Kính gửi Bà Cao uỷ Nhân quyền Quốc tế!

Kính cáo toàn thể Đồng bào Việt Nam ở trong và ngoài nước!

Kính cáo các Cựu chiến binh trong Nhân Nghĩa Tận Trung với Nước tận Hiếu với Dân!

Các em học sinh, sinh viên mầm non đất nước, hăy tỉnh táo!

 

1.    Tôi Đỗ Thị Hương - 41 tuổi, em ruột Đỗ Thị Gặt - 48 tuổi

2.    Phạm Đ́nh Hùng - 50 tuổi, Khu 9, thị trấn Cái Rồng, tỉnh Quảng Ninh.

3.    Nguyễn Thị Gấm - 65 tuổi, công nhân ngành than nghỉ hưu.

       Trú tại: Tổ 7, khu 10A, phường Băi Cháy, Tp. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

Đại diện cho 41 dân oan của tỉnh Quảng Ninh bị chính quyền xă, huyện, thành phố, tỉnh Quảng Ninh trà đạp nhân quyền, đă có thời gian nhiều năm như cướp tài sản, cướp nhà, đất của chúng tôi trong toàn tỉnh "không có ai đứng ra giải quyết".

Thưa các quư Ông!

Đồng dân oan chúng tôi cực lực lên án công an phường Thụy Khuê, công an Hà Nội: hành hung khủng bố, đàn áp, đánh đập dân oan chúng tôi vào hồi 20h đêm ngày 20/9/2006.

Đoàn dân oan chúng tôi gồm có 41 người, đều ở Vân Đồn thuộc tỉnh Quảng Ninh về Văn pḥng Chính phủ, số 1 Mai Xuân Thưởng từ ngày 18 + 19/9/2006 chờ đợi tại vườn hoa Lư Tử Trọng, đối diện Văn pḥng tiếp dân của TW Đảng và ngủ qua đêm tại đây để chờ sự giải quyết.

Đột nhiên 20h đêm ngày 20/9/2006 có 5 công an phường Thụy Khuê, 4 công an mặc quân phục không đeo phù hiệu đứng làm cảnh vệ cho 1 công an mặc quần áo đen giả danh đầu gấu hung dữ xông vào đám công dân kêu oan đang nằm ngủ tại vườn hoa hành hung, xua đuổi. Dân chúng tôi có trẻ, già chưa kịp dậy th́ tên công an giả danh đầu gấu hung dữ xông vào đánh đập bà con túi bụi làm chị Đỗ Thị Gặt bị trọng thương trầm trọng và ngất xỉu, 20 phút sau vẫn "không được cấp cứu". Sau đó Dương Sông Lam - công an quận Tây Hồ, phường Thụy Khuê giải vây cho đồng bọn chạy trốn. Nhờ lực lượng nhân dân Hà Nội kết hợp dân oan (chúng tôi không đếm được v́ đông người),nên đă bắt giữ được Dương Sông Lam. Chúng tôi có yêu cầu Dương Sông Lam lập biên bản cho nạn nhân Đỗ Thị Gặt bị công an phường Thụy Khuê hành hung đánh đập.

Công an Dương Sông Lam cố ư không lập biên bản, không đeo phù hiệu để "vô tang chứng", cứ khoanh tay ṿng ngực để bảo vệ phù hiệu bỏ trong túi.

V́ sự phản đối cực lực của nhân dân buộc Dương Sông Lam phải xuất tŕnh phù hiệu, và đổi chứng minh công an của ḿnh để làm chứng lư. Nếu không xuất tŕnh, chúng tôi quy cho ông là: "công an giả danh, đánh người cướp tài sản của dân oan tỉnh Quảng Ninh". Cuối cùng ông phải chấp nhận xuất tŕnh phù hiệu: Công an TP. Hà Nội, quận Tây Hồ - Công an phường Thụy Khuê, có ảnh h́nh  chân dung mặc cảnh phục công an và số thẻ 112-461.

Sau đó khoảng 2 giờ đồng hồ họ điều công an Bộ, công an Hà Nội, phường Thụy Khuê, tất cả có trên 50 người đến giải vây cho Dương Sông Lam bằng vũ khí, dùi cui điện, bấm huyệt để buộc dân phải dăn ra để Dương Sông Lam được tẩu thoát khỏi đám đông về phường Thụy Khuê.

Tiếp đó c̣n bắt có 2 học sinh chừng 16 - 17 tuổi tại vườn hoa Lư Tử Trọng, Hà Nội đánh đập, tịch thu điện thoại di động v́ điện thoại có chụp ảnh Dương Sông Lam. V́ 2 cháu có chứng kiến từ đầu đến cuối và biết rơ sự việc công an đánh đập, hành hung dân oan trước cảnh đàn áp người dân bị mất nhân quyền.

Một chiến sĩ công an lực lưỡng đă dùng vơ thuật để đánh dân. Toàn bộ đều là phụ nữ, 1 bà già 75 tuổi. Họ đă cố ư phạm vào điều 9: Tội cố ư phạm tội.

Thưa các quư ông! Sự việc cửa quyền công an của Đảng CSVN ai chỉ đạo, chúng tôi không rơ.

Họ đă cố ư gây bạo loạn. Điều 82: Tội bạo loạn; Điều 84: Tội khủng bố; Điều 110: Tội hành hạ người khác; Điều 114: Tội cố ư gây thương tích; Điều 123: Tội cố ư bắt người giam giữ trái pháp luật.

Sự việc kéo dài 2 giờ đồng hồ công an mới gọi xe cấp cứu của bệnh viện Xanhpôn đưa chị Đỗ Thị Gặt về bệnh viện rồi vô trách nhiệm quẳng chị Gặt vào ghế chờ vỉa hè. V́ bác sĩ bệnh viện c̣n nhiếc móc, chửi mắng: Cứ đi kiện nhiều, cho đánh chết và "Không cho  nhập viện, không cứu chữa". Khoảng 30 phút sau buộc chúng tôi là Nguyễn Thị Ánh, Đỗ Thị Hương phải thay nhau cơng chị Gặt về vườn hoa Lư Tử Trọng.

Thưa các quư Ông! Sự việc xảy ra có nguy cơ bất b́nh. Chúng tôi là dân oan, đă bị các cấp chính quyền trà đạp, cướp hết đất, nhà tài sản. Không có ai giải quyết, về TW th́ lại bị cơ quan pháp luật là công an đánh đập tàn bạo. Hỏi rằng kỷ cương phép nước ở chỗ nào? Nay bệnh viện lại đuổi không điều trị.

Thưa Quốc hội, Đảng, Chính phủ, hăy trả lời cho dân chúng tôi được biết rơ :người dân ch úng tôi đi khiếu kin b đánh đập đă man cơ quan nào bo v dân oan chúng t ui.. Ngược lại vụ công an đánh chị Nguyễn Thị Châu ở tỉnh B́nh Phước, dân oan 64 tỉnh thành yêu cầu công an lập biên bản, kư trách nhiệm để điều trị cho chị Châu. Y bác sĩ và công an cố t́nh cướp nạn nhân Nguyễn thị Châu nói là cấp cứu. Khi lên bệnh viện lại nói không ảnh hưởng ǵ. Tới nay chị Châu vẫn liệt giường. Chúng tôi có đơn gửi Giám đốc bệnh viện, công an mới chịu tiền án phí. C̣n hiện nay chị Đỗ Thị Gặt, công an đưa cấp cứu did viện lại bị y bác sĩ đuổi ra viện.

Vậy lư do ǵ??? mà khi cả đoàn dân oan chúng tôi lặng lẽ thay nhau cơng chị Gặt đến cổng nhà ông Nguyễn Tấn Dũng - Thủ tướng Chính phủ kêu khóc nỗi oan khuất của dân tôi lại bị cảnh vệ của thủ tướng nói là nhầm nhà. Dân oan chúng tôi kiên quyết không đi th́ 15 phút sau họ gọi điện cho công an và một số cảnh vệ có tới 40 người, dùng dùi cui điện đàn áp dân, bấm huyệt, đẩy cụ già Phạm Thị Năng 75 tuổi - mẹ của liệt sĩ Hoàng Chí Cường ngă xoài ra đất, l àm cụ ngưi đau, không t ch được i đái ướt hết quần. Khi họ giải tỏa được đoàn dân oan tỉnh Quảng Ninh, lúc đó họ mới cho nạn nhân Đỗ Thị Gặt lên xe thùng vào Xanhpôn cấp cứu lần 2.

Khi nhập viện có một nữ công an không mặc quân phục, không đeo phù hiệu dúi tiền vào tay bác sĩ để hối lộ. Tôi là Đỗ Thị Hương và Nguyễn Thị Hạnh nh́n thấy, do đó Đỗ Thị Gặt từ lúc vào viện 1 giờ đêm cho đến 1 giờ trưa ngày 21/9/2006 không có thuốc điều trị của bệnh viện.

Mới chỉ có chụp phim bị chùn cột sống, nay bệnh viện cứ đuổi ra.

Đơn tố cáo này là của toàn dân oan tỉnh Quảng Ninh. Chúng tôi kịch liệt lên án công an phường Thụy Khuê công an quận Tây Hồ- Hà Ni, đă lợi dụng chức vụ, quyền hạn để đàn áp dân oan chúng tôi.

Chúng tôi yêu cầu đưa vụ án h́nh sự của Dương Sông Lam đă có tổ chức cầm đầu bọn côn đồ xă hội đen, tàn bạo đánh dân oan Quảng Ninh, làm mất thanh danh của Đảng ta được đưa ra xét xử h́nh sự.

Nay dân oan Quảng Ninh kính đơn./.

Hà Nội, ngày 21 tháng 9 năm 2006

Đại diện dân oan Quảng Ninh kư tên

 

 

 

 

 

 

CỘNG H̉A  XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-----***-----

ĐƠN XIN XEM XÉT VÀ GIẢI QUYẾT

 

Kính gửi: ...................................

 ...................................

 

Tên tôi là: Đỗ Thị Gặt - sinh năm 1958.

Thường trú tại: Thôn 6, Hạ Long, Vân Đồn, Quảng Ninh.

Kính thưa các tổ chức, tôi làm đơn này tŕnh đến các quư Ông xem xét một số việc như sau:

Năm 1985, bố mẹ tôi từ huyện Cẩm Phả (nay là huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh) về khu Kim Liên - Ḥn Gai - Quảng Ninh ở. Được anh em bạn bè cho một đám đất sát má nước mạn ven biển. Gia đ́nh bố mẹ tôi chăm chỉ, ngày đêm gánh đá than xỉ đổ thêm vào mảnh đất để cho bằng phẳng để làm cái cḥi ở tạm để kiếm sống qua ngày. Cuộc sống gia đ́nh bố mẹ tôi đang yên ổn làm ăn th́ con trai ông Phạm Hoành (chủ tịch tỉnh Quảng Ninh) cướp đất của bố mẹ tôi cho bạn thân con ông Phạm Hoành. Bố mẹ tôi không cho, v́ thế bị áp bức, đánh đập dă man một sống hai chết, buộc gia đ́nh tôi mỗi người một nơi kiếm ăn. Nỗi đau của gia đ́nh tôi không thể kẻ hết được. V́ hoàn cảnh của gia đ́nh tôi, gia đ́nh bố mẹ tôi nh vậy mà tôi phải t́m mọi cách ra Hồng Kông.

Kính thưa các quư Ông! Dù biết ra đi lành ít, dữ nhiều nhưng tôi cũng phải liều thân thôi. Tôi dùng một cái thuyền nen đan bằng cây tre, trọng tải là 3 tạ (300kg), cao 0,4m, dài 3,2m chở 6 người, bản thân tôi với 3 đứa con nhỏ: 8 tuổi, 5 tuổi, 3 tuổi, người em ruột 25 tuổi và đứa cháu 25 tuổi. Tôi đi đến Hồng Kông ngày 16/7/1988, được nhà nước Hồng Kông cho tị nạn và cấp cho số thuyền nan số thẻ là 2837, 2838, 2839, 2840, 2841. Tôi trở về Việt Nam ngày 16 tháng 3 năm 1993.

Thưa quư Ông, bốn mẹ con tôi và em gái tôi ở Hồng Kông luôn luôn nhờ mọi người hỏi thăm bố mẹ tôi ở Việt Nam sống ra sao th́ được biết bố tôi bị đánh mất trí, giờ đi lang thang, mẹ tôi th́ đi xin ăn. Tôi và em gái tôi là Đỗ Thị Hương cố gắng ở Hồng Kông khai báo tất cả sự thật, vậy mà Liên Hiệp quốc và chính phủ Hồng Kông không tin đó là sự thật. Các quư Ông ấy cho rằng chị em tôi khai báo man trá. Chị em tôi khai đúng sự thật như vậy, chỉ sợ phiên dịch họ dịch sai, dẫn đến sự việc như vậy. Chính phủ Hồng Kông liệt chị em tôi phải hai cánh chưa được đi đâu phải ngồi chờ. Đời mẹ con tôi, em gái tôi vô cùng đau khổ, đắng cay… khai báo sự thật th́ không ai tin. Bố mẹ tôi ở Việt Nam th́ không có nơi ăn chốn ở, không nơi lương tựa. Cuối cùng chị em tôi suy nghĩ, không có cơ hội được đi nước thứ ba để thoát khỏi cảnh cơ cực và đ̣i lại sự thanh thản cho gia đ́nh tôi và bố mẹ. V́ thế tôi đưa ba đứa con về Việt Nam t́m bố mẹ tôi sớm. Về Việt Nam, tôi càng đau khổ hơn khi nghe người ta kể lại tất cả những chuyện xảy ra cho bố mẹ tôi và người em trai ruột của tôi khi ở nhà. May sao em trai tôi cũng kịp trốn sang Hồng Kông nên mới thoát được sự trù dập, đe dọa, hay nói cách khác là tránh được cái chết. Hiện em tôi cũng đă được đi nước thứ ba để thoát khỏi cảnh khổ cực này.

Mẹ con tôi xin về Việt Nam nhưng vô cùng thiếu thốn, không có một sự giúp đỡ, không được vay vốn để làm kinh tế. Tôi hy vọng vào em gái tôi c̣n ở Hồng Kông, đang chờ xem xét, nếu được đi th́ may mắn cho gia đ́nh tôi, bố mẹ tôi ở Việt Nam. Không ngờ đâu mẹ con tôi về Việt Nam không được bao lâu th́ em gái ôi bị ép về ngày 7/4/1993. Chị em tôi và người em trai đỗ Ngọc Vy mới sang Hồng Kông lúc đó khai rằng bố mẹ tôi ở tổ 1 khu 2 phường Cao thắng, Ḥn Gai, tỉnh Quảng Ninh. Thời Pháp thuộc, bố tôi là Đỗ văn Thiểm bị Pháp bắt đi lính ngày 10/10/1949 ở đại đội 1, tiểu đoàn 4. Có ông Dương Văn Quư là tiểu đoàn trưởng và ông Rốt Sơ Gông là ngướ Pháp (ngày ấy gọi tiếng Việt tên của ông ấy là như thế) làm đại tá. Bố tôi đóng quân ở trại Ngọc Hà - Hà Nội - Việt Nam, sau đó về tỉnh Hưng Yên đóng quân, khi ḥa b́nh lập lại bố tôi về gia đ́nh làm ăn.

Kính thưa các quư Ông! Chị em tôi viết đơn xin hỏi lại mấy vấn đề sau:

Chính sách Liên Hiệp Quốc có nói và thông báo cho mọi người đi sang Hồng Kông khi hồi hương về nước, vụ thể là về Việt Nam ai cũng được Liên Hiệp Quốc giúp đỡ kinh tế làm ăn, được vay vốn của nước ngoài, vay vốn của Việt Nam. Vậy mà bản thân mẹ con tôi , em tôi đă không được chính phủ quan tâm. V́ thế gia đ́nh tôi, chị em tôi quá cực khổ.

Một lần nữa gia đ́nh tôi, chị em tôi thiết tha mong các quư ông nhiệt t́nh, giúp đỡ, quan tâm xem xét giúp đỡ chị em tôi, t́m ra nguyên nhân sự việc.

Gia đ́nh tôi, chị em tôi xin trân thành cảm ơn các quư Ngài rất nhiều.

Vân Đồn, ngày 21 tháng 9 năm 2005

Người làm đơn

 

Đỗ Thị Gặt