Nhà báo bị trù dập và tạt axit v́… đấu tranh chống tham nhũng

2006.06.01

Việt Hùng, phóng viên đài RFA

Lên tiếng chống tham nhũng trong điều kiện Việt Nam chưa có tự do báo chí là chuyện đă khó, nhưng khó hơn nữa là khi nhà báo lên tiếng giúp cho các cấp chính quyền phát hiện tham nhũng, thậm chí ngăn chặn được những đường dây tội phạm quốc tế, không những không được cơ quan công an bảo vệ, thậm chí c̣n bị "ngăn cản" không cho đưa bài viết lên mặt báo, đó là với trường hợp nhà báo Trần Quang Thành chỉ v́ những bài viết tố cáo tham nhũng mà ông đă bị "ngồi chơi xơi nước" rồi bị những kẻ lạ mặt tạt axít vào mặt, mang thương tật suốt đời.

Nhà báo Trần Quang Thành chụp năm 1980 lúc 39 tuổi. RFA PHOTO

Nhà báo Trần Quang Thành năm nay 65 tuổi, từ năm 1960 - 1972 là phóng viên Đài Tiếng Nói Việt Nam. Từ năm 73 - 82 là phóng viên thời sự chính trị Đài Truyền H́nh Việt Nam. Chức vụ cuối cùng trước khi ông bị buộc thôi việc là chuyên viên Viện Nghiên Cứu Phát thanh và Truyền H́nh Việt Nam.

Trong câu chuyện với Việt Hùng, từ Hà Nội, nhà báo Trần Quang Thành kể lại câu chuyện như sau:

Nhà báo Trần Quang Thành: Cách đây đúng 15 năm vào ngày mùng 4 tháng 7 năm 1991, sáng hôm ấy là 6:00 AM tôi đang ra quét cửa, hôm ấy lại đúng ngày sinh nhật của con tôi đó ngày 4-07-1991 th́ tôi đang quét cửa th́ có một người đến hỏi là "chú ơi cho cháu hỏi nhà báo Trần Quang Thành ở đâu...", tôi bảo tôi đây... thế là nói hắt luôn một ca axít vào mặt tôi rồi nó chạy vào trong ngơ đi mất...

Sáng hôm ấy gia đ́nh tôi lên báo ngay công an, rồi vào cấp cứu bệnh viện th́ coi như mặt mất hết cả mặt, mũi, mồm .... mất hết, chả c̣n một nét mặt nào nữa. Đến buổi trưa th́ công an quận Đống Đa và đội trọng án công an Hà Nội mà hồi đó ông Nguyễn Đức Nganh làm Trưởng pḥng, bây giờ ông ấy là Giám đốc Công an Hà Nội rồi.

Việt Hùng: Phải chăng câu chuyện bắt đầu là như thế nào thưa ông Trần Quang Thành?

Nhà báo Trần Quang Thành: Lúc đó tôi chống tham nhũng, v́ hồi xưa tôi là phóng viên của Đài Truyền H́nh Việt Nam và Đài Tiếng Nói Việt Nam, sau đó tôi được cử đi làm ở bên Campuchia trong thời đánh Pol Pot ấy th́ tôi bị thương. Năm 1982 th́ về và tôi được chuyển sang làm việc tại Viện Nghiên Cứu Phát Thanh Truyền h́nh, tôi là chuyên viên của Viện này.

Công an th́ được thưởng, mất tháng sau họ mới đến gặp tôi và tặng cho tôi cái bằng khen, tôi bảo bằng khen th́ tôi không cần, tôi chỉ cần bảo vệ cho tôi thôi, cuối cùng th́ họ chẳng bảo vệ ǵ, rồi họ lại quan hệ với "thằng" có lệnh truy nă th́ nó lại được về, khi nó được về th́ tôi biết là hỏng rồi ....

Nhà báo Trần Quang Thành

Hồi đó tôi được giao nhiệm vụ bồi dưỡng và đào tạo các phóng viên cho các Đài Phát Thanh và Truyền H́nh các địa phương và đồng thời là Trợ lư cho ông Viện trưởng Đỗ Trung Hiếu để nhập các thiết bị phát thanh truyền h́nh cho các đài địa phương...

Sau khi tôi làm việc tôi phát hiện ra ông Viện trưởng đă bán các thiết bị ấy ra bên ngoài để lấy chênh lệch giá..., lúc đó tôi đă báo cáo với lănh đạo đảng và nhà nước và Bộ Nội Vụ hồi đó đi điều tra phát hiện đúng như thế thật, công an bắt được họ và thu hồi khoảng gần 20 ngàn đô-la (US dollar) hồi đó là năm 1986.

Việt Hùng: Tức là v́ việc mà cá nhân ông là người đă phanh phui đưa ra ánh sáng...

Nhà báo Trần Quang Thành: Từ vụ việc đó tôi bị mất việc làm, ông ấy trả thu tôi, ông ấy vô hiệu hóa tôi, không cho tôi làm việc nữa và con gái tôi làm cùng với tôi cũng bị cho nghỉ luôn.

Việt Hùng: Tức là các cơ quan chính quyền đă phát hiện việc làm của ông Viện trưởng như vậy?

Nhà báo Trần Quang Thành: Vâng ạ, ông ấy có quyền cao chức trọng, ông ấy mạnh lắm ạ. Ủy ban Thanh tra Nhà nước đi thanh tra, có một ông Phó Chủ nhiệm đứng đầu đi phát hiện ra rồi cuối cùng về "im luôn" thế là cuối cùng tôi mắt việc làm. Tôi có gửi lên và gặp trực tiếp ông Đỗ Mười hồi ấy là Tổng bí thư, gặp trực tiếp rồi đấy ạ. Gửi tất cả các đơn đi rồi cuối cùng cũng chẳng giải quyết được ǵ cho tôi cả, cứ ngồi đó thôi, thế là cả hai bố con thất nghiệp....

Tôi về th́ tôi vẫn tiếp tục viết bài đi đấu tranh chống tham nhũng ngoài xă hội, bài viết ra phát trên Đài Tiếng Nói Việt Nam, thế th́ công an họ nghe được bài đó họ đến họ vận động chúng tôi cung cấp tài liệu cho họ, để họ chặn được đường dây buôn lậu cũng như buôn bán phụ nữ qua biên giới...

Ngày mùng 1-10-1989 tôi có giúp cho cơ quan công an phá được đường dây buôn bán phụ nữ sang Trung Quốc và sang Campuchia, thế rồi chính trong công an họ lại tiết lộ ra với "bọn kia" như thế không biết rồi nó lại đe dọa, dọa giết tôi nhưng không được.

Đến ngày 1-11-1990 khi mà chính phủ ra lệnh cấm buôn bán thuốc lá ngoại th́ tôi lại viết bài "Buôn lậu thuốc lá qua đường hàng không và đường bưu điện" cũng phát trên Đài Tiếng Nói Việt Nam thế rồi công an lại đến xin tôi tài liệu và tôi lại đưa tài liệu cho họ để họ đi họ bắt, coi như mở đầu cho vụ án lớn nhất miền Bắc, thưa ông lớn nhất nước lúc đó đấy ạ, nhà nước thu được như thế là mấy trăm triệu tiền hàng tất cả cơ mà....

Công an th́ được thưởng, mất tháng sau họ mới đến gặp tôi và tặng cho tôi cái bằng khen, tôi bảo bằng khen th́ tôi không cần, tôi chỉ cần bảo vệ cho tôi thôi, cuối cùng th́ họ chẳng bảo vệ ǵ, rồi họ lại quan hệ với "thằng" có lệnh truy nă th́ nó lại được về, khi nó được về th́ tôi biết là hỏng rồi ...., lúc đó ông Nguyễn Đức Ngành làm Trưởng pḥng Cảnh sát điều tra của Công an Hà Nội, ông ấy kư cái lệnh ngưng truy nă nó. Cuối cùng nó được về, tháng 4-1991 nói được về th́ đến ngày 4-07-1991 tôi bị tai nạn đó...

Nhà báo Trần Quang Thành chụp năm 2006, năm 65 tuổi, sau 15 năm bị tạt axit, mù mắt trái, thương tật 81%. Sau 15 lần phẫu thuật để tạo h́nh mặt mũi.(tai nạn xảy ra ngày 4-07-1991). RFA PHOTO

Công an họ đến họ bảo tôi là đă báo cáo với phó Giám đốc Công an là ông Vũ Đ́nh Hoành là có lập Ban Chuyên án để đi điều tra rồi, báo cả với ông Phạm Tâm Long rồi, ông Phạm Tâm Long lúc đó là Trung tướng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Nội Vụ, thế th́ cũng bảo là có Ban Chuyên án, tôi cũng tin thôi.

Chờ măi chả thấy ǵ cả "kẻ thù" th́ không bị bắt thậm chí nó lại c̣n gọi điện đến dọa tôi, nó nói "đó mày thấy chưa, bây giờ ai được bảo vệ", nó lại dọa tôi thế. Tôi báo cáo, mấy ông cảnh sát điều tra ông bảo là, " nếu bây giờ đưa lên báo chí th́ họ đe dọa họ giết chú th́ chúng tôi không chịu trách nhiệm đâu...", nó không cho ḿnh đưa lên báo chí nữa.

Việt Hùng: Cấp nào ở cơ quan công an họ nói với ông là không nên đưa lên báo chí, nếu đưa lên là bị như vậy?

Nhà báo Trần Quang Thành: Đấy là hai ông cảnh sát điều tra của Pḥng Cảnh sát Điều tra Công an Hà Nội và Công an quận Đống Đa. Thế th́ đến gần 1 năm sau, mắt tôi nó đỡ đỡ một tí th́ tôi mới đến công an Hà Nội, lúc đó ông Phạm Chuyên là Phó Giám đốc Công An Hà Nội th́ ông ấy nói với tôi là ngày tôi bị tai nạn như thế hoàn toàn công an Hà Nội không biết. Không có một văn bản nào hoặc mà cuộc giao ban sáng mùng 4-07 hoặc là sau đó có báo cáo là tôi bị tai nạn cả. Như thế chính bản thân ông Hoành lúc đó là Phó Giám đốc Công an Hà Nội bưng bít vụ này rồi, bị đi rồi...

Thế rồi tôi hỏi ông T́nh là Phó Giám đốc Công an Hà Nội, phụ trách về xây dựng lực lượng tổ chức, ông ấy mở sổ ra nói là không có tên anh và ngày 4-07 cũng không ai báo cáo là có vụ đó cả chứng tỏ họ bịt đi. Tôi lại đến tôi gặp trực tiếp ông Phạm Tâm Long, Trung tướng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Nội Vụ lúc đó. Ông ấy cũng trả lời với tôi là không có báo cáo nào lên Bộ về vụ đó cả.

Việt Hùng: Ông có tin là những điều mà quan chức Sở Công an Hà Nội cũng như là Bộ Nội Vụ nói lúc đó là không biết không hay là một h́nh thức để cho qua chuyện...

Nhà báo Trần Quang Thành: Nói thật với anh, tức là chính bản thân tôi có hỏi ông Chuyên và ông Long đều nói với tôi là như thế này, nếu vụ này biết sớm phát hiện ngay từ hôm đó th́ chỉ nửa tháng hay 10 ngày là phát hiện được và sau này họ bưng bít và đúng là vào đầu năm 1993 th́ báo chí Hà Nội mới đăng cái vụ của tôi lên và Công an Hà Nội lúc đó lại mời tôi lên và bà Thủy là Trung tá, Đội trưởng Đội Trinh sát H́nh sự Công an Hà Nội có nhận với tôi là trong vụ án của tôi công an Hà Nội có tiêu cực .....

Vừa rồi là lời nhà báo Trần Quang Thành, trong vụ án này theo lời kể của ông th́ công an Hà Nội nhận là có tiêu cực thế nhưng cho đến nay cánh cửa công lư vẫn khép mặc dù 15 năm nay với thân h́nh tàn phế nhưng nhà báo Trần Quang Thành vẫn tiếp tục đấu tranh đ̣i công lư.

Trong một buổi phát thanh tới nhà báo Trần Quang Thành sẽ trở lại để nói về cái gọi là "sự im lặng đáng sợ từ các cấp chính quyền" cũng như trăn trở của một người cầm bút nói với những đồng nghiệp trong làng báo tại Việt Nam, mời quí vị nhớ đón nghe.

 

Nhà báo bị trù dập và tạt axit v́… đấu tranh chống tham nhũng (phần 2)

2006.06.02

Việt Hùng, phóng viên đài RFA

Nói với các đồng nghiệp trong làng báo tại Việt Nam, nhà báo Trần Quang Thành, người từng làm việc nhiều năm tại Đài Tiếng Nói Việt Nam, Đài Truyền H́nh Việt Nam cho rằng "là một nhà báo làm việc cho lẽ phải, ḿnh không thể uốn cong ng̣i bút được, nhà báo phải nói ra sự thật, nói ra sự thật để làm lành mạnh cho xă hội, để cho dân chúng đỡ khổ...."

Nhà báo Trần Quang Thành chụp năm 2006, năm 65 tuổi, sau 15 năm bị tạt axit, mù mắt trái, thương tật 81%. Sau 15 lần phẫu thuật để tạo h́nh mặt mũi.(tai nạn xảy ra ngày 4-07-1991). RFA PHOTO

Trong buổi phát thanh hôm nay nhà báo Trần Quang Thành sẽ nói về những khó khăn mà các đồng nghiệp tại Việt Nam gặp phải khi hành nghề cũng như điều ǵ đă và đang diễn ra trong "nội t́nh" của các vụ án. Xin nhường lời cho anh Việt Hùng tiếp tục câu chuyện:

Việt Hùng: Để trở lại câu chuyện với nhà báo Trần Quang Thành, Sở Công an Hà Nội cũng như Bộ Nội Vụ vào năm 1993 theo như nhà báo nói đă công nhận là có những hành động tiêu cực trong ngành công an, tuy nhiên từ năm 93 cho đến bây giờ?

Nhà báo Trần Quang Thành: Suốt 20 chục năm năm qua, khi có công văn của Văn pḥng ông Tổng bí thư Đỗ Mười gửi cho Sở Công an Hà Nội th́ họ có mời tôi lên một lần rồi cũng "im lặng đáng sợ" luôn...

Cuối năm 1996, Thiếu tướng Nguyễn Duy Phan lúc đó ở Viện Quân Y 108, ông ấy mổ cho tôi lần thứ 5, trước khi mổ th́ công có nói thế này, mỗi lần mổ cho anh rất tốn kém mà anh th́ làm ǵ có tiền cho nên chúng tôi sẽ giúp đỡ vận động mọi người giúp đỡ anh, như thế là bạn bè giúp đỡ, bệnh việc giúp đỡ miễn cho một số, cũng đỡ đần được rất nhiều... thế th́ ông ấy bảo về lấy giấy chứng nhận bị thương ở Campuchia là thương binh, tôi về Đài Truyền H́nh Việt Nam chứng nhận cho tôi rồi, hồi đó ông Hồ Anh Dũng là Tổng giám đốc ông ấy chứng nhận cho tôi là thương binh, xong rồi.

Gửi sang bên Công an Hà Nội để ông Phạm Chuyên chứng nhận cho tôi là đă tham gia phá một vụ án cho nhà nước và thu được cho nhà nước mấy trăm triệu như thế để có cái đó th́ sẽ được miễn phí cho tôi mổ, tôi nộp cho Công an Hà Nội suốt từ năm 1997 cho đến bây giờ không trả lời tôi ǵ cả...

Việt Hùng: Bằng kinh nghiệm và thực tế sự im lặng đó phải chăng là...

Tôi đi đấu tranh để mà chống tham nhũng để mà vạch mặt bọn buôn gian bán lậu, vạch mặt bọn tiêu cực trong xă hội, tệ nạn xă hội.... mà công an th́ được thưởng, công an được thưởng hồi đó mấy chục triệu, nhưng tôi có được thưởng xu nào đâu.... rồi cuối cùng là mang trên mặt thế là 15 lần mổ, mù mắt một mắt, mồm cũng chả c̣n, mũi cũng chả c̣n...

Nhà báo Trần Quang Thành

Nhà báo Trần Quang Thành: Những cái vụ này công an họ biết cả đấy nhưng họ không làm thôi. Tôi đi đấu tranh để mà chống tham nhũng để mà vạch mặt bọn buôn gian bán lậu, vạch mặt bọn tiêu cực trong xă hội, tệ nạn xă hội.... mà công an th́ được thưởng, công an được thưởng hồi đó mấy chục triệu, nhưng tôi có được thưởng xu nào đâu.... rồi cuối cùng là mang trên mặt thế là 15 lần mổ, mù mắt một mắt, mồm cũng chả c̣n, mũi cũng chả c̣n...

Việt Hùng: Thưa nhà báo Trần Quang Thành, phải chăng là v́ yêu nghề và bằng công việc của ḿnh mà nhà báo đă phải chịu nghịch cảnh?

Nhà báo Trần Quang Thành: Đúng thế ạ, đúng thế...

Việt Hùng: Thế nhưng mà, chuyện xảy ra từ năm 1986 nguyên do nào mà nhà báo và con gái của nhà báo bị sa thải.

Nhà báo Trần Quang Thành: Tức là họ vô hiệu hóa, họ cho ngồi nhà hưởng lương thất nghiệp, lương của tôi đáng lẽ gấp mấy lần nhưng họ lại cho tôi cái lương khởi điểm hồi đầu được có hơn 80 ngh́n, sau cuối cùng giải quyết măi th́ nhờ được ông Phó Tổng giám đốc, ngày xưa cũng là bạn bè, ông ấy can thiệp măi th́ mới được cái lương hưu có 230 ngh́n thôi...

Con gái tôi th́ khổ, cháu thất nghiệp về không có việc làm cũng phải đi bươn trải cuộc sống để nuôi một cháu bé, đứa con, bố nó th́ không có, tức là nuôi một đứa con nhiều lúc quá lắm phải đi "cho máu", cho máu ở bệnh viện ... rồi một lần đang cho máu th́ bị trụy tim và gục .... như thế là năm kia cháu mất rồi...

Việt Hùng: Thay mặt quí thính giả xin được chia sẻ những nghịch cảnh tới ông và gia đ́nh...

Nhà báo Trần Quang Thành: Cám ơn anh, thế th́ cháu mất ngày 12-08-2004, mất đột ngọt quá, bây giờ để lại một đứa con thơ... cho ông già này phải nuôi... Tôi cũng gặp các vị lănh đạo, tôi nói thật và kiên tŕ đấu tranh để mà cho tôi được cái "công b́nh xă hội" thôi nhưng mà cũng chả được.

Tôi có gặp, ví dụ như Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, Đại tướng cũng an ủi tôi và khuyên tôi giữ đúng kỷ luật đừng làm cái ǵ ảnh hưởng tới gia đ́nh...., nhưng tôi đâu có làm ǵ để ảnh hưởng ǵ đâu. Hay gặp các vị lănh đạo cũng thế, ai cũng động viện nhưng không ai giải quyết, ai cũng chỉ thông cảm thôi.

Nói thật với anh sống trong ṿng 15 năm qua chủ yếu những lần đi mổ thế được anh em đồng nghiệp người ta đỡ đần cho tiền.

Nhà báo Trần Quang Thành chụp năm 1980 lúc 39 tuổi. RFA PHOTO

Việt Hùng: Phải chăng rằng, công lư của Việt Nam vẫn "khép cửa" đối với những người ông hay sao?

Nhà báo Trần Quang Thành: Đúng như thế ạ, bây giờ ai cũng biết tôi, ai cũng biết tôi bị nỗi đau như thế này nhưng chẳng ai chịu giải quyết cả, ông bảo cái đơn tôi gửi cho Công an Hà Nội là ông Phạm Chuyên, Giám đốc Công an Hà Nội tới 9 năm nay rồi, có trả lời tôi ǵ đâu,tôi đă đến gặp rồi, gặp trực tiếp đó...

Việt Hùng: Cá nhân ông đă từng nhiều lần đóng góp chống tham nhũng cũng như để phát hiện những đường dây?

Nhà báo Trần Quang Thành: Tôi nói cụ thể với ông là trong khi tôi nằm trên giường bệnh đây, tôi c̣n viết bài vạch mặt "bọn" lấy tiền của dân trong việc cấp chức bạ mua bán nhà đây này này, làm giấy tờ giả để chỉ nộp cho nhà nước có một nửa thôi.

Việt Hùng: Cá nhân ông đă viết và nhiều lần bị kẻ lạ mặt đe dọa ông, vậy th́ phải chăng điều ǵ đă khiến ông vẫn cứ tiếp tục đưa ra công luận?

Nhà báo Trần Quang Thành: Vâng ạ, tôi thấy rằng, ḿnh là một nhà báo ông ạ, nhà báo làm việc cho lẽ phải, ḿnh không thể nào uốn cong ng̣i bút được ạ. Ḿnh phải nói ra sự thật, nói ra sự thật để làm lành mạnh xă hội, để cho dân chúng đỡ khổ. Thế ông bảo là, một cái chức bạ nhà ma nó làm giả giấy tờ, nó bắt người ta nhận th́ làm sao người ta nhận được.

 

Để nói rơi với ông như thế này, buồn cười thế này ạ, trong các văn bản của nhà nước khi mà người phát hiện ra những vụ như thế th́ họ được hưởng 30% tiền được thu hồi, mà tôi chẳng được xu nào cả, mà được hưởng th́ lại công an Hà Nội được hưởng, cho nên "họ nói một đằng, họ làm một nẻo" ông ạ.

Việt Hùng: Nhưng mà phải chăng là những ng̣i bút và những người có tâm như vậy trong làng báo c̣n nhiều hay không, dạ thưa?

Nhà báo Trần Quang Thành: Thưa ông nhiều lắm, anh em người ta biết cả đó, nhưng cái khó là bây giờ viết khó lắm... tại v́ có những cái người ta phải v́ miếng cơm manh áo của người ta nữa, người ta viết lên không cẩn thận mất việc làm như tôi th́ người ta cũng chết.

Việt Hùng: Bằng thực tế và cái kinh nghiệm sống của ông đó, trước hiện trạng một xă hội như thế, ông có điều ǵ để chia sẻ với những đồng nghiệp ở tại Việt Nam đó thưa ông?

Nhà báo Trần Quang Thành: Tôi th́ tôi có thể với các bạn đồng nghiệp rằng, bây giờ đội ngũ nhà báo họ rất ư thức, thế nhưng mà khó là họ không thể thực hiện được tại v́ họ bị nhiều cái ràng buộc. Họ thực hiện được cái đó họ bị "vướng lắm", ví dụ ông thấy vụ PMU 18 đó vướng rất nhiều.

Nói thật với ông là, bạn bè đội ngũ anh em làm báo động viên rất nhiều, phải nói là đội ngũ nah em làm báo chống tiêu cực rất là mạnh đó ạ. Họ cũng chịu đựng nhiều sức ép lắm đó, nhưng họ vẫn làm, họ vẫn làm nhưng phải nói rằng đấy là được sự đồng tâm, phải hy sinh lắm mới dám làm v́ bây giờ cái thế lực Mafia nó đe dọa cũng khủng khiếp lắm...

Việt Hùng: Qua những sự việc và những diễn tiến gần đây người ta thấy rằng, trong làng báo Việt Nam cũng như các nhà báo tại Việt Nam đă nhập cuộc? Phải chăng cá nhân ông là một trường hợp có thể nói rất đáng buồn, với những người đồng nghiệp?

Nhà báo Trần Quang Thành: Trước hết là tôi xin cảm ơn tất cả những người đồng nghiệp của chúng tôi trong cả nước torng ViệtNam của chúng tôi trong thời gian 15 năm qua đă chia sẻ với tôi những đau thương mất mát rất nhiều và dă ủng họ tôi về vật chất và tinh thần, chia sẻ nỗi đau của tôi, động viên tôi giữ vững được bản chất tốt đẹp của một nhà báo như hiện nay phải nói đó là các bạn đồng nghiệp tôi rất là lớn.

Nói thật với ông, có những người rất già vẫn chia sẻ cho tôi như nhà văn Tô Hoài, những lần tôi đi mổ, ông ấy lấy tiền nhuận bút của ông ấy cho tôi đi mổ, các nhà báo như ông Huỳnh Văn Tiểng ngày xưa ở Sài G̣n hay như ông Lư Văn Sáu, nhà báo Lư Văn Sáu mà hồi xưa đi Hội nghị Paris đó .....

Việt Hùng: Đó là với những đồng nghiệp tại Việt Nam, với quí thính giả đang theo dơi cuộc nói chuyện trước khi chia tay th́...

Nhà báo Trần Quang Thành: Tôi nói là tôi cảm ơn các bạn v́ là rất nhiều bạn bè ở nước ngoài cũng đă gửi thư động viên và giúp đỡ tôi ạ. Tôi rất cám ơn các bạn bè ở nước ngoài đă giúp đỡ tôi, động viên về tinh thần kể cả vật chất khi mà tôi mổ đă gửi về kim khâu, chỉ khâu các thứ .....

Có nhiều người tôi chả biết tên tuổi là ai cả, thực tâm mà nói tôi sống được cho đến ngày hôm nay trước hết là nhờ t́nh yêu thương của đồng nghiệp, của gia đ́nh và của bạn bè tất cả mọi người, thế đó là tôi biết ơn tất cả.

Việt Hùng: Cảm ơn ông