Ngày 20 tháng 6 năm 2006

Kính gởi quư đồng bào hải ngoại,

Tôi chắc là quư đồng hương đă biễt rằng tôi đă vào nằm bệnh viện từ ngày 7 thàng 6 này, v́ bị thương ở sống mũi... Tôi sẽ không viết được thường xuyên như trong quá khứ trong thới gian tôi tuyệt thực, v́ các cảnh huống và môi trường ở đây, cũng như v́ mệt mỏi bởi đề nghị những giải pháp mới mà măi đến nay vẫn chưa được thực hiện đúng mức hoặc chưa đạt được kết quả tốt cho vụ án dẫn độ của tôi. Như tôi đă có nói với đại tá Ân, anh Vinh, và các ngưới khác, đă vào gặp tôi trong 2 tháng qua, tôi sẽ tự nguyện xin được dẫn độ qua Việt Nam cũng như từ bỏ quốc tịch Hoa Kỳ của tôi, nếu Quốc Hội Hoa Kỳ và Hành Pháp Bush không can thiệp để bảo vệ Công Lư và tiếp cứu một chiến sĩ Tự Do vô tội thoát khỏi Âm Mưu của Cộng Sản trước ngày 24 tháng 7-2006, là ngày ṭa nhóm phiên đầu. Đây là ư định, quyết định và giải pháp thật sự, chứ không phải là một chiến thuật “hy sinh, trong thời gian tuyệt thực”, như luật sư Sinh T. Nguyen đă khuyên can và tin như thế. Tuy nhiên, tôi sẽ không “đương đầu/đối chất với các kẻ tán thành dẫn độ” trước các phiên ṭa, để “đập tan ư đồ bẩn thỉu của phỉ quyền Hà Nội” bởi v́ tôi đă mất hết tin tưởng vào Hệ Thống Pháp Luật này rồi, qua các kinh nghiệm trong vụ án không tặc giả tạo, và tôi không muốn bị rơi vào cái bẫy mới của cộng sản là cầm giữ tôi trong nhà tù Thái Lan thêm 5, 6 năm nữa để vật lộn với vụ án dẫn độ này.

Lư Tống

------------------
ĐỆ NẠP T̉A ÁN DẪN ĐỘ BANGKOK

LƯ NGHỊ BIỆN HỘ LƯ TỐNG

Luật Sư Nguyễn Hữu Thống

Trong phiên ṭa sơ khởi ngày 17-5-2006, Lư Tống không chấp nhận dẫn độ. Và ṭa án h́nh sự Bangkok đă đ́nh nội vụ đến ngày 24-7-2006 tới đây.

Vụ dẫn độ Lư Tống không đơn thuần là một vụ án pháp lư. Bay trên không phận Saigon để rải truyền đơn chống chính phủ là một hành vi chính trị. Nên đây là một vụ án nặng về chính trị.

Để góp phần vào việc điều hành Công Lư, ngày 12-6-2006 vừa qua, chúng tôi đă đệ nạp Ṭa Án Dẫn Độ Bangkok một bản Lư Nghị (Amicus Curiae Brief), nhân danh người phụ tá công lư hay “thân hữu của ṭa án” (friend of the court). Sau phần trần thuật là phần quan điểm.

TRẦN THUẬT NỘI VỤ:

Tháng 4-1975, trong một phi vụ hành quân, phi cơ của Lư Tống bị bắn hạ tại Cam Ranh. Anh bị giam giữ 5 năm trong trại cải tạo. Năm 1980, anh vượt ngục và vượt tuyến sang Căm Bốt và Thái Lan. Rồi đi từ Thái Lan qua Mă Lai bằng xe đạp, xe đ̣, hay quá giang xe vận tải. Năm 1982, khi anh bơi tới quốc đảo Singapore và đặt chân lên ṭa Tổng Lănh Sự Hoa Kỳ để xin tị nạn chính trị, quần áo anh c̣n ướt sũng nước biển.

Cuộc vượt ngục vượt tuyến gian nan này, qua 5 quốc gia trong 20 tháng, được tạp chí Reader’s Digest, với trên 10 triệu độc giả, tường thuật đầy đủ chi tiết với những lời thán phục.

Sau khi nhập tịch Hoa Kỳ, Lư Tống tốt nghiệp Cao Học Chính Trị tại Đại Học New Orleans năm 1990.

Tháng 9-1992, Lư Tống cưỡng chế chiếc máy bay dân sự Hàng Không Việt Nam, bay trên không phận Saigon rải truyền đơn kêu gọi đồng bào đứng lên lật đổ chế độ Cộng Sản. Anh đă bị bắt giữ và bị kết án 20 năm tù. Năm 1998, anh được phóng thích nhờ áp lực quốc tế. Từ 1984 Tổng Thống Reagan đă vinh danh Lư Tống là một Chiến Sĩ Tự Do.

Ngày 1-1-2000, khởi đầu thiên niên kỷ thứ ba, Lư Tống tự lái chiếc phi cơ Cessna bay trên không phận Havana rải truyền đơn hô hào người dân Cuba đứng lên lật đổ chế độ Fidel Castro. Anh đă bay về Hoa Kỳ b́nh an vô sự. Anh không bị chính phủ Hoa Kỳ truy tố về tội h́nh sự, chỉ bị phạt hành chánh bằng cách rút bằng phi công. Đơn yêu cầu dẫn độ của Cuba đă bị Hoa Kỳ và Liên Hiệp Quốc bác bỏ.

Tháng 11-2000, Lư Tống lại lái chiếc máy bay một động cơ từ Thái Lan, lượn trên không phận Saigon để, một lần nữa, rải truyền đơn hô hào người Việt trong nước hưởng ứng phong trào đấu tranh giải thể Cộng Sản. Anh đă trở về Thái Lan b́nh an vô sự.

Tuy nhiên, ngày 25- 12- 2003, anh đă bị Ṭa Án Thái Lan kết án 5 năm 6 tháng tù, 5 năm 2 tháng về tội “cưỡng đoạt phi cơ”, và 4 tháng về tội “vi phạm không phận Thái Lan”. Về vụ này, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Việt Nam tố cáo Lư Tống là một “tên khủng bố quốc tế nguy hiểm”, và đ̣i kết án anh về tội “xâm phạm an ninh và lănh thổ quốc gia” (mà h́nh phạt có thể đến tử h́nh).

Tháng 3-2006, Bộ Tư Pháp Thái Lan chấp thuận đưa nội vụ ra ṭa để cứu xét đề nghị dẫn độ của Chính Phủ Hà Nội về tội “vi phạm không phận quốc gia”.

Nội vụ sẽ được đưa ra Ṭa Dẫn Độ Bangkok ngày 24- 7 tới đây để phán xử xem quyết định dẫn độ của Bộ Tư Pháp Thái Lan có hợp hiến, hợp pháp không?

QUAN ĐIỂM PHÁP LƯ:

Để bào chữa cho Lư Tống, trong bản Lư Nghị, chúng tôi nêu lên 12 quan điểm pháp lư xây dựng trên Luật Dẫn Độ Thái Lan 1929, Hiệp Ước Dẫn Độ Mỹ-Thái 1983 và Luật Tục Lệ Quốc Tế về Dẫn Độ (International Customary Extradition Law).

Chúng tôi chủ trương rằng Lư Tống không thể bị dẫn độ về Việt Nam v́ những lư do sau đây:

1. Rải truyền đơn chống chính phủ là một hành vi chính trị, và tội trạng, nếu có, chỉ có thể là một tội chính trị không được dẫn độ (political offense).

2. V́ Lư Tống đă bị phạt 20 năm tù sau vụ rải truyền đơn năm 1992, và lần này lại rải truyền đơn nữa, nên nhà cầm quyền Hà Nội đ̣i dẫn độ anh để trả thù. Đây là một mục đích chính trị (political purpose) mà Luật Tục Lệ Quốc Tế không cho phép dẫn độ.

3. Theo Luật Quốc Tế Nhân Quyền, khi rải truyền đơn tại Saigon chống chế độ Cộng Sản, hay khi công bố tại Luân Đôn bản “Tuyên Ngôn Đảng Cộng Sản” kêu gọi lật đổ chế độ Tư Bản, Lư Tống và Các Mác chỉ hành sử hợp pháp quyền tự do phát biểu, không cấu thành tội h́nh sự. Nếu không có tội th́ không bị dẫn độ.

4. Luật Dẫn Độ Thái Lan 1929 không cho phép dẫn độ các công

dân Thái Lan qua các quốc gia khác nếu Thái Lan không kư hiệp ước dẫn độ với quốc gia yêu cầu (như Việt Nam). Do Hiệp Ước Dẫn Độ Mỹ-Thái 1983, trên b́nh diện quốc gia, giữa Hoa Kỳ và Thái Lan có sự hợp tác (cooperation) và hỗ tương (reciprocity). Đặc biệt trên b́nh diện người dân, về vấn đề dẫn độ, các công dân Thái Lan và Hoa Kỳ có quyền b́nh đẳng được luật pháp bảo vệ (equal protection of law). Ngày nay, giữa Thái Lan và Việt Nam không có hiệp ước dẫn độ, nên chiếu Luật Dẫn Độ Thái Lan 1929 và Hiệp Ước Dẫn Độ Mỹ-Thái 1983, theo nguyên tắc, Chính Phủ Thái Lan sẽ không dẫn độ các công dân Thái Lan và công dân Hoa Kỳ về Việt Nam. Các giới chức ngoại giao Hoa Kỳ đồng ư với quan điểm này.

5. Mặc dầu không có hiệp ước dẫn độ, Thái Lan vẫn có thể dẫn độ các ngoại kiều qua quốc gia yêu cầu trên căn bản hỗ tương. Hiện nay Thái Lan chỉ dành qui chế hỗ tương cho 5 quốc gia là Pháp, Đức, Ư, Áo và Na Uy (không có Việt Nam).

6. Chiếu nguyên tắc “Nhất Sự Bất Tái Cứu”, Lư Tống không thể bị dẫn độ về Việt Nam để trả lời về tội “vi phạm không phận quốc gia”. V́ anh đă bị xét xử và kết án về tội này tại Ṭa Án Rayong ngày 25-12-2003 Điều 5 Hiệp Ước Dẫn Độ Mỹ-Thái cũng quy định như vậy.

7. Chiếu Luật Hàng Không Thái Lan 1954 (Aviation Act of Thailand), máy bay của Lư Tống chỉ cất cánh từ Thái Lan và đáp xuống phi trường Thái Lan, nên anh chỉ vi phạm không phận Thái Lan. V́ Luật Hàng Không Thái Lan coi phi cơ Thái Lan là lănh thổ quốc gia nối dài. Chiếu nguyên tắc Trùng Điệp Thẩm Quyền (Dual Jurisdiction), Lư Tống không thể bị dẫn độ về Việt Nam.

8. Chiếu Nghị Quyết Dẫn Độ 1991 về An Ninh Hàng Không Dân Sự Quốc Tế (Extradition Order on Aviation Security), các phi công chỉ có thể bị dẫn độ nếu sử dụng bạo hành vơ trang để phá hủy phi cơ hay phá hoại các cơ sở hàng không của quốc gia yêu cầu dẫn độ. Đây không phải là trường hợp của hiện vụ.

9. Chiếu Công Ước Chicago Về Hàng Không Dân Sự Quốc Tế 1944,

(Convention on International Civil Aviation) tội vi phạm không phận quốc gia xẩy ra thường hằng và phi công không bị dẫn độ. Chỉ có 4 biện pháp được quy định cho những trường hợp nghiêm trọng là:

a. Thông báo phi cơ vi phạm phải bay ra khỏi không phận quốc gia.

b. Buộc phi cơ vi phạm phải đáp xuống một phi trường chỉ định.

c. Gửi kháng thư hay công hàm ngoại giao cho quốc gia có phi cơ vi phạm.

d. Bắn hạ nếu phi cơ vi phạm khiêu khích (vơ trang).

10. Chiếu Công Ước Chống Tra Tấn Hành Hạ Liên Hiệp Quốc 1984, các quốc gia hội viên không được dẫn độ các công dân hay trú dân sang một quốc gia khác, nếu quốc gia này có những thành tích “vi phạm nhân quyền thường xuyên, tập thể và thô bạo”.

Đó chính là trường hợp của Việt Nam. Từ 2004 quốc gia này bị liệt vào danh sách “các quốc gia cần đặc biệt quan tâm”, hay nói rơ hơn, có những thành tích thường xuyên, tập thể và thô bạo vi phạm những quyền tự do tôn giáo và tự do chính trị.

11. Từ 1983 Lư Tống có tư cách tị nạn chính trị. Năm 1992, sau vụ rải truyền đơn tại Saigon, anh bị bắt giữ và truy tố về tội âm mưu lật đổ chính quyền nhân dân nên có tư cách tù nhân chính trị. Năm 1993, Ủy Ban Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc kết án nhà cầm quyền Hà Nội đă bắt giữ độc đoán (arbitrary arrest and detention) hai tù nhân lương tâm Việt Nam là Bác sĩ Nguyễn Đan Quế và Giáo Sư Đoàn Viết Hoạt. Do đó, để tước đoạt tư cách tù nhân chính trị của Lư Tống, Ṭa Án Saigon đă cải tội danh từ tội chính trị (phản nghịch) thành tội thường phạm (cưỡng đoạt phi cơ) và đă phạt anh 20 năm tù. Mặc dầu vậy, tháng 9, 1998, Lư Tống, Đoàn Viết Hoạt và Nguyễn Đan Quế cùng được trả tự do một ngày. Cả 3 vị đều là tù nhân lương tâm hay tù nhân chính trị.

Với tư cách tị nạn chính trị và tù nhân chính trị, năm 1984 Lư Tống đă được Tổng Thống Reagan tuyên dương là “Chiến Sĩ Tự Do” (chống Cộng). Do đó, anh không thể bị dẫn độ về Viêt Nam (Cộng Sản) chiếu nguyên tắc Bất Khả Giao Hoàn (Non-Refoulement of political refugees / political prisoners).

12. Theo tập quán và án lệ, về mặt ngoại giao Hoa Kỳ không chấp nhận cho dẫn độ các công dân đă măn thụ h́nh qua một quốc gia đệ tam (như Việt Nam). Nhất là khi quốc gia này không kư hiệp ước dẫn độ với Thái Lan và Hoa Kỳ. Hơn nữa, Việt Nam không có tư pháp độc lập, ṭa án chỉ là công cụ để đàn áp đối lập. Không thể biến quy chế dẫn độ thành một kỹ thuật pháp lư để đàn áp chính trị.

V́ những lư do nêu trên, Ủy Ban Luật Gia Bảo Vệ Dân Quyền trân trọng thỉnh cầu Ṭa Án:

1. Bác đơn yêu cầu của CSVN dẫn độ Lư Tống về Việt Nam

2. Trả tự do vô điều kiện cho Lư Tống.

Trân trọng kính tŕnh,

T. M. Ủy Ban Luật Gia Bảo Vệ Dân Quyền

Luật Sư Nguyễn Hữu Thống
----------------------------------------
June 12, 2006.
MEMORANDUM SUBMITTED TO THE CRIMINAL COURT
OF BANGKOK
RE: Ly Tong Extradition Case.
Case number: Or. Phor. 4/2549
Hearing date: July 24, 2006 at 13.30 hrs.

On behalf of the Lawyers’ Committee for People’s Rights, we would like to submit a memorandum on the Ly Tong Extradition case. Due to the broad public interest in this matter, we request that our memorandum be accepted as an amicus curiae brief.

Factual Background.

Ly Tong first came to notice in 1985 when the story of his escape from Vietnam, “Black Eagle,” appeared in the Readers Digest magazine. Black Eagle was the name of the air squadron he flew with before his A-37 fighter jet was shot down in April 1975. He spent five years in prison camps, escaping on an epic 20-month trek across Vietnam, Cambodia, Thailand, and Malaysia. He traveled on foot, bicycle, bus, and truck, and finally swam to Singapore, arriving dripping wet at the American Embassy to seek asylum. He was then naturalized as an American citizen, and in 1990, got the degree of Master of Arts in Political Science at the University of New Orleans, Louisiana.

In September 1992, Ly Tong used a Vietnam Airlines passenger jet to drop leaflets over Ho Chi Minh City, the former Saigon, urging an uprising against communist leaders. He was originally charged with rebellion and sentenced to 20 years in prison. He was released in 1998 by amnesty. President Ronald Reagan called him “a freedom fighter.”

On January 1, 2000 Ly Tong dropped leaflets from a Cessna plane over Havana, calling on Cubans to rise up against Fidel Castro. He became a hero in Miami’s Little Havana. The American authorities did not criminally prosecute him, but instead suspended his pilot’s license. Cuba’s request for his extradition was denied by the United States and the United Nations.

His latest daring leaflet-dropping act occurred from a single-engine plane over Ho Chi Minh City, on November 17, 2000, the eve of President Clinton’s visit. It landed him in prison in Thailand for five years and six months, five years and two months for hijacking, and four months for violation of Thai airspace.

Referring to this incident, Vietnam’s Ministry of Foreign Affairs spokesperson accused Ly Tong of violating Vietnam’s territorial and national security, i.e. rebellion, or specifically, “having activities aiming to overthrow the people’s government.” In August 2005, the Thai Attorney General informed the American Embassy in Bangkok that Thailand has offered to accept a request for Ly Tong’s extradition to Vietnam for the charge of “violation of Vietnamese airspace”. In March 2006, Vietnam accepted this offer. In the meantime, Ly Tong’s sentence was completed on May 17, 2006.

The Law of Extradition.

Extradition is the process by which one State (the requested State) surrenders an individual found on its territory to another State (the requesting State) where he is wanted to stand trial for an offense he is alleged to have committed. A distinction should be drawn between extradition and surrender as understood by the European Union within the framework of the European Convention, which is intended to abolish formal extradition procedures by accepting the principle of mutual recognition of judicial decisions.

There are two legal sources of extradition law: national legislation and international law. The content of national extradition laws varies considerably. The laws may, for example, lay down the procedural rules, or define the conditions to be incorporated in future extradition treaties. There are also various types of international legal texts. These may be bilateral extradition treaties or multilateral extradition conventions, such as the European Convention on Extradition, the Arab League Extradition Convention, the Inter-American Extradition Convention, and the Economic Community of West African States Extradition Convention. These international legal texts form the International Customary Extradition Law applicable to those countries that do not have bilateral extradition treaties.

1. Extradition Treaty.

According to international law, extradition procedures can be started only if the countries involved in the extradition request have signed extradition treaties. There are, at the present time, no bilateral extradition treaties between Thailand and Vietnam, or between the United States and Vietnam. The United States-Thailand Extradition Treaties were signed in 1922 and l983. In the United States, the President is not legally empowered to extradite any individual in the absence of treaty provisions.

2. Extradition Act.

Pursuant to The Thai Extradition Act of 1929, Thailand can only extradite its citizens if there is a treaty with the requesting State providing so. If there is no Extradition Treaty, Thailand will act on the basis of reciprocity. Presently, the following countries have made a commitment to assist Thailand on the basis of reciprocity with regard to an extradition request from Thailand: (1) France; (2) Italy; (3) Norway ;(4) Germany; (5) and, Austria. See Guidelines on the Extradition Act B.E. 2472 (1929 A.D.) (EXHIBIT A)

3. Extraditable Offenses.

According to the principle of specificity, the person whose extradition has been requested may only be prosecuted, tried, or detained for those offenses that provided grounds for extradition. According to the usual bilateral treaties and multinational conventions the following offenses are extraditable: crimes of violence, anti-social crimes, and crimes against humanity, such as narcotics offenses, trafficking of women and minors, murder, counterfeiting of bank notes, embezzlement of public funds, burglary, arson, malicious destruction of railways, trams, vessels, bridges, and dwellings when the act endangers human life.

According to the Extradition Order 1991 on Aviation Security, a person can be extradited if he commits an offense by using a weapon to perform an act of violence to destroy an aircraft, or damage air navigation facilities.

There are no rules to extradite an airspace violator. Actually, there are hundreds of airspace violations each year around the world. In serious cases, according to the Chicago Convention on Airspace Violations of 1944, four measures should be taken to solve the problems:

1. Warn the violating aircraft to leave the airspace of the violated country;

2. Force the violating aircraft to land at an airport of the violated country;

3. Shoot the violating aircraft if a provocation takes place; or,

4. Send a diplomatic protocol of complaint to the country of the violating aircraft. (EXHIBIT B)

4. Political Offenses..

Under international customary law, extradition should not be granted when it is established that extradition is requested for political purposes. Similarly, the principle of non-refoulement protects political refugees and political prisoners from being extradited to their countries of origin.

Pursuant to the United Nations’ Convention Against Torture of 1984 “no State Party shall extradite a person to another State where there are substantial grounds for believing that he would be in danger of being subjected to torture. For the purpose of determining whether there are such grounds, the competent authorities shall take into account all relevant considerations, including, where applicable, the existence in the State concerned of a consistent pattern of gross, flagrant or mass violations of human rights.”

5. Non-Bis In Idem.

Under the principle of Non-Bis In Idem, extradition shall not be granted if the individual whose extradition is requested has already been tried for the same offense by the court of the requested country.

6. Protection of the Freedom of _Expression.

The Universal Declaration of Human Rights and the International Covenant on Civil and Political Rights protect the right to freedom of _expression: “Everyone has the right to hold opinions without interference. Everyone has the freedom to seek, receive, and impart information and ideas through any media of his choice, and regardless of frontiers.” (Article 19).

This is why, in the mid-19th century, the London Court did not prosecute Karl Marx for his opinions expressed in “The Communist Manifesto,” which urged the proletariat throughout the world to unite in armed uprisings to overthrow capitalist governments. Publishing a manifesto and distributing pamphlets are lawful forms of exercising the right to freedom of _expression. Dropping leaflets is not an act of terrorism, but an exercise of the right to freedom of _expression. In Ly Tong’s Havana flight on January 1, 2000, his violation of the U.S. national defense airspace was sanctioned by the suspension of his pilot license. Havana’s request for his extradition was denied by the United States and the United Nations.

During the last three decades, the Vietnamese authorities have consistently violated human rights, in particular, the freedom of _expression. All articles expressing opposite views could be grounds for accusation of rebellion, espionage, undermining the national unity policy, anti-state propaganda, abuse of democratic freedoms, etc. For example, in 1991, Dr. Nguyen Dan Que was sentenced by the People’s Court to 20 years imprisonment on the charge of rebellion, or “having activities aiming to overthrow the people’s government.” Dr. Que had only released the Manifesto of the Movement for Human Rights which demanded the exercise of the people’s right of self-determination, the abolishment of the monopoly of leadership, and the organization of free and fair elections.

In addition, in 200l, Father Nguyen Van Ly sent a written testimony to the U.S. Commission on International Religious Freedom to denounce the policy of religious repression of the Hanoi Government. In retaliation, the People’s Court sentenced him to 15 years imprisonment on the charge of “undermining the national unity policy,” and “violating a house-arrest decision” issued by the local authorities.

Similarly, in 2002, Dr. Pham Hong Son was sentenced by the People’s Court to five years in prison for the false charge of espionage. His “criminal act” consisted of disseminating principles of democracy in a book entitled “What is Democracy?” translated from a document issued by the U.S. Department of State.

For these reasons, in 2004 and 2005, Vietnam was put on the list of “countries of particular concern” (CPC), together with North Korea, China, and Myanmar in East Asia. (EXHIBITS C & D)

Therefore, from experience, we have good reasons to believe that if Ly Tong were extradited to Vietnam, the People’s Court would amend the charge to that of violation of territorial and national security, or “having activities aiming to overthrow the people’s government,” and could inflict him a penalty of 20 years in prison, life imprisonment, or death because of recidivism.

The People’s Court could alternatively sentence him to the maximum penalty of ten years imprisonment for “Violation of Aviation Regulations,” pursuant to Article 222 of Vietnam’s Criminal Code. In addition, Article 222 could also charge him with “Espionage” (Article 80), or “Violation of Territorial Security” (Article 81) with the maximum penalties of life imprisonment, or death. These, however, would constitute forms of cruel and inhuman punishment, in violation of Article 5 of the Universal Declaration of Human Rights as well as Article 7 of the International Covenant on Civil and Political Rights. Moreover, the offense of “Violation of National Airspace” in the Thai and American Criminal Codes cannot be assimilated to the offense of “Violation of Aviation Regulations” in the Vietnamese Criminal Code.

Relevant Provisions of the Treaty of Extradition between the U.S. and Thailand.

The Treaty of Extradition between the United States of America and the Kingdom of Thailand, signed at Bangkok in 1922, has enhanced the administration of criminal justice in both States. In 1983, the governments of the two States signed a new treaty. Several provisions of this Extradition Treaty should be incorporated to the International Customary Law on Extradition, and are relevant to Ly Tong’s case:

1. Obligation to Extradite.

The Contracting Parties agree to extradite to each other, subject to the provisions described in this Treaty, persons found in the territory of one of the Contracting Parties who have been proceeded against for, or have been charged with an extraditable offense.

2. Extraditable Offenses.

An offense shall be an extraditable offense for prosecution only if it is punishable under the laws of both Contracting Parties by imprisonment for a period of more than one year or by any greater punishment.

In the United States, a person that violates the national defense airspace shall be fined or imprisoned for not more than one year (Criminal Code Section 46307). As a misdemeanor, this offense shall not be extraditable.

3. Political Offenses.

Extradition shall not be granted when:

a) The offense for which extradition is sought is a political offense; or

b) It is established that extradition is requested for political purposes.

4. Dual Jurisdiction.

The Requested State may refuse to extradite a person claimed for a crime, which is requested by its laws as having been committed in whole or in part in its territory or in a place treated as its territory.

Pursuant to the Aviation Act of Thailand “[t]he commission of an offence in any Thai airplane shall be deemed as being committed within the kingdom, irrespective of the place where such Thai airplane may be.” In this case, Ly Tong did not take off or land outside Thailand; the places of his departure and landing were in Thailand. Therefore, his offense if any shall be deemed as being committed within Thai territory.

5. Prior Jeopardy for the Same Offense

Extradition shall not be granted when the person sought has been tried and convicted in the Requested State for the offense for which extradition is requested (Article 5).

On December 25, 2003, Ly Tong was convicted by the Criminal Court of Rayong to four months in prison for violation of national airspace. Therefore, Thailand may refuse his extradition to Vietnam to stand trial for the same offense.

6. Equal Protection of Law.

Thailand has signed with the United States the Extradition Treaty of 1983 on the basis of Reciprocity between the two States, and Equal Protection of Law between Thai and Americans citizens in extradition matter. (EXHIBIT E)

Pursuant to the Thai Extradition Act of 1929, Thailand may extradite its citizens only if there is a bilateral treaty providing so.

Thailand should enforce to Thai and US citizens the same right to Equal Protection of Law pursuant to the 1983 Extradition Treaty. Therefore, as an American citizen, Ly Tong should not be extradited to Vietnam, since no Extradition Treaty exists between Thailand and Vietnam.

Based on the foregoing, our Committee prays that:

* The request to extradite Ly Tong to Vietnam be denied;
* Ly Tong be released without conditions.

Thank you for your consideration in this matter.

Respectfully submitted,

ON BEHALF OF THE LAWYERS’ COMMITTEE FOR PEOPLE’S RIGHTS.
Nguyen Huu Thong, Esq.
Attorney at Law to the California Supreme Court (1978 to present)
Attorney at Law to the Paris Court of Appeal (1975-1976)
Attorney at Law to the Saigon Court of Appeal (1954-1975)
President of the Lawyers’ Committee for People’s Rights (1990 to present)
---------------------------------------------

Mùa Sen Trên Đất Thái

Tùy bút Ngọc Thủy

Giữa tháng năm, mùa xuân vừa mới tạ từ để nắng hạ trở về gieo hơi thở mới cho không gian thêm phần nóng ấm. Thời tiết Cali năm nay vẫn bị sự lạnh lẽo của mùa đông lấn áp cho đến giờ này, có lẽ do ảnh hưởng những trận băo lớn vừa qua.

Tháng năm, mùa này hoa cúc đă nở rộ quanh vùng thung lũng San Jose. Tôi mang theo mầu hoa cúc vàng rực rỡ và tươi mát ấy trên chuyến bay đi Thái Lan, một chuyến bay được h́nh thành nhanh chóng từ sự khích lệ của bác sĩ Trần Công Luyện, luật sư Nguyễn Thành và những người bạn đồng nghiệp như kư giả Huỳnh Lương Thiện (báo Mơ San Francisco), Lê Văn Hải (báo Mơ San Jose), Cao Sơn (Tin Việt News), nhà thơ Ngô Đức Diễm .v.v… để thăm người chiến sĩ tranh đấu cho Tự Do là anh hùng Lư Tống đă bị giam giữ tại đất Thái hơn năm năm qua sau ngày (07/11/2000) rải năm mươi ngàn lá truyền đơn xuống thành phố Sàig̣n kêu gọi người dân Việt Nam đồng đứng lên chống lại thể chế độc tài áp bức của Đảng Cộng sản Việt Nam đă và đang làm nghiêng ngả quê hương.

Trước khi cánh bay đáp xuống phi trường Bangkok đúng bốn giờ năm phút, tôi cố nghiêng người ngó qua cửa sổ để được nh́n xuống những mương dừa, đồng ruộng xanh bên bở kênh nước ruộng, như muốn được nh́n thấy lại h́nh ảnh quen thuộc của quê hương ḿnh, nằm đâu đó bên kia bờ vịnh Thái Lan. Trong tim óc tôi lúc bấy giờ ngập tràn bao h́nh ảnh dấu yêu cùng lời thắm thiết nhớ từ một khúc nhạc T́nh Ca của nhạc sĩ Phạm Duy:

“Quê hương tôi có con sông đào xinh xắn,
nước tuôn trên bờ ruộng vắn,
lúa thơm cho đủ hai mùa…”.

Ôi quê hương tôi là đồng ruộng xanh tươi, gịng sông uốn khúc trong lành, là lúa gạo miền Nam đă dưỡng nuôi tôi khôn lớn bằng t́nh yêu đất nước đậm đà.

Cũng từ cảm giác này vụt cho tôi nhớ lại sự đau ḷng cách đây gần mười lăm năm về trước trên chuyến bay đi Mỹ đoàn tụ gia đ́nh và cũng chính là ngày tôi phải rời bỏ quê hương. Trên chuyến bay lần đó, tôi đă cố, cố hết sức nh́n thật lâu để mong ghi dấu những h́nh ảnh quê hương thân yêu lần cuối. Bởi trong hai mươi năm lớn lên từ khói lửa chiến tranh, tuy biết đất nước ḿnh chưa thật sự yên b́nh nhưng tôi vẫn được sống cùng tổ quốc, lần đầu mới thật sự phải rời xa, trái tim tôi đau đớn đến quặn thắt nên đă không kềm giữ được tiếng bật khóc nức nở trên suốt chuyến bay dài. Chưa bao giờ tôi khóc nhiều và ḷng thương đau đến thế.

Lần đó, đă lâu lắm rồi nhưng vẫn c̣n nóng hổi bao cảm xúc trong trái tim tôi. Như phút giây này đây, tuy không bật khóc nức nở như xưa, nhưng ḷng tôi đang xúc động với biết bao kỷ niệm dạt dào:

lại về lại chỗ ngày xưa
Thái Lan gần gũi xứ dừa Mê Kông
máy bay lượn một hai ṿng
con sông cũng lượn theo ṿng nhân luân!

Cần Thơ - Bangkok như chừng
trong gang tay kẻ đành ḷng xa quê…
mười lăm năm một buổi về
tôi bâng khuâng tưởng ai kề một bên!
cùng Châu mà biết bao miền
Quê Hương không lẽ… lầm duyên kiếp người?

xuống phi trường vẫn xa xôi
ngắm cô gái Thái, nhoẻn cười, lại đi…
tới đây nhặt chút xuân th́
là hoa lan trắng nhu ḿ ngát thơm!
chỗ xưa, này, chỗ tôi buồn
gọi Quê Hương, bỗng Cố Hương bao giờ!

tôi về lại chỗ ngày xưa
Thái Lan xanh ngát lá dừa Việt Nam!

n.t.

Lần đó, tôi rời Việt Nam cuối năm 1990, được đưa qua Thái Lan ở trong trại chuyển tiếp một tuần, để từ đấy đến Hoa Kỳ. Mười lăm năm sau tôi trở lại Thái Lan ngày 12 tháng 5 năm 2006, trong chuyến đi lần này. Tôi nhớ lại những cảm xúc lần đó khi phi cơ sắp hạ cánh lượn mấy ṿng trên bầu trời Bangkok, tôi thấy những vườn dừa, nhớ lắm Cần Thơ, tôi thấy con sông Mê Nam, nhớ lắm con sông Mê Kông, người ḿnh gọi là sông Cửu Long. Điều duy nhất tôi không quên: nhớ ai đó yêu tôi mà tôi chưa một lần gật đầu. Thuở đó, Xuân Th́ – Và chắc đă xưa! Bao giờ nhỉ tôi về thăm B́nh Thủy, nơi tôi ra đời bên bờ sông Hậu Giang?

Tôi đến Thái Lan vào một buổi chiều nóng bức dữ dội chứ không la đà yểu điệu như những ngày hè Cali ấm, lạnh bất thường. Vừa ra khỏi cửa phi trường Bangkok, hơi nóng phả vào tôi như muốn nung người. Nhưng tôi vẫn thở ra được môt hơi dài nhẹ nhơm khi nghĩ tới ngày cuối ra phi trường với biết bao việc làm dồn dập sau chuyến đi Đài Loan t́m hiểu về các nạn nhân cô dâu và công nhân Việt bị mua bán, hành hạ, mới trước đó hai tuần. Rồi vừa phải chạy lo phát hành tạp chí Suối Văn, vừa lo chuyển đổi chương tŕnh phát thanh hằng ngày từ buổi tối trên làn sóng AM/1430 sang AM/1120 vào buổi sáng, vừa lo chuẩn bị mọi công việc, chuyện nhà trong thời gian mười ngày đi vắng tiếp. Tôi chỉ đến kịp trước giờ Check-in tại phi trường San Francisco cho chuyến bay dài xuất ngoại đúng một giờ mười lăm phút. Nếu không có sự kiên nhẫn trấn an của luật sư Nguyễn Thành trong lúc đưa giúp tôi ra phi trường trong buổi tối đó, chắc tôi c̣n phập phồng lo lắng hơn khi phải chạy đua gấp rút với thời điểm khởi hành của chuyến bay xa.

C̣n đang bỡ ngỡ trước quang cảnh và không khí mới lạ với bước chân ngập ngừng đi qua hàng rào đám đông ồn ào đang chờ đón thân nhân tại phi trường Bangkok, tôi chợt reo lên tiếng vui mừng nhỏ khi nh́n thấy Đại tá Vơ Văn Ân đang tiến lại gần. Th́ ra anh đă đứng đây đón tôi hơn nửa tiếng rồi. Trong thời gian chờ đợi Taxi theo kiểu tuần tự, anh Ân cho biết đă qua đây hơn một tuần và đă đi thăm anh Lư Tống được hai lần. Nghe xong tôi rất vui mừng khi biết tin anh Lư Tống vẫn b́nh an, điềm tĩnh trước mọi chuyện sắp xẩy đến với anh trong giai đoạn quá gay go này. Bởi tôi cùng mọi người khắp nơi đều quan tâm và lo lắng biết bao khi nghe tin anh tuyệt thực từ cuối tháng ba và dự định tự sát nếu bị dẫn độ về Việt Nam theo yêu sách của nhà cầm quyền Cộng sản VN. Cũng theo anh Ân cho biết, chúng tôi sẽ được vào thăm anh Lư Tống trong ngày thứ Hai tới theo phép lệ đầu tuần.

Trong chuyến đi này từ Bắc California, ngoài tôi ra c̣n có hai mẹ con cô Mỹ Hạnh đă từng đi thăm người chiến sĩ Lư Tống ba lần tại đất Thái trong tinh thần ủng hộ người đấu tranh chống Cộng một cách tích cực, nhiệt thành. Riêng Đại tá Ân đến đây để hỗ trợ anh Lư Tống trong tinh thần chiến hữu Huynh Đệ Chi Binh đă hai mươi lần nên khá quen thuôc đường đi nước bước ở Bangkok, anh đă chọn cho cả nhóm chúng tôi địa điểm khách sạn gần nhà tù Klong Prem để tiện việc đi lại hằng ngày, vừa sạch sẽ, êm đềm v́ có gịng sông nhỏ chảy băng qua chiếc cầu đúc ngăn con đường lộ lúc nào cũng ào ạt gịng xe tấp nập bên ngoài. Khi thấy tôi tỏ vẻ thích thú với cảnh đẹp trước con đường nhỏ có hàng cây xanh lá bên gịng nước chảy êm êm, anh Ân đă chọc cô em gái có tính thích mơ màng với nước cùng hoa lá cỏ cây là : “Tha hồ cho Ngọc Thủy có hứng khởi làm thơ, viết truyện lồng trong chuyến đi thăm người hùng Lư Tống kỳ này”. Đúng rồi, người bạn của chúng tôi, anh Lư Tống cũng rất thích làm thơ mỗi khi anh tạm ngưng chuyện “đội đá lấp trời” để ném xuống đầu bọn Cộng sản vô thần những đ̣n bay thần tốc bốc lửa. Người chiến sĩ luôn tranh đấu cho Tự Do ấy khi chiến đấu th́ rất gan lỳ dũng mănh nhưng tâm hồn lại rất gần gũi với văn chương thi phú trong cuộc sống đời thường. Trong tác phẩm Ó Đen của Lư Tống cũng đă thể hiện điều này. Và các bằng hữu của anh khi nói về con người quả cảm Lư Tống như thi sĩ Nguyễn Lập Đông với bài thơ Rượu Tiễn trong buổi đưa người tráng sĩ Kinh Kha của thời đại mới lên đường thắp sáng hội Non Sông (09/1992):

“đất nước bừng lên ngày nắng mới
bạn về thắp sáng hội non sông

này chén rượu hùng xin uống cạn
nỗi đời hư huyễn có ǵ đâu!
hăy trông nước chẩy xuôi sông Dịch
chẳng lẽ nghêu ngao đến bạc đầu?

này cánh dù rơi chiều lửa đạn
thân tàu bay nát giữa cuồng điên
đêm đen thù bạn không nh́n rơ
th́ trách làm chi chuyện hăo huyền!

này chén rượu hùng xin uống cạn
bạn về như ánh kiếm Kinh Kha
rượu đưa hào kiệt ngh́n năm trước
c̣n vẳng đâu đây một tiếng khà!

đập nát Hồ Trường tan thành bụi
cơn say lạ mặt có ǵ đâu
đốt chén hững hờ thành giông băo
đẩy càn khôn lộn giữa chiêm bao!

hăy thét gầm lên trời Sát Thát
thân ḿnh làm đuốc sáng trời Nam
là điểm khởi hành trong đổ nát
để người kiêu hănh đứng vùng lên!”

(Nguyễn Lập Đông)

Và thi sĩ Hà Huyền Chi đă không ngăn được nỗi hân hoan khi chợt nghe tin vui đang như gịng lửa sáng ngùn ngụt cháy đỏ lan truyền:

“cơn xúc động đă phóng đi từ Los
qua đường giây viễn thoại rực ân t́nh
lửa hào hùng thắp đỏ triệu buồng tim
Lửa Lư Tống đẹp như trong huyền thoại!

thằng em anh đă trở nên vĩ đại
đă thăng hoa, đă cao lớn dị thường
thằng Ó Đen sau khổ nạn, cùng đường
vẫn mài móng, vẫn dấu hờn trong cánh

hồn Phù Đổng cho thằng em sức mạnh
chí Quang Trung làm lớn dậy con người
thế kỷ này thần tượng đă lên ngôi
đại hào kiệt, đại anh hùng Lư Tống

Ó đáp xuống khiến giang sơn chuyển động
mưa truyền đơn trên khắp phố Sàig̣n
nhẩy xuống đời bằng ư chí sắt son
khiến bạt vía lũ côn đồ Cộng sản

một dũng cảm trên chót thang dũng cảm
một hy sinh trên cao độ hy sinh
Lư Tống ơi, thế giới đă nghiêng ḿnh
chào chính nghĩa, chào anh hùng dân tộc!

(tháng 9/1992)


Giờ đây, dù đang lao lung trong chốn giam tù, anh vẫn làm thơ, những vần thơ ngùn ngụt lửa đấu tranh cho tự do dân tộc hoặc những vần thơ như máu lệ chảy ṛng trong những ngày tuyệt thực đớn đau như những câu tôi ăn thịt tôi, từng ngày, từng phút với những hư hao suy ṃn xương thịt theo mỗi ngày không ăn không uống để nói lên tiếng nói bất khuất trước tội ác vô nhân của bọn người làm điêu đứng quê hương.

Suốt buổi chiều chủ nhật, tôi và anh Ân đi lên đi xuống nhiều lần qua mấy tầng lầu của The Mall, một siêu thị lớn nằm gần khách sạn Pongpetch Guestotel mà chúng tôi có thể đi bộ khoảng mười phút theo ngơ tắt. Lư do là tôi muốn t́m một chiếc máy thâu âm nhỏ xíu như chiếc hộp quẹt thay cho chiếc máy to bằng bàn tay mà tôi đă mang theo từ Mỹ. Với chiếc máy thâu âm nhỏ cỡ đó mới có thể dấu trong túi áo để thâu lại cuộc nói chuyện hoặc lời phát biểu của anh Lư Tống, bằng không sẽ rất khó nhớ lại bằng đầu óc v́ anh Ân cho biết luật trại giam cấm không cho mang máy thu âm, thu h́nh hoặc điện thoại cell phôn, ngay cả túi xách tay nhỏ lớn ǵ cũng phải gởi hết ngoài cửa.



Bẩy giờ rưởi sáng ngày thứ Hai (05/15/06) chúng tôi đều có mặt dưới pḥng tiếp tân khách sạn. Dù c̣n sớm nhưng chẳng ai màng đến chuyện ăn điểm tâm mà đều đồng ư đi thẳng tới trại tù ngồi chờ cho đỡ sốt ruột. Tuy mới tám giờ nhưng với tuần lễ đầu của các học sinh đi học nên xe cộ trên đường phố rất nhộn nhịp đông đúc. Xe chạy lạng lách cứ ào ào phóng tới khiến tôi thấy kinh hồn quá, nhưng sau một tuần lễ quen rồi mới thấy các tay lái ở Thái Lan hay Đài Loan thật cừ khôi và nhất là chịu nhường nhau nên tưởng rằng họ chạy ẩu thế mà chẳng dễ dàng để xẩy ra tai nạn giao thông đâu.



Từ khách sạn chạy đến nhà tù chỉ khoảng mười lăm phút nếu không kẹt xe. Kia rồi, hàng chữ Klong Prem Central Prison trên bức tường cao như chắn lối kẻ ra hoặc người vào (có ai mong muốn vào tù đâu ngoài những lỗi lầm v́ vô t́nh hay cố ư phạm phải mà chỉ tội cho những kẻ trong tù chỉ mong sao được thoát ra khỏi những ngày giam hăm mất tự do). Bức tường này cũng đă giam giữ người chiến sĩ tranh đấu cho Tự Do trong mấy năm ṛng. “Một ngày trong tù bằng ba năm bên ngoài”, nhất nhật tại tù thiên thu tại ngoại, thế mà anh Lư Tống đă trải qua gần hết tuổi trẻ cuộc đời ḿnh trong các khám lao tù, cái giá mà anh phải hứng chịu cho sự dấn thân đấu tranh v́ lư tưởng Tự Do, đ̣i hỏi nền độc lập dân chủ cho đất nước. Nhưng có hề chi trước những cơ nguy của tiền đồ dân tôc đang cần gióng lên những tiêng chuông cấp báo trước sự thống trị của Cộng sản Việt Nam, dẫu anh có là “cây tùng đơn lẻ” trong năm tháng lao tù cũng vẫn ‘khinh tuyết ngạo sương” là “riêng bản tính” của anh rồi, huống chi bên cạnh anh c̣n có hằng ngàn tấm ḷng và hằng vạn cánh tay vẫn thắp sáng và nối rộng ṿng đấu tranh chung cho tổ quốc Việt Nam.

Vượt qua bức tưởng cổng có trồng hoa đẹp trên băi cỏ xanh tươi được cắt tỉa mượt mà như nhịp sống bên ngoài vẫn vô t́nh hối hả đua chen với bao vui nhộn, nhưng hàng rào hoa cỏ tươi xanh ấy liệu có bao che được những phần đời u tối của tù nhân bên trong? Từ cổng, chúng tôi rẽ qua tay phải để vào thẳng nhà khách của trại giam. Ṭa nhà này có hai pḥng làm việc của cảnh sát Thái để thu nhận giấy tờ và có cả căn tin bán thức ăn thức uống cho người tới thăm trong lúc chờ đợi làm thủ tục. Tại đây, Đ/T Ân giới thiệu chúng tôi với chị Saijit là người Thái nhưng nói tiếng Việt khá lưu loát rảnh rẽ v́ đă nhiều năm làm việc cho Cha Olivier trong các công tác thiện nguyện giúp đỡ những người Việt trên đất Thái và hiện nay chị cũng đang giúp anh Lư Tống cùng nhiều tù nhân khác nơi đây. Tôi không hiểu rơ ư nghĩa của cái tên Saijit nhưng mọi người đều gọi chị với cái tên Việt rất dễ thương là Diệu Tâm như tấm ḷng tử tế sốt sắng của chị đối với mọi người, nhất là những bạn bè, đồng hương của anh Lư Tống từ các nước xa xôi đến thăm trại tù Bangkok.