Tin tức về đại hội X

Vũ Hồng Lợi

l Đại hội lần thứ X sẽ khai mạc sáng 18/4/2006, bế mạc vào chiều 25/4/2006 (nếu t́nh h́nh nội bộ Đảng ...?) ngày 17/4 họp trù bị kiểm tra, hoàn thiện, phổ biến chương tŕnh Đại hội.

Đại hội lần này có 2 điểm mới là bước đổi mới so với các kỳ đại hội trước:

1. Không có đại hội trù bị, các đại hội trước họp trù bị : để thảo luận, bầu bán cả đấu đá nhau; ra đại hội công khai chỉ là h́nh thức trước bàn dân thiên hạ, quay phim chụp ảnh "đánh bóng mạ kền" thành công tốt đẹp.

2. Không mời các đoàn đại biểu Đảng cộng sản bạn với các lư do : a) Phải lo ăn ở, đi lại, bảo đảm an ninh tốn kém. b) Đại hội thảo luận và bầu cử ngay tại hội trường đây là vấn đề nội bộ để bạn dự được nghe, chứng kiến toàn bộ sẽ không hay.

Đại hội này không có họp trù bị nhưng lại có Hội nghị TW 14 họp vào tuần thứ tư của tháng 3/2006 thay cho họp trù bị (chỉ các uỷ viên Trung ương dự họp) tập trung thảo luận 2 chủ đề :

1. Xoay quanh các ư kiến góp ư đă được tổ công tác văn pḥng Trung ương Đảng tổng hợp (các kỳ đại hội trước, Ban chấp hành Trung ương giao cho Ban Văn hoá - Tư tưởng Trung ương và Ban tổ chức Trung ương tiếp nhận góp ư rồi tổng hợp báo cáo, hai ban này đă không làm tṛn nhiệm vụ : báo cáo không trung thực và đầy đủ).

2. Thảo luận tiếp về nhân sự giới thiệu vào BCH Trung ương Khoá X để đại hội bầu. Các văn kiện khác từng Uỷ viên Trung ương tự nghiên cứu góp ư bằng văn bản và giao cho các bộ phận dự thảo văn kiện đến 15/3 phải hoàn thành, việc tổng hợp các ư kiến tham gia góp ư để báo cáo tại Hội nghị Trung ương 13.

Số lượng các bài góp ư vào dự thảo báo cáo đại hội X có dấu bưu điện đầu tiên 3/3/2006 gửi tới Văn pḥng Trung ương Đảng là hơn 1.400 và 76 bản tổng hợp của các ngành, các tổ chức khoa học, xă hội, Đảng bộ Khối Trung ương. Một Vụ trưởng của Ban Văn hoá - Tư tưởng Trung ương tiết lộ theo tổng hợp ban đầu :

- Có 95 % ư kiến đồng ư với đề mục và nội dung tŕnh bày của báo cáo nhưng góp ư vào định hướng đường lối chủ trương giải pháp cụ thể th́ ít, đại đa số tập trung góp ư xây dựng Đảng củng cố Đảng, đề nghị phải dân chủ hoá trong Đảng và trong nhân dân (nếu Đảng vẫn để điều 4 trong Hiến pháp hoặc có Bộ luật quy định về hoạt động của Đảng).

- Có 71% ư kiến ṿng vo hoặc xa xôi ẩn ư và cũng có nhiều ư công khai tỏ rơ tư tưởng đa nguyên đa Đảng, đề nghị nếu không thay đổi đường lối Đảng cộng sản Việt Nam nên tách làm 2 đảng : Đảng cộng sản Việt Nam kiên tŕ chủ nghĩa Mác - Lênin; Đảng lao động Việt Nam lấy tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nước giầu, dân mạnh, xă hội dân chủ công bằng văn minh.

- Trên 50% ư kiến đặt vấn đề tổng kết 30 năm đổi mới chứ không phải chỉ có 20 năm. Đảng phải dũng cảm nh́n thẳng vào sự thật, nói rơ sự thật của 10 năm (1975-1985) thực hiện đúng học thuyết Mác - Lênin đă đưa đất nước đến bờ vực thẳm, kéo lùi lịch sử trở lại 30 năm. Tổng kết 30 năm mới thấy rơ để có bước đi thích hợp cho những năm tới và không nên dùng từ đổi mới, đổi mới là thay cái cũ làm cái mới khác hoàn toàn, ở đây là Đảng trở lại những cái cũ chung của thiên hạ, tồn tại từ ngàn năm nay bị phá bỏ cấm đoán : ngăn sông cấm chợ, cấm tự do làm ăn, buôn bán lưu thông hàng hoá, xoá bỏ tư hữu (tư nhân).

- Có 83% ư kiến thể hiện c̣n băn khoăn, mơ hồ đề nghị nói rơ "thể chế kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa" là thế nào ? Trong đó có 90% ư kiến của các nhà trí thức, khoa học ở mọi lĩnh vực phân tích đề nghị bỏ đuôi từ "định hướng XHCN" và cụm từ "kinh tế Nhà nước giữ vai tṛ chủ đạo" ư kiến phân tích cho rằng 2 cụm từ này đă khiến nhiều nhà kinh tế, chủ doanh nghiệp tư nhân trong ngoài nước lo ngại, không tâm huyết dốc sức lực, trí tuệ, vốn mở rộng làm ăn đến giai đoạn nào đó sẽ bị Nhà nước công hữu hoá, bất b́nh đẳng giữa kinh tế Nhà nước và kinh tế tư nhân.

Ban Nghiên cứu kinh tế Chính phủ có một tham luận phân tích đánh giá rất đầy đủ và cảnh báo về "Kinh tế thị trường định hướng XHCN" về "Kinh tế quốc doanh giữ vai tṛ chủ đạo" bằng số liệu dẫn chứng : chủ đầu tư nước ngoài giảm, tài chính các doanh nghiệp Nhà nước thâm hụt, làm ăn thua lỗ, các ngân hàng Nhà nước đang phải trả nợ thay, nguy cơ đóng cửa ngân hàng song c̣n giữ được là do có hơn 4 tỉ Đô la của Việt Kiều và 2 tỷ Đô la của lao động nước ngoài gửi về, nếu không ngân hàng đă rỗng tuếch.

Vị Vụ trưởng c̣n tiết lộ có nhiều bài góp ư viết rất công phu, tác giả dành trọn 1 năm vừa nghiên cứu vừa viết với lập luận thuyết phục, tư duy lư luận lô gíc, phê phán bác bỏ chủ nghĩa Mác Lênin mà nhiều cán bộ Hội đồng lư luận TW (dư luận th́ nói là Hội đồng lú lẫn) không thể bác bỏ được; ngay đồng chí K nhà lư luận có tiếng cũng phải chịu.

Các ư kiến góp ư vào dự thảo báo cáo đă đẩy các cơ quan lư luận trong đó, có hội đồng lư luận Trung ương, Ban soạn thảo văn kiện lâm vào t́nh thế bị động lúng túng. Trước t́nh h́nh trên Bộ Chính trị đă có cuộc họp chỉ đạo : những ư kiến trái ngược mang tính tâm huyết có lư luận thuyết phục sẽ để lại, sau đại hội nghiên cứu làm sáng tỏ thêm, báo cáo chính trị sửa lại một vài ư vài từ đọc hiểu thế nào cũng được (như vậy báo cáo vẫn là Nguyễn Như Vân lộn ngược vẫn như nguyên. TG). Một Vụ phó một ban của Đảng (Xin được giấu tên) nhận xét : "Hội nghị TW 13 có 2 sai lầm : 1. Đăng báo cáo dự thảo lấy ư kiến góp ư. 2. Đăng bài của giáo sư tiến sỹ ? Nguyễn Đức B́nh" nhân sự kiện sinh hoạt chính trị sôi nổi "góp ư kiến" tác giả bài viết này lại nhớ lại một sự kiện khác cách đây 2 năm (2003) Bộ Chính trị quyết định tổ chức lớp học về "Học thuyết Mác - Lê nin" cho toàn bộ các đồng chí Uỷ viên Bộ Chính trị v́ các đồng chí chưa được học hay đọc các tác phẩm đồ sộ này và giao cho nhà xuất bản Chính trị Quốc gia biên dịch, in 1.000 bộ tuyển tập Mác - Anghen phát cho các vị lănh đạo và các thư viện cơ quan, trường học; học sinh đại học phải học về chủ nghĩa Mác - Lênin nếu không học không được cấp bằng, cán bộ từ xă, phường trở lên không học chủ nghĩa Mác - Lê không được đề bạt v.v... kết quả ra sao ?

1. Các vị uỷ viên Bộ Chính trị mới học được 2 bài đầu tiên do 2 giảng viên là Hoàng Chí Bảo thư kư của Hội đồng khoa học Học Viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (Trường Đảng Nguyễn ái Quốc trước đó) và Đỗ Thế Tùng chủ nhiệm khoa kinh tế Học viện giảng, sau khi nghe giảng các vị thấy chán quá, tỏ ra ngán ngẩm về học thuyết và lớp học tan.

2. Các cán bộ v́ danh vọng quyền lực buộc phải đi học, nhưng học lấy lệ, mua điểm mua bằng tốt nghiệp.

3. Sinh viên đại học bỏ giờ, hoặc ngủ gật trong các tiết học chủ nghĩa Mác - Lê.

Rơ ràng ở Việt Nam đă h́nh thành một tôn giáo nữa là Đạo Mác khác với đạo Phật, đạo Thiên chúa, đạo Hồi ... luôn dăn dạy con người ḷng từ bi, bác ái, sống phúc âm, xa lánh quỉ dữ. Đạo Mác dẫn dắt dân tộc Việt Nam đến đói nghèo lạc hậu, thù hận, độc ác (đấu tranh giai cấp, chuyên chính vô sản) sống thủ đoạn nhưng lại ban phát các cha đạo (Đảng viên có chức quyền) quyền ưu ái sống trong lâu đài nguy nga tráng lệ, ẩm thực của ngon vật lạ, tiêu tiền như nước (do tham nhũng mà có).

Hưởng ứng lời kêu gọi góp ư vào dự thảo báo cáo chính trị đại hội X, tôi thành tâm góp ư... Đó là mở đầu của tất cả các bài gửi về văn pḥng Trung ương Đảng, người góp ư rất thành tâm, c̣n người nhận góp ư không biết có thành tâm không ? hay chỉ giả vờ dân chủ, báo cáo vẫn như nguyên? Đại hội xong thắt chặt dân chủ hơn nữa ? Hiện tượng bung ra các góp ư phê b́nh, chất vấn, kiến nghị sửa đổi về thể chế chính trị đường lối kinh tế, ngược với dự thảo báo cáo do bị ḱm hăm, dồn nén đă đến độ không giữ được nữa, đó là quy luật tất yếu, từ đại hội 9 trở về trước chưa từng có th́ đại hội này rất nhiều cán bộ lăo thành cách mạng trong đó có 5 Uỷ viên Trung ương các khoá góp ư trực tiếp về Tổng Bí thư về nhân sự đại hội, các đồng chí ấy nhận xét các năm vừa qua tiêu cực xă hội mức độ trầm trọng, xây dựng chỉnh đốn đảng thất bại là do Ban chấp hành Trung ương khoá 9 thiếu năng lực lănh đạo, mất dân chủ... cho nên phải xây dựng một Ban chấp hành khoá X vững mạnh trong sạch, đảm bảo các tiêu chuẩn :

- Trẻ hoá cán bộ lănh đạo tuổi đời phải dưới 60.

- Có đạo đức trong sáng phẩm chất cách mạng vững vàng.

- Tư duy sáng tạo, trung thực, liêm khiết chí công vô tư.

- Đủ năng lực lănh đạo, bản lĩnh quyết đoán.

- Công khai danh sách giới thiệu đại hội X và kê khai tài sản để nhân dân tham gia góp ư lựa chọn loại bỏ những người không đủ tiêu chuẩn.

Con người quyết định tất cả, chủ trương đường lối đúng nhưng không có con người đúng không làm được ǵ cả. Đứng đầu là đồng chí Nông Đức Mạnh có nhiều lỗi, nhiều sai phạm và sai phạm nghiêm trọng.

Nếu tôi được hỏi ư kiến th́ trả lời là không xứng đáng tái cử Ban chấp hành Trung ương khoá X... V́ nếu đồng chí Nông Đức Mạnh tiếp tục làm Tổng Bí thư th́ sẽ tiếp tục phá hoại Đảng ta đến tan mất hết” thư góp ư của Thượng tướng Nguyễn Nam Khánh.

Rất nhiều thư góp ư nhận xét các mặt về đồng chí Mạnh, khuyên đồng chí không nên ở lại tái cử vào Ban chấp hành Trung ương 10, là trưởng tiểu ban nhân sự đại hội X lại đặt ra quy định chức danh lănh đạo chủ chốt cấp cao độ tuổi 65+1 và 65+2 v́ không có người thay thế, thực chất là đồng chí Mạnh muốn tiếp tục làm Tổng Bí thư kiêm Chủ tịch nước là muốn kéo cả đồng chí Trần Đ́nh Hoan ở lại theo sự chỉ đạo của đồng chí Lê Đức Anh (sẽ nói rơ ở phần dưới).

Vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc điều lệ Đảng : Thư của đảng viên, cán bộ, bao gồm thư của nguyên uỷ viên Bộ Chính trị Uỷ viên Ban chấp hành Trung ương đều không được phúc đáp, không báo cáo trong Ban chấp hành Trung ương. Khống chế uỷ ban kiểm tra Trung ương, buộc Uỷ ban Kiểm tra Trung ương phải theo quan điểm sai trái của ḿnh, báo chí đưa tin mục đích xây dựng củng cố Đảng th́ triệu tập các Tổng biên tập răn đe uốn nắn.

Năng lực lănh đạo yếu kém : là người đứng đầu chịu trách nhiệm xây dựng củng cố Đảng đạt kết quả thấp, không đạt yêu cầu mong muốn của Ban chấp hành Trung ương và nhân dân mong đợi. Lănh đạo chống tham nhũng là một nhiệm vụ trọng tâm quyết định vai tṛ uy tín lănh đạo của Đảng, nhưng không lănh đạo thực hiện được chống tham nhũng có hiệu quả. Tham nhũng càng ngày càng phát triển trầm trọng thành Quốc nạn ở mọi cấp mọi nơi, uy tín Đảng giảm sút lớn.

Tư duy thiếu nhạy bén với t́nh h́nh, đầu óc xơ cứng, nói và viết theo công thức giáo điều, thiếu sáng tạo, thụ động trong lănh đạo công việc, tránh né đấu tranh phê b́nh và tự phê b́nh.

Thiếu bản lĩnh chưa chí công vô tư : Tổng thống Nga quyết định bắt giam trùm tập đoàn dầu mỏ đă làm rung chuyển cả nước Nga và thế giới thị trường chứng khoán EU và Mỹ tụt giá nhanh chóng. Mỹ và một số nước đe doạ tổng thống Nga, cả nước Nga nín thở lo lắng số phận tổng thống, t́nh h́nh trong nước chưa yên, an ninh bất ổn tổng thống lại cách chức luôn bộ trưởng quốc pḥng, ông V. Putin không hề khiếp sợ. Kinh tế, an ninh chính trị Nga ổn định phát triển, đủ thấy bản lĩnh vững vàng sắt đá, đầu óc sáng suốt của một Chính khách. Đồng chí Mạnh cần có th́ lại thiếu không dám quyết đoán việc lớn, vừa làm vừa sợ, nể nang, xoa dịu lấy ḷng. Khi xẩy ra vụ án Năm Cam, Bùi Quốc Huy, Trần Mai Hạnh lănh đạo Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương hỏi xin ư kiến đă không đủ bản lĩnh tư tưởng chỉ đạo để chờ đợi nghe ngóng, báo chí phản ứng lại chối bỏ, vụ án Lă Thị Kim Oanh không dám xét xử tận gốc công khai đồng chí Nguyễn Công Tạn. Lănh đạo tỉnh uỷ Quảng Ninh, Thái B́nh, Phú Thọ, Quảng Trị, Khánh Hoà nội bộ mất đoàn kết, thư tố cáo tham nhũng lănh đạo tỉnh Quảng Ninh, Khánh Hoà không giải quyết dứt điểm cương quyết.

Vụ án chính trị siêu nghiêm trọng Sáu Sứ, T4 (Tổng cục II) vụ hoạt động lật đổ Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu trước đại hội 9 của đồng chí Lê Đức Anh - Đỗ Mười và Nguyễn Bắc Sơn và các vụ bê bối nội bộ do Ban chấp hành Trung ương khoá 8 bàn giao khoá 9 để xử lư, đến nay không làm, c̣n bao che tha tội cho Vũ Chính, Nguyễn Chí Vịnh và Nguyễn Bắc Sơn.

Đồng chí Nguyễn Khoa Điềm - Hồng Vinh trưởng, phó Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương có đơn tố cáo chạy tội hiếp dâm trẻ em của Lương Quốc dũng do Thượng tá nhà báo Trần Đ́nh Bá viết trong đơn đồng chí Bá cam đoan đó là sự thật nếu sai đồng chí xin chịu án tử h́nh về tội vu cáo lănh đạo Đảng cấp cao, đến nay vụ việc ch́m trong im lặng.

Về lư lịch của đồng chí Lê Đức Anh ngày vào Đảng đă rơ ràng nhưng đồng chí Mạnh không chỉ đạo giải quyết, phớt lờ...

Việc thụ động, yếu đuối để đồng chí Lê Đức Anh - Đỗ Mười can thiệp quá sâu công việc lănh đạo điều hành của tổ chức Đảng mà dư luận nói là "Thái thượng Hoàng".

Đủ thấy bản lĩnh của đồng chí Mạnh như thế nào ?

Là Tổng Bí thư, trưởng tiểu ban nhân sự lănh đạo xây dựng Đảng chưa toàn tâm toàn ư củng cố Đảng vững mạnh vẫn quyết định phong hàm Trung tướng cho Nguyễn Chí Vịnh có ư kiến phản đối của đồng chí Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ ban Kiểm tra Trung ương không đồng ư đồng chí vẫn bao che bảo vệ, đến khi đề bạt Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng dư luận phản đối quyết liệt đồng chí mới thôi ? Chuẩn bị nhân sự đại hội 10 đồng chí Mạnh giới thiệu ứng cử Ban chấp hành Trung ương là thế nào ?

Đồng chí Nguyễn Bắc Sơn đang bị kỷ luật lại đưa về là Phó bí thư thường trực tỉnh Thái Nguyên rồi lên Bí thư, đại hội X đồng chí lại giới thiệu Vịnh ứng cử vào Ban chấp hành Trung ương là thế nào ?

Đồng chí Nguyễn Khoa Điềm có đơn tố cáo của đồng chí Trần Đ́nh Bá, đồng chí Trần Đ́nh Khôi nhà văn nhà báo Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương, tại cuộc họp bỏ phiếu tín nhiệm toàn khối Văn hoá - TT chỉ được 2/100 phiếu là trưởng tiểu ban nhân sự đại hội đồng chí vẫn đồng ư để tên đồng chí Điềm vào danh sách bỏ phiếu giới thiệu ứng cử Ban chấp hành Trung ương khoá X tại hội nghị Trung ương 13 là thế nào ?

Bộ trưởng Giao thông vận tải Phạm Ngọc Hoàn bị miễn chức, Đào Đ́nh B́nh - Tổng Giám đốc LHĐS giới thiệu bầu Bộ trưởng, Quốc hội không đồng ư, kỳ họp sau đồng chí Mạnh lại tiếp tục giới thiệu, ông B́nh sau khi chi 3,6 tỷ mua uy tín (mua phiếu) mua chức, ông B́nh trúng Bộ trưởng, dư luận trước và sau khi ông B́nh trúng Bộ trưởng đồng chí Mạnh có biết hay không ? Nguyễn Việt Tiến lên thứ trưởng biếu 1 căn hộ! đồng chí Mạnh có nghe dư luận không ? Nguyễn Việt Tiến, Bùi Tiến Dũng một cặp bài trùng của dư luận nhiều năm nay trong ngành Giao thông vận tải th́ thầm to nhỏ, bàn luận nhận hối lộ, tham nhũng, đưa hối lộ, đồng chí Mạnh vẫn để trong danh sách giới thiệu vào Ban chấp hành Trung ương khoá X là thế nào?

Bùi Tiến Dũng đă bị cơ quan CSĐT ra quyết định khởi tố, tội trạng đă rơ mười mươi, tại sao đến giờ này đồng chí Mạnh chưa chỉ đạo các ban của Đảng xét kỷ luật khai trừ đuổi ra khỏi Đảng là thế nào ?

Dư luận cho rằng cần giải tán bộ Giao thông vận tải thành lập Bộ khác mới tốt hơn, rằng ông Đào Đ́nh B́nh nếu c̣n nhân cách th́ nên từ chức sớm. ở ấn Độ xẩy ra vụ tai nạn đường sắt Bộ trưởng xin từ chức, c̣n ở Việt Nam Bộ trưởng cứ cố bám.

Những sự việc trên đủ nhận xét về phẩm chất đạo đức chí công vô tư của đồng chí Mạnh như thế nào ? cũng chính từ đây đă tạo ra bè phái trong Đảng dẫn đến sự mất đoàn kết nội bộ, mất dân chủ trong nhiệm kỳ qua... với đồng chí Trần Đ́nh Hoan trưởng ban tổ chức Trung ương trong công tác quản lư, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ giúp việc Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương có xứng đáng giữ vị trí và ở lại Trung ương khoá X nữa không ? nên nghỉ là tốt đẹp nhất.           

Sau hội nghị Trung ương 13 Lê Đức Anh sang Trung Quốc lấy lư do chữa bệnh !? gần tết Lê Đức Anh tổ chức cơm tất niên mời 8 vị Uỷ viên Bộ Chính trị không được giới thiệu ở lại đại hội X, mời thêm Đỗ Mười và Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh, dù đă biết uy thế ḿnh xuống thấp (kỷ niệm 100 năm ngày sinh cố thủ tướng Phạm Văn Đồng, Ban Tổ chức không mời Anh) Nhưng Anh vẫn bằng mọi giá giữ Trần Đ́nh Hoan ở lại Bộ Chính trị để tiếp tục bè cánh phe phái c̣n lại của Lê Đức Anh, vận động để Vịnh được vào uỷ viên Trung ương chui sâu leo cao, Nguyễn Bắc Sơn về làm Trưởng ban tổ chức Trung ương. Nếu bộ 3 này đạt đúng ư đồ của Anh, cán cân lực lượng sẽ nghiêng hẳn về phía bảo thủ, giáo điều, dựa hẳn vào Trung Quốc, hậu quả ra sao chưa lường hết.

Với hoạt động của Lê Đức Anh - Đỗ Mười có tin Bộ Chính trị với số phiếu áp đảo đă đề nghị vớt bổ sung vào Ban chấp hành Trung ương X đồng chí Trần Thị Trung Chiến, đồng chí Hồng Vinh, đồng chí Trần Đ́nh Hoan (đây là màn kịch xoa dịu ổn định tư tưởng, dẹp dư luận rất bài bản khi để Trần Đ́nh Hoan ở lại)

Họ c̣n lựa chọn tiến cử Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng mới là những người thân cận với Anh như : Phùng Quang Thanh, Lê Văn Dũng, Lê Văn Hiệu, Phan Trung Kiên.

Trước đại hội X sẽ có đoàn Đảng cộng sản Trung Quốc sang thăm Việt Nam, sẽ viện trợ rất lớn để ép ta về nhân sự đại hội X bố trí người có tư tưởng bài Mỹ thân theo Trung Quốc.

Dư luận đang bàn luận lo lắng, liệu đại hội X có thành công tốt đẹp không? với những câu hỏi đặt ra :

1. Bộ Chính trị 8/14 người nghỉ do quá tuổi, 6 người c̣n lại cũng rất lo, liệu ḿnh có trúng cử ở lại không ? tư tưởng người nghỉ đă an bài, cần ǵ phải làm nữa, tư tưởng người ở lại thấp thỏm âu lo, tâm trạng đâu mà tập trung để chuẩn bị đại hội.

2. Một số ban của Đảng : Tổ chức Trung ương, Tư tưởng văn hoá Trung ương, Khoa giáo Trung ương đang có sự rạn nứt, nội bộ lục đục hoạt động tranh giành quyền chức.

3. Thanh tra Nhà nước "bao công" liêm khiết nhất lại hoá ra tham nhũng nhận hối lộ lớn nhất, toàn chóp bu bị bắt, từ đây c̣n có thể liên quan đến nhiều cán bộ cấp cao ở các ban, ngành khác làm rung chuyển cả một hệ thống.

Trong các bài góp ư của các vị lăo thành cách mạng; uỷ viên Trung ương Đảng, có đồng chí c̣n mạnh dạn đề nghị Tổng Bí thư Đảng nên bố trí đồng chí Nguyễn Minh Triết, Thủ tướng Chính phủ, đồng chí Vũ Khoan tuy quá tuổi nhưng đây là ngoại lệ v́ đồng chí Khoan rất c̣n cường tráng, có nhiều uy tín lớn trong và ngoài nước. Dư luận cả nước có vẻ đồng thuận thấy êm, không có phản ứng ǵ.

Tuy thế chúng ta cũng cần hết sức cảnh giác đề pḥng. Họ có thể liên kết với nhau lật ngược thế cờ./.

Hà Nội, ngày 10 tháng 3 năm 2006

                                                                                             Vũ Hồng Lợi

 

 

'Nhà nước pháp quyền' hay 'Nhà nước pháp trị'?

15 Tháng 3 2006 - Cập nhật 13h41 GMT

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2006/03/060315_nhanuoc_phaptri.shtml

Lê Công Định
Luật sư, TP. HCM

“Nhà nước pháp quyền” là một khái niệm được đề cập đến nhiều từ khi Việt Nam bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới vào năm 1986.

Về mặt ngữ nghĩa, hai chữ “pháp quyền” không gợi lên một cách chính xác ư nghĩa của cụm từ Nhà nước pháp quyền, mà chúng ta thường hiểu là một thể chế nhà nước được điều hành và cai trị bằng luật pháp.

Đây là khái niệm được du nhập từ nền văn minh pháp lư phương Tây. Truyền thống pháp lư Đông phương nói chung và Việt Nam nói riêng không có khái niệm này (dù rằng vào thời Xuân Thu Chiến Quốc tại Trung Hoa đă xuất hiện trường phái chủ trương áp dụng h́nh luật nghiêm khắc để trị dân - Pháp trị chủ nghĩa - với nhà tư tưởng tiêu biểu Hàn Phi Tử).

Nhà nước pháp quyền có nguồn gốc từ khái niệm “État de droit” (tạm dịch là “Nhà nước [cai trị bằng] luật pháp”) trong Pháp ngữ, và “Rule of law” (tạm dịch là “sự cai trị bằng luật pháp” hoặc “sự thống trị của luật pháp”) trong Anh ngữ.

Thật ra, chữ thích hợp để dịch hai thuật ngữ tương đồng này ở Âu-Mỹ đáng lẽ phải là Nhà nước pháp trị thay v́ Nhà nước pháp quyền (cũng xin lưu ư rằng chữ “quyền” trong Hán ngữ mang nghĩa “nắm tay, nắm đấm” hoặc “quyền lợi” hoàn toàn không liên quan đến ư nghĩa của hai thuật ngữ “État de droit” và “Rule of law”). Do vậy, thiết tưởng nên sử dụng từ Nhà nước pháp trị, vừa chính xác vừa dễ hiểu, lại tránh t́nh trạng diễn giảng sai lệch ư nghĩa.

Quan niệm về Nhà nước pháp trị cùng với ư định soạn thảo một bản hiến pháp cho Việt Nam đă manh nha vào những năm 1920 và 1930 từ cuộc vận động thành lập thể chế quân chủ lập hiến do các nhà ái quốc đương thời khởi xướng nhằm tranh đấu từng bước chống lại ách cai trị của thực dân Pháp tại Việt Nam. Tuy nhiên cuộc vận động này sau đó đă thất bại và phải chờ đến năm 1946 bản Hiến pháp đầu tiên mới được ban hành. Bản Hiến pháp của nước Việt Nam mới này đă đặt những viên gạch đầu tiên xây dựng nên ṭa lâu đài Nhà nước pháp trị trên thực tế.

Tuy mang nhiều nội dung và sắc thái đa dạng khác nhau, song để có thể xác định sự hiện hữu của một nhà nước pháp trị cần phải hội đủ tối thiểu những đặc điểm cơ bản sau đây:

1. Tam quyền phân lập

Đối với một nhà nước pháp trị, toàn bộ hệ thống chính trị và quản lư nhà nước phải được tổ chức theo nguyên tắc tam quyền phân lập. Quyền lực nhà nước, bao gồm các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, phải được phân chia thành ba bộ phận độc lập, riêng biệt và kiểm soát lẫn nhau. Sự phân quyền minh bạch như vậy sẽ giúp tránh t́nh trạng lạm quyền và dân chủ h́nh thức.

Một thể chế vận hành trên nền tảng tam quyền phân lập một cách thực chất đ̣i hỏi những người hoạt động trong các ngành lập pháp, hành pháp và tư pháp phải hoàn toàn độc lập, chuyên nghiệp và hành xử công việc không kiêm nhiệm. Không thể có t́nh trạng một công chức thuộc bộ máy chính phủ hoặc thẩm phán thuộc ngạch ṭa án lại kiêm nhiệm đại biểu quốc hội.

Ngoài quyền ban hành luật áp dụng cho toàn thể xă hội, quốc hội cũng thủ giữ vai tṛ “khắc chế” xu hướng lạm quyền của những quan chức nhiều quyền hành thuộc ngành hành pháp. Phàm là con người th́ ai cũng có khuynh hướng tư lợi và lạm quyền một khi được trao quyền hành trong tay. Nếu chỉ “xử lư nội bộ” hoặc “phê và tự phê” th́ không bao giờ diệt trừ tận gốc và ngăn ngừa sự tái diễn của thói quan liêu, tham nhũng, cùng những thói hư tật xấu khác của các quan chức hủ hóa.

Tuy nhiên, nếu sự tồn tại của một chính phủ tùy thuộc vào sự tin tưởng trao phó quyền hạn từ dân chúng, và mọi động thái hành xử quyền hành đều đặt dưới sự giám sát nghiêm ngặt từ phía đại biểu của dân trong quốc hội hay nghị viện, th́ tự khắc một chính phủ đương quyền sẽ có nhu cầu tự thân và ư chí đủ mạnh để thiết lập nên một hệ thống đề kháng nội tại nhằm tận diệt mọi mầm mống phát sinh những tệ đoan và thanh lọc nhanh chóng hàng ngũ quan chức của ḿnh.

Nếu sự phân quyền không minh bạch, mà chỉ đơn thuần là phân công, phân nhiệm trong khi mọi quyền hành thực sự lại tập trung vào một định chế duy nhất, th́ đấy chỉ là sự phân quyền nửa vời mà thôi; và điều này tất nhiên không thể được định danh là nhà nước pháp trị.

Triết gia Montesquieu, cha đẻ của thuyết tam quyền phân lập, và những nhà tư tưởng hậu duệ của ông ngày xưa chắc không thể nào ngờ rằng sẽ có ngày học thuyết của ḿnh lại được điều chỉnh thành “tam quyền phân nhiệm” như vậy!

2. Thượng tôn luật pháp

Trong một nhà nước pháp trị, nơi mà nhà cầm quyền cai trị xă hội bằng luật pháp, tinh thần thượng tôn luật pháp là lẽ đương nhiên. Thượng tôn luật pháp được thể hiện ở chỗ cả bộ máy công quyền lẫn công dân cùng “quy ước” với nhau chỉ tuân thủ và áp dụng các đạo luật và văn kiện lập pháp tương đương khác do quốc hội hay nghị viện ban hành một cách minh bạch.

Tất nhiên, khi hành xử quyền hành pháp, chính phủ và các cơ quan trực thuộc có thể soạn thảo những văn kiện lập quy để những viên chức trong bộ máy công quyền dễ dàng thực hiện công việc thuộc phạm vi thẩm quyền của ḿnh. Người dân lẽ ra không cần biết đến những văn kiện lập quy này, đặc biệt những loại có đóng dấu “mật”, v́ họ chỉ phải tuân thủ những ǵ do chính cơ quan mà họ trực tiếp bầu nên soạn thảo và ban hành.

Nếu thực hiện nguyên tắc thượng tôn luật pháp th́ khó có thể chấp nhận việc một văn kiện lập pháp, như Bộ Luật dân sự hay Luật đất đai chẳng hạn, tuy đă được ngành lập pháp ban hành nhưng c̣n phải chờ sự hướng dẫn thi hành của những văn kiện lập quy như nghị định và thông tư của ngành hành pháp. Đó là chưa kể đến một thực tế vẫn diễn ra thường xuyên là các cơ quan công quyền, đặc biệt Chính phủ và các Bộ, khi ban hành văn bản dưới luật nhằm hướng dẫn thi hành một đạo luật đă tự ư áp đặt cách giải thích luật của ḿnh hoặc đặt ra các thủ tục mà luật không minh định nhằm hạn chế hoặc tước bỏ quyền lợi của người dân vốn đă được đạo luật ấy công nhận.

Trong một nhà nước pháp trị, cơ quan lập pháp và các thành viên của nó phải chủ động soạn thảo dự án luật, chứ không chỉ thụ động ngồi chờ các Bộ tŕnh sẵn để tranh luận và biểu quyết. Chính những đại biểu dân cử sẽ chủ động t́m kiếm sự hỗ trợ chuyên môn từ các chuyên gia trong lĩnh vực đối tượng của đạo luật. Thực thi quyền soạn thảo luật như vậy cũng sẽ giúp giảm thiểu t́nh trạng “nghị gật” trên diễn đàn quốc hội.

Thượng tôn luật pháp c̣n đ̣i hỏi mọi văn kiện lập pháp và lập quy đều phải tuân thủ hiến pháp. Công dân được quyền thách thức tính hợp hiến của luật và các văn bản dưới luật bằng việc khởi kiện trước ṭa bảo hiến. Ṭa bảo hiến - dù được tổ chức như một định chế riêng biệt hay là một bộ phận của ṭa án tối cao - sẽ đảm đương công việc bảo vệ hiến pháp và có thể đưa ra phán quyết hủy bỏ các đạo luật, nghị định, thông tư hoặc quyết định vi hiến.

T́nh trạng thông tư và nghị định của ngành hành pháp mâu thuẫn với các đạo luật của cơ quan lập pháp như hiện nay chắc chắc cũng không thể tồn tại nếu có ṭa bảo hiến. Quốc hội khi đó sẽ nghiêm túc hơn khi soạn thảo luật, cơ quan công quyền sẽ cẩn thận hơn khi điều hành quốc gia. Không ai có thể tiếp tục tại vị để đùa với dân khi mà hôm nay ban hành quyết định này, ngày mai lại sửa đổi, thậm chí hủy bỏ chính quyết định đó!

Toàn văn bài viết đã đăng trên báo Pháp Luật TP. HCM Chủ Nhật, 12-3-2006.

..............................................................

Dân Việt

Nếu thực sự muốn cải cách hành chính thì một trong những lĩnh vực cần quan tâm cải cách hành chính mà ngựi dân đă bức xúc từ lâu là "quản lư nhà đất và xây dưng". Đây cũng là lĩnh vực nhà nước ban hành nhiều văn bản nhất, thay đổi nhiều nhất qua nhiều thời kỳ khác nhau khiến các cơ quan xử lư phải chia tách đối tượng xử lư thành nhiều giai đoạn theo hiệu lực pháp luật của các văn bản pháp luật đưọc ban hạnh.

Gần đây,chính phủ đă có những động thái quyết liệt về cải cách. Ngay sau khi Luật xây dựng năm 2003 (áp dụng từ 01-07-2004), chính phủ đă ban hành nghi định 16/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật xây dưng. Các điều khoản trong luật và nghị định rất chi tiết. Người dân có thể căn cứ vào những điều khoản luật ban hành để chuẩn bị những giấy tờ liên quan đến việc xây dựng công tŕnh của mình.

Tuy nhiên,ở dưới địa phương th́ lại khác. TP HCM ban hành quyết định 04/2006/QĐ-UBND ngày 07/01/2006 lại có thêm những cái đuôi mới và tới quận huyện th́ khác hẳn.

Tôi đơn cử một ví dụ điển h́nh về thực chất và những hô hào cải cách hành chính như sau: Khoản 1 điều 62 Luật xây dựng quy định : Các công tŕnh sửa chữa, cải tạo, lắp đặt thiết bị bên trong không làm thay đổi kiến trúc, kết cấu chịu lực và an toàn của công tŕnh thì không phải xin giấy phép.

Nhưng trong quyết định 04/2006/QĐ-UBND ngày 07/01/2006 lại có thêm những cái đuôi mới : đó là nhà dạng này phải đến UBND Phựng để được hướng dẫn. Vậy đến cấp phường th́ sao? Ở phựng nào th́ tôi chưa rơ nhưng ở phường Bến Thành th́ cán bộ UBND phựng hướng dẫn người dân như sau : 1/ Điền vào một mẫu đăng kư sửa chữa nhà nguyên trạng. 2/ Nộp hai đơn xin sửa chữa nhà nguyên trạng. 3/ Bản photo các giấy tờ liên quan nhà đất. 4/ 02 bản vẽ hiện trạng nhà (do Pḥng QLĐT lập). 5/ 02 ảnh chụp 9cm x 12 cm toàn cảnh căn nhà. Sau khi nhận đủ giấy tờ , nhân viên QLĐT phường xuống khảo sát hiện trạng nhà và sẽ trả lời chấp thuận cho Ông (Bà) sau một tuần.

Biến từ không thành có. Đặt thêm hẳn một quy tŕnh cấp phép khép kín với đủ loại giấy tờ và thời gian cấp phép nhưng lại giải thích rằng đó không phải giấy "cấp phép xây dựng" và thực tế ở dịa phương này đă có gia đ́nh phải xin giấy phép loại này chỉ v́ thay một bộ cửa ra và .

Chính phủ vừa qua yêu cầu các địa phương băi bỏ các văn bản trái luật cho thấy việc cần thiết lập lại trật tự trong việc ban hành các văn bản pháp luât. Ai là người ban hành và ai là người thi hành. Không thể nhập nhằng giữa Lập pháp và Hành pháp đươc.

Minh Nam, Hà Nội

Luật sư Lê Công Định là người bảo vệ tốt nhất vị trí lănh đạo của ĐCSVN, v́ xưa nay đảng ta đứng trên toà án, trên quốc hội, trên chính phủ và bất chấp pháp luật... mà không ai nói cho đảng biết. Thế là nguy hiểm lắm.

Phải xem gương đảng CS Liên Xô. Đảng này có công an và quân đội hùng mạnh, có mấy chục triệu đảng viên mà khi đổ sụp (v́ vi hiến, dân chủ giả hiệu) th́ lực lượng này không cứu nổi. Và cuối cùng cũng chẳng ai thương.

Đảng ta cũng vi hiến rất nặng nề, ví dụ hiến pháp nói rơ công dân đủ 21 tuổi có quyền ứng cử, công dân có quyền tự do ngôn luận và đủ thứ quyền khác. Từ ngày tôi sinh ra đến nay tôi không thấy ai được tự do ứng cử mà phải qua mặt trận tổ quốc (bọn nhóc chúng tôi đă bảo nhau rồi: từ nay, chỉ bầu cho người ứng cử tự do, nếu không sẽ gạch tuốt).

Nếu tôi không sinh hoạt trong bất cứ đoàn thể nào (đó là quyền của tôi) tôi không được mặt trận giới thiệu th́ chớ, chả lẽ tự ứng cử cũng cấm nốt sao?

Đảng cho tự do bầu cử ǵ mà danh sách ứng cử rặt những đảng viên, do vậy quốc hội cũng “quái” ở chỗ 90% đảng viên. Thử hỏi, 80 triệu dân có 10% đại biểu, c̣n 3 triệu đảng viên (tức 3,6% dân số) chiếm 90% đại biểu trong quốc hội, th́ một em học sinh cấp 2 cũng tính “mật độ” đảng viên đậm đặc đến mức nào?

Cơ quan hành pháp lẽ ra chỉ có việc răm rắp thi hành luật lại ngang nhiên ra thông tư và nghị định “giải thích luật” cho dân (đầy tớ giải thích cho ông chủ “ông được tôi cho phép đến mức này thôi nhé”). Quốc hội ǵ mà không nói đầy đủ nội dung các quyền dân: tự do ngôn luận là dân được quyền làm những việc sau: 1, 2, 3, 4...; tự do cư trú là thế nào, tự do xuất ngoại là thế nào... Nói thật nhé, bọn tôi vào internet là biết tất, chúng tôi c̣n căn vặn thầy dạy chính trị đến cứng họng kia. Nhưng chúng tôi muốn quốc hội nói rơ cho dân biết để cơ quan công quyền không thể bịp dân (chủ ngu mới để đầy tớ bịp).

Điều này không phải dân VN ngu đến nỗi không biết đâu; ai tưởng rằng “dân ngu” mới là người ngu, hoặc người có tâm địa rất xấu (v́ cấm dân nói ra điều ngang ngược trên). Cứ bảo chính sách hộ khẩu là do bộ công an (!). Người ngu nhất nước cũng biết là do đảng.

Cố nhiên, những điều anh Định viết th́ nhiều người đă biết, nhưng không dám nói. Ngày 03-2-2006 đảng ta mới chấp nhận các ư kiến khác biệt, tức là suốt 60 năm nay, từ khi nắm quyền cai trị đảng ta không chấp nhận ư kiến khác biệt nào hết. Sự thú nhận này rất có ư nghĩa, nói lên nhiều điều lắm nhưng đây không phải chỗ b́nh luận.

Nếu anh Định ra ứng cử chánh toà bảo vệ hiến pháp th́ bọn tôi bầu ngay. Nhưng đảng ta có dám dùng anh hay không th́ c̣n tuỳ theo cái tâm của đảng có đủ sáng, bản lĩnh đảng ta có đủ vững, ḷng tin dân (nhất là tin thế hệ trẻ) có đủ cao.

CSVN Xét Dự Luật Cho Lập Hội,  
Có Thể Sẽ Ra Báo, In Sách...

Các Hội Sẽ Nằm Ngoài Mặt Trận Tổ Quốc, Đặt Chi Nhánh Các Tỉnh...

HANOI (Việt Báo) - Một dự thảo luật dự kiến sẽ được hội thảo trong tuần này với một số cơ quan quốc tế, và sẽ cứu xét trên Quốc Hội CSVN vào tháng 5-2006 nếu được chấp thuận sẽ thiết lập các xă hội dân sự cho người dân, sẽ cho phép công dân Việt Nam và người nước ng̣ai cư trú tại VN được quyền lập hội - và nếu thông qua, đây sẽ là một bước tiến lịch sử v́ là lần đầu tiên Đảng CSVN cho phép ngừơi dân có quyền lập hội, sinh họat ngoài cái dù Mặt Trận Tổ Quốc.

Dự thảo luật sắp bàn này có tên chính thức là "Dự thảo 9 - Luật về Hội," được sự hỗ trợ từ Chương Tŕnh Phát Triển LHQ (UNDP) và nhiều hội đoàn bất vụ lợi quốc tế, nhằm thiết lập các xă hội dân sự cho Việt Nam, một trong vài nứơc c̣n theo chế độ độc tài ṭan trị và tước đọat các quyền tự do căn bản như tự do lập hội, tự do báo chí, tự do xuất bản…...

Một buổi họp đặc biệt về Dự Thảo này sẽ được tổ chức tuần này, vào Thứ Sáu, ngày 17-3-2006 tại Nhà khách Văn pḥng Quốc hội, 27A Trần Hưng Đạo, Hà Nội - hội thảo sẽ điều khiển bởi Pernille Friis (UNDP) và Nguyễn Bích Điệp (VNAH).

UNDP là Chương Tŕnh Phát Triển LHQ, thuộc LHQ. C̣n VNAH là viết tắt của Vietnam Assitance for the Handicapped (Hội Trợ Giúp Người Khuyết Tật) là hội họat động bằng tài trợ của cơ quan USAID của Mỹ, và các nguồn đóng góp tư.

Theo bản văn "Dự thảo 9 - Luật về Hội," nếu không bị sửa đổi ǵ nữa, v́ đă sửa đổi tới 9 lần từ khi lần đầu sọan năm 2003, và nếu được Quốc Hội CSVN chấp thuận, th́ các hội đ̣an đang bị xem là bất hợp pháp trứơc kia sẽ cũng có thể hợp pháp sau này, nếu đăng kư và làm theo thủ tục do luật này đưa ra.

Nghĩa là, trên nguyên tắc, cụ Phạm Quế Dương sắp có quyền nộp đơn xin lập Hội Nhân Dân Việt Nam Chống Tham Nhũng, một tổ chức mà cụ đă sáng lập ngày 2-9-2001 cùng một số vị như cụ Trần Khuê, vị tướng quá cố Trần Độ... theo thủ tục quy định.

Tương tự, trên nguyên tắc, cụ Hoàng Minh Chính cũng có quyền nộp đơn xin lập Phong Trào Dân Chủ Việt Nam theo thủ tục này, nếu không bị Bộ Nội Vụ kiếm cớ khác ngăn chận.

Tương tự, trên nguyên tắc, nhà văn Dương Thu Hương cũng có quyền lập Hội Nhà Văn Tự Do.

Tuy nhiên, theo dự thảo luật, các tổ chức tôn giáo vẫn c̣n bị cấm lập hội, v́ thuộc diện khác.

Và đặc biệt, theo dự thảo luật này, người nước ngoài cũng có quyền gia nhập các hội trong nước, theo một số điều kiện. Tuy nhiên, một câu hỏi c̣n để ngỏ, rằng dự thảo 9 hoàn toàn không nói ǵ về việc công dân có quyền lập đảng chính trị hay không.

Chương tŕnh về buổi hội thảo đặc biệt viết như sau:

‘Cập nhật về Dự thảo Luật Hiệp hội'

8:30 -12:00 - Thứ Sáu, ngày 17 tháng 03 năm 2006

Giới thiệu:

Cuối năm 2003, Chính phủ Việt Nam tiếp tục lại quá tŕnh soạn thảo Luật Hiệp hội. Việc soạn thảo Luật do nhóm chuyên gia liên bộ ngành chịu trách nhiệm do Bộ Nội vụ đứng đầu. Hiện nay, dự thảo Luật lần thứ 9 đă được đưa ra và dự thảo Luật này dự kiến sẽ được Quôc hội xem xét vào tháng 5 tới và thông qua vào tháng 10 năm 2006.

Mục đích:

Mục đích chính của buổi hội thảo là cập nhật với các thành viên của nhóm PPWG về dự thảo luật lần thứ 9 và thảo luận về ư nghĩa cũng như tác động của Luật về sự tham gia của người dân cũng như sự phát triển xă hội dân sự nếu như được thông qua.

Địa điểm: Nhà khách Văn pḥng Quốc hội, 27A Trần Hưng Đạo, Hà Nội

Chương tŕnh

Thời gian Nội dung

8.30 - 8.45 Giới thiệu: (Pernille, UNDP)

Mục đích hội thảo, giới thiệu các diễn giả

8.45 - 9.15 Tŕnh bày sơ bộ dự thảo Luật Hiệp hội, đại diện Bộ Nội vụ

9.30 - 10.00 Tổng quan ư nghĩa dự thảo Luật Hiệp hội, Giáo sư Hoàng Ngọc Giao

10.00 - 10.15 Giải lao

10.15 - 11.30 Hỏi đáp & Trả lời, thảo luận, chia sẻ

11.45 - 12:00 Bế mạc (Điệp, VNAH)

Diễn giả:

1) Đại diện Bộ Nội vụ sẽ tŕnh bày sơ bộ dự thảo Luật Hiệp hội mới nhất và các vấn đề chính liên quan Luật.

2) Giáo sư Luật, chuyên gia Pháp lư và xây dựng chính sách Hoàng Ngọc Giao sẽ tŕnh bày những đánh giá của Giáo sư về dự thảo Luật hiệp hội, sự khác biệt chủ yếu giữa một bộ luật mang tính kiểm soát và một bộ luật mang tính hỗ trợ cũng như những tác động có thể xảy ra đối với các tổ chức xă hội dân sự, với sự tham gia của người dân nếu như dự thảo Luật được thông qua.

Điều khiển hội thảo: Pernille Friis (UNDP) và Nguyễn Bích Điệp (VNAH)."

Có một chỗ cần giải thích, ở trên có cụm chữ "nhóm PPWG." Đó là viết tắt của chữ The People's Participation Working Group, dịch là Nhóm Công Tác Về Sự Tham Gia Của Người Dân -- chi tiết này có thể đọc bản Anh ngữ ở: www.un.org.vn/donor/civil.htm. Theo web này, nhóm PPWG được thành lập với 3 mục đích (1) Xă hội dân sự; (2) Giảm tập quyền; và (3) Dân chủ.

Dự thảo luật này nếu trở thành luật có phải là một bước êm dịu để dẫn tới đa nguyên đa đảng? Nếu đúng như thế, phe siêu bảo thủ sẽ phản ứng ra đ̣n chống phá ra sao?

Điều chúng ta cũng cần nhắc rằng, hội thảo này sẽ tổ chức tại Nhà Khách Quốc Hội, và chính Chủ Tịch Quốc Hội Nguyễn Văn An mới đây được đài RFA kể tên là người được đoán là ứng cử viên số một cho chức vụ cao nhất nứơc.

Cũng cần nhắc thêm, đă và đang có nhiều tiếng nói cấp tiến từ trong giới đảng viên CSVN, kêu gọi dân chủ, đ̣i trả cho dân các quyền tự do lập hội, báo chí, xuất bản… mà gần nhất là nguyên Vụ Trưởng Nghiên Cứu Nguyễn Khắc Mai.

Trích lược bản dự thảo

Bản văn có tên "Dự thảo 9 - Luật về Hội", gồm 9 chương, 62 điều, dự kiến kư tên bởi Chủ Tịch Quốc Hội Nguyễn Văn An, mở đầu như sau:

"Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đă được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10.

Luật này quy định về hội."

Ai có thể lập hội? Các dấu ba chấm là các câu cắt bỏ:

"Công dân nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam có quyền lập hội theo quy định của pháp luật… Luật này áp dụng đối với công dân, tổ chức Việt Nam, người nước ngoài cư trú và tổ chức, nước ngoài hoạt động hợp pháp trên lănh thổ Việt Nam. Luật này không áp dụng đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu Chiến binh Việt Nam và tổ chức tôn giáo… "Hội" là tổ chức tự nguyện, có tư cách pháp nhân, hoạt động thường xuyên không v́ mục đích lợi nhuận nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của hội, hội viên và cộng đồng; góp phần phát triển đất nước. Hội có tên gọi khác nhau: liên hiệp hội, hội liên hiệp, tổng hội, hiệp hội, hội, liên đoàn hoặc tên gọi khác…"

Tất nhiên là nhà nứơc sẽ theo dơi, kiểm sóat các hội. Nhưng phần nghiêm cấm viết:

"Các hành vi nghiêm cấm… Lợi dụng quyền lập hội, danh nghĩa của hội để hoạt động trái pháp luật, xâm phạm lợi ích quốc gia, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, lợi ích cộng đồng, đoàn kết dân tộc, an ninh, quốc pḥng, trật tự, an toàn xă hội, truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục và sức khỏe của nhân dân…" (Chương I, Điều 8)

Nghĩa là công an có thể lấy cớ v́ "lợi ích cộng đồng, đoàn kết dân tộc… thuần phong mỹ tục" để giải tán một số hội đoàn.

Hội viên có mấy loại, và có người nước ngoài hay không? Trên nguyên tắc, theo dự thảo, ông George Bush, Bill Clinton, bà Loretta Sanchez, Hồ Cẩm Đào, Putin… đều có quyền làm hội viên của các hội tương lai ở VN, v́ có tới 3 loại hội viên.

Bản văn viết: "Chương III… Hội viên của hội gồm hội viên chính thức, hội viên liên kết, hội viên danh dự..

Điều 21. Hội viên chính thức.

1. Công dân, tổ chức Việt Nam tán thành điều lệ hội, tự nguyện gia nhập hội, có đủ điều kiện, tiêu chuẩn hội viên theo quy định của điều lệ hội.

2. Doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có 100% vốn nước ngoài (sau đây gọi chung là doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài) hoạt động tại Việt Nam tán thành điều lệ hội, tự nguyện gia nhập hội, có đủ điều kiện, tiêu chuẩn hội viên theo điều lệ hội quy định.

Điều 22. Hội viên liên kết.

1. Công dân, tổ chức của Việt Nam tán thành điều lệ hội, tự nguyện tham gia hội, đóng góp cho hội nhưng chưa đủ điều kiện hoặc chưa có nguyện vọng trở thành hội viên chính thức có thể trở thành hội viên liên kết.

2. Người nước ngoài là nhà hoạt động chuyên môn có uy tín trong lĩnh vực hội hoạt động, tán thành điều lệ, tự nguyện tham gia hội, đóng góp cho hội có thể trở thành hội viên liên kết.

Điều 23. Hội viên danh dự.

Công dân, tổ chức của Việt Nam, người nước ngoài có uy tín, đóng góp cho hội được hội suy tôn là hội viên danh dự…

Chương IV

Điều 36. Văn pḥng đại diện, chi nhánh ở nước ngoài của hội.

Hội được lập văn pḥng đại diện, chi nhánh ở nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước sở tại…"

Như thế, hội sẽ có quyền lập chi nhánh ngoài nứơc.

Đặc biệt, Điều 38 bản văn ám chỉ rằng hội có quyền ra báo, in sách lưu hành nội bộ, nhằm để:

"Tuyên truyền mục đích của hội…. Phổ biến, bồi dưỡng kiến thức cho hội viên…Nhận các nguồn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật…"

Tuyên truyền, phổ biến, bồi dưỡng kiến thức… có phải là cho ra báo, in sách? Nếu không th́ không lẽ cứ nói chuyện tuyên truyền, học hỏi qua phone? Thêm nữa, phần này cũng ghi là người ng̣ai nứơc tài trợ cho các hội cũng không sao. Nghĩa là, nhận tiền hải ngọai sẽ không bị chụp mũ là gián điệp?

Tới Điều 39, th́ có vẻ như CSVN đang dần dần chấp nhận cho hội mở chi nhánh khắp các tỉnh, một điều có vẻ như muốn từ từ dẫn tới sinh họat xă hội dân sự về mặt chính trị? Bản văn viết:

"4. Đăng kư với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh và báo cáo cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi lập văn pḥng đại diện, chi nhánh ở địa phương…"

Bản dự thảo đă ghi sẵn tên ông Chủ tịch quốc hội Nguyễn Văn An, nhưng chưa đề ngày và chưa có chữ kư.

Điều chúng ta lo ngại là bên phe công an, Bộ Nội Vụ và phe siêu bảo thủ có thể dập tắt các dự thảo luật cấp tiến này để đưa cả nứơc tiến theo chủ nghĩa xă hội kiểu Bắc Hàn và Cuba. Câu hỏi nơi đây là, Ngân Hàng Thế Giới WB, Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế IMF, Chương Tŕnh Phát Triển LHQ (UNDP), và Sở Viện Trợ Hoa Kỳ USAID nhiều năm nay vẫn đổ tiền ào ạt vào viện trợ cho CSVN, tại sao lại không áp lực nổi về nhân quyền và dân chủ?

Câu trả lời có thể nh́n thấy trong vài ngày tới, vài tháng tới