Chúng Ta Nghĩ Và Làm Ǵ ?

Ngô Văn Tuấn

7-1997

1999 thuyết tŕnh tại Den Haag, Ḥa Lan 

2003 thuyết tŕnh tại Bá Linh, Đức

 

Kính thưa quư vị,

Liên Hiệp Âu Châu từ 17-7-1995 đă đồng ư chấp thuận Hiệp Ước Song Phương cùng với Việt Nam, và ngày 14-5-1996 đă kư tên chính thức trên văn bản này (1). Liên Hiệp Âu Châu đă vận động được sự đồng ư của hầu hết các nước Âu Châu, Bắc Mỹ, Úc Châu, Đông Á và Đông Nam Á. Công việc này là đầu tư, viện trợ, và thúc đẩy Việt Nam cho nhanh chóng phát triển, là yếu tố quan trọng chính của chiến lược kinh tế mà hiện nay các nước đang và sẽ triển khai (2). Ngày 10-12-2001 Hoa Kỳ cũng đă chịu kư Hiệp Ước Thương Mại cùng với Việt Nam (3).

Là thế chiến lược kinh tế của thế giới đối với Việt Nam “giúp đỡ các nước đang phát triển” th́ không thể v́ một lư do ǵ mà cho dừng lại. Chúng ta chống lại cộng sản độc quyền, độc tài, bất công và tham nhũng, tự do ngôn luận, tự do báo chí, và t́nh h́nh nhân quyền, tôn giáo đă bị chà đạp, không được tôn trọng... Đến nay đă bao năm trôi qua, chúng ta đă làm được những ǵ ? Phải chăng chúng ta vẫn bị dậm chân tại chỗ ? Phải chăng nhà nước cộng sản Việt Nam từ từ ổn định và phát triển để trong tương lai gần đây có thể vào được Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) ?...

T́nh h́nh thế giới nói chung, và của Việt Nam nói riêng hiện nay đang trước mắt chúng ta. Ngày nay các nước trên thế giới đă và đang mở ra một chiến lược kinh tế nhằm để gây áp lực toàn diện và thúc đẩy thị trường Việt Nam. Thay v́ chúng ta nên giúp họ để chiến lược được mau chóng hoàn thành, nhưng trái lại chúng ta không chấp nhận kế hoạch của họ. Nếu chúng ta biết rằng, chống lại kế hoạch của họ tức là chống lại các nước trên thế giới, làm như vậy là vô h́nh trung chúng ta đă và đang chọn một thất bại hoàn toàn mà không thể nào gỡ gạc được nữa !! 

Nếu như chúng ta ở vào thế mạnh, có đủ lực lượng, có thể tương xứng đối đầu cùng nhà nước Việt Nam, th́ chúng ta lớn tiếng đ̣i hỏi những yêu sách, nguyện vọng các thứ mà không cần phải e dè điều ǵ cả. Đàng này lực lượng của chúng ta rời rạc, chia rẽ, ly tán, ... các tổ chức, đảng phái và hội đoàn cũng không thể nào đoàn kết lại được, và tinh thần đấu tranh của người Việt Nam đă bị sút giảm rất nhiều, gần như bị động hoàn toàn v́ không có kế hoạch mới, sách lược mới. Hoặc nếu có, cũng không thể, hay là chưa dám phổ biến, một phần v́ sợ bị chụp mũ, cho là thân cộng, đón gió trở cờ, v.v... 

Nếu muốn chống lại cộng sản Việt Nam, chỉ c̣n một con đường có thể là duy nhất mà chúng ta cần phải có, đó là thứ 1: Thế Quốc Tế, thứ 2: Thế Hải Ngoại, và thứ 3: Thế Quốc Nội. Ba Thế này vô cùng quan trọng, thiếu một trong ba cũng làm cho chiến lược tắt hỏng, mất đi các yếu tố cần thiết nhất trong việc tiến công. 

  1. Phải tạo cho được thế quốc tế đồng hỗ trợ, giúp cho ta những điều cần thiết trên lănh vực bang giao, xă hội, giáo dục, hành chính, nhân quyền, v.v... Giúp cho nền kinh tế Việt Nam được phát triển để người dân trong nước có được đầy đủ và tự đứng lên tranh đấu.

Chúng ta cùng nhận thức rơ ràng về cục diện mới trong thập niên đầu thế kỷ 21, là quốc tế đă nỗ lực viện trợ, giúp đỡ, đầu tư, thương mại... để dần dần thay đổi hiện trạng của Việt Nam. Không có sự hỗ trợ của quốc tế th́ chắc chắn cuộc tranh đấu của chúng ta đă, đang và sẽ dậm chân tại chỗ cũng như những năm qua. Chúng ta đă từng nghĩ rằng, làm thế nào để kéo cho được quốc tế vào giúp chúng ta chống lại cộng sản. Nhưng lúc đó quốc tế chỉ giúp một phần nhỏ có tính cách nhân đạo. Nhưng nay th́ quốc tế lại chịu nhảy vào ṿng, chịu nỗ lực hỗ trợ và qua đó làm cho cộng sản Việt Nam gặp phải rất nhiều chướng ngại, mà chướng ngại đầu tiên là cán cân chi phối quyền lực, quốc hội có nhiều quyền hơn, kinh tế tư nhân có nhiều sự bảo đảm hơn... (4). 

Hiện nay một số nước trên thế giới vào Việt Nam với sách lược kinh tế mà Liên Hiệp Âu Châu đang triển khai các mạng lưới kế tiếp. Các lănh vực nói trên đă được các nước nghiêm chỉnh thi hành, qua h́nh thức viện trợ, đầu tư, đào tạo, du sinh (sinh viên du học), các lănh vực từ thiện, v.v... (5). Nhưng, các việc làm phải từ từ mà không thể nào thực hiện nhanh được. V́ cuộc sống của người dân Việt Nam suốt ngày phải vất vả kiếm miếng ăn, lo cho toàn gia đ́nh không bị đói, nhất là ở vùng nông thôn. Nên người dân c̣n thời giờ và tâm trí đâu mà t́m hiểu âm mưu bắt bớ giam cầm, nhượng đất đai cho Trung cộng... Vả lại đă từ nhiều năm qua, đói th́ dân chúng đói, chứ những đảng viên của đảng cộng sản th́ giàu có, quyền lực, phủ phê, ăn sung mặc sướng... Do đó, sách lược của thế giới là làm sao cho dân chúng Việt Nam được đầy đủ, và từ đó đi đến đ̣i hỏi, tranh đấu cho Việt Nam tự do, dân chủ và nhân quyền, sẽ không c̣n xa lắm.

Những cuộc viếng thăm Việt Nam của phái đoàn Liên Hiệp Âu Châu cũng nằm trong chiến lược đó. Khi nhà nước Việt Nam không cho phái đoàn Liên Hiệp Âu Châu gặp những vị lănh đạo tôn giáo như Ḥa thượng Thích Huyền Quang, Ḥa thượng Thích Quảng Độ, Linh mục Nguyễn Văn Lư, th́ vấn đề viện trợ 162 triệu Euro cho Việt Nam có thể sẽ bị xét lại (6).

Nhưng điểm quan trọng về nước Việt Nam là phải do chính người Việt Nam ngoài và trong nước đảm nhận. Chúng ta cần phải giữ vững vai tṛ và độc lập khi thi hành công tác. Chúng ta tuyệt đối không được ỷ lại khi có quốc tế gián tiếp hỗ trợ. Quốc tế là quốc tế, c̣n Việt Nam là Việt Nam. Công việc đảm trách này đ̣i hỏi chúng ta phải vô cùng cẩn thận, tế nhị và nhạy bén khi hành sự. Hành sự hỏng, tức là phá vỡ thế chiến lược của quốc tế đối với Việt Nam. Do đó, đây là vấn đề quan trọng hàng đầu của chúng ta khi muốn tranh đấu để đạt đến tự do, dân chủ và nhân quyền thật sự cho Việt Nam. 

  1. Cần tạo cho được thế Hợp Đoàn, đồng thuận giữa các tổ chức người Việt Nam ở ngoài hải ngoại và trong quốc nội. Phải tạo ra Lực cho lực lượng người Việt Nam. Đó là Quy Nạp Lực. Quy Nạp Lực là lực tổng hợp của người Việt Nam ở hải ngoại cộng với người Việt Nam ở quốc nội chống lại lực của đảng cộng sản Việt Nam (7).

Muốn có Lực, trước hết cần có sự kết hợp chặt chẽ của các tổ chức, đảng phái và hội đoàn người Việt Nam, đặc biệt là người Việt Nam ở hải ngoại. Không kết hợp được, tức là không tạo được Lực, th́ sẽ măi măi là thân lưu vong, xa xứ và sẽ chết trên xứ người mà thôi.

Chúng ta cần thấy rơ nhiệm vụ trước mắt cần thiết nhất, và chủ yếu nhất là phải Hợp Đoàn với nhau. "Hợp Đoàn không có nghĩa là đoàn kết sơ cứng trong một đoàn thể, tổ chức. Hợp Đoàn là sự kết hợp trong sự tương kính, hài ḥa, đoàn kết lẫn nhau và cùng nhau đạt đến mục đích trong sự hợp lư và đồng thuận. Ngày nào mà việc Hợp Đoàn chưa được tối thiểu 3/4 các tổ chức đồng ư chấp thuận trên một nguyên tắc chung, th́ sẽ không thể làm ǵ được cho dân chúng ngoài và trong nước tin tưởng, th́ lúc đó chưa thể đối thoại, hay làm được điều ǵ với nhà nước cộng sản đang cầm quyền tại Việt Nam" (8).

Do đó trong năm năm đầu tiên của thế kỷ 21, chúng ta cần đạt được ít nhất là sự đồng thuận về mục đích. Có đồng thuận được th́ sẽ có hợp đoàn. Muốn đạt đến sự đồng thuận các tổ chức, chúng ta cần nên cởi mở, vị tha và thành thật trong nhận định. Nếu không được như vậy th́ mọi việc đổ vỡ sẽ không thể nào tránh khỏi. Mọi việc cần nhất là tâm thành. Khi được thành tâm, thành ư trong nhận định, th́ đó chính là khởi điểm cho sự kết hợp.

Khi có được khởi điểm cho sự kết hợp, chúng ta nên thận trọng khi lấy một quyết định ǵ. V́ quan trọng nhất là lúc ban đầu tạo dựng nên. Nên chúng ta cần nh́n về nhân sự. Người Việt Nam ở hải ngoại gồm có những người tỵ nạn và những người không tỵ nạn. Hiện nay nhân sự ở khắp các nước trên thế giới, và có vào khoảng 2,9 triệu người. Những thành phần này được chia ra như sau: 

  1. Người Việt quốc gia bao gồm hầu hết những người đă làm việc cho chính quyền, quân lực Việt Nam Cộng Ḥa, các đảng phái, các tổ chức trước đây, và dân chúng đă liều chết ra đi tỵ nạn cộng sản. Có thể ước đoán số người khoảng chừng 55%. Nhưng con số này sẽ giảm xuống dần, để nhường lại cho lớp người trẻ tuổi hơn.

  2. Có nhiều người không chấp nhận là người quốc gia. V́ chữ người quốc gia (nationalist) theo người Tây phương bao hàm ư nghĩa cực đoan, quá khích. Đây là đa số những người thường hay tiếp cận với xă hội Tây phương, và những thành phần trẻ, sinh viên... Ngày nay họ muốn đổi lại là người Việt Nam tự do, người Việt Nam dân chủ, hoặc người Việt Nam xă hội... Thành phần này có thể lên đến 25%, nhưng sẽ dần dần nhiều hơn để thay thế lớp người lớn tuổi.

  3. Người Việt Nam đă du học hoặc làm việc ở Nga và Đông Âu, hiện đă xin tỵ nạn ở Âu Châu và các nước khác. Có một số người được các nước tạm nhận cho ở lại, c̣n một số khác đang chờ cứu xét. Họ chống lại nhà cầm quyền Việt Nam, v́ đă bị cộng sản nhẫn tâm lừa mị hàng vạn thanh niên, trong đó có họ. Họ là những thành phần trẻ, phần nhiều ở miền Bắc, số ít ở miền Nam, có kiến thức và lư luận ở trường học, cho nên đối với người Việt Nam tỵ nạn ở hải ngoại có một số điểm khác biệt. Điểm rơ nhất là họ không chấp nhận cờ vàng ba sọc đỏ. Và họ cũng từ chối luôn cờ đỏ sao vàng của Hà Nội. Họ chỉ chấp nhận lá cờ dân chủ trong tương lai mà thôi. Số người này khoảng dưới 10%.

  4. Những người Việt Nam khuynh tả, thân cộng. Đó là:

Ngày nay họ thấy cộng sản Việt Nam lừa dối, phản bội dân tộc nên đă chống lại. Thành phần này ước lượng dưới 10% (9).

Người Việt Nam ở quốc nội ngày nay dân số vào khoảng 77 triệu người (tổng số gần 80 triệu). Số người bất đồng chính kiến, chống lại đường lối, chính sách của đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam cũng được chia ra làm 4 thành phần:

  1. Người quốc gia bị thất bại sau cuộc chiến, ở trại cải tạo hoặc ở ngoài xă hội, không có phương tiện để vượt biên, đành phải ở lại để chờ ngày. Các lực lượng tôn giáo, chính trị qua một thời gian tranh đấu tích cực, hiện nay các thành phần này im lặng, nhưng khi có thời cơ, họ sẽ sẵn sàng nổi dậy.

  2. Các thành phần trẻ tuổi, học sinh, sinh viên.... đă, đang và sẽ tiếp thu kiến thức, lư luận, cũng như kinh nghiệm:

  1. Quần chúng từ Nam chí Bắc sẽ nổi lên chống lại đường lối độc quyền và tham nhũng của nhà nước. Những tổ chức, đoàn thể cũng sẽ nổi dậy chỉ trích và công kích đảng cộng sản. Những tổ chức giờ đây chỉ hoạt động b́nh thường, không dính líu vào chính trị, nhưng khi có thời cơ bộc phát, những tổ chức này sẽ làm kim chỉ nam cho mọi cuộc xuống đường.

  1. Người cán bộ, đảng viên của đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam thấy những sai trái, bất công, hối lộ, tham nhũng, ... nên chống lại. Thành phần cán binh cộng sản hiện đang tại ngũ, hoặc đă ra khỏi bộ đội, là những người trẻ có sức sống, năng động. Những người này dù chống đảng và nhà nước, nhưng cũng không chấp nhận dưới Việt Nam Cộng Ḥa ngày xưa, mà phải có thể chế mới (10).

Những thành phần nhân sự hải ngoại và quốc nội cần nên t́m cách liên lạc để kết hợp. Sự kết hợp này một khi phát động, điều tối cần thiết là chúng ta phải có kế hoạch mới, hoặc sách lược mới làm kim chỉ nam thi hành. Không có kế hoạch, sách lược mới, th́ không thể nào kết hợp được, v́ có như vậy cũng sẽ đi đến tan ră mà thôi. Do đó cần phải có sách lược mới để có thể kêu gọi quần chúng, kêu gọi các tổ chức.

  1. Muốn đối đầu được cùng đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam, chúng ta cần phải có sách lược hay chiến lược mới. Chiến lược bao gồm nhiều kế hoạch, chiến thuật. Một trong những chiến thuật khả dĩ đối chọi được với kẻ mạnh, quyền thế, địa vị vững chắc, tốt nhất là lấy Nhu thắng Cang, tức là lấy "Tứ lạng bát thiên cân" (Bốn lượng đẩy ngàn cân). Cần nên sử dụng thiên Dụng Mưu để có thể thủ thắng trên b́nh diện đấu tranh chính trị, kinh tế và xă hội. Dùng Mưu công trong Tứ lạng bát thiên cân, có thể nắm chắc lấy ưu thế, nhưng với điều kiện tối cần thiết là các tổ chức trước hết phải đồng thuận và kết hợp lại với nhau. Đồng thuận là điểm then chốt. Không đồng thuận sẽ không thể đem lại kết quả tốt (11).

"Tứ lạng bát thiên cân" là phương thức tuyệt diệu trong vơ học do Tổ sư Trương Tam Phong sáng tạo ra Thái Cực Quyền và truyền thụ cho phái Vơ Đang, Trung Quốc. Phương pháp ôn nhu này khi áp dụng trên mọi lănh vực đều nổi bật lên khía cạnh tuyệt vời của nó.

Thí dụ: Phái đoàn văn công của cộng sản Việt Nam từ trong nước ra hải ngoại tŕnh diễn, bị các tổ chức và dân chúng ở đây biểu t́nh chống đối, nên các hội trường hoặc rạp hát chỉ c̣n lại một số ít người đi xem mà thôi. Các tổ chức đều vui mừng, và cho là ḿnh đă thắng !!!

Nhưng đừng quên, v́ đó chỉ là số ít. Nếu cộng sản Việt Nam giờ đây cho rất nhiều nghệ sĩ ra hải ngoại tŕnh diễn nhiều chỗ, nhiều nơi, và nhiều lần, thậm chí hát không cần lấy tiền vé vào cửa... th́ các tổ chức nghĩ thế nào ?

Phương pháp ôn nhu này nghĩ ra một cách khác. Những người nghệ sĩ ra hải ngoại hát chính yếu là kiếm tiền, mà không thể có cái ǵ khác. Anh A mướn được hội trường, và hướng dẫn cho đoàn hát, anh A cũng chỉ v́ muốn kiếm tiền. Nếu theo phương pháp, các tổ chức hăy t́m gặp cho được anh A, nói với anh A cho người đại diện của tổ chức lên nói đôi lời với khán giả trước khi tŕnh diễn. Anh A sẽ cho ngay, hoặc c̣n dụ dự chưa cho th́ các tổ chức nên t́m mọi cách để cho anh A đồng ư. Đại diện của tổ chức sẽ lên nói những ǵ cần phải nói. Và sau đó các nghệ sĩ sẽ tŕnh diễn những bản nhạc thuần túy t́nh cảm, không có dính líu chính trị trong đó.

Như vậy khi đại diện của tổ chức lên nói chuyện với khán giả, là chúng ta biến đoàn hát của cộng sản thành ra đoàn hát của ta. Có lợi cho cả 2 bên. Bên kia th́ hát kiếm tiền, những điều ǵ khác không cần biết đến. Nếu có ai hỏi gay gắt, th́ cứ trả lời là không biết. Bên đây được mối lợi lớn, là biến những "văn công của Việt cộng" thành ra những "nghệ sĩ của ta".

Do đó khi nhà nước Việt Nam càng đưa ra hải ngoại nhiều ca sĩ hơn nữa, th́ sẽ bị triệt tiêu để trở thành của ta. Tức là mũi dùi văn hóa vận của cộng sản đánh vào khoảng không. Và từ khoảng không này sẽ bị dội ngược lại, tức là phản đ̣n. Cú đánh càng nặng, th́ phản đ̣n càng mạnh.

Giới nghệ sĩ là thành phần rất quan trọng trong lănh vực tuyên vận, thông tin, liên lạc.... là thành phần được mọi giới yêu chuộng thưởng thức, nhất là giới b́nh dân. Do đó các tổ chức thật sự tranh đấu cho Việt Nam có tự do, dân chủ và nhân quyền, cần nên ḥa ḿnh cho được cùng với các nghệ sĩ từ trong nước ra. Khi một nghệ sĩ có tiếng tăm ở trong nước ủng hộ việc làm của chúng ta, về trong nước họ sẽ nói lời tốt cho ta. Nếu nhiều người nghệ sĩ đều nói hay, nói đẹp về ta th́ cộng sản Việt Nam sắp tới ngày tận số (12).

Do đó phương pháp ôn nhu này biến cái "bất lợi" thành điểm "thuận lợi" cho chúng ta, sẽ hóa giải hết những điều mà chúng ta khó nghĩ. Từ đó chúng ta sẽ dùng tâm trí để có những ư kiến mới.

Ngày 30-10-2002 Phó Thủ tướng cộng sản Vũ Khoan đă kư Quyết định số 990/QĐ-TTg của Thủ tướng Phan Văn Khải về việc thành lập Quỹ hỗ trợ, vận động Cộng Đồng người Việt Nam nước ngoài (13). Do đó, nếu các tổ chức người Việt Nam ở hải ngoại ngày nay không chịu kết hợp lại, th́ sẽ không c̣n kịp nữa trước sự xâm nhập và tấn công của cộng sản vào hàng ngũ của chúng ta. Và nếu chúng ta không có kế hoạch, phương pháp nào để biến điểm bất lợi thành điểm thuận lợi, th́ chắc chắn một sự thất bại tủi nhục và đớn đau nhất lại trở về với chúng ta một lần nữa. Không đồng ḷng với nhau, th́ không thể làm được điều ǵ tốt cả.  
 

  1. Đúng thời điểm thích nghi để phát triển các yếu tố thiên thời, địa lợi và nhân ḥa. Chúng ta nên mở hết tâm trí ra để đón nhận ư niệm, cũng như hoài bảo, nguyện vọng của quần chúng, nhân dân. Ư dân là ư Trời. Dân muốn là Trời muốn. Thuận Thiên giả tồn, nghịch Thiên giả vong.

Trong giai đoạn chuẩn bị kế hoạch, quan trọng nhất là hành vi của chúng ta đối với dân chúng. Tất cả nên đặt trên hết, từ nguyện vọng, nhu cầu, cho đến đ̣i hỏi, đạo đạt, v.v... Mọi hành động đều cần cho đúng và kịp lúc đứng về phía nhân dân. Có như vậy, lúc chúng ta nói chuyện, nhân dân sẽ nghe theo ta, lúc chúng ta cần, nhân dân sẽ về với chúng ta (14).

Muốn như vậy, chúng ta cần nên lắng nghe mọi tiếng nói từ phía nhân dân. Dù có chửi rủa hoặc khen ngợi, chúng ta cũng nghiêm chỉnh lắng nghe. Không giận, không hờn, mà coi đó là những bài học để trong tương lai chúng ta làm cho tốt hơn.

Nên thận trọng từ lời nói, đến việc làm, v́ ở đâu cũng có tai mắt của kẻ đối đầu ta. Họ muốn chúng ta chết, nhưng chúng ta vẫn ôn tồn và ngọt dịu với họ. Chúng ta lấy sự ôn ḥa, độ lượng, và chính nghĩa để cảm hóa họ.

Cần nhất là ḥa ḿnh với dân chúng, để cho quần chúng thấy được sự cởi mở, khoan dung và mới mẻ của tổ chức. Từ đó nếu có thể, chúng ta sẽ cho dân chúng hiểu rơ về đường hướng và những việc làm sắp đến.

Một kế hoạch quan trọng có thể làm đầu cầu cho các kế hoạch khác, là cần tạo nên một mặt trận mới ở ngay tại Việt Nam. Khi muốn tạo nên mặt trận, th́ điểm bắt buộc ắt có và đủ, có tầm nh́n rộng răi và bén nhạy là điều quan trọng nhất đ̣i hỏi chúng ta phải hội đủ, và t́m cách bành trướng ra. Có thể đó là Mặt Trận Xă Hội (hoặc Phong Trào Dân Chủ) sẽ làm bàn đạp đến các điểm chính yếu khác. V́ đây là mặt trận xă hội, nên cố giữ mức độ chậm răi và thinh lặng, mà không cần thiết nổi bật qua các vấn đề khác. Khi tạo được mặt trận rồi th́ những đ̣n văn hóa vận, kiều vận của Việt cộng ở hải ngoại sẽ bị ta hóa giải và triệt tiêu tất cả.

Có nhiều cách để tạo nên một mặt trận ở trong nước, nhất là từ đầu thế kỷ 21 này. Đă từ lâu người trong nước đă gặp nhiều khó khăn, cho nên họ chờ đợi từ phía bên ngoài. Nhưng sự chờ đợi càng nhiều, càng làm họ thất vọng, mỏi ṃn... Do đó, khi nào mà người bên ngoài nước kết hợp được, th́ trong nước sẽ có cơ hội phát động mạnh. Có thể lúc đó có nhiều lực lượng, tổ chức, đảng phái... nhưng sẽ Hợp Đoàn lại được dưới danh nghĩa của Mặt Trận (hoặc Phong Trào) để chống lại đảng cộng sản độc quyền. 

Nhưng nên nhớ, khi chúng ta biết, th́ cộng sản cũng biết. Vậy, quan trọng nhất lúc nào là Không, và lúc nào là Có, như ẩn như hiện, bàng bạc trong khắp các sinh hoạt xă hội, chúng ta phải nắm vững "quyền biến" trong các vấn đề này. Hiện nay có thể đă có những tổ chức, cơ quan, v.v... thành h́nh ở trong nước. Lúc ban đầu có thể âm thầm, như vết dầu loang, nhưng khi bùng lên th́ cùng kết hợp lại, và tiến lên như vũ bảo. Nhanh hay chậm, hoặc thành hay bại đều do toàn dân Việt Nam quyết định. (Xin quư vi xem “Phương thức xâm nhập quốc nội”, “Chính lược” và “Sách lược”)

  1. Các nước trên thế giới đang quan tâm nhất về Nhân Quyền. V́ thế, lănh vực nhân quyền cần nên đặt lên hàng đầu. Vấn đề tôn giáo là bộ phận rất quan trọng trong nhân quyền. Đối với trong nước, cộng sản Việt Nam cố làm như không có chuyện ǵ xảy ra. Trong khi đó vấn đề nhân quyền và tôn giáo làm cho nhiều người chú tâm theo dơi, nhất là những người quốc tế, và người Việt Nam ở hải ngoại.

Cộng sản Việt Nam đă xảo quyệt và man trá đưa các tù nhân chính trị đang bị giam cầm thành những tù nhân thường phạm, tù nhân bị phạm pháp để không khép vào nhân quyền. C̣n những người khi đă được thả ra nhưng vẫn bị quản chế tại gia, thực ra đó chỉ là nhà tù trong nhà tù mà thôi.

Những nhà lănh đạo các tôn giáo lớn như Phật Giáo, Công Giáo, Tin Lành, Ḥa Hảo và Cao Đài đă bị cộng sản bắt giam từ nhiều năm qua. Nếu có thả ra cũng vẫn tiếp tục bị quản chế. Cộng sản Việt Nam muốn những nơi mà những người lănh đạo các tôn giáo thật sự đang trú ngụ là những nơi không có người lai văng, một vùng đất chết... Do đó các nhà lănh đạo của các tôn giáo thật sự hiện nay có thể có 3 điểm chính yếu cần nên chọn lựa và triển khai: 

  1. Nếu các tôn giáo chịu im lặng như hiện nay, coi như là sự đă rồi, th́ không c̣n ǵ để nói nữa. Những người lănh đạo của các tôn giáo sẽ già yếu, sẽ qua đời trong bóng tối, sẽ có thể để cho các tôn giáo vào con đường mịt mù, mà không thể nào ngoi lên như lúc trước được nữa. Cộng sản Việt Nam rất mừng, cho là những người lănh đạo các tôn giáo biết thức thời.

        1. Kết liên cùng các tôn giáo quốc doanh. Các tôn giáo quốc doanh tuy rất ít người, nhưng hiện tại chính danh. C̣n các tôn giáo thật sự mặc dù không được chính danh, nhưng số lượng người đông hơn. Nếu kết liên, các thành phần tôn giáo quốc doanh của nhà nước sẽ đ̣i hỏi các nhà lănh đạo tôn giáo thật sự phải nghe chúng. Các tôn giáo thật sự một mặt sẽ chịu im lặng, và mặt khác nhân cơ hội đó sẽ đưa thêm người vào để hoán chuyển nội t́nh. Khi có đủ số lượng người, chắc chắn công việc ǵ đến sẽ phải đến. Công việc này đ̣i hỏi những bậc trí giả nên biết lựa chọn cho thích hợp trước t́nh thế.

        2. Nếu không thể đồng ư ở điểm 1 và 2, th́ điểm 3 cần bàn đến là cố quyết vươn lên. Muốn người quốc tế, cơ quan của các nước, và những người Việt Nam ngoài và trong nước biết đến, th́ phải bung rộng ra nhiều hơn trước để tạo thành một ḍng thác, một phong trào rộng lớn cùng khắp. Mục đích chính yếu là truyền thông, loan tin, thông báo, v.v... Nhất là những người Việt Nam bên trong nước đă hoàn toàn không hay, không biết ǵ về sự việc này. Một số ít người biết được, nhưng đành phải lặng thinh. Do đó, nếu muốn được hoàn thành, sẽ có không ít người phải chịu hy sinh. Có thể có những Ḥa thượng Thích Quảng Đức, Bà Nguyễn Thị Thu.... tái sanh, tái xuất hiện để tự thiêu, hay hóa kiếp để thành toàn cho kiếp nạn ... Điểm chính yếu là các tôn giáo phải kết hợp lại cho chặt chẽ. Và nếu có thể được th́ hăy ḥa hoăn, hoặc tạm liên kết với các tôn giáo quốc doanh ở điểm 2. Ḍng thác chảy càng mạnh, sôi động lên th́ tiếng gào thét của phong ba càng lớn vượt chín từng mây

Chúng ta cần đưa ra tố cáo trước quốc tế những t́nh trạng bưng bít mà những người trong nước đang gánh chịu. Đây là vấn đề ưu tiên số một. Chúng ta cần nên kết hợp lại những tổ chức của người Việt Nam ở hải ngoại để làm việc về nhân quyền cho có hiệu quả. V́ từ trước đến nay những tổ chức của người Việt Nam không chịu kết hợp về mặt nhân quyền, nên thường có những ảnh hưởng rất hạn chế. Nếu những tổ chức kết hợp được, chúng ta sẽ có nhiều điều kiện mạnh mẽ hơn để đ̣i hỏi về nhân quyền cho Việt Nam. Nhất là hiện nay quốc tế đang dùng mọi phương tiện, mọi áp lực để buộc cộng sản Việt Nam phải chấp nhận các vấn đề.

Đặc biệt vấn đề nhân quyền, chúng ta sẽ kêu gọi rộng khắp các tổ chức quốc tế, các nước trên thế giới đồng can thiệp. Hiện nay tại mỗi nước chúng ta đều có bộ phận ngoại vận, do đó khi có bất cứ việc ǵ, chúng ta cần phải đồng loạt đưa lên. Các bộ phận ngoại vận của các nước, các tổ chức cần nên liên lạc với nhau trước mỗi vấn đề và thường xuyên. Liên lạc với nhau trước và thường xuyên mới nắm vững t́nh h́nh và có thể trả lời khi quốc tế hỏi đến. Cũng như những cơ quan, tổ chức và liên hiệp quan trọng khác, như Liên Hiệp Âu Châu, Liên Hiệp Quốc, Hiệp Hội Các Nước Đông Nam Á, v.v... cần phải có những bộ phận bang giao quốc tế, ngoại vận chuyên lo về vấn đề này.

  1. Cố gắng thúc đẩy các nhóm dân chủ trong nước. Trong lúc mở đầu, các mũi khai pháo cho dân chủ đi lên là tối cần thiết. Nhóm dân chủ đầu tiên là một bộ phận quan trọng trong thành phần nhân sự. Họ có thể bị nhà nước cộng sản giam cầm. Nhưng họ là những người có tiếng tăm trên chính trường, và có thể là những đảng viên của đảng cộng sản. Nên những việc giam giữ cũng được nhẹ một phần nào, và thêm nữa là có quốc tế và người Việt Nam ở hải ngoại lưu ư đến.

Sự ra đời của nhóm dân chủ trong nước là khát vọng của quần chúng. V́ từ bấy lâu nay đă bị bao che, dùng chuyên chính bạo lực để trấn áp lẽ phải, và c̣n biết bao điều khác. Việc ông Trần Độ bị mất đi là một mất mát lớn cho nhóm dân chủ trong nước.

Những người cán bộ, đảng viên đến nay kịp thời thấy rơ sự thật những ǵ mà đảng và nhà nước đă đối xử với các công thần hết ḷng, hết sức để xây dựng nên chế độ hiện nay như Trần Độ, Phạm Quế Dương, Nguyễn Thanh Giang, Hoàng Minh Chính, Trần Khuê, Nguyễn Xuân Tụ, ... và những người trẻ như Lê Chí Quang, Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Vũ B́nh, Nguyễn Khắc Toàn, v.v... Họ đă bị bắt giam và đối xử tàn nhẫn chỉ v́ tiếng nói của họ là tiếng nói của sự thật, như xin thành lập hội chống tham nhũng, cương quyết tố cáo tham nhũng, ma túy, măi dâm, xă hội vô cùng đồi trụy, v.v... để cũng cố lại nhà nước tự do, dân chủ, và nhân quyền. Do đó trong t́nh thế này tất cả những người Việt Nam yêu nước hăy cương quyết đ̣i lại những ǵ mà bấy lâu nay bị đảng và nhà nước cộng sản chuyên chính cấm đoán, đ̣i lại quyền tự do, có tiếng nói và được đối xử công bằng có luật pháp và quốc tế chứng minh.

Không khí của dân chủ tự do đă bốc lên. Những sinh hoạt của những người dân chủ trong nước đă trở thành hiện thực, đang bừng bừng tạo nên khí thế, thúc giục những người trai trẻ hăy mạnh dạn đứng lên và tiến tới đ̣i hỏi. Những đ̣i hỏi đúng đắn là những cơn đại hồng thủy, có thể xóa tan đi những dơ dáy, tanh hôi của chế độ hiện tại, và đem vào đó những hạt giống mới tốt đẹp hơn. Những đ̣i hỏi tự do, dân chủ hóa là một việc làm phù hợp với ước vọng của toàn dân Việt Nam, và thích ứng thiết thực với thế giới đầu thế kỷ 21. Do đó hăy mạnh dạn, đừng lưỡng lự, chần chừ, làm chậm đi bước tiến tới của quần chúng (15).

Trên đây là những đề nghị cho người Việt Nam đầu thế kỷ 21. Những đề nghị này có thể tiến nhanh hay chậm, tất cả đều do toàn dân Việt Nam ngoài và trong nước quyết định.

Xin cám ơn quư vị đă nghe tôi nói.

Ghi chú:

  1. Besluit van de Raad van 14 mei 1996, betreffende de sluiting van de Samenwerkingsovereenkomst tussen de Europese Gemeenschap en de Socialistische Republiek Vietnam, 96/351/EG.

  2. 1993 tôi đă qua Brussels thuyết tŕnh nhiều lần với Ủy Ban Bang Giao Quốc Tế của Liên Hiệp Âu Châu để tŕnh bày về sách lược quốc tế bang giao, viện trợ, đầu tư, xuất nhập cảng vào Việt Nam. Cuối năm 1994, Ủy Ban Bang Giao Quốc Tế mới chấp thuận và thực hiện kế hoạch này. Đến ngày 17-7-1995 và 14-5-1996 Liên Hiệp Âu Châu mới kư Hiệp Ước Song Phương cùng cộng sản Việt Nam. Các việc vận động với các nước trên thế giới do Liên Hiệp Âu Châu đảm nhiệm. 

  3. Hiệp Ước Thương Mại giữa Hoa Kỳ và cộng sản Việt Nam kư ngày 10-12-2001.

  4. NGO, Sách Lược Dung Hợp: Nguyên Tắc, 9-1996.

  5. Từ năm 1993 tôi đă đề nghị với Viện Bang Giao Quốc Tế Ḥa Lan về sách lược này. Cũng năm 1993 tôi được qua Brussels tiếp xúc nhiều lần với Ủy Ban Bang Giao Quốc Tế của Liên Hiệp Âu Châu để tŕnh bày về sách lược, kế hoạch quốc tế bang giao, viện trợ, đầu tư, xuất nhập cảng vào Việt Nam. Cuối năm 1994, Ủy Ban Bang Giao Quốc Tế mới chấp thuận và thực hiện kế hoạch này. Đến ngày 17-7-1995 và 14-5-1996 Liên Hiệp Âu Châu mới kư Hiệp Ước Song Phương cùng cộng sản Việt Nam. Các việc vận động trên thế giới do Liên Hiệp Âu Châu đảm nhiệm. Đến 10-12-2001 Mỹ đă đồng ư kư Hiệp Ước Thương Mại cùng cộng sản Việt Nam. Nếu kế hoạch được tiến hành đều đặn, th́ trong ṿng 10 năm (1996-2006) quư vị có thể thấy được các sự việc diễn tiến ra sao. Nhưng với điều kiện là người Việt Nam ở hải ngoại và quốc nội phải đồng t́nh yểm trợ vào việc này. (Trích trong bài thuyết tŕnh Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam ngày 30-3-2002 tại Los Angeles, California, Mỹ)

  6. Liên Hiệp Âu Châu, tin tức, 18, 20 và 23-9-2002.

Vietmaketing, internet, 26-9-2002.

  1. Sách Lược Dung Hợp: Hợp Đoàn, 6-1994.

  2. Sách Lược Dung Hợp: Hợp Đoàn 1 và 2, 2-1994.

  3. NGO, Những đề nghị đầu thế kỷ 21, 3-1996.

  4. Sách Lược Dung Hợp: Chiết Trung, 5-1995.

  5. Sách Lược Dung Hợp: Tựu Kế, 5-1996.

  6. Như trên

  7. Quyết định số 990/QD-TTg của Thủ tướng Phan Văn Khải về việc thành lập Quỹ hỗ trợ, vận động Cộng Đồng người Việt Nam nước ngoài, Bộ Ngoại Giao Việt Nam, 9-11-2002. Internet Quê Hương, 25-11-2002. 

  8. Sách Lược Dung Hợp: Quốc Nội, 4-1994.

  9. Sách Lược Dung Hợp: Chiết Trung, 5-1995.