ÔNG LÊ MINH NGUYÊN HẠ CỐ TRẢ LỜI TÊN CÔNG AN VIỆT CỘNG

 

Trước hết tôi xin chân thành xin lỗi quư vị nào nhận được e-mail này một cách ng̣ai ư muốn do danh sách mà ông MPS (Cong An Viet Nam) gởi ra. E-mail này không ng̣ai mục đích làm sáng tỏ một vài điểm mà ông MPS đang chỉ trích.

Bài viết của ông MPS mặc dù nhằm mục đích tuyên truyền để bảo vệ chế độ, nhưng phải công nhận có tŕnh độ cao hơn bài viết đấu tố trên Internet trước đây.

Bà Dân Biểu Loretta Sanchez là đại diện trực tiếp của người dân vùng Quận Cam ở California mà trong đó khối cử tri người Mỹ gốc Việt rất đông như ông MPS đă thừa nhận trong bài viết. Điều này làm nổi bật những điểm sau đây.

(1) Bà không phải thuộc lọai đảng cử dân bầu như ở Việt Nam. Ở Hoa Kỳ nhiệm kỳ dân biểu rất ngắn chỉ có hai năm mà Hiến Pháp đă cố ư quy định để cho vị dân biểu thực sự đại diện quyền lợi hay mối quan tâm của những cử tri địa phương. Bà Tôn Nữ Thị Ninh là sản phẩm của đảng cử dân bầu, chưa từng thấm thía trong việc đại diện cử tri trong quận hạt của ḿnh. Bà Ninh không lệ thuộc lá phiếu của người dân, nhưng lệ thuộc đảng nên lúc nào cũng phải lo cúc cung phục vụ đảng. Địa vị của bà Ninh có được là do đảng ban cho. Bà Ninh là người có học, có hiểu biết mà chỉ trích bà Sanchez như vậy, khiến người đọc nghĩ rằng bà làm bộ (pretend) như không hiểu biết ǵ về dân chủ để bảo vệ chủ nhân của bà, chứ không phải sờ voi nói cột.

(2) Đảng Cộng Sản Việt Nam đă ra Nghị Quyết 36 nhằm quyến rũ Việt Kiều để "bó thân về với triều đ́nh". Tiếng nói của bà Sanchez là tiếng nói đại diện của Việt Kiều ở vùng thủ đô của người Việt tỵ nạn. Ông MPS lại cho tiếng nói này là lạc điệu của một thiểu số Việt kiều, chứng tỏ hoặc là ông MPS đang đi ngược lại Nghi Quyết 36, hoặc là Nghi Quyết 36 chỉ là một văn kiện lếu láo của đâng CSVN.

Về sự ổn định chính trị mà ông MPS nói đến trong bài, tôi c̣n nhớ trong mục b́nh luận của một tờ báo lớn của Hoa Kỳ ở vùng thủ đô Hoa Thịnh Đốn, The Washington Post, ngày 21/6/2005 nhân chuyến viếng thăm Hoa Kỳ của ông Thủ Tướng Phan Văn Khải, với tựa đề "Việt Nam và Nhân Quyền". Trong phần kết luận có câu

".... Chính v́ sự phát triển một cách ổn định ở Nam Á là quyền lợi của Hoa Kỳ, cho nên thật đáng nghi ngại cho mô h́nh phát triển căn cứ trên việc chính quyền kiểm sóat truyền thông báo chí và cầm tù những người bất đồng chính kiến; nếu chính quyền sợ người dân của nước ḿnh, th́ làm sao mà ổn định ? ..."

Ông MPS không nhất thiết phải đồng ư trên những điều này, nhưng tôi hy vọng những điều này cũng cần nên để chúng ta suy gẫm.

Kính chúc ông và tất cả quư vị một cuối tuần vui vẽ.

Lê Minh Nguyên

 

*****

Quote:

The Washington Post

June 21, 2005 Tuesday
Final Edition

Editorial; A20

Vietnam and Human Rights

PRESIDENT BUSH meets Vietnam's prime minister, Phan Van Khai, today at the White House, a mark of the transformation in U.S.-Vietnamese relations since the war that ended 30 years ago. Mr. Khai is visiting the United States with a large entourage of officials and business executives; he hastoured a Boeing plant and dropped in on Bill Gates of Microsoft; he is due to ring the bell at the New York Stock Exchange and visit Harvard University and the Massachusetts Institute of Technology. These symbols of warming relations are mostly welcome. But they should not obscure the fact that Vietnam remains a place where a citizen can be sentenced to 12 years' imprisonment for the crime of denigrating Communist Party officials in e-mails.

Mr. Khai hopes that his visit will build U.S. support for Vietnam's entry into the World Trade Organization, and there is no reason to deny him that. The Vietnamese economy has grown at an average of 7 percent per year over the past decade, thanks largely to a boom in the southern half of the country, which has responded vigorously to steady economic liberalization.

As a result, Vietnam's poverty rate has fallen from about 60 percent to less than 30 percent, an achievement that ranks along with China's as one of the greatest development success stories ever. Vietnam, like China before it, wants to lock in its economic progress by joining the WTO, membership in which would require further pro-market reforms. The United States has an interest in encouraging emerging economies to become part of a rules-based international system, so it should welcome Vietnam's overtures.

The Bush administration is also interested in developing a defense relationship with Vietnam. U.S. naval vessels have made calls at Vietnamese ports, and the administration wants to include Vietnamese officers in its military training programs in the United States. Again, some measure of military cooperation is reasonable. The East Asian security balance could be upset in the future by a rising and assertive China or by North Korea's willingness to provoke the nuclearization of its neighbors. The United States must play its part in keeping a lid on these tensions; it has a large stake in the stability of a region that has become a leading destination for U.S. direct investment. Cultivating security relationships with Vietnam and other countries in the region is a prudent investment.

But these agendas -- economic and military -- must be balanced against the equally important agenda of democracy and human rights. Precisely because the United States has an interest in stable development in East Asia, it should be skeptical of a development model that's based on government control of the media and the imprisonment of dissidents; if a government fears its own people, how stable can it be? Equally, the United States is most likely to be influential in the region if it is seen to stand by its appealing values rather than making opportunistic alliances with dictators, as it has to its own detriment in the Middle East. For these reasons,
Mr. Bush must use today's meeting to push a two-sided agenda: more economic and military cooperation on the one hand, more democracy and freedom on the other.

 

On 4/7/07, MPS <conganvietnam@gmail.com> wrote:

Quan hệ Việt-Mỹ có đáng là con tin của cá nhân?

 

Theo dơi phản ứng qua lại giữa Việt Nam và Mỹ xung quanh việc xử lư một số đối tượng của các cơ quan chức năng Việt Nam không khỏi khiến dư luận đặt câu hỏi: Liệu quan hệ hai nước có đáng trở thành con tin của một vài cá nhân khi họ đă cố t́nh tạo nên căng thẳng trong quan hệ song phương bằng những hành động không thiện chí trong hoàn cảnh hiện tại ở Việt Nam?

Tổng thống Bush, người đă tới Hà Nội và khẳng định VN là đối tác quan trọng của Mỹ hẳn không mong muốn mối quan hệ này bị ảnh hưởng xấu bởi một vài cá nhân sẽ trả lời: Không đáng!

79 Thượng nghị sỹ và 212 hạ nghị sỹ đă bỏ phiếu thông qua Quy chế thương mại b́nh thường vĩnh viễn với Việt Nam hồi tháng 12 sẽ trả lời: Không đáng!

Giới doanh nhân Mỹ, những người đang hiện diện ngày một mạnh mẽ hơn tại thị trường 80 triệu dân này sẽ khẳng định: Không đáng!

Đa số cộng đồng người Việt tại Mỹ, những người mong muốn đất nước ngày một phát triển hẳn cũng không mong đợi mối quan hệ này gặp trắc trở.

Và ngay cả những bộ óc dù mang nặng định kiến nhưng nếu trả lời một cách khách quan và thực tế cũng sẽ phải nói không.

Bởi mối quan hệ Việt - Mỹ đă phải trải qua một con đường gập gềnh đầy mặc cảm và e ngại để xây dựng được sự tin cậy lẫn nhau, vượt qua một quá khứ đắng cay và những khác biệt c̣n tồn tại.

Một mối quan hệ c̣n nhiều ngại ngần cách đây vài ba năm nay đă có những bước tiến mạnh dạn đến mức Đại sứ Mỹ tại Việt Nam đă dùng đến từ "chiến lược" để mô tả về quan hệ Việt - Mỹ.

Sau chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Bush, bên cạnh những ràng buộc ngày càng mật thiết về thương mại và kinh tế, hai nước đă bắt đầu mở rộng quan hệ trong lĩnh vực chính trị, an ninh và quốc pḥng.

Cả phía Việt Nam và Mỹ đều quá hiểu một mối quan hệ song phương phát triển sẽ có lợi cho cả đôi bên trong bối cảnh thế giới đang hội nhập, đang hợp tác làm ăn để cùng tiến tới thịnh vượng

Một Việt Nam đang trên đường hội nhập với thế giới cần bắt tay với siêu cường thế giới để tạo dựng một môi trường hoà b́nh, ổn định và hấp dẫn đối với giới đầu tư nước ngoài, trong đó có doanh nhân Mỹ.

Một nước Mỹ cũng ngày càng cần đến Việt Nam không chỉ như một thị trường mới nổi đầy hấp lực đối với giới công ty nước này, mà c̣n như một "người chơi" đang trở nên nổi bật ở Đông Nam Á, một đối tác ở tầm cỡ khu vực có tiếng nói trọng lượng và có thể hợp tác với Mỹ giải quyết những vấn đề quan tâm.

Nốt nhạc lệch tông

V́ thế, những phản ứng của một số giới chức Mỹ đề nghị Hà Nội trả tự do cho linh mục Nguyễn Văn Lư, đặc biệt là những lời kêu gọi trừng phạt VN v́ nhân quyền của nữ dân biểu bang California Loretta Sanchez, đang ở thăm Việt Nam, có thể gây nên những dư âm trái chiều trong bản giao hưởng.

Về phía Việt Nam, những động thái trên có thể khiến các nhà lănh đạo Hà Nội, những người đang nỗ lực xây dựng mối quan hệ thân thiện, tin cậy và hợp tác với nước Mỹ không khỏi cảm thấy lo ngại, hồ nghi.

Câu hỏi đáng được đặt ra là: Quan hệ hai nước có đáng trở thành con tin của một vài cá nhân khi họ đă cố t́nh tạo nên căng thẳng trong quan hệ song phương bằng những hành động không thiện chí trong hoàn cảnh hiện tại ở Việt Nam?

Trong con mắt của một số giới bên ngoài, linh mục Nguyễn Văn Lư là nhân vật bất đồng chính kiến bị bỏ tù, nhưng đối với pháp luật và công luận Việt Nam, linh mục Nguyễn Văn Lư đă có những hoạt động vi phạm pháp luật và cần phải bị xét xử.

Người viết bài này đă từng dự phiên toà công khai xét xử linh mục Nguyễn Văn Lư ngày 30/3, dưới sự chứng kiến của đông đảo giới truyền thông trong nước và quốc tế, cũng như có sự hiện diện của quyền Tổng Lănh sự Mỹ tại TP.HCM.

Ngoài h́nh ảnh khi Nguyễn Văn Lư lớn tiếng chửi bới, chống phá phiên toà khiến Chủ toạ phải yêu cầu áp giải bị cáo ra ngoài pḥng xử án mà giới báo chí nước ngoài đă nhanh tay chộp lấy và truyền đi, c̣n có những h́nh ảnh khác đă không được truyền thông quốc tế chú ư đến: Nguyễn Văn Lư xô ngă hai công an áp giải, đạp đổ vành móng ngựa và luôn miệng chửi bới toà án...

Xin nói thêm, chính ông quyền Tổng Lănh sự Mỹ đă phải lắc đầu khi chứng kiến cách hành xử của ông Nguyễn Văn Lư tại phiên toà.

Một vị linh mục đă nhiều năm lợi dụng tôn giáo để kích động chống phá Nhà nước Việt Nam, đứng ra thành lập đảng trái pháp luật, trái ngược với chính tôn chỉ, mục đích của tôn giáo mà ông theo đuổi rằng linh mục không được tham gia các hoạt động chính trị. Một hành động mà chính Vatican cũng không thể đồng t́nh.

Vậy th́ đặt trong bức tranh lợi ích rộng lớn hơn của quan hệ hai nước, những cá nhân như linh mục Nguyễn Văn Lư có đáng để một số người thổi phồng vấn đề, gây ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ song phương mang tính xây dựng và tích cực này? Nhất là khi, những hành động kích động và chống đối của ông Lư và một số người khác có thể gây phương hại tới ổn định trong nước, một giá trị mà chính giới đầu tư và các chính khách quốc tế thường ca ngợi khi nói về Việt Nam?

Trong một thế giới và khu vực đang tiềm ẩn đầy những bất ổn và rủi ro, Việt Nam đă trở nên nổi bật v́ sự ổn định chính trị và an ninh của ḿnh.

B́nh luận về những diễn tiến gần đây, một nhân sĩ Việt kiều tại Mỹ nói rằng, "Trong khung cảnh rối ren hiện tại trên thế giới, sự phát triển chính trị trong nước phải tiến ra trong môi trường thăng bằng và ổn định. Mất ổn định sẽ dẫn đến mất an ninh và do đó sẽ có ảnh hưởng rất xấu đến nguồn đầu tư của nước ngoài và kinh tế trong nước. Việt Nam không thể để mất thế mạnh về ổn định chính trị và an ninh trong khi đang cạnh tranh với các quốc gia như Trung Quốc và Malaysia để thu hút đầu tư nước ngoài. Cha Lư đă không nhận thức được việc đó".

Và con tin của các nhóm cử tri lỗi thời

Nếu theo dơi những lời b́nh luận mang tính tiêu cực của bà Loretta Sanchez về t́nh h́nh Việt Nam, "người ta thấy khó hiểu những đại biểu dân cử như bà Loretta Sanchez lại quan tâm quá mức và tốn nhiều sức lực cho vấn đề nhân quyền ở nước ngoài, như Việt Nam", nói như bà Tôn Nữ Thị Ninh, thành viên nhóm Nghị sỹ hữu nghị Việt - Mỹ.

Trong khi đó, bà Sanchez lại phớt lờ những mối quan tâm của chính Việt Nam về nhân quyền khi từ chối, hoặc làm ngơ những đề nghị tiếp xúc của Hội Cựu Chiến binh Việt Nam và Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin yêu cầu trao đổi về vấn đề chất độc da cam hay từ chối đến thăm Làng Hữu nghị nơi chăm sóc những nạn nhân chất độc da cam/điôxin.

Cũng trong khi đó, những đồng nghiệp của bà như 3 vị hạ nghị sỹ của Uỷ ban Quân lực Hoa Kỳ đă có các cuộc trao đổi với tinh thần xây dựng trên nhiều vấn đề trong tổng thể quan hệ song phương.

Nhưng phát biểu của bà Sanchez, người đại diện cho một địa phương rất đông cử tri gốc Việt đă không gây bất ngờ.

Đối với các nền chính trị Tây phương, nhân quyền và tự do tôn giáo vốn luôn là chủ đề được ưa chuộng và dễ lấy ḷng đông đảo cử tri. Bởi vậy, với nhiều chính khách hoạt động trong một nền chính trị bị chi phối bởi các nhóm lợi ích như nước Mỹ, nói ǵ hay làm ǵ được quyết định bởi lá phiếu của cử tri. Trong nhiều trường hợp, lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm đă vượt lên trên lợi ích quốc gia.

Và v́ thế, cứ xuân thu nhị kỳ, những vị dân biểu, đại diện cho một số nhóm cử tri chống đối quan hệ với Việt Nam, sẽ lại lớn tiếng chỉ trích cái gọi là hồ sơ nhân quyền Việt Nam.

Theo bà Ninh, người thường xuyên có các chuyến thăm và giao lưu với cộng đồng người Việt tại Mỹ, "điều đáng tiếc là bà Sanchez đă để bản thân trở thành con tin của nhóm cử tri lỗi thời, thay v́ quan tâm đến đa số cử tri là những người hướng tới tương lai nhưng lại không lớn tiếng".

Khi thừa nhận với báo giới rằng trong Quốc hội Hoa Kỳ, "hầu hết các nghị sỹ, dân biểu không biết về t́nh trạng nhân quyền ở Việt Nam", bà Sanchez đă quên một thực tế rằng có rất nhiều nghị sỹ từng đến thăm và t́m hiểu t́nh h́nh thực tế tại Việt Nam. Họ đă bỏ phiếu ủng hộ mối quan hệ b́nh thường vĩnh viễn với Việt Nam v́ chính lợi ích của nước Mỹ.

Việt Nam không ngại đối thoại khi mời bà Sanchez đến Hà Nội, bất chấp việc nữ dân biểu này là một trong số ít những người chống đối quan hệ với Việt Nam hăng hái nhất. Nhưng sự đối thoại sẽ chỉ hiệu quả khi được bắt đầu dựa trên thiện chí.

  • Minh Anh

Bạn đọc nói ǵ về phát biểu của bà Loretta Sanchez

 

Qua những lời phát biểu của Hạ nghị sỹ Loretta Sanchez về dân chủ và nhân quyền tại Việt Nam, đông đảo bạn đọc đă gửi ư kiến biểu thị không đồng t́nh với sự can thiệp của bà dân biểu này và cho rằng không nên để t́nh hữu nghị Việt - Mỹ bị tổn thương bởi những mục đích cá nhân.

 

Vài lời gửi  bà Loretta Sanchez

 

Nguyễn Xuân Hùng, Yết Kiêu, Đà Lạt, email: nguyenhungthanh2005@yahoo.com

Tôi là một người Việt Nam sinh ra sau 30/4/1975. Có thể tôi được giáo dục ở một môi trường mà quư vị coi là "thiếu tự do, dân chủ" nhưng tôi xin được gửi tới bà và những người đồng nghiệp của bà một vài suy nghĩ như sau:

1. Tôi biết nước Mỹ của bà là một đất nước tự do, dân chủ, tôn trọng nhân quyền, nhưng là nhân quyền của quư vị, chứ nhân quyền của các nước nhược tiểu khác có được quư vị tôn trọng không? Đơn cử là các nạn nhân của chất độc da cam (dioxin) mà quư vị đă cho rải xuống đất nước Việt Nam trong thời gian chiến tranh với một cái tên rất hiền lành là chất khai quang, th́ quư vị có một chút quan tâm nào tới nhân quyền của họ không? Quư vị đă thể hiện sự quan tâm của ḿnh bằng cách bác đơn kiện của họ tại Ṭa án là cao thượng ư? Trong khi đó, những người lính Mỹ mang súng đạn tới đất nước chúng tôi và vừa là những thủ phạm trực tiếp và cũng là nạn nhân của cái gọi là "chất khai quang" này th́ lại được thắng kiện trong một vụ kiện tương tự. Vậy th́ công lư ở đâu, nhân quyền ở đâu trong tấn thảm kịch của các nạn nhân dioxin Việt Nam?

2. Trong khi những đồng bào giáo dân chân chính của tôi luôn vui vẻ một ḷng kính Chúa, yêu nước, họ vẫn đều đều tiến hành những nghi thức tôn giáo của họ, th́ có một linh mục biến chất, đi trái giáo lư của tôn giáo mà ḿnh theo là không hoạt động chính trị, để tuyên truyền chống Nhà nước chúng tôi, lập đảng phái chính trị th́ bà lại đi "đặc biệt quan tâm". Thử hỏi không lẽ chỉ có nhân quyền của kẻ đă từng được coi là linh mục kia mới quan trọng với bà hay sao? Nhân quyền của những trẻ em mang trong ḿnh di chứng của dioxin th́ chắc có lẽ bà chỉ coi là cỏ rác? Bà thử tự đi tới các cơ sở tôn giáo, kể cả các tôn giáo trong và ngoài các ngày lễ xem họ có bị "mất tự do tôn giáo" như bà vẫn hằng mộng tưởng theo giấc mơ của một nhóm những kẻ cực đoan, miệng nói v́ Tổ quốc Việt Nam, c̣n tay th́ đưa tiền thuê một số kẻ  du đăng về phá rối tại một số điểm vui chơi công cộng (chủ yếu là phụ nữ và trẻ em) ở đất nước chúng tôi?

3. Tôi thiển nghĩ rằng, dân tộc Việt Nam tôi là một dân tộc mến khách, con người Việt Nam là những con người giàu ḷng vị tha. V́ những tư chất đó của con người Việt Nam mà chúng tôi muốn bà có một chuyến đi tốt đẹp và sau khi về Mỹ sẽ rộng đường suy nghĩ hơn nếu thực sự bà thực sự là người đại diện cho lương tâm của những cử tri Mỹ.

Xin chào bà và kính chúc bà thượng lộ b́nh an!
 

Đồng ư với ư kiến của bà Tôn Nữ Thị Ninh

 

 

Thieu Lang, Hoa Kỳ, e mail: thieulang2@yahoo.com   
Những lời nhận xét của bà Tôn Nữ Thị Ninh và Đoàn Hữu Tuệ hoàn toàn đúng về ư đồ của Loretta Sanchez, là một dân biểu Mỹ  gốc Spanish. Mục đích bơi ngược ḍng của bà ta là chỉ để có nhiều lá phiếu mà thôi.

 

Email: quangdieudodl@google.com
Một hạ nghị sỹ được bầu lên là nhờ những kẻ cố cay cú với những ǵ đă xảy ra cách đây gần 35 năm ở Việt Nam, và hiện vẫn c̣n cay cú với những thành quả mà nhân dân Việt Nam đă đạt được trong những năm gần đây. Thật đáng suy nghĩ với một đất nước văn minh như Mỹ mà lại có những người như bà luôn bị những kẻ lưu vong chống phá nhà nước Việt Nam lợi dụng.

 

 

Cá nhân tôi không quan tâm đến những người như Cha Lư
 

 

Hoàng Ngọc, TP.HCM, email: mimi12@yahoo.com


Tôi thuộc thế hệ 7X, tôi không thuộc thế hệ già lắm, nhưng tôi cũng đă trải qua những thời kỳ nghèo khó chung của đất nước, đến bây giờ tôi là một nhân viên văn pḥng không phải là giàu, thu nhập chỉ dừng lại ở 7 con số/tháng. Nhưng như vậy cũng có thể nói, cuộc sống của tôi đă tiến bộ đi đôi với sự tiến bộ chung của đất nước.

 

 Tôi là người Công Giáo và tôi biết có nhiều Cha năm 1975 lên xe ra sân bay để chạy khỏi Việt Nam, nhưng sau đó xuống xe và ở lại Việt Nam, hoạt động trong Giáo hội Việt Nam và giúp đỡ người nghèo rất tốt.  Các Cha đó không có sự phàn nào về t́nh h́nh chính trị Việt Nam, huống ǵ giáo lư của Chúa luôn dạy chúng ta hăy yêu thương và tha thứ cho nhau, h́nh như Cha Lư không làm được điều đó.

 

Các thanh niên Việt Nam đă đón tiếp các vị Tổng thống Mỹ qua thăm Việt Nam sau năm 1975 như những thượng khách và siêu sao, họ không có bất cứ sự thù hằn nào cả. Vậy sao Cha Lư không làm được như những người thanh niên b́nh thường Việt Nam đó, xóa bỏ quá khứ đi. Và xin cho tôi nhắn với bà nghị sĩ dân biểu Mỹ, chúng tôi vẫn sống tốt và có rất nhiều hi vọng cho dù đôi lúc chúng tôi thấy chán nản v́ nạn kẹt xe chưa được giải quyết, các phương tiện công cộng chưa có hay c̣n nhiều người phải sống cực khổ nhưng chúng tôi hy vọng sẽ giải quyết được bởi v́ chúng tôi đi con đường đúng, đă đóng cánh cửa quá khứ và mở cánh cửa tương lai, quan hệ song phương với các nước trên thế giới.

 

Chúng tôi không hoan nghênh những vị khách thiếu thiện chí đến thăm Việt Nam

 

Văn Hảo, Tây Ban Nha, email: holavanhao@yahoo.com
Việc bà Sanchez gặp những người thân của những phần tử chống phá nhà nước là một điều không thể chấp nhận được, nhà nước cần phải lên án mạnh mẽ hành động của bà, đó là hành động nhằm phá quan hệ đang diễn ra tốt đẹp giữa Việt Nam và Mỹ. Người Việt Nam đang khép dần quá khứ, tại sao bà lại mang cái mác cho là nhân quyền ǵ đó không đúng sự thật để làm xấu đi t́nh h́nh. Chúng tôi không hoan nghênh bà đến thăm Việt Nam với sự thiếu thiện chí chỉ v́ những phần tử đang t́m từng cách chống phá nhà nước Việt Nam. Mong  ngài Đại sứ Mỹ Marin đừng nghe ư kiến phiến diện và cực đoan. V ới cương vị của ngài điều mọi người mong chờ là ngài làm cho quan hệ giữa hai nước tốt đẹp hơn lên .. Mong báo VietNamNet chuyển ư kiến của tôi đến ngài Đại sứ. Cảm ơn nhiều!

 

Nguyễn Quốc Vương, email: brightviet@hotmail.com
Bà Sanchez là dân biểu (đại biểu Quốc hội) của tiểu bang Cali, nơi có nhiều cử tri gốc Việt. Bà ta làm những việc thiếu thiện chí như vậy là v́ muốn cử tri người Việt bất măn ủng hộ tranh cử khóa sau. Các vị v́ lợi ích cá nhân cả mà thôi. Cá nhân tôi đề nghị nhà nước tăng cường thông tin đối ngoại để nước ngoài hiểu hơn về Việt Nam. Bộ Ngoại giao hăy lập dự án về thông tin đối ngoại, điều tra xem nhân dân các nước hiểu Việt Nam đến đâu để lên kế hoạch và thực hiện.  Mấy vị cử tri Mỹ gốc Việt cực đoan chỉ là nhóm nhỏ thiểu số...

 

Không thiện chí
 

 

Tuấn Nguyễn, Hà Nội, email: tuanvnonline@yahoo.com
Ở đâu cũng thế, có vài người quan điểm thế này thế kia! Bà Loretta Sanchez là một người có quan điểm mà với những người dân Việt Nam là không thể chấp nhận. Không hiểu bà đến Việt Nam để làm ǵ? Giúp các thế lực chống đối hay thế nào? Như vậy thử hỏi nếu một người Việt Nam có hành động giúp người chống đối nước Mỹ th́ họ sẽ xử lư ra sao. Ở đây, Việt Nam c̣n cấp Visa cho bà ta vào Việt Nam, không hiểu bà ta nghĩ thế nào? Định làm ǵ mà có những hành động có thể nói là thiếu thiện chí như thế. Mỗi nước có chế độ riêng, v́ vậy, điều chắc chắn để tồn tài là tôn trọng đối phương. Ở đâu cũng có những người phản đối nhà nước ḿnh, bà ta không có lư do ǵ để giúp họ. Xin đừng nói đến dân chủ ở Việt Nam, nước Mĩ tự hào về dân chủ th́ chúng tôi, mọi người dân Việt Nam c̣n tự hào về nền độc lập tự chủ của ḿnh hơn.

 

Lê Quang Thuận, Nam Kỳ Khởi Nghĩa. TPHCM, email: thuanlq@nha.com.vn
Nhà nước Việt Nam hăy nói rơ thái độ của ḿnh với bà này, bởi những người dân Việt Nam không thể chấp nhận được một thái độ thù địch cá nhân như vậy lại đang ở đất nước Việt Nam, dù bà có là nghị sĩ đi chăng nữa.

 

Nh́n về quá khứ, hướng tới tương lai
 

 

Trương Đ́nh Thả, Thanh B́nh, Đúc Lĩnh, Vũ Quang, Hà Tĩnh, email: dinhtha2101@easyvn.com
Người Mỹ, có lẽ họ không biết rằng Việt Nam là ai? Tôi tự hào về đất nước và con người chúng tôi. Việt Nam thật là thiêng liêng, nhân quyền của chúng tôi rất tốt. Trên làm đúng, chỉ thị đúng, đường lối đúng. Chỉ ít những kẻ bề dưới lợi dụng chức quyền để làm sai. Tôi tin vào con đường mà Đảng và Bác Hồ đă chọn. Sự đổi mới về nhận thức đó cũng là sự đổi mới của Đảng, của đất nước. Tôi rất ghét và căm thù những kẻ rao rêu về nhân quyền mà thực chất là lợi dụng và lật đổ...những kẻ nhân danh này nọ ở đất nước này chỉ là con sâu làm rầu nồi canh. Đây là một nồi canh ngon mà Mỹ và Việt Nam đang hướng tới. Xin hăy vớt con sâu này ra, đừng để những chuyện không đâu này làm ảnh hưởng tới mối quan hệ đang phát triển Việt - Mỹ.

 

V́ một Việt Nam ḥa b́nh

 

Ngô Quốc Khôi, Korea, e mail: quockhoihht229@yahoo.com
Việt Nam luôn muốn được có cuộc sống ḥa b́nh, luôn hướng đến một tương lai tốt đẹp. Hiện nay,có  những thế lực trong và ngoài nước đang gây sức ép lớn đến nền kinh tế và chính trị ở Việt Nam. Tại sao họ lại phải làm như vậy trong khi chính họ là những người con đất Việt. Không lẽ họ cứ muốn gây chết chóc và đau thương cho nhân loại hay sao. Tôi mong trước hết dù bất cứ ở đâu là những người Việt hăy xóa bỏ hận thù cùng nhau chung sức xây dựng hoàn thiện đất nước trở thành con rồng của Châu Á.

 

Lê Việt Anh, e mail: anh_ht25@yahoo.com  
Mỗi quốc gia có một hệ thống pháp luật. Hệ thống luật pháp đó là do toàn dân lập nên và phục vụ toàn dân. Mỗi công dân có nghĩa vụ sống và làm việc theo pháp luật. Tôi nghĩ, Nguyễn Văn Lư nên làm việc ǵ đó có ích cho mọi người thay v́ những hành động thiếu thực tiễn, hăo huyền quá sức, ngây thơ về chính trị. Có thể Nguyễn Văn Lư nghĩ rằng đang đấu tranh cho nền dân chủ nhưng thực ra, ông ta quá ngô nghê về chính trị và đang bị kẻ xấu lợi dụng v́ mục đích riêng. C̣n đối với bà nghị sĩ nước Mỹ, tôi nghĩ, nếu bà thực ḷng muốn đấu tranh cho nền dân chủ th́ bà nên về đấu tranh cho nền dân chủ nước bà trước đă. Việt Nam có nền văn hóa của Việt Nam, có luật pháp của Việt Nam. Xin bà đừng lấy dân tộc chúng tôi làm con bài chính trị.

 

N.Quỳnh, email: quynhnt@yahoo.com
Tôi nghĩ có lẽ chắc bà nghị kia, nói theo văn hóa của Việt Nam là "rảnh" không có việc làm, nên đi ḍm ngó thiên hạ, để la lối, phát động cái này cái kia, Việt Nam là một đất nước đang yên b́nh, thịnh vượng, phát triển, nhưng có những người đi ngược lại lợi ích dân tộc đó cũng là việc mà mọi người thấy rất rơ. . Tôi nghĩ, nên mời bà nghị kia về nước lo cho dân bên đó th́ hay hơn, thấy bên Mỹ bất công cũng ghê gớm lắm, rồi tiếng nói của bao người dân đ̣i chấm dứt chiến tranh Irắc… chứ đâu có phải không c̣n việc ǵ!

 

Hoàn Nguyên, email: hoanhan07@yahoo.com
Cần xây dựng một mối quan hệ Việt - Mỹ ngày càng phát triển chứ không phải muốn cố t́nh bẻ gẫy nó. Theo em nghĩ, việc chính phủ Việt Nam cho phép bà nghị trên thị thực nhập cảnh là muốn cho bà có cơ hội thấy được những ǵ đang diễn ra tại Việt Nam, hiểu được điều mà người Việt Nam đang muốn vươn tới cũng như khát vọng v́ một tương lai tốt đẹp hơn. Đáng tiếc là những thiện chí này đă bị đạp đổ và bị lợi dụng v́ mưu đồ chính trị khác.
 

Hăy nh́n lại đất nước của chúng tôi
 

 

Nguyễn Huy Cường, TP Vinh, Nghệ An, email: nguyensycuongna1@ayhoo.com
Tôi đă đọc bài viết của Minh Anh về "Quan hệ của Việt - Mỹ có đáng là con tin của cá nhân" và rất tâm huyết với tác giả về những ǵ về chuyến thăm được coi là không thực tế của nữ dân biểu bang California Loretta Sanchez vừa qua. Thật đáng thất vọng với một vài cá nhân được mang trên ḿnh là người dân biểu của người Mỹ. Tại sao và cơ sở nào và những điều ǵ đă khiến bà dân biểu này lại có những hành động và động thái thật đáng buồn. Phải chăng là bà ta đại diện cho số ít những người Mỹ có tư tưởng chống đối lại mối quan hệ của Việt - Mỹ hay là bà ta không c̣n tin tưởng vào những ǵ mà Lănh đạo Mỹ cũng như Quốc hội Mỹ đă có những quyết sách, hành động về quan hệ này, nhưng dù sao đó cũng là cách nghĩ, cách làm của bà với đất nước Mỹ.

 

Tại sao ngài dân biểu lại không thực tế xem qua sự mất mát của người dân Việt Nam khi phải gánh chịu hậu quả của cuộc chiến tranh do Mỹ gây ra. Người dân chúng tôi đă có nhiều thiện chí để khép lại quá khứ và hướng tới tương lai. Và thời gian vừa qua, quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ đă minh chứng điều đó. V́ một đất nước đă trải qua nhiều khó khăn gian khổ và nay đang từng bước đổi thay, tôi khuyên ngài với những ǵ đă được dân Mỹ đề cử, với vai tṛ và trách nhiệm của ḿnh, nên hướng tới các điều thiện và luôn mong cho thế giới nói chung và Việt - Mỹ nói riêng một cuộc sống hoà b́nh, nhân ái. Tại cuộc họp APEC đă diễn ra năm ngoái tại Việt Nam, tôi là người dân đă viết những tâm sự của riêng tôi gửi tới Ngài Tổng thống Bush cũng với những nỗi niềm thiện chí và hoà b́nh, đó là một sự mong đợi của người dân Việt Nam.

 

Ư kiến của bạn?

 

Ánh Dương: Cái lối suy nghĩ của những người Cộng Sản là "tập thể có thể nghiền nát cá nhân" hoặc "cá nhân có thể bị bóp nát v́ lợi ích của tập thể" là không đúng để suy diễn cách suy nghĩ của người Tây Phương.

Người Tây phương theo "cá nhân chủ nghĩa" tức là tôn trọng sự phát triển con người một cách toàn vẹn (để rồi từ đó họ đă xây dựng được một nền văn minh gương mẫu cho thế giới và những quốc gia hùng cường với những người dân được phát triển về mọi mặt thể lực, trí và đức).

Việt Cộng tưởng rằng Hoa Kỳ sẽ v́ mối lợi tư bản để rồi làm ngơ cho nhà cầm quyền VN nghiền nát những cá nhân đang đấu tranh cho tự do dân chủ, th́ VC đă sai lầm to tát.

Trong thời chiến, VC đă lợi dụng được truyền thông Hoa Kỳ để đưa những thông tin dối gạt nhằm mục đích cho Hoa Kỳ rút quân, th́ bây giờ "gậy ông đập lưng ông", VC coi thường và ém nhẹm truyền thông trong nước đă khiến cho giới truyền thông quốc tế tức giận và không tha cho những điều sai sót của VC đối với các nhà truyền thông đang bị đàn áp (một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ).

Cũng thế, hiện tượng "đảng cử dân bầu" đă khiến cho các đại biểu quốc hội các nước phải khinh bỉ đảng CSVN v́ đă đàn áp các nhà dân chủ muốn tạo lập một quốc hội VN theo đúng danh nghĩa của nó, v́ thế sắp tới đây, các vị dân biểu ngoại quốc đă chính mắt nh́n thấy (qua hệ thống truyền thông) h́nh ảnh Cha Lư không được xử án công bằng, và họ sẽ hậu thuẫn cho đồng bào hải ngoại để tạo những áp lực kinh tế khiến cho VC phải buông tha cho người dân trong nước được hưởng những quyền tự do dân chủ .

Đối với Hoa Kỳ, quyền lợi kinh tế mà VN mang lại cho họ không đáng kể, và lương tâm họ luôn áy náy v́ đă bỏ rơi miền Nam VN khiến cho bao nhiêu người bị chết thảm trong các trại tù và trên biển cả, v́ đó họ sẽ giúp cuộc đấu tranh của nhân dân VN để đ̣i lại tự do dân chủ cho dân Việt .