Tường thuật tại chỗ
vụ xử Mục Sư Nguyễn Hồng quang
và các tín hữu Tin Lành Mennonite

 

nguyenhongquang.jpg

 Mục sư Nguyễn Hồng Quang

 

Mở màn giai đoạn mới tiêu diệt tôn giáo

LTS: Dưới đây là bài viết của một người có mặt trên sân Ṭa Án Sài G̣n sáng ngày 12 Tháng Mười Một 2004 tường thuật từ phía ngoài của phiên xử Mục Sư Nguyễn Hồng Quang và 5 truyền đạo, tín hữu của ông với tội danh “Chống người thi hành công vụ”.

Người ta biết rằng từ ngày 15 Tháng Mười Một 2004, “Pháp Lệnh Tôn Giáo Tín Ngưỡng” của chế độ Hà Nội bắt đấu có hiệu lực. Mục đích chính của cái pháp lệnh này là dồn mọi sinh hoạt tôn giáo vào trong khuôn khổ “xin-cho” chặt chẽ để kiểm soát. Những hội thánh, giáo hội, tổ chức tôn giáo nào không nằm trong hệ thống tôn giáo quốc doanh của nhà nước Cộng Sản Việt Nam sẽ trở thành bất hợp pháp và đương nhiên bị khủng bố, đàn áp dưới mọi h́nh thức.

SÀI G̉N 12-11.- Như đă loan tin, ngày 12 Tháng Mười Một năm 2004, Ṭa Án Sài G̣n mở phiên ṭa xét xử Mục Sư Nguyễn Hồng Quang và 5 giáo sĩ, chấp sự, tín hữu thuộc Hội Thánh Tin Lành Mennonite Việt Nam, qua phiên ṭa tổng số h́nh phạt lên đến 8 năm 6 tháng dành cho 6 người, dù rằng những con người này chỉ là những người theo Chúa Giêsu và sống chân chính với niềm tin của ḿnh, trong đó Mục Sư Nguyễn Hồng Quang bị kết án với 3 năm tù giam với tội danh “Chống người thi hành công vụ”. Giáo sĩ Phạm Ngọc Thạch 2 năm tù giam, 2 chấp sự khác th́ 2 năm tù giam và 2 tín hữu mỗi người là 9 tháng.

Với những kết luận của ṭa án và việc dàn dựng nhân chứng trong phiên ṭa hoàn toàn nằm trong chỉ thị và kế hoạch chung của Chính Quyền Cộng Sản Việt Nam, điều này đă ảnh hưởng đến ḷng dân nói chung và giới Tin Lành nói riêng. Người ta không c̣n tin nơi chính quyền Việt Nam nữa v́ trong mọi vấn đề chính quyền luôn dàn dựng và lường gạt làm tổn hại đến ḷng tin của người dân. Thực ra đây là một vụ án nằm trong chương tŕnh triệt tiêu lần hồi mọi hệ phái Tin Lành gọi là hội thánh tư gia đang hoạt động không được sự cho phép của chế độ Cộng Sản, vụ án mang lớp h́nh sự nhưng bên trong là v́ tôn giáo, bên ngoài như công bằng, công lư nhưng bên trong đầy thủ đoạn gian manh trá h́nh. Qua mức án trên đă tạo một lỗ hổng khá lớn trong ḷng của những người Tin Lành, tuy không nói nên lời v́ là người dân thấp cổ bé miệng, nhưng ai ai cũng ngậm ngùi, đau xót khi sống dưới sự cai trị của những con người mất hết ḷng nhân và luôn luôn đóng kịch cho dân xem! Trong phiên ṭa có nhiều diễn biến nhưng về mức án tôi xin nhường lại cho các luật gia công chính, c̣n riêng tôi th́ chỉ xin thuật lại một số diễn biến bên trên sân của ṭa án v́ nơi đây là nơi mà mọi người có thể nh́n thấy bộ mặt thật của chế độ, một chế độ chuyên lường gạt dân lành.

Sáng sớm hôm nay ngày 12 Tháng Mười Một năm 2004, đúng 06 giờ 00 sáng, chiếc xe bít bùng chở tù, lạnh lùng dừng bánh trước sân Ṭa Sài G̣n, bước xuống xe là Mục Sư Nguyễn Hồng Quang với một thân h́nh xanh xao với bộ quần áo tù rằn ri như bao tù nhân khác. Cũng xe tù, cũng những công an có vẻ mặt căng thẳng áp giải, cũng chiếc c̣ng số 8 khắc nghiệt quen thuộc dành cho tội phạm. Nhưng có một điều khác hơn mọi khi là v́ vụ xử hôm nay dành cho Phó Hội Trưởng Hệ Phái Tin Lành Mennonite, kiêm chức vụ Tổng Thư Kư Tổng Hội và cũng là một thành viên trong Hiệp Hội Thông Công Tin Lành Việt Nam. Hôm nay xe tù đến sớm hơn mọi khi chỉ v́ chính quyền lo sợ lực lượng Mục Sư, truyền đạo, tín hữu của các hệ phái Tin Lành đang rất quan tâm đến vụ việc của Mục Sư Quang và cũng không muốn ai chụp được h́nh Mục Sư Quang e rằng gây phiền toái cho chính quyền trước dư luận của thế giới.

Đến 06 giờ 30 trên sân đă có khoảng 100 người, 07 giờ 30 th́ khoảng 200 người nhưng đến 9 giờ 00 th́ số lượng đă lên đến 1,000 người (*), trong đó bao gồm Mục Sư, truyền đạo, giáo sĩ, tín hữu của mọi hệ phái kể cả những mục sư, truyền đạo của Tin Lành Việt Nam một hệ phái đang được thừa nhận. Đây là một lượng người hiếm thấy trong các vụ án, đông nhất là những người sắc tộc từ Kom Tum, từ Ban Mê Thuột đă chắt mót từng đồng để có đủ tiền xe về tới Sài G̣n hy vọng sự có mặt của họ góp thêm tiếng nói công bằng cho nhà lănh đạo tinh thần mà họ yêu mến.

Bên ngoài trước cổng ra vào hàng chục công an giao thông với trách nhiệm điều phối giao thông nhưng cũng là lực lượng ṿng ngoài quan sát và hỗ trợ khi có biểu t́nh hay bạo động xảy ra, bên trong th́ lực lượng an ninh hơn 100 người được rải đầy dẫy trà trộn với tín đồ, lắng nghe mọi cuộc trao đổi giữa mọi tín hữu mong nắm bắt được những tư tưởng, những chương tŕnh hoạt động của những người Tin Lành đang có mặt quá đông trong ngày hôm nay. Công an dày đặc, lớp th́ mặc quân phục công khai v́ đang làm nhiệm vụ, lớp th́ giả dạng thường dân đủ mọi loại quần áo. Có những người trông giống như dân bụi đời cũng có những kẻ ăn mặc lịch sự như những nhà trí thức nhưng toàn là công an. Người th́ ngồi giả bộ đọc báo, kẻ như chờ người thân cũng có những người đưa mặt ĺ bám sát mọi cuộc tṛ chuyện, mọi động tác, mọi cử động của những Mục Sư mà họ quan tâm đặc biệt. Lúc nào họ cũng đứng sau lưng cố gắng banh lỗ tai hết sức để nghe được mọi lời đối thoại của mọi người. Bên cạnh đó c̣n lực lượng bảo vệ, rồi lực lượng dân pḥng tay sai của công an, nếu ai yếu bóng vía chắc sẽ bị mất hồn khi thấy lực lượng của chính quyền huy động đông quá mức như vậy.

Điều đáng nói ở đây là nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam vẫn chứng nào tật nấy, hô hào nhân quyền nhưng chỉ là trong mơ, công bằng chỉ là chuyện thời Bao Công mới có. Bằng chứng là khi phiên ṭa bắt đầu th́ chỉ có một số người quan chức, công an và một số nhân chứng mà nhà nước sắp đặt sẵn mới được vào tham dự. Không một phóng viên nước ngoài nào được vào, họ đă bị chận lại từ ngoài cổng chứ đừng nói vào được trong sân như người Việt Nam. Không một máy quay phim hay máy chụp ảnh nào được hoạt động, mọi người được tự do ngồi ngoài sân! Hoàn toàn không biết ǵ về diễn biến của phiên ṭa. Nhà cầm quyền tuyên bố xử công khai nhưng chỉ những quan chức nhà nước tham dự, ngoài những người thân của những người bị xử th́ nhà nước cũng sắp xếp chỉ cho duy nhất một Mục Sư Tin Lành vào bên trong để được gọi là công khai như đă tuyên bố! Không những đối với phiên ṭa bất minh, bưng bít như vậy mà ngay cả những bảo vệ ṭa án cũng được lệnh xua đuổi một số người sắc tộc mang giỏ xách tay ngồi ngoài sân ra khỏi sân của ṭa án v́ họ sợ mang truyền đơn, biểu ngữ! (Thật ra v́ nhà tận Kom Tum phải đem quần áo theo nên họ phải đựng trong giỏ xách!!), làm nổi lên một làn sóng phản đối của những người Kinh binh vực cho người sắc tộc, chưa hết trong khi đó hàng trăm chiếc nón trắng phía trên có h́nh thập tự đỏ đă được may sẵn, được kín đáo mang vào sân ṭa đă được phát ra làm bầu không khí đang căng thẳng lại thêm căng thẳng hơn, lập tức những bảo vệ được cử đến buộc những người đội nón không được đội với lư do nghe mà thấy lạ lùng: “Trời nắng nhưng ông bà ngồi dưới bóng cây mát rồi nên không được đội nón, tôi được lệnh buộc ông bà lấy nón ra không th́ ra ngoài?” Thử hỏi ai mà nghe cho lọt, v́ không lọt nên mọi người lại nhao nhao phản ứng làm anh chàng bảo vệ rút êm trong hậm hực và tức tối trước hàng trăm cặp mắt ngạc nhiên cho chế độ được gọi là tự do tôn giáo! Nhưng hỡi ôi! Người dân ngay cả cái nón cũng không được đội! Chỉ v́ có h́nh cây thập tự.

Cả ngàn người, lớp ngồi, lớp đứng đầy sân ṭa, mỗi cái đầu là một chiếc mũ trắng với h́nh thập tự giá đỏ bên trên, biểu tượng cho sự quyết tử. Họ không ngại nắng, không sợ mưa, họ không biết bên trong ṭa xử ra sao nhưng họ cứ cầu nguyện. Có một vài chỗ hát lên một vài bài Thánh Ca. Họ không mong nơi sự sáng suốt, công minh của nhà nước nhưng họ trông đợi sự công b́nh của Đức Chúa Trời là đấng mà họ tin cậy và tôn thờ. Tôi nh́n đồng hồ đă qua 12 giờ trưa rồi vậy mà ṭa vẫn chưa nghỉ. Một số người phát hiện ra pḥng xử án nên mon men đến gần th́ lập tức công an đến ngăn chận, nên phải về chỗ ngồi. Không khí vẫn căng thẳng bởi những công an ch́m làm nhiệm vụ. Đến 01 giờ trưa th́ bất ngờ khoảng 10 xe công an cơ động chở đầy lực lượng chống bạo động dàn quân để bảo vệ an ninh trong việc áp giải phạm nhân về nơi giam giữ. Họ chuẩn bị sẵn hàng rào sắt lưới B40, gậy gộc, và cho xe dừng sát cửa đón phạm nhân. Họ làm như chuẩn bị đưa Mục Sư Quang ra xe. Nhưng Mục Sư và tín đồ Tin Lành bị nhà nước lường gạt v́ họ giả bộ dàn quân rầm rộ bên ngoài để đánh lạc hướng chú ư của những người Tin Lành đang có mặt tại đó. Thật ra họ đă đưa Mục Sư Quang và những người bị bắt cùng với ông đi bằng cửa sau. Đây mới là một hành động ảnh hưởng sâu xa nhất trong ḷng những người đang có mặt trên sân ṭa ngày hôm nay. Nếu hỏi vụ lường gạt nào lớn nhất năm 2004 tại Việt Nam th́ tôi thưa rằng đó là vụ mà nhà nước lường gạt dân trên sân ṭa vào ngày 12 Tháng Mười Một. Hàng ngàn người bị nhà nước lường gạt, đây là một hành động quá rơ trong biết bao hành động khác mà không người dân nào biết được!!!

Mọi người ra về trong im lặng, có những giọt nước mắt đang rơi, những gương mặt đăm chiêu, không ai nói ai tiếng nào, nhưng trong ḷng mọi người vang lên một tiếng nói khẳng định như một chân lư: “Nhà nước Việt Nam là một nhà nước chuyên lường gạt dân lành!” Tôi cùng ra về như bao người khác, nhưng trong ḷng tôi cảm giác như ḿnh bị xúc phạm, như bị ai giội cho một gáo nước lạnh! Ḷng cứ bâng khuâng không biết bao giờ dân Việt Nam ḿnh hết bị lường gạt? Không biết bao giờ Việt Nam thật sự có tự do tôn giáo?

Có lẽ không lâu, tôi mong như vậy và chắc mọi người có mặt trong sân ṭa ngày hôm nay cũng đồng một ư nghĩ và hy vọng như tôi.

12/11/2004

Người Quan Sát.

(*) Chú thích của mạng Ư Kiến:

Bản tin trước chúng tôi nhận được ghi là “có khoảng hơn 200 người”, một bản tin khác ghi là “hơn 300 người”; chúng tôi chưa kiểm được các tin này; dù sao việc ước lượng rất khó chính xác và trong trường hợp này sự chênh lệch về số lượng không phải là quá quan trọng; điều chính là mối quan tâm của các tín đồ Tin Lành (mọi hệ phái): Phải chăng “đây là một vụ án nằm trong chương tŕnh triệt tiêu lần hồi mọi hệ phái Tin Lành gọi là hội thánh tư gia đang hoạt động không được sự cho phép của chế độ Cộng Sản”, như đă ghi trong phần đầu của bài?