TƯỜNG TR̀NH VỀ BẢN ÁN DẪN ĐỘ LƯ TỐNG

 

NHỮNG NGHỊCH LƯ, KHI TRÁ VÀ NGỘ NHẬN

 

                                                                   L.S.  NGUYỄN HỮU THỐNG

 

          Ngày 7-9-2006 Ṭa H́nh Sự Bangkok đă tuyên án truyền dẫn độ Lư Tống về Việt Nam để trả lời về tội “đe dọa an ninh lănh thổ ” mà Ṭa cho là một tội h́nh sự thường phạm không có tính chính trị. Đồng thời Ṭa Án cũng xác định rằng đề nghị của Chính Phủ Việt Nam đ̣i dẫn độ Lư Tống về tội “tuyên truyền chống Nhà Nước Xă Hội Chủ Nghĩa” không phải là một tội có thể dẫn độ v́ có tính chính trị.

          Vấn đề không đơn giản như vậy. Chúng ta không t́m thấy tội “đe dọa an ninh lănh thổ ” trong Bộ H́nh Luật Việt Nam, cũng như trong các Bộ H́nh Luật  trên thế giới.

          Theo quan niệm chúng tôi, Ṭa Án Thái Lan đă bị ngộ nhận v́ sự tŕnh bầy trí trá của nhà cầm quyền Hà Nội. Hơn nữa, về tương quan giữa Bộ Ngoại Giao Thái Lan và Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đă có những điều nghịch lư v́ những vi phạm giao ước.

 

NHỮNG NGHỊCH LƯ

 

          1. Hoa Kỳ và Thái Lan đă kư “Hiệp Ước Giao Giải Tù Nhân”. Theo hiệp ước này, một tù nhân Hoa Kỳ đang thụ h́nh tại Thái Lan (như trường hợp Lư Tống), do sự thương thảo của hai nước, có thể được phóng thích trước thời hạn, và sẽ được giao giải về Hoa Kỳ để tiếp tục thụ h́nh cho đến ngày măn hạn tù.

Trong vụ Lư Tống, ngày 25-12-2003 Ṭa Án Rayong phạt anh 5 năm 6 tháng tù (từ 17-11-2000 đến 17-5-2006 là măn hạn). Nguồn tin chính thức của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ cho biết, [do sự thương thảo và giao ước của hai chính phủ], Lư Tống sẽ được giao giải cho Hoa Kỳ cuối tháng 1-2006. Nghĩa là Lư Tống sẽ được Thái Lan phóng thích 4 tháng 17 ngày trước khi măn hạn tù (Văn Thư ngày 10-8-2005 của Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ tại Thái Lan gửi Lê Ngoạn).

Cho đến nay Chính Phủ Thái Lan vẫn giam giữ Lư Tống. Như vậy họ đă không thi hành giao ước và không tôn trọng Hiệp Ước Giao Giải Tù Nhân Mỹ- Thái. Nếu Lư Tống được về Mỹ  ngày 31-1-2006 th́ sẽ không có vụ dẫn độ. Rút kinh nghiệm Cuba, Chính Phủ Việt Nam sẽ không yêu cầu Hoa Kỳ dẫn độ Lư Tống về Việt Nam.

2. Cũng trong Văn Thư  ngày 10-8-2005, Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ tại Thái Lan minh thị cho biết “BộTư Pháp Thái Lan đă báo cho Chính Phủ Hoa Kỳ biết Thái Lan sẽ chỉ cứu xét đơn dẫn độ Lư Tống về Việt Nam về một tội duy nhất là “vi phạm không phận Việt Nam: “only for the charge of violating Vietnamese airspace.

Điều này đă được tái xác nhận bởi Văn Thư của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ ngày 15-3-2006 do Sở Dịch Vụ Công Dân Hoa Kỳ gửi cho Lê Ngoạn: “The Attorney General of Thailand has agreed to the extradition on one criminal count, violating Vietnamese airspace”.

3. Vậy mà Ṭa Sơ Thẩm Bangkok đă chấp thuận cho Chính Phủ Việt Nam thay đổi lập trường, để yêu cầu dẫn độ Lư Tống về 2 tội đại h́nh nghiêm trọng có tính chính trị:

          a. “Tội tuyên truyền chống nhà nước” mà h́nh phạt có thể đến 20 năm tù.

          b. “Tội đe dọa an ninh lănh tho,å ” mà ṭa án cho rằng sẽ có thể bị phạt trên một năm tù: “threatening the territorial security, the penalty carries  an imprisonment term of more than one year” (theo bản dịch của Luật Sư Worasit biện hộ cho Lư Tống)

Trong bản án ngày 7-9-2006, Ṭa Sơ Thẩm tuyên bố không cho dẫn độ Lư Tống về tội tuyên truyền chống nhà nước v́ có tính chính trị.

Tuy nhiên, Ṭa truyền dẫn độ Lư Tống v́ có hành động “đe dọa” an ninh lănh thổ Việt Nam, và cho đó là một tội h́nh sự thường phạm.

Ṭa khẳng định không cần hay biết Ṭa Aùn Việt Nam sẽ truy tố Lư Tống về tội ǵ?. Ṭa chỉ biết rằng hành động của Lư Tống là một tội đe dọa an ninh lănh thổ không có tính chính trị: “The act is an offense threatening the territorial security

4. Sau cùng, Ṭa tuyên phán rằng, nếu thủ tục dẫn độ không được hoàn thành trong ṿng 3 tháng kể từ ngày tuyên án (7-9-2006) th́ bị can sẽ được phóng thích. Trước Ṭa, ông Chánh Án giải thích rằng, lúc đó Chính Phủ Thái Lan sẽ không thể truyền dẫn độ Lư Tống, v́ bị can là một người hoạt động chính trị đối kháng. (Dường như Ṭa Án cho rằng, đến ngày tuyên án, Lư Tống chưa có tư cách là ngưới đối kháng chính trị).

 

          NHỮNG KHI TRÁ

          Qua mặt Bộ Tư Pháp Thái Lan, nhà cầm quyền Hà Nội đ̣i dẫn độ Lư Tống về Việt Nam để trả lời về các tội ghi trong Điều 81 và Điều 88 H́nh Luậtï.

          Điều 88 quy định tội tuyên truyền chống Nhà Nước mà h́nh phạt có thể đến 20 năm tù.

          Điều 81 quy định tội xâm phạm an ninh lănh thổ mà h́nh phạt có thể đến tù chung thân, (hay tử h́nh trong trường hợp có sự tái phạm nguy hiểm của Điều 49 H́nh Luật).

          Hai tội này nằm trong Chương 11 về các Tội Xâm Phạm An Ninh Quốc Gia gồm 14 tội trong 14 điều, từ Điều 78 đến Điều 91. Trong số này có ít nhất 7 tội chính trị theo thứ tự nặng nhẹ như sau:

1.     Tội phản bội tổ quốc (Điều 78)

2.     Tội phản nghịch hay hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân (Điều 79)

3.     Tội gián điệp (Điều  80).

3 tội này có h́nh phạt tới tử h́nh.

4. Tội xâm phạm an ninh lănh thổ (Điều 81) với h́nh phạt tới tù        chung thân.

5. Tội phá hoại chính sách đoàn kết (Điều 87) với h́nh phạt tới 15  năm tù.

6. Tội tuyên truyền chống nhà nước (Điều 88) với h́nh phạt tới 20 năm tù.

7. Tội trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài, nhằm chống chính quyền nhân dân (Điều 91) với h́nh phạt tới tù chung thân.

Theo Bộ Luật H́nh cũ năm 1985 (có hiệu lực đến tháng 12-1999), 7 tội chính trị nói trên nằm trong Chương I, Mục A về “Các tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia”. Riêng về tội xâm phạm an ninh lănh thổ, Điều 75 (cũ) dự liệu h́nh phạt tới tử h́nh (thay v́ tù chung thân).

Như vậy trong 14 tội xâm phạm an ninh quốc gia ghi trong Chương 11, có ít nhất 7 tội chính trị trong đó có Tội xâm phạm an ninh lănh thổ của Điều 81, và Tội tuyên truyền chống nhà nước của Điều 88.

Theo Điều 81 H́nh Luật “Người nào xâm nhập lănh thổ, có hành động làm sai lệch đường biên giới quốc gia, hoặc có hành động khác nhằm gây phương hại cho an ninh lănh thổ của nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam th́ có thể bị phạt tới tù chung thân”.

Theo tinh thần và bản văn hai Bộ H́nh Luật năm 1985 và 1999 th́ tội này có tính chính trị (hay quân sự). Lịch sử cận kim cho biết,  hồi cuối thập niên 1970, Trung Quốc đă đem nhiều sư đoàn chính quy xâm nhập lănh thổ Việt Nam, và đă tàn phá 6 tỉnh Việt Nam tại vùng biên giới. Trong thời gian này, họ đă tự tiện di chuyển những cột mốc biên giới Hoa- Việt về phía Nam để lấn chiếm khoảng 800 km2 lănh thổ Việt Nam và đăø      “ làm sai lệch đường biên giới của Việt Nam”. Các hoạt động này cấu thành tội xâm phạm an ninh lănh thổ Việt Nam của Điều 81 H́nh Luật.

Do đó, tội này không thể gây ra do hành động lẻ loi của một cá nhân. Phải có sự chủ động qui mô của những đoàn quân vơ trang mới có thể xâm phạm lấn chiếm lănh thổ, lănh hải hay các hải đảo của quốc gia kế cận.

Một ḿnh Lư Tống không thể phạm tội này, máy bay của anh chỉ có một động cơ và không trang bị vơ khí.

 

Về mặt pháp lư chúng ta phải phân biệt giữa hành vi và tội trạng. Hành vi sát nhân có thể không cấu thành tội cố sát, như trường hợp cảnh sát bắn hạ một tên cướp có vơ khí.

Cho nên muốn cấu thành tội h́nh sự, ngoài hành vi phạm pháp c̣n phải có ư định phạm pháp và hậu quả có thể xảy ra do hành động phạm pháp. Do đó, trái với lập luận của Ṭa Sơ Thẩm Bangkok, hành vi (act) không có nghĩa là tội trạng (offense).

Trong hiện vụ, Lư Tống không bao giờ có ư định xâm phạm lấn chiếm hay làm sai lệch đường biên giới quốc gia. Anh chỉ sử dụng chiếc phi cơ tí hon để rải truyền đơn trên không phận Saigon, kêu gọi dân chúng tham gia đông đảo cuộc biểu t́nh tuần hành ngày 17-11-2000 nhân dịp Tổng Thống Bill Clinton công du tại Saigon. Hành động này không thể gây hậu quả làm sai lệch đường biên giới quốc gia của Điều 81 H́nh Luật.

 

 

 

Nói tóm lại:

1.           Lư Tống không phạm tội vi phạm an ninh lănh thổ Việt Nam trong thời gian ngắn ngủi 17 phút rải truyền đơn trên không phận Saigon.

            2.    Dầu sao tội này không thể là một tội h́nh sự thường phạm, mà là một tội chính trị.

            Luật Dẫn Độ Thái Lan năm 1929 không cho phép dẫn độ về các tội chính trị (Điều 12). Hiệp Ước Dẫn Độ năm 1983 giữa Hoa Kỳ và Thái lan không cho phép dẫn độ về các tội chính trị, hay v́ mục đích chính trị.(Điều 3)

 

TỪ KHI TRÁ ĐẾN NGỘ NHẬN

 

1. Ngộ nhận về danh xưng

Khi viện dẫn Điều 81 H́nh Luật, thay v́ nói rơ “tội xâm phạm an ninh lănh thổ” với h́nh phạt tới tù chung thân, th́ Công Tố Viện chỉ nói mập mờ rằng tội này sẽ bị phạt trên 1 năm tù.

          Luận điệu này đă khiến mọi người hiểu lầm rằng đây chỉ là tội “đe dọa” an ninh lănh thổ ( threatening the territorial security), chứ không phải tội xâm phạm an ninh lănh thổ (violating the territorial security).

          Thật ra, không có tội nào gọi là tội đe dọa an ninh lănh thổ. Thông thường trong trường hợp này, đe dọa chưa cấu thành tội h́nh sự.

          Xin đơn cử một trường hợp đơn giản về tội xâm phạm gia cư (tres- passing). Có 3 tŕnh tự của sự phạm pháp:

a.     Đương sự đe dọa sẽ xâm nhập gia cư (threat).

b.     Đương sự toan xâm phạm gia cư (attempt), nhưng v́ lư do ngoài ư muốn đă phải bỏ ư định này (như khi thấy cảnh sát).

c.      Đương sự thật sự xâm phạm gia cư bất hợp pháp (violation).

Thông thường ṭa án chỉ phạt tội xâm phạm gia cư hay tội toan xâm phạm gia cư, chứ không phạt sự đe dọa xâm nhập gia cư.

Công tố viện đă theo quan điểm của nhà cầm quyền Hà Nội khiến ṭa án hiểu lầm và dùng chữ đe dọa an ninh lănh thổ (thay v́ xâm phạm an ninh lănh thổ). Và mọi người ngộ nhận rằng đây chỉ là một  tội nhẹ với h́nh phạt từ 1 năm đến 2 năm tù.

 

 

2. Ngộ nhận giữa hành vi và tội trạng

Khi  bị cáo khai rằng anh c̣n có thể bị truy tố về các “tội vi phạm các quy định hàng không”, Ṭa Sơ Thẩm khẳng định rằng Ṭa không cần hay biết Ṭa Án Việt Nam sẽ truy tố bị cáo về tội ǵ?. Ṭa chỉ biết rằng hành động của Lư Tống là một tội đe dọa an ninh lănh thổ Việt Nam, và cho đó không phải là một tội chính trị. Đây là sự lầm lẫn nghiêm trọng giữa hành vi và tội trạng.

Hành vi bay vào lănh thổ hay không phận Việt Nam để rải truyền đơn của Lư Tống tại Saigon không cấu thành tội xâm phạm an ninh lănh thổ. V́ đương sự chỉ có ư định kêu gọi đồng bào tham gia đông đảo cuộc biểu t́nh tuần hành tại Sàigon ngày 17-11-2000 với sự chứng minh của Tổng Thống Clinton, để đấu tranh đ̣i thay thế chế độ độc tài đảng trị bằng chế độ dân chủ pháp trị. V́ không có yếu tố tinh thần (ư định xâm phạm an ninh lănh thổ) nên tội trạng không cấu thành. Trên thực tế, một ḿnh Lư Tống với chiếc máy bay 1 động cơ không có vơ khí, không thể nào gây hậu quả làm sai lệch đường biên giới quốc gia như Trung Quốc đă làm năm 1979.

Dầu hành vi của Lư Tống có cấu thành tội “vi phạm không phận quốc gia” (violation of national airspace) th́ tội này đă được Ṭa Án Rayong xử rồi, và bị can đă thi  hành  xong h́nh phạt 4 tháng tù. Chiếu nguyên tắc Nhất Sự Bất Tái Cứu, một tội không thể đem xét xử hai lần.  Do đó Ṭa không có quyền cho dẫn độ Lư Tống về tội vi phạm không phận quốùc gia. Hiệp Ước Dẫn Độ Mỹ – Thái năm 1983 cũng quy định như vậy. (Điều 5) 

Tại Hoa Kỳ đây là tội “vi phạm không phận quốc pḥng” (violation of national defense airspace), một tội tiểu h́nh chỉ bị phạt vạ hay phạt tù tối đa là một năm (Điều 46307 Bộ H́nh Luật Liên Bang Hoa Kỳ).

Với tội tiểu h́nh không thể dẫn độ. Phải là những tội đại h́nh nghiêm trọng như các tội bạo hành (cố sát, đả thương trí mạng, cướp ngân hàng, phá hoại đường xá, cầu cống, dinh thự v...v...); hay những tội chống xă hội (như in giấy bạc giả, tham nhũng, hối mại quyền thế, biển thủ công quỹ v...v...); hay các tội chống nhân loại (như buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ và thiếu nhi để  làm nô lệ t́nh dục v...v...).

 

3. Ṭa không áp dụng nghiêm chỉnh Luật Dẫn Độ Thái Lan.

a.     Chiếu Điều 12 Luật Dẫn Độ 1929 (Phật Lịch 2472), ṭa án chỉ được quyền cho dẫn độ khi có đủ bằng chứng để kết tội bị cáo nếu tội này xảy ra trên lănh thổ Thái Lan.

Như vậy, Ṭa Án Thái Lan phải căn cứ vào Luật Thái Lan để cứu xét xem việc Lư Tống dùng máy bay rải truyền đơn (trên không phận Thái Lan) có cấu thành tội Xâm Phạm An Ninh Lănh Thổ Thái Lan hay không, và có làm “sai lệch đường biên giới Thái Lan” hay không?

b.     Trong mọi trường hợp, ṭa không thể căn cứ vào hành vi để quyết định việc dẫn độ, mà phải căn cứ vào tội trạng (offense). Bản án sơ thẩm đă phạm sai lầm này khi khẳng định rằng Ṭa không cần biết đó là tội ǵ, chỉ căn cứ vào hành vi (act) đe dọa an ninh lănh thổ của bị can để tuyên án cho dẫn độ.

c.      Thái Lan không chủ trương dẫn độ các công dân của ḿnh nếu không có hiệp ước dẫn độ. Nghĩa là không một công dân Thái Lan nào có thể bị dẫn độ qua Việt Nam, v́ Việt Nam không kư hiệp ước dẫn độ với Thái Lan. Do Hiệp Ước Dẫn Độ Mỹ- Thái 1983, trên b́nh diện quốc gia, giữa Hoa Kỳ và Thái Lan có sự hợp tác và hỗ tương. Trên b́nh diện người dân, về mặt dẫn độ, các công dân Thái Lan và công dân Hoa Kỳ cùng có quyền b́nh đẳng được luật pháp bảo vệ. V́ Việt Nam không  kư hiệp ước dẫn độ với Thái Lan, nên Lư Tống, một  công dân Hoa Kỳ cũng  được b́nh đẳng như công dân Thái Lan và không thể bị dẫn độ về Việt Nam.

d.     Trong trường hợp không có hiệp ước dẫn độ, Thái Lan vẫn có thể dẫn độ các ngoại kiều khi có quy chế hỗ tương với quốc gia yêu cầu dẫn độ. Hiện nay, Thái Lan chỉ thiết lập quy chế hỗ tương với 5 quốc gia Âu Châu là: Pháp, Đức, Ư, Áo, và Na Uy. Giữa Thái Lan và Việt Nam không có quy chế hỗ tương này.

e.     Chiếu Điều 3 Hiệp Ước Dẫn Độ Mỹ- Thái năm 1983, không được dẫn độ khi tội trạng có tính chính trị (political offense)hay quân sự (military offense); hay nhằm những mục đích chính trị (political purposes).

f.       Rải tuyền đơn chống chính phủ là một hành động chính trị nên tội trạng, nếu có, cũng sẽ là tội chính trị không thể dẫn độ. Huống chi hành vi rải truyền đơn của Lư Tống tại Sàig̣n kêu gọi đồng bào đứng lên đấu tranh giải thể cộng sản cũng giống như hành vi của Karl Marx khi công bố tại Luân Đôn bản Tuyên Ngôn Cộng Sản (hồi giữa Thế Kỷ 19) kêu gọi vô sản thế giới đứng lên đấu tranh vơ trang để lật đổ chế độ tư bản. Đây chỉ là việc hành sử quyền tự do tư tưởng  và tự do phát biểu quan điểm được Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền và Công Ước Quốc Tế về Những Quyền Dân Sự và Chính Trị Liên Hiệp Quốc thừa nhận trong Điều 19. Hành vi này không cấu thành một tội h́nh sự nào. Nếu không có tội th́ không có dẫn độ.

Năm 1992, Lư Tống cũng dùng máy bay rải truyền đơn trên không phận Sàig̣n, hô hào dân chúng nổi dậy lật đổ chế độ độc tài cộng sản. Anh bị kết án 20 năm tù. Nay anh lại dùng máy bay rải truyền đơn chống chính phủ một lần nữa.  Do đó nhà cầm quyền Hà Nội đ̣i dẫn độ anh để trả thù nghĩa là nhằm mục đích chính trị.

Nếu chẳng may bị Ṭa Án Việt Nam xét xử về tội xâm phạm an ninh lănh thổ, rất có thể Lư Tống sẽ bị phạt tù chung thân. Và v́ anh đă có tiền án 20 năm tù về một tội nghiêm trọng do cố ư (tội cưỡng đoạt máy bay) anh sẽ bị coi là kẻ tái phạm nguy hiểm của Điều 49 H́nh Luật và h́nh phạt có thể đến tử h́nh. Đó là một h́nh phạt quá độc ác và vô nhân đạo không tương xứng với tội danh vi phạm không phận quốc gia, một tội tiểu h́nh theo Luật Hoa Kỳ. Về tội này anh chỉ bị Ṭa Án địa phương Rayong phạt 4 tháng tù. Nếu đem xét xử một lần nữa là vi phạm Nguyên Tắc Nhất Sự Bất Tái Cứu.

 

Chính Phủ Hà Nội cam kết với Thái Lan rằng Lư Tống sẽ không bị truy tố hay kết án về một tội chính trị. Thực ra người cộng sản quan niệm tội xâm phạm an ninh lănh thổ (Điều 81) cũng như tội phản nghịch hay hoạt động nhằm lật đổ chính quyền (Điều 79) chỉ là những tội h́nh sự thường phạm không có tính chính trị.

Năm 1992, sau vụ cưỡng đoạt máy bay Air Vietnam, thoạt đầu Lư Tống bị truy tố về tội phản nghịch hay hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân, tương tự như vụ Bác Sĩ Nguyễn Đan Quế công bố bản Tuyên Ngôn của Cao Trào Nhân Bản đ̣i thực thi quyền dân tộc tự quyết. Năm 1991, Bác Sĩ Quế cũng bị kết án 20 năm tù. Về vụ này Hội Ân Xá Quốc Tế đă đệ đơn khiếu tố Chính Phủ Hà Nội đă giam giữ độc đoán Bác Sĩ Quế. Trong bài Biện Minh trả lời Liên Hiệp Quốc, nhà cầm quyền Hà Nội cho rằng Bác Sĩ Quế không bị giam giữ độc đoán và cũng không có tư cách là một tù nhân chính trị.

Như vậy, theo quan niệm của người cộng sản những tội ghi trong Chương 11 về Các Tội Xâm Phạm An Ninh Quốc Gia như phản quốc, phản nghịch, gián điệp, xâm phạm an ninh lănh thổ, phá hoại chính sách đoàn kết, tuyên truyền chống nhà nước hay trốn đi nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân không phải là những tội chính trị mà chỉ là những tội h́nh sự thường phạm.

Theo quan niệm không thay đổi của Chính Phủ Hà Nội, tại Việt Nam không có các tù nhân chính trị và cũng không có các tội phạm chính trị, kể cả tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân (phản nghịch), và tội xâm phạm an ninh lănh thổ.

 

Trở lại vụ án dẫn độ Lư Tống, Điều 12  Luật Dẫn Độ Thái Lan năm 1929 (Phật Lịch 2472) quy định rằng:

a)                 Ṭa án phải xác định tội danh (offense) chứ không thể căn cứ  vào hành vi (act).

b)                Không thể dẫn độ về các tội danh có tính chính trị (offense of political character).

c)                 Muốn  tuyên án dẫn độ, ṭa án phải có đầy đủ bằng chứng để kết án bị can và phải căn cứ vào luật pháp Thái Lan và coi tội danh đó có thể bị tuyên phạt hay không chiếu theo thủ tục và luật pháp Thái Lan.

Nghĩa là trước khi cho phép dẫn độ Lư Tống về tội xâm phạm an ninh lănh thổ, Ṭa Án Thái Lan phải diều tra và cứu xét coi hành vi của Lư Tống dùng máy bay rải truyền đơn có cấu thành tội xâm phạm an ninh lănh thổ hay không, trong giả thuyết vụ này xảy ra tại Thái Lan.

Theo quan niệm của Ủy Ban Luật Gia th́ hành động vi phạm không phận Thái Lan để rải truyền đơn tại Bangkok hay tại Tây Nam Thái Lan không cấu thành tội xâm phạm an ninh lănh thổ Thái Lan.

Tại Việt Nam cũng vậy. Chiếu Điều 81 H́nh Luật, sẽ phạm tội xâm phạm an ninh lănh thổ, “người nào xâm nhập lănh thổ [trên đất liền, biển cả hay không phận] và có hành động làm sai lệch đường biên giới quốc gia hoặc có những hành động khác nhằm phá hoại an ninh lănh thổ quốc gia”.

V́ Lư Tống không có hành động và cũng không có ư định xâm phạm hay phá hoại an ninh lănh thổ Việt Nam nên tội tạng không cấu thành. Vả lại, với chiếc máy bay một động cơ không trang bị vơ khí, một ḿnh Lư Tống, đơn thương độc mă, không thể làm sai lệch biên giới Việt Nam, hay phá hoại an ninh lănh thổ Việt Nam.

Cũng như Bác Sĩ Nguyễn Đan Quế đă bị kết án 20 năm tù oan uổng về tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân của Điều 79 bằng cách công bố một Bản Tuyên Ngôn đ̣i quyền dân tộc tự quyết, Lư Tống cũng đă bị Ṭa Sơ Thẩm Bangkok dẫn độ về Việt Nam về tội xâm phạm an ninh lănh thổ của Điều 81 bằng cách rải truyền đơn đ̣i giải thể chế độ cộng sản để thiết lập chế độ dân chủ. Về vụ rải truyền đơn tại Sàig̣n năm 1992, Lư Tống đă bị kết án 20 năm tù. Lần này nếu chẳng may bị dẫn độ về Việt Nam, Ṭa Án sẽ dành cho anh một bản án nặng hơn từ 20 năm tù đến tù chung thân hay tử h́nh v́ có trường hợp tái phạm nguy hiểm.

Trong vụ này, trách nhiệm thuộc về Ṭa Phúc Thẩm Thái Lan và Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ.

 

Chúng tôi sẽ làm Lư Nghị trước Ṭa Phúc Thẩm và sẽ gửi Thông Tri để báo động và cảnh giác Bộ Ngoại Giao.

           

                                                Luật Sư Nguyễn Hữu Thống

                                                              27-9-2006