Kính thưa quí vị,
Trong thời gian cuối tháng 3 này, tôi đă cố công t́m đọc rất nhiều báo, tạp chí, kiên nhẩn lắng nghe nhiều chương tŕnh phát thanh, lùng sục, t́m ṭi trên mạng với ḷng mong mỏi rằng có người c̣n lưu giử, nhắc nhở, nhớ đến, phân tách hoặc so sánh một chánh sách rất quan trọng, rất thành công mà sự đúng đắn và hiệu quả của nó đă làm cho nhà cầm quyền CSVN đến nay vẫn không thể xuyên tạc hoặc phủ nhận được. Đó là chánh sách Cải Cách Điền Địa của Chánh Phủ VNCH. Chánh sách này bắt đầu thực hiện trong thời gian cầm quyền của Cố TT Ngô Đ́nh Diệm (khoảng 56-57) nhưng v́ vừa giành lại độc lập từ người Pháp và đang củng cố quyền lực nên việc CCĐĐ chưa được triệt để. Sang Đệ Nhị Cộng Ḥa, ngày 26/3/1970, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đă kư ban hành luật số 3/70 mệnh danh là luật Người Cày Có Ruộng và từ đó ngày 26/3 hàng năm được gọi là ngày "Nông Dân Việt Nam". Theo luật này ,(nếu tôi nhớ không lầm) Chánh Phủ truất hửu ruộng của các điền chủ và trả tiền bồi thường cho họ trong ṿng 10 năm để các điền chủ có vốn và được khuyến khích đầu tư vào các ngành nghề khác hầu làm cho kinh tế phát triển. Các điền chủ chỉ được giử lại tối đa 5 ha ruộng hương hỏa (một diện tích rất nhỏ so với tổng số ruộng của họ). Các tá điền được tư hửu hóa trên những thửa ruộng mà ḿnh đang thuê mướn mà không phải trả bất cứ một chi phí nào. Từ đó, bộ mặt nông thôn Miền Nam đă thực sự thay đổi một cách rộng lớn và người nông dân Miền Nam đă thực sự làm chủ mảnh ruộng mà ḿnh đang canh tác. Chánh sách này c̣n có giá trị lớn lao hơn v́ khía cạnh nhân bản của nó và đă thực sự tạo được mối quan hệ tốt đẹp giữa Chánh Phủ VNCH và người nông dân Việt Nam. Bất cưú ai sinh sống ở các tỉnh Miền Nam trong khoảng thời gian từ 1970-1974 đều thấy rằng t́nh h́nh an ninh diện địa đă được cải thiện, đời sống và các tiện nghi mà người nông dân sở hửu đều được nâng cao và cục diện này phản ánh mối quan hệ nồng thắm nói trên. Cũng cần phải nói thêm là sau ngày cưởng chiếm Miền Nam, mặc dù chuyên nghề kích động hận thù giai cấp nhưng nhà cầm quyền CSVN đă không t́m được đối tượng để đánh phá nên đành phải đưa đất đai vào "tập thể hóa" và đă bị giới nông dân chống đối dử dội.

Chúng ta thường đề cập đến sự sai lầm của NCQ/CSVN trong cuộc "Cải Cách Ruộng Đất" ở Miền Bắc cũng như sự lệ thuộc vào Trung Quốc của họ, đặc biệt lưu tâm đến con số nạn nhân và hậu quả của nó đối với xă hội và đối với truyền thống văn hóa của dân tộc. Tính chất ngoại lai, vong bản, phi dân tộc và sự lừa bịp của Đảng CSVN đối với nông dân vẫn chưa được chú ư và phân tách rốt ráo. Chúng ta lại thiếu sót một cách nghiêm trọng trong việc tŕnh bày những chủ trương, chánh sách tốt đẹp, đúng đắn của ta để từ đó giúp cho mọi người nhất là thế hệ trẻ có một cái nh́n trung thực, đứng đắn về chánh thể VNCH.

Theo thiển nghĩ, việc tŕnh bày những chủ trương, chánh sách tốt đẹp của ta có hiệu quả tốt hơn là chỉ chăm chú vào việc nêu những sai lầm, thất bại của đối phương mặc dù việc này cũng rất cần thiết.
Mong rằng các nhà nghiên cứu, các bậc thức giă có tâm huyết, các thành viên Quốc Hội VNCH... với sự hiểu biết rộng rải của ḿnh sẽ sớm bắt tay vào cuộc.
Mong lắm thay.

Lương Văn Tín

 



dang huu phat <dangphathoa@yahoo.fr> wrote:


http://caicachruongdat.atspace.com/ 

Tháng Tư Đen, ghi nhớ tội ác Việt Cộng, kính gởi quư vị và các bạn toàn tập tài liệu biên khảo về Cải Cách Ruộng Đất của Vơ Trường Sơn, là bút hiệu giáo sư Vũ Quư Kỳ. Cuộc cải tạo nông nghiệp này diễn ra ở Bắc Việt vào thập niên 1950, tiến hành tàn bạo hung ác kinh hoàng ghê rợn theo lệnh của Hồ Chí Minh, tên tội đồ của dân tộc Việt.

Hơn 500,000 dân lành đă chết thảm, qua chiến dịch quy mô tịch thu tất cả ruộng đất, ao vườn, hoa màu, trâu ḅ gia súc và dụng cụ sản xuất. Chế độ cộng sản Hồ Chí Minh ở miền Bắc Việt Nam khi ấy đă hành quyết nhiều địa chủ, khủng bố bách hại dân bằng dao súng và nhà tù, tập trung quyền lực chính trị vào tay chế độ chuyên chính vô sản thời
ấy, gây bao chết chóc khiếp đảm tan tác thê lương.


*

http://caicachruongdat.atspace.com/ 


(trích tài liệu Cải Cách Ruộng Đất của Vơ Trường Sơn)

Mức độ sắt máu của Cải Cách Ruộng Đất đă được chính những tên thợ thơ nô dịch của Việt cộng cổ vơ để nịnh Đảng và nạt dân. Tố Hữu, một cán bộ lạnh đạo văn hóa của Việt cộng miền Bắc viết bằng một giọng khát máu:
"Giết, giết nữa, bàn tay không phút nghỉ
Cho ruộng đồng lúa tốt, thuế mau xong,
Cho Đảng bền lâu, cùng rập bước chung ḷng
Thờ Mao chủ tịch, thờ Sít ta lin... bất diệt."

C̣n Xuân Diệu cũng cuồng say với cuộc đấu tố bằng những vần thơ như sau:
Địa hào đối lập ra tro
Lưng chừng phản động đến giờ tan xương
Thắp đuốc cho sáng khắp đường,
Thắp đưốc cho sáng đ́nh làng đêm nay. Lôi cổ bọn nó ra đây
Bắt quỳ gục xuống, đọa đày chết thôi.
(trích Trăm Hoa Đua Nở Trên Đất Bắc, trang 22 và 23)

Nhưng những vụ tàn sát của Cuộc Cải Cách Ruộng Đất đă gây xúc động công phẫn mănh liệt ở khắp mọi nơi. Mặc dầu dân chúng chưa vơ trang nổi dậy quy mô, nhưng những vụ phục kích giết cán bộ đấu tố và những vụ chém giết giữa bần cố nông và thân nhân của người bị đấu tố đă xảy ra thường xuyên. Những người bị đẩy đến bước đường cùng đă liều mạng một sống một c̣n với kẻ thù của ḿnh, bất chấp những đe dọa của Đoàn Cải Cách Ruộng Đất.

Đúng vào lúc đó, Đại Hội Đảng Liên Xô lần thứ 20 đă đem lại một biến cố làm chấn động dư luận thế giới và có ảnh hưởng đến t́nh h́nh Việt cộng miền Bắc. Ngày 20 tháng 2 năm 1956, Krushchev đọc bài diễn văn trong Đại Hội Cộng Đảng, công khai lên án bản chất khát máu của Satalin qua những vụ thủ tiêu hàng vạn đảng viên đối lập đồng thời tiết lộ nhiều tội lỗi khác của Stalin, kể cả tội bắt dân Nga sùng bái cá nhân của Stalin như một vị thánh sống.

Cũng trong Hội Nghị lần thứ 20, Cộng Đảng Liên Xô đă sửa đổi "chủ thuyết Stalin" bác bỏ chủ trương quá khích của Stalin đ̣i hỏi "Cách mạng phải bạo động và càng tiến tới xă hội chủ nghĩa th́ đấu tranh giai cấp càng quyết liệt".
Việc hạ bệ Stalin và việc thay đổi đường lối chính sách tại Liên Xô chỉ là một sách lược lừa địch và dụ khị địch. Trên phương diện đối nội, sau khi lật đổ Beria và Malenkov, phe của Krushchev có nhu cầu đánh gục "bọn tàn dư" của khuynh hướng Stalin để củng cố quyền lực cho phe phái của ḿnh, chứ không hề có ư định thực hiện những cải cách dân chủ.

Trên phương diện đối ngoại, sách lược dụ khị của Krushchev nhằm quảng cáo cho món hàng "sống chung ḥa b́nh", lôi kéo một số quốc gia Á Phi vào một khối trung lập thân cộng gọi là "Phi Liên Kết", đồng thời mở đầu cho giai đoạn "Ḥa Dịu" nhằm ru ngủ các cường quốc Tây phương nhất là Hoa Kỳ, với mục đích chính: Mượn tiền và kỹ thuật Tây phương để phát triển kinh tế và kỹ thuật Liên Xô, tạo nên phong trào đ̣i giảm vũ trang tại các nước Tây phương, trong khi Liên Xô ngấm ngầm sản xuất vũ khí hạch tâm chiến lược nhằm đánh thắng trong một cuộc chiến tranh hạch tâm.

Với thâm ư như trên, Krushchev phái Nikoyan sang Hà Nội để giải thích cho Hồ Chí Minh và Việt cộng miền Bắc, về nhu cầu sách lược "xét lại". Vào lúc đó, Hồ Chí Minh tâm sự với đàn em rằng "Khí thế của cuộc đấu tranh cải cách ruộng đất đang phừng phừng bốc cháy, không lẽ lại dội một gáo nước lạnh vào đầu cán bộ và anh em nông dân". V́ thế Việt cộng miền Bắc vẫn bít kín không phổ biến "chính sách mới" của Liên Xô. Tuy nhiên đứng trước những phản ứng bạo động của nhân dân, cũng như những bất măn của tầng lớp trí thức đă từng tham gia tích cực ủng hộ Việt Minh trong cuộc kháng chiến chống Pháp, vào tháng 3 năm 1956, Hồ Chí Minh đă phải chuẩn bị kế hoạch dừng tay.
Những biến cố trên thế giới và phong trào chống đối trong nước liên tiếp đánh mạnh vào uy tín của Hồ Chí Minh và giới đầu lănh Việt cộng. Ngày 26 tháng 5 năm 1956, Mao Trạch Đông công bố chính sách "Bách Gia Tranh Minh, Bách Hoa Tề Phóng" nghĩa là các môn phái tư tưởng được mặc sức phát biểu ư nghĩ của ḿnh như trăm thứ hoa đua nở. Với chính sách mới, giới trí thức Trung Quốc được "mở mồm nói trong phạm vi có sự kiểm soát của Đảng".

Ngày 28-6-1956 công nhân Ba Lan sát cánh với sinh viên biểu t́nh ở Poznan chống lại chế độ độc tài và đ̣i Tự Do, cơm áo. Ngày 23-10-1956 công nhân Hung Gia Lợi nổi dậy làm cách mạng ở Budapest khiến Krushchev phải dùng vũ lực đàn áp một cách tàn bạo. Tại Bắc Việt, Hồ Chí Minh cố chờ cho cuộc cải cách ruộng đất kết thúc với đợt Điện Biên Phủ, mới ra lệnh đ́nh chỉ mọi vụ hành quyết địa chủ, và tháng 10-1956 Trung Ương Đảng Việt Cộng ra nghị quyết "sửa sai".

Chiến dịch sửa sai được bắt đầu bằng các đợt học tập dành cho Đảng viên về nghị quyết của Hội Nghị lần thứ 20 của Cộng Đảng Liên Xô, đồng thời, báo chí của nhà nước giải thích cho quần chúng về sự thay đổi bên Liên xô. Tiếp theo đó Hồ Chí Minh chọn Trường Chinh và Hồ Viết Thắng làm con vật tế thần (Trường Chinh mất chức Tổng Bí Thư Đảng, và Hồ Viết Thắng mất chức Thứ Trưởng phụ trách cải cách ruộng đất). Mười hai ngàn đảng viên c̣n sống sót trong tù v́ bị kết tội là địa chủ đă được thả ra. Trong số này có nhiều người đă bị kết án tử h́nh. Hồ Chí Minh đă khóc lóc và đổ tội cho cấp dưới phạm phải sai lầm. Khả năng tŕnh diễn của họ hồ rất cao khiến nhiều người dân miền Bắc tưởng Hồ khóc thật, và ít nhiều tin vào sự vô trách nhiệm của Hồ.

Trong Hội Nghị thứ 10 của Trung Ương Đảng, Vơ Nguyên Giáp thay mặt Đảng đọc một bản thú nhận những sai lầm trong cuộc cải cách ruộng đất. Hội nghị Mặt Trận Trung Ương họp để nghiên cứu các sai lầm trong cuộc cải cách ruộng đất và chính sách sửa sai. Sự sửa sai đưa ra để xoa dịu ḷng dân không có nghĩa là chính sách cải cách ruộng đất của Đảng sai lầm, và theo như Vơ Nguyên Giáp nhận định trong bản báo cáo lên Trung Ương Đảng th́ thắng lợi cơ bản của cuộc cải cách ruộng đất là đă đạt được mục tiêu cốt yếu đề ra, đó là đánh đổ toàn bộ giai cấp địa chủ. Những sự sai lầm, theo Đảng nhận định, là do sự "quá tay" của cán bộ, ví dụ như:
- Phủ nhận thành tích kháng chiến của những người bị đấu tố.
- Không đoàn kết trung nông, liên hiệp phú nông như đă hứa mà lại đẩy họ vào hàng ngũ kẻ thù.
- Xử tử oan người ngay, đả kích bừa băi, tra tấn đàn áp người vô tội.
- Xúc phạm tới tôn giáo.
- Không nhẹ tay với vùng dân thiểu số.

Hành động "sửa sai" của Việt cộng chỉ là một "sách lược" để đối phó với tâm trạng công phẫn bất măn của nhân dân, tạo một cơ hội để cho sự công phẫn xẹp xuống, và tránh nguy cơ một cuộc nổi loạn trên toàn miền Bắc. Căn bản của cuộc sửa sai là xác nhận chính sách Cải Cách Ruộng Đất vẫn là đường lối lâu dài của Đảng và Nhà Nước Việt cộng. Nếu có những "sai lầm" trong việc thi hành chính sách, th́ đó là lỗi của một vài cá nhân đă "quá tay" làm nhiều người chết oan, và những cá nhân phạm lỗi khiến hàng trăm ngàn người bị chết oan chỉ bị khiển trách một cách tượng trưng, không có ai bị truy tố ra trước ṭa án, không có ai phải đền tội một cách đích đáng. Hồ Chí Minh và giới đầu lănh Việt cộng ngang nhiên coi việc tàn sát giết người là quyền tự nhiên của Đảng, không cần phải thắc mắc, và nếu có giết oan vài chục ngàn người th́ chỉ cần đổ tội cho cấp dưới "lỡ tay", và phủi tay xin lỗi với một thái độ hoan toàn vô trách nhiệm.

Nhưng quần chúng nhân dân miền Bắc không chấp nhận thái độ đó, và họ đă nắm lấy cơ hội "sửa sai" để vùng lên.
http://caicachruongdat.atspace.com/