Thông Báo 01/8/2006

Ngày 14 tháng 11 được nhiều người nhất chọn làm

Ngày Dân Việt Tỵ Nạn Cộng Sản

Cách đây 31 năm, để tránh sự cai trị độc tài tàn bạo của chế độ CSVN, hàng triệu người Việt đă liều mạng bỏ nước ra đi t́m tự do, và trong đó ít nhất nhiều trăm ngàn người đă chết trong những hoàn cảnh rất thương tâm, dưới đáy biển, trong rừng sâu, trong trại tỵ nạn, hay trên hoang đảo, v.v. . Nay, qua một cuộc Tham Khảo Ư Kiến có 8547 người ở 12 quốc gia tham gia, ngày 14 tháng 11 đă được nhiều người chọn nhất để làm ngày tưởng nhớ đến họ.

Ư NGHIĂ CỦA NGÀY DÂN VIỆT TỴ NẠN CỘNG SẢN

      Truyền thống của người Việt chúng ta là không quên người đă chết. Nhiều người Việt ở khắp nơi trên thế giới, cả hải ngoại lẫn trong nước, có thân nhân chết hay mất tích trên đường t́m tự do, nhưng không biết chính xác ngày nào họ đă chết, để hàng năm làm lễ giỗ.

      Nhiều người khác cũng muốn có một ngày để hàng năm thắp nén hương ḷng tưởng nhớ đến đồng bào kém may mắn.

      V́ vậy, một cuộc Tham Khảo Ư Kiến đă được tiến hành trong 7 tháng tại 10 quốc gia để chọn một ngày chung cho việc này.

      Cuộc Tham Khảo Ư Kiến được nhiều đoàn thể và cá nhân cùng chung sức thực hiện. Danh xưng “V́ Tự Do” (www.vitudo .com, vitudo@vitudo.com) được chọn để gọi sự tập hợp chung sức của họ , v́ tất cả muốn hợp sức xây dựng một nước Việt Nam dân chủ và tự do. Tên gọi cho ngày này, do các tổ chức trong nhóm V́ Tự Do chọn theo nguyên tắc đa số, là "Ngày Dân Việt Tỵ Nạn Cộng Sản".

      Ngày Dân Việt Tỵ Nạn Cộng Sản cũng nhằm ghi nhớ kỷ niệm của cuộc ra đi t́m tự do của hàng triệu người Việt, và để tri ân các quốc gia, tổ chức và cá nhân đă giúp đỡ người tỵ nạn Việt Nam.

CUỘC THAM KHẢO Ư KIẾN

      Cuộc Tham Khảo Ư Kiến được bắt đầu từ ngày 10/12/2005, và chấm dứt ngày 31 tháng 7, 2006. Có cả thảy 8547 người góp phần cho ư kiến, ở 44 thành phố tại 12 quốc gia.

      Danh sách các ngày do tập hợp V́ Tự Do đề nghị để đồng bào cho ư kiến gồm có:

- 20/6 là ngày "Quốc Tế Tỵ Nạn", ngày này đă được Liên Hiệp Quốc chọn để kêu gọi mọi người trên thế giới quan tâm tới người tỵ nạn nói chung.

- 20/7 Năm 1954, ngày này là ngày chia đôi đất nước, mở đầu cho cuộc di cư t́m tự do của hơn một triệu người Việt từ Bắc vào Nam. Tội ác của Đảng CSVN không phải chỉ bắt đầu từ năm 1975, mà ngay từ thập niên 50 họ đă gây ra đợt tỵ nạn lớn đầu tiên trong lịch sử nước Việt, đẩy cả triệu người phải bỏ nơi chôn nhau cắt rốn mà đi.

- 14/11 Năm 1978, ngày này là ngày Cao Ủy Tỵ Nạn LHQ công bố vấn đề tỵ nạn Việt Nam là mối quan tâm hàng đầu của thế giới, trước thảm cảnh một số quốc gia ĐNÁ không cho thuyền nhân VN cập bến.

      Trên Phiếu Tham Khảo Ư Kiến không có ngày 30 tháng 4, v́ ngày này đă được đồng bào coi là Ngày Quốc Hận từ nhiều năm qua. Ngoài ra, Phiếu cũng không có những Ngày hoặc Tuần Lễ Tỵ Nạn mà một số quốc gia có, bởi v́ mục đích của cuộc Tham Khảo Ư Kiến là t́m mẫu số chung của mọi người Việt dù đang sinh sống bất cứ nơi nào trên thế giới. Tuy nhiên, Phiếu có để chỗ trống để mọi người có thể đề bất cứ ngày nào khác mà họ muốn. Qua đó, một số người đă đề nghị ngày 30/4.

      Kết quả chi tiết về số 8547 phiếu này là như sau:

Ngày chọn

Ngay Chon: 30/4

Ngay Chon: 20/6

Ngay Chon: 20/7

Ngay Chon: 14/11

Cộng

Cộng Chung

976

1286

1622

4663

8547

      Như vậy, ngày 14 tháng 11 đă được nhiều người chọn nhất.

      Vậy, chúng tôi xin mời gọi tất cả những ai muốn hàng năm có ngày để thắp nén hương ḷng, làm lễ giỗ ở nhà, hoặc làm lễ cầu nguyện tại nơi thờ phượng của ḿnh, hăy  xét đến việc chọn ngày này. Đối với những tổ chức ở điạ phương nào đă hoặc đang nỗ lực xây dựng tượng, đài, hoặc bảo tàng viện tưởng niệm người Việt tỵ nạn đă mất, chúng tôi cũng xin mời quư vị xét đến việc chọn ngày này để hàng năm tổ chức lễ. Sau cùng cộng đồng người Việt hải ngoại cũng có thể chọn ngày này để bầy tỏ ḷng tri ân các quốc gia, tổ chức và cá nhân đă giúp đỡ người tỵ nạn Việt Nam trong thời gian qua.

      Cuộc Tham Khảo Ư Kiến này đă được thực hiện với sự giúp đỡ của nhiều cơ quan truyền thông, hội đoàn, cơ sở tôn giáo và cá nhân , chúng tôi xin chân thành cảm tạ.

      Dưới đây là danh sách những người có trách nhiệm chính trong việc thu thập Phiếu Tham Khảo Ư Kiến từ đồng bào, chúng tôi xin được cáo lỗi trước về những thiếu sót không thể không có trong bản liệt kê này.

 

Kính Báo,

Nguyễn Ngọc B́nh  Paris ( Pháp Quốc )

Trần Văn Cần   Sarasota ( Hoa Kỳ )

Cô Huỳnh Hoài Bảo Châu Adelaide ( Úc Châu )

Nguyễn Quốc Cương  Perth ( Úc Châu )

Đoàn Thúc Du   Orange County ( Hoa Kỳ )

Hoàng Cơ Định   San Jose ( Hoa Kỳ )

Trần Mạnh Đông   Toronto ( Canada )

Nguyễn Ngọc Đức   Paris ( Pháp Quốc )

Lê Hoàng Hà   Boston ( Hoa Kỳ )

Nguyễn Mạnh Hà   Paris ( Pháp Quốc )

Nguyễn Văn Hiền   Sarasota ( Hoa Kỳ )

Đinh Ngọc Hiển   Amsterdam ( Hoà Lan )

Trần Trung Hiếu   Perth ( Úc Châu )

Cô Ngô Thị Tuyết Hoa  Paris ( Pháp Quốc )

Bùi Hùng    Portland ( Hoa Kỳ )

Nguyễn Đăng Khải  Genève ( Thụy Sĩ )

Nguyễn Phương Khanh  Tokyo ( Nhật Bản )

Cô Trương Ngọc Khánh  Aarhus ( Đan Mạch )

Cao Xuân Kiên   Melbourne ( Úc Châu )

Lê Phước Lâm   Orlando ( Hoa Kỳ )

Cô Cổ Ngọc Lan   Portland ( Hoa Kỳ )

Đoàn Ngọc Lên   Oslo ( Na Uy )

Đỗ Đăng Liêu   Adelaide ( Úc Châu )

Nguyễn Văn Lộc   San Diego ( Hoa Kỳ )

Nguyễn Văn Lợi   Jax ( Hoa Kỳ )

Cô Lê Madeleine   Paris ( Pháp Quốc )

Đoàn Thế Minh   Frankfurt ( Đức Quốc )

Trần Đắc Mưu   San Diego ( Hoa Kỳ )

Phạm Lê Hoàng Nam  Perth ( Úc Châu )

Cô Trần Dung Nghi  Paris ( Pháp Quốc )

Trần Trọng Nghĩa   San Diego ( Hoa Kỳ )

Nguyễn Hồng Nhựt  Paris ( Pháp Quốc )

Lê Phong    San Jose ( Hoa Kỳ )

Trầm Phương    New Orleans ( Hoa Kỳ )

Ngin Thanh    Paris ( Pháp Quốc )

Nguyễn Doăn Thanh  Brisbane ( Úc Châu )

Trần Thành    Oakland ( Hoa Kỳ )

Nguyễn Hồng Thành  San Francisco ( Hoa Kỳ )

Hoàng Kim Thiên   Berlin ( Đức Quốc )

Nguyễn Quốc Thịnh  Melbourne ( Úc Châu )

Ngô Đức Thông   Sarasota ( Hoa Kỳ )

Nguyễn Mạnh Thưởng  Hamburg ( Đức Quốc )

Trần Quang Tích   Houston ( Hoa Kỳ )

Cô Đỗ Hồng Trang  Sacramento ( Hoa Kỳ )

Nguyễn Trực   Oakland ( Hoa Kỳ )

Đoàn Việt Trung   Melbourne ( Úc Châu )

Nguyễn Thanh Văn  Krefeld ( Đức Quốc )