Thỏa Hiệp Phi Nguyên Tử Bán Đảo Triều Tiên



Thỏa Hiệp với Bắc Hàn về việc Phi Nguyên Tử Hóa Bán Đảo Triều Tiên vừa đồng ư trên nguyên tắc, hiệp ước thực chưa kư th́ dư luận Mỹ nhất là giới bảo thủ Mỹ đă bắn tiếng không hài ḷng. Phía Đảng Dân Chủ th́ chê TT Bush rằng Thỏa Hiệp này có ǵ khác thỏa hiệp do Chính Phủ Clinton kư kết đâu, có khác chăng là Bắc Hàn đă thêm được vài trái bom nguyên tử.

TT Bush bị rắc rối ở Iraq, Chủ Tịch Kim của Bắc Hàn cũng bị rắc rối v́ t́nh trạng kinh tế bi đác. Cả hai mong muốn có thành tích ngoại giao để hóa giải hay giảm bớt khó khăn chính trị trong nước. Trong kỳ thương lượng vừa qua, cả hai TT Bush và CT Kim đă nhượng bộ nên thỏa hiệp mới có kết quả. Hôm nay TT Bush gọi điện thoại cho CT Hồ Cẩm Đào của Trung Quốc cảm ơn Trung Quốc giúp đở đạt tới thỏa hiệp lần nàỵ TT Bush cũng nhắn mạnh với CT Hồ Cẩm Đào rằng từ nay c̣n phải chờ coi Bắc Hàn có làm tṛn bổn phận như đă hứa không.

Thỏa hiệp để Bắc Hàn nhưng hoạt động lọc nguyên liệu cho bom nguyên tử, cho Mỹ và các nước tham gia hthương lượng biết số lượng và nơi tồn trữ nguyên liệu làm bom nguyên tử, tháo bỏ cơ sở lọc nguyên liệu hạt nhân ở căn cứ Yongbyon, phi nguyên tử hóa bán đảo Triều Tiên. Ngược lại Bắc Hàn sẽ được sự công nhận, b́nh thường hóa ngoại giao với Mỹ, Nhật. Trong 60 ngày khi cơ sở ở Yongbyon ngưng hoạt động, Bắc Hàn sẽ nhận 50,000 tấn dầu hay viện trợ khác với giá trị tương đương. Sau khi hoàn tất việc phi nguyên tử hóa, phá hủy hết vũ khí hạt nhân, Bắc Hàn sẽ nhận thêm 950,000 tấn dầu hoặc viện trợ trị giá tương đương. Tổng cộng "quà biếu" Bắc Hàn nhận để bỏ vũ khí hạt nhân trị giá từ US$250,000,000 tới US$300,000,000. Bắc Hàn không có thời khóa biểu nhất định để hoàn tất nhưng không hoàn thành th́ không có quà biếụ

Thỏa Hiệp này thành công và hoàn tất th́ 6 nước tham dự cuộc thương thuyết đều giải tỏa sự căn thẳng trong vùng, và Bắc Hàn sẽ có cơ hội theo gót Trung Quốc cải cách kinh tế. Nam Hàn, Trung Quốc, Nhật chắc chắn chịu mở hào bao giúp Bắc Hàn cải cách kinh tế. Nam Hàn không muốn Bán Đảo Triều Tiên ngộp ngạt trong không khí chiến tranh. Trung Quốc không muốn thấy dân tị nạn Bắc Hàn ồ ạt tràn vào lănh thổ ḿnh. Nhật Bản không muốn lại là quốc gia ăn bom nguyên tử lần nữạ Mỹ, Nga bớt được cái rắc rối phải đương đầu, tránh nguy cơ dính vào một trận chiến có các cường quốc nguyên tử tham giạ

Kim Jong Il lần này phải nhượng bộ v́ đă tính sai khi thử bom nguyên tử. Trước đó Nga và nhất là Trung Quốc vẫn ủng hộ Bắc Hàn như đă từng làm hơn 50 năm nay, tuy nhiên sau khi Bắc Hàn cho nổ bom nguyên tử, chính thức khẳn định Bắc Hàn có khả năng và có vũ khí hạt nhân. Trung Quốc không c̣n cách nào khác là phải có thái độ cho Quốc Tế thấy rằng Trung Quốc không chủ trương quảng bá vũ khí hạt nhân. Sau vụ thử, Trung Quốc đă cắt nhiều viện trợ cho Bắc Hàn, làm cho áp lực phải Phi Nguyên Tử Hóa càng khó chống cự nổị

Thật t́nh mà nói, Bắc Hàn có vài trái bom nguyên tử cũng chả làm được ǵ. Đem thả ở nước Mỹ th́ rất khó, có chăng th́ thả vào thành phố người đồng chủng, hoặc thả vào đất Nhật. Trong hiện t́nh Nhật Bản tuy theo sát chính sách của Mỹ nhưng không có lư do chính đáng ǵ để bỏ bom nguyên tử đất Nhật. Ngược lại gánh nặng có vũ khí hạt nhân rất là tốn kém và sẽ không để Bắc Hàn yên ổn để cải thiện đời sống người dân.

Nha Nho 26