSVN? Tại sao lại ḥa giải khi VN chưa có nhân quyền, ngôn luận? Tại sao Thụy Sĩ là nước trung lập vẫm không chấp nhận việc làm của CSVN th́ tại sao người tị nạn CSVN lại có thể ḥa giải một cách bất công thua thiệt như vậỷ Đất nước VN không c̣n chia cắt nhưng ḷng người VN vẫn c̣n bi chia cắt bởi Đảng CSVN..


Janitor, USA

 Trong những năm 60-70 tôi đă từng tham gia tích cực phong trào SVHS tranh đấu nào là chống tập đoàn quân phiệt Thiệu, Ḱ, Có, Cao, Loan, nào là chống "độc diễn", HSSV quyết tử, Chiến đoàn Nguyễn Đại Thức, chiến dịch đốt xe Mĩ... Gia đ́nh can ngăn sợ rằng "tôi bị VC lợi dụng" Tôi đă căi lại với tất cả ḷng chân thành rằng "tôi biết tôi đang làm ǵ, tôi biết rất rơ bạn bè tôi là ai, chúng tôi không phải là CS...". Ngày 30/4 tôi ngỡ ngàng nh́n những người bạn ấy, những người từng khẳng định chắc nịch với tôi rằng "CNCS là không tưởng, chúng ta tranh đấu v́ quê hương v́ dân tộc chứ không v́ chủ nghĩa nào cả..." nay trở về kẻ th́ làm chủ tịch ủy ban quân quản quận (SG3), kẻ th́ làm Tổng biên tập, người th́ nắm Hội văn nghệ, người th́ làm Trưởng Ty TT-VH... và họ mang theo cả một chế độ tồi tệ hơn chế độ mà tôi (cùng họ) chống đối cả ngàn lần. Tôi chua xót nhận ra rằng chính ḿnh là thủ phạm góp một cánh tay đắc lực đẩy 2 triệu đồng bào cuả ḿnh ra biển. Những người ấy bây giờ kẻ đă thất sủng kẻ vẫn đắc thời, có kẻ phản tỉnh có người vẫn đam mệ Và cuộc chiến tranh đến bây giờ vẫn chưa chấm dứt nó chỉ thay đổi phương thức xung đột mà thôị Làm sao có thể ḥa giải khi người CS chưa chấm dứt những tham vọng của họ và những người Miền Nam chưa lấy lại được thanh danh của ho.. Vấn đề không đơn giản là thù hận mà là sự ô nhục, rơ ràng những người Miền Nam họ thấy chế độ mà họ phục vụ, tốt hơn chế độ của những người chiến thắng nhưng kẻ chiến thắng th́ cứ đổ hết mọi xấu xa lên đầu ho.. Nếu ngày xưa, sau khi chiến thắng họ đem đến một chế độ tốt hơn, chưa cần giàu có sung túc hơn chỉ cần tự do hơn, thoải mái hơn, nhân hậu hơn th́ chẳng cần hoà giải họ cũng được toàn dân ủng hộ, thương yêu và những người thất trận th́ thật là hết đường ăn nóị Nhưng chính những người CS đă trả "chính nghiă" về cho Miền Nam. Hăy vào những công ty xí nghiệp, cơ quan công quyền hoặc làm biếng th́ mở TV thôi bạn sẽ thấy có thể hoà giải được hay không? Ngày nào mà Đảng CSVN chưa từ bỏ chính sách "đô hộ" miền Nam th́ chưa nên nói hoà giảị