Vụ án Nguyễn Văn Lư, vụ án lên án chế độ 
 

Trong phiên xử ngày 30-03-2007. Ṭa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đă tuyên phạt Linh mục Nguyễn Văn Lư 8 năm tù, 5 năm quản chế, ông Nguyễn Phong 6 năm tù, 3 năm quản chế, ông Nguyễn B́nh Thành 5 năm tù, 2 năm quản chế, bà Anh Đào và cô Lệ Hằng người 2 năm người 1 năm rưỡi tù treo, 2 năm thử thách về tội “Tuyên truyền chồng Nhà nước CHXHCNVN”. Được yêu cầu b́nh luận về vụ án này, Luật sư Trần Thanh Hiệp, chủ tịch Trung Tâm Việt Nam về Nhân quyền, trụ sở đặt tại Paris, trong một cuộc trao đổi với BTV Nguyễn An của Đài Á Châu Tự Do, đă nhận định rằng đó là một vụ án đi ngược lại trào lưu tiến hóa dân chủ và nêu bật tính phi chính thống của chế độ chính trị xă hội chủ nghĩa hiện hành ở Việt Nam. Dưói đây là bản ghi âm cuộc trao đổi nói trên đă được phát sóng vào hồi 21 giờ ngày 04-04-2007, giờ Việt Nam. Xin được nhắc lại rằng quan điểm của Luật sư Hiệp không nhất thiết phản ánh quan điểm của Đài Á Châu Tự Do. 
 

A.C.T.D.: Trong một buổi phát thanh gần đây, Luật sư có nêu lên rằng việc xét xử linh mục Nguyễn Văn Lư và 4 nhân vật tranh đấu dân chủ khác cần phải được tiến hành theo tiêu chuẩn của luật quốc tế về nhân quyền. Sau phiên xử ngày 30-03-2007 các báo quốc tế đều nói rằng trái với thường lệ, nhà cầm quyền Hà Nội lần này đă để cho nhà báo cho quan sát viên quốc tế theo dơi phiên ṭa và đă loan báo phán quyết của ṭa án. Luật sư nhận định như thế nào về phiên xử này? Có ǵ thay đổi so với trước không?

 

T.T.H.: Như ông Nguyễn An vừa nhắc lại, trước phiên xử ngày 30-03, bằng những lời lẽ chừng mực, tôi đă đặt vấn đề trong vụ án Nguyễn Văn Lư phải có sự xét xử công bằng theo tiêu chuẩn dân chủ văn minh phổ biến trên thế giới. V́ những người bị truy tố theo tôi đều vô tội. Nhưng sau phiên xử ngày 30-03 th́ ai cũng nhận thấy rằng quả thật tiếng nói của lương tâm đă không thay đổi ǵ được chủ trương độc tài đảng trị bằng bạo lực. Và pháp luật không c̣n là phương tiện để thực hiện công lư, trái lại chỉ là công cụ cai trị nhằm bảo vệ bằng mọi giá trật tự độc tài đảng trị ấy mà thôi. Cho nên, tuy phiên xử ngày 30-03 không giống hẳn những phiên xử trước đây, nhưng tựu trung không thể nói là đă có bất cứ một dấu hiệu nào của sự thay đổi theo chiều hướng dân chủ.      
 

A.C.T.D.: Trước đây Luật sư đă dựa vào hồ sơ điều tra của cơ quan công an cũng như  bản cáo trạng để khẳng định rằng linh mục Nguyễn Văn Lư và bốn nhân vật tranh đấu dân chủ của linh mục đều vô tội. Bây giờ ṭa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đă xét xử và đă ra những bản án phạt tù phải nói là nặng, ít ra là với ba bị cáo. Như vậy Luật sư giải thích ra sao sự khác biệt như trắng với đen giữa Luật sư với ṭa án nhân dân tỉnh Thừ Thiên Huế?           
 

T.T.H.: Đúng là đă có sự khác biệt trắng với đen giữa những nhận định giữa tôi với ṭa án của chế độ cộng sản ở trong nước. Và sự khác biệt này là sự khác biệt giữa đúng với sai nh́n dưới góc cạnh luật học. Theo tôi th́ trên b́nh diện pháp lư, tôi có đủ lư lẽ để chứng minh rằng trong vụ án Nguyễn Văn Lư, ṭa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đă phạm những sai lầm không thể biện minh được về mặt luật học. Cơ quan tài phán này qua những phán quyềt trong vụ án Nguyễn Văn Lư, một lần nữa, đă tái xác nhận vai tṛ của ḿnh làm công cụ đàn áp bảo vệ trật tự độc tài đảng trị. 
 

A.C.T.D.: Như vậy có phải Luật sư muốn nói rằng 19 năm tù tuyên phạt ba bị cáo Nguyễn Văn Lư, Nguyễn Phong và Nguyễn B́nh Thành, kèm theo 10 năm quản chế mà ta cũng có thể coi như 10 tù tổng cộng 29 năm tù đă là những h́nh phạt không có cơ sở pháp lư mà người dân vô tội đă phải gánh chịu hay không? Nếu có thể xin Luật sư làm sáng tỏ điểm này. 
 

T.T.H.: Tôi sẽ không đi thật sâu vào chuyên môn luật học v́ không có đủ thời giờ vả lại tôi cho là cũng không cần thiết. V́ sự sai lầm đă quá hiển nhiên. cả về mặt h́nh thức lẫn về mặt nội dung cũng như từ tinh thần đến văn tự của pháp luật được đem ra áp dụng. Về h́nh thức, phải nói rằng trong thủ tục khởi tố điều tra của công an, đă có những hà t́, tức là những sai phạm làm hư thực chất công lư, mà ở các nước văn minh dân chủ là những lư do đ̣i hỏi phải hủy bỏ tất cả cuộc điều tra đă tiến hành. Nếu linh mục Lư cùng với bốn nhân vật liên can mà đuợc hành sử quyền bào chữa của họ ngay từ khi bị khởi tố th́ đă không có được việc truy tố. Rồi khi ra trước ṭa án, nếu có luật sư nêu lên khước biện hà t́ về h́nh thức th́ ṭa án phải hủy bỏ thủ tục truy tố, hay ít nữa cũng phải hoăn xét xử để làm lại cuộc điều tra từ đầu. Nhưng ṭa án Thừa Thiên Huế trong phiên xử ngày 30-03 đă không chịu vô hiệu hóa thủ tục khởi tố, truy tố có hà t́ mà cứ dựa vào cơ sở vô hiệu này để xét xử một cách bừa băi. H́nh thức đă bừa băi, c̣n nội dung th́ sao? Câu trả lời của tôi là về mât nội dung cũng không thể không nói là bừa băi. 
 

A.C.T.D.: Chắc Luật sư không phủ nhận rằng vụ án Nguyễn Văn Lư đă dựa trên cơ sở pháp lư rơ rệt là điều 88 của Bộ luật H́nh sự dự liệu và trừng trị tội phạm gọi là “Tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCNVN”. Như thế có lẽ khó nói là bừa băi được. 
 

T.T.H.: Tôi đă nói bừa băi v́ chính điều 88 này đă định tội một cách bừa băi. Thật vậy. hành vi tuyên truyền tự nó không phải là một tội phạm v́ nếu đó là một tội phạm th́ hơn ai hết Nhà nước xă hội chủ nghĩa ở Hà Nội là người phạm tội nặng nhất. Vậy th́ phải là tưyên truyền xuyên tạc, phỉ bang th́ mới có tội. Nhưng điều 88 nói trên không hề đưa ra bất cứ một tiêu chuẩn nào để xác định thế nào là xuyên tạc mà buộc tội là tuyên truyền xuyên tạc. Nếu nói sự thật thí dụ Nhà nước có đường lôi cai trị độc đảng độc tài, trong Nhà nước đầy rẫy hiện tượng tham nhũng th́ có phải là xuyên tạc không? Lại nữa, tôi đă t́m chẳng những trong điều 88 mà cả trong Bộ luật H́nh sự mà không thấy được một định nghĩa nào về cái gọi là phỉ báng. Chẳng lẽ hễ ai mà dám nh́n thẳng vào sự thật rồi can đảm đưa ra lời phê b́nh v́ sự thật là phỉ bang hay sao? Ngoài ra theo điều 88 th́ phỉ báng chính quyền nhân dân là một trong những yếu tố cấu thành tội chống Nhà nước. Nhưng nếu không có chính quyền của nhân dân mà chỉ có chính quyền đảng cử dân bầu th́ có phạm tội không? Sau hết, “chống Nhà nước” theo tôi là một nhóm chữ cực kỳ mơ hồ. nhất là như tôi đă chứng minh ở trên, nội dung cả điều 88 cũng chỉ đưa ra một tội danh độc đoán như loại tội khi quân thời phing kiến. Xét theo luật học, phải nói rằng phiên xử ngày 30-03-2007 của ṭa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đă chỉ là sự triển khai của thứ công lư tùy tiện và áp đặt bằng bạo lực trần trụi, xét xử theo luật độc đoán, không có tiếng nói của luật sư để bào chữa cho các bị cáo chỉ có tiếng nói buộc tội một chiều đàn áp dân chủ bất đồng chính kiến một cách thiếu văn minh. Vậy mà ṭa án của chế độ Hà Nội đă tuyên phạt ba bị can những h́nh phạt tù ở và quản chế tổng cộng 29 năm như ông Nguyễn An đă nói ở trên.  
 

A.C.T.D.: Báo Nhân Dân đă viết rằng những kẻ đi ngược lại với lợi ích dân tđă bị trừng trị đích đáng. C̣n theo Thông Tấn Xă Việt Nam th́ phiên xử ngày 30-03 đă thể hiện sự nghiêm minh của pháp luật…. 
 

T.T.H.: Dĩ nhiên các cơ quan truyền thông này của chế độ tất phải tuyên truyền hoan hô chế độ thôi. Nhà cầm quyền Hà Nội đă dùng một bản án dày xéo lên những nguyên tắc cơ bản của văn minh dân chủ pháp trị như “Rule of law”, “Due process of law” tưởng bảo vệ cho chế độ nhưng kỳ thực lại đă gián tiếp lên án chế độ trước ṭa án chính thống dân chủ. Bản án ấy là một bằng chứng sống cho thấy rằng Việt Nam chưa có dân chủ v́ độc tài đảng trị vẫn tiếp tục đàn áp dân chủ./.   
 

A.C.T.D.: Xin cảm ơn Luật sư Hiệp