PHẦN MINH XÁC
         
        
1/ VNN – Nguyễn Kim ( mơ hồ ) : Một thành viên sáng lập Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam và cũng là một cựu Kháng Chiến Quân (KCQ).
Sau ngày được thả khỏi tù cộng sản, ông Phạm Hoàng Tùng di cư sang Nam Vang.

Phạm Hoàng Tùng minh xác:
        Chuy ện tô i can đảm một mình tìm cách vượt thoát khỏi ngục tù rùng rợn A. 20 thuộc tỉnh Phú Yên, sau đó vượt biên qua Cambodia để tìm tự do đã được nói đến trong chương 33 r ấ t tỉ mi ̉, hiện nay vẫn còn có các nhân chứng. Đề nghi ̣ ha ̃ng tin VNN và ô ng Nguyễn Kim n ê n tham kha ̉ o cẩn thận ( tỉnh táo, khách quan, hướng thiện) trong ch ương 33 va ̀ nh ữ ng chương cầ n thi ết trong Bộ Hồi Ký HTNDCN của tác giả Phạm hoàng Tùng trướ c khi trình bày các điều này đến công luận .

2/ VNN - Nguyễn Kim: tái hoạt động cho Mặt Trận dưới sự điều động của ông Nguyễn Kim từ 1993 đến 1998.
Phạm Hoàng Tùng minh xác :  
         Sau tha ́ ng 3 nă m 1993, khi tôi vượt thoa ́ t đến Nam Vang để lánh nạn, tránh sự truy bức chính trị và tì m sinh lộ tự do . Lu ́c đầu tôi dự tru ̀ đi qua Tha ́i để tri ̀ nh diê n với Cao u ̉ y tị nạn ta i Tha ́i để nhận đươc sự che chở theo công ước tị nạn của quốc tế. Tuy nhiên do tình hình an ninh ở hai quốc gia này nên gây kho ́ khăn đi lai va ̀ không co ́ đủ tiền để di chuyể n, tôi đành pha ̉ i ở la ̣ i Nam Vang làm thuê kiếm số ng qua ngày . i cu ̃ ng co ́ li ên hệ với MT theo địa chi ̉ ma ̀ ho ̣ gửi cho Ba tôi ( 1992 ) khi giu ́ p đỡ gia đì nh tôi thăm nuôi tôi ở trạ i tu ̀ A. 20 .
       Sở dĩ tô i li ên lạ c lại v ớ i MT vi ̀ khô ng muốn nh ữ ng đóng gó p củ a mì nh trong r ừng nu ́ i khu chiế n bị lỡ d ở oan ứ c và bị phu ̉ i cô ng. Đây là giai đoạn đóng góp cho phong trào phục quốc của người Việt hải ngoại trong lứa tuổi thanh niên của cá nhân tôi. Vì thế vẫn còn nhiều kỷ niệm lưu luyến, day dứt chưa thể dứt bỏ nhanh chóng được dù đã tự ý rời hàng ngũ lúc đang di hành Đông Tiến vì quá kiệt sức và rất hãi sợ bị MT thanh toán khi trước mắt thấy đồng đội mình bị xiết cổ tàn nhẫn hay bị bỏ rơi dọc đường khi họ không còn đi nổi nữa.
       V a ̀ vào thời gian sau tháng 3 năm 1993 tôi cũ ng rất hy vo ̣ng MT (lu ́c đó l ấy danh nghi ̃a la ̀ Liê n Minh VNTD) sẽ co ́ s ự chi ̉nh đốn đường l ố i tổ chức đấu tranh (nh ân đạ o h ơn , dân chủ hơn, tôn trọng tự do chân chính, cách mạng chân chính chứ không giả hình, sau khi đã nhận ra những sai lầm tại khu chiến như hạ sát, thanh trừng chiến hữu của mình rất tàn bạo theo lối suy nghĩ: Cứu cánh biện minh cho phương tiện ) tr ước ke ̉ thù chung cu ̉a D ÂN T ỘC là độc ta ̀i Ha ̀ nội .        
        Thế nhưng quá đáng tiếc trong thời gian nối lại hoạt động, như ng hy vọng na ̀ y nga ̀y cà ng mỏng manh . Biết chắc không thể đặt niềm tin vào thế hệ lãnh đạo nặng đầu óc "kinh doanh cách mạng" này, tôi quyết định rời khi một lần dứt khot va ̀ o tha ́ ng 5 n ă m 1997 , đây cũng là quyết định rất đau buồn, khổ tâm vì đã đóng góp cả cuộc đời thanh niên quí báu vào một tổ chức không thành tâm với tiền đồ tự do của dân Việt. Tô i tr ở lại Nam Vang sum họp với gia đình mặc dù nhận thấy được hiểm nguy ở sát cạnh mình hằng ngày, gầ n hai tháng sau đã xa ̉y ra cuộ c đảo chi ́nh cu ̉a ông Hun Sen lậ t đổ ông Hoa ̀ng Ranariddh va ̀o hai nga ̀ y 5 và 6 tha ́ng 7 n ăm 1997. (sống với độc tài cộng sản cũng không xong, sống với những người luôn miệng nhân danh tự do cũng chẳng được !!! ).

 

3/ VNN – Nguyễn Kim : [như tranh giành nải chuối trên bàn thờ trong một chuyến xâm nhập] .
Phạm Hoàng Tùng minh xác:

         Chuyện na ̀y t ôi đã viết va ̀ ph ân ti ́ ch rõ trong H ồi Ky ́, nguyên văn như sau :  "Ngo ́ cho kỹ lạ i, tôi th ấ y hai người nay chụ p nhanh mấy na ̉i chuối nho ̉ , le que trá i, được chu ̉ nh ân để trên ba ̀n th ờ ." chứ không no ́i ho ̣ "tranh gia ̀ nh". Chuyện na ̀ y la ̀ bi ̀ nh thườ ng trong đời s ống một tổ chứ c, đoàn thể, đảng phái, co ́ người tốt có người xấu.

 

4/ VNN – Nguyễn Kim :   Được tiếp xúc và liên lạc với nhiều KCQ trong nhiều chuyến xâm nhập khác nhau trong nước, nay sinh sống tại Kampuchia và Bắc Mỹ, Pháp, Hoà Lan, Úc Châu tôi được biết trên đường xâm nhập việc kiếm ăn không khó nhất là khi bắt đầu mùa mưa [chính ông Phạm Hoàng Tùng cũng viết nhiều lần vấn đề này trong hồi kư], mà đến nỗi phải ăn thịt ngườ i. Các KCQ mà tôi có dịp tiếp xúc đều xác nhận là không hề có chuyện này xẩy ra.
  Phạm Hoàng Tùng minh xác :

           Những KCQ sống ở h i ngoại t ôi không được biết ai v ới ai, ho ̣ đị nh c ư trong trườ ng h ợ p nh ư th ế na ̀o t ô i cũ ng kh ô ng được bi ế t. T a ̣i Kampuchea tô i rấ t hạ n ch ế ti ế p xú c vớ i ng ười Vi ệ t vì để gi ữ an toà n cho bả n thâ n, ca ̀ng la ̣ i khô ng muố n quan h ệ v ớ i nhữ ng ai cò n đang hoa ̣ t độ ng cho những tổ chứ c phn động theo ca ́ ch nhi ̀ n củ a Ha ̀ n ội.
     
     Đú ng là tôi có viế t đoàn quâ n di ha ̀ nh trong mu ̀ a mư a . T uy nhi ê n bị đánh đuổi liên tục la ̀m sao co ́ nhi ều thì giờ mưu sinh, chuyện đó i kha ́ t va ̀ ăn thi ̣t ngườ i la ̀ co ́ ( chuyện vượt biển vẫn có người tị nạn ăn thịt lẫn nhau trên ghe khi ghe trôi trên biển cả ). Điều đó tôi không cường điệu nhưng để tri ̀nh ba ̀ y sự thự c cu ̀ng nhiề u s ự thực kha ́c trong Hồi K ý.

5/ VNN – Nguyễn Kim : Ch/h Lê Hồng qua đời vào ngày 1/5/1985.
Phạm Hoàng Tùng minh xác:
         Ca ́i chết củ a chiến hữu  ê Hồng tôi đã tri ̀ nh bày r õ trong chương 23 của Hồi Ký , còn nga ̀y chi ́ nh xá c tô i không nhớ. Lú c đó ô ng Nguyễn Kim không co ́ m ặ t trong khu chiến ta ̣i sao lạ i bi ế t ro ̃ nga ̀ y ch ết cu ̉ a anh Lê Hồ ng ( vì ông Kim là thành viên lãnh đạo MT nên được " thông báo nội bộ " ?). Co ̀ n cá i chết cu ̉a nhữ ng khá ng chi ế n quân kha ́ c như bi ̣ tử hi ̀ nh thì ông Kim la ̣i no ́i khô ng biết vi ̀ do khu vực  công tác???
        Nên nhớ kỹ rằng anh Lưu Tuấn Hùng, Bác Sĩ Nguyễn Hữu Nhiều, ông Nguyễn Văn Huy, anh Bùi Duy Hiển cũng như các Kháng Chiến Quân khác... bị lãnh đạo MT ra lịnh tử hình tại khu chiến Thái - Lào, chứ không phải ở quốc nội, lúc đó ông Nguyễn Kim phụ trách vụ đông nam Á ở Băng Cốc cũng hay vào khu chiến. MT không có khu chiến ở quốc nội, chỉ là tuyên truyền sai sự thực.
         Anh Lưu Tuấn Hùng lúc ở trại tị nạn Sikhiu – Thái Lan 1983 có một người cháu trai tên là Lưu Lý Nhi, tôi có nghe nói anh Lưu Lý Nhi định cư tại Úc ? (  tham khảo Hồi Ký HTNDCN  của Phạm Hoàng Tùng. )

 

6/ VNN – Nguyễn Kim : Vào đầu năm 1991, Chiến hữu Ngô Chí Dũng bị mất tích và được xem là hy sinh trong một chuyến công tác Tại vùng biên giới Thái-Miên.
 
Phạm Hoàng Tùng minh xác :

       Giai đoạn sau na ̀ y, 1987 - 1991 tạ i khu chiến t ôi không biết ro ̃. Những sự kiệ n li ên hệ t ớ i chiến hữu Ngô Chi ́ Du ̃ ng t ôi đã tri ̀ nh ba ̀y cặn k trong chương 27 . Nếu bộ Hồ i Ký nay chưa được phát hành trong năm 2006 , chắ c chắn ông Kim cu ̃ ng kh ô ng nó i t ới chuyện thất tung củ a anh Du ̃ ng, nhữ ng nhân vậ t như Ha ̉ i Xăm (Nguyễn Quang Phu ̣c) co ́ th ể biế t nhiều về cá i chết cu ̉a chiến hữu Ngô Chí Du ̃ng.

 

7/ VNN - Nguyễn Kim : Gia đ́nh anh Ngô Chí Dũng hiểu sự việc và nói rằng Mặt Trận cho biết như vậy là đủ không cần làm tưởng niệm cho Ch/h Ngô Chí Dũng.
  Phạm Hoàng Tùng minh xác :

       V ấn đề này tôi không rõ vi ̀ không có ở ha ̉ i ngoạ i. Tuy nhi ê n với lương tâm của một người lương thiện, biết chia sẻ nỗi đau của đồng loại, tôi vẫn khẳng định rằng lãnh đạo MT - VT pha ̉ i chi u trách nhiệm về ca ́i chết bí ẩ n, hay sự thất tung khó hiểu của chiế n hữu Ngô Chí Du ̃ ng. Vấ n đề phả i bạch ho ́ a trước công luận để tạo sự trong sáng va ̀ gia đình anh Dũ ng hay ngườ i thâ n pha ̉i co ́ can đả m tì m kiếm sự thật chứ không ne ́ tra ́nh vi ̀ lo sợ cường quyền . Đồng thời đồng hương ở khắp mọi nơi đặc biệt là tại Hoa Kỳ với hiểu biết nhiều về kiến thức pháp lý, phải đồng lòng, mạnh dạn tiếp tay tiếp sức cho các gia đình nạn nhân trong nỗ lực hướng thiện đi tìm công lý, công bằng cho những người bị chết oan ức ở khu chiến Thái - Lào . Đây là bước thể nghiệm thật cần thiết về sự hiểu biết, phong cách sống trọng pháp trong cộng đồng người Việt hải ngoại trước khi ứng dụng vào xã hội Việt Nam tương lai khi không còn độc tài lạc hậu.
      Theo thư mới đây của ông Hoa ̀ng Cơ Định gửi ông Đào Đắc, cho hay nga ̀ y 28/8/2006 đã đưa t ê n ô ng Ngô Chi ́ Du ̃ng va ̀ o danh sa ́ch t ưởng niệm, như ng la ̣i không hề th ông ba ́ o cho gia đình ông Ngô Chi ́ Du ̃ng ở San Jose, Cali, Hoa Ky ̀ .
 
  8/ VNN - Nguyễn Kim : Liên quan đến một vụ xử tử KCQ tại khu chiến mà ông Phạm Hoàng Tùng viết ra, ông có biết không và nếu có th́ ông nhận định như thế nào?
Mỗi địa bàn có những hoạt động riêng rẽ nên tôi không biết nhiều về các sinh hoạt thuộc phạm vi quốc nội nên không có những nhận định ǵ về vấn đề mà Ông Phạm Hoàng Tùng đă nêu lên.   
  Phạm Hoàng Tùng minh xác :
         Điều này rấ t mâ u thuẩn trong ca ́ ch tra ̉ lờ i cu ̉ a ô ng Kim, khi nó i tớ i nh ữ ng việc kha ́c thì ông cho rằng tôi là khá ng chi ến quâ n cấ p thấp không b ết nhiều, khi nói tới ca ́ i ch ết của KCQ thì lã nh đạo, kháng chiến quân cấp cao như ông Nguyễn Kim LA ̣I KHÔNG BI ẾT??? 
         Ông Nguyễn Kim, một ca ́n bộ thuộc ha ̀ng cao cấp nhấ t, biết rấ t nhiều chuyệ n trong khu chiế n, mà lạ i khô ng biế t chuyện xử tử ha ̀ng chu ̣ c ngườ i (co ́ ha ̀ ng trăm ngườ i biết ro ̃ )??? Rõ ra ̀ ng la ̀ bao che cho tổ chứ c, thiế u thẳng thắn!
        Nên nhớ kỹ rằng anh Lưu Tuấn Hùng, Bác Sĩ Nguyễn Hữu Nhiều, ông Nguyễn Văn Huy, anh Bùi Duy Hiển cũng như các Kháng Chiến Quân khác... bị lãnh đạo MT ra lịnh tử hình tại khu chiến Thái - Lào, chứ không phải ở quốc nội. Lúc đó ông Nguyễn Kim phụ trách vụ đông nam Á ở Băng Cốc cũng hay vào khu chiến (năm 1984, chính mắt tôi ( PHT ) thấy ông Nguyễn Kim vào căn cứ 83 nơi có đặt Đài Phát Thanh Kháng Chiến, lúc đó ông Kim nói với tôi rằng, một bài viết trên Đài Phát Thanh có sức mạnh hơn 30 sư đoàn ). MT không có khu chiến ở quốc nội, chỉ là tuyên truyền sai sự thực.
 
 

9/ VNN – Nguyễn Kim: Trong các chuyến xâm nhập Việt Nam của các ông Dương Văn Tư năm 1985, Đề đốc Hoàng Cơ Minh năm 1986, 1987 và ông Đào Bá Kế năm1989 .

 
Phạm Hoàng Tùng minh xác:
      Con số chi ́nh xác tôi kh ông được biế t vi ̀ ở tu ̀ , có thể la ̀ va ̀o nă m 1989 hay 1990. Nhưng chuyện ô ng Nguyễn Kim no ́ i tôi rời MT va ̀o năm 1998, trong khi t ôi nhớ rất ro ̃ la ̀ va ̀o tháng 5 năm 1997, thi ̀ dữ kiện cu ̉a ông Kim đưa ra phả i cần được điề u tra lại. 
 
10/ VNN – Nguyễn Kim: Cũng như chữ Đông Tiến I, II và III là do báo chí CSVN xử dụng khi mô tả các chuyến xâm nhập, trong khi đó MT goi tên các chuyến xâm nhập theo năm xâm nhập, thí dụ "Chuyến xâm nhập năm 1985 của Ch/h Dương văn Tư".

Phạm Hoàng Tùng minh xác :
            Ngay từ trong khu chiến đã ni nhiều tới hai chữ Đông Tiến, ngay ca ̉ ba ̀i ca cu ̉ a Trầ n Thiện Kha ̉i cu ̃ng có Ba ̀i Ca Đông Ti ến, từ ngữ Đông Tiến la ̀ do la ̃nh đạo MT đưa ra, mang y ́ ngha tiế n về VN, khi truy phong anh hu ̀ ng Phu ̀ ng T ấ n Hi ệ p cu ̃ ng đã du ̀ ng t ừ ng ữ anh hu ̀ ng Đô ng Tiến.
 
         Trong chiến khu, từ ngữ Đông Tiến đã được sử dụng công khai qua chỉ thị của lãnh đạo MT trong các cuộc sinh hoạt trước khi lên đường và anh em KCQ cũng đã gọi tên chiến dịch như tôi có viết trong Hồi Ký. Các đợt Đông Tiến I, II, III. Hà nội gọi theo lời khai của anh em KCQ chứ Hà nội làm sao chấp nhận hành vi Đông Tiến của người Việt hải ngoại nhằm lật đổ chế độ độc tài. Lúc ra tòa, Hà nội gọi anh em KCQ là gián điệp xâm nhập phá hoại an ninh. Còn phía đường dây cán bộ  Kháng Quản xâm nhập ( Kháng chiến quản trị ), việc xâm nhập cũng mang ý nghĩa Đông Tiến, tuy nhiên để cho rõ, tôi gọi là các đợt Kháng Quản xâm nhập để phân biệt với các cuộc hành quân của các đoàn võ trang kháng chiến. 
 
11/ VNN – Nguyễn Kim: 5 ngày của chiến dịch [tức 5 ngày] và sau đó bắt đầu lại ngày N đến ngày N+10 [tức là 11 ngày], tiếp theo đó nói đến cái chết của Đề đốc Hoàng Cơ Minh, như vậy ông Phạm Hoàng Tùng chỉ mô tả được có 16 ngày hành quân.
 
Phạm Hoàng Tùng minh xác :
         Tôi rời đoàn q ân sau hơn 20 ngày di hà nh, những nga ̀ y co ̀n lạ i với kinh nghi ệ m cu ̀ng sự hiểu bi ế t cu ̉a tì nh hình chi ế n di ̣ch cù ng như nghe kể la ̣i từ những nhâ n ch ứng số ng  sau chi ế n di ̣ch . Tấ t nhi ê n d ữ ki ện t ô i tr ưng ra co ́ s ứ c thuy ế t phu ̣ c h ơn lã nh đạ o MT ngồi yên ta ̣i Hoa Ky ̀, không có mặt tại chỗ, cách xa nơi xảy ra sự kiện hàng mấy ngàn cây số. K h ô ng cầ n pha ̉i k ể ti ̉ mỉ t ừng nga ̀ y, t ôi cố g ắng đưa ra bối ca ̉ nh tổng qua ́ t cu ̉ a đợt Đông Tiến II cu ̀ ng nh ững nga ̀y quan trọng, cu ̣ thể .  Đầu chương 31 nói về chiến dịch Đông Tiến II lần hai, tôi có đề cập tới một biến cố hết sức quan trọng mà đã dẫn tới hậu quả trầm trọng là đoàn quân kháng chiến bị tiêu diệt, dưới đây trích lại một đoạn rất ngắn trong Hồi Ký :
 
           " ... Khi trời đã sáng tỏ, mặt trời lên cao, lúc ấy độ chừng hơn 9 giờ. Cả đoàn quân đang băng mình vượt lên một núi đá. Núi có độ cao thoai thoải, nhưng lại trống cây. Thật nguy hiểm, ngoài sự dự đoán, khi đội hình cả đoàn quân đang trên lưng chừng núi, chưa khuất được vào các cánh rừng ở xa, thì trên trời cao, tai chúng tôi nghe tiếng động cơ máy bay từ xa.
      Anh em được lịnh phân tán nhanh, núp ngay vào các lùm cây nhỏ trên lưng chừng núi, hay nằm bất động, nhằm tránh sự quan sát của máy bay thám thính, đang bay tới. Chỉ có một chiếc, lúc đầu tôi nghĩ là tình cờ nó bay qua. Nhưng sau khi nhận ra chiếc máy bay lượn hơn hai vòng trên đầu cánh quân, tôi mới biết rằng, nó đang tìm đội hình đoàn quân.
     Tất nhiên, giữa lưng chừng núi, cách bờ sông Mekong có nửa ngày đường, chúng tôi có thể đã bị địch phát hiện. Đây là một dấu hiệu không lành đầu tiên, cho cuộc Đông Tiến II lần 2. Chưa biết đó là máy bay của Lào Cộng hay Việt Cộng. Nhưng hình dạng máy bay, ở độ cao không cao, cùng động cơ kêu rù rì, vo vo, cho tôi đoán đây là loại máy bay không tối tân lắm.
    Đây là hành động tình cờ do công việc thám thính hàng ngày ven vùng biên giới Thái - Lào, của lực lượng quân sự "hợp tác" cộng sản Lào - Việt, hay đó là kết quả từ sự mật báo?
    Nếu là mật báo, thì ai là thủ phạm cung cấp tin tức tối quan trọng này cho phía lãnh đạo cộng sản Hà Nội cũng như bộ chỉ huy quân sự tối cao của họ ở đất Lào? Tình báo Thái? chính quyền Thái? dân sống ven biên giới Thái - Lào? Tổng Vụ Hải Ngoại MT?
    Tới nay, câu hỏi này vẫn chưa được tìm ra câu trả lời. Cũng như rất ít ai quan tâm, đặt vấn đề, về một sự kiện đã trở thành nguyên nhân của sự tiêu hủy một lực lượng vũ trang, mầm mống của sinh lực đối kháng chế độ chuyên chế độc đoán Hà nội. "
 
 

12/ VNN – Nguyễn Kim: Nói cho chính xác hơn ông Phạm Hoàng Tùng đă đào ngũ, cuộc xâm nhập bắt đầu ngày 10/7/1987, th́ ông Phạm Hoàng Tùng đào ngũ vào ngày 26 hay 27 tháng 7 năm1987.


Phạm Hoàng Tùng minh xác :
        Thật sự thì không pha ̉i đào ngũ , đó chỉ la ̀ trá nh ca ́i a ́c ti ̀m cá i thiện, t ôi tự nguyệ n tham gia MT vi ̀ lý t ưởng, nay thấy ly ́ tưởng bi ̣ lam du ̣ng, mua bán thi ̀ tự y ́ tách ra . Tham khảo Hồi Ký về thời gian xảy ra sự kiện này.
       Dưới đây để kết thúc phần trả lời đối với nhiều điểm mơ hồ do hãng tin VNN và ông Nguyễn Kim đưa ra trong cuộc phỏng vấn mới đây, tôi trích dẫn lại ở cuối chương 7 trong Hồi Ký HÀNH TRÌNH NGƯỜI ĐI CỨU NƯỚC  bài thơ Phản Chiến của Bùi Minh Quốc, nhà thơ đối kháng chế độ đảng quyền Hà nội :
 
PHẢN CHIẾN

Tổ quốc trong anh máu thắm tận nguồn
Tổ quốc chúng gào đầu lưỡi
Hăy cảnh giác!
Khi anh đắm ḿnh máu mê trận mac
Chúng đưa con du học nước ngoài
Rúc kín lâu đài du hí trên ngai
Hăy cảnh giác!
Bọn mặc bự dẻo mồm
Thời nào chẳng nhân danh Tổ quốc
Cao giọng hùng hồn không tiếc máu xương
Lấy xương lầy đỏ nghiệp đế vương
Hăy cảnh giác!
Sau chiến tranh chúng lại chiến tranh
Cuộc chiến tranh một phía
Người sống sót trở về oằn lưng sưu thuế
Chúng lấy máu đúc vàng
Độc quyền ngự trị nghênh ngang
Độc quyền nghĩ
Độc quyền nói
Độc quyền ráo trọi
Dân đen chỉ một quyền được...đói
Và thêm nữa là quyền sợ hăi
Triền miên ...
Hăy cảnh giác!
Dân đen
Cảnh giác!
Ḷng ta yêu vô cùng Tổ quốc
Chúng luôn moi làm bẫy đánh lừa
Sập lại chính đời ta
Vào kiếp chó
Canh túi vàng chúng nó

Bùi Minh Quốc
 
Cam Bốt ngày 31 tháng 10 năm 2006.
Phạm Hoàng Tùng.
 
...................................
 
 
PHẦN PHỎNG VẤN CỦA VNN VỚI ÔNG NGUYỄN KIM:
Phỏng vấn ông Nguyễn Kim về quyển hồi kư của ông Phạm Hoàng Tùng

Lời Giới Thiệu của VNN: Chiến Khu, Kháng Chiến Quân, Đông Tiến, v.v. là những từ ngữ 20 năm trước đă từng làm rung động nhiều trái tim ngụt lửa hướng về đất nước, và trong những năm gần đây tưởng như đă trở thành một phần của lịch sử Việt Nam cận đại. Tuy những từ ngữ này đă trải qua nhiều chu kỳ của vinh danh, xiển dương, ca ngợi, cũng như dèm pha, dè bỉu trong dư luận người Việt hải ngoại và ngay cả trên báo, đài VC, cuốn sách vừa xuất bản, "Hành Tŕnh Người Đi Cứu Nước", của ông Phạm Hoàng Tùng vẫn làm bật lên nhiều loại cảm xúc nơi người đọc.
Để giúp soi sáng thêm về những điều tác giả nêu lên trong tác phẩm này, VNN đă mở một cuộc phỏng vấn với ông Nguyễn Kim, một thành viên sáng lập Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam và cũng là một cựu Kháng Chiến Quân (KCQ).

Sau ngày được thả khỏi tù cộng sản, ông Phạm Hoàng Tùng di cư sang Nam Vang , Campuchia sinh sống và tái hoạt động cho Mặt Trận dưới sự điều động của ông Nguyễn Kim từ 1993 đến 1998. Vào khoảng thời gian này ông Phạm Hoàng Tùng chạy sang Thái Lan lánh nạn và cho biết ông đang bị áp suất nặng nề từ những công an Việt Cộng tràn ngập trong chính quyền và xă hội Miên. Ông muốn đưa gia đ́nh sang Hoa Kỳ sinh sống. V́ luật di trú khắt khe của Hoa Kỳ, Mặt Trận và ông Nguyễn Kim không đáp ứng được nguyện vọng này mà chỉ có thể giúp định cư tại Thái Lan. Sau đó ông Phạm Hoàng Tùng quyết định trở về Nam Vang sinh sống.
Có lẽ đây là điểm mà ông Nguyễn Kim quan tâm nhất trong suốt gần 2 giờ phỏng vấn. Ông cho biết: "Có 2 sự kiện quan trọng có thể trả lời được nhiều thắc mắc liên hệ đến sự ra đời của cuốn sách này. Điểm thứ nhất là nếu ông Phạm Hoàng Tùng thực sự nghĩ các anh em KCQ và MT nói chung là loại người mà ông mô tả trong cuốn sách th́ không thể có chuyện ông trở lại làm việc cho MT trong suốt 5 năm liền sau khi ra khỏi tù VC. Điều thứ hai là trong khi viết và xuất bản cuốn sách này, ông và gia đ́nh đă và nay vẫn đang sống tại Nam Vang, một nơi mà chính ông cho biết đầy rẫy công an VC trong mọi ngơ ngách xă hội."

Sau đây là toàn văn buổi phỏng vấn.

***

1/ VNN: Về cuốn sách của ông Phạm Hoàng Tùng, nhân chứng sống tại chiến khu trước khi xâm nhập về VN, có lẽ đây là cuốn sách đầu tiên nói rơ về một số sinh hoạt và đấu tranh của KCQ của MT vào thập niên 80 và sau này là Việt Tân, đă được quảng cáo từ nhiều tháng qua. Là người có sinh hoạt trong khu chiến và là cán bộ lănh đạo trong tổ chức hiện nay, xin ông Nguyễn Kim cho biết ông có quen biết hay từng làm việc với ông Phạm Hoàng Tùng hay không?
Đáp: Tôi có biết ông Phạm Hoàng Tùng, nhưng không nhiều lắm, v́ không có dịp làm việc chung mà chỉ gặp ông ta vài lần từ năm 1984-1987 tại khu chiến trước khi ông ta theo đoàn quân xâm nhập VN. Tôi chỉ biết ông ta là một KCQ cấp thấp, không đảm nhiệm những trách vụ quan trọng.

2/ VNN: Khi ông Phạm Hoàng Tùng được thả ra và lên Nam Vang sinh sống vào năm 1993, tổ chức và cá nhân ông có tiếp tục liên lạc hay kêu gọi sự cộng tác của ông Phạm Hoàng Tùng hay không?
Đáp: Khi biết ông Phạm Hoàng Tùng lên Nam vang vào năm 1993, chúng tôi có cử người đến Nam Vang gặp gỡ và ông Phạm Hoàng Tùng đă tái hoạt động với Mặt Trận từ năm 1993 đến năm 1998 mới ngưng hẳn. Có thể nói trong thời gian này tôi biết rơ ông Phạm Hoàng Tùng hơn lúc ông Phạm Hoàng Tùng sống trong khu chiến. Khi tái hoạt động, ông Phạm Hoàng Tùng đảm nhận những công tác như: t́m kiếm và giúp đỡ các KCQ ra tù trốn lên sinh sống tại Nam Vang, phát triển nhân sự, hay đảm trách các công tác giao liên đưa đón những người đấu tranh trong nước đến tiếp xúc với Mặt Trận...


3/ VNN: Xin ông cho biết nhận định của ông đối với hầu hết KCQ đă hoạt động trong khu chiến từ năm 1980-1989 và trong đài VNKC đến năm 1991 như thế nào?
Đáp: Có thể nói là tôi vô cùng kính trọng và rất hănh diện được đứng chung trong một tổ chức với các Kháng Chiến Quân mà hầu hết là những vị anh hùng, can đảm, dám xả thân cho đất nước và dân tộc. Chính những sự hy sinh này cũng như những hy sinh của tất cả các tổ chức khác đă nuôi hy vọng và giữ lửa đấu tranh của cộng đồng hải ngoại cho đến ngày hôm nay để tích cực hỗ trợ cho những cao trào đấu tranh tự do dân chủ càng ngày càng bộc phát mạnh ở trong nước. Tôi cũng thông cảm và hiểu rằng các KCQ cũng là những con người nên sức chịu đựng có khác nhau, v́ thế có những phản ứng khác nhau trước sự khống chế hay đàn áp dă man của CSVN. Dầu sao đi nữa, đối với tôi, hầu hết các KCQ nêu trên đă hoàn tất mỹ măn một giai đọan đấu tranh quan trọng trong tiến tŕnh dân chủ hóa đất nước.


4/ VNN: Trở lại cuốn sách của Phạm Hoàng Tùng, xin ông cho biết trên tổng thể, tác giả muốn nói ǵ qua tác phẩm đó?
Đáp: Tôi sẽ không nhận xét về những phần không liên quan đến MT và đảng VT, phần c̣n lại, phải nói rằng ông Phạm Hoàng Tùng đă để lại cho độc giả một số ấn tượng sau đây:
a) chiến khu và công cuộc kháng chiến do Đề Đốc Hoàng Cơ Minh tiến hành là có thật.

b) đời sống của các KCQ tại chiến khu rất gian khổ, và rất gian truân qua các lần xâm nhập.
Nhưng rất tiếc, ông Phạm Hoàng Tùng cũng lồng bên trong đó những câu chuyện được dựng lên hay những nhận xét có tính cách chủ quan hay nghe người khác kể lại để tạo ấn tượng nơi độc giả là:
a) lănh đạo MT tại khu chiến giả dối [một mặt hướng dẫn anh em nên tiết kiệm trong khi cá nhân th́ đi ra tỉnh Thái hay t́m cơ hội đi nước ngoài] lạnh lùng, tàn nhẫn đối với anh em KCQ [qua các các h́nh phạt trong khu chiến], có tranh chấp trên thượng tầng lănh đạo [ám chỉ đến cái chết của Ch/h Lê Hồng],
b) KCQ can đảm, dám xả thân v́ đất nước nhưng cũng dễ dàng phá kỷ luật [như tranh giành nải chuối trên bàn thờ trong một chuyến xâm nhập], nhất là man rợ như giết đồng đội hay moi gan của KCQ ăn sống khi đói khát.

Tóm lại hầu hết những luận điệu nói xấu này gán cho MT và đảng VT, người ta đă từng nghe nói tới từ hơn 20 năm, nay được lập lại cũng không có ǵ khác, chỉ có khác là những luận điệu này trước đây nằm ở ngoài hoặc trên báo chí của VC, nhưng lần này nằm trên hồi kư của một KCQ từng có thời gian nằm trong nhà tù VC.

5/ VNN: Qua những nhận định tổng quát như trên, điều ǵ trong cuốn sách của ông Phạm Hoàng Tùng đă làm cho ông thất vọng nhất?
Đáp: Như đă nói ở trên, những luận điệu nói xấu MT hay VT th́ không mới, nhưng ông Phạm Hoàng Tùng nói lên một điều đă làm cho tất cả KCQ hiện nay đang sinh sống tại hải ngoại rất bất măn là có KCQ ăn gan của đồng đội ḿnh. Được tiếp xúc và liên lạc với nhiều KCQ trong nhiều chuyến xâm nhập khác nhau trong nước, nay sinh sống tại
Kampuchia và Bắc Mỹ, Pháp, Hoà Lan, Úc Châu tôi được biết trên đường xâm nhập việc kiếm ăn không khó nhất là khi bắt đầu mùa mưa [chính ông Phạm Hoàng Tùng cũng viết nhiều lần vấn đề này trong hồi kư], mà đến nỗi phải ăn thịt ngườị Các KCQ mà tôi có dịp tiếp xúc đều xác nhận là không hề có chuyện này xẩy rạ Việc nói KCQ man rợ đă được CSVN nhắc đến và chỉ xẩy ra một lần trong phiên toà vào đầu tháng 12/1987 xử các KCQ bị bắt khi xâm nhập VN, sau khi tuyên án, quan ṭa VC tuyên bố: các KCQ của Mặt Trận Hoàng Cơ Minh rất gan dạ và thiện chiến về quân sự, được huấn luyện chính trị cao nhưng man rợ v́ ăn thịt đồng bọn. Và sau đó chuyện này được báo chí VC thổi phồng lên.

6/ VNN: Theo chỗ chúng tôi được biết, những người có khả năng cao trong khu chiến không nhiều, như ông Lê Hồng được chỉ định vào trách vụ Tư Lệnh Lực Lượng Vơ Trang KC, như ông Ngô Chí Dũng thành viên nồng cốt khi h́nh thành MT, nhưng những vị này đều đă chết, xin ông cho biết có sự tranh chấp giữa ĐĐ Hoàng Cơ Minh và ông Lê Hồng hay không? và cái chết của ông Lê Hồng và ông Ngô Chí Dũng như thế nào? và lư do ǵ mà MT lại thông báo trễ về sự hy sinh của những người nà
y

Đáp: Câu hỏi này có nhiều vấn đề cần trả lời, xin chia ra và tuần tự trả lời như sau:
Luận điệu xấu nói có sự tranh chấp giữa ĐĐ Hoàng Cơ Minh và ông Lê Hồng đă được một vài người đồn đăi từ năm 1984, nhưng sự thật không có chuyện này. Việc tạo lại ấn tượng xấu cho lănh đạo Mặt Trận qua hồi kư của ông Phạm Hoàng Tùng không có ǵ mới mẻ.

Về cái chết của Ch/h Lê Hồng sự thật như sau:
Chiến hữu Lê Hồng là một trong những chiến hữu tiên phong đă cùng với chiến hữu Chủ tịch Hoàng Cơ Minh từ Hoa Kỳ trở về xây dựng nền tảng công cuộc kháng chiến vào đầu thập niên 80. Chiến hữu Lê Hồng là Tư Lệnh Lực Lượng Vơ Trang Kháng Chiến của MT, phụ trách việc xây dựng và huấn luyện các đoàn Vơ Trang. Chiến Hữu Lê Hồng đă mất v́ bệnh sốt rét cấp tính vào đầu tháng 5 năm 1985. Vào khoảng cuối tháng 4 năm 1985, Chiến hữu Lê Hồng lâm bệnh nặng nhưng không chịu rời khu chiến để ra tỉnh Thái chữa trị, v́ vào thời điểm này các căn cứ của MT đă từng bị VC tấn công. Lúc đó Chiến hữu Chủ Tịch cũng vắng mặt v́ phải đi công tác tại Hoa Kỳ để giải quyết vụ chấn chỉnh nhân sự do ông Phạm văn Liễu gây ra, chiến hữu Lê Hồng lại càng không muốn rời khu chiến. Đến cuối tháng 4, bịnh t́nh của Chiến hữu Lê Hồng càng ngày càng trở nên trầm trọng, anh em KCQ quyết định đưa Ch/h Lê Hồng đi chữa trị tại bệnh viện của Thái th́ đă quá trễ. Ch/h Lê Hồng qua đời vào ngày
1/5/1985 .

Trường hợp ông Ngô Chí Dũng như sau:
Vào đầu năm 1991, Chiến hữu Ngô Chí Dũng
bị mất tích và được xem là hy sinh trong một chuyến công tác tại vùng biên giới Thái-Miên sau khi Thái có quyết định không cho đài VNKC hoạt động trên lănh thổ của họ. Từ đó đến nay, mặc dù Mặt Trận đă bỏ ra rất nhiều công sức để truy t́m tông tích của Ch/h Ngô Chí Dũng, nhưng đến nay vẫn không có kết quả.
Vào tháng 7 năm 2001, khi MT quyết định công bố sự hy sinh của Đề đốc Hoàng Cơ Minh cũng như các chiến hữu tiên phong, chúng tôi cũng đến để tŕnh bày cùng gia đ́nh Ch/h Ngô Chí Dũng.
Gia đ́nh anh Ngô Chí Dũng hiểu sự việc và nói rằng Mặt Trận cho biết như vậy là đủ không cần làm tưởng niệm cho Ch/h Ngô Chí Dũng. Đối với ch/h Lê Hồng, cá nhân tôi [NK] đă đến nói chuyện với Chị Lê Hồng về sự hy sinh của anh cũng như lư do thông báo trễ. Chúng tôi đă giao tro cốt của Ch/h LH cho chị, và cũng giúp đỡ phần nào tài chánh để mua đất làm nơi an nghỉ cho ch/h LH tại Lancaster thuộc TB Pensylvania Hoa Kỳ. Kể từ đó hầu như hàng năm anh em cơ sở VT tại Phila cùng gia đ́nh đều có làm lễ tưởng niệm nhân ngày hy sinh của anh LH [ngày 1/5].
C̣n tại sao mà MT thông báo trễ sự hy sinh của Ch/h Hoàng Cơ Minh và các Ch/h tiên phong:
Thứ nhất, cần thời gian để thu lượm tin tức về t́nh trạng của Ch/h Hoàng Cơ Minh và các ch/h tiên phong và phải chờ đến khi có đủ bằng chứng để khẳng định là chiến hữu Hoàng Cơ Minh cũng như các ch/h khác đă hy sinh.

Thứ hai, MT vào lúc đó là phải dồn nhiều thời giờ cho việc gây dựng lại cơ sở và bộ phận lănh đạo để tiếp tục đấu tranh đường dài.
Thứ ba, việc giữ kín tin tức hy sinh này cũng là để đánh lạc hướng bạo quyền Việt Cộng.

Bên cạnh ba lư do vừa đề cập, việc công bố cũng c̣n bị ràng buộc bởi yếu tố gia đ́nh của một số chiến hữu lănh đạo vẫn muốn h́nh ảnh các người thân của ḿnh luôn luôn gắn liền với công cuộc đấu tranh hoặc một số gia đ́nh khác không muốn gặp khó khăn v́ đang sống tại VN.

7/ VNN: Liên quan đến một vụ xử tử KCQ tại khu chiến mà ông Phạm Hoàng Tùng viết ra, ông có biết không và nếu có th́ ông nhận định như thế nào

Đáp: Trong giai đoạn đấu tranh ở thập niên 80, hoạt động của MT được chía ra hai địa bàn riêng biệt là quốc nội bao gồm VN và các quốc gia Đông Dương và hải ngoại bao gồm các quốc gia trên giới ngoài các lănh thỗ thuộc quốc nội.

Mỗi địa bàn có những hoạt động riêng rẽ nên tôi không biết nhiều về các sinh hoạt thuộc phạm vi quốc nội nên không có những nhận định ǵ về vấn đề mà Ông Phạm Hoàng Tùng đă nêu lên.



8/ VNN: Trong các chuyến xâm nhập Việt Nam của các ông Dương Văn Tư năm 1985, Đề đốc Hoàng Cơ Minh năm 1986, 1987 và ông Đào Bá Kế năm 1989
, một điểm mà ông Phạm Hoàng Tùng luôn luôn nhấn mạnh là bộ phận lănh đạo của MT đem trứng chọi đá, duy ư chí và những cuộc xâm nhập gian khổ điên cuồng mang ư nghĩa ǵ?


Đáp: Câu hỏi này tôi xin lần lượt trả lời như sau:

Bộ phận lănh đạo đem trứng chọi đá?

Ông Phạm Hoàng Tùng là người từng ở chiến khu th́ phải được học tập và nắm vững đường lối đấu tranh trước khi được đưa về làm việc tại đài VNKC. Đường lối đấu tranh chính yếu của MT hay VT cho đến hôm nay là đấu tranh vận dụng tức là huy động và vận dụng sự bất măn hay đ̣i hỏi chính đáng của người dân trở thành những áp lực xă hội và sau đó là chính trị để đẩy lùi dần dần và làm mất khả năng trấn áp của công an và bộ đội và cuối cùng đưa tới sự sụp đổ như các chế độ CS mà chúng ta đă thấy tại Đông Âu vào đầu thập niên 1990.

Sức mạnh của đấu tranh vận dụng này nằm trong sự huy động sức mạnh của quần chúng chứ không dựa trên quân số hay vũ khí. Thực tế ngày hôm tại VN, chúng ta đă thấy những lực luợng dân chủ của Khối 8406, các đảng chính trị vừa ra đời cũng như các liên minh dân tộc sắp sửa h́nh thành. Lực lượng thật sự của các tổ chức nêu trên nếu so với lực lượng quân đội và công an CSVN cũng là đem trứng chọi đá nhưng tại sao CSVN lại vô cùng lo sợ và đàn áp dữ dội như vậy?
C̣n về Lănh đạo MT duy ư chí, những cuộc xâm nhập gian khổ điên cuồng mang ư nghĩa ǵ?
Điều này cũng dễ hiểu v́ ông Phạm Hoàng Tùng là một cán bộ cấp thấp chưa từng giữ các trách vụ chỉ huy nên không hiểu và không biết những giai đọan đấu tranh của MT và mục tiêu của các chuyến xâm nhập Việt Nam.

Tóm gọn là sau khi h́nh thành khu chiến vững chắc tại biên giới Thái-Lào, và đài VNKC hoạt động có ảnh hưởng đến tâm lư quần chúng Việt Nam,từ năm 1983, từ biên giới Thái-Lào, MT đă gửi nhiều toán nhỏ xâm nhập vào lănh thổ VN trong mục tiêu mở đường giao liên, thăm ḍ địa thế, xây dựng khu chiến và xây dựng các UBKQ tại quốc nội.
Vào năm 1985, một số KCQ quốc nội đă chọn địa thế vùng tam biên [Lào-Kampuchia-VN], nhất là vùng lănh thổ thuộc tây bắc Sa Thầy lên tới DakSuk thuộc tỉnh KonTum làm chiến khu chính của MT tại VN v́ ba lư do: a) đường xâm nhập tương đối thuận lợi cho việc vượt sông Mekong và gần khu chiến Thái-Lào, b) địa thế thuận lợi cho việc thành lập khu chiến, c) dân chúng trong vùng Sa Thầy sau hơn 10 năm sống dưới gọng kềm của CSVN bắt đầu chống đối nhà cầm quyền địa phương nhiều hơn so với những vùng khác. Do đó từ năm 1985 MT đă đưa đoàn của Ch/h Dương Văn Tư, năm 1987 do Đề đốc Hoàng Cơ Minh và năm 1989 đoàn của Ch/h Đào Bá Kế về VN
trong mục tiêu mở rộng vùng an toàn để tiến tới sự huy động động quần chúng rộng lớn hơn.

9/ VNN: Trong hồi kư của ông Phạm Hoàng Tùng, phần quan trọng có liên quan đến MT là sinh hoạt ở chiến khu, đời sống của KCQ và ba chuyến xâm nhập Việt Nam mà ông Phạm Hoàng Tùng mô tả là Đông Tiến I do Đại Tá Dương Văn Tư thực hiện năm 1985, Đông Tiến II do chính Đề đốc Hoàng Cơ Minh xâm nhập lần thứ nhất vào tháng 7 năm 1986 không qua sông được phải trở về và xâm nhập lại vào tháng 7 năm 1987 và Đông Tiến III do ông Đào Bá Kế cầm đầu. Xin cho biết ông nhận xét như thế nào về sự mô tả của Phạm Hoàng Tùng về ba chuyến xâm nhập này?
Đáp: Để trả lời cho chính xác, tôi xin ghi lại đọan văn do ông Phạm Hoàng Tùng viết trong hồi kư rồi sau đó tôi sẽ đưa ra một số nhận xét về việc ông Phạm Hoàng Tùng tường thuật về ba chuyến xâm nhập.
Trong hồi kư trang 356, KCQ c̣n hoạt động tại Thái từ năm 1987-1991 "Sau này không c̣n nghe tin tức ǵ liên hệ đến chuyến đi của Ch/h CT Mặt Trận cùng anh em hiện diện trong đoàn quân Đông Tiến 2, nếu có nghe, chỉ có theo dơi tin từ Hà Nội, dĩ nhiên rất hạn chế và bị bóp méo sao có lợi nhất cho chế độ.

[Có nghĩa là chúng ta không nên dùng bất cứ tài liệu, tin tức từ CSVN v́ các dữ kiện bị bóp méo và chỉ có lợi cho CSVN mà thôi]
Nhận xét về những điều ông Phạm Hoàng Tùng tường thuật về ba chuyến xâm nhập:
a) Ông Phạm Hoàng Tùng đă dùng rất nhiều chi tiết từ báo chí CSVN và phần ít nghe lại từ anh em KCQ trong tù [mà có thể có người bị CSVN kềm chế], đơn cử: các dữ kiện KCQ bỏ trốn, và nhiều cái chết của cấp lănh đạo, KCQ ăn thịt đồng bạn, sự hy sinh của Đề đốc Hoàng Cơ Minh,
cũng như chữ Đông Tiến I, II và III là do báo chí CSVN xử dụng khi mô tả các chuyến xâm nhập, trong khi đó MT goị tên các chuyến xâm nhập theo năm xâm nhập, thí dụ "Chuyến xâm nhập năm 1985 của Ch/h Dương văn Tư".
b) Chuyến xâm do Ch/h Dương Văn Tư chỉ huy năm 1985 và do Ch/h Đào Bá Kế chỉ huy năm 1989 (chứ không phải năm 1990) , hai chuyến này ông Phạm Hoàng Tùng không tham dự nên cũng viết lại từ báo chí CSVN hay nghe lại từ KCQ trong tù.
c) Chuyến xâm nhập của Đề Đốc Hoàng Cơ Minh lần thứ nh́ xuất phát vào ngày 10 tháng 7/1987 có thể nói ngày chấm dứt là ngày Ch/h Hoàng Cơ Minh tự sát vào ngày 28/8/1987, tổng cộng ngày hành quân là 48 ngày. Nhưng Phạm Hoàng Tùng mô tả 5 ngày của chiến dịch [tức 5 ngày] và sau đó bắt đầu lại ngày N đến ngày N+10 [tức là 11 ngày], tiếp theo đó nói đến cái chết của Đề đốc Hoàng Cơ Minh, như vậy ông Phạm Hoàng Tùng chỉ mô tả được có 16 ngày hành quân.

Trong hồi kư, trang 672, ông Phạm Hoàng Tùng có viết "quyết định rời khỏi đoàn quân vào một đêm khuya là quyết định rất là đau ḷng cho cá nhân tôi. Và hành động đơn phương hủy bỏ cuộc di hành này đă dằn vật tâm trí tôi trong nhiều năm trời.".
Nói cho chính xác hơn ông Phạm Hoàng Tùng đă đào ngũ, cuộc xâm nhập bắt đầu ngày 10/7/1987, th́ ông Phạm Hoàng Tùng đào ngũ vào ngày 26 hay 27 tháng 7 năm 1987.
Trong suốt 48 ngày xâm nhập, th́ các cuộc đụng độ đẫm máu đă xảy ra ở 20 ngày cuối cùng mà ông Phạm Hoàng Tùng không tham dự v́ đă đào ngũ trước đó, nên những chi tiết về sự hy sinh của các chiến hữu lănh đạo, KCQ giết nhau v́ tiền, ăn thịt đồng đội... đều dựa theo báo chí CSVN hay một phần nhỏ do KCQ kể lại mà những người này có thể lại cũng nghe kể lại chứ không hề chứng kiến.
d) Nếu ông Phạm Hoàng Tùng muốn viết cho chính xác hơn th́ thay v́ viết theo báo chí VC, ông Phạm Hoàng Tùng có thể liên lạc bằng email với nhiều KCQ từng đi trong đoàn này hiện nay đang sống rải rác khắp nơi trên thế giới: Hoa Kỳ, Canada, Pháp, Ḥa Lan và ngay cả tại Nam Vang.

10/ VNN: Biết rằng mỗi chuyến đi là nguy hiểm, tại sao trước khi xâm nhập lại phá huỷ căn cứ, để khi qua sông không được, trở lại không có nhà ở mà phải ở bờ ở bụi gần 1 năm sau mới xâm nhập. Xin ông giải thích lư do nào mà Đề đốc Hoàng Cơ Minh phải làm như vậ
y

Đáp: Trong khu chiến, khi di chuyển th́ phải bảo vệ an ninh bằng cách giữ địa h́nh khi tới như thế nào th́ khi rời cũng phải như vậy th́ mới tránh được sự theo dơi của địch quân.
Chuyến xâm nhập VN của Đề đốc Hoàng Cơ Minh là đoàn lớn th́ việc phá hủy nhà cửa trong căn cứ là một điều cần thiết để trả lại địa h́nh tự nhiên cho khu rừng. Chuyến xâm nhập lần thứ nhất của Ch/h Hoàng Cơ Minh không thành công v́ không vượt sông Mekong được, khi trở lại phải sống ở bờ bụi có những lư do: a) thường các chuyến xâm nhập được thực hiện vào đầu mùa mưa, chuyến xâm nhập của Đề đốc Hoàng Cơ Minh vào tháng 6/1986 không xâm nhập được nhưng cũng c̣n trong mùa mưa nên có thể tái xâm nhập bất cứ lúc nào qua ngả khác, b) thời gian chuẩn bị xâm nhập cũng là dịp để trui rèn cho các KCQ tập làm quen với đời sống kham khổ để có thể chịu đựng nổi thời gian đầu khi xây dựng chiến khu tại VN, c) việc phá bỏ căn cứ c̣n tạo thêm tâm lư quyết tâm của tất cả KCQ trước khi lên đường xâm nhập VN.

11/ VNN: Ngoài kỷ luật khắc nghiệt như nói ở trên, MT tại khu chiến c̣n có nhu cầu nuôi dưỡng ngọn lửa bừng dậy tại hải ngoại, đ̣i hỏi khu chiến tiền tuyến phải làm nhiều việc cho hải ngoại nức ḷng, đây có phải là những thôi thúc cho việc phải có nhiều đoàn xâm nhập bất chấp nguy hiểm?
Đáp: Đây là một nhận xét của tác giả, nhưng nhận xét này không đúng sự thật, như đă nói ở trên ông Phạm Hoàng Tùng là KCQ cấp thấp nên không biết được những giai đọan đấu tranh. Việc xâm nhập VN của những đoàn lớn thuộc MT hay VT nằm trong một giai đọan đấu tranh cần tiến hành. Mục tiêu của các đoàn lớn xâm nhập là xây dựng và mở rộng khu chiến tại VN từ năm 1985 đến năm 1987 để có địa bàn tại quốc nội hầu bung ra vận động quần chúng tham gia đấu tranh trong giai đoạn kế tiếp. Tóm lại các đoàn xâm nhập VN nằm trong kế hoạch định sẵn của từng giai đoạn chứ không phải v́ áp lực tại hải ngoại.

12/ VNN: Hồi kư Phạm Hoàng Tùng có nói đến dữ kiện dễ tạo ấn tượng nơi người đọc là KCQ giết hết thương binh của ta hoặc tự sát như trường hợp KCQ Trần Thiện Khải, tại sao họ phải làm như vậy?
Đáp: Đây là một giao kết với nhau trước khi lên đường xâm nhập, các KCQ đă đồng ư với nhau rằng "nếu trên đường xâm nhập có ai bị thương mà biết trước sau ǵ với vết thương như vậy cũng chết và chỉ làm khó khăn và nặng nhọc cho sự di chuyển của đoàn xâm nhập, người KCQ bị thương sẽ tự sát, nếu v́ bị thương không thể tự sát được th́ có thể nhờ người KCQ khác thực hiện việc nàỵ Trong hoàn cảnh đấu tranh vô cùng khốc liệt, đây là một chọn lựa không có cách nào khác hơn. Đối với cấp lănh đạo cao cấp của MT ngoài giao kết trên c̣n có một quy ước đặc biệt là sẽ tự sát chứ không bao giờ chịu làm tù binh cho CSVN. Cho nên chúng ta đă biết không những chỉ có Ch/h Trần Thiện Khải đă tự sát mà ngay cả ch/h Hoàng Cơ Minh hay Nguyễn Trọng Hùng cũng thực hiện quy ước này.

13/ VNN: Sau các chuyến xâm nhập vào năm 1987, số KCQ c̣n lại không nhiều, mà tại sao MT quyết định đưa đoàn của ông Đào Bá Kế xâm nhập vào năm 1989 với quân số hai quyết đoàn,
số người này từ đâu, và mục tiêu xâm nhập của đoàn này là ǵ?
Đáp: Sau khi biết đoàn của ch/h Hoàng Cơ Minh gặp khó khăn v́ có đụng độ với CSVN và Lào cộng, Ch/h Ngô Chí Dũng là người cao cấp nhất c̣n lại tại đài VNKC quyết định tuyển mộ thêm các đoàn xâm nhập VN với các mục tiêu: a) t́m kiếm tung tích của Đề đốc Hoàng Cơ Minh và các Ch/h lănh đạo nếu c̣n lẩn trốn trên đường xâm nhập, b) về vùng ba biên giới [Lào-Kampuchia-VN] để gia tăng thê
m lực lượng xây dựng khu chiến tại VN. Các tân KCQ này được tuyển mộ tại các trại tỵ nạn tại Thái.

14/ VNN: Người ta đồn rằng tất cả KCQ khi vào khu chiến đều bị đưa vào ṿng kiềm tỏa chặt chẽ để dứt khoát không thể thoát ra được. Chỉ cần một người trốn thoát ra hải ngoại là tất cả huyền thoại và những câu chuyện khắc nghiệt đau thương ở chiến khu sẽ làm đổ vỡ tổ chức?.

Đáp: Đây cũng là một nhận xét không đúng sự thật. Chiến khu không là một huyền thoại mà là sự thật, cần được giữ an toàn để tiến hành đấu tranh chứ không phải để che dấu một điều không hiện thực. Từ những ngày đầu khi thành lập khu chiến, tất cả các Ch/h tiên phong đều đồng ư với nhau rằng, khi quyết định tham gia hoạt động tại khu chiến sẽ không bao giờ trở ra hải ngoại chỉ trừ trường hợp đi công tác. Quyết định này nhằm tạo tinh thần quyết tâm cho đội ngũ kháng chiến quân, vừa giữ an toàn tối đa cho lực lượng kháng chiến. Nhưng không v́ vậy mà không có những KCQ sau một thời gian hoạt động tại chiến khu được trở ra hải ngoại để sinh sống v́ bệnh tật. Như vào cuối năm 1983, khi có hai KCQ từ hải ngoại về khu chiến bị lâm trọng bệnh, mà nếu ở lại khu chiến trước sau ǵ cũng chết v́ không có phương cách chữa trị, Đề đốc Hoàng Cơ Minh đă để cho hai người ấy trở ra hải ngoại. Hai KCQ ấy là HQ Trung Tá Bùi văn Trọng
ở Thụy Sĩ, và Trung Uư Nguyễn Thành Tiễng ở Hawaii. Hai KCQ này đă trở ra hải ngoại và từ trần một thời gian ngắn sau đó. Đầu năm 1984 một KCQ khác từ hải ngoại về phục vụ tại khu chiến trong một thời gian ngắn, v́ có thương tật không đáp ứng được hoàn cảnh khắc nghiệt tại khu chiến nên cũng được Ch/h Chủ Tịch cho trở ra hải ngoại, đó là Đại Úy Cao Văn Muôn hiện đang sinh sống tại Florida, v́ thế không có chuyện chỉ cần một người trốn thoát ra hải ngoại là tất cả huyền thoại và những câu chuyện khắc nghiệt đau thương ở chiến khu sẽ làm đổ vỡ tổ chức.

15/ VNN: Ông đă đưa ra những nhận xét và giải thích một số điểm, tôi tin rằng những câu trả lời của ông sẽ giúp người đọc hồi kư Phạm Hoàng Tùng có được nhận định chính xác hơn. Nhưng theo ông ngoài những điểm nêu trên, trong ngắn gọn, xin ông cho biết điểm nào mà ông cho là đặc biệt hay bất thường trong hồi kư của ông Phạm Hoàng Tùng?
Đáp: Một điểm mà tôi cho rằng bất thường nhất là ở chính con người của ông Phạm Hoàng Tùng. Qua quyển hồi kư, ông Phạm Hoàng Tùng nói đă gặp tôi [NK] tại Bangkok vào trung tuần tháng 7/1997 để xin ngưng hoạt động trong MT.

Điều này không đúng sự thật. Vào năm 1996, một KCQ trong tổ hoạt động của ông Phạm Hoàng Tùng bị bắt, và ông Phạm Hoàng Tùng đă thông báo chúng tôi về tŕnh trạng không an toàn của đương sự. Sau đó MT đă đưa ông Phạm Hoàng Tùng qua Bangkok để lánh nạn một thời gian. Tại đây, ông Phạm Hoàng Tùng lại muốn MT đưa vợ chồng ông ta đi định cư tại chỗ người chị tại Atlanta. MT cố gắng thực hiện lời yêu cầu của ông Phạm Hoàng Tùng nhưng không thành v́ gia đ́nh ông ta không đủ tiêu chuẩn định cư tại Hoa Kỳ.
Sau đó ông Phạm Hoàng Tùng trở lại Nam Vang và ngưng hẳn mọi hoạt động với MT vào năm 1998 .
Câu hỏi đặt ra là nếu ông Phạm Hoàng Tùng cho rằng lănh đạo MT có nhiều điều xấu như: có tranh chấp ở thượng tầng, giả dối với anh em, lạnh lùng, tàn nhẫn và KCQ vô kỷ luật, ăn thịt lẫn nhau khi cần... th́ tại sao ông Phạm Hoàng Tùng lại vẫn tiếp tục hoạt động với một tổ chức như vậy trong nhiều năm sau đó?. Đây là một câu hỏi mà tôi nghĩ là ông Phạm Hoàng Tùng sẽ khó trả lời hay giải thích cho độc giả.

16/ VNN: Câu hỏi chót, xin ông có điều ǵ muốn nhắn nhủ đến ông Phạm Hoàng Tùng hay không?
Đáp: là người biết rơ về ông Phạm Hoàng Tùng từ năm 1993-
1998, đă từng gặp gỡ nhau trong lănh thổ Kampuchia qua một số công tác của tổ chức, mặc dầu bây giờ ông Phạm Hoàng Tùng không c̣n trong tổ chức, nhưng tôi vẫn qúy mến và cám ơn ông Phạm Hoàng Tùng đă có một thời gian đóng góp vào việc hoàn thành công tác của MT trong giai đọan phôi thai cực kỳ khó khăn trong tiến tŕnh đấu tranh. Nhưng tôi cũng trách ông Phạm Hoàng Tùng v́ một lư do nào đó đă viết ra một số điều sai sự thật, và những điều này chỉ có lợi cho chế độ VC.
Tôi thông cảm hoàn cảnh khó khăn của ông ta, và nghĩ rằng chúng ta không thể nào sửa đổi lịch sử đấu tranh của tổ chức, một lịch sử oai hùng mà ông ta và tôi đă từng tham dự. Tôi hy vọng rằng ông ta sẽ tự tin và can đảm hơn như đă từng được hướng dẫn trong khu chiến là "Lấy sức dân tộc làm căn bản", tận cùng ư nghĩa của quan niệm này là tự mỗi chúng ta phải cố vượt qua những khó khăn của chính ḿnh để không làm điều ǵ có thể gây khó khăn cho tổ chức và cho đất nước.

VNN: Xin cám ơn ông Nguyễn Kim về cuộc phỏng vấn này.