Nhà cầm quyền cộng sản Việt nam (tức Việt Cộng) siết chặt gọng ḱm kiểm soát thông tin trên mạng internet năm 2006!
 
Như chúng ta đă biết, thời đại ngày nay là thời đại của công nghệ thông tin và tin học phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết và như vũ băo, sự tiến bộ thể hiện qua việc các sản phẩm của công nghệ thông tin thay đổi rất nhanh chóng thậm chí là từng ngày nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Và cái thời điểm xảy ra cuộc cách mạng về tin học là thế kỷ 21, loài người tiến bộ đă bước vào thế kỷ 21 một cách vững chắc. Ấy vậy mà tại một đất nước nhỏ bé và nhược tiểu thuộc Đông Nam Châu Á có tên gọi dài dằng dặc là nước "Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam" do cộng sản Việt Nam nhảy lên nắm quyền và đặt tên nước như vậy, lại xảy ra một chuyện ngược đời có một không hai trên thế giới. Trong khi tất cả mọi người dân của hơn 200 quốc gia trên thế giới luôn mong muốn tiếp cận nhanh nhất mọi thông tin cập nhật từng giờ, từng ngày để có thể theo kịp sự phát triển của thế giới, th́ nhà cầm quyền cộng sản Việt nam lại làm cái chuyện ngược đời là ngăn chặn không cho người dân sống trong đất nước nhỏ bé và nhược tiểu Việt nam tiếp cận với các luồng thông tin đa chiều trên thế giới nhằm mục đích bưng bít và loè bịp. Người dân ở Việt nam bắt đầu được tiếp cận thế giới thông tin internet vào quăng độ những năm 1995-1996, nhưng đến năm 1997 nhà cầm quyền cộng sản Việt nam mới chỉ hé mở cửa ngơ thông tin ra thế giới bên ngoài, vừa mở vừa run, hầu như rất ít người dân biết đến mạng internet và thư điện tử (email), những thứ này là hàng xa xỉ phẩm chỉ có mặt tại các văn pḥng đại diện của nước ngoài đặt tại Việt nam và một số rất ít cơ quan công sở của nhà nước Việt Cộng. Nhưng 10 năm sau tức là đến năm 2005 và bây giờ là năm 2006 th́ t́nh h́nh đă biến chuyển rất nhiều, từ chỗ là hàng xa xỉ phẩm chỉ có cơ quan công sở của nhà nước Việt cộng mới được xài th́ đến nay hầu như bất cứ ai biết đến mạng internet và thư điện tử (email) th́ cũng đều có thể truy cập mạng thông tin internet toàn cầu và lập cho ḿnh một địa chỉ thư email cá nhân riêng để sử dụng. Các quán dịch vụ café internet tư nhân mọc lên như nấm sau cơn mưa để đáp ứng nhu cầu sử dụng, trao đổi thông tin của từng người dân trong một môi trường thế giới phát triển với tốc độ chóng mặt như hiện nay. Góp phần vào sự phát triển này phải kể đến công lao to lớn của các công ty như YAHOO, GMAIL, HOTMAIL, HUSHMAIL…họ đă cung cấp miễn phí hàng tỷ hộp thư điện tử (email) cho hàng tỷ con người đang sinh sống trên hành tinh. Hầu hết các công ty này đều có xuất xứ và đại bản doanh tại Hoa Kỳ, một siêu cường giữ vị trí số 1 thế giới về kinh tế và quân sự, cũng như là một trong những quốc gia tự do dân chủ hàng đầu trên thế giới, luôn tôn trọng tối thượng các quyền con người, mọi quyền công dân được minh định trong Hiến pháp đều được bảo đảm và được thực thi rất nghiêm minh và công bằng bởi các chính phủ dân chủ do người dân trực tiếp bỏ phiếu bầu nên, bởi v́ họ là các chính phủ dân chủ cho nên họ tuyệt đối tôn trọng các quyền cơ bản của người dân.
 
Mạng thông tin internet toàn cầu đă giúp cho con người mặc dù sinh sống ở khắp nơi trên trái đất này, ở cách xa nhau đến hàng ngh́n, thậm chí hàng chục ngh́n km vẫn cảm thấy rất gần gũi, đă giúp con người rút ngắn khoảng cách, thậm chí khoảng cách là bằng không, khái niệm về không gian và thời gian không c̣n xa xôi cách trở như trước nữa. Đất nước nhỏ bé và nhược tiểu Việt nam của chúng ta cũng có khoảng hơn 3 triệu cư dân đang sinh sống rải rác ở hơn 80 quốc gia trên thế giới, với thân thế của họ là những "người Việt tị nạn cộng sản", và hầu hết đều sinh sống tại các quốc gia dân chủ như Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Đức, Úc, Hà lan, Nauy, Thuỵ Điển, Ba Lan, khối EU…Mạng thông tin internet toàn cầu cũng là mạch nối giữa hơn 3 triệu người Việt Hải ngoại với thân nhân, gia đ́nh của họ đang ở Việt nam.
 
Mặc dù trong thời gian gần đây cầm quyền Việt cộng tức cộng sản Việt nam luôn mồm ra sức kêu gào "hoà hợp hoà giải dân tộc, quên đi quá khứ hận thù", mị dân lừa đảo bằng những khẩu hiệu như "đồng bào ở xa Tổ quốc", "Khúc ruột ngàn dặm", "Việt Kiều yêu nước", "Là một bộ phận không thể tách rời của dân tộc"…Tuy nhiên một mặt th́ kêu gào như vậy, nhưng một mặt khác th́ lại làm những chuyện mờ ám, thất nhân thất đức như chuyện đập bỏ những bia tưởng niệm tại hai đảo Galang và Bidong của thuyền nhân Việt nam không may bị chết trên biển. Rồi ngăn chặn không cho người dân trong nước tiếp cận với văn hoá, sách báo, ấn phẩm của người Việt Tự do, cho đến nay sách báo hải goại vẫn chưa mảy may được cập bến bờ quê hương, (Việt cộng có cho cập bến quê hương chăng th́ đó chỉ là những đồng dollar có in h́nh George Washington hay là các cựu Tổng thống Hoa kỳ khác), một mặt lại tung các sách báo của Việt cộng tràn ngập làm đỏ ḷm hết cả các thư viện hải ngoại. Nhất là trong lĩnh vực thông tin mạng internet toàn cầu, cộng sản Việt nam cũng không để yên cho các sinh hoạt văn hoá, chính trị của Cộng Đồng Người Việt Tự Do tại hải hoại được yên ổn, Việt cộng đă thuê những chuyên gia giỏi nhất về tin học để phá phách các trang web của bà con ta ở hải ngoại, và thay thế vào đó là các trang web đỏ ḷm của nhà nước Việt cộng cộng sản Việt nam. Cụ thể các trang web hải ngoại bị Việt cộng phá phách, cho hacker xoá trắng là trang Danchimviet.com, NguoiVietOnline, Vietnam, Vietnamexodus, Vietland, Doithoai, Ykien…nhưng chỉ một thời gian rất ngắn sau đó các trang web hải ngoại lại được khôi phục với sức sống mănh liệt hơn trước gấp bội phần. Trên thực tế th́ băng Đảng Mafia Việt cộng dùng bức tường lửa để ra sức ngăn chặn, áp bức trói buộc không cho người dân trong nước truy cập vào các trang web của người Việt Hải ngoại, nhưng lại cho đám an ninh mật vụ theo dơi 24/24 giờ những hoạt động của các trang web này, cho nên mới có chuyện công an cộng sản Việt nam bắt bớ, hành hung, khủng bố các nhà đấu tranh dân chủ trong nước ngay sau khi các nhà dân chủ đưa những ư kiến hay bài viết về dân chủ của họ lên mạng
Hiện nay, trong những ngày đầu của tháng 6 năm 2006 này băng Đảng Mafia Việt cộng đang họp hành lu bù với đám Đại biểu Quốc hội Bù Nh́n chỉ tổ tốn tiền đóng thuế của Nhân dân phục vụ cho một đám sâu dân mọt nước, báo hại Nhân dân chứ không được cái tích sự ǵ. Để đảm bảo một phần yên ổn cho các cuộc họp hành tốn kém tiền bạc của dân này, Đảng Mafia Việt cộng đă tung đám tay chân, an ninh mật vụ ăn chuyên ăn lương bằng tiền đóng thuế của người dân, nhưng lại đi phục vụ cho đảng Mafia Việt cộng, giả dạng thường dân trà trộn vào các quán dịch vụ café internet để theo dơi, kiểm soát ngăn chặn không cho người dân vào mạng, xem tin tức "ngoài luồng", "phản động" theo cách gọi của Đảng Mafia Việt cộng. Những tên an ninh ch́m thường được tung đi rải khắp các quán dịch vụ café internet, bọn chúng không mặc sắc phục, mà ăn mặc như thường dân, khi đến th́ ch́a ra cái thẻ công vụ đỏ ḷm giơ lên cho chủ quán dịch vụ internet xem và bảo:
"Tôi là công an an ninh mạng, đang đi kiểm tra các hoạt động của dịch vụ internet, tôi sẽ vào ngồi chơi như một người khách b́nh thường, và để theo dơi xem có ai lợi dụng internet để chống phá nhà nước cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt nam hay không?".
Đương nhiên là không một chủ quán dịch vụ internet nào mà lại dám to gan từ chối câu nói như mệnh lệnh phát ra từ miệng tên an ninh mật vụ như thế, và tên an ninh mật vụ này c̣n tỏ ra rất gian manh, xảo trá, lớn tiếng lừa đảo bịp bợm nói với chủ quán dịch vụ internet:
"Chúng ta chấp nhận tụt hậu hơn 10 năm về thông tin so với thế giới để đảm bảo an ninh trật tự, ổn định chính trị ở Việt nam, trong khi đang họp Quốc Hội, có rất nhiều kẻ đă lợi internet để tung lên mạng những bài viết có tính chất nói xấu, bêu riếu sự lănh đạo của Đảng CSVN, chúng tôi có nhiệm vụ phải ngăn chặn những bài viết như thế hay là những kẻ nói xấu như thế".
Như thế có nghĩa là đồng nghĩa với câu nói của tên an ninh mật vụ này là Đảng Mafia Việt cộng muốn nắm đầu, túm tóc lôi dân tộc Việt nam đẩy xuống vũng bùn đen!!! Cùng với hàng loạt các văn bản, nghị định 55/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 (Về việc quản lư, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet) do thủ tướng Việt cộng Phan Văn Khải đă kư, thông tư số 02 liên bộ (Bộ bưu chính viễn thông, Bộ văn hoá thông tin, Bộ công an…) ngày 14 tháng 7 năm 2005 về việc kiểm soát internet. Mới đây nhất là việc thủ tướng Việt cộng Phan Văn Khải lại ra tay kư nghị định số 56/2006/NĐ-CP về xử phạt hành chính trong hoạt động văn hoá thông tin có hiệu lực bắt đầu từ ngày 1 tháng 7 năm 2006 …Có lẽ băng Đảng Mafia Việt cộng cảm thấy rất chờn khi báo chí gần đây liên tục phanh phui đả kích các vụ tham ô tham nhũng tày trời của những tên quan chức chóp bu của Đảng Mafia Việt Cộng như vụ Bưu chính viễn thông, Seaprodex, VietsoPetro, PUM18, Vietnam AirLine, vụ sắp tới đây nữa sẽ là Tổng công ty than Việt nam đang làm lung lay và có nguy cơ ảnh hưởng đến sự sống c̣n của băng Đảng Mafia Việt cộng. Đảng Mafia Việt cộng đang muốn kiểm soát, ḱm kẹp, ngăn chặn các sinh hoạt tự do thông tin của người dân. Ở Việt nam các chủ quán dịch vụ internet c̣n phải làm bản cam kết với bên công an văn hoá rồi mới được phép kinh doanh, nghe nói từ ngày 1 tháng 7 năm 2006 tới đây, cộng sản Việt nam bắt buộc mọi người dân khi vào mạng xem tin tức tại các quán dịch vụ internet là phải tŕnh thẻ, chứng minh thư nhân dân…và buộc chủ quán dịch vụ phải ghi lại tên tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp của khách hàng, nội dung những trang web mà khách hàng truy cập…Đúng là một tṛ hề của Việt cộng cộng sản Việt nam trong thời đại bùng nổ thông tin kỹ thuật số ở thế kỷ 21 này! Quả là không ngoa khi Tổ chức phóng viên không biên giới RSF có trụ sở tại Paris đă xếp băng Đảng Mafia Việt cộng vào một trong 15 quốc gia là kẻ thù của internet. Tuy nhiên trên mạng thông tin internet toàn cầu hiện nay có trên 8 tỷ trang web các loại, hàng ngày lại có không biết bao nhiêu trang web mới được sản sinh ra, như vậy th́ băng Đảng Mafia Việt cộng có ba đầu sáu tay, mười hai con mắt cũng không thể nào mà kiểm soát hết nổi, đây cũng là lời thú nhận của tên mật vụ an ninh mạng với một chủ quán dịch vụ internet. Băng Đảng Mafia Việt cộng cũng không biết làm ǵ hơn là lại cho dán cáo thị, niêm yết tại các quán dịch vụ café internet với nội dung lời lẽ như sau: "Cấm không được truy cập vào các trang web có nội dung không lành mạnh" hoặc là "Cấm không được truy cập vào các trang web có nội dung đồi truỵ và phản động chống phá nhà nước cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam!", nhằm để đe doạ phủ đầu người dân khi lên mạng xem tin tức, đó thực ra chỉ là một đ̣n để ngăn chặn không cho người dân tiếp xúc với những sinh hoạt chính trị trên mạng internet mà thôi. Trong khi đó đa phần người dân Việt nam trong nước không biết rằng quyền tự do thông tin là một trong những quyền tối thượng, quyền căn bản của con người đă được Tuyên Ngôn Quốc Tế Về Nhân Quyền của Tổ chức lớn nhất hành tinh, quy tụ hàng trăm quốc gia trên thế giới là Liên Hợp Quốc minh định, được Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc thông qua và công bố vào ngày 10 tháng 2 năm 1948.
 
Như vậy có nghĩa là băng Đảng Mafia Việt cộng đang lợi dụng lộng quyền hành để chà đạp lên quyền con người ở Việt nam. Chúng ta những người dân Việt nam chân chính cần phải lên tiếng đ̣i lại những quyền căn bản cho dân tộc Việt nam, cho con cháu chúng ta mai sau, để dân tộc Việt nam trường tồn và phát triển theo kịp đà phát triển của nhân loại trên thế giới.
 
Nhóm bạn trẻ Tri Thức-Hải Hà
email: nhombantretrithuchaiha@yahoo.com
Luôn là bạn đồng hành và ủng hộ các nhà đấu tranh dân chủ, phong trào dân chủ hoá đất nước Việt nam!
14-06-2006.
 
 
Một số bài viết cũ trên mạng liên quan:

15 quốc gia bị xem là kẻ thù của Internet

2005.11.25

Đỗ Hiếu, phóng viên đài RFA

RSF tức Tổ Chức Phóng Viên Không Biên Giới, trụ sở tại Paris, Pháp đă phổ biến danh sách gồm 15 quốc gia bị xem là kẻ thù của Internet. Những nước này đang bị đặt dưới sự thống trị của các chế độ cộng sản, độc tài, quân phiệt và vô tôn giáo.

Bấm vào đây để nghe bài này

Tải xuống để nghe


 

Việt Nam đang theo đuổi chủ trương kiểm soát gắt gao các websites cũng như các quán cà phê Internet. AFP PHOTO

Trong số 15 nước đó có Việt Nam, v́ Hà Nội bị RSF cáo buộc là bóp nghẹt quyền tự do ngôn luận, bắt bớ những người cầm bút vận động ôn ḥa cho tự do, dân chủ. Hiện nay bốn nhân vật bất đồng chính kiến là các ông Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Khắc Toàn, Nguyễn Vũ B́nh, Lê Chí Quang c̣n ngồi tù v́ đă phổ biến ư kiến phát huy dân chủ trên Internet.

15 quốc gia bị ghi tên trong danh sách do RSF phổ biến kể theo thứ tự ABC là Belarus, Burma tức Miến Điện, China, tức Trung Quốc, Cuba, Iran, Libya, Maldives, Nepal, North Korea tức Bắc Hàn, Saudi Arabia, tức Saudi Arabia, Syria, Tunisia, Turkmenistan, Uzbekistan va Việt Nam.

Mặt khác, khi RSF xếp hạng các quốc gia tôn trọng tự do báo chí, đừng đầu danh sách và những nước bóp nghẹt tự do ngôn luận nằm cuối bảng th́ Việt Nam đứng hàng thứ 158 trên tổng số 167 nước khắp hoàn cầu.

Trước đây, RSF đă nêu tên nhiều cấp lănh đạo bị xem là sát thủ của làng báo, trong số đó có ông Nông Đức Mạnh, Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Việt Nam.

Kiểm soát gắt gao

Hiện giờ, nhà nước Việt Nam đang theo đuổi chủ trương kiểm soát gắt gao các websites cũng như các quán cà phê Internet. Chủ nhân phải ghi đầy đủ chi tiết về lư lịch của những khách hàng lui tới đây hàng ngày để tŕnh báo với công an Internet.

Bạn nghĩ ǵ về việc này? Xin email về Vietnamese@www.rfa.org

RSF cũng nhiều lần lên tiếng đ̣i hỏi nhà cầm quyền Hà Nội phải trả tự do tức khắc và vô điều kiện cho các vị lănh đạo tôn giáo, các nhà vận động cho dân chủ, nhân quyền, hiện c̣n đang ngồi tù.

Giới truyền thông quốc tế và hiệp hội báo giới cho hay hiện nay tại Việt Nam có hơn 700 nhật báo và tạp chí, nhưng tất cả đều do nhà nước kiểm soát hay quản lư. VNN nói, trong nước hiện giờ có trên 13 ngàn nhà báo được cấp thẻ kư giả, phóng viên, nhưng họ đều là đảng viên, cán bộ hưởng lương bổng của nhà nước, v́ cho tới nay tư nhân bị cấm ra báo hay lập những websites trên mạng Internet.

Giới quan sát cho rằng, chính v́ thế mà các nhà báo này chỉ là những người làm công tác tuyên truyền theo mệnh lệnh của đảng và nhà nước.

Xử lư nghiêm khắc

Khi được hỏi v́ sao Việt Nam bị ghi vào danh sách 15 quốc gia là kẻ thù của Internet, ông Vincent Brossel, thuộc RSF tại Paris giải thích rằng nhà nước cộng sản Việt Nam bắt chước gần như rập khuôn theo kiểu mà Trung Quốc áp dụng lâu nay để kiểm soát, ngăn chặn và phong tỏa Internet.

Chế độ Hà Nội không có nhiều tiền và phương tiện như của Bắc Kinh để kiểm soát hữu hiệu việc truy cập Internet, nhưng Hà Nội đă cho thành lập lực lượng hùng hậu công an Internet để sàng lọc những nội dung bị xem là phản động, gây nguy hại cho chế độ và xử lư nghiêm khắc những ai dám mạnh dạn lên tiếng cổ vơ cho tự do, dân chủ.

Mới đây, một thính giả nghe RFA đă gởi thơ góp ư với Ban Việt Ngữ chúng tôi và nói rằng: "Vấn đề tự do nghe, nh́n và diễn đạt tư tưởng của người dân Việt Nam hiện nay đều bị nhà cầm quyền tước đoạt hết.

Chẳng nói ǵ xa, sự việc rất nhiều người dân không vào được Internet cũng đủ cho thấy sự cấm đoán, và nếu người dân ở Việt Nam lên tiếng, mà tiếng nói đó không đúng theo khuôn mẫu của nhà nước đặt ra th́ đều bị coi là phản động.”

Vẫn theo Tổ Chức Phóng Viên Không Biên Giới th́ tại các nước coi Internet là kẻ thù của họ, các websites hay trang nhà độc lập bị ngăn chặn, bị theo dơi ráo riết, những nhân vật đối lập với nhà cầm quyền bị bắt bớ, hăm dọa, sách nhiễu, ám hại hoặc bị kết án nặng nề.

http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/2005/11/25/15EnemiesOfTheInternet_DHieu/

 

Tổ Chức Phóng Viên Không Biên Giới Tuyên Bố: CSVN Là 1 Trong 15 Nước "Kẻ Thù Của Internet"

(LÊN MẠNG Thứ hai 21, Tháng Mười Một 2005)

(Paris VNN) Nhân dịp có đại hội thượng đỉnh về thông tin xă hội, tổ chức "Phóng Viên Không Biên Giới" (RSF) hôm Thứ Năm 17/11/2005 đă phổ biến mộtbản tin nói rằng, CSVN là một trong 15 nước "kẻ thù của Internet" trên thế giới bóp nghẹt thông tin, khủng bố những người cầm bút không ca ngợi chế độ độc tài đảng trị và tham nhũng này.

Các nước bị nêu tên là "kẻ thù của Internet" đều là những nước nằm trong sự ḱm kẹp của đảng Cộng Sản, quân phiệt, độc tài, hay tôn giáo cuồng tín.

Bản tin RSF có đoạn đă viết rằng, "15 nước kẻ thù của Internet là những nước bóp nghẹt thông tin nhất trên Internet. Họ ngăn chặn tin tức trên những trang nhà độc lập (independent websites) cũng như cấm in ấn những tác phẩm chống đối. Họ theo dơi những trang nhà (websites) để ḱm kẹp tiếng nói của những nhân vật chống đối, quấy nhiễu, đe dọa và một số trường hợp th́ bỏ tù những người sử dụng Internet khi họ không chấp nhận đi theo chủ trương đường lối của chế độ".

15 nước bị nêu tên viết theo thứ tự abc là Belarus, Burma, China, Cuba, Iran, Libya, the Maldives, Nepal, North Korea, Saudi Arabia, Syria, Tunisia, Turkmenistan, Uzbekistan, và Việt Nam cộng sản.

Nhưng nếu kể theo thứ tự những nước bóp nghẹt tự do thông tin nhiều nhất, tệ hại nhất trên thế giới (nằm ở dưới cuối bảng xếp hạng) đến những nước tôn trọng tự do thông tin nhất trên thế giới (nằm trên đầu bảng xếp hạng về tự do thông tin trên thế giới) th́ RSF xếp VNCS hạng 158 trên 167 nước.

Cách đây hai năm, RSF từng phổ biến bản phúc tŕnh nói rằng Nông Đức Mạnh là con thú (beast) sát hại báo chí.

Bản tin RSF viết rằng:"Cộng Sản Việt Nam bắt chước rất giống những phương pháp mà Trung Cộng áp dụng để kiểm soát Internet, nhưng lại theo ư hệ cứng rắn hơn. Chế độ Hà Nội không có nhiều tiền và kỹ thuật như Trung Cộng khi kiểm soát Internet. Họ có Công An Internet làm nhiệm vụ sàng lọc những nội dung "phản động" và canh chừng những quán cà phê Internet. Những nhà bất đồng chính kiến sử dụng Internet đă bị bỏ tù và đang có 3 người ở tù từ hơn 3 năm nay v́ đă dám phát biểu những ư kiến cổ vơ dân chủ trên Internet.". Tổ chức này muốn nói tới Nguyễn Khắc Toàn, Nguyễn Vũ B́nh và Phạm Hồng Sơn.

RSF nhiều lần lên tiếng đ̣i chế độ Hà Nội trả tự do vô điều kiện và tức khắc cho nhà nhà vận động dân chủ, nhân quyền ở trong nước khi họ bị bỏ tù. Những người này cũng dùng Internet để phổ biến ư kiến, quan điểm cá nhân đi ngược lại chủ trương đường lối của Đảng và nhà nước Cộng Sản Việt Nam.

Nhắc lại, tháng trước, ngày 20/10/2005, RSF cũng đă phổ biến bản phúc tŕnh về t́nh h́nh tự do báo chí trên thế giới và đă đả kích một quan điểm mà RSF cho rằng sai lầm là, một số nhà chính trị và kinh tế từng quan niệm khi có phát triển kinh tế th́ sẽ có hậu quả đi theo là phát triển dân chủ, tự do cá nhân. Thực tế diễn ra ở những nước "kẻ thù của Intenet" chứng minh ngược lại. CSVN, Trung Cộng là những nước điển h́nh để cho thấy quyền tự do phát biểu, tự do hội họp, tự do báo chí, tự do tôn giáo của công dân vẫn c̣n bị hạn chế rất nghiêm ngặt.

Khi đến đọc diễn văn trong "Đại hội đại biểu nhà báo" tổ chức vào những ngày 11-13/8/2005, Nông Đức Mạnh, tổng bí thư đảng Cộng Sản Việt Nam nói trắng ra cho khoảng 700 "đại biểu báo chí" biết rằng, họ phải tuyệt đối trung thành với đảng Cộng Sản Việt Nam, tức là họ chỉ là công cụ nên phải tuân hành theo mệnh lệnh chỉ huy của Bộ Chính Trị trong nhiệm vụ thông tin tuyên truyền.

Mạnh nói, "Sự lănh đạo của Đảng và sự quản lư của nhà nước là nhân tố có có ư nghĩa rất quyết định đối với sự phát triển của nền báo chí nước ta. Sự lănh đạo của Đảng đối với báo chí phải bảo đảm những khâu, từ định hướng phát triển, định hướng thông tin tuyên truyền, công tác cán bộ, cho đến định hướng trong hoạch định chính sách, xây dựng những chế độ...".

Cho tới nay, tư nhân vẫn bị cấm ra báo hay lập những websites trên Internet. Hơn 700 tờ báo đều là những cơ quan thông tin tuyên truyền của đảng và nhà nước CSVN với hơn 13.000 người được cấp thẻ kư giả cũng đều là đảng viên cán bộ lănh lương của nhà nước.

http://www.vnn-news.com/breve.php3?id_breve=5226

Mạng Lưới Đang Siết Lại

(LÊN MẠNG Thứ hai 15, Tháng Tám 2005)

Nguyễn Ngọc Đức
(VNN)

Đảng cộng sản Việt Nam (CSVN) đang t́m cách siết lại mạng lưới Internet. Sau Thông Tư số 2 về quản lư Internet ngày 14/7, ngày 22/7, Ban Bí Thư của đảng CSVN tung thêm chỉ thị số 52-CT/TƯ để vạch ra một số hướng chỉ đạo về nhiệm vụ quản lư mạng lưới Internet.

Trong nhiều năm qua, Hà Nội đă cố gắng kiểm soát và quản lư mạng lưới Internet, nhưng các cố gắng này đều thất bại. Điển h́nh là nghị định 55/2001/NĐ-CP đă được Hà Nội ban hành từ ngày 23/8/2001 và cho đến nay tuy vẫn c̣n hiệu lực, nhưng không thật sự được áp dụng trên thực tế. V́ trên nguyên tắc, chỉ có các đại lư doanh nghiệp có giấy phép th́ mới được cung cấp dịch vụ internet cho người b́nh thường sử dụng. Nhưng từ năm 2001 đến nay, hiện tượng cá nhân đứng mở các quán cybercafé ngày một nhiều và họ cũng có trăm ngàn cách để nối vào mạng toàn cầu mà không thông qua các doanh nghiệp chính thức của nhà nước.

Ba năm sau, Hà Nội tung thêm 2 văn bản nữa. Đó là chỉ thị của Bộ Bưu Chính Viễn Thông, số 06/2004/CT-BBCVT ngày 7/5/2004 và quyết định của Bộ Công An số 71/2004/QĐCA ngày 29/1/2004. Các điểm đáng lưu ư của hai văn bản này là buộc các chủ quán cybercafé phải kiểm soát và ghi lại giấy tờ của người truy cập internet, cấm trẻ vị thành niên không được vào quán cybercafé nếu không có người lớn đi theo và các chủ quán phải lưu lại dữ kiện truy cập của khách hàng trong một thời gian,... Trong hơn một năm qua, các quy định này không hề được áp dụng trên thực tế ở Việt Nam.

Những thất bại trên buộc đảng CSVN phải t́m thêm những biện pháp mới để siết chặt sự kiểm soát mạng Internet. Thông tư số 02 và chỉ thị 52-CT/TƯ nằm trong chiều hướng này. Ba biện pháp đáng chú ư là:

- Thứ nhất là các địa điểm cung cấp dịch vụ Internet chỉ được mở cửa từ 6 giờ sáng đến 12 giờ đêm.
- Thứ hai là các máy tính của cửa hàng Internet phải cài đặt phần mềm (software) để lưu giữ mọi dữ kiện truy cập của khách hàng và nhân viên nhà nước có quyền kiểm soát các dữ kiện này bất cứ lúc nào.
- Thứ ba là mọi khách hàng sử dụng dịch vụ Internet phải xuất tŕnh giấy tờ tùy thân như chứng minh thư, passport, thẻ sinh viên, thẻ học sinh,... và người trách nhiệm cửa hàng Internet phải có nhiệm vụ ghi lại các dữ kiện giấy tờ tùy thân này.

Hà Nội thật sự muốn ǵ qua các biện pháp nói trên?
- Biện pháp thứ nhất là muốn giới hạn sự sử dụng internet. Hiện nay ở Việt Nam, giờ cao điểm sử dụng internet của giới trẻ là từ 22g đến 2g sáng. Mặt khác, do sự chênh lệch giờ giấc ở Việt Nam với Âu Châu và Mỹ Châu, nên khi có các sự kiện quan trọng về thể thao, thời sự ở các lục địa này, các quán cybercafé ở Việt Nam đầy ngập khách vào giữa khuya. Đây cũng là khoảng thời gian mà hệ thống công an của Hà Nội thiếu hiệu quả kiểm soát nhất. Sự giới hạn giờ giấc như thông tư 02 sẽ làm giảm lượng sử dụng Internet và đồng thời ngăn chặn những truy cập vào lúc mà công an không có khả năng kiểm soát cao. Đây là điều Hà Nội muốn.

- Biện pháp thứ hai là muốn kiểm soát nội dung sử dụng Internet. Tại Việt Nam, nếu gởi thông tin từ nhà, từ nơi làm, công an sẽ dễ dàng t́m ra xuất xứ. Nên từ lâu, nhiều thành phần quần chúng khác nhau đă dùng các quán cybercafé để t́m cách thông tin ra thế giới bên ngoài về những sự thật đang xảy ra ở Việt Nam. Việc buộc các quán cybercafé phải lưu giữ mọi dữ kiện truy cập của khách hàng và nhân viên nhà nước có quyền kiểm soát các dữ kiện này bất cứ lúc nào là cách để ngăn chặn những thông tin bất lợi cho chế độ. Đây là điều Hà Nội muốn.

- Biện pháp thứ ba là muốn kiểm soát người sử dụng Internet. Hiện nay ở Việt Nam, hầu hết các dịch vụ thông tin công cộng như gởi thư, gọi điện thoại, sử dụng internet đều không cần phải xuất tŕnh giấy tờ tùy thân. Việc buộc các người sử dụng dịch vụ Internet phải xuất tŕnh giấy tờ tùy thân và người trách nhiệm cửa hàng phải có nhiệm vụ ghi lại là cách để nhà nước dễ dàng truy t́m những người truy cập hay tán phát những thông tin độc hại đối với chế độ. Đây là điều Hà Nội muốn.

Điều Hà Nội muốn không hẳn là sẽ đạt được. Nếu chúng ta đọc các phản ứng của quần chúng trong nước trên các web site, forum, từ người sử dụng cho đến chủ các quán cybercafé, th́ sẽ thấy thông tư số 02 đang bị phản đối rất kịch liệt. Đây là yếu tố đầu tiên khiến cho chính sách kiểm soát Internet của Hà Nội sẽ thất bại. Yếu tố thứ hai là sự tham nhũng, hủ hóa của guồng máy công an. Hà Nội chỉ có thể áp dụng đúng mức các biện pháp nói trên khi có được một đội ngũ công an trong sạch và vâng lời. Yếu tố thứ ba là sự mở cửa của Việt Nam hiện nay sẽ khiến cho các biện pháp kiểm soát trở thành vô hiệu, khi người nước ngoài đến Việt Nam không chấp nhận giấy tờ của họ và nội dung truy cập của họ trên mạng Internet bị nhà nước kiểm soát. Yếu tố thứ tư là trong tiến tŕnh hội nhập các khối kinh tế khu vực và WTO, Hà Nội sẽ càng ngày càng phải đối diện với áp lực phải mở rộng hơn thông tin, nhất là áp lực đến từ giới doanh nhân, đầu tư ngoại quốc, trí thức, chuyên viên,... Áp lực này sẽ buộc Hà Nội nằm trong thế phải lựa chọn: hoặc là băi bỏ các biện pháp kiểm soát gắt gao Internet; hoặc là chấp nhận mất đi những cơ hội hợp tác đầu tư có lợi.

Để các yếu tố nêu trên có thể vô hiệu hóa một cách nhanh chóng chính sách siết chặt sự kiểm soát Internet của Hà Nội, chúng ta phải nỗ lực tác động để mỗi yếu tố đều trở thành một áp lực đáng kể. Ngoài việc lên tiếng tán đồng và hỗ trợ sự phản đối của quần chúng trong nước đối với thông tư 02, chúng ta có thể vận động các tổ chức quốc tế phản đối các biện pháp kiểm soát internet của Hà Nội. Chúng ta cũng có thể vận động các quốc gia đặt điều kiện "cởi trói internet tại Việt Nam" trong các cuộc đàm pháp song phương và đa phương với Hà Nội. Với nỗ lực trong ngoài, chúng ta tin rằng Hà Nội không thể siết lại Internet. Mà ngược lại, Internet đang như một mạng lưới siết chặt chế độ độc tài. Những biện pháp đề ra của Hà Nội chỉ là biểu hiện của sự vùng vẫy của một con cá đang mắc lưới.

 

Radio Thụy Điển Tố Cáo CSVN Phá Sóng Phát Thanh

(LÊN MẠNG Thứ hai 17, Tháng Mười Một 2003)

Radio Thụy Điển Tố Cáo CSVN Phá Sóng Phát Thanh

(Hà Nội - VNN) Nguồn tin xuất phát từ BBC hôm Thứ Sáu cho hay, trên trang Web của Radio Thụy Điển đă có một bản tin cáo buộc Cộng Sản Việt Nam phá những làn sóng của họ được phát thanh tới những quốc gia Đông Á.

Radio Thụy Điển tuyên bố rất bất b́nh về việc này. Họ cho biết đă yêu cầu phía Cộng Sản Việt Nam phải có trách nhiệm tháo gỡ t́nh trạng phá sóng nói trên. Bà Kerstin Brunnberg, Giám Đốc Chương Tŕnh Quốc Nội của Radio Thụy Điển cho biết sự việc này đă tiếp diễn suốt 3 tuần nay.

Những người phụ trách đài cho biết, họ đă ủy nhiệm cho Công Ty Viễn Thông Quốc Tế phụ trách mạng lưới phát sóng của đài khẩn cấp giải quyết việc này đồng thời họ cũng đă gửi thư phản đối tới Đài Tiếng Nói CS Việt Nam (VOV).

Theo bà Brunnberg, trong mấy tuần qua, họ đă nhận được rất nhiều thư từ thính giả, giận dữ v́ không bắt được sóng.

Chương Tŕnh Đông Á của Radio Thụy Điển phát thanh bằng tiếng Thụy Điển với mục đích phục vụ cộng đồng kiều bào Thụy Điển sống và làm việc ở các vùng Đông Á và chương tŕnh này đă được liên tục phát sóng trong hàng chục năm nay.

T́nh trạng phá sóng này đă xảy ra một đôi lần từ rất nhiều năm trước đây, khi mà các quốc gia Cộng Sản Đông Âu c̣n tồn tại và ngăn cản việc phát sóng.

Bà Brunnerg cho biết họ không có tin tức và cũng không thể phỏng đoán lư do tại sao có sự việc trên. Cộng Sản Việt Nam và Thụy Điển đă hợp tác từ nhiều năm. Thụy Điển đă giúp Cộng Sản Việt Nam đào tạo phóng viên và phát triển ngành báo chí của họ. Riêng về Trần Minh Hùng, Chánh Văn Pḥng của Đài Tiếng Nói CS Việt Nam, đă chối căi việc phá sóng này và nói rằng không có việc ǵ xẩy ra.

http://www.vnn-news.com/breve.php3?id_breve=149