Hơn 1,000 công nhân ở B́nh Dương đ́nh công
Friday, July 28, 2006

 

B̀NH DƯƠNG 28 Tháng Bảy - Hơn 1,000 công nhân Công ty Doanh Đức, tại xă Tân Đông Hiệp, huyện Dĩ An, tỉnh B́nh Dương lại tiếp tục đ́nh công vào sáng 28 Tháng Bảy để đưa ra 10 yêu sách với giới chủ.

Tờ Tuổi Trẻ trích lời một đại diện của công nhân cho biết đă tŕnh ban giám đốc 10 yêu sách: Phải cải thiện chất lượng bữa ăn, môi trường làm việc, không được đuổi việc công nhân mà không báo trước, không đánh đập công nhân, giải quyết đúng các chế độ, chính sách khi công nhân nghỉ việc...

Ban giám đốc hứa sẽ khắc phục nhưng công nhân không đồng t́nh v́ đă nhiều lần công ty hứa suông. Công nhân c̣n phản ảnh: Ông giám đốc nhân sự Tống Minh Hồng thường xuyên chửi bới, thậm chí đánh, phơi nắng công nhân.

Cũng trong sáng 28 Tháng Bảy, ở một nơi khác, nhiều công nhân của Nhà máy ươm tơ Tháng Tám (Công ty tơ Việt-Ư) và Xí nghiệp Chế biến dâu tằm tơ Bảo Lộc, Lâm Đồng (đều thuộc Tổng công ty Dâu tằm tơ VN-Viseri) đă tập trung trước cổng Xí nghiệp dâu tằm tơ Tháng Tám để đ̣i giải quyết chế độ lao động.

Công nhân cho biết các doanh nghiệp này đang chuẩn bị tuyên bố giải thể nhưng suốt năm năm qua vẫn không giải quyết chế độ lao động đối với công nhân nghỉ việc

http://www.nguoi-viet.com/absolutenm/anmviewer.asp?a=46676&z=2

 

 

Đài Loan: Chồng lập mưu giết vợ Việt để lănh tiền bảo hiểm

TAIPEI, Đài Loan (AP) - Các công tố viên Đài Loan hôm Thứ Sáu 28 Tháng Bảy đă truy tố một người đàn ông về tội giết người, cáo buộc rằng ông ta đă giúp người anh tạo ra một tai nạn xe lửa trật đường rày để rồi sau đó dẫn đến cái chết của cô vợ gốc Việt của người anh. Các công tố viên cho biết họ sẽ đ̣i án tử h́nh trong vụ này.

Bà vợ của ông Lee Suan-chuan, một người soát vé trên xe lửa, đă bị thương khi toa xe bà đang đi bị trật đường rày và đâm xuống một vực sâu hôm 27 Tháng Ba ở vùng Pingtung nằm về phía Nam Đài Loan.

Các công tố viên cho rằng người vợ gốc Việt này đă chết trong cùng ngày tại một bệnh viện sau khi ông chồng của bà cho nọc rắn độc vào trong b́nh nước biển.

Một tuần sau đó, ông Lee đă tự tử sau khi cảnh sát đến khám nhà và cấm không cho làm lễ thiêu xác người vợ v́ có sự nghi ngờ liên quan đến vụ xe lửa trật đường rày và cái chết của vợ ông ta. Giới hữu trách nghi ngờ là hai anh em này đă phá hoại đường xe lửa, dẫn đến tai nạn.

Các công tố viên hôm Thứ Sáu cho biết họ truy tố người em của ông Lee là Lee Tai-an. Họ nghi ngờ hai anh em toa rập với nhau để giết bà vợ ông Lee Suan-chuan để lấy tiền bảo hiểm.

Công tố viện cho biết một âm mưu giết người vợ gốc Việt của ông Lee Suan-chuan trong một vụ tai nạn xe lửa khác vào Tháng Sáu năm 2005, đă không thành công.

Lee Suan-chuan đă mua bảo hiểm trị giá 20 triệu đô la Đài Loan (khoảng 610,000 Mỹ kim) cho vợ và người thụ hưởng là chính ông ta.

Cảnh sát cho biết ông Lee Suan-chuan thoạt đầu đă ở trong cùng toa với vợ nhưng đă lấy cớ đi mua báo để rời khỏi toa này trước khi xảy việc trật đường rày.

Công tố viện cũng sẽ đ̣i án 6 tháng tù cho một người t́nh nghi là đồng lơa tên Huang Fu-lai.

Luật sư của ông Lee Suan-chuan nói rằng thân chủ của ông vô tội và sẽ xem cảnh sát có những chứng cớ ǵ.

 

 

Trùm Hizbollah Núp Trong Sứ Quán Iran...

- Hizbollah Bắn Phi Đạn Mới, Xa Hơn; 87% Dân Liban Ủng Hộ Hizbollah

BEIRUT, Lebanon -- Các tin t́nh báo cho thấy lănh tụ Hizbollah đang trốn trong 1 sứ quán ngoại quốc ở Beirut, có thể là sứ quán Iran, theo các viên chức t́nh báo Mỹ và Israel.

Các đơn vị Israel vẫn đang săn lùng Sheik Hassan Nasrallah, tổng thư kư Hizbollah, người rời bản doanh ở Beirut một chút xíu trước khi Israel dội bom cao ốc đó tuần trứơc.

Một viên chức Mỹ tiếp cận về t́nh báo nói Hoa Kỳ tin là trùm Hizbollah đang trốn trong 1 sứ quán, trong khi t́nh báo Israel nêu khả thể rằng Nasrallah trốn trong sứ quán Iran.

Nhưng các tin khác nói có thể Nasrallah đang ở Damascus, thủ đô Syria.

Tại Tehran, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Iran bác bỏ tin là sứ quán Iran ở Beirut đang chứa chấp Nasrallah.

Trong khi đó, hôm Thứ Sáu, lần đầu tiên Hizbollah bắn loại hỏa tiễn mới vào Israel có tầm xa hơn và công phá hơn.

Du kích nói họ bắn loại Khaibar-1 vào thị trấn Afula của Israel. Hezbollah nói trong 1 bản văn, “Với hỏa tiễn này, Kháng Chiến Hồi Giáo bắt đầu giai đoạn mới của tác chiến, thách thức và đối mặt với niềm tin trọn vào chiến thắng của Thượng Đế và với quyết tâm mạnh.”

Israel nói loại Khaibar-1 thực ra là tên mới của loại Fajr-5 do Iran sản xuất. Loại này có gấp 4 lần sức mạnh và tầm bắn so với hỏa tiễn Katyusha.

Cuộc chiến Israel tàn phá dữ dội ở Nam Lebanon và sức kháng cự mănh liệt của Hizbollah đă giúp ḷng dân đa số ủng hộ Hizbollah.

Bản thăm ḍ của Beirut Center for Research and Information ghi rằng 87% dân Lebanon nói ủng hộ cuộc chiến của Hizbollah chống Israel, như thế là tăng 29% trên cùng bản thăm ḍ thực hiện hồi tháng 2.

Đáng ghi thêm, là mức độ ủng hộ kháng chiến của Hizbollah tới từ các cộng đồng không phải Shiite. Có 80% dân Ky Tô Giáo ủng hộ Hizbollah, 80% Druze và 89% người Sunni ủng hộ Hizbollah.

 

 

 

Thầy giáo bị tố cáo gạ nữ sinh viên đổi “t́nh” lấy điểm, biện minh: “Tôi bị cài bẫy”
Friday, July 28, 2006

Đích thân bộ trưởng giáo dục xuống t́m hiểu vụ việc

HÀ NAM 28 Tháng Bảy - Vụ ông Nguyễn Tư Đông, phó trưởng khoa báo chí của trường cao đẳng Phát thanh-Truyền h́nh Trung ương I (trụ sở tại thị xă Phủ Lư, tỉnh Hà Nam, cách Hà Nội khoảng 60 cây số về phía Nam) bị một nữ sinh trường tố cáo gạ gẫm cô phải đổi “t́nh” lấy điểm, đang làm xôn xao ngành giáo dục tại Việt Nam. Ngoài lá đơn tố cáo, cô nữ sinh c̣n cung cấp cho các cơ quan báo chí một cuộn băng ghi âm toàn bộ cuộc gạ gẫm của ông Đông với học tṛ. Tin mới nhất trên tờ Tiền Phong hôm 28 Tháng Bảy cho hay, ông Đông nói rằng rất có thể nội dung cuộc ghi âm đă bị cắt dán, không đúng với bản chất sự việc...

Báo này cho biết, cô nữ sinh đứng đơn tố cáo tên là V.A. (học sinh khóa 8 hệ trung cấp của trường).

Theo lời kể của ông Đông, được tờ Tiền Phong thuật lại: “Tối 25 Tháng Bảy, một người bạn gái cùng lớp với V.A. tên là T. có đến nhà ông, nhờ vả xin giúp t́m việc khi ra trường. Khi ông tiễn T. ra cửa th́ gặp V.A. đứng đợi sẵn ngoài đường, tay băng bó.

Ông Đông hỏi, V.A. nói là mới bị tai nạn xe gắn máy. Ông Đông đưa V.A. vào nhà, hỏi thăm, có ư đưa V.A. đi mua thuốc, song cô bảo không cần thiết. Lúc đó vào khoảng 20 giờ 30 phút.

Vẫn theo ông Đông kể, sau đó V.A. nói toàn chuyện huyên thuyên, vừa nói vừa khóc rồi xin... được ngủ lại với ông Đông (?)Tuy nhiên, ông Đông đă yêu cầu cô ra về, sau đó ông lên Phân xă Hà Nam Thông Tấn Xă Việt Nam chơi với một học tṛ cũ. Khi ông đến Phân xă là vào khoảng 21 giờ 10.

Ông Đông cũng kể một chuyện khác để khẳng định với các phóng viên rằng ḿnh đă bị một số học sinh cài bẫy. Tối hôm trước khi xảy ra vụ việc (24 Tháng Bảy), chính V.A. đă t́m đến nhà ông để nhờ giúp đỡ khi cô ra trường.

Ông thấy cô nữ sinh mang theo một túi chôm chôm, bên trong có một chiếc phong b́, nên ông không nhận và bảo V.A. ra về. Ông Đông cho rằng cô nữ sinh cài bẫy “tiền” không được nên hôm sau lại chủ động đến nhà ông để cài bẫy “t́nh.”

Ông Đông khẳng định không hề có chuyện ông ṿi “t́nh” cô nữ sinh và rủ cô này đi nhà trọ. Tuy nhiên, khi được hỏi trong lúc nói chuyện với cô học tṛ, ông có buông ra những câu nói cợt nhả, bông đùa không th́ ông Đông nói không... nhớ!

Việc cuốn băng ghi âm có bị cắt ghép hay không, tờ Tiền Phong cho biết các phóng viên đă liên lạc qua điện thoại với V.A. Tuy nhiên, V.A. có vẻ sợ hăi, không muốn tiếp xúc với các phóng viên. Cô nói: Em sợ các anh là người của thầy Đông phái đến (?!) Lần liên lạc cuối cùng qua điện thoại với V.A., một phụ nữ nhấc máy xưng là chị của V.A. và cho rằng mọi điều cần nói, V.A. đă nói hết với các cơ quan chức năng.

Tuy không gặp trực tiếp được V.A., song cuối cùng các phóng viên cũng có được cuốn băng ghi âm trên. Theo phóng viên tờ Tiền Phong, cảm quan của chúng tôi, đến 99%, giọng 2 người trao đổi trong cuốn băng chính là giọng của ông Đỗ Tư Đông và V.A. Chúng tôi đă nghe đi nghe lại nội dung cuốn băng, và thật khó để nói rằng cuốn băng trên đă bị cắt ghép, tạo dựng.

Cuốn băng dài 47 phút, đoạn đầu là phần 2 thầy tṛ nói chuyện ở nhà ông Đông, phần giữa là tiếng xe máy nổ, tiếng vù vù như đang đi xe máy ngoài đường, và đoạn băng cuối là phần 2 thầy tṛ nói chuyện trong... nhà trọ!

Xin trích đăng:

“- Sao em lại bảo nó là em ở đây?

- Trời ơi nó có biết em ở đây đâu, nó theo dơi em.

- Sao nó lại theo dơi em?

- Th́ nó cũng lo em ra ngoài, nó cũng đang chạy điểm, nó cũng lo cho em. Em đă đi nhà nghỉ với thầy thế này rồi, em sẽ tắt máy luôn, không liên lạc với nó nữa.

- Em đă nhắn cho nó là em ở đây rồi, nó sẽ đến đây bây giờ.

- Không, em chỉ nói tao đang ở chỗ thầy Đông, chỗ L.C., chắc nó nghĩ là quán cà phê chứ không nghĩ là nhà nghỉ đâu.

- Các em đang tính toán kiểu ǵ thế, các em nói thật đi.

- Có tính toán ǵ đâu, tính th́ làm sao em lại đi với thầy, đúng không, mà chắc ǵ nó đă xuống đây đâu. Em sẽ nói là em không ở đây nhé.

- Thôi, đi về đi, không lằng nhằng nữa. Em gọi điện thoại rồi, tôi không ở đây nữa...”

Trong khi đó, theo các báo trong nước cho biết, tân Bộ trưởng giáo dục Việt Nam, ông Nguyễn Thiện Nhân đă trực tiếp xuống Trường Cao đẳng Phát thanh-Truyền h́nh Trung ương I, thị xă Phủ Lư, tỉnh Hà Nam t́m hiểu vụ việc này. Tờ Dân Trí cho hay, không hiểu v́ lư do ǵ mà ông Đông lại không có mặt tại buổi làm việc này.

Bộ Trưởng Nguyễn Thiện Nhân đă đề nghị nhà trường yêu cầu ông Đỗ Tư Đông tŕnh bày lại toàn bộ sự việc trong lá đơn và cuốn băng ghi âm của nữ sinh đó. Bộ trưởng cũng yêu cầu bản tường tŕnh đó phải được giải thích thỏa đáng, kèm theo những dẫn chứng để đi đến kết luận sự việc đó có hay không?

Ông Nhân khẳng định: “Sau khi sự việc của ông Đông được làm sáng tỏ, dù ông Đông đúng hay sai th́ Bộ giáo dục vẫn sẽ kiểm tra lại toàn bộ điểm và bằng tốt nghiệp của học sinh trong 3 năm trở lại đây.”

 

 

NTrẻ Em Bị Mua Bán Như Hàng Hóa

(Sài G̣n - VNN) Sáu bị cáo trong đó có 5 người là phự nữ đă mua bán thứ "hàng hóa" đặc biệt này qua biên giới chỉ để hưởng lợi những số tiền nhỏ nhoi. Điều đáng tiếc, bị cáo nam giới duy nhất trong vụ án đang có một tương lai tươi sáng ở phía trước, hiện là sinh viên của một trường đại học danh tiếng trong thành phố nhưng v́ chút lợi nhỏ nhoi đă làm những việc tán tận lương tâm...

Phiên ṭa đông chật cứng người, họ đứng ra cả hành lang để theo dơi phiên xét xử 6 bị cáo trong đường dây mua bán trẻ em ra nước ngoài. Những trẻ em họ mua bán chưa tṛn 1 tuổi, đang ở độ tuổi cần người chăm sóc, nhưng các bị cáo lại nhẫn tâm bán, mua không thương tiếc và cũng không cần biết số phận của các em sẽ ra sao, người mua sẽ "sử dụng" các em để làm ǵ. Một điều đáng lên án trong vụ này là những người mẹ nhẫn tâm bán đi đứa con ḿnh mang nặng đẻ đau, thậm chí c̣n đang ẵm ngữa trên tay để lấy vài triệu đồng...

Vụ án bắt đầu từ hai đối tượng là chị em ruột tên Dương Thị Mùi và Dương Tú Anh (hiện bỏ trốn, đang có lệnh truy nă). Mùi sống ở Trung Quốc nên quen biết được đường dây cần mua trẻ em từ Việt Nam. Mùi móc nối với em ruột là Tú Anh đồng thời chuyển tiền về để thiết lập đường dây buôn người tại Việt Nam. Khoảng đầu tháng 8 năm 2005, Tú Anh đến bệnh viện Từ Dũ khám thai và lân la làm quen với Nguyễn Thị Thu Trang, bán cà phê trước cổng bệnh viện. Tú Anh tiếp cận và bàn kế hoạch mua bán trẻ em với Trang bằng việc nhờ Trang t́m giúp những người mẹ trẻ "lỡ làng", sinh con mà không muốn nuôi để mua lại những đứa trẻ "bất hạnh" này. Tú Anh giả bộ nhân từ: "Có người bà con ở dưới quê mắc bệnh vô sinh, nên muốn t́m mua con nuôi. Nếu Trang t́m được th́ sẽ có hoa hồng". Nghe Tú Anh nói vậy, Trang đồng ư ngay bởi sự việc quá dễ đối với Trang. Từ đó, Trang vừa bán cà phê vừa kiêm luôn nghề "buôn người".

Không phải trẻ nào Tú Anh cũng nhận mua, điều kiện đặt hàng là bé trai, phải khỏe mạnh không mắc bệnh.

Khoảng 9h ngày 25 tháng12 năm 2005, Thoa đến nhà Thanh đợi Sáng. Đến khoảng 19 giờ ngày, Sáng đến bến xe Móng cái và gọi điện thoại cho Thanh đến đón th́ bị công an Sài G̣n phát hiện bắt quả tang. Khám xét nơi ở của Trần Thị Hồng Hoa tại Bà Điểm, Hóc Môn, cơ quan chức năng phát hiện Hoa đang nuôi giữ 1 cháu bé trai mua được trong đường dây này chuẩn bị đưa đi bán. Hoa vốn là mẹ chồng của Tú Anh, đang làm thuê ở Sóc Trăng th́ được Tú Anh "điều" lên Sài G̣n. Tú Anh thuê nhà cho mẹ chồng để nuôi, trông giữ những đứa trẻ chờ ngày "xuất ngoại" với tiền công 500 ngàn đồng/tháng.

Liên quan đến vụ án này c̣n có Triệu Việt Hải, hiện đang là sinh viên của trường đại học Khoa học Xă hội & Nhân Văn. Để có thêm thụ nhập, ngoài việc học, Hải c̣n nhận đi giao hàng. Hải biết Tú Anh v́ Tú Anh là bà con bạn d́ xa với Hải. Lợi dụng mối quan hệ này, Tú Anh đă nhờ Hải đi gặp Lâm Bỉnh Tài (không rơ lai lịch) nhận 4 triệu đồng (tiền do Mùi chuyển từ Trung Quốc về để trả tiền mua 1 trẻ trong vụ án). Thấy Tú Anh bầu b́, đi lại khó khăn nên Hải nhận lời, chuyển tiền giúp. Để trả công cho hành động "tử tế" này của Hải, Tú Anh đă mua cho Hải 1 thẻ điện thoại 20 ngàn đồng và cho Hải 100 ngàn đồng.

Do hành vi phạm tội của các bị cáo là rất nghiêm trọng. Hưởng lợi từ việc mua bán trẻ em, HĐXX đă tuyên phạt mức án rất nghiêm khắc đối với các bị cáo. Cụ thể, Nguyễn Thị Sáng và Phạm Thị Hoa mỗi người 12 năm tù; Nguyễn Thị Thu Trang và Trương Thị Thanh mỗi người 7 năm tù; Trần Thị Hồng Hoa và Triệu Việt Hải mỗi người 3 năm tù về cùng tội danh "mua bán trẻ em".

 

 

Hơn 700 Gia Đ́nh Chăn Nuôi Gia Cầm Đang Điêu Đứng

(Đà Nẵng - VNN) Từ nhiều tháng nay, hơn 700 gia đ́nh hộ chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đang điêu đứng v́ không có địa điểm để tiếp tục nghề chăn nuôi, công việc mà bấy lâu nay là nghiệp mưu sinh của họ, mặc dù t́nh h́nh dịch cúm trên địa bàn thành phố đă tạm lắng dịu.

Sở dĩ có t́nh trạng này là do trước đây, cũng như nhiều tỉnh thành trên cả nước, để hạn chế t́nh h́nh dịch cúm gia cầm ở trong thời điểm dịch bùng phát, phức tạp,thành phố Đà Nẵng đă ban hành chỉ thị số 12/CT-UBND vào tháng 5 năm 2006, nghiêm cấm chăn nuôi gia súc, gia cầm trong thành phố. Cụ thể là nghiêm cấm nuôi gia súc tại các quận Hải Châu, Sơn Trà, Thanh Khê và một số phường của quận Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ...

Thế nhưng, lệnh cấm th́ đă ban hành, nhưng không hề có thông tin nào về việc tạo điều kiện cho người dân chuyển đổi ngành nghề, chính v́ vậy, để mưu sinh, người dân lại tiếp tục quay lại nghề chăn nuôi.

Trước nguyện vọng đó của người dân, thành phố đă tạo điều kiện bằng quyết định sẽ đưa chuồng trại về khu vực chăn nuôi tập trung tại thôn Diêu Phong, xă Hoà Nhơn, huyện Hoà Vang. Khu vực này đă từng được thành phố chỉ đạo quy hoạch dành riêng cho chăn nuôi từ cuối năm 2005, thế nhưng, oái ăm thay, đến nay cũng chỉ là băi đất trống không hơn không kém. Chưa hề có dấu vết của việc quy hoạch cơ sở hạ tầng. Chính v́ vậy, những hộ dân có nhu cầu được tiếp tục chăn nuôi mặc dù đă có đơn bày tỏ nguyện vọng, nhưng lâu nay vẫn chưa thể giải quyết, v́ lấy đâu ra cơ sở hạ tầng để bố trí?

Đem câu hỏi này lên hỏi pḥng Nông nghiệp huyện Hoà Vang, được biết, nếu người dân có nhu cầu, sẽ bố trí cho 500m2 đất/hộ chăn nuôi, và người dân tự thân... vận động, tự xây dựng cơ sở hạ tầng chăn nuôi. Qua nhiều mùa dịch cúm gia cầm, hộ chăn nuôi đă gặp nhiều thất bại, nợ nần chồng chất nên việc tái đầu tư cho chăn nuôi, xây dựng cơ sở hạ tầng mới quả là vô cùng khó khăn.

Thêm nữa, mới đây, trong quy hoạch chi tiết huyện Hoà Vang do thành phố ban hành, th́ khu chăn nuôi giết mổ tập trung này... chẳng thấy đâu. Chính v́ vậy, nhiều người dân có muốn đầu tư cũng không biết tương lai sẽ như thế nào! V́ vậy, dù cố gắng đến đâu, cũng không thể nhận đất rồi để không, trong khi việc chăn nuôi th́ hoàn toàn bế tắc.

Hơn 700 hộ chăn nuôi trên địa bàn thành phố càng điêu đứng, muốn chuyển đổi ngành nghề th́ không thể, muốn tiếp tục chăn nuôi cũng không xong. Dân nghèo vẫn hoàn nghèo, quan giàu đương nhiên cứ giàu.

 

 

Gian Lận Trọng Lượng Để Giảm Giá Thủy Sản Xuất Khẩu

(Sài G̣n - VNN) Ngày 24.7.2006, Bộ Thương mại Việt Nam đă có thông báo đặc biệt lưu ư về phẩm chất sản phẩm thủy sản của các doanh nghiệp Việt Nam xuất sang thị trường Nga.

Theo Vụ Châu Âu, do hiện tượng ào ạt xuất khẩu cá ba sa của các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam vào thị trường Nga nên lượng cung các sản phẩm này tại Nga đang vượt cầu. Hiện các doanh nghiệp nhập khẩu của Nga đang nhanh chóng bán cá ba sa ra thị trường với giá rất thấp để thu hồi vốn. Nhưng đáng chú ư là, do chạy theo lợi nhuận, nhiều doanh nghiệp chế biến Việt Nam đă có gian lận trong khâu sản xuất.

Trong đó, các hành vi thường gặp là cho hóa chất, vượt mức cho phép và đá vào sản phẩm cá ba sa để tăng trọng lượng và giảm giá xuất khẩu, có khi giảm tới 20 cent US/1 kg. Riêng với mặt hàng tôm, hiện tượng gian lận thường liên quan đến trọng lượng và số lượng tôm ghi trên bao b́. Những số liệu này thường không đúng với thực tế tôm đóng gói và không đủ trọng lượng. Cụ thể, như loại tôm ghi trên bao b́ là 6-8 con/kg th́ thực tế có đến 9-10 con để đủ 1 kg và nhiều khi cũng chỉ có 0,8-0,9 kg.

Theo các chuyên viên kinh tế, đây là việc làm nguy hiểm và khó qua khỏi sự kiểm tra của các ngành hữu quan Liên bang Nga. Và ngay tại Việt Nam hành vi gian lận này cũng đă được các cơ quan chức năng thông tin cảnh báo trên các cơ quan truyền thông nhiều lần. Do đó các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam cần tránh vi phạm, dẫn đến t́nh trạng bị kiểm tra gắt gao như với một số mặt hàng thủy sản nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản vừa qua.

 

 

Chuyện Thật Như Đùa Về Địa Giới Hành Chính

(Sài G̣n - VNN) Cầu bị "xẻ" làm tư, nhà dân, trường học, dự án cũng lâm vào cảnh "đầu Ngô, ḿnh Sở"... do việc phân chia địa giới hành chính không hợp lư. Để có căn cứ trong công tác quản lư hành chính, giải quyết tranh chấp đất đai... các địa phương thường dựa trên địa giới hành chính. Thế nhưng, đoàn kiểm tra liên ngành do Sở Nội vụ chủ tŕ đă phát hiện những chuyện thật như đùạ
Có lẽ nếu không có kiểm tra, ít ai biết được cầu Tham Lương, thuộc địa bàn quản lư của 4 phường thuộc 3 quận: phường Tây Thạnh, quận Tân Phú, phường Đông Hưng Thuận và phường Tân Thới Nhất, quận 12, phường 15, quận Tân B́nh. Lănh đạo UBND phường Tây Thạnh than thở do quá nhiều địa phương quản lư nên khu vực cầu đă xảy ra nhiều tệ nạn như bán băng đĩa sex, hút chích ma túy... Mỗi khi có chiến dịch truy quét tệ nạn, phường chỉ thực hiện ở phần ranh giới của ḿnh, khi các đối tượng "nhảy" ra khỏi ranh giới, coi như "bó tay" v́ không thể lấn địa bàn.
Cùng chung số phận, cầu Thị Nghè hiện được "đổi tên" thành cầu Hoa v́ nhiều người lấy hành lang cầu bán hoa, gây cản trở lưu thông. Dù cầu chỉ dài vài chục mét nhưng cũng có tới 4 phường quản lư. Một nửa đầu cầu do phường 17 và 19, quận B́nh Thạnh phân chia quản lư, đầu cầu kia thuộc phường Đa Kao và Bến Nghé, quận 1 trông coị Dù quản lư chung nhưng hầu như chưa khi nào các địa phương trên cùng lúc ra quân, chấn chỉnh tŕnh trạng buôn bán trên cầụ Những người bán hoa do biết rơ "bí quyết" nên khi phường này ra quân "dẹp loạn" th́ họ chỉ cần ôm đồ chạy qua phường khác là huề cả làng.
Không chỉ có "ông" chính quyền khổ v́ địa giới hành chính không phù hợp, gây khó khăn trong công tác quản lư mà người dân cũng khổ sở không kém khi rơi vào những khu vực "nhạy cảm". Đơn cử, 6 hộ dân ở phường 5, quận Tân B́nh nhiều năm qua đă bị "bỏ rơi". Họp tổ dân phố, 6 hộ này phải đi ṿng bờ tường của ga Ḥa Hưng dài dằng dặc mới đến nơi họp v́ tiếng là ở quận Tân B́nh nhưng nhà của 6 hộ dân này lại lọt thỏm trong khu vực phường 11, quận 3.
Một chuyện lạ khác về địa giới hành chính khiến cho chủ doanh nghiệp kinh doanh địa ốc phải "lộn ruột". Khi xin phép đầu tư dự án tại khu vực Ga Sóng Thần, quận Thủ Đức, Sở Tài nguyên - Môi trường gửi công văn hỏi tỉnh B́nh Dương về ranh giới địa chính. Phía B́nh Dương khẳng định khu đất trên hoàn toàn thuộc về Sài G̣n. Tuy nhiên, đến khi doanh nghiệp này bán nhà đất mới phát giác ra rằng 1/3 đất của dự án thuộc về tỉnh B́nh Dương. Rắc rối ở chỗ cùng một khu đất, phía Sài G̣n cho quy hoạch làm nhà ở nhưng tỉnh B́nh Dương th́ quy hoạch làm cây xanh. Nhiều doanh nghiệp phá sản chỉ v́ địa giới hành chính không hợp lư. Do không quản lư chặt ranh địa giới và tự vẽ theo ư thích nên trên bản đồ Sài G̣n hiện nay, nhiều địa phương đang lâm vào cảnh dở khóc, dở cườị Đơn cử giữa phường Long B́nh, quận 9 và xă B́nh Thắng, huyện Dĩ An, tỉnh B́nh Dương ranh địa giới nằm giữa nhà của 3 hộ dân. Mỗi khi khiếu nại, người dân không biết kêu chính quyền quận 9 hay tỉnh B́nh Dương. Sự việc không dừng lại ở đó, do việc chia làn ranh ở khu vực này không hợp lư nên ngay cả quả đồi thuộc dự án xây dựng Công viên Văn hóa Lịch sử Dân tộc cũng bị khổ lây v́ 2/3 diện tích do Sài G̣n quản lư và phần c̣n lại thuộc tỉnh B́nh Dương.


Cầu Thị Nghè nằm trên địa giới hành chính của 4 phường 2 quận.

 

Vẫn chưa có giải pháp cho cuộc xung đột tại Trung Đông

2006.07.25

Trà Mi, phóng viên đài RFA

Những nỗ lực vận động ngoại giao để giải quyết cuộc chiến đang xảy ra giữa Israel và Libăng vẫn tiếp tục được thực hiện, và tin tức cho thấy ánh sáng vẫn chưa ló dạng cuối đường hầm. Từ Washington, biên tập viên Trà Mi của Ban Việt Ngữ chúng tôi có tường tŕnh sau đây.

Lên tiếng với báo chí ở Jerusalem, Thủ Tướng Ehud Olmert của Do Thái nhấn mạnh cuộc chiến đang diễn ra sẽ không dừng lại, cho đến khi đạt được điều mà ông gọi là “tất cả những điều kiện đảm bảo an toàn cho người dân Do Thái”.

Những điều kiện tiên quyết do Tel Aviv đưa ra gồm có: quân Hezbollah ngay tức khắc phải rút khỏi khu vực biên giới nằm sát với Israel, phải ngưng những vụ pháo kích nhắm vào các thành phố của Do Thái, và phải trả tự do cho 2 binh sĩ Do Thái mà họ đang bắt giữ.

Vai tṛ của cộng đồng quốc tế

Ông Olmert nói rơ trong lúc chờ đợi những đ̣i hỏi đưa ra được đáp ứng, qưân đội Do Thái sẽ tiếp tục cuộc hành quân theo kế hoạch đă đề ra, tức cuộc chiến sẽ được mở rộng hơn nữa.

Lời tuyên bố của Thủ Tướng Do Thái chứng tỏ chiến tranh sẽ tiếp diễn, trong lúc cộng đồng thế giới lên tiếng kêu gọi ngưng chiến, tránh nguy cơ chiến tranh bùng nổ lớn hơn, đồng thời để thực hiện các chương tŕnh cứu trợ, giúp hơn nửa triệu người dân Li Băng sơ tán tránh bom đạn.

Ư kiến dựng một hành lang an toàn -hay hành lang nhân đạo- để giúp đỡ dân chúng Li Băng được mọi quốc gia ủng hộ, nhưng ngưng bắn mới thật sự là vấn đề cần giải quyết.

Tin tức cho thấy giới lănh đạo Li Băng và ngay cả thành phần thân Hezbollah ở Beruit đ̣i hỏi ngưng bắn phải diễn ra ngay tức khắc và vô điều kiện, nhiều nước EU cũng lên tiếng nói sẵn sàng gửi quân tham gia vào lực lượng bảo vệ ḥa b́nh do Liên Hiệp Quốc điều khiển.

Quan điểm của Washington

Trong khi đó, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Condoleeza Rice vẫn bày tỏ lập trường đi rất sát với những đ̣i hỏi mà đồng minh Do Thái đă đưa ra, tức xác định ngưng bắn là điều cần phải có, nhưng cũng đă đến lúc “cần phải có một Trung Đông mới”, một Trung Đông thật sự ổn định và dân chủ theo đúng như mục tiêu Hoa Kỳ đă đề ra, và điều này có nghĩa là không c̣n sự hiện diện của những tổ chức hoạt động khủng bố, chẳng hạn như tổ chức Hezbollah hiện giờ.

Lập trường này cũng đă được Bà Ngoại Trưởng Hoa Kỳ nhắc lại khi gặp Chủ Tịch Mahmoud Abbas của người Palestine.

Mặc dù tại Hoa Kỳ, các giới chức phát biểu rằng Washington thấy không cần thiết phải thực hiện cuộc vận động ngoại giao con thoi ngay trong lúc này, nhưng chương tŕnh làm việc của Bà Ngoại Trưởng Rice cho thấy rơ ràng, người lănh đạo ngành ngoại giao nước Mỹ đang nỗ lực để làm điều đó.

Ngày mai Bà sẽ có mặt tại Rome, tham dự Hội Nghị Khẩn Cấp Về Trung Đông do Liên Hiệp Quốc triệu tập, trước khi sang Malaysia dự Diễn Đàn An Ninh Cấp Vùng ASEAN, và có nhiều khả năng, Bà sẽ từ Châu Á quay trở lại Trung Đông.

 

IOM Giúp Dân Việt Về Từ Liban - 1 Tư Lệnh Hizbollah Bị Giết

Thành phố cảng Haifa của Israel lại bị tấn công bằng hỏa tiễn - từ nam Lebanon, Hizbollah phóng trên 12 hỏa tiễn nhắm hướng Haifa, hàng chục người bị thương. C̣i báo động hú vang ở 3, 4 khu vực trong thành phố. Hỏa tiễn rơi trúng 1 ngôi chúng cư 7 tầng.

Trong khi đó, lính Israel nói là đă giết một cấp chỉ huy Hizbollah trong trận đánh gần biên giới Lebanon.

Israel nói cấp chỉ huy đó tên là Abu Jaafar và nói ông này là Tư Lệnh Miền Trung của Hizbollah.

Israel nói người đó bị giết khi giao tranh với lính Israel gần làng Maroun al-Ras trong Lebanon.

Trong khi đó, nhiều báo trong nước đưa tin tổ chức di cư quốc tế IOM đang nỗ lực đưa người ngoại quốc ra khỏi Lebanon, trong số này có hàng trăm người Việt - theo báo Tuổi Trẻ, IOM đang làm việc phối hợp với cục lănh sự của Bộ ngoại giao VN.

Trợ lư người Việt tại IOM, ông Nguyễn quốc Nam, cho biết với 150 người Việt làm việc tại Liban đă có thể xác nhận danh tính và địa chỉ, IOM dự định thuê xe bus đưa họ sang Ai Cập, sau đó họ có thể lưu lại Ai Cập hay mua vé máy bay để về nước.

Ông Nam xác nhận rằng không ai có trở ngại về thủ tục xuất cảnh, và giải thích rằng nếu tập trung được nhiều người, IOM sẽ thuê phi cơ để đưa họ về nước.

 

Chuyện đau ḷng P.9, Q.4:

Kiện vào khoảng không nhưng nhà tan, cửa nát, chỉ c̣n muốn ĺa bỏ quê hương xin tị nạn.

25.07.2006 — Danh B́nh Công (VN)

Như chúng tôi đă đưa tin hồi giữa tháng 6 năm 2005, giữa ḷng Sài G̣n đă có một vụ khiếu kiện kéo dài từ tám năm nay nhưng người dân kiện th́ cứ kiện c̣n nhà nước th́ cứ quyết định làm càn bất chấp một đám rừng luật lệ cũng chính do nhà nước lập ra. Tôi viết bài báo này kính mong quư Quư Ông Bà trong ngành truyền thông Hải ngoại thuộc năm Châu tiếp sức đăng tải để cùng nhau bênh vực cho những người thấp cổ bé miệng bị cường quyền hà hiếp. (Danh B́nh Công)

Hôm 10/07/2006, sau khi nhận được 12 quyết định cưỡng chế, đại diện của hơn 40 hộ dân (trước đây là 57 căn, sau đó bị cưỡng chế dần dần giờ c̣n 40 hộ hộ dân) tại khu vực Phường 9, Quận 4 đă cùng nhau đến Văn pḥng Quốc Hội (Đại diện phía Nam) số 02 Lê Duẩn, Quận 1, Sài G̣n để “tố cáo hành vi phạm pháp của một số cán bộ biến chất để đ̣i lấy quyền lợi chính đáng” của người dân nơi đây.

Mặc cho những khiếu kiện tố cáo của người dân, nhưng trong hai ngày 18 và 19/07/2006, Ủy Ban nhân dân Quận 4, UBND phường 9 cùng phối hợp với công an, dân pḥng, trật tự đô thị, cứu hoả, xe cuốc… cưỡng chế đập nát 12 căn hộ trong số 40 căn c̣n lại. Thảm thương hơn, những căn cḥi đă được dựng trên chính nền nhà của những người dân bị cưỡng chề hồi năm ngoái cũng bị dỡ sạch. Một lần nữa họ lại trắng tay, lâm vào cảnh màn trời chiếu đất. Khi đến nơi đây, giờ chỉ c̣n là một đống đổ nát với đất đá ngổn ngang được rào lại bằng lưới B40, nhưng bên cạnh đó là một cảnh tượng phản cảm hiện ra, đó là sự xuất hiện của hai căn nhà lớn với dự định làm nhà hàng mang tên “Ngói Xanh”, nó được xây dựng như những biệt thự trên chính mảnh đất mà những “nhà quy hoạch” gọi là xây trường học. Sự việc trắng trợn, rơ như ban ngày như vậy, hỏi sao người dân không bức xúc và họ phải dùng từ “CƯỚP” để ám chỉ nhà nước trong những lá đơn kêu cứu, những lần vác hồ sơ đi kiện. Bây giờ họ không c̣n kiên nhẫn nữa, thậm chí chỉ c̣n mong được ra đi tị nạn như những đồng bào đă từng rời bỏ quê hương tổ quốc của ḿnh vào thập niên 70, 80 của thế kỷ trước (Bà Lê Thị Tố Mỹ, một nạn nhân ở P.9,Q.4 có nhà bị cưỡng chế đă từng nói thẳng ư muốn tị nạn trên Radio Hoa-Mai hôm 19/07/2006). Bởi v́, giờ đây trong suy nghĩ của họ, nhà nước, chính quyền là ai đó xa lạ, kẻ ăn trên ngồi trốc, tham nhũng, bạo quyền, hưởng thụ, là những kẻ đă không thể c̣n đối thoại được nữa rồi, chứ nhà nước không phải là những “đầy tớ của nhân dân” như mỹ từ mà ông Hồ đă từng loè loẹt với những đảng viên Cộng Sản, cũng như “bịp” nhân dân.

Trở lại với chuyện đi khiếu kiện hôm 10/07/2006 tại Văn pḥng Quốc Hội, nơi đây họ được Ông Trần Anh Tuấn, chuyên viên của văn pḥng Quốc Hội đại diện Phía Nam tiếp đón. Qua những mẫu đối thoại của một chuyên viên văn pḥng quốc hội với người dân, có thể thấy rằng, cơ quan quốc hội chẳng là cái ǵ cả, không là nơi đại diện của người dân thực sự, người tiếp dân dường như cũng tự nhận ḿnh là một con rối để đối phó với người dân theo lệnh cấp trên.

Sau buổi làm việc với người dân, trước khi đọc biên bản ông Trần Anh Tuấn bộc bạch rơ ràng rằng: “Ở đây cũng nói rơ với bà con như thế này, bởi v́ làm ǵ th́ làm cũng c̣n danh dự của đất nước, bởi v́ ngay ở đây là toà đại sứ Anh, Pháp, Mỹ ǵ tùm lum hết, rồi phóng viên nước ngoài với viện kiểm soát cũng làm ở đây. Nhất là những cơ quan nhiều khi người ta không hiểu cái ǵ, rồi bà con quanh đây tưởng là ở đây làm cái ǵ gút mắt bà con lâu nay”. Nhưng người dân th́ phản đối: “Nếu ở đây không xử lư th́ buộc ḷng chúng tôi phải đem ra quốc tế công bố”

Dưới đây là “Biên bản ghi nhận ư kiến của một số hộ nhân dân của Phường 9 Quận 4 về Dự án xây dựng trường học” mà nội dung chủ yếu là một tờ đơn khiếu kiện khẩn cấp về những căn nhà sắp bị giật sập:

Chúng tôi một số hộ nhân dân Phường 9, Quận Tư tố cáo Ủy ban nhân dân quận Tư, UBND Phường 9, UBND Thành Phố HCM về một số cán bộ biến chất cùng công an Quận Tư, công an Phường 9 thông đồng cấu kết nhau nói láo dân xây dựng trường tiểu học P.9, Q.4 nhưng thực tế đem phân lô bán nền, điển h́nh là một dăy nhà mới xây, xây dựng kiên cố như một biệt thự trên mảnh đất mà họ nói láo dân là xây dựng trường nhưng thực tế là phân lô bán nền. Họ đă dùng cường quyền đập nát tám (08) căn nhà của lương dân là:

1. Lâm Lệ Phương, giảng viên trường Đại học Khoa học Nhân văn

2. Lê Thị Huỳnh Yến, Hiệu phó trường Mầm non phường 12, Q.4

3. Nguyễn Văn Tư, gia đ́nh liệt sĩ

4. Hứa Cam Phương

5. Trương Thị Chu

6. Âu Ngọc

7. Nguyễn Thị Minh Nguyệt,Dược tá

8. Lê Thị Thanh Thủy (được chỉ định theo nguyên tắc, đứng đơn).

Hiện tám hộ này đang trong cảnh màn trời chiếu đất. Họ c̣n dùng một thủ đoạn hết sức tàn ác và vi phạm pháp luật trắng trợn là dùng xe cứu hoả xịt nước vào nhà dân và các căn nhà nói trên làm bể hết cửa kiếng và dụng cụ trong gia đ́nh (mảnh kiếng bể đâm vào mặt của nhiều người). Công an Quận 4, công an P.9 đă dùng bao bố trùm bắt 04 người dân vô tội là bà Lê Thị Tố Mỹ, ông Âu Dương Hải, bà Hứa Tô Trinh và bà Lê Thị Thanh Thủy, nhốt trái pháp luật 36 giờ , nhưng phải thưa lên tới Tướng Nguyễn Việt Thành mới được thả ra. Trong lúc nhốt tù 04 người này công an Q.4 đă c̣ng ông Âu Dương Hải (tối ngủ cũng bị c̣ng). Ngoài ra họ c̣n dùng cường quyền cấu kết với ông Vơ Thanh Dũng, Phó Giám đốc Ban Quản Lư Dự án đến tận chỗ giam, uy hiếp 04 người nói trên phải kư giấy bán đất nhà, giao nhà cho Q.4 th́ mới được thả ra.

Khi Quận Tư cưỡng chế trái pháp luật 08 căn nhà nói trên, Quận Tư, Phường 9 đă dùng loa phóng thanh trên xe chạy khắp quận vu khống 08 hộ này đă nhận tiền nhiều năm mà chưa chịu di dời nên họ mới dùng biện pháp cưỡng chế đập nát 08 căn nhà này để lấy đất.

Tập thể chúng tôi đă tố cáo nhiều năm đến các cơ quan ở thành phố, kể cả trung ương nhưng đến nay chưa được giải quyết. Chúng tôi yêu cầu Quốc hội và Chủ tịch Hội đồng nhân dân thành phố có trách nhiệm giám sát và chỉ đạo cơ quan hữu trách điều tra và xử lư đúng pháp luật h́nh sự đă ban hành về việc hủy hoại tài sản của công dân theo điều 144 Bộ Luật H́nh sự và điều 124 đuổi dân khỏi nơi cư trú cướp tài sản trốn với chiêu bài xây trường để dối trên lừa dưới.

Hiện nay, UBND thành phố, ông Phó chủ tịch Nguyễn Văn Đua, UBND Q.4, UBND P.9 tiếp tục dùng cường quyền, ra 12 quyết định cưỡng chế trái pháp luật 12 căn nhà để cướp đất trong tổng số 40 căn đang tố cáo. Họ cố ư vi phạm pháp luật cướp đất dân vào ngày Thứ Ba 11/07/2006. Chúng tôi yêu cầu Trưởng phái đoàn Đại biểu Quốc Hội và các đại biểu quốc hội TP.HCM, Chủ tịch Hội đồng nhân dân TP.HCM cùng các đại biểu hội đồng nhân dân TP.HCM có trách nhiệm phải can thiệp kịp thời đến ông Lê Thanh Hải, là chủ tịch UBND TP.HCM kiêm Bí thư Thành ủy TP.HCM phải có trách nhiệm ra lệnh UBND Q.4 ngưng ngay việc cưỡng chế trái pháp luật 12 căn nhà nói trên trong số 40 căn chúng tôi đang tố cáo mà chưa xử lư để bảo vệ cấu trúc và hiện trạng 40 căn nhà của chúng tôi làm vật chứng để xử lư.

Tập thể 40 căn tại P.9, Q.4 yêu cầu Quốc Hội, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân thành phố cùng các đại biểu xin băi nhiệm chức vụ Phó Chủ tịch của ông Nguyễn Văn Đua và xử lư ông Đua đúng theo luật h́nh sự đă ban hành theo điều 132 tội lạm dụng chức vụ và quyền hạn xâm phạm quyền khiếu nại tố cáo của công dân. Kính mong quư vị trông chừng sự thật”.

Dưới đây là danh sách 12 hộ dân bị đập nhà ngày 18 và 19/07/2006:

1. Lê Thị Tố Mỹ, 109/2B/5 Bến Vân Đồn, Phường 9, Quận 4, TP.HCM

2. Trần Văn Khôi, 109/18B/2 Bến Vân Đồn, Phường 9, Quận 4, TP.HCM

3. Phạm Văn Nhơn, 109/10B/6B Bến Vân Đồn, Phường 9, Quận 4, TP.HCM

4. Tiết Quốc Vinh, 109/16B Bến Vân Đồn, Phường 9, Quận 4, TP.HCM

5. Hồ Thị Trang, 109/69A/6 Bến Vân Đồn, Phường 9, Quận 4, TP.HCM

6. Đinh Thị Xuân, 109/2B/6 Bến Vân Đồn, Phường 9, Quận 4, TP.HCM

7. Nguyễn Bạch Mai, 109/24B/1 Bến Vân Đồn, Phường 9, Quận 4, TP.HCM

8. Huỳnh Mỹ Điền, 109/26B/6 Bến Vân Đồn, Phường 9, Quận 4, TP.HCM

9. Đinh Thị Lan Hương, 109/55A/6 Bến Vân Đồn, Phường 9, Quận 4, TP.HCM

10. Nguyễn Mạnh Hùng, 109/71A/6 Bến Vân Đồn, Phường 9, Quận 4, TP.HCM

11. Tiết Mỹ, 109/12B Bến Vân Đồn, Phường 9, Quận 4, TP.HCM

12. Nguyễn Thị Thu, 109/71A/6Bis Bến Vân Đồn, Phường 9, Quận 4, TP.HCM.

Đính kèm:

Trích đoạn băng ghi âm phần đọc biên bản buổi làm tại Văn pḥng Quốc Hội phía Nam (chất lượng tốt).

File ghi âm toàn bộ buổi làm việc tại Văn pḥng Quốc Hội: v́ toàn bộ đoạn ghi âm dài đến 1giờ 27 phút với dung lượng hơn 10 MB nên tôi đă convert cho chất lượng hơi xấu một chút c̣n 5MB.

Những h́nh ảnh về cảnh che cḥi của những người dân bị cưỡng chế năm 2005, h́nh căn biệt thự xây trên đất quy hoạch trường học và h́nh ảnh hoang tàn sau vụ cưỡng chế ngày 18 và 19/07/2006.

V́ lư do an ninh, tôi không chụp được h́nh trong hai ngày cưỡng chế nên xin gởi 02 bức h́nh của Radio Hoa-Mai

Trong Ho So Khieu Kien cua :

http://tiengdankeu.net/

 

 

Sinh viên Nguyễn Tiến Trung và Hoàng Lan xuất hiện tại San Jose

Ô QUAN HẠ

Vào 2:30 giờ chiều chủ nhật, ngày 16 tháng 7 năm 2006, ngọn “Đuốc Dân Chủ” của THTNDC đă được một chiếc xe truck hộ tống và nhiều thanh thiếu niên mặc áo xanh lúp xúp chạy theo, tiến vào cổng chính của khuôn viên hội trường G. I. Forum. Được nghênh đón là một giàn phóng viên của hầu hết các tờ báo lớn nhỏ ở vùng Bắc Cali, và các đồng bào đến tham dự. Dăm mươi phút sau, sau những nghi lễ chào cờ, lănh tụ trẻ tuổi Hoàng Lan đă đăng đàn đọc diễn văn. Với chiếc áo dài vàng thanh nhă, trong một vóc người nhỏ con, và khuôn mặt trẻ thơ, nhưng với những lời lẽ hùng hồn, quyết liệt đă tạo ra những tràng pháo tay dài tự phát từ phía khán giả.

Cô tâm sự muốn trở thành nhà xă hội học, cũng như người bạn đồng hành, anh Nguyễn Tiến Trung, muốn trở thành chuyên viên tin học, nhưng cả hai nhận thấy rằng khi “một thể chế dân chủ, đa nguyên, đa đảng, một xă hội dân sự, nơi những quyền cơ bản của một con người được tôn trọng và bảo vệ bởi một hiến pháp công minh” chưa có trên đất nước Việt Nam, th́ cả hai vẫn chưa có cơ hội để đóng góp. Và v́ thế cho nên hai người là trong số những lănh tụ đă thành lập tổ chức “Tập Hợp Thanh Niên Dân Chủ Việt Nam” để tranh đấu cho một nền Dân chủ tại Việt Nam.

Những tên tuổi quen thuộc và quan trọng trong cộng đồng đều có mặt như bác sĩ Nguyễn Xuân Ngăi, nghị viên Madison Nguyễn, phó thị trưởng Cindy Chavez, nghị viên Chuck Reed. Đa số người tham dự có đủ mọi lứa tuổi, là những người quan tâm đến t́nh h́nh Việt Nam, muốn biết mặt hai người trẻ tuổi Nguyễn Tiến Trung và Hoàng Lan là ai, đi đứng như thế nào, ăn nói ra làm sao, bản lănh cao thấp tới đâu, v́ sao họ lại nổi tiếng trong một thời gian ngắn, như là một niềm hy vọng của nhiều người đến thế.

Nội dung của thông điệp chính trị không có ǵ mới, nhưng nhân sự trẻ trung, cách thực hiện, vận động cho thấy có nhiều năng lực, quyết tâm. Một đề tài được nhiều người để ư bàn tán là trên sân khấu không có treo cờ vàng ba sọc đỏ như thường thấy ở những cuộc hội họp chính trị có mục đích tương tự.

Lư do có thể v́ Nguyễn Tiến Trung và Hoàng Lan đều là những người` từ trong nước đang du học tại Pháp, và đồng thời Tập Hợp Thanh Niên Dân Chủ không chủ trương lật đổ chế độ và chỉ chủ trương “tích cực nhắc nhở các lănh đạo đảng Cộng sản Việt Nam xóa bỏ bất công, chống độc quyền, tôn trọng các quyền tự do của nhân dân, thực hiện bầu cử tự do và công bằng” theo như lời trong bản công bố thành lập.

Ư-kiến cũa Matthew Trần:

Chà !!

Quan diễm cũa nhóm “Tập Hợp Thanh Niên Dân Chủ Việt Nam” (THTNDCVN) sao mà? “xêm xêm” như cũa giáo sư Trần Khuê quá vậy nầy ?

Nhóm THTNDCVN không chủ trương lật đổ chế độ và chỉ chủ trương “tích cực nhắc nhở các lănh đạo đảng Cộng sản Việt Nam xóa bỏ bất công, chống độc quyền, tôn trọng các quyền tự do của nhân dân, thực hiện bầu cử tự do và công bằng”

Quan diễm nầy th́ cũng giống như quan diễm cũa ông Trần Khuê dă viết:

“- Do đó, vấn đề? đảng cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền là đương nhiên không cần? đặt ra nữa”

?“- V́ quyền này không giao vào tay đảng cộng sản th́ cũng giao vào tay một đảng nào khác”

Nhân zân VN dă nhắc nhũ hằng ngày hơn nữa thế kỹ nay dăng CSVN mà có ăn thua ǵ dâu ?

Chắc nhóm THTNDCVN sẽ cần thêm 50 năm?nữa? cho dũ một thế kỹ luôn !!

Tôi c̣n nhớ năm ngoái, ông HMC dược VC cho fép liên lạc với tên? “unqualified” bác sĩ Nguyễn xuân Ngăi qua “chữa bệnh” ung thư nhiếp hộ tuyến. Nay ông HMC ra quyết dịnh cho ông Trần Khuê làm fó ..Bây giờ 2 Sinh viên Nguyễn Tiến TrungHoàng Lan xuất hiện tại San Jose cũng dược cặp bài trùng Nguyễn Xuân Ngăi & nghị viên Madison Nguyễn –2 tên cs nằm vùng hăi ngoại -- dến yễm trợ.

Mấy cô mấy cậu thuộc “Tập Hợp Thanh Niên Dân Chủ Việt Nam” (THTNDCVN) koai bộ?dang “nới ṿng tay khỗng lồ”? …ziễn tiến Marathon bao quanh thế giới chớ dâu făi ít !!

Tuỗi trẽ mà tham gia hoạt dộng chính trị th́ cũng? là một diều dáng khen nhưng chúng ta hăy ..zừng lại và nh́n xem:

Tiền bạc ai yễm trợ cho mà nới rộng hoạt dộng như vậy kà ?

Sao mà rơ ràng quá vậy nầy.

Xin mời dộc giă tại quốc nội cũng như hăi ngoại hăy tiếp tục theo zơi dễ xem bọn “nằm vùng? hăi ngoại”? nầy dịnh zỡ thêm tṛ ǵ nữa dây?

Matthew Trần

 

 

Dân Hà Nội Biểu T́nh Đ̣i Bồi Thường Nhà Đất Bị Cướp Đoạt
Phóng viên Lê Quư Dân
-Bản Tin nhanh tiếp theo về cuộc biểu t́nh của hàng trăm người dân Hà Nội sáng ngày 22-7-2006 đ̣i Chính quyền CS Hà Nội phải đền bù thỏa đáng và công bằng trong giải tỏa đất đai ở đường Khuất Duy Tiến - Quận Thanh Xuân. (Phong trào DCVN)

Cuộc biểu t́nh của bà con đă kéo dài bước sang ngày thứ tư.

Sáng nay vào lúc gần 7 giờ ngày hôm nay ngày 22-7-2006, cuộc biểu t́nh của bà con đường Khuất Duy Tiến vẫn tiếp tục nổ ra ngay tại Bờ hồ Hoàn Kiếm trung tâm thủ đô Hà Nội, đối diện trước trụ sở Ủy ban Nhân Dân TP Hà Nội cách Tháp Rùa giữa hồ Hoàn kiếm chưa đầy vài chục mét, nơi đang diễn ra tại đây kỳ họp thứ 6 "Hội đồng Nhân dân TP Hà Nội".

Cuộc biểu t́nh này đă kéo dài từ thứ tư ngày 19-7-2006, nhưng càng ngày bà con kéo đi khiếu kiện ngày càng đông hơn và có phương pháp hơn. Sáng sớm khi tập trung đông tại trước trụ sở Ủy ban Nhân Dân TP Hà Nội bà con chờ các đại biểu Hội đồng Nhân dân, những người mang danh là đại diện cho quyền lợi của dân đến họp hội nghị đề chờ và nhờ họ chuyển các đề đạt của dân lên bàn Hội nghị HĐND lần thứ 6 này.

Nhưng bà con đứng hoài công, mỏi chân v́ chẳng có một ông bà "đại biểu của dân, đầy tớ của dân" đến gặp và nhận đơn của bà con hết, h́nh như họ nghĩ một khi đă được ngồi vào "ghế cai trị" dân, họ là "tướng" rồi c̣n dân họ coi như cỏ, như rác cả, nỗi đau khổ của người dân không làm "ghế" của họ lung lay. Bởi họ vẫn c̣n rất nặng đầu óc ngạo mạn, kiêu căng ỷ thế là Đảng Cộng sản dang nắm trọn toàn bộ sức mạnh bạo quyền sẵn có trong tay với hàng triệu quân đội, bộ máy ṭa án, viện kiểm sát cùng hệ thống dày đặc nhà tù trong cả nước th́ đám dân đen đáng thương kia trong tay chẳng có nổi tấc sắt làm ǵ nổi mà họ phải bận tâm?

Đoàn người đi khiếu kiện biểu t́nh hôm nay đă quá thất vọng v́ các ông bà đại biểu ăn cơm của dân nhưng chẳng hề đoái hoài đến nỗi khổ, nỗi oan ức của dân. Nên họ liền bảo nhau đi tuần hành quanh Bờ hồ, phố phường Hà Nội để đánh động nhờ dư luận đồng bào nhân dân cùng lên tiếng ủng hộ cho cuộc đấu tranh đ̣i quyền lợi chính đáng của bà con đường Khuất Duy Tiến - quận Thanh Xuân.

Ngày hôm nay, ngoài các khẩu hiệu họ vẫn giương cao như những ngày hôm trước như: "Đề nghị đền bù đất 100%", "Hăy đền bù đất đai theo đúng luật pháp quy định cho dân!!! "... Người ta c̣n thấy có những khẩu hiệu có vần như: "Không để cỏ dại lấn bờ. Quyết tâm cùng Đảng diệt bầy quan tham"...

Phía cánh phụ nữ là các bà, các chị có người c̣n sáng kiến viết lên áo Pull của ḿnh những ḍng chữ ngoại ngữ tiếng Anh như: "The people of the belt road number 3 ASK for justile to be done!!! Why do the official of Thanh Xuan district carry out not to follow the land law 2003!!! Khi có nhiều người nước ngoài đi qua chụp ảnh họ cũng đă đề nghị mọi người hăy lên tiếng ủng hộ cuộc đấu tranh của bà con đường vành đai 3, hăy giúp họ cùng lên tiếng để đề nghị chính quyền CS Hà Nội đừng vô cảm đối với đồng bào ḿnh nữa. V́ hiện nay bà con đi khiếu kiện ở đường Khuất Duy Tiến bị chính quyền các cấp từ quận Thanh Xuân đến CS thành phố đưa ra các văn bản nhằm che mắt, lừa bịp bà con quá nhiều làm họ không c̣n tin ǵ vào chúng nữa.

Trên chương tŕnh truyền h́nh của Hà nội ngay trong cuộc họp ngày 21-7-2006, bà Phạm Thị Thành nữ đạo diễn sân khấu đại biểu cái gọi là Hội đồng Nhân dân cũng đă chất vấn ông Lê Quư Đôn - Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân Dân TP Hà Nội là: "Tại sao mấy hôm nay bà con Thanh Xuân tập trung đông trước trụ sở họp Hội đồng Nhân dân TP Hà Nội?" Ông Đôn trả lời: "Bà con ở đường vành đai 3, đă được nhận tiền đền bù rồi. Bây giờ bà con đ̣i đền bù đất theo giá thị trường..."

Đây là một sự trả lời vô trách nhiệm, nếu nói thẳng ra đây là lời nói của một kẻ hại dân, lừa đảo mọi người từ quan trên xuống dân đen của ông Đôn. Một người được giao trọng trách cai quản dân, nhưng hoá ra chỉ là kẻ lừa dân v́ vào hồi tháng 6-2006, trong một cuộc họp với bà con bị giải toả ở khu vực chung cư Trung Hoà - Nhân Chính - Quận Thanh Xuân, ông ta có nói: "Nhà nước "xí xoá", không có đất nông nghiệp bà con được hưởng đền bù 100% là đất ở..."

Nay thực tế, diện tích đất nhà ở của bà con đường Khuất Duy Tiến th́ theo mức áp giá do thành phố Hà Nội đưa ra chỉ được có 13 triệu đồng/1m2 (giá thị trường mặt đường Khuất Duy Tiến từ 40 đến 50 triệu đồng VN). Nhưng bà con chỉ được ông Đôn kư chi "hỗ trợ" cho 1m2 có 30% của số tiền 13 triệu thôi. Thảm hại hơn toàn bộ diện tích của bà con dù ở lớn như thế nào trên 60m2 trở lên hàng 100m2, ông Đôn cũng chỉ chi số tiền c̣m này cho số mét 60m2 thôi, c̣n lại th́ ông trả cho tiền như bèo là 225.000 đồng VN/1m2. Nay bà con chỉ yêu cầu có bao nhiêu diện tích mét vuông nhà ở th́ ông Đôn hăy chi trả cho hết số mét nhà này theo số tiền mà thành phố áp giá là 13 triệu đồng/1m2 chứ bà con không đ̣i như giá thị trường mà ông đă đổ điêu cho bà con. Ông Đôn hăy chi trả đền bù đất 100% cho bà con, hăy trả lời đại biểu Hội đồng Nhân dân cho đúng sự thật, chứ đừng có khua môi múa mép như vậy.

Hơn 300 hộ hôm nay đi khiếu kiện quyết đấu tranh đến cùng không để cho ông Đôn muốn nói ǵ th́ nói, muốn lấy của dân cái ǵ th́ lấy. H́nh như cái nghề nói láo này nó là đặc thù của những kẻ gọi là "đầy tớ" của dân, những kẻ lúc nào cũng có ĐCS VN đứng ra bao che v́ nó là con đẻ của ĐCS toàn trị, độc quyền một ḿnh một chợ mà. Dân mà kêu sai th́ Đảng CS cho công an bắt giam bỏ tù ngay.

Đến như cuộc biểu t́nh sáng nay bà con chỉ có dăi bày nỗi oan của ḿnh v́ bị đền bù đất không đúng và đă là biểu t́nh th́ bà con phải mang theo băng rôn, khẩu hiệu ảnh Hồ Chí Minh để phân biệt với số người đang hóng mát ở Bờ hồ và các nội dung ghi trong các khẩu hiệu, băng rôn cũng chỉ nói lên những oan khuất và nêu những yêu sách của ḿnh với chính quyền. Thế mà họ cũng bị lực lượng công an rất đông đảo dùng vũ lực xông vào đoàn biểu t́nh tịch thu hết và cho ném tất cả xuống sàn xe cảnh sát cơ động làm nhiệm vụ trấn áp dân biểu t́nh, kể cả ảnh Hồ Chí Minh cũng bị chúng vo tṛn ném xuống không một chút xót xa...

C̣n người dân tham gia biểu t́nh th́ bị chúng đe doạ, xua đuổi, dồn bà con quây lại một chỗ rồi vây hăm bằng dây thừng quanh các gốc cây ven Hồ và ở vườn hoa tượng đài Vua Lư Thái Tổ giáp phố Lê Lai và phố Lê Thạch y như cảnh lùa trâu ḅ, gà vịt vậy...

C̣n số ít những người ở đường Khuất Duy Tiến chấp hành chót dại nghe theo lời ông Đôn, th́ nay ngă ngửa người v́ bị ông lừa cho một quả trắng tay to kếch sù: phút chốc nghe lời ông họ dọn nhà đi đến chỗ ông cho họ trở thành những ăn mày không nhà không cửa. Cái gọi là những căn hộ chung cư mà ông bảo họ đến ở, th́ những người dân đă đến song họ lại được thông báo là ở nhờ, ở tạm thôi, không được quét vôi sang sửa ǵ và nghe đâu ông cũng c̣n chưa trả tiền cho họ cũng như cho chủ xây nhà...

Mấy hôm trước, chính quyền CS và công an Hà Nội c̣n đem Nghị định 38/CP để đe dọa dân là sẽ bắt bỏ tù những người tham gia biểu t́nh khiếu kiện, nhưng ngày hôm nay không thấy họ gọi loa inh ỏi như trước nữa. V́ theo cái nghị định quái gở và phát xít này nọ đă quá đủ là những chứng cứ, bằng chứng rơ ràng về sự vi phạm nhân quyền của chính quyền nhà nước CS Việt Nam. Có nghĩa là việc đi biểu t́nh của dân chúng VN đă là tụ tập đông người bất hợp pháp đều có thể bị nhà nước CSVN bắt giam rồi bỏ tù, mà dư luận không thể bênh vực đựơc vào cái gọi là công việc nội bộ của nước VNCS pha XHCN c̣n sót lại giữa thời đại văn minh của loài người hiện nay....

Cuộc khiếu kiện của bà con đường Khuất Duy Tiến khá rầm rộ, kéo dài, đoàn người đi đông hàng trăm người trở lên làm trung tâm thành phố phải xáo động, nhiều người nước ngoài đi qua phải dừng lại để chụp ảnh và đứng lại hỏi thăm. Vậy mà không một tờ báo nào ở Việt Nam đưa tin nói giùm hộ quyền lợi của bà con đường Khuất Duy Tiến, tất cả hơn 650 tờ báo trong nước dưới sự lănh đạo của ĐCS VN im re, không dám húng hắng một tiếng, câm lặng như điếc, như mù. Trong khi đó báo in của người Việt ở Hải ngoại, báo điện tử trên mạng Internet người ta viết tường tận, theo dơi hàng ngày về nỗi thống khổ của bà con đường Khuất Duy Tiến - Hà Nội mặc dù họ ở xa đất nước hàng chục ngàn cây số. Đây là một bằng chứng rơ nét thêm nữa rất lố bịch và kệch kỡm, về cái gọi là sự tự do báo chí, tự do thông tin theo định hướng xă hội chủ nghĩa mà ĐCS VN độc tài đang lănh đạo ở đất nước Việt Nam hiện nay vẫn thường rêu rao!!!!

C̣n trong cái cuộc họp Hội đồng nhân dân, hàng trăm đại biểu là đại diện cho quyền lợi của dân Hà Nội cũng chỉ có duy nhất một bà đại biểu lên tiếng c̣n lại coi dân như rơm, như rác không hề có chia sẻ cùng đồng bào ḿnh. Trong khi họ ngồi mát lạnh dưới máy chạy điều ḥa bằng tiền đóng thuế của dân, bằng tài nguyên của đất nước, c̣n người dân trong cái cảnh hàng trăm con người đứng chầu chực giữa trời nắng chang chang gần 40oC của mùa hè nóng gay gắt không hề được họ đoái hoài, ngó ngàng tới. Nhưng người dân Hà Nội b́nh thường đi qua cũng c̣n không vô cảm đến vậy, nhiều người dân đi giữa đường cũng c̣n dừng lại quan tâm và chia sẻ nỗi khổ bị đuổi nhà mà chỉ bố thí cho tí tiền c̣m của bà con đường Khuất Duy Tiến.

Ngoài ra theo nhiều nguồn tin của chính những người dân tham gia biểu t́nh cho biết thêm:

"Sáng ngày 19-7-2006, khoảng 300 hộ dân của 5 tổ dân phố phường Thanh Xuân trung- Quận Thanh Xuân là các tổ: 40, 41, 43, 44 và 45 đại diện cho hơn 1300 công dân đă mang cờ, khẩu hiệu, biểu ngữ đều có nội dung: "Yêu cầu trả tiền đền bù vành đai 3 - 100%, không được đẩy dân đến cùng đường, nhân dân quận Thanh Xuân đ̣i đền bù tiền đúng pháp luật!!!". Người dân dàn thành hàng đứng trên hè đường bờ hồ Hoàn Kiếm trước cửa Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, lực lượng công an cùng cảnh vệ dân pḥng đều có vũ khí và khoảng 7- 8 xe lớn nhỏ cho đỗ một loạt để bao vây, che chắn số dân biểu t́nh với người qua đường, làm cho số những người biểu t́nh không đông thêm nữa. V́ họ rất biết rơ dân chúng Hà Nội nói riêng và người dân Việt Nam nói chung đă quá chán ghét cái thể chế chính trị bảo thủ, lạc hậu quá đỗi, phản tiến hóa, thậm chí có thể nói không ngoa là rất phản cách mạng, và đích thực phản động giữa thời đại văn minh thế kỷ 21 và loài người tiến bộ ngày nay.

Sáng ngày 20-7-2006, sự việc vẫn như hôm trước. Riêng buổi chiều khoảng hơn 100 bà con kéo nhau về quận Thanh Xuân yêu cầu gặp lănh đạo quận giải quyết. Nhưng quận trưởng và quận phó đều không dám ra đối mặt với dân, khi hết giờ làm việc về, chúng không dám đi cổng chính mà phải đi cổng sau để thoát thân.

Sáng ngày 21-7-2006, vẫn khoảng 300 hộ dân của 5 tổ dân phố tập trung từ 7 giờ sáng, bà con vẫn yêu cầu như hôm trước. Nhưng hôm nay lực lượng công an đông hơn, nhiều hơn và chủ yếu là lực lượng an ninh áo sơ mi trắng, đội mũ lưỡi trai sùm sụp, đeo những cặp kính đen ng̣m trên những bộ mặt hằm hằm đe doạ giống như những tên đồ tề xă hội đen, chúng căng dây ngăn không cho dân đến đứng trước trụ sở Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, chúng xua dân như xua gà, xua vịt, đẩy họ đứng cách xa khoảng 300 mét.

Vào hồi khoảng 9-10 giờ sáng có xảy ra có vài tên an ninh xô đẩy dân, đánh lộn với bà già và phụ nữ. Chúng đă bấm huyệt, dập mặt người dân xuống đường, hành động vũ phu này đă bị bà con lên án mạnh mẽ, chúng buộc phải bỏ chạy. Sau đó dân lại đi thành 2 hàng đi ṿng quanh Bờ hồ đến chiều tối mới trở về. Như vậy là chính quyền CS Hà nội đă bắt đầu có hành động chỉ đạo đám công an dùng vũ lực để đàn áp, khủng bố dân chúng đi biểu t́nh chứ không c̣n cảnh bao vây ôn ḥa như mấy ngày trước đây nữa. Hành vi tàn bạo này của nhà cầm quyền CS Hà nội cần phải bị lên án và tố cáo trước dư luận rộng răi ngay lập tức để bảo vệ nhân dân trong nước đang thực hiện các quyền con người rất sơ đẳng, tránh bị công an, quân đội CS VN bắt giữ, bỏ tù, đàn áp thêm khốc liệt, tàn nhẫn.

Sáng ngày 22-7-2006, đoàn biểu t́nh lại tập trung tại địa trên giương cao biểu ngữ, cả đoàn nam nữ mỗi người mặc 1 áo phông đều mang ḍng chữ yêu cầu chính quyền quận Thanh Xuân trả mọi quyền lợi đúng pháp luật cho người dân."

Các cuộc biểu t́nh của bà con Hà Nội thường tập trung diễn ra ở khu vực Bờ Hồ Hoàn Kiếm, nơi có đặt các cơ quan đầu năo của chính quyền thành phố như Thành ủy ĐCS Hà Nội, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội. C̣n các cuộc biểu t́nh của bà con cả nước th́ tập trung chủ yếu ở khu vực vườn hoa Mai Xuân Thưởng là nơi có Văn pḥng tiếp dân của Trung ương ĐCS VN, Quốc hội và chính phủ nước CHXHCN VN.

Cách đây mấy năm người Hà Nội đă chứng kiến mấy vụ tự thiêu của người dân v́ bị oan ức đă mang xăng, bật lửa đốt chính thân ḿnh trước thềm nhà hát lớn Hà Nội và trước trụ sở Ủy ban TP Hà Nội rất thương tâm. Và cũng đă xảy ra những vụ tự thiêu của người dân các tỉnh trước trụ sở tiếp dân của Trung ương ĐCS VN, Quốc hội và chính phủ nước CHXHCN VN Mai Xuân Thưởng, điển h́nh mới đây năm 2005 là vụ tự thiêu của bà Trần Thị Thu một dân oan ở Lâm Đồng, do bức xúc khiếu kiện quá dài đă tự thiêu để phản kháng chế độ CS VN bạo quyền mà dư luận trong nước và quốc tế rất xúc động và biết khá rơ.

Té ra cái danh hiệu mà UNESCO tặng Thành phố Hà Nội là "thành phố v́ ḥa b́nh" cũng cần phải xem lại. Bởi v́ chỉ có người dân Hà Nội sống gắn bó hàng chục năm và sống dưới đáy cùng của xă hội Hà Nội th́ họ mới biết cái thành phố này nó có thật sự ổn định va cuộc sống của người dân có thật sự ḥa b́nh và thanh b́nh hay không? Hay chỉ là một sự ḥa b́nh và thanh b́nh trong giả tạo mà CS VN đă hoài công tô vẽ và một phần dư luận quốc tế đă bị CS Hà Nội ḷe bịp khá thành công.

Cuộc biểu t́nh của bà con đường Khuất Duy Tiến - quận Thanh Xuân - Hà Nội đă kéo dài gần 1 tuần lễ nhất định sẽ thắng lợi. Chính quyền CS Hà Nội giờ đây không thể muốn làm mưa làm gió trên nỗi khổ của đồng bào ḿnh được nữa. Bài học về cuộc phản kháng quyết liệt của nông dân Xă Uy Nỗ - Đông Anh - ngoại thành Hà Nội năm 1996 và năm 2004, cuộc biểu t́nh phản đối đ̣i đền bù chính sách giải tỏa phải thỏa đáng của bà con đường 32 thị trấn Cầu Giấy Huỵên Từ liêm- Hà Nộ năm 1996 và nhiều cuộc phản kháng khác của nhân dân xung quanh việc giải phóng mặt bằng ở Hà Nội đă xảy ra vẫn c̣n nóng hổi và sẽ vẫn là bài học cảnh tỉnh những cái đầu u tối trong bộ máy cai trị của đám quan CS ở Hà Nội.

Các cuộc biểu t́nh phản kháng v́ quyền dân sinh, v́ công bằng minh bạch trong đời sống xă hội của người dân Hà nội như vậy đóng góp rất tích cực cho việc hạn chế sự lộng quyền, tác oai tác quái của nhà cầm quyền CS Hà nội. V́ nó sẽ làm bớt đi cái năo trạng, cái nếp tư duy độc đoán, chuyên quyền tùy tiện coi thường lợi ích của nhân dân. Đó cũng là bằng chứng minh họa thêm nữa cái Nhà nước luôn luôn tự vỗ ngực cho ḿnh là nhà nước "của dân, do dân, v́ dân" thực chất chỉ là một nhà nước đè đầu cưỡi cổ dân, cai trị dân và không hề do dân lựa chọn bầu ra một cách dân chủ và tự do. Và chính cái bộ máy nhà nước chuyên chế độc đoán ấy từ đó hàng ngày chỉ sản sinh ra bao nỗi bất công cay đắng, oán hờn, và biết bao nhiêu đau khổ cho người dân mà thôi!!!

Tường tŕnh từ Bờ Hồ Hoàn Kiếm - Hà Nội hồi 14 giờ 30 chiều ngày 23-7-2006.

Phóng viên Lê Quư Dân – PTDCVN.

 

Việt Nam sắp áp dụng những biện pháp mới để tăng cường công tác chống tham ô lăng phí

26 July 2006

 

Giới hữu trách Việt Nam sắp sửa áp dụng những biện pháp mới để tăng cường công tác chống nạn tham ô lăng phí.

Tường thuật hôm thứ tư của Tân hoa xă trích lời ông Đào Duy Quát, Phó trưởng ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương của Đảng Cộng sản Việt Nam, cho biết đối với các đảng viên tham nhũng, giới hữu trách sẽ trừng phạt nghiêm khắc, đặc biệt là trừng phạt về kinh tế.

Ông Quát cho biết thêm rằng một ủy ban chống tham nhũng, có nhiều quyền hạn, sẽ được thành lập và được đặt dưới sự chỉ đạo của một vị phó thủ tướng. Khi đề cập đến vấn đề chọn lựa nhân sự cho những chức vụ cao cấp trong đảng và nhà nước, ông Quát cho biết rằng Việt Nam dự định cải thiện việc bầu cử thông qua h́nh thức tự đề cử và lựa chọn một trong nhiều ứng viên.

Theo ông Quát, giới lănh đạo Việt Nam chú trọng rất nhiều tới biện pháp tự đề cử trong cuộc bầu cử Quốc hội vào tháng tư năm 2007.

 

 

Bị cấm dán poster, Đan Trường kiện Sở Văn Hoá Thông Tin
Wednesday, July 26, 2006

Lê Ngọc/Người Việt

Suốt tuần lễ qua, giới theo dơi ca nhạc đang lên cơn sốt với việc công ty chủ quản của ca sĩ Đan Trường - HT Production, chuẩn bị kiện Sở Văn Hóa Thông Tin tại Sài G̣n. Lư do: sở không cho Đan Trường dán poster quảng cáo, mặc dù trước đó đă cho phép miệng.

Như để thể hiện được một h́nh ảnh mới trong liveshow riêng sắp được tổ chức của ḿnh mang tên “10 năm một chặng đường,” ca sĩ Đan Trường đă xuất hiện trên poster quảng cáo với khuôn mặt được vẽ như mặt nạ tuồng. Với h́nh ảnh này, HT Production đă cho in lượng lớn hơn 15,000 poster, tờ rơi và băng rôn để quảng bá. Từ phía HT Production cho biết họ đă tham khảo ư kiến của ông Bảy Trường - trưởng Pḥng Văn Hóa-Văn Nghệ thuộc Ban Tư Tưởng-Văn Hóa Thành Ủy. Họ cũng tham khảo luôn nhạc sĩ Trần Long Ẩn - phó tổng thư kư Hội Âm Nhạc Thành Phố. Cả hai đều hết sức khen ngợi ư tưởng này.

Thế nhưng khi HT Production mang nội dung quảng cáo với h́nh Đan Trường vẽ mặt lối tuồng cổ lên Sở Văn Hóa Thông Tin xin phép được quảng cáo ngoài đường phố th́ lại bị từ chối. V́ cảm thấy bất b́nh với những lư do mà sở đưa ra nên công ty HT Production đang chuẩn bị thủ tục kiện sở.

Đan Trường gây phản cảm?

Phía Đan Trường và HT Production đang cấp tốc hoàn thành liveshow “10 năm một chặng đường” được diễn ra vào ngày 28-29 Tháng Bảy tại sân khấu Lan Anh ở Sài G̣n, tọa lạc tại Bộ Tư Lệnh Biệt Khu Thủ Đô cũ. Tại thời điểm này, Sở Văn Hóa Thông Tin yêu cầu êkíp thực hiện phải thay toàn bộ băng rôn vẽ mặt nạ tuồng.

Đây có thể được xem là một h́nh ảnh mới gây nhiều phản ứng khác nhau từ phía khán giả của ca sĩ Đan Trường nhưng phải công nhận đây là một ư tưởng khá táo bạo. H́nh ảnh này đă được nhiếp ảnh gia Phạm Hoài Nam và một nghệ sĩ chuyên vẽ mặt nạ tuồng cổ thực hiện khá cẩn thận. Chân dung Đan Trường được thể hiện với một nửa mặt được hóa trang cách điệu bằng hai tông màu chủ đạo đỏ và đen dựa trên tham khảo từ cuốn “Nghệ thuật hóa trang mặt nạ trong sân khấu hát bội Việt Nam” của Hội Nhà Báo và Nhà Xuất Bản Trẻ ấn hành vào năm 1992.

Với ư tưởng này, trong cuộc họp báo giới thiệu về liveshow ca sĩ Đan Trường đă giải thích rằng “Qua h́nh ảnh đó có thể thấy rằng, nghề ca hát đă chiếm hơn 2/3 cuộc sống của tôi, 1/3 kia thuộc về những điều riêng tư nhất của một ca sĩ, sau tấm màn nhung sân khấu”.

Theo như ư kiến ban đầu của Sở Văn Hóa Thông Tin th́ mẫu quảng cáo này bị từ chối v́: Đan Trường không phải là nghệ sĩ hát bội. H́nh ảnh mặt nạ tuồng có khả năng làm con nít... té xe, dễ gây tai nạn giao thông (!?)

Bất b́nh với ư kiến này, HT Production cùng ca sĩ Đan Trường đă bắt đầu sưu tầm sách báo nói về tuồng cùng nhiều ư kiến từ các chuyên gia để cùng luật sư khởi kiện Sở Văn Hóa Thông Tin. Cũng từ phía HT Production trả lời báo chí, sau khi tham khảo khá nhiều tư liệu th́ việc hóa trang mặt nạ không chỉ giới hạn ở phạm vi nghệ thuật hát bội. Trong thực trạng sân khấu tuồng hiện nay th́ việc dựng lại những gương mặt cách điệu nhằm lôi kéo sự chú ư công chúng, nhắc nhở và bảo tồn sân khấu truyền thống cũng là việc đáng khích lệ. Hơn nữa, trong lịch sử đường bộ Việt Nam dường như chưa có tai nạn xe cộ nào dính dáng đến “mặt nạ tuồng cổ”.

Đây có thể xem là một hành động phản ứng đầu tiên từ trước đến nay của nghệ sĩ Việt Nam đối với các cơ quan chủ quản. Mặc dù, chưa biết sự việc sẽ đi đến đâu nhưng HT Production cũng khiến dư luận trong nước bất ngờ lớn. Để nói về sự việc này, giới báo chí trong nước cũng quan tâm khá đặc biệt và riêng tờ Vietnamnet có đăng tải thông tin này sau tiêu đề “Con kiến đi kiện củ khoai”.

Cũng trong thời điểm này, trả lời giới báo chí trong nước, Phó Giám Đốc Sở Văn Hóa Thông Tin Nguyễn Tuấn Việt cho biết: “Sở không cấp phép v́ trên băng rôn có... băng vệ sinh Diana” (?)Thêm vào đó, một số tờ báo cũng đăng tải: Sở Văn Hóa Thông Tin xác nhận rằng sở chỉ yêu cầu phía HT Production “thay đổi bằng h́nh thức khác chứ không cấm”. V́ ư kiến này khác hoàn toàn so với lư do đưa ra ban đầu nhưng nó khiến cho HT Production xem như đă được phép “miệng” của sở và chuẩn bị đem treo hết bandrol vẽ mặt của Đan Trường ra đường phố trước thời điểm diễn ra liveshow.

Sở Văn Hóa và chỉ thị cấm

Với hai lư do khác nhau, Sở Văn Hóa Thông Tin ngay lập tức đă nhận được khá nhiều phản ứng gay gắt từ phía khán giả. Lúc đầu th́ sở cấm nhưng sau đấy th́ sở lại “chỉ gợi ư thay chứ không cấm”. Vậy mà ngay từ những ngày đầu tiên, gợi ư thay lại được xem như một chỉ thị cấm toàn bộ băng rôn, poster quảng cáo ngoài đường phố? Măi cho đến khi báo chí phản ứng quá nhiều th́ sở lại thay đổi ư kiến và “thay chứ không cấm” nghĩa là được dùng? Và khi Đan Trường được phép treo các poster, băng rôn tuồng cổ của ḿnh mà không cần phải thay đổi th́ lỗi là ở sở hay v́ lư do khác?

Từ phía fan của Đan Trường, họ có một nhận xét chung rằng: “Cuối cùng mấy ông bộ cũng không làm ǵ được khi đưa ra những lư do cấm đoán vô lư quá”.

 

 

Các ông quan tỉnh Tây Ninh “ăn” hàng trăm hecta đất của dân
Tuesday, July 25, 2006

TÂY NINH 25-07 - “Một nghịch lư là trong khi nhiều người dân không mảnh đất cắm dùi, th́ cán bộ quan chức được “chia phần” trong khu vực tiểu khu 41 xă Tân Hà lại có đất đai mênh mông, có người mua bán thu lợi hàng trăm triệu đồng...” Hăng tin VietnamNet cho hay như vậy về t́nh trạng nhiều quan chức tỉnh Tây Ninh cướp hàng trăm hecta đất của dân chúng dưới danh nghĩa đất “quy hoạch”.

Hăng tin này cho hay, tổng cộng đă có trên 525 hecta đất công vào tay cán bộ, cá nhân tại tiểu khu 41 xă Tân Hà, huyện Tân Châu, Tây Ninh.

Thủ đoạn của các quan chức này là mượn đất công để... chiếm đoạt!

VietnamNet kể lại sự việc: “Ngày 10 Tháng Mười Hai năm 1992 giám đốc nhà máy đường Nước Trong kư quyết định số 07/QĐ, nội dung thành lập tổ sản xuất (c̣n gọi là ban đời sống) của nhà máy đường do ông Trần Hoàn Kiếm làm tổ trưởng. Tổ này có nhiệm vụ tổ chức sản xuất mía, tạo nguyên liệu cho nhà máy...

Tiếp đó, giám đốc nhà máy đường có công văn 129/CV ngày 7 Tháng Sáu năm 1993 đề nghị lănh đạo Lâm Trường Tân Châu cho mượn 439 hecta tại tiểu khu 41 (trong tổng số 690 hecta) nhằm “tạo điều kiện” cho tổ sản xuất trồng mía. Tiếp sau đó lănh đạo Lâm Trường Tân Châu đồng ư cho nhà máy mượn đất để canh tác...

Được “bật đèn xanh”, tổ sản xuất do ông Trần Hoàn Kiếm phụ trách đă ráo riết tiến hành “tổng thu hồi” đất của dân thay v́ chú trọng phát triển sản xuất. Thực tế trong suốt thời gian tồn tại của tổ này, cơ quan chức năng đă không t́m thấy văn bản, hợp đồng giao khoán nào của nhà máy cho tổ sản xuất hay của nhà máy đường cho các cá nhân.

Lấy cớ nhà nước thu hồi đất thuộc dự án 327 Bàu Ră, tổ sản xuất chỉ đền bù công khai phá cho các hộ dân từ 400 đến 800,000 đồng/hecta, thậm chí có hộ không đền bù... “Cơn lốc” đền bù ào ạt của tổ sản xuất này đă nhanh chóng “nuốt chửng” đất của dân, diện tích đất thu hồi không dừng ở 439 hecta mà c̣n “ăn” thêm của dân tới trên 525 hecta... Chẳng mấy chốc đất đai nơi đây rơi vào tay cán bộ và các hộ cá nhân. Thống kê trong số 690 hecta tại tiểu khu 41 cho thấy, hiện có tới 525 hecta do 96 hộ gia đ́nh cá nhân là cán bộ và dân đứng tên và được hợp thức hóa chủ quyền.

Điều đáng nói, việc giám đốc Lâm Trường Tân Châu tự ư cho nhà máy đường Nước Trong mượn đất là vượt thẩm quyền, bởi lẽ trước đó diện tích đất của lâm trường Tân Châu (trong đó có tiểu khu 41) đă được tỉnh Tây Ninh ra quyết định số 81/QĐ-UB ngày 27 Tháng Hai năm 1993 giải thể toàn bộ các lâm trường trong tỉnh để thành lập các dự án nông, lâm nghiệp.

Điều này cho thấy quyết định cho mượn đất của Lâm Trường Tân Châu là không có giá trị pháp lư, như vậy việc mượn danh nhà nước “thu hồi” đất dân của tổ sản xuất cũng là hành vi làm trái...

Sự cố ư của các cơ quan trên đă “vô t́nh” tiếp tay cho 96 cán bộ, cá nhân kê khai không trung thực khi nộp đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ). Theo họ, đất này có nguồn gốc tự khai phá dẫn tới việc Pḥng Địa Chính huyện Tân Châu đă xét đề nghị và cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho số cán bộ, cá nhân trong diện tích trên 525 hecta là sai với điều 44 Luật Đất Đai 1993, Luật Sửa Đổi, Bổ Sung Luật Đất Đai năm 1998. Lư do hạn mức giao đất nông nghiệp trồng cây hàng năm cho mỗi hộ gia đ́nh không quá 3 hecta...

Đó là chưa kể việc bất b́nh thường khác, toàn bộ số diện tích trên 525 hecta này đă được Ủy Ban Nhân Dân huyện Tân Châu cấp cho 96 người vào cùng một ngày 01 Tháng Sáu năm 1999. Theo quy định cán bộ đương chức và dân ngoài địa phương không được giao quyền sử dụng đất nông nghiệp mà chỉ có thể cho thuê....

Trong đơn gửi các cơ quan chức năng, người dân mất đất đă tố cáo Trần Hoàn Kiếm, tổ trưởng tổ sản xuất (nhà máy đường Nước Trong) là người “đầu tṛ” trong việc nhân danh nhà nước lấy đất của dân.

Ông Trần Văn Ảnh - tổ 2, ấp Tân Lâm (xă Tân Hà) thuật lại sự việc với VietNamNet: “Năm 1990, gia đ́nh tôi khai phá được 15 hecta. Năm 1994, ông Kiếm ở ban đời sống và ông Dân làm bảo vệ ban đời sống, lấy đất về cho nhà máy đường, bồi thường 600,000 đồng/hecta, gia đ́nh nghĩ là có chủ trương của nhà nước nên chấp hành. Hiện diện tích này ông Kiếm đang trồng 12 hecta xà cừ và ông Dân trồng 3 hecta xà cừ”.

Ông Trần Văn Xe cũng ở ấp Tân Lâm phản ánh: “Năm 1989 gia đ́nh tôi khai phá 12 hecta. Năm 1994, ông Kiếm và ông Dân không cho canh tác v́ nói là đất đă quy hoạch. Họ đền bù đợt 1 với diện tích 4 hecta (400,000 đồng/hecta), đợt 2 là 800,000 đồng/hecta (6.4 triệu đồng). Hiện nay đất này do bà Chi, kế toán và ông Hùng là tài xế riêng của ông Kiếm đang sử dụng”.

Trường hợp ông Nguyễn Văn Oanh (ấp Hội Thanh, xă Tân Hội) c̣n bi đát hơn. Ông Oanh nói trong nước mắt: “Gia đ́nh tôi giờ trắng tay, không mảnh đất cắm dùi. C̣n nhớ năm 1990, khai phá được 19 hecta, th́ ông Kiếm xuất hiện ngăn không cho làm nói “đất đă quy hoạch”. Gia đ́nh tôi nói chủ trương nào, ông cho xem th́ bị ông Kiếm trấn áp, dẫn một đoàn có vũ khí tự xưng là kiểm lâm bắt xe máy cày đưa về nhà máy đường Nước Trong. Hiện nay, diện tích này được “xẻ” cho 7 cá nhân, trong đó có nhiều người đang đương quyền trong tỉnh...”

Đó chỉ là 3 trong hàng chục lời tố cáo hành vi trấn áp, dọa dân để lấy đất của Trần Hoàn Kiếm. C̣n trong bản tường tŕnh với Thanh Tra tỉnh Tây Ninh vào 18 Tháng Sáu năm 2006, ông Trần Hoàn Kiếm đă phải thừa nhận khối tài sản nhiều đến khó tin của ḿnh: “Tổng số diện tích mà tôi được cấp giấy là 141 hecta. Bao gồm 20 hecta xà cừ, 15 hecta vườn trái cây, 30 hecta cao su và đất sản xuất hàng năm”. Ngoài diện tích 448,485m2 ông Kiếm đứng tên, số diện tích c̣n lại phải “mượn” tên vợ là bà Nguyễn Thị Thanh Hà đứng 93,847m2 và 3 con (Trần Thị Cẩm Loan 33,091m2, Trần Hoàng Tuấn 14,583m2 và Trần Hoàng Tú 383,390m2).

Chưa hết, không chỉ Trần Hoàn Kiếm, các nhân viên dưới quyền cũng được hưởng thành quả của việc bạo tay chia chác đất công. Điển h́nh là Dương Thành Dân với diện tích 78,512m2. Ngoài Dân, một “ê kíp” của Kiếm như Trần Chí Dũng - em ruột Kiếm cũng “gom” được 57,023m2, Trương Thị Kim Chi - Kế toán của tổ sản xuất mía cũng “ẵm” 79,530m2...

Cán bộ, quan chức cũng được... chia phần!

Ngay từ năm 1995, vụ “chia đất” công ở tiểu khu 41 đă là vấn đề “thời sự” của tỉnh Tây Ninh. Cũng tại thời điểm đó, Thanh Tra tỉnh Tây Ninh cũng đă vào cuộc và phát hiện việc chia chác đất công của nhiều quan chức. Chẳng hạn ông Nguyễn Văn Sỹ - giám đốc nhà máy đường Nước Trong cũng được chia phần 20 hecta, Nguyễn Ngọc Thạnh - giám đốc nhà máy đường Tây Ninh được chia 28 hecta, ông Trần Hoàn Kiếm - tổ trưởng tổ sản xuất 30 hecta, bà Phúc - kế toán 19 hecta và tập thể tổ sản xuất cũng được chia 22 hecta...

Một quan chức đầu tỉnh thời bấy giờ cũng có đất trong khu vực này là ông Trần Việt Biên - nguyên phó chủ tịch tỉnh Tây Ninh, nhưng “núp” dưới danh nghĩa hai người con trai là Trần Quốc Bảo (đứng tên chủ quyền 80,000m2) và Trần Thanh Hưng (88,884m2). C̣n nhớ trước đây ông Trần Việt Biên cũng có đất tại dự án 327 Bàu Ră và cũng do hai người con đứng tên, diện tích hàng chục hecta. Hậu quả, ông Biên là một trong 15 cán bộ, quan chức ở Tây Ninh bị xử lư kỷ luật.

Chưa hết, trong danh sách 96 hộ đứng chủ quyền (do xă Tân Hà cung cấp cho cơ quan chức năng ) c̣n có những cái tên quen thuộc là ông Đặng Văn Ninh, nguyên phó chủ tịch tỉnh Tây Ninh cùng với vợ là bà Trần Thị Sữa (cũng là một cán bộ đầu đứng đầu ở tỉnh) đứng chủ quyền với diện tích lên đến 221,899m2 hiện đang trồng cao su; ông Phạm Khắc Hùng - cán bộ công an huyện Tân Châu sở hữu 67,969m2...

Điều đáng nói là vụ làm sai, chiếm đất của dân nhưng lại nhân danh nhà nước tại tiểu khu 41 xă Tân Hà đă bị thanh tra và kiến nghị xử lư từ năm 1995, nhưng tiếc rằng lănh đạo tỉnh Tây Ninh thời đó đă “đánh trống bỏ dùi” khiến vụ việc kéo dài, người dân tiếp tục khiếu nại vượt cấp.

 

 

Tham nhũng đất đai, Bí thư quận ủy G̣ Vấp bị bắt
Tuesday, July 25, 2006

SÀI G̉N 25-07 - Công An thành phố Sài G̣n hôm 25 Tháng Bảy đă bắt tạm giam 4 tháng nguyên bí thư Quận Ủy quận G̣ Vấp, cựu chủ tịch Hội Đồng Quản Trị Tổng Công Ty Địa Ốc Sài G̣n Nguyễn Văn Tính. Tờ Tuổi Trẻ cho hay, ông Tính bị cáo buộc tội “lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi”.

Báo Tuổi Trẻ dẫn lời cơ quan điều tra cho biết, trong thời gian đảm nhiệm cả hai chức vụ trên, ông Tính đă lợi dụng chức vụ, quyền hạn của ḿnh trong việc điều hành công việc và tư lợi cá nhân. Trong vụ chuyển nhượng trái phép 121,000m2 đất cho Công Ty Địa Ốc G̣ Môn, ông Tính là người biết rất rơ vụ việc do bà Trần Thị Thu khiếu nại quyết liệt và đă chủ tŕ cuộc họp tại phường 12, quận G̣ Vấp ngày 22 Tháng Ba 2001 để giải quyết.

Tại cuộc họp này, ông Tính kết luận việc chuyển nhượng đất không đúng pháp luật và chỉ đạo các cơ quan dưới quyền làm rơ. Các báo cáo khẳng định việc chuyển nhượng đất là vi phạm luật, gây thiệt hại cho nhà nước hơn 18 tỷ đồng. Tuy nhiên vụ việc sau đó rơi vào im lặng.

Theo cơ quan điều tra, nếu ông Tính kiên quyết xử lư th́ hậu quả sẽ không nặng nề như hôm nay. Sau vụ này, ông Tính được điều về làm chủ tịch Hội Đồng Quản Trị Tổng Công Ty Địa Ốc Sài G̣n (Công Ty Địa Ốc G̣ Môn là đơn vị trực thuộc). Gần 4 năm giữ chức vụ này, ông Tính cũng không chỉ đạo xử lư sai phạm của Công Ty Địa Ốc G̣ Môn.

Trong vụ mua căn nhà ở 25 Nguyễn Văn Nghi, phường 7, G̣ Vấp (200m2) theo quy định phải tổ chức đấu giá nhưng ông Trần Kim Long, nguyên chủ tịch quận G̣ Vấp (đă bị bắt giam) làm văn bản xin bán chỉ định cho ông Nguyễn Văn Tính giá 1.716 tỷ đồng (chưa bằng 1/2 giá thị trường) và được trả góp. Về sau, do dư luận phản ứng quá quyết liệt nên ông Tính không mua mà chuyển sang thuê, giá 964,530 đồng/tháng (chưa tới 1/15 giá thị trường)!

 

 

Thi vào đại học, nhiều thí sinh bị điểm 0 môn lịch sử
Tuesday, July 25, 2006

SÀI G̉N 25-07 - Hồi năm ngoái, ngành giáo dục Việt Nam bị công luận chỉ trích v́ hơn 30% số thí sinh thi vào các ngành khoa học xă hội và nhân văn bị điểm 0 môn lịch sử. Tuy nhiên, trong kỳ thi đại học năm nay, t́nh trạng này cũng không khả quan hơn.

VNexpress hôm 25 Tháng Bảy cho biết, trường Đại Học Khoa Học Xă Hội Nhân Văn Hà Nội đă chấm xong hơn 5,000 bài thi môn lịch sử. Ông Ngô Đăng Tri, phó chủ nhiệm khoa sử, cho biết, mức trung b́nh khoảng 3 điểm/bài. Số lượng điểm 0 giảm so với năm ngoái, nhưng cũng lên tới hàng trăm bài. Chưa có thí sinh vượt quá 8 điểm.

Báo này cho biết tiếp điểm thi môn lịch sử năm nay có nhỉnh hơn đôi chút, nhưng nh́n chung vẫn ở mức kém. Đề lịch sử không quá khó, thậm chí c̣n có câu hỏi cơ bản để thí sinh kiếm điểm nên số em để giấy trắng, bị điểm 0 giảm. Tuy nhiên, điểm kém vẫn rất nhiều, số thí sinh điểm 8 rất ít. Với khối lượng 9,000 bài thi sử khối C, dự kiến, trường sẽ hoàn tất chấm thi vào cuối tháng. Theo khảo sát ngẫu nhiêu 4 túi bài thi (mỗi túi trung b́nh 40 bài), số thí sinh 0-1 điểm nhiều đến mức giật ḿnh. Túi bài thứ nhất có 3 bài 0 điểm và 8 bài 0.5 điểm. Túi bài thi thứ hai có 8 bài từ 1 điểm trở xuống. Túi bài thi thứ ba có 3 bài 0 điểm; 4 bài được 0.5 điểm và 6 bài 1 điểm. Túi bài thi thứ tư được coi là khá nhất cũng có 1 bài điểm 0 và 2 bài được 0.5 điểm. Tỷ lệ điểm trung b́nh của 4 túi bài thi này là 2.95 điểm/bài.

Vẫn theo lời ông Ngô Đang Tri, nhiều giám khảo rất mong được đọc những bài viết sâu sắc, thể hiện vốn hiểu biết về lịch sử nước nhà. Thế nhưng, kết thúc mỗi buổi thi, các thầy cô phần lớn đều thất vọng. “Khả năng phân tích của thí sinh rất kém, chỉ tŕnh bày được những nội dung học thuộc trong sách giáo khoa. Rất ít em chịu tham khảo thêm kiến thức ngoài”, ông Tri nhận xét.

 

 

CỘNG HOÀ XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐƠN TỐ CÁO KHẨN CẤP

VỀ VIỆC VI PHẠM NHÂN QUYỀN



Kính gửi : - HỘI ĐỒNG NHÂN QUYỀN LIÊN HỢP QUỐC

- TỔ CHỨC THEO DƠI QUYỀN CON NGƯỜI HUMANRIGHT – WACHS

- TỔ CHỨC ÂN XÁ QUỐC TẾ THẾ GIỚI

- UỶ BAN BẢO VỆ QUYỀN LÀM NGƯỜI VIỆT NAM TẠI PHÁP

- DƯ LUẬN ĐỒNG BÀO TRONG NƯỚC VÀ HẢI NGOẠI

- DƯ LUẬN BÁO CHÍ VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ.

Tên tôi là Thân Thị Giang, 56 tuổi, mẹ tôi là Đỗ Thị Th́n, 90 tuổi cùng trú quán thôn Phúc Lâm, xă Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.

Tôi làm đơn này kính mong các quư Ông, Bà sớm can thiệp giúp đỡ để chúng tôi được trả lại nhà cửa, đất đai, tài sản và được giải quyết đúng pháp luật. Kính mong các Ông, Bà sớm giúp đỡ để mẹ già 90 tuổi sớm có chỗ nương thân. Để mẹ được ăn cho no, ngủ cho đủ giấc, để tôi khỏi là đứa con bất hiếu với mẹ già, người anh Liệt sĩ của tôi có nơi đặt Bàn thờ bát hương thắp nén nhang, khỏi tủi hổ vong hồn của anh tôi người mà đến nay mẹ tôi cũng chưa hề được biết anh tôi yên nghỉ ở nơi nào trên mảnh đất Việt Nam.

Kính thưa các quư Ông, Bà !

Có lẽ v́ số phận bất hạnh của mẹ con tôi nghèo, đàn bà con gái không có tiền để hối lộ, chạy kiện cho cán bộ ngành luật pháp Việt Nam. Nên đă bị các cấp ṭa án và Viện kiểm sát nhân dân tối cao Việt Nam đă quay ngược công lư, đồng lơa bao che chạy tội cho nhau. Bởi thế thảm họa đă giáng xuống đầu mẹ con tôi, thân cô thế cô. Mẹ già 90 tuổi vẫn không chỗ nương thân, cơm không có ăn, áo không có mặc phải đi ở nhờ các cháu. C̣n tôi 56 tuổi màn trời chiếu đất, đêm ngày lấy gốc cây vỉa hè Hà Nội làm chỗ nghỉ lưng. Hàng ngày lang thang nhặt rác, đi xin ăn để lấy tiền nuôi mẹ, nuôi thân nhưng vẫn chưa lấy được nhà v́ chưa được giải quyết đúng pháp luật. Nhưng mẹ con tôi quyết làm cho ra vụ án oan sai của tôi để đ̣i lại công lư, công bằng cho mẹ con tôi, v́ nguồn đất ở của mẹ tôi và tôi là đất của bố mẹ tôi.

Tôi xin tường tŕnh nguồn gốc mảnh đất này mẹ tôi đang ở và đă ở được 23 năm, cụ thể như sau :

Năm 1970, bố tôi bảo anh Nghi là anh cả trong gia đ́nh lấy 12 thước ruộng rau xanh của gia đ́nh, đổi cho ông Đào Văn Kiểm, người ở cùng thôn. Ông Kiểm có một mảnh vườn ở đầu phố Phúc Lâm, hai bên gia đ́nh thỏa thuận trao đổi cho nhau, nhưng chỉ bằng miệng chứ không có giấy tờ ǵ cả. Bố mẹ tôi lấy vườn ở đầu phố Phúc Lâm, ông Kiểm lấy ruộng rau, từ đó đến nay vẫn ổn định. Cũng năm đó bố mẹ tôi cho vợ chồng con cái anh Nghi là anh cả ra ở giêng, ở vào mảnh vườn vừa đổi cho ông Kiểm, c̣n tôi ở với bố mẹ, nuôi bố mẹ và các em ăn học. Anh thứ 2 đi bộ đội năm 1967, hiện nay là thương binh.

Đến năm 1980 bố tôi qua đời, tôi không chồng con ở vậy cùng mẹ làm lụng nuôi mẹ, c̣n các em tôi lập gia đ́nh giêng tây cả. Năm 1984, mẹ tôi quyết định phân chia tài sản, nhà cả đất đai ruộng vườn cho các con. Bố tôi đă mất, nên mẹ tôi có toàn quyền quyết định tối hậu. Căn cứ về pháp lư, đạo lư căn cứ về bất di bất dịch phải không kính thưa các ông !!!

Anh cả Thân Văn Nghi : đất trong làng.

Anh thứ Thân Bích Di : đi thoát li chưa có đất

Tôi Thân thị Giang : đất ở phố, 1 phần ba vườn đầu phố Phúc Lâm

Em trai Thân Văn Cường : đất trong làng

Em trai Thân Văn Tráng : 6 thước ruộng thay đất ở

Cháu đích tôn Thân Văn Phàm : đất ở phố, 2 phần ba vườn đầu phố Phúc Lâm

Tất cả 6 mẹ con tôi cùng gia tộc và bên ngoại và các ngành các cấp có liên quan từ địa phương đến trung ương cấp quyền sử dụng đất cho tôi là đúng pháp luật. V́ nguồn gốc đất của tôi rất rơ ràng. Một cơ sở vững chắc, một căn cứ chính xác, những nhân chứng sống rất minh mẫn, 1 vật chứng vẫn c̣n nguyên vẹn.

Ngày 31-3-2006, tôi có nhận được kháng nghị số 50-2006/DS KN của ông Nguyễn Như Bích, phó chánh án Ṭa án Nhân dân tối cao. Trong kháng nghị, ông Bích có nêu rất rơ là tôi ở mảnh đất này là hợp pháp. Các ngành, các cấp có liên quan từ địa phương đến trung ương cấp quyền sử dụng đất cho tôi là đúng pháp luật. Vậy v́ tiền, hay v́ ông Bích mua chức phó chánh án Ṭa án Nhân dân tối cao hoặc ông Bích không cả qua trường lớp nên không hiểu biết ǵ về pháp luật mà ông lại quyết định oan cho tôi : nên trong kháng nghị phần cuối ông nêu bên đúng lại phải trả tiền cho bên sai. Vậy các quư ông cho xin hỏi ??? Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam, điều luật này ở khoản nào, điều nào ??? Mà bên đúng lại phải trả tiền bên sai.

Đến ngày 18-5-2006, Ṭa án Nhân dân tối cao Bản án giám đốc thẩm số 97-2006/DS- GĐT của bà Phạm Thị Dần cũng nêu đất tôi ở là hợp pháp cấp quyền sử dụng đất cho tôi là đúng pháp luật. Vậy mà phần cuối bản án bà Dần nêu lên là bên đúng lại phải trả tiền cho bên sai. Thật là hết sức phi lư, cán bộ luật pháp Việt Nam ngồi xổm lên cả luật của quốc hội, coi.

Kính thưa các quư ông, bà ! Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam, trước khi chọn người làm cán bộ không điều tra rơ ràng sao? Hay Đảng cộng sản Việt Nam bán chức cho 2 người cán bộ, 2 đảng viên thoái hóa biến chất như ông Bích, bà Dần ? Hai cán bộ này có tiền mua chức nên không qua trường lớp, nên vô học, không hiểu biết tí ǵ về pháp luật đă hoa mắt v́ tiền, mà chà đạp lên pháp luật Việt Nam, đă v́ tiền mà cán công cân công lư là cán cân táng tận lương tâm, v́ tiền mà bán đi danh dự của ngành ḿnh chà đạp pháp luật. Đúng là những con sâu mọt này đă làm rầu nồi canh, đúng như vậy phải không thưa các quư Ông, Bà !!!

Chỉ v́ luật lệ Việt Nam bị những con sâu này làm rối tung lên để nhằm ăn hối lộ, làm khổ dân lành. Như hệ thống cơ cấu độc quyền của nhà nước Việt Nam đă nói : “Chính quyền là của dân”, “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” hoá ra chỉ là khẩu hiệu suông lừa mị người dân lành, những bà già con gái chúng tôi mà thôi, chứ bọn quan tham sẵn sàng bóp nghẹt nhân quyền ngay : ai cho dân nói, dân đi kêu kiện th́ quan lại cứ ngồi nói xiên, nói xẹo có người dân nào được kiểm tra. V́ chỉ có một Đảng CS kiểm tra, có đảng nào khác kiểm tra nữa đâu nên bọn tham quan CS bênh nhau là phải, để mặc dân chết thôi, dân đi khiếu kiện mỏi chân chán th́ thôi. V́ luật pháp qui định 30 ngày phải giải quyết, bọn tham quan nó kéo vụ kiện của tôi gần 5 năm nay trong khi sự việc rơ như ban ngày.

Nay tôi chỉ c̣n niềm tin gửi tới tất cả các quư vị trong Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Tổ chức theo dơi quyền con người Human right – Watchs, Tổ chức ân xá quốc tế, Uỷ ban theo dơi quyền con người tại Pháp, dư luận đồng bào trong nước và hải ngoại, dư luận báo chí Việt Nam và quốc tế hăy là đèn trời soi xét, làm việc tâm đức, cứu lấy những người dân oan thấp cổ bé họng trong đó có mẹ con tôi, những người đàn bà chân quê, hiền lành, thật thà sống dưới đáy xă hội bị mất nhân quyền gần 5 năm nay.

Nay tôi làm đơn này kính mong các quư Ông, Bà sớm can thiệp, giúp đỡ chúng tôi về vụ án nhà đất của mẹ con tôi được giải quyết đúng pháp luật, trả lại công lư nhân quyền thực sự của người Việt Nam. Tôi xin được đề nghị giải quyết cấp bách đúng pháp luật, trả lại nhà đất, tài sản trả lại tôi hiện trạng như ban đầu. Để mẹ già sớm có chỗ nương thân, để mẹ tôi có nơi thờ cúng người liệt sỹ đến nay c̣n chưa biết xương cốt ở đâu, tôi 56 tuổi khỏi lang thang gốc cây vỉa hè Hà Nội nhặt rác, ăn xin nuôi mẹ, nuôi thân, màn trời chiếu đất. Một lần nữa tôi tha thiết mong các quư vị giúp mẹ con tôi được thi hành pháp luật thật nghiêm minh trả lại công lư, nhân quyền cho mẹ con tôi. Nếu không kỳ họp quốc hội tới tôi sẽ dẫn mẹ tôi mặc áo khẩu hiệu, giăng biểu ngữ và mang theo Bằng Tổ quốc ghi công gửi trả vào quốc hội CS Việt Nam và gửi tất cả các quư vị có lương tâm và trách nhiệm trong bộ máy công quyền ở cấp Trung ương CS VN giữ giúp. V́ mẹ con tôi không có nhà để thờ cúng người liệt sĩ đă hy sinh cho nhà nước Việt Nam CS ngày nay.

Tôi làm đơn này nếu sai sự thật đề nghị pháp luật bắn bỏ tôi, c̣n nếu không th́ những cán bộ làm sai, đă giáng họa cho mẹ con tôi, tôi đề nghị pháp luật cũng bắn bỏ để giữ nghiêm kỷ cương phép nước. Nếu mẹ con tôi sau khi chịu bị xử bắn th́ hăy chặt đầu mẹ con tôi mang dâng lên Trung ương ĐCS và nhà nước, Quốc hội và Chính phủ CS VN, để cảnh tỉnh nỗi oan của mẹ con tôi cũng như dân oan toàn Việt Nam. Để Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam, lấy lại ḷng tin của nhân dân cả nước và cố gắng giành lại ḷng tin vào luật pháp hỡi Đảng cộng sản Việt Nam. Để hỏi xấu hổ với cường quốc năm châu về việc vi phạm nhân quyền này : để cho dân đi kêu oan măi mà coi dân như con kiến, củ khoai không chịu giải quyết hăy cố gắng xoá đi h́nh ảnh xấu xa này, hỡi Đảng cộng sản Việt Nam.

Xin chân thành cảm ơn.

Ngày 20 tháng 7 năm 2006

Người làm đơn

Thân Thị Giang

Chú thích : ảnh bà Thân Thị Giang, 56 tuổi và mẹ là cụ Đỗ Thị Th́n, 90 tuổi cùng trú quán thôn Phúc Lâm, xă Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. Là các dân oan Việt Nam đă tham gia kư tên ủng hộ bản Tuyên ngôn Dân chủ ngày 8-4-2006, danh sách tên các bà đă được công bố đợt tháng 5-2006. Bản thân bà Thân Thị Giang rất hăng hái đă tham gia nhiều cuộc biểu t́nh, tuần hành đ̣i nhân quyền, công bằng xă hội và công lư cho ḿnh và toàn thể dân oan Việt Nam. Ảnh dưới là h́nh ảnh bà Giang ngồi tại góc nhà bếp, cạnh nền nhà đă bị cướp phá trước khi ra Hà Nội khiếu kiện, ảnh nhỏ là chân dung của bà chụp trước đây vài năm khi chưa ra vườn hoa Mai Xuân Thưởng khiếu kiện, theo đ̣i công lư.