Bản Tin Dân Chủ
Liên Minh Dân Chủ Việt Nam thực hiện
 

Số 3

Ch Tch sáng lp

Gs Nguyn Ngc Huy 

 

Ch Tch đương nhim

Ông Nguyễn Văn Thiện

 

Trong S Này

  • Đằng sau chuyến công du của TT Bush

  • Viễn tượng chính trị Việt Nam trong mười năm tới

  • Nhân ngày lễ Tạ Ơn

  • Nguy cơ và sự thức tỉnh

  • ĐI XE Đ̉ – ĐI XE ÔM

  • Links

     

     

    lmdcvn@lmdcvn.org

    bantindanchu@lmdcvn.net

     

     

    Điểm Nóng Thời Cuộc

     

    Đằng sau chuyến công du của TT Bush và  CT Hồ Cẩm Đào
    Mở đầu cuộc chiến tranh dành ảnh hưởng quốc tế ?
    Hà Nội đứng trước ngă ba đường ?

     

    Chỉ cần nh́n lại nội trong hai tháng vừa qua sẽ thấy một biến chuyển quốc tế vô cùng đáng chú ư . Đó là TT Bush và CT Hồ Cẩm Đào đă đua nhau thực hiện các chuyến công du quốc tế . Chưa bao giờ cấp lănh đạo Hoa Kỳ và Trung Cộng đă công khai ra mặt đối đầu qua sư kiện công du vận động ngoại giao tranh dành ảnh hưởng quốc tế như đă xảy ra trong thời gian qua . Dư âm hậu trường các cuộc công du đó như thế nào , nhứt là sự kiện ông Hồ Cẩm Đào chính thức đến thăm viếng Việt Nam trong tư cách cầm đầu Trung Cộng ? 

    1. Mở đầu cuộc chiến tranh dành ảnh hưởng quốc tế ?

    Tín hiệu này thực rơ ràng xuyên qua tiến tŕnh thâu tóm quyền lực của Hồ Cẩm Đào từ tay Giang Trạch Dân .
    Bắt đầu từng bước một , chậm nhưng chắc . Vào ngày 15 tháng 11 năm 2002 Hồ Cẩm Đào nắm chức Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản , kế tiếp năm sau vào ngày 15 tháng 3 lấy chức Chủ Tịch Nhà Nước và cuối cùng vào năm ngoái đoạt chức Chủ Tịch Quân Ủy Trung Ương . Trong 3 năm tranh quyền đó , Hồ Cẩm Đào lo đối phó với phe cánh Giang Trạch Dân nên không dám đi công du dài xa khỏi Bắc Kinh v́ sợ bị đảo chính cung đ́nh như đă xảy ra rất nhiều lần trong lịch sử Trung Hoa . Điển h́nh là trong thời Tam Quốc Chí  có vụ Tào Sảng ham vui đi săn bắn rời khỏi cung đ́nh nên bị cha con Tư Mă Ư chớp thời cơ lật đổ chiếm mất quyền hành .
    Khi nắm vững được quyền lực rồi , Hồ Cẩm Đào rảnh tay thực hiện chính sách đối ngoại mới thể hiện qua những chuyến công du liên tiếp tại nhiều quốc gia . Trong đó có Việt Nam và Âu Châu  vào tháng 11 vừa qua . Điều này rơ ràng là muốn tranh dành ảnh hưởng quốc tế với Hoa Kỳ . V́ vậy TT Bush - mặc dù trước đây đă cho Nữ Ngoại Trưởng Rice đi du thuyết tại các quốc gia láng giềng của Trung Cộng - bây giờ cũng phải đích thân làm nhiều chuyến công du " trả đũa " tại vùng Nam Mỹ và Đông Á . 

    2. Qua chính sách mới Hồ Cẩm Đào muốn ǵ ?

    Xét lại toàn bộ chính sách đối ngoại của Trung Cộng từ lúc thành lập vào năm 1949 sẽ cho thấy có sự chuyển hướng rất quan trọng .
    Thực vậy trong thời gian đầu , Mao Trạch Đông phải lơ là chánh sách đối ngoại v́ trong nội bộ lănh đạo xảy ra tranh chấp dữ dội . Vừa nắm được quyền , Mao Trạch Đông t́m cách thanh trừng đám đàn em có tham vọng . Trong đó có Đặng Tiểu B́nh . Nhưng rút cuộc Mao Trạch Đông lại bị đàn em thân tín Lưu Thiếu Kỳ cướp quyền đẩy vào thế " ngồi chơi xơi nước " . Nhờ có Lâm Bưu tiếp tay huy động lực lượng ngoài đảng - dưới danh nghĩa vệ binh đỏ - làm cuộc cách mạnh văn hóa lật ngược được thế cờ , Mao Trạch Đông giết chết Lưu Thiếu Kỳ một cách dă man và sau đó trở tay triệt hạ luôn Lâm Bưu . Vào thời gian cuối đời , Mao Trạch Đông bừng tỉnh cho mở cửa lập bang giao với Hoa Kỳ để vừa đối phó với hiểm họa Liên Xô mà lại thực hiện được chánh sách 4 hiện đại hóa của Chu Ân Lai nhằm canh tân đất nước .
    Nắm được quyền lực vào năm 1976 Đặng Tiểu B́nh chủ trương chính sách ngoại giao thực tiển . Trọng tâm là dùng Hoa Kỳ để đối phó chống Liên Xô và Hà Nội với hậu ư là mong được trợ giúp về tư bản và khoa học kỹ thuật từ phía Hoa Kỳ và đồng minh . Suốt thời Đặng Tiểu B́nh và Giang Trạch Dân luôn luôn theo đuổi chính sách ngoại giao " tránh xung đột với Hoa Kỳ để có th́ giờ nổ lực canh tân đất nước " , bởi v́ họ tự biết Trung Công c̣n quá nghèo và thua xa so sánh với đời sống các nước Tây Phương . Nhận định này thực tế rất đúng , v́ tính ra b́nh quân trên đầu người th́ tổng sản lượng nội địa của Trung Cộng chưa bằng một phần mười so sánh với bất cứ một quốc gia dân chủ tiền tiến .
    Nhưng khi được thực quyền , Hồ Cẩm Đào đă có một chính sách đối ngoại mới . Với trọng tâm " đánh bóng " vai tṛ - thay thế Liên Xô - làm  cường quốc đứng thứ nh́ trên thế giới để cạnh tranh và đối đầu cùng siêu cường số 1 Hoa Kỳ . Trong thời gian qua , dư luận quốc tế ngạc nhiên với những lời lẽ đe dọa công khai từ cấp lănh đạo Bắc Kinh đối với Hoa Kỳ . Kể cả sẵn sàng dùng vơ lực và dự định trong tương lai đủ sức lập dàn hỏa tiển tầm xa mang đầu đạn bom nguyên tử bắn đến các thành phố Mỹ . Thái độ hung hăng cao ngạo này chưa hề xảy ra dưới thời Đặng Tiểu B́nh và Giang Trạch Dân .
    Sự kiện quan trọng đó cho thấy Hồ Cẩm Đào có rất nhiều tham vọng và muốn thực hiện giấc mơ làm bá chủ thiên hạ . Chẳng khác nào các hoàng đế Trung Hoa thủa xưa luôn tự xưng là " Thiên Tử " muốn chi phối rồi nuốt trọn các nước láng giềng . V́ vậy Hà Nội cũng như giới sĩ phu trong và ngoài nước có trách nhiệm với tổ quốc Việt Nam phải vô cùng thận trọng để tránh tranh chấp ruột thịt lâm vào cảnh " c̣ ngao tranh mồi ngư ông đắc lợi " làm đất nước mất chủ quyền vào tay ngoại bang . 

    3. Hoa Kỳ phản ứng ra sao ?

    Nh́n lại lịch sử cho thấy chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ rất thực tế và viễn kiến . Thực vậy từ một quốc gia tầm thường trước Đệ Nhất Thế Chiến , đóng vai tṛ cường quốc quan trọng trong Đệ Nhị Thế Chiến , chuyển ḿnh thành siêu cường dẫn đầu Tây Phương trong Chiến Tranh Lạnh và ngày nay trở thành siêu cường duy nhất trên thế giới . Được vây cũng là nhờ Hoa Kỳ biết tận dụng thể chế dân chủ tự do thực sự , khai thác kéo dài hai cuộc thế chiến làm phá nát nội lực các cường quốc Anh Pháp Đức Ư Nhật và thu hút nhân tài đem tư bản khắp nơi về tập trung ở Mỹ . Cho nên ư đồ của Đặng Tiểu B́nh và tham vọng của Hồ Cẩm Đào chắc chắn không thoát khỏi cặp mắt của Hoa Thịnh Đốn .
    Sự gia tăng dữ dội về ngân sách quốc pḥng và kế hoạch kiểm soát nguồn năng lượng dầu lửa khí đốt của Trung Cộng đă báo động khiến cho Hoa Thịnh Đốn áp dụng một chính sách đối phó mới .
    Trước hết , Hoa Kỳ ngăn cấm Trung Cộng mua lại các đại công ty Mỹ có tính cách chiến lược và dự định giới hạn các du học sinh Trung Cộng không được phép làm nghiên cứu trong những lănh vực tối quan trọng . Kế đến Hoa Kỳ thành lập ṿng đai ngăn chặn sự phát triển kinh tế và quân sự của Bắc Kinh dựa theo mô thức trước đây đă đối phó hữu hiệu với Liên Xô . Điển h́nh là làm áp lực phản đối ư muốn của Tây Âu muốn bán lại vơ khí tối tân cho Trung Cộng .
    Sau hết để có thêm đồng minh mới , Hoa Kỳ thay đổ́ băi bỏ thái độ thiếu thiện cảm và thù nghịch đối với một số quốc gia láng giềng của Trung Cộng . Rơ ràng hơn cả là đối với Ấn Độ , Nam Dương và nhứt là đối với Hà Nội .  

    4.  Tổng Thống Bush muốn ǵ qua chuyến công du Đông Á  ?

    Nhân dịp tham dự Hội Nghị Thượng Đỉnh APEC vào trung tuần tháng 11 , TT Bush thực hiện những chuyến công du đáng chú ư tại Nhựt , Nam Hàn , Trung cộng và nhứt là Mông Cổ . Tín hiệu rơ rệt mà TT Bush muốn đưa ra là nhằm trấn an các quốc gia trong vùng trước sự bành trướng thế lực dữ dội của Trung Cộng . Tại Đông Kinh , TT Bush xác định Nhật Bản là đồng minh đứng đầu của Hoa Kỳ tại Á Châu . Chuyến viếng thăm xứ dân chủ Mông Cổ của TT Bush có dụng ư " tâm lư chiến " là ngay từ sát biên giới Trung Cộng tấn công vào thể chế độc tài tại Bắc Kinh . Ông không quên ca ngợi Đài Loan qua chính sách dân chủ hóa của Cố Tổng Thống Tưởng Kinh Quốc từ năm 1987 đă can đảm băi bỏ thể chế độc tài đảng trị . Ngay tại Bắc Kinh , vợ chồng TT Bush bất ngờ đi dự lễ ở nhà thờ tin lành Gangwashi và cố t́nh viết vào sổ lưu niệm ḍng chữ đầy ư nghĩa tế nhị  : "Mong Đức Chúa phù hộ cho người Thiên Chúa Giáo ở Trung Quốc " .  

    5.  Hà Nội đứng trước ngă ba đường ?

    Hồ Cẩm Đào vừa viếng thăm Hà Nội và TT Bush cũng hứa sẽ tham dự Hội Nghị Thượng Đỉnh APEC tại Việt Nam trong năm tới . Vị trí chiến lược về kinh tế và quân sự của Việt Nam trước nay đều được các cường quốc để ư và mong muốn có ảnh hưởng . Sau 30 năm chủ trương buông trôi tiêu cực đối với t́nh h́nh VN , hiện nay chỉ trong thời gian ngắn ngủi Hoa Kỳ đă bắt đầu thay đổi chính sách trở nên rất tích cực đối với vấn đề VN . T́nh thế mới đầy phức tạp pha trộn lẫn lộn nỗi lo âu và niềm vui mừng cho số phận quê hương VN trong tương lai .
    - Lo âu bởi lẽ Trung Cộng cùng Hoa Kỳ sẽ tranh dành nhau ảnh hưởng trên đất nước Việt Nam và từ đó sẽ phát sanh phe phái thân Tầu thân Mỹ xung đột lẫn nhau . Bài học đau thương trước mắt về cuộc chiến tranh ruột thịt tương tàn trước đây đưa tới hậu quả đă khiến miền Nam bị Hoa Kỳ chỉ huy và Trung Cộng có cơ hội nhập Việt thao túng đất nước VN .
    - Vui mừng bởi lẽ với sự hiện diện của Hoa Kỳ tại VN , Trung Cộng không c̣n độc quyền tung hoành và như vậy không dám hành động thô bỉ trắng trợn như trước đây đă xâm chiếm lănh địa lănh hải của VN .
    Nhưng về lâu về dài , sự tranh dành của 2 cường quốc chỉ đem hại cho đất nước .

    V́ thế Hà Nội phải sáng suốt :
    - Mở cửa ngoại giao rộng răi cho tất cả mọi quốc gia có thể vào VN để cân bằng thế lực của nhau .
    - Không cho các cường quốc lập căn cứ quân sự trên lănh
    thổ
    - Cho sinh viên đi du học tại các quốc gia Âu Mỹ tiến bộ để đào tạo hàng ngũ có khả năng phụng sự đất nước trong tương lai , như Trung Cộng đă và đang theo đuổi .
    - Gửi thanh niên huấn luyện quân sự tại Hoa Kỳ để theo kịp thời đại điện tử có đủ kiến thức chuẩn bị pḥng thủ bảo vệ đất nước chống chiến tranh xâm lăng .

    Ngoài ra để tránh nội chiến hoặc sự chống đối liên tục làm chia rẽ dân tộc mất nội lực , Hà Nội nên học kinh nghiệm cải cách chính trị thành công từ các quốc gia không dân chủ như Tây Ban Nha ( phát xít ) , Nam Hàn ( quân phiệt ) , Đài Loan ( độc tài đảng trị ) hoặc Hung Gia Lợi ( cộng sản ) . Những chính quyền độc tài đó can đảm sáng suốt đi từng bước vững chắc cải cách biến đất nước thành dân chủ thực sự , vừa làm dân chúng sống hạnh phúc ấm no và vừa " hạ cánh an toàn " cho bản thân gia đ́nh cũng như cho toàn đảng . 

    Trần Huỳnh Nguyễn

    Viễn tượng chính trị Việt Nam trong mười năm tới

     

    * Dương Thái Sơn

     

    Xung đột Quốc Cộng đă để lại cho đất nước nhiều đổ vỡ, cả hai bên đều mang nhiều thương tích trầm trọng, từ vật chất đến tinh thần và tâm t́nh dân tộc. Nhiệm vụ của thế hệ mới là phải hàn gắn lại những đổ vỡ đó, và hơn thế nữa c̣n phải kiến tạo con đường mới không c̣n mang hệ lụy của một thời kỳ đầy sụp đổ. Câu hỏi đặt ra hiện nay cho những người mang nặng ưu tư về tiền đồ xứ sở vẫn là: "Sau khi tranh chấp Quốc Cộng qua rồi, rốt ráo tương lai chính trị Việt Nam sẽ như thế nào?" Câu hỏi này đă có người đặt ra từ hai thập niên trước.

     

    1/- Ư nghĩa của một câu chuyện năm xưa (1986).

    Năm 1986, GS Nguyễn Ngọc Huy đến thăm và sinh hoạt cùng một số chiến hữu tại quận Brooklyn, thành phố New York, đến tối khi đa số các chiến hữu đă ra về, c̣n lại bốn người hầu chuyện cùng GS Huy.

    Lúc đó một môn đệ trẻ tuổi hỏi:

    - Thưa Thầy, xin Thầy cho biết sau khi cuộc tranh chấp Quốc-Cộng qua rồi, rốt ráo tương lai chính trị của Việt nam sẽ như thế nào?

    Một ngời sáng linh động hiện lên khuôn mặt, GS Huy mỉm cười đứng dậy nói:

    - Chú xem tôi cho kỹ đây.

    Giáo sư vừa đặt chân bước đi vừa nói:

    - Giống như một người đi bộ, đặt chân trái tới trước, rồi lại tới chân phải, rồi tới chân trái ... cứ như thế mà nước Việt Nam tiến tới.

    Nói xong giáo sư ngồi xuống nh́n môn đệ:

    - Chú đă hiểu chưa? Chưa hiểu hả? . .. Giống như nước Mỹ hết Cộng ḥa tới Dân chủ, hết Dân chủ tới Cộng ḥa. Chú đă hiểu chưa? Cộng ḥa lo cho nước mạnh, Dân chủ lo cho dân giàu. Chú đă hiểu chưa?

    Thế rồi giáo sư im lặng, không nói thêm ǵ nữa.

     

    GS Nguyễn Ngọc Huy đă trả lời câu hỏi bằng một cử chỉ thay v́ bằng lời nói giải thích đầu đuôi. V́ vậy, người viết xin mượn một danh từ của Thiền Đạo để gọi sự giải thích này là một "công án" giống như sự giải thích b¢ng tr¿c giác của các thiền sư vậy.

    Câu chuyện này đă đúc kết một viễn tượng chính trị của Việt Nam mà bây giờ, hai thập niên sau, đang có nhiều triển vọng trở thành hiện thực. Theo đó, rốt ráo rồi sinh hoạt chính trị của nước Việt Nam sẽ c̣n hai xu hướng: xu hướng dân chủ tự do và xu hướng dân chủ xă hội. Một xu hướng bênh vực lư tưởng tự do và nhân quyền của con người, và xu hướng kia th́ bênh vực lư tưởng công bằng xă hội của đa số người nghèo và yếu kém.

     

    A)- Xu hướng dân chủ tự do.

    Xu hướng này sẽ họp tập những thành phần thuộc phe chủ trương tự do và nhân quyền là yếu tính của con người, và phải cố tranh đấu để bảo vệ sự tự do ấy càng nhiều càng tốt. Nhưng khi các quyền tự do được nới rộng th́ các thành phần có thế lực sẽ là những người được hưởng nhiều tự do hơn những thành phần yếu kém, do đó lâu ngày sẽ tạo ra khoảng cách bất công xă hội. Thí dụ, mở rộng quyền tự do đi lại, người giàu có sắm được xe hơi hoặc mua vé máy bay để xuất ngoại dễ dàng; trong khi người nghèo không có tiền sắm xe hơi, không mua nỗi vé máy bay, phương tiện di chuyển chỉ là chiếc xe đạp, quanh năm họ chỉ đi quanh quẩn trong làng, trong huyện, như vậy tự do đi lại có nghĩa ǵ đối với họ; nó chỉ ưu đăi và phục vụ người giàu có, có thế lực mà thôi. Các quyền tự do khác như tự do báo chí, tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh, v.v. .. cũng vậy thôi.

    Tuy nhiên, các thế lực mạnh trong xă hội, dù muốn dù không, sẽ là thành phần đẩy mạnh sự phát triển quốc gia, nhất là phát triển kinh tế. Bởi họ là những thành phần có thế lực, tất nhiên là họ có đủ cơ hội để có một tŕnh độ học thức cao, có phương tiện để học hỏi trong mọi ngành họ muốn ở tŕnh độ cao, họ có vốn liếng để đầu tư, có phương tiện để thực hiện những dự án phát triển một cách dễ dàng hơn những người nghèo.

     

    B)- Xu hướng dân chủ xă hội.

    Tuy giới tài phiệt có thế lực trong quốc gia đóng góp công của họ trong sự vận hành phát triển đất nước để có thể cạnh tranh với các nước khác trên trường quốc tế, nhưng nếu họ ở thế cầm quyền lâu dài sẽ tạo ra nhiều bất công xă hội, v́ các quyền tự do công nhận trên giấy tờ chỉ ưu đăi những người có thế lực hơn là nghèo khó. Giới công nhân, nông dân cũng là những thành phần sản xuất đóng góp sức lao động của họ vào sự phát triển quốc gia, nhưng họ sẽ bị giới thế lực tài phiệt bóc lột, khoảng cách giàu nghèo trong xă hội sẽ càng ngày càng xa hơn, và các quyền tự do trở thành mai mỉa đối với người nghèo v́ họ không có phương tiện để được hưởng tự do như đă nói ở trên. (Tự do cư trú trở thành tự do chết đói dưới gầm cầu, tự do đi lại nhưng chẳng bao giờ có tiền để đi đâu, v.v. ..)

    Trước t́nh trạng xă hội như thế, tuy quốc gia cường thịnh nhưng đời sống người dân bị bỏ bê, đảng cầm quyền thuộc xu hướng dân chủ tự do phải được thay thế bằng một chánh đảng đối lập theo xu hướng dân chủ xă hội. Với một chánh quyền theo xu hướng này, đời sống người dân nghèo sẽ được chăm sóc, các quyền lợi của nông dân, công nhân được nâng đỡ, và dĩ nhiên là sẽ giới hạn bớt quyền tự do và các quyền lợi của giới tài phiệt. V́ chăm lo nâng cao đời sống người dân, ngân sách quốc gia sẽ bị thâm thủng, và sức mạnh quốc gia sẽ lần lần bị suy yếu và sẽ bị thua kém các nước khác. Lúc đó v́ tự ái của quốc gia, chánh đảng theo xu hướng dân chủ tự do sẽ có lư do để thắng cử, để rồi họ sẽ trợ giúp thành phần thế lực tài phiệt tham dự mạnh mẽ vào sự vận hành phát triển kinh tế để đưa đất nước đi lên.

    Đó là cái ư nghĩa của chân phải và chân trái trong công án Nguyễn Ngọc Huy. Chân này đặt tới trước rồi tới chân kia, cứ như thế mà nước Việt Nam tiến tới. Tuy nhiên, ư nghĩa của công án chưa hết ở đấy. Chân phải và chân trái giúp người ta bước tới, nhưng làm sao để cho chân này không đạp chân kia để người đi bộ không bị ngả té. Đấy mới là vấn đề mầu nhiệm. Sự chuyển bước điều ḥa giữa chân phải và chân trái sẽ được thực hiện qua cơ chế chính trị dân chủ của quốc gia, giống như chân phải và chân trái được điều hành bởi đầu óc và thân thể con người.

     

    2/- Viễn tượng h́nh thành hai xu hướng chính trị: dân chủ tự do và dân chủ xă hội.

     

    Hơn thế kỷ qua nước Việt Nam luôn luôn nằm trong những đấu tranh đẫm máu và hậu quả của nó th́ ngày nay ai cũng biết. Thế giới đang có nhiều biến đổi và xu hướng hiện nay là dân chủ hóa toàn cầu như là một chân lư của đời sống hạnh phúc, văn minh và tiến bộ. Các thế lực đối kháng tại Việt Nam cũng phải dần dần biến đổi theo, nhanh hay chậm tùy theo t́nh thế mà thôi.

     

    A )- Hai khuynh hướng của Tả Phái.

    Đảng Cộng sản Việt nam nhất định sẽ có những biến thái theo chiều hướng tất yếu của lịch sử là Cộng sản cổ điển sẽ không c̣n tồn tại. Sự biến thái của Đảng Cộng sản sẽ chia thành hai khuynh hướng: khuynh hướng độc tài bảo thủ và khuynh hướng dân chủ xă hội.

    1. Khuynh hướng độc tài bảo thủ.

    Nhóm cộng sản bảo thủ vẫn nh́n thấy rằng chủ nghĩa cộng sản không thể nào tồn tại, nhưng v́ tự ái, v́ hào quang quá khứ hăo huyền, và v́ quyền lợi bản thân ngay trước mắt mà xă hội cộng sản đang ưu đăi họ, họ sẽ cố kết với nhau để bảo vệ những ǵ mà họ đang được hưởng, bất chấp quyền lợi quốc gia, bất chấp sự tồn vong của dân tộc, bất chấp xă hội đầy dẫy bất công, bất chấp tương lai của các thế hệ mai sau. Họ sẽ nhất quyết dùng bạo lực đẫm máu, dùng tù đày để bảo vệ ngôi vị. Tập đoàn của họ từ từ trở thành một tập đoàn phát xít độc tài lănh đạo đất nước (v́ bị mất chánh nghĩa nên nhiều người c̣n gọi họ là ''Tập đoàn lănh đạo Mafia''). Quyền lợi đất nước được chia chác trong những bàn tay đẫm máu của họ. Khuynh hướng độc tài bảo thủ này hiện đang có và đang thủ một vai tṛ rất mạnh tại Việt Nam.

    Về mặt lư tưởng, Cộng sản Việt nam đă mất cái chủ nghĩa thần thánh từng là chất keo để gắn bó họ với nhau. Chủ nghĩa Mác-Lê không c̣n giá trị nữa, và ngày nay họ đang gượng ép bám víu vào cái gọi là Tư tưởng Hồ Chí Minh, nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh là cái ǵ? Thực ra, khi bỏ tư tưởng Mác-Lê đi rồi th́ tư tưởng Hồ Chí Minh chả có là cái ǵ hết, chỉ c̣n là một tiếng gọi suông cho có mà thôi. Không c̣n chất keo của lư tưởng để gắn bó với nhau, đảng viên cộng sản chỉ c̣n có quyền lợi để gắn bó với nhau, và đảng Cộng sản trở thành một tầng lớp vừa độc tài vừa thối nát lănh đạo quốc gia. Họ đang cấu kết với tư bản ngoại quốc để chia nhau bán các tài nguyên của Đất nước, thu lợi tức cho Đảng và tầng lớp lănh đạo Đảng, mặc kệ cho người dân bị bóc lột và mặc kệ cho bất công xă hội hiện hữu khắp nơi. Cái lư tưởng chống bất công xă hội từng được học thuyết Mác-Lê nêu cao được thay thế bằng chủ nghĩa tư lợi cá nhân của cấp lănh đạo.

    Tập đoàn cộng sản bảo thủ hiện nay đang đứng trên hai chân là quân đội và công an. Chánh sách cởi mở kinh tế đang đem lại một nguồn lợi, nguồn lợi đó thay v́ phục vụ cho toàn thể nhân dân trong nước, nhóm cộng sản bảo thủ sẽ chỉ dùng nguồn lợi đó để nuôi cán bộ đảng viên đàn em, quân đội và công an. Tầng lớp này sẽ có nhiều quyền lợi khắm khá, sẽ liên kết nhau lại thành một tập đoàn cai trị độc tài một cách vững chắc, và chế độ cai trị trở thành Tân Phát Xít vừa quân phiệt vừa phong kiến, đứng trên Hiến pháp và luật pháp của quốc gia.

     

    2. Khuynh hướng dân chủ xă hội.

    Khuynh hướng này gồm những đảng viên cộng sản đă thức thời, nh́n thấy rơ tiến tŕnh âm phủ của chủ nghĩa cộng sản, nhưng họ vẫn tha thiết với vấn đề công bằng xă hội, bênh vực tầng lớp lao động nghèo khó chống lại sự bất công và áp bức của người giàu; họ vẫn tha thiết với một tiền đồ xán lạn của dân tộc, họ vẫn chấp nhận hy sinh để mơ ước xây dựng nước Việt nam thêm giàu, thêm đẹp, thêm thương. Nhưng t́nh trạng của họ ban đầu là những kẻ bơ vơ, nhưng dần dần họ sẽ kết hợp lại thành một sức mạnh. Người cộng sản bảo thủ cực đoan đang chực hờ để giết họ hoặc loại trừ họ. Con số đảng viên cộng sản có khuynh hướng dân chủ xă hội này chắc chắn không phải là nhỏ. Họ là đa số đảng viên thầm lặng ở cấp dưới hoặc thuộc thành phần hồi hưu, không được hưởng những ưu đăi như những đảng viên bảo thủ đang nắm quyền lănh đạo. Họ vẫn c̣n ôm ấp lư tưởng trong sáng của một người Việt nam có ḷng ái quốc, họ đang t́m hướng đi mới để thực hiện những mơ ước về công bằng xă hội, để xây dựng một nước Việt nam thêm giàu, thêm đẹp, thêm thương.

    Đường lối ḥa dịu sẽ mở cho họ một lối thoát. Họ sẽ có cơ hội để ly khai thành phần cộng sản bảo thủ cực đoan để h́nh thành một lực lượng dân chủ xă hội có tinh thần ôn ḥa và tiến bộ. Lực lượng dân chủ xă hội tả khuynh này là một biến thái của Đảng Cộng sản được thực hiện bởi những người cộng sản tiến bộ và ôn ḥa, có ḷng ái quốc và c̣n thiết tha đến sự tồn vong và tiến bộ của dân tộc.

     

    B )- Hai khuynh hướng của Hữu Phái.

    Do sự biến chuyển của lịch sử và do sự thay đổi chiến lược toàn cầu của các siêu cường, Hữu phái sẽ tự động chia làm hai khuynh hướng: khuynh hướng bảo thủ cực đoan và khuynh hướng ôn ḥa tiến bộ.

     

    1. Khuynh hướng quốc gia bảo thủ cực đoan.

    Những người thuộc khuynh hướng này nhất định không chịu đội trời chung với những người tả phái, dù là tả phái ôn ḥa tiến bộ. Họ c̣n bị những ấn tượng sâu đậm của một thời kỳ tranh chấp đầy máu lửa. Nghiệp chướng hận thù cộng sản c̣n nặng trong ḷng họ. Ánh sáng của Đại Phản Tỉnh vẫn không xóa tan được những đám mây mờ thù hận. Chẳng những chống cộng sản mà họ cũng chống luôn cả những người quốc gia ôn ḥa muốn thực hiện Chiến lược ḥa dịu đối với cộng sản. Thành phần Quốc gia bảo thủ cực đoan rất mạnh sau 1975, nhưng ngày nay đang dần dần nhỏ lại để nhường bước cho những thành phần Quốc gia ôn ḥa và tiến bộ.

     

    2. Khuynh hướng quốc gia ôn ḥa và tiến bộ.

    Khuynh hướng này xuất hiện và phát triển từ khi Liên xô sụp đổ và chiến tranh lạnh chấm dứt. Tiếp theo là các quốc gia Đông Âu lần lượt sụp đổ trong thời gian kỷ lục khiến người ta thấy rằng muốn chiến thắng cộng sản không phải bằng bạo lực đổ máu mà bằng sự êm ả của đường lối ḥa dịu mà người cộng sản gọi là "diễn biến ḥa b́nh."

    Ngày nay, khuynh hướng ôn ḥa và tiến bộ đang phát triển mạnh trong giới người Việt, cả hải ngoại và quốc nội. Người Việt nam quốc nội hiểu rơ hơn ai hết về thân phận của ḿnh. Sống ngay trong ḷng dân tộc, ngay trong ḷng quê hương, đă hứng chịu nhiều chua chát, đắng cay từ một chế độ cai trị lạc hậu bởi một tập đoàn độc tài và tham lam, người Việt quốc nội giờ đây không muốn ǵ hơn là một sự dân chủ hóa trong ôn ḥa trật tự, bởi những thành phần ôn ḥa và tiến bộ, bất luận những thành phần đó thuộc tả phái hay hữu phái.

    Rồi đây, theo bước tiến của lịch sử, lực lượng dân chủ xă hội của Tả phái và lực lượng dân chủ tự do của Hữu phái sẽ là hai lực lượng cạnh tranh ôn ḥa trong một Chiến Lược Ḥa Dịu để tổ chức và xây dựng một nền dân chủ đa nguyên đích thực tại Việt Nam. Hai lực lượng này rồi đây sẽ chiếm đa số trong thành phần dân tộc và trở thành hai chân tả hữu trong công án Nguyễn Ngọc Huy của nền chính trị dân chủ tự do. Các thành phần bảo thủ cực đoan cả phe tả lẫn phe hữu sẽ bị dân tộc đẩy ra ngoài ŕa của lịch sử. Đó là viễn tượng về một trật tự mới của chính trị Việt Nam ở thời kỳ hậu Cộng sản.

     

    3/- Viễn tượng h́nh thành lưỡng đảng.

    Cơ chế chính trị dân chủ của Việt Nam phải bao gồm hai mặt: h́nh thức và thực chất.

    H́nh thức của cơ chế chính trị dân chủ đó là Hiến pháp và Luật pháp dân chủ, cùng với cơ cấu tổ chức chánh quyền dân chủ, qua thể thức ứng cử và bầu cử tự do, trung thực để tuyển chọn người tài đức vào các cơ cấu của quốc gia. Đây là những định chế nổi mà người ta dễ nh́n thấy. Tuy nhiên, những định chế này là cần nhưng chưa đủ để có sinh hoạt chính trị dân chủ thật sự. Cái thực chất của sinh hoạt dân chủ nằm nơi các chánh đảng tức là những thế lực hậu trường của chánh quyền (của Hành pháp, Lập pháp, và Tư pháp).

    Chánh đảng là những tổ chức thế lực nằm bên sau những nhân vật chánh quyền và chi phối chánh sách của chánh quyền. Không có chánh đảng th́ dân chủ chỉ là bánh vẽ. Nếu chỉ có một chánh đảng duy nhất để chi phối chánh trường th́ đó là nền dân chủ giả hiệu, v́ tất cả quyền lực quốc gia dù được phân chia thành Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp, hay phân chia trung ương, địa phương, đều xuất phát từ một nguồn gốc là cái chánh đảng duy nhất đó. Người Chủ Tịch Đảng trở thành Hoàng Đế của quốc gia v́ nắm tất cả quyền sinh sát trong tay. Đó là t́nh trạng của nước Việt Nam cộng sản hiện nay. Nước Việt Nam hiện nay cũng có phân quyền Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp, cũng có Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng. .. do dân bầu ra, nhưng tất cả đều xuất phát từ trong đảng Cộng sản mà ra và chấp hành các mệnh lệnh của đảng. Đảng Cộng sản độc quyền nắm hết các quyền lực của quốc gia. Đó là một thứ dân chủ giả hiệu, lừa gạt, chỉ có h́nh thức mà không có thực chất.

    Vai tṛ của chánh đảng quan trọng như vậy, nhưng người dân Việt Nam, đáng nói là những thành phần trí thức, tầng lớp sĩ phu của dân tộc, lại rất lơ là và nhiều khi c̣n sợ sệt nữa khi gia nhập các chánh đảng.

    Ngược lại về phía Cộng sản, v́ ư thức tầm quan trọng như vậy của chánh đảng, nên người cộng sản có thể sẵn sàng chấp nhận quyền hành quốc gia phân chia thành tam quyền, tứ quyền, ngũ quyền ǵ cũng được, và cũng có bầu cử, ứng cử, nhưng không dễ dàng chấp nhận chánh đảng thứ hai đối lập chánh trị, trừ phi họ ở thế suy yếu đành phải lùi bước.

    Bên cạnh chánh đảng, sinh hoạt dân chủ cũng thể hiện qua các hội đoàn (không phải chánh đảng) tức là qua những tổ chức mà danh từ của chánh trị học gọi là ''Đoàn thể áp lực'', nhưng đây chỉ là sinh hoạt dân chủ nửa vời. V́ sao? V́ các hội đoàn áp lực cũng thể hiện tiếng nói của quần chúng trong sinh hoạt dân chủ, nhưng v́ họ không phải là tổ chức để nắm lấy chánh quyền như chánh đảng, nên họ không chịu trách nhiệm về những hoạt động của họ khi đưa quốc gia vào t́nh trạng thất bại; trong khi đó chánh đảng v́ nắm lấy chánh quyền nên phải chịu trách nhiệm về các chánh sách của ḿnh trước quốc dân một cách rơ ràng.

    Sinh hoạt dân chủ thông qua các hội đoàn áp lực là một sinh hoạt tự nhiên và không thể bị ngăn cấm (v́ ngăn cấm tức là độc tài), nhưng sinh hoạt này không thể được coi là sinh hoạt dân chủ trưởng thành và có lợi cho quốc gia bằng sinh hoạt chính trị dân chủ thông qua các chánh đảng.

    Ư nghĩa thâm thúy của công án Nguyễn Ngọc Huy ở chỗ hai chân tả hữu là tượng trưng của hai đảng đối lập thay phiên nhau cầm quyền như một người đi bộ, vừa cạnh tranh nhau vừa hợp tác với nhau để đưa quốc gia tiến tới theo một tiến tŕnh ôn ḥa, nhuần nhuyễn qua các cơ chế của một chế độ dân chủ, trong đó chánh đảng ở trong hậu trường nhưng đóng vai tṛ then chốt để hiện thực nền dân chủ thực sự. Đây là một thế vơ ''Song thủ hỗ bác'' trong sinh hoạt chính trị quốc gia, vừa đối lập để kiểm soát, vừa hợp tác để xây dựng và chống lại các thế lực bất lợi từ ngoại bang.

    Vấn đề của chúng ta là làm sao để đạt tới t́nh trạng đó, trong khi quốc gia đang phân hóa trong t́nh trạng đa đảng ở hải ngoại, độc đảng ở trong nước, và nhất là t́nh trạng Quốc Cộng tương tàn. Vấn đề tổ chức để gom các chánh đảng lại để chỉ c̣n hai chánh đảng đối lập nhau là một vấn đề khó và cần thời gian để các chánh đảng tự thích nghi hóa với hoàn cảnh mới.

    Vấn đề có thể khởi đầu để thực hiện được là từ bản Hiến Pháp, và cũng từ đây là khởi đầu để xây dựng nền Dân chủ hiến trị. Ngoài sự qui định một qui chế chánh đảng và sinh hoạt chính trị trong tự do dân chủ, Hiến pháp cần qui định một qui chế đặc biệt về đối lập chính trị. Thí dụ, sau cuộc bầu cử đầu tiên, chánh đảng nào thất cử với số phiếu cao nhất so với những chánh đảng thất cử khác, chánh đảng đó sẽ được công nhận là chánh đảng đối lập với đảng chánh quyền, để đại diện cho phe thiểu số. Vị lănh tụ chánh đảng đối lập được tham dự vào Quốc hội như là một nghị sĩ để phát biểu tiếng nói của phe thiểu số. Như vậy tư thế đối lập của chánh đảng này dần dần được củng cố, các chánh đảng nhỏ, yếu ớt sẽ dần dần nhập vào hai chánh đảng lớn hoặc bị tan rả v́ không có thực lực. Tiến tŕnh này sẽ đ̣i hỏi thời gian nhiều năm.

    Các chánh đảng thiên về phía hữu sẽ liên kết nhau hoặc sẽ sát nhập vào nhau để đại diện cho lư tưởng dân chủ tự do. Các chánh đảng thiên về phía tả sẽ kết lại và đại diện cho lư tưởng dân chủ xă hội.

    Đảng Cộng sản vẫn được công nhận quyền hoạt động chính trị như những chánh đảng khác, nhưng chắc chắn trong tương lai đảng Cộng sản không thể nào là một chánh đảng mạnh, v́ nhân dân Việt nam không c̣n tin tưởng nữa. Đảng Cộng sản có thể sẽ biến h́nh thành một đảng dân chủ xă hội để tranh đấu cho các thành phần xă hội nghèo chống lại sự bóc lột của các thế lực tài phiệt trong quốc gia. Điều quan trọng là mọi chánh đảng phải tranh đấu (nói đúng hơn là cạnh tranh) trong ôn ḥa, trong khuôn khổ của luật pháp và hiến pháp, để vừa cạnh tranh vừa hợp tác để phát triển đất nước trong một xă hội ''ḥa nhi bất đồng.'' Sự cạnh tranh trong ôn ḥa để tiến bộ này sẽ đưa quốc gia tiến tới, và tiến theo tốc độ nhanh của sự cạnh tranh, một nhu cầu cần thiết của quốc gia trong mười năm tới.

     

    4/-Viễn tượng h́nh thành tinh thần Việt Nam mới: Dân tộc ḥa hợp.

    Không lẽ dân tộc Việt Nam phải chịu đựng măi măi mối hận thù Quốc Cộng ? Không lẽ dân tộc Việt Nam cứ phải chia rẽ và ly tán để rồi đi đến chỗ bị đô hộ và diệt vong ? Không lẽ những người trí thức cộng sản cứ măi chịu cam tâm làm nô bộc cho đám cộng sản dốt nát để phá nát đất nước ? Tinh thần dân tộc ḥa hợp rốt cuộc rồi sớm hay muộn cũng phải đặt ra cho người Việt Nam.

    Viễn tượng dân tộc ḥa hợp khó nói bằng ngôn ngữ hiện thực ở thời buổi hiện nay bởi v́ dị ứng c̣n quá mạnh, nên người viết xin dùng một câu chuyện trong "Tiếu ngạo giang hồ" và những b́nh luận của cố GS Nguyễn Ngọc Huy trong quyển "Các ẩn số chính trị trong tiểu thuyết vơ hiệp của Kim Dung"1 để mượn đó mà nói th́ dễ diễn đạt hơn. Nhận định về chính trị mà dùng "Tiếu Ngạo giang hồ" để nói th́ có vẻ không đứng đắn. Nhưng dùng nó để nói mà tránh được dị ứng và dễ được người ta chấp nhận th́ cũng là một điều hay.

    Cho đến nay, chúng ta thấy rằng trở lực của công cuộc dân chủ hóa Việt Nam không phải từ ngoại lai, mà chính là từ cái tâm hẹp ḥi và sợ hăi v́ bị quấn chặt bởi những định kiến sai lầm như một thứ nghiệp chướng dày đặc của lịch sử đè lên những người đang nắm quyền lực.

    Cái trở ngại lớn hiện nay là các định kiến từ quá khứ xung đột đẫm máu và ḷng thù hận vẫn c̣n sâu đậm trong ḷng người, ăn sâu thành một quan niệm chánh tà trong tâm tưởng. Làm sao phá vỡ được những bức tường vô h́nh và nghiệt ngă đó để tháo ṿng nghiệp chướng cho dân tộc? Đây là ưu tư lớn của những người có ḷng ái quốc.

    Trong quyển sách b́nh luận ''Các ẩn số chính trị trong tiểu thuyết vơ hiệp của Kim Dung'', cố GS Nguyễn Ngọc Huy đă kín đáo gửi một thông điệp cho lớp người đi sau, v́ ông biết rằng đời của ông chưa thể làm được. Đó là thông điệp của bản nhạc ḥa tấu''Tiếu Ngạo Giang Hồ''.

    Trong quyển sách, GS. Nguyễn Ngọc Huy đă nói đến một trong những mơ ước lớn của Kim Dung cho dân tộc Trung Hoa như sau:

    ''Cũng như mọi người ái quốc, Kim Dung chắc chắn là rất đau ḷng trước sự phân hóa của dân tộc Trung Hoa do cuộc xung đột Quốc - Cộng mà ra. Từ khi đă nhận chân rằng Trung Cộng cũng có những khuyết điểm lớn và những nhơn vật không tốt, trong khi phía đoàn thể quốc gia Trung Hoa, nhứt là Trung Hoa Quốc Dân Đảng, cũng có những chỗ hay và những nhơn vật tốt, Kim Dung có ước vọng muốn thấy hai phe Quốc - Cộng ḥa giải ḥa hợp với nhau để cùng nhau xây dựng quốc gia.'' (Nguyễn Ngọc Huy, ''Các ẩn số chính trị trong tiểu thuyết vơ hiệp của Kim Dung'', trang 256).

    Cũng trong quyển sách ấy, câu chuyện tiêu biểu cho sự ḥa hợp giữa hai phe chánh tà mà GS Huy rất khen ngợi là bản nhạc ''Tiếu Ngạo Giang Hồ'' do Lưu Chánh Phong (thuộc Chánh phái) và Khúc Dương (một Trưởng Lăo của Ma Giáo) hợp nhau sáng tác. Một bản nhạc biểu lộ sự hài ḥa và cảm thông giữa hai người thuộc hai phe chánh tà khác nhau, nhưng đă vượt lên trên tính giáo điều khắc khe, ḷng đố kỵ, vượt lên trên những định kiến và nhăn quan sai lầm chánh tà đă ăn sâu trong ḷng người, để biểu lộ sự cảm thông hài ḥa của những con người có ḷng khoan dung và cởi mở, và họ sẵn ḷng chết cho sự khoan dung cởi mở đó. GS Huy hết ḷng ca ngợi đức tính cởi mở khoan dung của hai vị này như sau:

    ''Lưu Chánh Phong và Khúc Dương là những nhơn vật rất tốt và có tinh thần cởi mở khoan dung. Việc họ do ḷng say mê âm nhạc mà kết bạn với nhau và cùng nhau sáng tác bản nhạc Tiếu Ngạo Giang Hồ biểu lộ cho mơ ước của Kim Dung là các nhơn vật tốt của hai phe Quốc và Cộng ở Trung Hoa có sự tôn trọng và thương mến nhau và thực hiện được sự ḥa giải ḥa hợp giữa hai bên. Nhưng Lưu Chánh Phong và Khúc Dương đă bị tinh thần giáo điều của các phe đối chọi nhau mà bị bức tử.'' (Nguyễn Ngọc Huy, ''Các ẩn số chính trị...'', tr. 258).

    Bản nhạc này đă được vợ chồng Lệnh Hồ Xung (phe chánh) và Nhậm Doanh Doanh (phe tà) cùng nhau ḥa tấu trong tiệc cưới của họ, biểu lộ sự chiến thắng của tinh thần ḥa hợp thật sự giữa hai phái Chánh Tà từng không đội trời chung. Trước kia, khi sự thù hận và định kiến giữa hai bên c̣n chất chồng, Khúc Dương và Lưu Chánh Phong, tác giả của bản nhạc này đă bị các chánh phái sát hại v́ không chấp nhận sự kết bạn này (huống chi là kết hôn!).

    Người tiếp nối sự nghiệp ḥa giải với các chánh phái là Hướng Vấn Thiên. Ông là Quang Minh Hữu Sứ, nhân vật số 2 trong Ma Giáo, đứng sau Giáo Chủ. Khi Giáo Chủ Nhậm Ngă Hành chết, Nhậm Doanh Doanh từ bỏ ngôi Giáo chủ do cha truyền lại để đi theo Lệnh Hồ Xung ca khúc...''Tiếu Ngạo Giang Hồ'', quyền hành Giáo Chủ Triêu Dương Thần Giáo trao lại cho Hướng Vấn Thiên và ông này tiếp tục chánh sách ḥa hợp ḥa giải với các chánh phái, theo tinh thần khoan dung cởi mở của Khúc Dương và Lưu Chánh Phong xưa kia.

    GS Nguyễn Ngọc Huy cho rằng đây là một mơ ước của Kim Dung trước sự xung khắc Quốc Cộng tại Trung Hoa, nhưng có ai hiểu được rằng đây cũng là mơ ước của cố GS Nguyễn Ngọc Huy để đất nước Việt Nam thoát ra khỏi tương khắc Quốc Cộng? Mơ ước này phải được thực hiện từ phía Cộng sản v́ họ đang nắm quyền lực bao trùm. Hướng Vấn Thiên là ai ? Ở đâu ? Ước mơ này có thực hiện được không? Và nếu được thực hiện th́ có thành công không? Những câu hỏi này, vào thập niên 1970, Kim Dung không nh́n thấy được câu trả lời, nên ông đặt tên cho người thực hiện sự nghiệp đó là Hướng Vấn Thiên, tức là ''Ngước mặt hỏi Trời xanh'' vậy.

    Cố GS Nguyễn Ngọc Huy cũng mơ ước như vậy cho đất nước ḿnh, nhưng vào thập niên 1980, ông vẫn không dám nói đó là mơ ước của ḿnh, ông đành phải giải bày bằng nỗi ḷng của Kim Dung ở Trung Quốc! Cố GS Huy cũng thấy gương của Lưu Chánh Phong và Khúc Dương bị sát hại bởi những người mang danh chánh phái nhưng quan điểm hẹp ḥi và tư tưởng đầy nặng những định kiến giáo điều. Liệu rồi đây, thế hệ đàn em của GS Huy có hiểu được, có giải bày được, và thực hiện được những ước mơ của GS Huy không? Thế hệ Việt Nam hôm nay sẽ ngước mặt hỏi Trời xanh hay là câu trả lời đang nằm ngay trên con đường lịch sử trước mặt?

    Hướng Vấn Thiên là nhơn vật cao cấp trong tổ chức Ma Giáo, nhưng ông có tinh thần cởi mở và hiểu biết. Ông chấp nhận thi hành chánh sách ḥa giải ḥa hợp với các phe chánh phái, tức là cái mà ngày nay chúng ta gọi là ''sinh hoạt dân chủ đa nguyên trong tinh thần bao dung và tôn trọng lẫn nhau'', để ''ḥa nhi bất đồng'' xây dựng hạnh phúc và ḥa b́nh cho xă hội. Điều đáng để ư là những nhơn vật số 1 của Ma Giáo như Nhậm Ngă Hành hay Đông Phương Bất Bại đă không làm được chánh sách này, v́ họ có tham vọng độc tôn thống lănh quần hùng, một ảo tưởng mà đến chết họ cũng không làm được. Những người số 2, số 3 của Ma Giáo, có tinh thần hiểu biết và cởi mở sẽ là những người đứng lên làm ra lịch sử mới cho ngày mai. Họ sẽ là những anh hùng dân tộc của thời đại mới.

    Dân tộc ḥa hợp để thống nhất và phát triển có phải là ước vọng của mọi người Việt nam yêu nước? Làm sao để ước vọng đó thành tựu? Làm sao tháo ṿng nghiệp chướng để dân tộc được vươn ḿnh? Những người lănh đạo Việt Nam ngày nay nên hỏi chính ḿnh hay nên hỏi Trời xanh? Đây có thể là một viễn tượng của Việt Nam trong mười năm tới ?

    Những điều viết nơi đây là những viễn tượng đẹp cho đất nước, đây là những ước mơ phối hợp với kết quả của một tập hợp đấu tranh thuộc mọi thành phần của dân tộc để làm chuyển biến lịch sử và đem ước mơ vào hiện thực. Thời gian 10 năm là ngắn hay là dài ?

     

    Dương Thái Sơn

    (Bắc Mỹ, tháng 10 năm 2005)


    Nhân ngày lễ Tạ Ơn 

    Nguyễn H.

    24 tháng 11, 2005

    Bạn,

    Dạo này Bạn có dịp lên mạng không?  Cách nay không lâu, tôi có đọc được lá thư ngỏ của bốn vị Linh Mục Công Giáo tại Việt Nam Chân Tín, Nguyễn Hữu Giải, Nguyễn Văn Lư và Phan Văn Lợi cùng kư tên.

    Nội dung chính của lá thư gồm hai phần: tuyên bố và đ̣i hỏi.

    Trong phần tuyên bố, bốn vị Linh Mục nói lên sự ủng hộ hoàn toàn của họ đối với nội dung của Lời Kêu Gọi 8 điểm của Đức Ḥa Thượng Thích Quảng Độ cùng Lộ Tŕnh 9 điểm của bác sĩ Nguyễn Đan Quế.

    Phần c̣n lại, bốn vị Linh Mục đ̣i hỏi Đảng Cộng Sản Việt Nam lập tức trả tự do vô điều kiện cho ba nhà đấu tranh dân chủ: kư giả Nguyễn Vũ B́nh, bác sĩ Phạm Hồng Sơn, cựu chiến binh Nguyễn Khắc Toàn, và mọi Tù Nhân Lương Tâm khác đang bị giam giữ bất công trong các nhà tù khắc nghiệt tại Việt Nam, cũng như lập tức hủy bỏ mọi h́nh thức quản thúc, khống chế, sách nhiễu, khủng bố cuộc sống của các nhà đấu tranh dân chủ và tôn giáo cùng thân nhân, bằng hữu họ.

    Chắc bạn cũng không c̣n nhớ rơ nội dung 8 điểm trong Lời Kêu Gọi của Ḥa Thượng Viện Trưởng Viện Hóa Đạo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất gởi ra từ hồi cuối tháng 2 năm 2001, lúc cả nhân loại vừa đón chào thiên niên kỷ thứ ba, và nhân dịp người ḿnh chuẩn bị kỷ niệm Quốc tổ Hùng Vương lần 4880.  Tôi vừa t́m đọc lại, nguyên văn khá dài. 

    Nói một cách vắn tắt, nội dung Lời Kêu Gọi của Ḥa Thượng Quảng Độ năm ấy là nước ḿnh sau 35 năm chiến tranh, rồi 25 năm không có nhân quyền và tự do tôn giáo, tổng cộng là đă 60 năm tang thương, u ám, bế tắc không lối ra và thảm họa ấy cứ kéo dài là v́ những người cầm quyền ở Việt Nam: tự thị, bất chấp ư kiến của người khác, độc đảng chuyên quyền; bất chấp những đ̣i hỏi thiết tha cho nhân quyền và dân quyền, độc tài khắc nghiệt; lệ thuộc nước ngoài, từ ư thức hệ đến cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước, làm đảo lộn xă hội và nhân văn Việt, mà hậu quả là đẩy dân vào ách nô lệ tinh thần và vật chất, làm suy thoái đạo đức và suy liệt quốc gia.

    Do đó, Đức Ḥa Thượng đă đưa ra sách lược 8 điểm cứu nước và kêu gọi nhà cầm quyền Việt Nam hăy cùng mọi người, mọi đoàn thể thực hiện những việc đại thể như sau: xây dựng một xă hội khoan dung, b́nh đẳng, điều hành bằng thể chế dân chủ đa đảng; bầu lại một Quốc Hội thực sự đại diện quốc dân, với sự giám sát của Liên Hiệp Quốc và thiết lập một nhà nuớc tam quyền phân lập; cấp tốc đào tạo nhân tài phục hưng xứ sở; trả tự do cho tất cả tù nhân chính trị và tù nhân lương thức, mời các nhân tài trong và ngoài nước tham gia kiến quốc cũng như hủy bỏ các đạo luật hay nghị định khủng bố tôn giáo và quản chế hành chính; xây dựng nền kinh tế thị trường phù hợp với xă hội Việt Nam và tận lực xóa bỏ hố ngăn cách giàu nghèo đang tha hóa con người và phân liệt xă hội; bảo vệ toàn vẹn lănh thổ quốc gia, tách ĺa chính trị khỏi quân đội, công an, mật vụ; phát huy nền văn hóa truyền thống Việt, thực hiện công bằng xă hội, b́nh đẳng tôn giáo, tôn trọng quyền tự trị và đặc thù văn hóa của các dân tộc thiểu số, cũng như bảo đảm quyền lợi và nhân phẩm của người dân Việt; tôn trọng lănh thổ và chủ trương cộng tác b́nh đẳng với các nước lân bang trên mọi lĩnh vực, cùng các nước trong vùng phát huy tính nhân văn Đông phương, và ngăn chận việc biến người lao động thành nô công, hàng hóa; và sau cùng thể hiện ḷng ḥa hiếu truyền thống và sách lược tâm công trong việc đối ngoại với mọi quốc gia, nhưng không đánh mất quốc thể và chủ quyền nước ḿnh để tạo điều kiện đẩy mạnh việc phát triển kinh tế, thăng tiến xă hội, hầu theo kịp bước các quốc gia dân chủ, giàu mạnh trên thế giới vào đầu thế kỷ 21.

    C̣n về Lộ Tŕnh của Bs. Nguyễn Đan Quế, chắc bạn c̣n nhớ đầu năm nay Ông đă đưa ra 9 điểm nhằm dân chủ hóa đất nước với những bước tương đối cụ thể như sau: những làn sóng thông tin tiếng Việt tại hải ngoại được tự do loan truyền vào Việt Nam; trong nước tự do ngôn luận báo chí, truyền thanh, truyền h́nh; thả hết tù nhân chính trị và tôn giáo;  tự do tôn giáo; hủy bỏ điều 4 Hiến Pháp và chỉ thị 31/CP; Đảng Cộng Sản phải tôn trọng nhân quyền, dân quyền và tài quyền của dân tộc Việt Nam; tách Đảng ra khỏi chính quyền ở mọi cấp; Quốc Hội cần soạn thảo luật bầu cử đa nguyên, công bằng; và sau khi bộ máy hành chánh đă tách khỏi Đảng, chiếu theo luật bầu cử mới, tổ chức bầu cử tự do, công bằng, có giám sát của quốc tế để bầu ra Quốc Hội lập hiến.

    Bạn,

    Nói đến những vấn nạn kể trên ở Việt Nam như thiếu dân chủ đa nguyên, Đảng độc quyền, Quốc Hội bù nh́n, bầu cử giả tạo, thiếu tự do thông tin báo chí, công lư một chiều theo kiểu Đảng, dùng công an mật vụ để đe dọa, bắt bớ giam cầm không theo căn bản pháp lư, nền kinh tế không dựa trên quyền lợi của người dân mà chỉ làm giàu cho Đảng, xă hội suy đồi thiếu công bằng, giàu nghèo chênh lệch, những người cầm quyền làm mất quốc thể, dâng đất nhường biển cho Trung Cộng, v.v… mọi người chúng ta đều có thể thấy và hiểu một cách khá rơ ràng.

    Riêng về chuyện thiếu tự do tôn giáo tại Việt Nam, có rất nhiều người trong chúng ta có vẻ thắc mắc.  Các chùa chiền, nhà thờ, lăng miếu đều mở rộng cửa, và mọi người dân ở trong nước đều có thể tự do tới lui lễ bái hàng ngày.  Vậy tại sao lại nói là không có tự do tôn giáo ở Việt Nam ? 

    Thật ra, trong khi để người dân vẫn được tự do tới lui cúng bái tại các chùa chiền nhà thờ lăng miếu,  Đảng Cộng Sản Việt Nam từ trước tới nay luôn t́m cách âm thầm đàn áp các vị lănh đạo tôn giáo chân chính và các giáo hội chính thống của tất cả các tôn giáo ở Việt Nam.  Sự đàn áp nặng nhẹ tùy theo nguồn gốc, thái độ cương nhu nhiều ít của mỗi tôn giáo. 

    Điển h́nh như Giáo Hội Phật Giáo Ḥa Hảo Việt Nam do Đức Huỳnh Phú Sổ sáng lập từ năm 1939 và nay cụ Lê Quang Liêm làm Trưởng Ban Trị Sự Trung Ương đă bị Đảng đặt ra ngoài ṿng pháp luật, cấm hoạt động ngay từ hồi năm 1975.  Sau đó, một Giáo Hội Ḥa Hảo quốc doanh với những nhân sự lănh đạo do Đảng đưa ra được thành lập để t́m cách khống chế và kiểm soát gần ba triệu tín đồ Ḥa Hảo ở các tỉnh vùng sông Hậu và mong phá hoại truyền thống Bửu Sơn Kỳ Hương tốt đẹp đă có từ trên 150 năm nay.

    Tương tự, các vị lănh đạo trong Giáo Hội Phật Giáo Thống Nhất (Unified Buddhist Church of Vietnam), được thành lập trong Nam từ trước năm 1975 cũng bị đàn áp, quản thúc.  Nhà cầm quyền Việt Nam đă dựng lên Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam (Vietnam Buddhist Church) vào khoảng năm 1981 với thành phần lănh đạo là nhân sự của Đảng để t́m cách khống chế, kiểm soát tất cả các chùa chiền, sư tăng và tín đồ Phật Giáo trong nước. 

    Đối với đạo Công Giáo, sau biến cố 30 tháng 4, những người Cộng Sản đă bắt tù hằng trăm Linh Mục Tuyên Úy Công Giáo và dân sự.  Hầu hết các cơ sở của Giáo Hội ở miền Nam như các trường học, các chủng viện, tu viện, ḍng tu, các cơ sở nhà thương, trại cùi đều bị nhà nước tịch thu, cấm chỉ hoạt động.  Nhóm Linh Mục "quốc doanh" cũng được h́nh thành để ủng hộ cho những hoạt động của Đảng Cộng Sản.  Nhà cầm quyền đă đuổi Đức Khâm Sứ Ṭa Thánh Henri le Maitre ra khỏi nước, bắt giam Đức Cha Nguyễn Văn Thuận, và chống đối việc Phong Thánh cho 117 vị Tử Đạo tại Việt Nam. Việc phong chức linh mục, bổ nhiệm các giám mục, và thâu nhận chủng sinh nhập học đều phải qua sự duyệt xét và giới hạn của nhà nước.  

    Đạo Cao Đài, chính thức thành lập từ năm 1926 đến nay có khoảng trên dưới bảy triệu tín đồ, cũng bị Đảng can thiệp vào các hoạt động từ ngay sau 1975. Cửu Trùng Đài và Hiệp Thiên Đài bị băi bỏ và thay thế bởi những nhân sự được đặt dưới sự kiểm soát của nhà cầm quyền.  

    Đạo Tin Lành, do Hội Christian and Missionary Alliance truyền vào Việt Nam từ khoảng năm 1893 và Bản Điều Lệ của Hội Thánh Tin Lành Việt Nam được chính phủ bảo hộ Pháp công nhận từ năm 1942, đến nay có khoảng trên dưới hai triệu tín hữu trong nước, cũng không thoát khỏi sự đàn áp của những người cầm quyền từ sau 1975. 

    Hăy thử nh́n thêm những sự kiện riêng rẽ đă xảy ra và những bức xức của các vị lănh đạo tôn giáo cũng như các vị giáo đồ chân chính tại Việt Nam.  Tính đến nay, đă có khoảng 20 tín đồ Phật Giáo tự thiêu để phản đối chính sách của Đảng Cộng Sản.  Ḥa Thượng Thích Huyền Quang, Thích Quảng Độ đă liên tục kêu gọi quốc tế làm áp lực vớí nhà cầm quyền Việt Nam chấm dứt việc đàn áp Giáo Hội Phật Giáo Thống Nhất.  Linh Mục Nguyễn Văn Lư dựng bảng tại nhà thờ “Tự do tôn giáo hay là chết”.  Những tín hữu Tin Lành tại Long An và Vĩnh Long đă bị bắt buộc phải kư giấy từ bỏ niềm tin của họ.   Theo lời những người thiểu số Hmong theo đạo Cơ Đốc thoát khỏi Việt Nam gần đây, nhà cầm quyền Việt Nam cũng đă từng đánh đập, hành hạ, đe dọa sinh mạng họ trên hai thập niên nay.  Hồ sơ của International Christian Concern cũng tuyên bố ông Phạm Ngọc Thạch là một trong những người vẫn c̣n bị giam giữ trong cuộc bắt bớ đàn áp tôn giáo từ tháng 3 năm 2004.  Nhà  truyền giáo Tin Lành Trương Trí Hiền cũng tố cáo về những hành động dùng vũ lực để phá các buổi lễ, quấy phá những người trong nhà thờ, xúi dục những người xung quanh công kích những người theo đạo,… của nhà cầm quyền Việt Nam tại giáo phận của ông.  Tại Ban Mê Thuột, nhà cầm quyền địa phương đă đàn áp cuộc biểu t́nh ôn ḥa của những người thiểu số Montagnard trong dịp lễ Phục Sinh hồi tháng 7 vừa qua, làm thiệt mạng trên dưới 12 người và kêu án 9 người từ tám tới mười ba năm tù.  Cũng trong tháng 7, tại Saigon, ngôi nhà thờ Tin Lành của Mục Sư Nguyễn Hồng Quang bị nhà nước sai người phá hại.  Đầu tháng 8 vừa qua, hai vị tín đồ Phật giáo Ḥa Hảo đă tự thiêu để phản đối sự đàn áp của nhà cầm quyền.  Cụ Lê Quang Liêm đă phải công khai lên tiếng rằng nếu nhà cầm quyền tiếp tục đàn áp th́ chính cụ và các tín đồ sẽ tự thiêu tập thể để phản đối.  Cũng trong tháng 8, công an mật vụ đă chận đường không cho 24 nhà sư đi thăm Ḥa Thượng Thích Huyền Quang và cấm đoán Ḥa Thượng không được tiếp xúc với người bên ngoài.  Gần đây nhất, cách nay mấy hôm, hàng trăm công an ở Saigon đă đến sách nhiễu buổi lễ Giỗ Tổ Nguyên Thiều tại chùa Giác Hoa và hành hung cả Ḥa Thượng Thích Quảng Độ. 

    Những điều tôi biết được ở đây c̣n thiếu sót rất nhiều, nhưng cũng đủ để chúng ta đều chắc chắn đồng ư rằng ở Việt Nam thật sự chưa có tự do tôn giáo.  V́ vậy, các nước Âu Mỹ vẫn không ngừng lên án những người cầm quyền tại Việt nam về sự không tôn trọng tự do tôn giáo, riêng Hoa Kỳ đă liệt kê Việt Nam vào danh sách các nước đáng quan tâm (Countries of Particular Concern - CPC) trong hồ sơ báo cáo về tự do tín ngưỡng trên thế giới (International Religious Freedom).  Cũng chính v́ thế, người Việt chúng ta khắp nơi, trong và ngoài nước, vẫn không ngừng dấn thân tranh đấu cho tự do tôn giáo và nhân quyền cho Việt Nam. 

    Nhân dịp Lễ Tạ Ơn bên đây, tôi xin gởi một lời cảm ơn đến các bậc tiền nhân bao thủa trước đă cống hiến đời ḿnh cho sự trường tồn của nước Việt và đến những người hiện ở trong nước bao lâu nay hy sinh cuộc sống cá nhân, gia đ́nh, bất chấp hiễm nguy, can đảm nói lên những sự thật, đưa ra những phương thức ngơ hầu đưa đất nước đi lên như các vị Thích Quảng Độ, Thích Huyền Quang, Thích Thiện Minh, Nguyễn Văn Lư, Lê Quang Liêm, Nguyễn Hồng Quang, Phan Văn Lợi, Nguyễn Hữu Giải, Thích Viên Định, Chân Tín, Nguyễn Đ́nh Huy, Nguyễn Đan Quế, Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Vũ B́nh, Nguyễn Khắc Toàn, Hoàng Minh Chính, Trần Khuê, Đỗ Nam Hải, Hà Sỹ Phu, Tiêu Dao Bảo Cự, Mai Thái Lĩnh, Phạm Quế Dương, Trần Dũng Tiến, Nguyễn Thanh Giang và rất nhiều vị khác nữa đang âm thầm tranh đấu mà chúng ta không thể biết hết được.  

    Cầu chúc các vị chân cứng đá mềm trên bước đường phục hưng dân tộc và phụng sự đồng bào.


    LTS : Với chủ trương mở rộng và liên kết, BTDC sẽ đăng tải các bài liên quan đến công cuộc dân chủ hóa đất nước để phổ biến rộng rải thêm trong dư luận trong và ngoài nước.

    Nguy cơ và sự thức tỉnh

    *tại ai *đâm vào bụi rậm *tột cùng *phản chủ *buông trôi hay bật dậy

    Bùi Tín

    Thời sự trong nước đang sôi nổi. Rất là lắm chuyện. Các câu lạc bộ Ba đ́nh, Quân nhân, Lao động, Thanh niên ... bàn luận. Vỉa hè kháo nhau và đánh cá. Việt nam ta sắp vào WTO hay chưa ? Tân thủ tướng sẽ là ai ? Khoan hay Dũng ? tổng bí thư sẽ là ai ? Mạnh hay Triết ? Hồ Cẩm Đào nhập Việt mưu chuyện ǵ ? cúm gia cầm bộc phát, thuốc đủ không ? dự luật đầu tư và dự luật chống tham nhũng ở Quốc hội càng bàn càng thêm nát ! Quốc hội bị ép nuốt viên đắng của Đại hội X...

    * tại ai ? : đến nay có thể khẳng định việc VN vào Tổ chức thương mại thế giới TWO trong năm nay thế là trượt. Năm ngoái các quan chức từng hẹn sẽ vào trong năm 2005, vào những ngày cuối năm, đă lỡ tàu. Năm nay, họ hô khẩu hiệu quyết tâm từ đầu năm, ông Nguyễn văn An c̣n hứa Quốc hội sẽ họp ngày họp đêm để thông qua đủ số luật cần thiết. Ông Khải vái đủ các hướng để cầu xin sự ủng hộ của các quốc gia và ai cũng gật đầu. Mọi sự đang thuận lợi, mọi người đang lạc quan th́ đùng một cái : tin từ Gieneve, từ Washington, từ New York đều báo : chưa ! khó lắm ! v́ phía VN vẫn thiếu luật phù hợp, v́ vấn đề thuế vẫn ngang và ngược, vấn đề sở hữu trí tuệ vẫn mù mờ, v́ các ngân hàng VN vẫn không giống ai, vấn đề sở hữu đất và nhà vẫn rắc rối, giải thích tuỳ tiện. Chỉ c̣n vài tuần lễ đến cuộc họp lớn ở Hồng Kông rồi, có vắt chân lên cổ cũng không kịp, v́ đọng lại toàn xương xẩu hóc búa.

    Thế là từ phó thủ tướng Vũ Khoan đến thứ trưởng thương mại Lương văn Tự và đại diện ở Gieneve Ngô Quang Xuân đổ vấy lỗi cho phía Mỹ : Mỹ thiếu thiện chí, Mỹ kiếm chuyện, bắt bí, Mỹ hết gây trở ngại này đến trở ngại khác, buộc đại sứ Marine phải nói rơ rằng sự chậm trễ hoàn toàn là do phía VN chưa hiểu thật rơ và chưa chuẩn bị đầy đủ theo các luật lệ trong buôn bán quốc tế. Các quan chức VN trong trường hợp này đă khôn ngoan – hay gian ngoan - ứng dụng câu châm ngôn :

    Mất mùa là tại thiên tai

    Được mùa là bởi thiên tài đảng ta ,

    Thật là : chí lư ... đến... hết xảy ! Mọi thất bại cứ việc đổ vấy cho Trời và cho Mỹ..., c̣n mọi thành tích đều vơ vào cho ḿnh.

    * đâm đầu vào bụi rậm : VN trượt vào WTO năm nay, ông Vũ Khoan cay cú đến độ ‘’dỗi ‘’, thôi không đặt mức dự kiến khi nào th́ vào nữa, như đến khoảng giữa năm hay cuối năm 2006. Cả quốc hội ỉu x́u. Nhưng vẫn có kẻ mừng. Những kẻ này như mở cờ trong bụng. Cờ ǵ vậy ? Xin thưa : cờ đỏ 5 ngôi sao vàng. Họ là những kẻ như Nguyễn Phú Trọng ( nhớ lại câu vè vỉa hè thủ đô : giàu như Phú, lú như Trọng, lật lọng như Nghiên - là bộ 3 của Hànội ), như Trần Đ́nh Hoan, như Nguyễn Khoa Điềm... từng phê phán chuyến đi ‘’nhục nhă, mất lập trường’’ của thủ tướng Phan văn Khải sang Mỹ, quyết ngăn chặn mọi sự xích gần lại với các nước tư bản phương Tây, và luôn chủ trương keo sơn gắn chặt với Bắc kinh. Mừng rơn hơn ai hết là cặp bài trùng Anh + Mười, nỗi mừng được nhân lên khi Hồ Cẩm Đào Nam hạ nhập Việt, mang lại sự ủng hộ quư cho cánh quan lại giáo điều, bảo thủ cổ hủ nhất trong bộ chính trị đang có nguy cơ bị cô lập trong đảng, bị vạch mặt trong xă hội, đúng vào lúc Đại hội X toàn quốc tới gần.

    Họ Hồ vớ bở, đến Hànội đúng vào lúc quan hệ Việt - Mỹ bị trục trặc : ‘’cái mũ lừa‘’ nhân quyền CPC chưa được gỡ bỏ, cánh cổng vào WTO vẫn bị khoá chặt. Họ Hồ nắm thời cơ, cao giọng ‘’huấn thị’’ cho quốc hội VN giữa hội trường Ba Đ́nh rằng chủ nghĩa xă hội là chất keo gắn chặt 2 nước Việt-Trung, rao bán thuốc ê ‘’nền dân chủ pháp quyền độc đảng mang màu sắc Trung Quốc’’ ; 7 văn kiện hợp tác Việt – Trung được kư kết mau lẹ, trong đó có hợp tác khai thác dầu cùng khí đốt và TQ cung cấp điện quy mô lớn cho VN. Đó là xiềng xích tinh thần và vật chất ngáng trở đất nước hoà nhập thật sự với thế giới văn minh. Đ̣n hiểm rất cao tay: kềm giữ VN trong cảnh cô lập và lạc hậu để buộc chặt như vệ tinh.

    Thế là chuyện ngược chiều đă xảy ra. Lẽ ra các vị lănh đạo đất nước phải thấy rơ hơn ai hết nguy cơ của đất nước là quá ư lạc hậu về chính trị, cần cải tiến gấp luật pháp theo hướng dân chủ, minh bạch, cởi mở để mau hoà nhập và rút ngắn khoảng cách với thế giới tiến bộ; họ lại để cho nhóm độc đoán, giáo điều, bảo thủ nhất trong bộ chính trị, theo lệnh của 2 ‘’thái thượng hoàng‘’ Mười+Anh – tuy không c̣n chút quyền lực nào - dùng quyền uy của công cụ t́nh báo gian manh ‘’Tổng cục 2‘’ do Bắc kinh đỡ đầu, ép buộc bộ chính trị nhu nhược quay ngoặt lại 180° về phía sau, nghĩa là đâm đầu vào bụi rậm ! Triển vọng tiến bộ và hoà nhập ít ỏi mở ra qua chuyến Mỹ du của ông Khải và ông Khoan có cơ tan thành mây khói, cuộc đổi mới rụt rè chậm chạp có nguy cơ trở về nơi xuất phát gần 20 năm trước, trong sự ngao ngán chưng hửng của đông đảo nhân dân.

    * tột cùng !: Đă vậy, Quốc hội một tuần nay phơi bày trước xă hội một t́nh h́nh bê bết đến tột cùng. Dự luật đầu tư sửa đi sửa lại vẫn bất cập! Thư của 3 pḥng thương mại Úc, EU và Mỹ ở Hànội cùng phê phán sự kém cỏi của dự thảo là gáo nước lạnh rùng ḿnh. Dự luật chống tham nhũng chỉ làm tṛ cười. Ai cầm trịch thi hành luật này? Thủ tướng, hay cả chính phủ, hay quốc hội, hay Ủy ban quốc gia đặc trách chống tham nhũng, hay hệ thống kiểm tra, kiểm sát và tư pháp, hay toàn dân? Niềm tin ở luật của xă hội, của cả các ông nghị là con số không. Chỉ riêng 4 lần ra nghị quyết về khai báo tài sản riêng mà không một ai động đậy đủ thấy Luật chỉ là tṛ đùa! Dưới chờ trên làm gương, trên ‘’nhă nhặn’’ nhường dưới đi trước; tổng bí thư ‘’khiêm tốn’’, bộ chính trị ‘’khiêm tốn’’, cả trung ương ‘’khiêm tốn’’...nhường bước th́ toàn đảng bất động, và tham nhũng...muôn năm!

    Xin mời cựu tổng bí thư Đỗ Mười đi trước khai về một triệu đôla Mỹ do các nhà tư bản Đại Hàn biếu tặng - như chính báo Nhân Dân trót tiết lộ (chưa kể các lần khác), và thực hiện đúng quy định của đảng là mọi quà biếu của nước ngoài có giá trị trên 200 đô đều phải quy công và cho vào ngân sách chung. Nhưng cụ Đỗ Mười vẫn thản nhiên, giả ngễnh ngăng, ngậm miệng ăn tiền. Gương ‘’sáng’’ của cụ được đàn em theo sát.

    Quốc hội dự định tăng tiền học phí trong khi các nhà giáo dục Hoàng Tuỵ, Hồ Ngọc Nhuận ...(trừ bộ trưởng giáo dục) đều vạch rơ rằng chế độ đă thể chế hoá nền giáo dục tiểu học là phổ cập và hoàn toàn miễn phí, do đó quyết định tăng học phí là vi hiến, phạm pháp; đa số dân nông thôn, thành thị không gánh nổi học phí cho con; chỉ cần bớt tham nhũng đi đôi chút là có thể thực hiện giáo dục miễn phí cả tiểu học và trung học trong toàn quốc ! Quốc hội coi thường hiến pháp th́ ...hết cỡ !

    Cả quốc hội sững sờ khi đại biểu tỉnh Bắc Giang báo cáo tỷ mỷ rằng chi phí làm đường ở VN bị ăn hớt, chia chác, nguyên liệu bị móc ruột, đền bù bị ăn chặn đến độ kinh hoàng : có nơi 1 kilômét đường tốn đến 750 tỷ đồng VN hay 40 triệu đôla Mỹ, trong khi chi phí trung b́nh của thế giới chỉ là 5 đến 8 triệu đôla là cao nhất. Một đại biểu trong cơ quan thanh tra tài chính cũng làm cả quốc hội ngẩn ngơ và các nhà báo lè lưỡi khi báo rằng nền kinh tế VN từ sản xuất, kinh doanh đến làm dịch vụ, phải chi ra 5 đồng mới thu được 1 đồng lăi ! Sự phi lư đă đến tột cùng !

    Quốc hội lặng hẳn đi khi bộ tài nguyên và môi trường báo cáo có đến 70 ngàn đơn khiếu kiện về vấn đề nhà và đất ! Khối vị giật ḿnh, v́ hiếm có vị quyền cao chức trọng nào không chấm mút chút ít ‘’vàng nâu ‘’, chiếm hữu vài villa, nhà cửa, vài chục, vài trăm mét vuông đất với giá bèo bọt qua ‘’hóa giá‘’ nhập nhèm, phi pháp.

    Ở bất cứ một nước dân chủ nào, với những thành tích bất hảo đến vậy th́ hàng loạt bộ trưởng như giáo dục, giao thông, xây dựng, kế hoạch đầu tư, tài chính, tài nguyên đă bị thải hồi và truy tố từ rất lâu. Ở VN, mọi sự phi lư nhất đều b́nh thường !

    Cho nên phó thủ tướng thường trực Nguyễn Tấn Dũng, người chịu trách nhiệm chính về công nghiệp, dầu khí, giao thông, xây dựng - toàn là những ngành bê bối nhất, chuyên ném tỷ tỷ tiền quốc gia qua cửa sổ, chui vào túi lũ lĩ tham quan ô lại, sắp lên thay ông Khải làm thủ tướng; không phải v́ có tài, chẳng phải v́ có đức, chỉ v́ ông lọt được vào đôi mắt nâu của ‘’hoàng đế đỏ’’ Hồ Cẩm Đào. Đây là lời bàn ở vỉa hè Hànội mấy ngày qua. Nghe mà đau và nhục tột cùng cho đất nước.

    * ai phản bội ai ? Trong bức tranh toàn cảnh ảm đạm như trên, le lói một nét son. Đó là thành tich ‘’xóa đói giảm nghèo‘’ được ‘’cả thế giới ca ngợi‘’, được ‘’Liên Hợp Quốc tặng cờ, bằng khen và nêu gương sáng !’’. Oách chưa ! Tôi hỏi một nhà văn từ Hànội sang châu Âu: đúng chăng? Anh nhún vai: ‘’un grand bluff !‘’ – tṛ đại bịp ! Anh giải thích: 30 năm hoà b́nh, 20 năm đổi mới, sản xuất bật dậy sau chiến tranh. Dầu mỏ, khí đốt, gạo, càphê, hạt tiêu, hát điều, tôm cá, xuất khẩu...tăng đều đặn đáng kể. Nếu của cải ăn nên làm ra ấy [nhờ chiến tranh kết thúc, nhân dân được xây dựng hoà b́nh ] lại được phân phối công bằng, những người trực tiếp đổ mồ hôi, công sức được thu nhập tương xứng như ở mọi nước dân chủ có luật nghiêm, quản lư xă hội tốt, th́ đông đảo dân lao động ta đâu có nghèo khổ như hiện nay! Các quan chức dựa vào đặc quyền và độc quyền của đảng để ngang nhiên vơ vét tài sản xă hội. Họ dùng chữ ‘’múc‘’ , tài sản chung như một cái thùng vô tận dành riêng cho mọi tầng lớp quan chức đảng hè nhau múc vào chậu riêng, hối hả múc theo quyền hành và chức vụ. Họ chỉ chừa lại chút cặn bă để thí cho dân lao động và viên chức thấp ngoài đảng đủ sống nheo nhóc. Cho nên mức sống dân nông thôn được cải thiện theo tốc độ xe ḅ, dân thành thị theo tốc độ xe đạp, c̣n các quan chức đảng theo tốc độ xe ô tô, và các đại gia tư bản đỏ, đại địa chủ đỏ liên minh với mafia đỏ th́ phất lên theo tốc độ máy bay phản lực. Thực chất xoá đói giảm nghèo là thế. Chưa bao giờ hố chia cách giàu nghèo mở rộng toang hoác như thời chủ nghĩa xă hội quái gở này. Thực dân, địa chủ, đại tư sản xưa chỉ là chim chích so với họ. Cái tṛ các quan chức cầm phong b́ góp cho kẻ nghèo, nạn nhân băo lụt, chất độc da cam là hoàn toàn ‘’giả đạo đức ‘’, kiểu bọn đầu trộm đuôi cướp sau khi trúng quả khoác áo nhà từ thiện thí cho người ăn mày vài ba đồng xu c̣m.

    Quốc hội đang họp c̣n được ‘’lệnh‘’ góp ư cho các văn kiện chuẩn bị cho Đại hội X. Để xem các vị dân biểu vẫn sẽ ra sức bốc thơm đảng để ăn tiền hay có ai thật là ‘’do dân, của dân và v́ dân ‘’ không. Đến nay bộ chính trị tỏ ra rất thiếu văn hoá thiếu giáo dục (tôi xin lỗi nếu có ai phật ḷng, nhưng tôi đă cân nhắc hơn một tháng để dùng các từ này) v́ họ từng gửi các dự thảo xin được góp ư, vậy mà mọi sự góp ư của cụ Hai Xô, cụ Bảy Cống, tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, tướng Lê Văn Hiền, nhà nghiên cứu Đặng Quốc Bảo, tiến sỹ Lê Đăng Doanh, tiến sỹ Phan Đ́nh Diệu, giáo sư Trần Văn Hà, cựu chiến binh Trần Đại Sơn, cựu thủ tướng Vơ Văn Kiệt, nhà lăo thành Nguyễn Đoàn, nhà ngoại giao Nguyễn Trung ...và hàng mấy ngàn nhân vật khác đều bị bỏ ngoài tai, đều bị ém nhẹm, và cái dự thảo cuối cùng các đại hội đảng cấp tỉnh/thành bị ép buộc phải nuốt chửng c̣n giáo điều, bảo thủ hơn cả dự thảo ban đầu công bố hồi tháng giêng 2005. Yêu cầu đóng góp ư kiến vẫn chỉ là tṛ hề, một khiêu khích nhảm nhí, tṛ ‘’xin đểu’’ buộc ai cũng phải ‘’gật ‘’.

    Nếu thật ḷng nghe ư dân, xin quư vị chịu khó nghe đây : đảng CS đă sa sút, biến chất, xuống dốc, đổ đốn, đă thành đảng ‘’cộng đớp ‘’, ‘’cộng mút ‘’, đă thoái hoá, mất tính chất tiền phong, mất tư cách lănh đạo, trở thành vật cản nguy hiểm cho lịch sử dân tộc. Xin hỏi 14 vị trong bộ chính trị: các vị thực hiện phương châm ‘’lo trước cái lo và hưởng sau cái hưởng của thiên hạ, của đồng bào ’’,’’ nguyện một ḷng một dạ làm người đầy tớ trung thành của nhân dân‘’ ra sao ?. Xin hỏi có ai trong 14 vị không là siêu tỷ phú tiền đồng, không là triệu phú đôla? Và tiền trong tủ két riêng của quư vị, bao nhiêu là tiền lương hợp pháp, c̣n lại bao nhiêu là của nả - vàng, kim cương, đôla - bất minh ? nếu c̣n lương tâm cách mạng trong và sạch, ắt phải ḥan trả lại cho nhân dân cho xă hội. Tham nhũng cực lớn, cướp đất, cướp nhà của dân đều là đảng viên CS cả; tiền của dân do đảng viên CS ‘’múc ‘’, cướp đoạt có thể làm hàng chục ngh́n cây số đường cao tốc chất lượng cao, hàng trăm trường đại học hiện đại, hàng ngh́n bệnh viện lớn... Hàng chục triệu người dân nghĩ như vậy đó. Cứ trưng cầu ư dân mà xem.

    Nếu nhân dân thật sự là chủ - ông chủ chân chính nghiêm minh, và có quyền lực, th́ ông chủ đă thải hồi, đă tống cổ bọn đầy tớ phản trắc ra khỏi cửa, hoặc điệu chúng ra trước vành móng ngựa của toà án để hỏi tội từ lâu rồi ! Ai phản bội ai ? Ai ‘’tột cùng phản bội ‘’, xin được hỏi Duy Hoàng và báo Nhân Dân một lần nữa.

    * rồi sao ? Tôi tin tuyệt đối ở nhân dân, ở đồng bào của tôi, ở tuổi trẻ nước ta. Mỗi khi tổ quốc lâm nguy, cả dân tộc vươn dậy. Cuối tháng 9-1945, quân thực dân Anh - Ấn mở cuộc tấn công ở Nam Bộ, bà con ta vùng dậy với súng ống, dao mác, gậy tầm vông. Cuối năm 1946, quân viễn chinh Pháp nổ súng giữa thủ đô, người Hànội hào hoa lập chiến luỹ ngăn chặn xe tăng địch, bắn tỉa rồi lập trung đoàn Thủ đô, sau là Sư đoàn Thủ đô, chiến đấu bền bỉ. Đầu năm 1979, bọn bành trướng bá quyền cộng sản Trung quốc tràn vào 6 tỉnh phía bắc, giáng trả quân thù phương Bắc phần lớn là do dân quân và bộ đội địa phương, 15 sư đoàn chính quy mới có 3 sư đoàn vào trận, c̣n lại th́ nấp yên ở pḥng tuyến sông Cầu, vậy mà bọn xâm lược đă phải rút quân.

    Tất cả vấn đề hiện nay là thông tin, là truyền thông chính xác, là thức tỉnh mọi tấm ḷng yêu nước thương dân, là rung chuông báo động về nguy cơ ngiêm trọng của đất nước. Đảng cộng sản hiện đang sa vào khủng hoảng nội bộ, vốn liếng chính trị của đảng cs trước đây là niềm tin của nhân dân vào đảng được gây dựng do tuyên truyền mỵ dân, do cưỡng đoạt hào quang của cái gọi là ‘’chiến tranh giải phóng’’; đến nay cái vốn chính trị - tinh thần ấy đă tiêu tan rồi. Chỉ c̣n nỗi sợ , nỗi sợ cường quyền áp chế bằng các công cụ : công an, nhà tù, bộ máy tư tưởng và văn hoá kiểu cường hào phát xít, truyền thông mỵ dân và lừa dối thành cố tật. Trong thời mở cửa và hội nhập quốc tế, nỗi sợ dai dẳng đă giảm đi trông thấy, được thay thế dần bởi can trường của cả một lớp người dám dựa vào luật pháp, vào công luận trong nước và quốc tế để công khai thách thức quyền lực bất công và phi nhân tính. Một lớp thanh niên thông minh tuấn tú đầy công tâm và nghị lực đang trỗi dậy, gắn ḿnh với thời đại, bật lên ngang tầm với nguy cơ của thách thức. Họ đă nhận ra những người bạn quư Phương Nam - Đỗ Nam Hải, Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Vũ B́nh, Nguyễn Khắc Toàn... là những gương sáng cần cổ vơ, bảo vệ và tiếp bước theo.

    Đảng Cộng sản đang có phân liệt lớn. Nhiều đảng viên cộng sản bỏ đảng, hay nhạt đảng, hay chẳng buồn sinh hoạt đảng nữa. Họ là những con người biết suy nghĩ, có lương tâm và tự trọng. Họ biết xấu hổ, biết xỉ nhục khi nước mất độc lập, khi bị ngoại bang khống chế, chiếm dù chỉ chút ít lănh thổ, lănh hải, huống hồ khi chúng ngoặm một miếng đến chục ngh́n cây số vuông. Thời mở cửa, họ hiểu rơ thế giới tiến đến đâu về văn hoá, luật pháp, tự do, dân chủ, nhân quyền và quyền công dân cũng như mức phát triển và sự công khai minh bạch trong cuộc sống văn minh.

    Do thái độ không c̣n mê tín đảng nên mới có hiện tượng 2 nhà văn tên tuổi khá vang trong nước là Đỗ Mạnh Tuấn và Trần Mạnh Hảo tranh luận với nhau công khai trên mạng, khoe với thiên hạ rằng ‘’tôi dám quay lưng lại với đảng trước ông nhiều’’, ‘’tôi phê phán và chê đảng mạnh mẽ hơn ông nhiều’’ và chính ông mới từng đóng vai bẩn thỉu của ‘’cái capốt rách ‘’ của đảng ! Thế chính trị của đảng nhẹ tênh đến độ trong cuộc họp bàn tṛn do đảng uỷ triệu tập, nhà phê b́nh Lại Nguyên Ân dám nói toạc ra rằng về mặt tổ chức cái ǵ ‘’một ‘’ cũng dở, từ một nhà xuất bản văn học, một tạp chí văn học, một hội nhà văn, một kiểu phê b́nh chính thống, quan phương, một bút pháp hiện thực xă hội chủ nghĩa, cho đến độc quyền lănh đạo của một đảng duy nhất th́ cũng chỉ tự dẫn đến lạc hậu, thoái hóa, biến chất. Cũng không phải ngẫu nhiên mà đi đến Đại hội X, yêu cầu, kiến nghị, đ̣i hỏi thực hiện dân chủ đa nguyên, đa đảng là một chính kiến được đưa ra nhiều nhất, mạnh nhất, từ trí thức, nhà chính trị, văn hoá, quân sự, kinh tế đến tôn giáo, ngoại giao và người dân thường.

    Việc nhúm lănh đạo ‘’phản chủ’’, để cho quyền uy MA (Mười + Anh) xỏ mũi, kéo cả cỗ xe bộ chính trị nhu nhược đâm đầu vào bụi rậm, vâng lời thiên triều thực hiện nền ‘’dân chủ pháp quyền độc đảng mang màu sắc Trung Quốc’’ là quốc nạn cấp bách nhất, nghiêm trọng nhất hiện nay. Việc Nguyễn Khoa Điềm hối hả trưng gấp cuốn sách ‘’Đại tướng Lê Đức Anh‘’ và bài báo của Đỗ Mười ‘’ Về định hướng xă hội chủ nghĩa trong xây dựng đất nước ta hiện nay ‘’ - có 52 lần nhắc đến chủ nghĩa xă hội và hơn 10 lần nêu tên ông Marx, - in trang trọng trên báo Nhân Dân đúng lúc Hồ Cẩm Đào ở Hànội là sự khiêu khích thô bạo mọi người Việt nam yêu nước, phản bội các liệt sỹ từng hy sinh bảo vệ lănh thổ và lănh hải Tổ quốc; họ tự tách nhúm quan lại u mê lú lẫn v́ đặc quyền đặc lợi khỏi số đông đảng viên cộng sản ở cơ sở bị họ khinh thị, bỏ rơi và đè đầu chà đạp không chút t́nh nghĩa. Dân và cả các đảng viên b́nh thường hết chịu nổi sự khiêu khích ngang ngược đến vậy !

    Cuộc họp Ban chấp hành trung ương đảng lần thứ 13 và Đại hội đảng cấp tỉnh/thành và của các ngành sắp tới là thước đo ‘’sức khoẻ ‘’ chính trị - tinh thần của đảng CS giữa nguy cơ nghiêm trọng của đất nước.

    Đảng Cộng sản bị phá hoại ră rời từ bên trong, lại từ trên chóp bu xuống,- thế mới đau hơn là bị hoạn, nay toàn thân tê liệt, chỉ chờ ngày bị phân huỷ chăng ?

    Hay là nó vẫn c̣n có sức đề kháng; những cán bộ đảng viên lành mạnh thức thời có ư thức dân tộc và thời đại, nhận rơ tầm vóc của nguy cơ và nguy cơ đến từ đâu, khẩn trương tụ họp lại, liên kết với các chiến sỹ dân chủ trong sáng và gan góc, dựa vào ḷng dân luôn hướng thiện để xoay chuyển t́nh thế, cùng toàn dân trong và ngoài nước, thúc đẩy mạnh đổi mới toàn diện, mở ra kỷ nguyên dân chủ đa nguyên đa đảng lành mạnh, hoà nhập hẳn vào trào lưu hoà b́nh, dân chủ, pháp quyền và phát triển của thời đại văn minh.

    Nhóm phản dân hại nước bảo thù và giáo điều lũng đoạn nền chính trị nước ta 20 năm ṛng là quá đáng rồi; đảng cộng sản ôm mối nhục để cho 2 kẻ bất lương lư lịch mờ ám lộng hành đến 3 khoá Đại hội toàn quốc là quá sức tưởng tượng rồi ! Tấm ḷng Việt nam trong mỗi con người Việt nam chân chính hăy bật dậy và hành động. Hơn bao giờ hết câu hát vang lên đầy ư nghĩa lúc này :

    ‘’ Dậy mà đi ! Dậy mà đi, hỡi đồng bào ơi !’’ ./.

    Bùi Tín

    Paris-11/2005.


    ĐI XE Đ̉ – ĐI XE ÔM 

                                                                                                          
    Năm đó, tôi về Việt Nam ăn Tết và cũng để mừng má tôi tṛn một trăm tuổi. Đó là lần thứ hai tôi về Việt Nam. Kỳ trước về với vợ con nên đi đâu chúng tôi cũng dùng xe nhà của thằng em bà con cho mượn với tài xế ( Thằng em này " biết làm ăn " nên bây giờ nó khá lắm ) Kỳ này về một ḿnh, tôi định nếu có dịp sẽ dùng xe công cộng một lần cho biết.
    Sau một tuần ở G̣ Dầu với má tôi ( G̣ Dầu quê tôi thuộc tỉnh Tây Ninh, nằm cách thành phố 63 km ) thấy c̣n năm hôm nữa mới tới Tết, tôi bèn sửa soạn xuống Sài G̣n để đi thăm vài người bạn.
    Lần này, tôi muốn đi bằng xe đ̣ ( bây giờ người ta gọi là " xe khách " –  trong bài viết này tôi vẫn dùng từ " xe đ̣ " cho…dễ hiểu ! ) Một thằng cháu – hồi trước làm thầy giáo, bây giờ sửa xe đạp và bán sách vở học tṛ – nói :
    - Để cháu lấy Honda chở chú Hai lên bến xe kiếm xe gởi chú đi.
    - Khỏi cần, chú đi một ḿnh được.
    Nó ph́ cười :
    - Cái tướng Việt Kiều của chú lên đứng lớ ngớ trên đó, tụi nó dám chém nhẹ "vài chục ngàn" cái vé đi thành phố thay v́ chỉ có tám ngàn thôi. Tụi nó bây giờ "mánh" lắm chú ơi !
    Vậy là nó chở tôi lên bến xe đ̣ ( Ở quê tôi, v́ có con sông Vàm Cỏ Đông chảy ngang, nên dân chúng thường nói " trên " và " lên " để chỉ những nơi nào nằm về phía thượng lưu con sông – đối với khu chợ nằm ở giữa – và " dưới " hay " xuống " để chỉ những xóm nằm về phía hạ lưu ).
    Ở bến xe, thằng cháu nói :
    - Chú đứng đây giữ dùm cháu cái Honda. Để cháu " thả" một ṿng coi.
    Trong lúc nó " thả một ṿng ", tụi bắt mối hai ba đứa rà rà lại :
    - Đi thành phố hả chú ? Chạy liền giờ nè !
    - Thằng xạo đó chú ! Xe nó chưa tới " tài". Xe cháu ḱa, xe đầu vàng đang rồ máy đó chú. Đi chú ! Cháu xếp chỗ tốt đằng trước cho chú, nè !
    Vừa nói, thằng nhỏ vừa nắm cái ba-lô của tôi kéo đi trong lúc thằng kia cũng lôi về phía nó. Tôi rị lại la lên :
    - Tao không có đi xe đ̣ ! Tao đợi thằng cháu. Bộ tụi bây không thấy xe Honda đây sao ?
    Một thằng khác, có vẻ anh chị, " xẹt" vô can thiệp :
    - Buông ra ! Tụi bây làm ǵ vậy ? " Quậy" hả ?
    Trong lúc hai tên kia bỏ đi, nó hạ giọng thân mật :
    - Chú Hai đi thành phố hả chú Hai ?
    Tôi lắc đầu, lại chỉ cái Honda, nói :
    - Tao đợi thằng cháu chở đi công chuyện.
    Thằng nhỏ bỏ đi. Tôi nh́n theo nó mà nghe ngượng vô cùng. Mấy  thằng nhỏ bắt mối cỡ tuổi hai thằng cháu nội tôi thôi, vậy mà tôi sợ ǵ lại phải nói trớ là không đi thành phố ? Có lẽ tại v́ mấy chục năm nay ở xứ người, tôi đă sống quen với cái xă hội có tổ chức, có trật tự, nên tôi không biết cách ứng xử phù hợp với môi trường chụp giựt mánh mung này. Cho nên phản ứng của tôi là…né ! Không biết phải làm sao, thôi th́ né tránh đi cho nó xong chuyện ! Tự nhiên, tôi thở dài…
    Thằng cháu tôi dẫn lại một người đàn ông c̣n trẻ gầy nhom, giới thiệu :
    - Thằng Đực nè chú Hai. Nó lái xe cho cậu Năm Bộn. Nó là chồng con Hường , con của chị Ba Đầy ở xóm nhà máy đó…chú nhớ hôn ?!!
    Tôi mỉm cười gật gật đầu " ờ" cho lấy có. Thằng cháu nói tiếp :
    - C̣n đây là chú Hai con bà Tám, mầy kêu ổng bằng ông lận.
    Thằng Đực chấp tay xá :
    - Dạ, lâu nay con có nghe nói ông Hai ở bên Tây, bây giờ mới gặp. Về chơi hả ông Hai ?
    Rồi không đợi tôi trả lời, nó vói tay xách cái ba lô :
    - Ông Hai đi theo con. Xe con đằng nầy nè.
    Thằng cháu tôi dặn vói :
    - Xuống dưới nhớ kiếm xe ôm cho ổng, nghe mậy !
    - Được rồi ! Cậu ba yên chí !
    Thằng Đực dẫn tôi lại xe của nó, giới thiệu tôi cho hai thằng cỡ mười tám đôi mươi đang đứng hút thuốc ở đầu xe :
    - Đây là ông Hai, con bà cố ở đường đất đỏ, đó ! C̣n đây là hai thằng em vợ con, tụi nó vừa là phụ xế vừa là lơ nữa.
    Rồi nó đỡ tôi lên đưa lại ngồi phía tay trái cách chỗ tài xế hai hàng băng. Trên xe đă có nhiều người ngồi, chắc họ quen nhau nên nghe nói chuyện rân như họp chợ !
    Chiếc xe đ̣ là xe loại đầu bằng, có hai cửa lùa cho hành khách lên xuống. Chỗ ngồi hẹp té, tôi đo vừa đúng hai gang tay. Trên kiếng chắn gió trước mặt tài xế, về phía phải, có viết mấy hàng chữ bằng sơn đủ màu. V́ tôi ngồi trong xe nên phải đọc ngược, nhưng vẫn đọc được :
    TP Hồ Chí Minh / G̣ Dầu
    Vidéo / Karaoké
    Chính giữa xe, ngang ngang với đầu anh tài xế, có một cái lồng sắt hàn dính lên trần, trong đó có cái…télé. Tôi tự hỏi :" Vidéo th́ c̣n hiểu được, chớ Karaoké th́ hành khách hát hí ra làm sao ?" Thật là…mới mẻ quá ! Dưới chân tấm kiếng chắn gió, cũng ngay chính giữa, có gắn một kệ nhỏ, trên đó có một tượng Phật Bà, một b́nh bông , một b́nh cắm nhang và ba chung nước. Tất cả mấy món vừa kể đều được gắn xuống mặt kệ bằng…băng keo chằng chịt ! Cho nó đừng nhúc nhích hay lật đổ khi xe chạy hay khi xe thắng gắp. Nh́n tượng Phật Bà chằng chịt băng keo, tôi nghĩ chắc Ngài cũng phải mỉm cười mà từ bi hỉ xả…
    Thằng Đực lên ngồi, đề cho máy chạy, rồi cứ rồ máy từng chập giống như làm cho nóng máy. Hai thằng lơ đứng dưới đất la ó :
    - Lên đi bà con ! Chạy à ! Chạy à !
    Tài xế sang số cho xe nhúc nhích nhúc nhích, trong lúc hành khách cứ lần lượt trèo lên xe tỉnh bơ không thấy có chút ǵ hối hả. Không thấy ai bán vé, thiên hạ cứ lên xe thấy ghế trống là ngồi. Hàng hoá mang theo lỉnh kỉnh để đầy hành lang chính giữa. Những người lên sau phải bước choàng ngang để đi !
    Một bé gái cỡ mười hai mười ba tuổi, lên xe với hai bao ni-long lớn đựng đầy dép, loại dép cao su Nhựt Bổn. Nó ngồi vào ghế trống cạnh tôi. Vừa đặt đít xuống nó vừa trao cho tôi một bao dép, nói :
    - Ông ngoại giữ dùm con.
    Nó làm một cách tự nhiên, chẳng thấy một chút ngượng nghịu ǵ hết. C̣n tôi th́ thật ngỡ ngàng bối rối không biết phải làm sao ? Vậy mà tôi cũng ôm bao dép vào ḷng, ôm một cách máy móc ! Tôi biết nó " đi " hàng lậu ( Xưa nay, G̣ Dầu được biết tiếng nhờ có chợ trời hàng lậu ở biên giới Cao Miên ) nhưng tôi không thể tưởng tượng được một bé gái mới mười hai mười ba tuổi mà đă đi buôn lậu và c̣n bắt người khác giữ hàng lậu giùm ḿnh một cách tỉnh bơ coi như chuyện b́nh thường ! Xă hội bây giờ thật quá nhiều thay đổi, mà tôi th́ quê trân, giống như " một thằng mán ra chợ " !
    Thằng Đực rồ máy cho xe chạy tới trong lúc hai thằng lơ phóng lên xe – mỗi thằng một cửa – vừa phóng vừa la " Bà con ơi ! Chạy à ! Chạy à !". Xe chạy được mươi thước, ngừng lại, máy rồ từng chập một lúc rồi xe …lui về vị trí cũ ! Hai thằng lơ nhảy xuống đất, miệng vẫn bô bô :" Lên đi bà con. Chạy liền giờ nè !". Hành khách vẫn lai rai từ tốn leo lên xe…
    Mươi phút sau th́ xe lại chạy. Lần này, nó ra khỏi bến xe, chạy rề rề. Đến ngả ba ( Chỗ này có đường xuống chợ, có đường vô xóm Mới, nhưng vẫn được gọi là "ngả ba" !) nó rước một vài người khách rồi chạy thẳng về hướng thành phố. Tưởng chạy luôn, té ra xuống khỏi Trâm Vàng – cách ngả ba lối ba cây số – nó quay đầu lại chạy về bến đậu. Lại nhúc nha nhúc nhích một lúc lâu đến khi có tiếng tu hít thổi ( Chắc là hiệu lịnh của cán bộ điều hành bến xe ) xe lại rồ máy chạy. Lần này, đúng là nó chạy thiệt bởi v́ nó không có…rề rề như hồi năy ! Tôi thở cái kh́…
    Xe không có bán vé, nhưng có một chị đi thâu tiền. Cái hay của chị này là chị ta nhớ người nào đă thâu rồi người nào chưa. Cho nên trong suốt " hành tŕnh" trèo qua trèo lại trên những kiện hàng nằm ngổn ngang dọc hành lang để thâu tiền, không thấy ai phàn nàn phản đối ǵ hết.
    Xe đang chạy,bỗng thấy thằng lơ cửa trước đứng thẳng lên mở dây nịt, kéo phẹt-mơ-tuya... cởi quần ! Hành khách tỉnh bơ. Có lẽ trên xe chỉ có một ḿnh tôi là ngạc nhiên trố mắt nh́n. Một cô gái ngồi gần đó đưa cho nó mấy cây thuốc lá " 555 " và một nạm ṿng thun, nó cầm lấy, xỏ ṿng thun vào hai chân, cách khoảng nhau độ hơn một tấc, rồi nhét mấy cây thuốc vào đó, dài từ háng xuống mắc cá và ôm tṛn chân từ mặt trong ra mặt ngoài. Trông nó giống…Robocop của phim Mỹ ! Th́ ra thằng lơ giấu hàng lậu dùm cô gái. Nó vừa mặc quần xong là đến lượt thằng lơ cửa sau. Nhưng thằng này quá gầy nên nó không cần…cởi quần. Nó kéo ống quần đ́-rét lên tới bẹn rồi làm y như thằng trước. Thằng này th́ " cao cấp " hơn, v́ nó c̣n " chêm " ṿng theo thân ḿnh tới năm cây thuốc lận ! Xong nó khệnh khạng đi về hướng cửa sau. Tôi nh́n theo, phục quá !
    Xe vừa chạy vừa bóp kèn, đường trống vẫn bóp kèn. Làm như đă thành cái tật ! ( Ở Việt Nam bây giờ, chạy xe hơi, xe gắn máy trên đường – Nhà Nước gọi là "tham gia lưu thông ", nghe thật là văn vẻ – ai ai cũng bóp kèn, chạy ngoài đồng hay chạy trong thành phố ǵ cũng vậy hết. Lạ lắm ! ) C̣n hai thằng lơ th́ hể thấy có người chạy lạng quạng phía trước th́ ḷn người ra ngoài, vừa la to " Vô ! Vô !" vừa vỗ vào thùng xe đùng đùng. Làm như kèn xe không đủ cho người ta nghe vậy ! Thấy ai đứng lớ ngớ đàng xa bên lề đường như có vẻ đón xe th́ lơ hét to cho tài xế " Bà già đó ! Bà già đó !" hay " Con mẹ cầm nón đó ! Con mẹ cầm nón đó !". Nếu là hành khách đưa tay ngoắc th́ xe chạy chậm lại, rề sát vào. Thằng lơ phía trước mở cửa rồi một tay nắm cây cột sắt nằm cạnh cửa lùa, lấy thế nghiêng nguời xuống…hốt người khách đẩy vào trong xe trong lúc xe vẫn tiếp tục lăn bánh chớ không ngừng lại ( Sau này tôi mới biết rằng xe đ̣ không được phép rước khách ngoài những nơi đă được ấn định bởi chánh quyền. V́ vậy xe không được ngừng dọc đường ngoại trừ khi xe…ăn-banh !)
    Thằng Đực vừa lái xe, vừa bóp kèn, vừa lách tránh những xe khác – đủ loại : Honda, xe đạp, xe thùng, xe ba gác, xe ḅ, xe ngựa... – vừa…liếc dài theo lề đường để " bắt " khách. Xe đang chạy ngon lành ( 50 km/giờ, tốc độ tối đa ấn định bởi Nhà Nước ) bỗng nó " nhả ga " chạy bớt lại và la lên :" Giao thông nghen ! Giao thông nghen ! Lấy tay lấy đầu vô bà con !". Hai thằng lơ cũng la theo :" Đừng ló đầu ra nghe bà con ! Giao thông đó !". Xa xa về phía trái, thấy có hai ông công an giao thông ngồi chàng hảng trên xe mô-tô dưới tàn cây bên lề, hút thuốc. Khi xe chạy ngang qua, mấy ổng chỉ nh́n theo cười cười, chắc hài ḷng với sự biết " chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông " của tài xế Đực !
    Đường xuống thành phố, ngày xưa, hai bên là ruộng lúa ruộng mía và giồng rau cải. Bây giờ nhà cửa cất dài dài, đồng ruộng c̣n rất ít. Quán ăn, quán nhậu th́ quá nhiều. Phần lớn mang bảng hiệu rất thơ mộng như : " Hẹn ḥ ", " Vườn Thúy ", "Quán Trăng"…Làm như bây giờ người ta thèm được…" phiêu phiêu " để quên đi một phần nào cuộc sống xơ cứng của hiện tại !
    Bến xe Trảng Bàng nằm trước sân banh. Xe đ̣ vừa vào bến th́ một bầy trẻ con bán dạo ùa lên xe như ruồi, rao hàng ó trời ! Trong xe bỗng ồn ào như cái chợ. Nhiều đứa nhỏ mang hàng đầy hai vai. Hàng đựng trong những túi ni-long nhỏ bằng nắm tay, miệng cột túm lại bằng ṿng thun. Mỗi loại được xỏ chung với nhau thành một đùm. Tụi nhỏ đeo nhiều đùm như vậy lên hai vai, nhiều đến nỗi không c̣n thấy cái cổ ! Chỉ c̣n thấy cái đầu nhỏ ḷi ra trên đống túi ni-long tṛn tṛn…
    Tụi nhỏ bán loại này rao hàng có ca có kệ. Rồi v́ muốn cho " có ca có kệ " nên nhiều tiếng để sai dấu, tôi nghe mà không hiểu hàng ǵ và hàng ǵ ! Phải nghe vài lần mới…" nắm bắt " được :" Sâm lạnh. Thuốc lá. Huynh gum. Trứng cúc. Bánh tráng muối. Nem chay. Đây…" Nếu có người mua, đứa nhỏ cầm túi ni-long giựt mạnh cho đứt sợi thun rồi trao cho khách, nhanh gọn lắm ! Ngoài ra, có những đứa bán "chuyên ngành" hơn, bán một thứ một, như chỉ bán giấy số hay thơm gọt sẵn, hay bánh tráng bánh phồng, hay thuốc lá..v.v…đủ thứ. Đứng đầy xe như vậy mà khi xe rồ máy ĺa bến th́ tụi nó đứa trước đứa sau phóng xuống như tṛ đu bay ! Thấy chết như không !
    Xe chạy chậm chậm, rước vài người ở khúc cua Trảng Bàng. Đến Cầu Ông Chừa – cách Trảng Bàng độ năm ba cây số – xe quay đầu chạy về bến trước sân banh ! Rồi cứ nhúc nha nhúc nhích để lấy thêm hành khách. Mấy đứa nhỏ lại ùa lên rao hàng. Độ hai mươi phút sau, xe lại lăn bánh. Lần này chạy thiệt.
    Trên đường lúc nào cũng có người. Xe đạp, xe Honda ( Bây giờ, " Honda" là tiếng gọi chung cho xe hai bánh có gắn máy ) chạy…loạn. Hai bên đường, thỉnh thoảng có bảng đề " Bia tươi " đặt trên lề trước quán nhậu. Tôi đă nghe nói " bia hơi", " bia ôm", nhưng loại " bia tươi " này là lần đầu !
    Khều thằng lơ, tôi hỏi :
    - Bia tươi là ǵ vậy cháu ?
    Nó bật cười :
    - Là bia làm tại chỗ, làm ngày nào là nhậu ngày nấy. Để vài ba bữa mà đớp vô là đi luôn à ông Hai !
    Tôi gật gật đầu nhưng trong ḷng sao nghe buồn chi lạ : bây giờ, đến "cái nhậu " cũng…" không giống ai " hết !
    Bỗng thằng Đực vừa bớt ga rà thắng vừa la lên :
    - Kinh tế ! Kinh tế ! Bà con…
    Trong xe, hành khách nhốn nháo. Kẻ th́ đút giấu hàng dưới băng mặc dù ở đó đă đầy đồ, người th́ chèn nhét hàng trong hốc trong kẹt, dưới đít mấy kiệng hàng rau cải gà vịt. Mấy bà mấy cô th́ nhét trong áo trong quần…chẳng thấy có chút ǵ xấu hổ hết !
    Tôi nh́n con bé cạnh tôi, nó cười trấn an :
    - Ông ngoại đừng lo. Mỗi người có quyền đi một bao dép. Con đi hoài hà !
    Tôi " ờ " rồi hỏi một cách máy móc :
    - Bộ con không có đi học hả ?
    Nó cười rất tự nhiên :
    - Đi học rồi lấy ǵ ăn, ông ngoại ?
    Tôi xúc động, không dám nh́n gương mặt dễ thương đó nữa, tôi nh́n vội ra ngoài. Xe đă đậu lại. Bên kia đường, có một xe hàng nằm sau một xe Jeep. Hai ông công an kinh tế mặc sắc phục ( họ kiểm soát hàng lậu ) đang " làm việc " dưới tàn cây vệ đường với mấy người mà tôi đoán là lơ và tài xế của xe hàng. Thằng Đực cầm một xấp giấy tờ xum xoe chạy qua đó, chen vào chỉ chơ nói năng. Một lúc sau, thấy nó khúm núm cúi chào mấy cái rồi vui vẻ chạy trở về trèo lên xe sang số chạy thẳng !
    Xe chạy không bao nhiêu xa, hành khách chộn rộn móc kéo hàng giấu hồi năy cho vào bao vào bị. Hai thằng lơ cũng cởi quần lấy cây thuốc ṿng thun trả lại cô gái, vừa làm vừa tṛ chuyện nói cười. Con nhỏ ngồi cạnh tôi kéo cái bao dép tôi đang ôm về phía nó, chẳng nghe một lời cám ơn. Mọi người đều hành động một cách tự nhiên, b́nh thường. Tôi bỗng thấy tôi…không giống ai hết. Tôi là người " bất b́nh thường ", ngay trong ḷng quê hương mà sao thấy thật là lạc lơng !
    Xe ngừng ở Suối Sâu, hai thằng lơ – đứa trên mui, đứa dưới đất – xuống hàng : bao, bị, giỏ tre, cần xé…lổn ngổn ( Những món này chắc của bạn hàng quen gởi và đă chất lên đó trước khi xe vào bến G̣ Dầu ) Vừa làm, thằng lơ trên mui vừa nói lớn cho mấy người đang bu lại nhận hàng :" Hai cái cần xé nầy của d́ Ba. Cái giỏ bội này cũng của bả nữa. Mấy thứ tôi liệng xuống đây của cô Bảy nghen. Rồi ! Xong ! Bây giờ là đồ của chú tư Xáng…".
    Cô gái " đi " thuốc 555 lấy hàng nằm dọc hành lang trao qua cửa sổ cho một bà sồn sồn đứng phía dưới, vừa làm vừa nói chuyện huyên thiên. Bà đó hỏi :
    - Mầy có ghé thăm con Hoa hông ? Nó đẻ chưa ?
    - Chưa. Má lên trển mà coi. Cái bụng của chỉ bây giờ chang bang như cái mả vậy !
    Nói rồi, cô ta cười hắc hắc. Chắc cũng là chuyện b́nh thường thôi…
    Xe chạy tiếp. Bon bon 50 km/ giờ. Đến Củ Chi ngừng lại để xuống hàng lần nữa. Con nhỏ ngồi cạnh tôi xuống ở đây. Nó đứng lên, xách hai bao dép đi, không nói một lời, cũng không nh́n lại. Nó làm tự nhiên như tôi không có mặt trên xe !
    Sau khi xuống hàng, xe chạy thẳng về thành phố, không ngừng ở trạm nào nữa hết. Tôi đoán :" Trên mui chắc không c̣n hàng ".
    Bến xe Tây Ninh nằm ở Bà Quẹo. Bến này rộng lắm, vây quanh bởi một tường rào. Khi xe đ̣ quẹo vào, thấy người ta chạy theo lố nhố. Chừng xe đậu rồi, nghe họ mời mọc tía lia mới biết họ là những người lái xe ôm, xe ba gác…đang tranh nhau kiếm mối chở đi. Thằng Đực nói :
    - Ông Hai ngồi đây, đừng đi đâu hết. Để con kiếm mấy thằng xe ôm quen cho ông Hai.
    Tôi nh́n đồng hồ thấy 10 giờ 20. Hồi ở G̣ Dầu, tôi lên ngồi trên xe lúc 8 giờ sáng. Tính ra, tôi đi 63 km mất hết hai giờ hai mươi phút !
    Một lúc sau nó dẫn đến một người đàn ông cỡ tuổi nó, vừa vỗ vai người đó vừa nói :
    - Thằng này tên Chín, ở cùng đơn vị với con hồi trước. Nó đàng hoàng lắm, ông Hai. Mà…ông Hai về đâu vậy ?
    - Ông về nhà thằng cháu ở khu Đại học Phú Thọ.
    Thằng Đực lại vỗ vai bạn :
    - Tao giao ông Hai cho mày đó. Tính tiền cho có tư cách nghe mậy.
    - Yên chí…
    Vừa nói thằng Chín vừa cầm ba lô của tôi :
    - Ông Hai đi theo con.
    - Ủa ? Xe của cháu đâu ?
    - Dạ…để ngoài kia, chớ đâu được phép đem vô đây, ông Hai. Cấm mà !
    Vậy là mấy phút sau, tôi " ôm " về nhà thằng cháu. Đó là lần đầu tiên tôi đi xe ôm.
                                               
                                                *       *       *
     
    Ở thành phố, người ta thường đi xe ôm, nếu chỉ đi có một ḿnh. Xe ôm rẻ hơn xe taxi nhiều và nhanh hơn nhờ nó ḷn lách dễ. Biết như vậy nên sáng hôm sau tôi ra đường đón xe ôm để đi thăm bạn bè…
    Nếu xích lô và taxi dễ " nhận diện " nhờ h́nh dáng và chữ " taxi " bên hông, th́ xe ôm rất khó biết. Bởi v́ trên đường lúc nào cũng đầy người chạy Honda, chạy xuôi chạy ngược, không có dấu hiệu đặc biệt ǵ hết th́ biết ai " ôm " hay ai không "ôm" ? Nếu xe ôm được sơn một màu ấn định, hay người lái xe có gắn một cái ǵ trên ngực trên lưng, hay ít ra cũng đội nón kết có in hai chữ " xe ôm "…th́ dễ cho ḿnh nh́n ra, để ngoắc cho đúng. Đằng này, ai cũng như ai…
    Ngoắc đại mấy lần thấy " trật ch́a ", tôi bèn đổi " chiến thuật ". Tôi bước ra đứng trên mép vỉa hè, mặt làm ra vẻ dáo dác nh́n xuôi nh́n ngược như đang t́m xe ôm trong luồng người chạy Honda. Thấy một người vừa chạy vừa nh́n dài dài theo phố, tôi mừng rỡ vẫy tay ra dấu. Anh ta chạy luôn. Vậy là anh ta đang t́m cái ǵ khác chớ không phải t́m khách hàng. Tôi lại làm bộ dáo dác cho người khác để ư. Lần này có một ông tấp vô, mỉm cười hỏi :
    - Đi không ông Hai ?
    Tôi gật đầu, nói địa chỉ, trả giá – căn cứ trên giá đi hôm qua – rồi ôm đi ( Gọi là " ôm " chớ hành khách không có ôm người lái. Nhiều người không biết, cứ nghĩ rằng trèo lên xe là phải ôm ! Cho nên, khi trở về Paris thuật lại vụ đi xe ôm, vợ tôi hỏi :" Có đàn bà lái xe ôm hông ?" )
    Trên đường, xe chạy như loạn. Hai luồng ngược chiều nhau lấn ép ḷn lách, bóp kèn như điên ! Thấy tai nạn có thể xảy ra bất cứ lúc nào !
    May quá, ông lái xe của tôi – khá trôïng tuổi – chạy từ tốn. Ổng cứ men theo lề mà chạy và đặc biệt là không nghe ổng bóp một tiếng kèn ! Ngạc nhiên, tôi hỏi :
    - Sao ông không bóp kèn ?
    - Bóp cho ai nghe ? Ai cũng bóp kèn hết, rền trời. Ḿnh có bóp cũng vô ích !
    Ngừng một chút rồi tiếp :
    - Cứ làm thinh như vậy mà người ta để ư. Người ta nghe ḿnh…làm thinh !
    Rồi ông ta cười ha hả. Tôi cũng bật cười theo. Khoái quá, tôi vỗ vai ổng :
    - Hay ! Hay !
    Rồi không kềm được, tôi hỏi thẳng :
    - Hồi trước ông làm ǵ ?
    Ngầng ngừ một lúc, ổng mới nói :
    - Dạ, làm giáo viên.
    - Dạy trường nào vậy ?   
    - Dạ, trường trung học X.  
    - Dạy trung học sao gọi là giáo viên được ? Phải gọi là giáo sư chớ. 
    - Xin lỗi ông. Hồi năy nh́n ông tôi đă đoán ra ông là Việt Kiều. Bây giờ, ông hỏi như vậy đúng là ông không phải người ở trong nước. Bây giờ, đi dạy học cao thấp ǵ cũng gọi là giáo viên ráo. Muốn được gọi " giáo sư " phải được " Hội Đồng Chức Danh Giáo Sư Nhà Nước " xét duyệt hồ sơ. Khi họ công nhận, họ cấp cho ḿnh chức danh giáo sư. Chừng đó, ḿnh mới được gọi là giáo sư. Ông hiểu không ?
    Tôi nhớ lại tôi có một người bạn hồi đó cũng dạy trường trung học X. Tôi nói :
    - Tôi có một người quen cũng dạy ở trường X nữa. Ông tên Nguyễn Văn Y.
    Giọng ông xe ôm có vẻ như reo lên :
    - Anh Y dạy lư hoá. Ảnh mộc mạc dễ thương lắm. Lúc nào cũng thắt cà vạt đen !
    Ông xe ôm nói đúng. Như vậy ổng là giáo sư thiệt, không phải ổng ba xạo.Tôi bỗng nghe một xúc động dâng tràng lên ngực. Tôi đặt một tay lên vai ông ta, muốn nói ǵ đó thật nhiều. Nhưng sao tôi không t́m ra được lời, tiếng nói bị nghẹn ngang trong cổ. Tôi chỉ biết bóp nhẹ vai của ổng , cái vai bây giờ tôi mới thấy là gầy…Chắc ổng hiểu cử chỉ của tôi nên làm thinh. Tôi bóp vai ổng mà tưởng chừng như tôi đang bóp vai một người bạn cố tri, tưởng chừng như tôi đang mân mê một cái ǵ trân quí của thời cũ. Tôi như thấy lại được cái thời đă mất đó với những giá trị tinh thần của nó, cái thời mà nhà giáo dù nghèo cũng chưa đến nỗi phải chạy xe ôm như bây giờ.
    Ông xe ôm im lặng lái xe. Tôi im lặng nh́n cảnh tượng xô bồ hỗn tạp trên ḷng đường phố. Bàn tay tôi vẫn đặt trên vai ông ta như để giữ thăng bằng. Sự thật, tôi muốn giữ nguyên như vậy để ổng cảm nhận rằng giữa ổng và tôi không có một sự cách biệt nào hết. Không có người lái xe ôm, không có khách đi xe ôm. Mà chỉ có hai thằng bạn...
    Bỗng ở phía ngược chiều, một người đàn ông lái Honda nh́n về phía bên này gọi to :" Thầy ! Thầy !". Tôi thấy anh ta chật vật ḷn lách quay đầu xe lại, chạy theo chúng tôi. Chừng đến ngang nhau, anh ta hớn hở :
    - Thầy mạnh hả thầy ?
    Giọng ông xe ôm cũng vui vẻ :
    - Ờ ! Mạnh ! Cám ơn ! Em đi đâu vậy ? 
    - Dạ ! Em chạy áp-phe. Thấy thầy em nh́n ra được liền hà ! Tụi thằng A thằng C nói có gặp thầy nên em thường để ư kiếm, bây giờ mới gặp. Mừng quá, thầy !
    - Ờ ! Cám ơn ! Hai mươi mấy năm mà tụi em c̣n nhớ tới thầy là thầy vui rồi.
    - Làm sao quên được, thầy ? Hồi đó, thầy là thần tượng của tụi em mà !
    Ông xe ôm làm thinh. Chắc cả một dĩ văng đang được quay nhanh lại trong đầu. Tôi bóp nhẹ vai ông ta, chia xẻ.
    Hai thầy tṛ vừa lái xe vừa nói chuyện với nhau một lúc rồi người đó xin phép " đi làm ăn ". Chúng tôi im lặng , tiếp tục đoạn đường c̣n lại. Sự im lặng nào sao cũng nói thật nhiều...
    Đến nhà anh bạn tôi, tôi trả tiền cuốc xe ôm mà không dám cho thêm như tôi đă làm hôm qua với thằng Chín. Tôi muốn ông ta thấy rằng tôi vẫn kính trọng ông ta, vẫn xem ông ta là một giáo sư. Ông ta nh́n tôi mỉm cười. Chúng tôi bắt tay nhau, cái bắt tay đó ngầm nói lên rằng , dù cuộc đổi đời có vĩ đại đến đâu, ḿnh vẫn giữ được cái t́nh người trân quí của thời cũ.
    Lần đi xe ôm đó tôi nhớ hoài đến bây giờ. Viết lại mà vẫn c̣n nghe xúc động. 
     

    Tiểu Tử