Cộng hoà xă hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc




 

Đơn kêu oan khẩn cấp

(V/v Khiếu nại bản án theo tŕnh tự tái thẩm đối với bản án dân sự phúc thẩm số 100/PTDS ngày 27-29/5/1997 của TAND thành phố Hà Nội đă vi phạm pháp luật nghiêm trọng)



Kính gửi: - Hội đồng nhân quyền của Liên Hợp Quốc - Newyork, Mỹ

- Tổ chức báo chí quốc tế và tổ chức phóng viên không biên giới

- Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh

- Nguyễn Minh Khiết - Chủ tịch nước

- Ông Nguyễn Tấn Dũng - Thủ tướng Chính phủ

- Ông Nguyễn Phú Trọng - Chủ tịch Quốc Hội

- Các cơ quan có trách nhiệm ở các TW



Tên tôi là: Nguyễn Thị Tuất – Sinh năm 1958

Thường trú tại: Thôn Mễ Tŕ Thượng, xă Mễ Th́, Huyện Từ Liêm, TP Hà Nội

Tôi là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong bản án dân sự phúc thẩm số 100/PTDS ngày 27-29/1997 của TAND thành phố Hà Nội. Tôi viết đơn này xin được kháng nghị theo tŕnh tự tái thẩm đối với bản án dân sự phúc thẩm số 100/PTDS nêu trên, với những lư do cụ thể như sau:

- Vào năm 1956 Đảng và Chính phủ thực hiện chính sách cải cách ruộng đất, tịch thu ruộng đất của gia đ́nh địa chủ cường hào, ác bá đem chia lại cho dân nghèo. Gia đ́nh tôi thuộc thành phần bần cố nông nên đă được chính quyền địa phương chia cho một diện tích đất ao để cải tạo làm nhà ở. Cụ thể, bố tôi (ông Nguyễn Khắc Dần) và 3 hộ gia đ́nh khác đă cùng được Nhà nước chia cho mảnh đất ao có nguồn gốc của gia đ́nh địa chủ Ngô Công Mễ nhưng đă bị Nhà nước tịch thu theo chính sách ruộng đất của Đảng từ năm 1956.

- Tại bản án dân sự số 100/PTDS ngày 27-29/7/1997 của TAND thành phố Hà Nội, đă quyết định : “Chấp nhận yêu cầu trong đơn khởi kiện của ông Ngô Công Mễ đ̣i lại phần đất đă bị lấn chiếm tại thửa ao số 130 thuộc tờ bản đồ số 01 thôn Mễ Tŕ, xă Mễ Tŕ, huyện Từ Liêm Hà Nội đối với các hộ: anh Nguyễn Khắc Mạnh, chị Nguyễn Thị Son, chị Nguyễn Thị Tuất, bà Nguyễn Thị Tư (tức Tư Hiến), bà Nguyễn Thị Mẫn (tức Đạt) cụ thể: “……Chị Tuất phải tháo dỡ ṭan bộ công tŕnh xây dựng đang ở trên đất ao và cùng anh Mạnh chuyển ṭan bộ nguyên vật liệu của chị và anh Mạnh về phía nhà anh Mạnh, đồng thời phải cùng chồng và các con dọn về nơi ở trước đây và hiện nay đang có hộ khẩu thường trú để trả lại diện tích nhà anh Mạnh và chị Tuất lấn chiếm đất ao cho gia đ́nh ông Mễ”.

Ngay sau khi bản án được tuyên, tôi đă có rất nhiều đơn khiếu nại để xin được xem xét lại bản án phúc thẩm nói trên. Nhưng rất tiếc, cho đến nay chúng tôi vẫn chưa nhận được bất kỳ sự trả lời nào của các cơ quan có thẩm quyền. Trong khi đó, ngày 13/1/2005 vừa qua gia đ́nh tôi đă bị pḥng thi hành án thành phố Hà nội đă cố t́nh thực hiện quyết định cưỡng chế thi hành án. Việc cưỡng chế thi hành án đă đẩy cả gia đ́nh tôi vào ḥan cảnh vô cùng khó khăn, không có nhà ở; chúng tôi phải căng lều bạt để sống qua ngày, trên một rănh nước ria đường đi của làng.

Chúng tôi thấy, bản án sóo 100/PTDS ngày 29/5/1997 của TAND thành phố Hà nọi không chỉ vi phạm pháp luật, đă căn cứ vào những chứng cứu được tạo dựng thiế khách quan. Bản án này đă đi ngược lại chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về cải cách ruộng đất. Bản án nêu trên vô h́nh chung đă tước đi thành quả mà cách mạng đă đem lại cho gia đ́nh tôi. Để làm rơ những nội dung nêu trên, chúng tôi xin đưa ra những chứng cứ để chứng minh, làm rơ những vi phạm pháp luật của bản án, cụ thể như sau:

I. Bản án số 100/DSPT của TANDTP Hà Nội có những vi phạm về tố tụng:

Tại khoản 3 điều 38 Luật đất đai 1993 qui định: “Các tranh chấp về quyền sử dụng đất mà người sử dụng đất đă có giấy chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền và tranh chấp về tài sản gắn liền với việc sử dụng đất đó th́ do Ṭa án giải quyết”.

Thực tế quá tŕnh quản lư và sử dụng san lấp đất ao của gia đ́nh tôi trong suốt thời gian từ năm 1956 đến nay đă hơn 40 năm liên tục, đă làm nhà ở và chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Gia đ́nh địa chủ Ngô Công Mễ do bị tịch thu ao chia cho dân nghèo khi Nhà nước thực hiện chính sáhc ruộng đất, nên gia đ́nh ông Mễ cũng không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là điều đương nhiên và cũng không có bất kỳ một tranh chấp ǵ về tài sản gắn liền với việc sử dụng đất “ao” mà Nhà nước đă chia cho gia đ́nh chúng tôi.

Từ những nội dung trên, căn cứ vào khoản 3 điều 38 luật đất đai, việc Ṭa án nhân dân thành phố Hà Nội cố t́nh tiến hành giải quyết vụ án “tranh chấp đất ao” là vi phạm pháp lụât, v́ không thuộc thẩm quyền của Ṭa án. V́ vậy, bản án số 100/PTDS ngày 29/5/197 của TANDTP. Hà Nội là vô hiệu.

II. Bản án dân sự phúc thẩm số 100/DSPT ngày 29/5/1997 vi phạm về mặt thu thập chứng cứ, sử dụng chứng cứ giả là không khách quan.

Nội dung thứ nhất: Việc TAND thành phố Hà Nội thừa nhận lời tŕnh bày miệng và cho rằng gia đ́nh ông Mễ là địa chỉ nhưng sau được “sửa sai” và được “xuống thàn phần” là ḥan toàn sai sự thật. Bởi lẽ trong biên bản hội nghị họp dân và các văn bản của cán bộ, đảng viên lăo thành cách mạng sinh sống tại địa phương như các cụ:

- Cụ Lê Thế Phong – nguyên trưởng Công an xă Mễ Tŕ từ thiời cải cách ruộng đất.

- Cụ Nguyễn Thanh Lương – nguyên bí thư chi bộ đầu tiên của xă Mễ Tŕ từ thời cải cách ruộng đất.

- Cụ Ngô Duy Chung – nguyên xă đội phó; nguyên trưởng công an xă Mễ Tŕ từ những năm 1955.

- Cụ Tạ Đức Dần – Nguyên cán bộ quản lư ruộng đất thôn Mễ Tŕ Thượng trong cải cách ruộng đất 1957,1958.

Ngoài ra c̣n rất nhiều các cụ cao tuổi khác, đều có đơn xác nhận: “Không hề có việc gia đ́nh địa chỉ Ngô Công Mễ được xuống thành phần. Khi nhà nước tiến hành cải cách ruộng đất xác định thành phần, tên Ngô Công Phông (bố của Ngô Công Mễ được xác định là tên Lư trưởng cường hào gian ác làm tay sai cho địch, có tội ác với nhân dân và nợ máu với cách mạng. C̣n tên Ngô Côgn Mễ là con khi đó được nhà nước xác dịnh đă cùng bố (Ngô công Phong) tham gia bóc lột nhưng ở vai tṛ giúp sức, có tội ác nhân dân. Cụ thể Ngô Công Mễ cùng gia cha của hắn đă bắt, đánh đập, hăm hiếp phụ nữ của địa phương. Đây chính là căn cứ để lực lượng cải cách thời gian đó xem xét và xác định tên Mễ là địa chủ cường hào, ác bá chứ ḥan toàn không phải là địa chủ thường.

Cũng chính v́ thế mà Ngô Công Phong (bố của tên Mễ) đă bị bắt và xử lư tại trại giam Ḥa B́nh. Riêng về khối lượng tài sản thu được của gia đ́nh tên Ngô Công Mễ, chính quyền xác định những tài sản này là do tên Mễ được thừa hưởng từ bố của Mễ. Do vậy, chỉ xác định gia đ́nh Ngô Công Mễ là thành phần địa chủ số 1 (đứng đầu) trong số 13 địa chủ tại địa phương không được xuống thành phần trong sửa sai”.

Sự việc rơ ràng như vây, mà không hiểu tại sao Ṭa án nhân dân thành phố Hà Nội lại cố t́nh bỏ qua những chứng cứ quan trọng này.

Nội dung thứ hai: Ṭa án đă sử dụng lời khai của bà Nguyễn Thị Hoàn là người thôn Hạ không sinh sống tại thôn Mễ Tŕ Thượng, không hề tham gia thậm chí không hề chứng kiến quá tŕnh cải cách ruộng đất tại thôn Mễ Tŕ Thượng để làm nhân chứng là không khách quan và rất vô lư.

Theo bản án nêu: “Nguyễn Thị Hoàn nguyên phó chủ tịch, trưởng công an xă, đội trưởng đội cải cách ruộng đất trước kia đă có lời xác nhận” là không đúng sự thật, v́ sự thật đă được chính quỳên thôn cùng với các cụ lăo thành cách mạng tại địa phương xác nhận và kết luận: ”Bà Nguyễn Thị Hoàn không phải là phó chủ tịch, không làm đội trưởng cải cách ruộng đất, chỉ là một cán bộ nữ ở xóm 4 thôn Hạ (không phải là người thôn Thượng) chỉ tham gia công an xă một thời gian, được kết nạp Đảng trong thời gian khoảng 3 tháng, song do trộm cắp tư trang của một cán bộ cấp trên về tăng cường cho xă, nên đă bị khai trừ ra khỏi Đảng”. Đây là chứng cứ giả được ngụy tạo ra để bảo vệ cho gia đ́nh địa chủ Ngô Công Mễ. Việc Ṭa án đă căn cứu vào lời khai của những thành phần thóai hóa biến chất, trộm cắp (bị khai trừ ra khỏi Đảng) như Nguyễn Thị Hoàn để làm căn cứ để tước đoạt đất đai của dân nghèo mà Đảng đă đem lại cho gia đ́nh tôi, để trả lại cho gia đ́nh địa chỉ, th́ dứt khoát là Ṭa án đă đi ngược lại chính sách của Đảng, ngược lại quyền lợi của nhân dân.

Rất tiếc, là c̣n có rất nhiều cán bộ thời kỳ cải cách ruộng rất tại thôn Mễ Tŕ Thượng, xă Mễ Tŕ (nhân chứng trực tiếp thực hiện cách ruộng đất tại địa phương) là những người biết rơ sự việc đều không được Ṭa án lấy lời khai và triệu tập đến với tư cách nhân chứng. Việc làm này của các cấp Ṭa án là vô cùng khó hiểu, không khách quan. Chúng tôi coi đây như việc tạo dựng nhân chứng giả của TAND thành phố Hà Nội.

Nội dung thứ ba: Ông Nguyễn Hữu Xuyên là người sinh ra và lớn lên tại thôn Mễ Tŕ Thượng. Ông Xuyên đă từng giữ các chức vụ kế tóan trưởng HTX nông nghiệp và là chủ nhiệm THX nông nghiệp và là chủ tịch UBND xă Mễ Tŕ từ những năm 1955 – 1995. V́ vậy, hơn ai hết ông Nguyễn Hữu Xuyên là người trực tiếp tham gia cải cách ruộng đất tại đây và biết rất rơ về nguồn gốc đất của gia đ́nh địa chủ Ngô Công Mễ đă bị nhà nước tịch thu ruộng đất ao vườn như thế nào?

Ông Xuyên đă khẳng định : “Thửa ao của gia đ́nh Ngô Công Mễ năm 1995 đă tiến hành cải cách ruộng đất gia đ́nh địa chủ Ngô Công Mễ bị quy là địa chủ cho 4 gia đ́nh hộ nông dân gồm: Ông Ngô Công Núi, ông Nguyễn Khắc Xuyên, ông Nguyễn Khắc Thân, ông Nguyễn Khắc Dần. Tất cả các hộ gia đ́nh trên được quyền sử dụng đất ổn định, lâu dài cho đến nay, cả dân làng mọi người đều biết rất rơ và thừa nhận thửa ao nói trên không ai có quyền xâm phạm cả người 4 gia đ́nh nói trên…”

Rất tiếc v́ một mục đích nào đó mà Ṭa án đă cố t́nh không chấp nhận lời khai xác nhận của ông Nguyễn Hữu Xuyên.

Nội dung thứ tư: Để hợp thức hóa việc trả lại đất cho địa chủ, chính quyền xă Mễ Tŕ đă tổ chức cuộc họp liên ngành gồm số cán bộ đương nhiệm (không có cán bộ trực tiếp tham gia trong cải cách ruộng đất). Nội dung cuộc họp nhằm xác nhận lô đất ao là thuộc gia đ́nh Ngô Công Mễ.

Nội dung thứ hai là họ tập trung lại để xác nhận một đieuè giả dối không có thật đó là gia đ́nh địa chỉ Ngô Công Mễ đă được hạ thành phần. Điều đáng nói là thành phần tham gia cụoc họp này c̣n có ông Đỗ Đức Phồn (chủ tịch xă) là cháu vợ bé Ngô Công Mễ đă đứng ra tổ chức họp nhằm hợp thức hóa thủ tục để giúp Ṭa án làm căn cứu lấy đất của dân đem lại trả cho ông chú địa chủ của ḿnh. Kết quả cuộc họp này, họ đă nhắm mắt ra văn bản số 02 ngày 11/4/1996, xác nhận việc gia đ́nh địa chủ Ngô Công Mễ được xuống thành phần, được trả lại ṭan bộ tài sản….. là ḥan toàn bịa đặt.

Chưa hết, bản thân anh Phồng trong thời gian cải cách ruộng đất c̣n đang ở độ tuổi thiếu niên. Thử hỏi, “Cậu thiếu niên Phồn” làm sao có thể hiểu đựơc nội dung việc cải cách ruộng đất, tịch thu cho ai và cấp cho ai?

Để nhằm đạt được mục đích cuối cùng là lấy lại bằng được ruộng đất cho ông chú của của ḿnh đă bị Nhà nước tịch thu thông qua con đường Ṭa án. Nguyên chủ tịch xă Đỗ Đức Phồn đă cố t́nh tạo dựng chứng cứ giả tạo. Tổ chức cuộc họp nhưng không mời bất kỳ một cán bộ nào đă từng trực tiếp tham gia cả cách ruộng đất. Đỗ Đức Phồn đă lợi dụng chức vụ quyền hạn xác nhận cho Ngô Công Mễ đă được hạ thành phần là vô căn cứu và trái pháp luật.

Thực tế cho thấy, gia đ́nh địa chủ Ngô Công Mễ là địa chủ số một trong tổng số 13 địa chủ không được xuống thành phần trong sửa sai tại địa phương; những hành vi nêu trên của Đỗ Đức Phồn và một số người khác đă “lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ” để lập giấy tờ chứng nhận giả, tạo dựng chứng cứ giả để gia đ́nh địa chủ Ngô Công Mễ khởi kiện ra Ṭa đ̣i lại đất là phản lại đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

Chưa nói đến việc số người trên có những dấu hiệu của tội phạm H́nh sự “lợi dụng chức vụ quyền hạn…..” th́ hành vi của Đỗ Đức Phồn và đồng bọn cũng đă vi phạm nghiêm trọng pháp lut đất đai của Nhà nước. Cụ thể, tại khoản 2 điều 2 luật đất đai 1993, qui định: “Nhà nước không thừa nhận việc đ̣i hỏi lại đất ao đă giao cho người khác sử dụng trong quá tŕnh thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam DCCH, chính phủ cách mạng lâm thời Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam và nước CHXHCN Việt Nam”.

Nội dung thứ năm: Việc Ṭa án thừa nhận ông Mễ đă kê khai đăng kư thửa ao đă chia cho 4 hộ dân nghèo với chính quyền địa phương từ năm 1960 là vô căn cứ, bởi lẽ:

- Thứ nhất, ngay sau khi tiến hành công cuộc cải cách ruộng đất và sửa sai tại địa phương từ năm 1957, 1958 chính ông Tạ Đức Dần là cán bộ địa chính thời kỳ đó đă xóa tên Ngô Công Phong (bố Ngô Công Mễ) trong sổ địa chính và ghi tên chủ sử dụng là 4 hộ gia đ́nh được Nhà nước chia. Cũng kể từ đó đến nay, đă hơn 40 năm trôi qua, chúng tôi liên tục quản lư và sử dụng ổn định trên diện tích đất ao được chia.

- Vào thời điểm năm 1992, khi Nhà nước có chủ trương truy thu tiền thuế sử dụng đất hàng năm, gia đ́nh tôi làm nghĩa vụ thuế đầy đủ.

- Được sự tiếp tay của chính quyền xă, Ngô Công Mễ đă thực hiện âm mưu của ḿnh, tự tiện kê khai mảnh đất ao mà Nhà nước đă giao cho gia đ́nh tôi. Hành vi gian đối, trái pháp luật của Ngô Công Mễ nhằm mục đích cuối cùng là chiếm đoạt mảnh đất hợp pháp của gia đ́nh chúng tôi mà thôi.

Nội dung thứ sáu: Ṭa án nhân dân thành phố Hà Nội không hiểu căn cứu vào đâu mà nhận định rằng các hộ dân được chia đất đă tự nguyện trả lại đất cho ông Mễ!? Ngô Công Mễ lấy lại được đất mà Nhà nước đă tịch thu, th́ mọi người đều đă nh́n thấy, c̣n Ngô Công Mễ mất ǵ để lấy lại được đất th́ chỉ có Ngô Công Mễ mới hiểu!

C̣n theo đơn kiến nghị của các cán bộ, Đảng viên lăo thành thôn Mễ Tŕ Thượng và biên bản xác minh ngày 11/3/2001, th́ sự thật được xác định là: “Khi cải cách ruộng đất Ngô Công Mễ bị lực lượng cải cách bắt giam gần 3 tháng quản lư tại địa phương. Tài sản bị tịch thu. Ngôi nhà gác được chia cho bà Ngô Thị Bé ( là người họ hàng với Ngô Công Mễ) cùng bà Tư. Đến khi sửa sai 2 bà tự ư bỏ sang ở nhà khác, Ngô Công Mễ được trả tự do và về ở nhà ngang (nhà dưới) do chính quyền để lại. Sau một thời gian tên Mễ tự ư dọn về nhà cũ ở cho đến nay chứ không phải chính quyền sửa sai đ̣i lại nhà đă chia để trả lại cho Ngô Công Mễ”.

Với 4 hộ gia đ́nh chúng tôi đă được Nhà nước chia ao, gồm : Ông Nguyễn Khắc Xuyên; ông Nguyễn Khắc Thân; ông Nguyễn Khắc Dần; ông Ngô Công Núi. Chúng tôi (4 hộ) đă liên tục quản lư, sử dụng làm nhà ở ổn định từ thời gian cải cách cho đến năm 1997 là thời gian Ṭa án tuyên trả cho gia đ́nh địa chủ Mễ. Chúng tôi tuyệt nhiên chưa bao giờ có suy nghĩ trả đất mà Đảng và Nhà nước đă chia cho chúng tôi. Chứ đừng nói đến chuyện 4 hộ gia đ́nh chúng tôi lại tự nguyện trả đất cho địa chỉ như Quư ṭa tự đưa ra.

Nội dung thứ bảy: Việc Ṭa quyết định: “Tôi cùng chồng và các con dọn về nơi ở trước đây và hiện nay đang có hộ khẩu thường trú để trả lại diện tích nhà anh Mạnh và chị Tuất đă lấn chiếm đất ao cho gia đ́nh ông Mễ”.

Chúng tôi thật sự không hiểu Ṭa án nhân dân thành phố Hà Nội đă căn cứu vào đâu? Mà yêu cầu gia đ́nh tôi phải dọn về nơi ở trước đây. Thưa rằng, từ trước tới nay, hộ khaủa thường trú của gia đ́nh tôi chính là trại mảnh đất “ao” do bố mẹ tôi được Nhà nước chia và đă để lại cho chúng tôi. Vậy th́, Quư Ṭa quyết định chúng tôi phải dọn về nơi ở trước đây là nơi ở nào vậy?! Trước đây, do gia đ́nh chúng tôi không có nhà đất nên mới được cách mạng chia cho đất để ở. Nay Ṭa án Hà Nội lại quyết định buộc chúng tôi trả lại đất cho địa chủ Ngô Công Mễ th́ địa chủ Mễ phải ghi công Ṭa án Hà Nội rồi c̣n ǵ.

Quyết định trái pháp luật của Ṭa án nhân dân thành phố Hà Nội đă góp phần đẩy gia đ́nh tôi vào t́nh cảnh không nhà, không cửa, hiện đang sống vất vưởng trong lều bạt, trên một rănh nước của đường làng Mễ Tŕ Thượng trong khi mùa mứa băo đang đến.

Chúng tôi xin hỏi, công lư và công bằng xă hội nằm ở đâu?! Nhà nước thu đất của địa chủ, nay Ṭa án lại trả lại cho địa chủ; Người dân nghèo được nhà nước chia đất nay Ṭa án lại ra quyết định cướp đất của dân, xin hỏi rằng ngành Ṭa án làm việc theo kiểu này th́ có phải là người cầm cân nảy mực cho pháp luật nữa không, hay chính ngành Ṭa án là người hành pháp theo kiểu lụât rừng, thích cướp của ai th́ cướp cho ai mà người đó có tiền nhiều th́ ṭa án sẽ xử cho ngay???.

ư kiến yêu cầu khẩn cấp:

Hiện nay, chúng tôi đă có đủ tài liệu, chứng cứ chứng minh việc gia đ́nh “địa chủ Ngô Công Mễ” là một trong 13 gia đ́nh địa chủ tại địa phương không hề được xuống thành phần khi sửa sai. Đương nhiên các đối tượng này càng không được xem xét để có thể trả lại tài sản nói chung. Trong đó, có “thửa ao” mà Nhà nước đă chia cho 4 hộ dân nghèo chúng tôi trong cải cách ruộng đất.

Bản án dân sự số 100/PTDS ngày 29/7/1997 của TAND thành phố Hà Nội đă đẩy gia đ́nh tôi (gia đ́nh cựu quân nhân nghèo) bị cướp mất đất, bị đập phá nhà. Bản án đă đẩy cả gia đ́nh tôi phải ra ngoài đường, sống vất vưởng “lều bạt” trên một rănh nước bẩn công cộng ven đường làng gần hai năm nay.

Đă mười năm nay gia đ́nh chúng tôi đă kiên tŕ nhẫn lại cầu cứu kêu oan đơn thư gửi khắp mọi nơi, địa phương và TW thế mà tới nay giải quyết vụ việc về tranh chấp đất đai của nhà tôi trắng đen đă rơ ràng. Tôi đă phân tích rơ trong đơn này mà tới nay vẫn chưa hề được một cấp nào chỉ đạo giải quyết đúng pháp luật, phải chăng gia đ́nh tôi là một cựu quân nhân đă từng tham gia họat động CM, vợ con tôi lại ở nông thôn quá nghèo nên mới bị ngành Ṭa án Hà Nội + địa phương cướp trắng 225m2 đất của gia đ́nh tôi để trả cho những kẻ lắm tiền nhiều của mà đă bị Nhà nước đă quy là địa chủ cường hào, nay ḥan cảnh của gia đ́nh tôi không c̣n lối thoát chỉ c̣n mỗi một điều nếu không được giải quyết ngay th́ tôi sẽ đưa cả gia đ́nh lên Mai Xuân Thưởng để dựng lều ăn ở tại đây v́ người dân quê chúng tôi đă bị đẩy đến bức đường cùng không lối thoát mà do những quan tham ngành Ṭa án cấu kết với địa phương dựng hồ sơ giả nhằm ăn cứơp đất của gia đ́nh tôi.

Là một gia đ́nh quân nhân, gia đ́nh tôi vẫn vững niềm tin vào Đảng, vào Nhà nước, vào pháp luật. Rất mong các cấp TW hăy điều tra xem xét ngay chỉ đạo ngành Ṭa án Hà Nội cùng Ṭa án địa phương trả lại ngay 225m2 đất cho gia đ́nh tôi, để gia đ́nh tôi không phải ở trên cái rănh nước công cộng nữa. Tôi ổn định làm ăn không phải đi khiếu nại lên cấp trên. Mong sự chỉ đạo kịp thời khẩn cấp dân quê thấp cổ bé họng đă phải kêu cứu trong 10 năm qua. Mong nhận sự hồi âm sớm của các cấp TW

Xin chân thành cảm ơn./.

Mễ Tŕ, ngày 28 tháng 08 năm 2006

Người làm đơn kêu cứu

Nguyễn Thị Tuất     


Túp lều dứa của gia đ́nh bà Tuất làm trên rănh nước bẩn bên đường làng Mễ Tŕ - Từ Liêm – Hà Nội kêu cứu 10 năm chưa được giải quyết