Bước Đi Giữa Cuba  

 

Trần Khải 

 

Đó là một trong vài tấm ảnh của hăng thông tấn AFP mô tả được h́nh ảnh thật của đất nứớc Cuba: đi trong câm lặng và nhẫn nhịn, Quư Bà Áo Trắng cùng bước bên nhau giữa thủ đô Cuba mỗi chủ nhật để đánh thức lương tâm thế giới rằng có một nơi như thế, một nơi nhà nước bóp nghẹt mọi tiếng nói của khát vọng dân chủ.

 

Các tấm ảnh hôm Chủ Nhật của AFP mang ḍng chú thích sau:

 

“Các bà vợ của 75 tù nhân lương tâm Cuba, được dân chúng mệnh danh là “Quư Bà Áo Trắng,” đă cùng với những người ủng hộ hôm chủ nhật 18-3-2007 xuống đường tại Havana, diễn hành đ̣i trả tự do cho các nhà hoạt động dân chủ bị bố ráp trong chiến dịch “Mùa Xuân Đen” và bị lănh án từ 6 tới 28 năm tù, và bị lănh tụ Fidel Castro chụp mũ là “lính đánh thuê cho ngoại quốc,” ám chỉ Mỹ. Cuba đă thả 16 trong 75 nhà dân chủ này v́ lư do sức khỏe, trong khi 1 người đă chết trong tù. Cuba hiện c̣n giam 270 tù nhân chính trị.”

 

Các chú thích của thông tấn AP và Reuters có hơi khác, nhưng cũng nội dung tương tự.

 

Bước đi của Quư Bà Áo Trắng không theo nhịp quân hành, không có trống kèn, không có màu sắc biểu ngữ mà chỉ có h́nh người tù in trên ngực áo, với tay cầm hoa huệ tượng trưng cho sự vô tội... và họ bước đi đồng bộ nhưng khẽ khàng như thế v́ nhà nứơc độc tài toàn trị Cuba cấm ngặt biểu t́nh. Đơn giản, họ đi bộ, bước ra phố sau khóa lễ nhà thờ.

 

Nhưng các bứơc đi v́ tự do dân chủ trong thầm lặng này đang vang dội nhiều nơi trên thế giới. Trước đó gần một tháng, Ṭa Đại Sứ Cộng Ḥa Tiệp (Czech) tại thủ đô Washington DC của Hoa Kỳ đă khai mạc cuộc triển lăm các h́nh ảnh và hồ sơ các bà mẹ, các bà vợ của các tù nhân chính trị Cuba.

 

Triển lăm này thực hiện bởi tổ chức Tiệp có tên People in Need (Những Người Cần Cứu Giúp) cùng với US Center for Free Cuba (Trung Tâm V́ Cuba Tự Do tại Hoa Kỳ). Toàn bộ 21 tấm ảnh này chụp bởi một nhiếp ảnh gia Tiệp, phổ biến dưới bút hiệu Alexander Polo, mô tả các phụ nữ Cuba có con và chồng bị chế độ Fidel Castro tống giam trong trận bố ráp “Mùa Xuân Đen” năm 2003 với các bản án nhiều năm tù.

 

Các tấm ảnh và hồ sơ cho thấy các phụ nữ đă chịu đựng gay go ra sao, khi bản thân các bà mẹ và các bà vợ của các nhà dân chủ đă bị công an và cả những người hàng xóm truy bức, sách nhiễu.

 

Tổ chức People in Need muốn cho công chúng Mỹ biết về một Cuba như thế. Bà Kristina Prunerova nói rằng bản thân bà và dân Tiệp đă kinh nghiệm về chế độ độc tài toàn trị, và bà múôn đánh thức thế giới bằng h́nh ảnh đang hiển hiện ở Cuba như thế.

 

Khai mạc buổi triển lăm là cựu Tổng Thống Tiệp Vaclav Havel. Bản tin CTK ghi rằng:

 

“Ông [Havel] có lẽ đă đọc bài diễn văn ngắn nhất trong đời ông khi ông chỉ hô lớn: ‘Hăy giải phóng Cuba!’”

 

Cuộc triển lăm sau đó cũng sẽ lưu động sang Âu Châu và Mỹ Latin. Tại Mỹ, sau Washington sẽ đưa triển lăm lưu động tới các ṭa lănh sự Tiệp ở New York, Chicago và Los Angeles.

 

Các nhà ngoaị giao Tiệp tại Mỹ công khai ủng hộ phong trào dân chủ tại Cuba, luôn quan sát h́nh h́nh nhân quyền nơi đó. Năm qua, các nhà ngoaị giao Tiệp đă gửi thiệp Giáng Sinh tới các tù nhân chính trị Cuba.

 

Nhà nứơc Hà Nội trong các trường hợp này vẫn thường nói: Tại sao can thiệp vào nội bộ quốc gia Cuba như thế.

 

Đơn giản, ngoài chuyện kinh nghiệm riêng, từng chịu nỗi đau bị cộng sản áp bức, Cộng ḥa Tiệp cũng c̣n nhớ rằng bản thân Fidel Castro luôn luôn chứng tỏ ḷng trung thành bệnh hoạn với thiên đường xă hội chủ nghĩa Liên Bang Xô Viết, và cụ thể là vào năm 1968,  chính Castro đă lớn tiếng ủng hộ quân Liên Xô xâm chiếm Czechoslovakia (Tiệp Khắc) và bản Hiệp Ước Warsaw, và cũng Castro đă ca ngợi việc xe tăng Liên Xô đè bẹp cuộc nổi dậy Mùa Xuân Prague. Sử gia Úc John Ballantyne, trên tờ News Weekly hôm 16-3-2007 nhắc rằng, lúc đó, Castro gọi những người nổi dậy Tiệp là “phát xít.”

 

Vậy rồi thiên đường xă hội chủ nghĩa của Fidel Castro bây giờ tới đâu?

 

Chúng ta chỉ cần ghi một h́nh ảnh từ bản tin của phóng viên Will Weissert, thông tấn AP, hôm 19-3-2007. Hăy xem thiên đường của lănh tụ “đỉnh cao trí tuệ” này trích dịch như sau:

 

“...Đi quá giang là một lối sống trong nứơc cộng sản Cuba, nơi xe hơi hiếm hoi, nơi một gallon (4.5 lít) xăng có giá bằng một phần ba tháng lương công nhân viên, và hệ thống giao thông công cộng không tin cậy nổi và lúc nào cũng quá đông. Mới đây t́nh h́nh c̣n tệ hơn nữa, với quyền Chủ Tịch Nước Raul Castro thú nhận hồi tháng 12-2006 rằng giao thông công cộng “thực tế đă tới điểm sụp đổ.”

 

“Năm ngoái, chính phủ loan báo mua 7,000 xe buưt từ Trung Quốc, và thêm hàng trăm xe buưt nữa được nói là sẽ trên đường tới kể từ khi ông em Raul Castro nắm quyền từ ông anh Fidel Castro hồi tháng 7-2006.” (hết trích)

 

Vậy đó, thiên đường đó như vậy đó. Hăy cầu nguyện cho những người cất tiếng từ chối thiên đường đó. Xin cầu nguyện cho các nhà dân chủ toàn cầu, cả tại Việt Nam và Cuba. Và xin cầu nguyện cho các bà mẹ, bà vợ và thân nhân các nhà dân chủ trên toàn cầu, cả tại Việt Nam và Cuba.

 

Lịch sử đang đi bằng những bứơc rất nhỏ, bằng những lời rất dịu dàng của quư bà, và đang chở theo hy vọng cho toàn dân tộc. Nhiều thế hệ sau sẽ c̣n mang ơn những người gỡ bỏ được chủ nghĩa cộng sản. Không chỉ ở Tiệp, hay ở Cuba, mà c̣n tại Việt Nam chúng ta.