Thư cảm ơn bà Loretta Sanchez của Phương Nam - Đỗ Nam Hải.

 

Thành phố Sài G̣n - Việt Nam ngày 23/9/2006.

 

Kính gửi bà:  

Loretta Sanchez – Dân biểu Hoa Kỳ.

Washington Office: 1230 Longworth HOB – Washington, D.C. 20515.

District Office: 12397 Lewis Street, Suite 10 – Garden Grove, CA 92840.

 

Tên tôi là: Đỗ Nam Hải - Kỹ sư kinh tế ngân hàng, viết thư này gửi đến bà từ thành phố Sài G̣n - Việt Nam. Trước tiên, tôi xin gửi lời chúc sức khỏe và mọi điều tốt lành đến bà, cùng những người thân và các cộng sự của bà.

 

Bà Loretta Sanchez kính mến,

 

Cá nhân tôi luôn rất cảm ơn bà về sự ủng hộ của bà đă dành cho tôi, khi mà vào ngày 28/1/2006 vừa qua, bà đă đứng tên ủng hộ tôi trong danh sách 34 bảo trợ viên đầu tiên của “Giải Thưởng Dũng Cảm tặng Phương Nam - Đỗ Nam Hải”. Cùng với sự ủng hộ của hàng ngàn người Việt Nam và người nước ng̣ai khác đă dành cho tôi trong dịp đó, đă là  nguồn động viên tinh thần lớn lao cho tôi. Nó càng củng cố thêm cho tôi một niềm tin rằng: ḿnh đă đi đúng hướng. Chính v́ vậy, tôi lại càng quyết tâm hơn nữa trên con đường cùng với dân tộc ḿnh đấu tranh cho một nước Việt Nam mới thực sự có tự do, dân chủ. Bởi v́, đó là những giá trị phổ quát, mang tính ṭan cầu đă được nhân lọai khẳng định và tôn vinh, nhưng nó lại ḥan ṭan không có trong thực tế ở Việt Nam hôm qua và hôm nay.

 

Chính v́ cái thể chế chính trị nhất nguyên, độc đảng vô cùng lạc hậu và lạc lơng với thời đại ngày nay, mà những người dân nước tôi chỉ được biết về những giá trị cao quư trên qua những khẩu hiệu suông, luôn được nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam qua nhiều thế hệ hô hào một cách hết sức ồn ào và sáo rỗng. Chúng đă được lặp đi lặp lại trong suốt hơn nửa thế kỷ qua, rằng: “… Xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ, văn minh…”. Trong Tuyên Ngôn Tự Do Dân Chủ Cho Việt Nam 2006, được hàng trăm người Việt Nam cùng đứng tên, công bố vào ngày 8/4/2006 (gọi tắt là Tuyên Ngôn 8406) vừa qua, cũng có đọan tŕnh bày đại ư: rơ ràng khát vọng giành Độc lập dân tộc của cuộc Cách mạng tháng 8/1945 của nhân dân Việt Nam đă bị những người nắm thực quyền trong Đảng cộng sản Việt Nam đánh tráo; để sau đó hướng nó vào qũy đạo của Chủ nghĩa cộng sản một cách rất thiếu lương thiện. Kể từ đó, Quyền dân tộc tự quyết của nhân dân Việt Nam đă ḥan ṭan bị thủ tiêu, các cuộc bầu cử thực sự tự do là ḥan ṭan vắng bóng, …  

 

Chính từ sự lừa dối khủng khiếp trên đă làm cho dân tộc chúng tôi bị rơi vào những mối quốc nạn và quốc nhục hôm nay như: tham nhũng, lăng phí, đói nghèo, tụt hậu, tai nạn giao thông và môi trường sống bị ô nhiễm một cách nghiêm trọng, … khi mà cuộc chiến tranh đă có độ lùi hơn 31 năm. C̣n cái lư tưởng cho rằng: “Dưới chế độ xă hội chủ nghĩa là không có người bóc lột người; rằng đó năng suất lao động không ngừng tăng lên và của cải, vật chất tuôn ra rào rạt,…”  thực chất chỉ là một cái Bánh Vẽ không hơn, không kém. Hôm qua cái Bánh Vẽ ấy có thể đánh lừa được nhiều người, nhưng hôm nay th́ nó không c̣n đánh lừa được người ta nữa. Chế độ ấy cũng không hề tiếc sức người, sức của của dân tộc để nuôi một bộ máy đàn áp khổng lồ những người Việt Nam thực sự yêu nước, thương ṇi. T́nh h́nh nghẹt thở này là tương tự như các nước Đông Âu và các nước cộng ḥa cũ thuộc Liên Xô, trước khi các nước này thực hiện thắng lợi những cuộc “Cách Mạng Nhung”, “Cách Mạng Cam”,… của họ, kể từ năm 1989 đến nay.

 

Cũng chính nó chứ không phải là cái ǵ khác đă là nguyên nhân sâu sa khiến cho dân tộc chúng tôi bị phân hóa sâu sắc. Nó thực sự là “Thời cơ vàng” cho một thiểu số người nắm quyền lực trong Đảng cộng sản Việt Nam và những kẻ lươn lẹo, bấu xấu, ăn theo, nói leo để họ hàng ngày, hàng giờ đục khóet tài sản quốc gia và hà hiếp nhân dân. Nhưng nó lại là Hiểm họa đen cho đại bộ phận dân tộc Việt Nam, với thu nhập b́nh quân hôm nay chỉ quanh quẩn ở mức trên dưới 1 USD/ người/ngày; với những nỗi oan khiên, tức tưởi, vất vả, nhọc nhằn có đầy trên mặt đất Việt Nam này. Hai trong số nhiều biểu hiện của sự phân hóa đó chính là sự di cư vào Nam của hàng triệu người dân miền Bắc, sau ngày 20/7/1954 và sự hiện diện của khỏang 3 triệu người Việt Nam tại nhiều nước trên thế giới, kể từ ngày 30/4/1975 đến nay. Cũng cần lưu ư rằng: trong suốt chiều dài lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc chúng tôi, th́ đây là lần đầu tiên có một số lượng lớn người Việt Nam đành chấp nhận bỏ lại đằng sau quê cha, đất tổ, tài sản, người thân ruột thịt của ḿnh, để thực hiện những cuộc ra đi đầy máu và nước mắt, mà chắc bà cũng đă nghe và thấu hiểu. Một nhà thơ Việt Nam đă nói thay cho chúng tôi về nỗi xót xa, day dứt đó của dân tộc:

… Biển Thái B́nh bồng bềnh thuyền định mệnh

Nhắm mắt đưa chân không hẹn ngày về … 

 

Để kết luận, tôi xin được ghi lại lời nói của vị tổng thống đầu tiên của Hợp chủng quốc Hoa Ḱ – Ông George Washington, trong bài diễn văn ngày 17/9/1796:

“… Hăy tôn trọng niềm tin và công lư có lợi đối với mọi dân tộc.

       Hăy khai thác ḥa b́nh và sự hài ḥa với tất cả các nước.”

Thật vui mừng, bà và biết bao những người Mỹ, Canada, Nhật Bản, châu Âu, Australia và nhiều nước khác đă là những biểu tượng cao đẹp của những giá trị nhân bản và của tinh thần trong sáng đó. Cho phép tôi được bày tỏ ḷng ngưỡng mộ và sự biết ơn chân thành của ḿnh đối với tấm ḷng cao quư đó của bà. Tôi tin rằng có hàng triệu người Việt Nam khác cũng muốn nói lên sự biết ơn và ngưỡng mộ đó của họ dành cho bà.

 

Tôi mong rằng, trong giai đọan đầy khó khăn và thử thách sắp tới của sự nghiệp đấu tranh dân chủ hóa đất nước, th́ dân tộc tôi vẫn luôn luôn nhận được sự ủng hộ đầy nhiệt t́nh và rất hiệu qủa của bà, cùng với các cộng sự. Tôi cũng tin tưởng một cách chắc chắn rằng: chỉ khi nào Việt Nam có được một nền dân chủ đa nguyên, đa đảng và pháp trị thực sự, th́ khi ấy dân tộc tôi mới có cơ sở vững chắc để hội nhập được tốt vào thế giới hiện đại và cất cánh bay lên! Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn và chúc mọi điều tốt lành đến bà Loretta Sanchez – Người bạn lớn của nhân dân Việt Nam!

Kính mến.

Đỗ Nam Hải – Sài G̣n - Việt Nam.