Việt Nam: Trưởng chuyên án điều tra vụ PMU 18  
bị nghi ngờ nhận tiền “chạy án”

Thursday, April 06, 2006

HÀ NỘI 06-04 - Thiếu Tướng Cao Ngọc Oánh, phó tổng cục trưởng Tổng Cục Cảnh Sát, Bộ Công An Việt Nam, nguyên là người đứng đầu ban chuyên án điều tra vụ PMU 18, đă bị đưa ra khỏi ban chuyên án v́ những nghi ngờ nhận tiền chạy án trong một “bữa cơm thân mật” tại khách sạn Melia sang trọng ở Hà Nội.

“Bữa cơm thân mật” này diễn ra vài ngày trước khi Bùi Tiến Dũng, tổng giám đốc Ban Quản Lư Các Dự Án PMU 18 bị bắt v́ các cáo buộc cá độ đá banh lên đến gần 7 triệu đô la và hối lộ bằng cách cho mượn hơn 30 chiếc xe của nhà nước. Khi đó ông Oánh được bổ nhiệm là trưởng ban chuyên án điều tra vụ PMU 18.

Các báo tại Việt Nam, hôm 6 Tháng Tư cho biết, trong bữa cơm đó ông Cao Ngọc Oánh có mặt cùng hai quan chức cấp bộ trưởng, mà người mời là ông Tôn Anh Dũng, người sau đó bị bắt với cáo buộc định hối lộ công an trong vụ PMU 18.

Tôn Anh Dũng, người mà báo chí Việt Nam nhắc đến với biệt danh Dũng “Huế”, bị cơ quan điều tra kết luận là đă cầm 30 ngàn đô la của Bùi Tiến Dũng để t́m cách chạy tội cho vị tổng giám đốc này.

Trả lời phỏng vấn trên VNexpress hôm 6 Tháng Tư, ông Cao Ngọc Oánh thừa nhận đă có mặt trong bữa cơm đó nhưng nói rằng ông đă không làm ǵ sai trái. Hai người là cán bộ cấp bộ trưởng không được ông Oánh tiết lộ danh tánh v́ ông Oánh cho rằng đó là vấn đế “tế nhị”.

Vẫn theo VNexpress, ông Cao Ngọc Oánh thừa nhận là người quen biết với “Dũng Huế” từ trước đó: “Tôi và Dũng Huế là người cùng huyện, ở hai làng khác nhau. Sau này thỉnh thoảng Dũng Huế có điện thoại xin bữa cơm, tôi cũng mời về nhà. Mối quan hệ này hoàn toàn b́nh thường theo dạng đồng hương... Sau này tôi biết Dũng Huế có nhận vài công tŕnh của PMU 18, thực ra tôi cũng không quan tâm tới việc Dũng quan hệ với ai. Nhưng Dũng là người quan hệ rộng, hơn nữa cũng hay có tính khoe quen người này người khác nên có vài lần khi Dũng đến nhà, tôi có nhắc là “anh lên trên này, làm ở vị trí điều tra th́ chú đừng làm ǵ để ảnh hưởng tới anh”. Dũng có nói đời nào em hại anh. Tôi biết trong thâm tâm Dũng coi tôi như người anh.”

Kể lại chuyện bữa cơm, ông Oánh nói với VNExpress:”Tôi nhớ là trước khi về có ai đó hỏi tôi là nghe nói vụ đánh bạc phức tạp lắm hả. Tôi cũng chỉ nói là vụ này phức tạp lắm, rồi tôi về trước. Tuyệt nhiên không có ai nói ǵ liên quan đến chạy án cả.”

Trong bản giải tŕnh với cơ quan công an, ông Oánh nói ông chỉ là “khách mời ngẫu nhiên”, tuy nhiên, một giải tŕnh của một vị khách tham gia bữa ăn lại nói chính ông Oánh đă chủ động mời họ đi ăn.

Trong khi đó, Thượng Tướng Lê Thế Tiệm, thứ trưởng Bộ Công An Việt Nam (phụ trách lực lượng cảnh sát), cấp trên trực tiếp của Cao Ngọc Oánh, trả lời báo Tiền Phong cho biết chưa có cơ sở để cho thấy ông Cao Ngọc Oánh có nhận tiền chạy án hay không: “Tổ chức một bữa ăn, thường th́ bạn bè mời nhau, đó có thể là một bữa ăn b́nh thường hoặc có bàn bạc chuyện chạy án trong bữa ăn đó. V́ thế, việc này đang được xác minh.”

Lê Thế Tiệm, nói với tờ Tiền Phong: “Không phải v́ có dư luận như thế mà xác định ngay là đồng chí đó nhận tiền, nếu nhận tiền th́ đă bị khởi tố, bắt giam ngay. Thế nên, cần phải nh́n nhận vụ việc với thái độ b́nh tĩnh trên tinh thần xử lư rất nghiêm sai phạm nhưng không để ai bị oan.”

Vẫn trên tờ Tiền Phong, ông Tiệm cho rằng: “Bọn chạy tội muốn tấn công vào đồng chí thủ trưởng cơ quan điều tra... Nhưng để cho khách quan, khi có dư luận như thế, lănh đạo Bộ Công An không để cho đồng chí này tham gia chỉ đạo vụ án. Chứ không phải có dư luận như thế mà đă xác định ngay là đồng chí đó nhận tiền. Nếu nhận tiền th́ khởi tố, bắt giam ngay. Khi thông tin phải có ǵ nói ấy, đừng nói oan cho họ. Người bị oan là khổ sở lắm!”

Ông Tiệm c̣n nhấn mạnh: “Khi thông tin về vấn đề này, theo tôi, cả báo chí và cơ quan điều tra cần công tâm và tỉnh táo khi thực hiện nhiệm vụ của ḿnh, đừng để ai đó lợi dụng “đục nước béo c̣” v́ đồng chí này thuộc diện chuẩn bị nhân sự để vào trung ương, dự kiến đề bạt thứ trưởng Bộ Công An nên phải thận trọng”.

Trong một diễn biến khác của vụ PMU 18, đúng theo dự đoán của dư luận tại Việt Nam, sau khi bị cách chức thứ trưởng và bị đ́nh chỉ sinh hoạt đảng, Thứ Trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải Nguyễn Việt Tiến đă bị bắt giam hôm 4 Tháng Tư v́ những vụ tiêu cực tại PMU 18 và tại Bộ Giao Thông Vận Tải. Bộ Trưởng Đào Đ́nh B́nh đă làm đơn xin từ chức và đă được thủ tướng Việt Nam chấp thuận trên cơ sở h́nh thức nhưng c̣n phải đợi ư kiến của Quốc Hội Việt Nam có đồng ư cho ông B́nh từ chức hay không. (K.N.)

-----------------------------------------------------

Chiến dịch phê phán những quan điểm khác với Bộ chính trị  
trước khi Hội nghị 14 diễn ra

2006.04.07

Việt Hùng, phóng viên đài RFA

Việc lấy ư kiến đóng góp cho bản Dự thảo báo cáo chính trị Đại hội X đảng Cộng sản Việt Nam, trong khi, một mặt Bộ chính trị đưa ra kêu gọi người dân tham gia đóng góp ư kiến, mặt khác, trước khi Hội nghị 14 diễn ra, với tư cách thường trực Ban bí thư, ngày 15-03 ông Phan Diễn đă ban hành chỉ thị chuẩn bị chiến dịch phê phán những quan điểm khác với ư Bộ chính trị mà khởi điểm từ ngày 27-03 vừa qua được đăng tải trên báo Nhân Dân.

Ông Lê Hồng Hà.

Vậy Hội nghị Trung ương 14 vừa rồi có tổng kết được toàn bộ các ư kiến trong dư luận xă hội hay không, Ban bí thư tổng kết theo chiều hướng nào, vấn đề này có được bàn trong Hội nghị 14 hay không, từ Hà Nội ông Lê Hồng Hà trong câu chuyện với Việt Hùng cho biết:

Ông Lê Hồng Hà: Theo như thông tin tôi biết, họ không thể tổng hợp nổi, họ chỉ có thể làm một kiểu tổng hợp theo quan điểm, theo hướng của họ.

Việt Hùng: Nếu như ông nói là không tổng hợp được th́ làm sao các ủy viên Trung ương vừa rồi vào tham dự Hội nghị 14 để có cẩm nang trong tay để mà biết được là sẽ bàn đến vấn đề ǵ?

Ông Lê Hồng Hà: Không thể tổng hợp nổi là bởi v́ nếu tổng hợp một cách chân thực tất cả những ư kiến của người ta đóng góp th́ báo cáo chính trị phải đổ, các quan điểm chính của báo cáo chính trị phải bị bác bỏ, v́ vậy cho nên họ có cách lược thuật khác để họ giữ ư kiến của họ, để người ta ra vẻ tôn trọng những ư kiến, người ta như thế nhưng mà thực chất từ giữa tháng 3 tức là trước Hội nghị Trung ương ( 5 - 6 ngày) th́ Ban bí thư đă ra một chỉ thị để coi như là chuẩn bị một chiến dịch phê phán những quan điểm khác với ḿnh.

Bộ chính trị nói ở ngoài là tiếp thu tối đa, hoan nghênh ư kiến, biết ơn những ư kiến, nhưng thực chất là chuẩn bị chiến dịch phê phán rất mạnh mẽ trên báo Nhân dân từ hôm 27-03 cho đến bây giờ, tức là họ tập trung đả kích những quan điểm này.

Thứ nhất mà đụng đến chủ nghĩa Mác-Lênin, ai nói chạm đến mục tiêu con đường đi đến chủ nghĩa xă hội th́ phải phê phán đánh đến cùng, ai mà phê phán sự lănh đạo của đảng trong 20 năm qua th́ phải phê phán đánh đến cùng và qui cho rằng, đây là luận điệu của bọn chống cộng từ mấy chục năm nay mà đến bay giờ nó lợi dụng Đại hội X này để nó tiếp tục tấn công...

Mà thủ đoạn th́ vẫn dùng những thủ đoạn trước đây, tức là bịt miệng người ta lại, tức là không cho đăng ư kiến của người ta và cứ như thế là đánh và chửi, cái kiểu như thế là rất "vô văn hóa" trong vấn đề thảo luận, rất là vô văn minh.....

(Xin theo dơi toàn bộ cuộc phỏng vấn trong phần âm thanh bên trên)

---------------------------------------

Không chơi theo luật Hà Nội

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2006/04/060407_sanchez_visa.shtml

Bà Sanchez từng gặp các nhân vật bất đồng chính kiến ở Việt Nam

Hạ Nghị sĩ Loretta Sanchez, tiểu bang California tuyên bố bà không chấp nhận các điều kiện mà Hà Nội đưa ra để cấp visa cho bà sang thăm Việt Nam.

Phát biểu trên kênh truyền h́nh của người Việt, Saigon Broadcasting Television Network ở Hoa Kỳ, bà Sanchez nói phía Việt Nam đă 'bắn tin' sẽ cấp visa cho bà nếu bà chịu làm việc theo chương tŕnh có sẵn.

Tuy nhiên visa chưa bao giờ được cấp do bà Sanchez không chấp nhận các điều kiện đặt ra.

Tin cho biết Chủ tịch Hạ viện Mỹ Dennis Hastert, người sắp sang thăm Việt Nam, đã trực tiếp can thiệp về chuyện visa vào Việt Nam cho bà Sanchez.

Nhưng bà Sanchez, người đại diện cho cộng đồng người Việt lớn nhất ở nước ngoài, nói việc hứa cấp visa cho bà đi kèm nhiều hạn chế.

“Tôi sẽ không chơi trò chơi với họ, ” bà Sanchez nói. “Họ chỉ muốn tôi đi bên cạnh Chủ tịch Hạ viện và họ không đồng ý nói chuyện với tôi về các vấn đề khác với những gì có trong nghị trình của chủ tịch”.

Sanchez nói bà đã hy vọng được gặp những nhà bất đồng chính kiến ở Việt Nam, nhưng một đơn xin visa lần trước của bà bị từ chối với lý do chính phủ Việt Nam sẽ bận rộn trong việc tiếp đón phái đoàn của ông Hastert.

Báo Los Angeles Times dẫn lời một người phát ngôn của sứ quán Việt Nam ở Washington nói rằng Quốc hội Việt Nam sẽ bận đón tiếp phái đoàn của ông Hastert nhưng sẵn lòng gặp bà Sanchez sau đó.

Ông Dennis Hastert sẽ dẫn đầu đoàn 8 Hạ nghị sỹ Hoa Kỳ thăm Việt Nam từ ngày 14 đến 17-4-2006.

Là người thường chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam, đơn vị bầu cử mà bà Sanchez đại diện có bao gồm các thành phố Anaheim, Garden Grove, Santa Ana.

Kể từ khi trúng cử dân biểu California vào năm 1996, bà Loretta Sanchez đã hai lần tới thăm Việt Nam, một lần vào tháng 4/1999 và lần kia vào tháng 11/2000, khi bà tháp tùng cựu Tổng thống Bill Clinton.

Báo chí Mỹ cho hay trong cả hai lần viếng thăm này, bà Loretta Sanchez đều gặp các nhà hoạt động như Bác sĩ Nguyễn Đan Quế người từng bị cầm tù trong nhiều năm, cũng như các quan chức chính phủ Việt Nam.

Theo báo chí Mỹ, bà Sanchez luôn thẳng thừng phản đối việc Mỹ cấp cho Việt Nam qui chế ưu đãi mậu dịch, vì cái mà bà mô tả là sự thiếu tiến bộ về quyền tự do chính trị và tự do tôn giáo tại Việt Nam.

Bản Tin CĐNVTD/UC
CĐNVTD Úc: Hà Nội hèn nhát khi không cấp chiếu khán

[Bản Tin CĐNVTD/UC 08/4/2006] Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu vừa lên tiếng trên công luận về thái độ hèn nhát của chế độ Hà Nội đă chối quanh, không cấp giấy chiếu khán cho Dân Biểu Mỹ Loretta Sanchez tuần qua và Dân Biểu Úc Luke Donnellan tháng trước, chỉ v́ sợ những dân biểu này sẽ tố cáo việc họ giam cầm những người đ̣i dân chủ. CĐNVTD cũng nói Úc và Hoa Kỳ hăy trả đũa khi các viên chức CSVN xin chiếu khán.

Trong bản tin đề ngày 7 tháng 4, thông tấn www.CNSnews.com trích lời phát ngôn nhân của CĐNVTD nói: "Úc và Hoa Kỳ hăy không cấp chiếu khán cho các thành viên trong Quốc Hội bù nh́n của Đảng CSVN, cho đến khi nào chế độ này bỏ thói khước từ chiếu khán cho những dân cử như ông Donnellan và bà Sanchez, là những người tố cáo việc họ bỏ tù những nhà tranh đấu cho dân chủ".

CĐNVTD nói tiếp: "Nhà nước Hà Nội đă lạm dụng mối quan hệ song phương với Úc và Hoa Kỳ, một mặt th́ tự do gởi các viên chức của họ đi, một mặt th́ không để vào Việt Nam những người mà họ sợ rằng sẽ t́m ra sự thực"

Bản tin trên của CNSnews.com nói khi DB Sanchez dự định một ḿnh đi Việt Nam vào khoảng giữa tháng 4, th́ nhà nước Hà Nội khước từ, lấy cớ quá bận rộn với Đại Hội 10 của Đảng CSVN nên chỉ có thời giờ tiếp phái đoàn của DB Hastert. Sau đó, DB Sanchez muốn đi cùng phái đoàn của Dân Biểu Hastert, và DB Hastert viết thư yêu cầu cấp chiếu khán cho bà Sanchez, th́ Hà Nội lại cũng khước từ, trong khi mau chóng cấp chiếu khán cho mọi dân cử kia.

Tháng 3 vừa qua, DB Luke Donnellan của tiểu bang Victoria, Úc, đă vào Việt Nam với chiếu khán du lịch, sau khi cũng bị Hà Nội khước từ không cấp giấy chiếu khán ngoại giaọ Trong chuyến đi này, ông đă gặp một số nhà tranh đấu cho dân chủ và dân quyền.

=================



http://www.cnsnews.com/ViewForeignBureaus.asp?Page=/ForeignBureaus/archive/200604/INT20060407c.html

Vietnam Accused of Blocking Lawmaker's Visit
By Patrick Goodenough
CNSNews.com International Editor
April 07, 2006

(CNSNews.com) - House Speaker Dennis Hastert (R-Ill.) is due to become the most senior ỤS. lawmaker to visit Vietnam since ties were established a decade ago, but a row is brewing over an attempt by another member of Congress -- a critic of the communist government' human rights record -- to visit the same week.

Vietnam media reported Thursday that Hastert would head a delegation
for an April 14-17 visit.

The official Thanh Nien daily quoted a source as saying the visitors and senior Vietnamese officials would discuss the granting of permanent normal trade relations (PNTR) to Vietnam. The two countries are currently in negotiations on Vietnam's admission to the World Trade Organization.

PNTR enables a nation to export goods to the ỤS. and enjoy the same tariff privileges applicable to allies.

Rep. Loretta Sanchez, a Democratic lawmaker whose California constituency has a large Vietnamese-American community, had also planned a visit to Vietnam this month but was informed on Wednesday that she could not make the trip.

Sanchez had been invited last year by Ton Nu Thi Ninh, a lawmaker on the Vietnamese National Assemblưs foreign relations committee, but Ninh informed her that the government could not accommodate her request at this timẹ

This was because the planned visit would fall just before the party congress, "when we are all very busy," said Ninh's letter, a copy of which was made available Fridaỵ

Sanchez said Hastert had subsequently sent a letter to the Vietnamese Embassy, saying that she was to join his delegation for its meetings in Vietnam and asking for her visa request to be expedited.

A spokeswoman for Sanchez said it was the fourth time she had been denied a visạ

Sanchez is co-founder of the bipartisan congressional Vietnam Caucus and is outspoken on the issue of human rights in the Southeast Asian countrỵ

The ỤS. government says ties with Vietnam have improved dramatically in recent years, and Eric John, deputy assistant secretary for East Asian and Pacific affairs at the State Department, told a House subcommittee hearing last week that 2006 was potentially a "watershed year" for bilateral relations.

On human rights, John said Vietnam had made "some progress," although he also agreed that "there remain serious deficiencies in Vietnam with respect to human rights and religious and political freedoms.

"Vietnamese citizens have no meaningful vote," he said. "The government, which is firmly under the control of the Communist Party, places severe restrictions on freedom of political speech, limits access to the Internet and continues to block Radio Free Asia broadcasts."

Vietnam also remains one of eight "countries of particular concern" (CPC) because of violations of religious freedom.

Last May, Hanoi signed an agreement with the ỤS. committing itself to ađressing the concerns, and Secretary of State Condoleezza Rice said late last year that Vietnam could be removed from the CPC list -- which provides for possible sanctions -- if the improvement continues.

President Bush has accepted an invitation to visit Vietnam late this year for the annual Asia Pacific Economic Cooperation (APEC) summit.

Campaigners for Vietnamese human rights plan to use the run-up to the visit, and the visit itself, to push for a new focus on abuses in the countrỵ

Ađressing the same congressional hearing as John last week, Assistant Secretary of State for Democracy, Human Rights and Labor Barry Lowenkron said Vietnam had to improve its human rights record before Bush's visit.

He said Vietnamese officials had been given a list of 21 "prisoners of concern" and urged to release them before the trip.

Sanchez is not the only Vietnam critic to have visa difficulties recentlỵ

This past month, an Australian parliamentarian visited Vietnam on a tourist visa after the authorities refused him a diplomatic visạ

Luke Donnellan, a lawmaker in Victoria state and member of a rights-focused group called MPs for Vietnam, met with dissidents, prođemocracy activists and campaigners for religious freedom.

Trung Doan, general secretary of the organization representing Australiás 200,000-strong Vietnamese community, noted Friday that delegations of Vietnamese lawmakers and government officials frequently visit Australia and the ỤS.

"Australia and the ỤS. should consider reciprocally denying visas to members of the Communist Party-run Vietnamese National Assembly until Vietnam abandons its practice of denying visas to parliamentarians such as Australian Luke Donnellan and American Loretta Sanchez, who expose its imprisonment of democracy advocates," he said.

Doan accused Hanoi of abusing bilateral relationships, sending officials abroad freely "but selectively refusing [visits by] those who it is afraid would find out the truth."
============

-----------------------------------------------------------

Bill, Đức

Mặc dù lần này bà Sanchez có Visa vào VN nhưng bà từ chối là một sự quyết định đúng đắn, nó phản ứng mạnh mẽ đối với chế độ CSVN mất tự do, dân chủ và nhân quyền khi một dân biểu không được phép vào VN b́nh thường mà phải cần có Chủ tịch Hạ viện Mỹ Dennis Hastert xin visa tháp tùng trong phái đoàn của ông.

Điều ấy sẽ làm cho ông Hastert suy nghĩ nhiều và đặt câu hỏi tại sao? có phải bi áp lực hay tâm trạng sợ hải v́ phái đoàn của ông. Hy vọng ông Hastert đặt vấn đề nhân quyền tại VN nhiều hơn bà Sanchez như chính quyền VN ngăn cản và bắt giữ công dân VN dùng Internet để trao đổi và thảo luận về dân chủ và giam giữ các tăng sĩ của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất và đ̣i hỏi thả tất cả tù nhân chính trị trước khi Tổng thống Bush đến VN.

Sinh viên, Hà Nội

Đúng là Việt nam cần phải cải cách chính trị nhưng muốn làm điều này th́ Việt Nam phải tham gia hoà nhập với công đồng thế giới. Bà Sanchez phải thừa nhận rằng Việt Nam càng hội nhập th́ dân chủ ở Việt nam càng phát triển. Nếu bà phản đối Mỹ cấp cho Việt Nam quy chế ưu đăi mẫu dịch, đồng nghĩa cản trở hội nhập của Việt Nam. Bà không lo ngại Việt Nam lại trở về thời kỳ trước kia sao. Khi ấy chỉ chết người dân thường chúng tôi thôi.

Cao Chung, Đà Nẵng

Chắc các bạn trẻ đă đọc bài hăy vượt qua cái bóng của chính ḿnh, trong đó ông Nguyễn Trung có đề cập đến một loại văn hoá nói đối, là một người từng trải, tiếp xúc nhiều loại cán bộ, tôi xác định văn hoá nói dối ở ngay trong chính quyền VN là hoàn toàn có thật. Nhất là các vấn đề có liên quan đến chính trị lại càng nói dối trơ trẽn hơn.

Tôi dẫn chứng ngay đây thôi, trước đây chính quyền cộng sản cho đài BBC là đối tượng thù địch, nhưng đài vẫn đưa đầy đủ ư kiến dù là của ai, c̣n báo đài của chính quyền cộng sản th́ sao? Có bao giờ họ đăng ư kiến góp ư của các nhà đối lập chưa? Vụ bà Phạm Thị Trung Thu tự thiêu tại trụ sở tiếp dân của chính phủ v́ oan ức có báo đài nào đăng chưa, Đảng cộng sản lấy 16 tấn vàng (tài sản dự trữ quốc gia ở miền nam) nhưng lại vu cáo tổng thống Thiệu mang đi, tuyên truyền miền nam bị Mỹ nguỵ kèm kẹp nên đói nghèo.

Chính sự dối trá đó đă làm nhà văn Dương Thu Hương với bản chất ngay thẳng đă quay ng̣i bút tố cáo sự dối trá, độc tài tàn bạo của đảng cộng sản VN. Những ai dám đưa ra những ư kiến dù rằng có lợi cho dân tộc, nhưng có hại cho đảng là bắt bớ ngay, như trường hợp ông Phạm Quế Dưong, Hoàng Minh Chính bị chụp mũ v́ đ̣i thành lập hội chống tham nhũng, bác sĩ Nguyễn Đan Quế người đấu tranh cho dân chủ v.. v.. Ḿnh đừng có làm ǵ xấu, minh bạch th́ dù có 10 bà Loretta Sanchez có vào Việt Nam cũng chẳng làm ǵ hại ta được (thiệt vàng sợ chi lửa) phải không các bạn?

Trung, Hà Nội

Tôi rất mong có nhiều nghị sĩ như bà Sanchez để cho các nhà lănh đạo chịu mở mắt ra. Sự thân thiện thái quá của nhà cầm quyền Mỹ khiến nhân dân Việt Nam c̣n phải sống trong sự ḱm kẹp này không biết đến bao giờ.

----------------------------------------------------------

PMU 18 'nghiêm trọng hơn Năm Cam'

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2006/04/060407_pmu18_update.shtml

Tin nói ông Bùi Tiến Dũng đã bỏ nhiều tiền dùng cho việc 'chạy án'

Phó Trưởng ban thường trực Ban Nội chính TW nói kết quả điều tra đến nay cho thấy bê bối ở PMU 18 lan rộng và về tính chất "nghiêm trọng hơn các vụ án lớn trước đây như vụ án Năm Cam."

Ông Trần Đại Hưng nói trên báo Tiền Phong rằng scandal ở PMU 18 cho thấy không chỉ xảy ra tình trạng "thiếu trách nhiệm, cố ư làm trái gây thất thoát lớn tiền ngân sách" mà "các đối tượng phạm tội trong vụ án đă móc nối với một số người ở các cơ quan chức năng ḥng dùng tiền chi phối để thoát tội."

"Chúng đă trực tiếp “đánh” vào các cơ quan bảo vệ pháp luật, tính chất phạm tội như vậy là rất nghiêm trọng."

Trong một phỏng vấn của đài BBC hôm nay, luật sư Phạm Hồng Hải, chủ nhiệm đoàn luật sư Hà Nội, nói theo ông, vụ Năm Cam và PMU 18 có những đặc thù riêng:

"Vụ án Năm Cam liên quan an ninh, trật tự xã hội. Vụ PMU 18 là tội phạm kinh tế, liên quan nhiều quan chức. Đây đều là hai vụ án lớn, nhưng tính chất của chúng khác nhau."

Thông tin đến nay cho biết ông Bùi Tiến Dũng, cựu tổng giám đốc PMU 18, đã bỏ ra ít nhất 500.000 đôla dùng cho việc hối lộ nhiều quan chức sau khi bị bắt.

Trong một diễn biến gây chú ý, người ban đầu lãnh đạo chuyên án PMU 18, Thiếu tướng Cao Ngọc Oánh, đã phải rút khỏi ban chuyên án sau khi có nghi ngờ ông dính líu tới chuyện 'chạy án'.

Ông Oánh có mặt trong một bữa ăn cùng ba quan chức cơ quan cấp bộ, mà người mời là ông Tôn Anh Dũng, biệt hiệu "Dũng Huế".

Dũng Huế sau đó đã bị bắt với cáo buộc hối lộ cơ quan chức năng trong vụ PMU 18.

Tôn Anh Dũng, mà báo chí Việt Nam nhắc đến với biệt danh Dũng 'Huế', bị cơ quan điều tra kết luận là đã cầm 30.000 đôla của ông Bùi Tiến Dũng để tìm cách chạy án.

Bữa ăn này diễn ra tại khách sạn năm sao Melia khoảng bốn, năm ngày trước khi cựu tổng giám đốc PMU 18, Bùi Tiến Dũng, bị bắt giữ.

Nghiêm trọng

Trả lời phỏng vấn của báo Tiền Phong, ông Trần Đại Hưng, Phó Trưởng ban thường trực Ban Nội chính TW, nói sau khi các bê bối ở PMU 18 vỡ lở, các nghi phạm đã chạy chọt ở cả Bộ Công an, cơ quan kiểm sát điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tối cao và những cơ quan quản lư Nhà nước.

"Tóm lại là bọn chúng chạy đến các cơ quan trực tiếp điều tra, đấu tranh chống tội phạm và cả các cơ quan không trực tiếp đấu tranh nhưng có thể có tác động đến việc điều tra vụ án."

Về trường hợp thiếu tướng Cao Ngọc Oánh, người được dự kiến sẽ trở thành Thứ trưởng Bộ Công an nhiệm kỳ tới, ông Hưng cho biết hiện chưa có kết luận chính thức.

"Hiện nay mới có lời khai của tội phạm là có chuyện gặp gỡ với đồng chí đó. Nhưng gặp gỡ để làm ǵ th́ c̣n chưa rơ, chưa cụ thể."

"CQĐT phát hiện ra mối quan hệ giữa tội phạm và cán bộ th́ dù chưa có kết luận cuối cùng, vẫn phải khẩn trương làm rơ. Đương nhiên phải tạm thời rút những người đó ra khỏi chuyên án để đảm bảo việc điều tra được khách quan, trung thực, rơ ràng."

Mới đây kết quả điều tra của Ban Nội chính TW Đảng Cộng sản Việt Nam cho biết cơ quan quản lư/ các đơn vị trong ngành giao thông là một trong 10 cơ quan bị xem là tham nhũng phổ biến nhất.

----------------------------------------------------------

Phỏng vấn Cựu trung tá Trần Anh Kim  
về bức thư góp ư gửi Bộ Chính trị

2006.04.06

Việt Hùng, phóng viên đài RFA

Góp ư cho Đại hội X đảng Cộng sản Việt Nam, ông Trần Anh Kim, cựu Trung tá quân đội nhân dân Việt Nam, nguyên Bí thư đảng ủy quân sự tỉnh Thái B́nh, một người từng nhiều năm theo đảng, bị trù dập, bị khai trừ, bị xử tù gần 2 năm chỉ v́ đă lên tiếng đấu tranh chống tham nhũng trong hàng ngũ đảng từ các cấp chính quyền. Ông vừa gửi thư góp ư cho đại hội 10 đảng CSVN.

Cựu Trung Tá Trần Anh Kim.

Trong cuộc trả lời phỏng vấn với Việt Hùng, từ Thái B́nh, ông Trần Anh Kim bày tỏ quan điểm về nội dung lá thư góp ư của ông.

Ông Trần Anh Kim: Tôi là một cán bộ chính trị, là một đảng viên suốt một đời làm công tác chính trị, làm Bí thư tỉnh uỷ. Cho đến giờ phút này tôi nhận đầy đủ chân tướng của đảng CSVN rồi.

Cho nên tôi quyết định nói cho dân tộc của tôi, nhân dân của tôi rằng tôi nhận rơ chân tướng này. Để người ta cảnh giác và đừng bị lừa như tôi nữa. Gia đ́nh tôi đă bị lừa tới 3 đời rồi, chứ không phải 1 đời đâu anh ạ.

Việt Hùng: Trong nội dung lá thư ông góp ư xây dựng Đảng mà ông gửi cho Bộ chính trị ngày 3-2 vừa rồi. Th́ cho đến hôm nay ông đă nhận được phản hồi nào chưa?

Ông Trần Anh Kim: Cho đến giờ phút này, tôi chưa hề nhận được bất kỳ một phản hồi nào. Mà chỉ có nhân dân của tôi chúc mừng tôi, trong đó có cả lực lượng rất trẻ, lực lượng sinh viên, nói rằng “hoan nghênh bác mà từ xưa đến nay chúng tôi chưa nhận được bất cứ tài liệu nào nói thật như tài liệu này. Nói thật đến trong sáng như vậy.”

Nhưng mà họ băn khoăn với tôi rằng “Bác nói thật như vậy, Bác có sợ không?”. Tôi nói rằng: “Tôi chỉ làm theo đúng Đảng dạy thôi, tức là: Nh́n thẳng vào sự thật, Đánh giá đúng sự thật, Nói rơ sự thật.” Nếu như Đảng hại tôi, th́ trứơc tiên phải hại những người dạy tôi nói thật. Sau đó rồi mới nói chuyện với tôi.

(Xin theo dơi toàn bộ cuộc phỏng vấn trong phần âm thanh bên trên)