Phạm Đ́nh Chương: Nhạc Sĩ Tiêu Biểu Cho Ḍng Nhạc Tiền Chiến Và T́nh Ca Quê Hương Việt Nam
 
Triết Giao

Vốn là một nhà sáng tác lớn của nền tân nhạc Việt Nam, Phạm Đ́nh Chương c̣n được xem như là một nhạc sĩ tiêu biểu của ḍng nhạc tiền chiến với những tác khúc đầu tay từ năm 1947, khi ông ở vào lứa tuổi 18 đầy nhiệt huyết hăng say.

Phạm Đ́nh Chương chào đời ngày 14 tháng 11 năm 1929 tại huyện Bạch Mai, tỉnh Sơn Tây trong một gia đ́nh mang huyết thống văn hoa nghệ sĩ và có cuộc đời gắn bó cùng âm nhạc. Ông có người anh cùng cha khác mẹ là Phạm Đ́nh Viêm, tức ca sĩ Hoài Trung của ban hợp ca Thăng Long từng nổi tiếng trên diễn đàn văn nghệ hai miền Nam Bắc và ngay cả hải ngoại, cùng người chị ruột của ông tên Phạm Thị Quang Thái, tức ca sĩ Thái Hằng vợ nhạc sĩ Phạm Duy. C̣n người em gái của ông tên Phạm Thị Băng Thanh chính là nữ ca sĩ Thái Thanh vốn được mệnh danh là “tiếng hát vượt thời gian, vang thời đại”

Tuy xuất thân trong môi trường có đầy đủ điều kiện để được thụ huấn về âm nhạc, nhưng trên thực tế Phạm Đ́nh Chương đă đến với nghệ thuật âm thanh từ những nỗ lực tự học hỏi t́m hiểu bằng chính tâm cảm của ḿnh, nên hầu như những sáng tác của ông đều chất chứa những đặc tính: vừa phiêu bạt vừa chân t́nh, trong mông lung có hiện thực và nhất là đằm thắm nét trữ t́nh đầy cảm khái trong t́nh yêu quê hương, con người và đất nước.

Từ năm 1951, ông cùng gia đ́nh di cư vào miền Nam và chính thức trở lại những hoạt động văn nghệ qua việc tái lập ban hợp ca Thăng Long gồm bản thân ông tức Hoài Bắc, Hoài Trung cùng 2 chị em Thái Hằng và Thái Thanh, bởi trước đó nhóm nhạc này đă từng có những buổi tŕnh diễn khi tham gia ban văn nghệ quân đội liên khu Bốn trong những ngày đầu tiên đi theo tiếng gọi non sông kháng chiến chống Pháp.

Qua những kinh nghiệm chua cay, thực tiễn và nh́n rơ bản chất của những người cùng chiến đấu cho ư thức hệ của miền Bắc đương thời, vốn là động lực chính yếu thúc đẩy cuộc di cư vào Nam, tâm trạng của Phạm Đ́nh Chương luôn hoài nhớ cố hương trong niềm mong đợi được trở về miền Bắc khi quê hương được thanh b́nh thoát ách xiềng xích chuyên chính, cởi trói tư duy vô sản độc tài, nên ta càng thấu hiểu hơn về ư nghĩa của nghệ danh Hoài Bắc mà ông tự chọn lựa cho ḿnh và nó càng bàng bạc trải đều qua những tác phẩm của ông như bài “Anh Đi Chiến Dịch”, một tác phẩm rất t́nh tự quê hương qua câu ḥ dạo đầu nêu cao chính nghĩa sáng ngời cứu người lầm than rồi tiếp theo là đoạn nhạc hùng tráng theo nhịp Folk sinh động tỏ rơ chí trai kiên cường đáp lời sông núi lên đường khi nh́n thấy nỗi xót xa của kiếp đọa đầy qua t́nh thương dân nghèo:

 
“Anh đi chiến dịch xa vời, ḷng súng nhân đạo cứu người lầm than.
Thương dân nghèo ruộng hoang cỏ cháy.
Thấy nỗi xót xa của kiếp đoạ đầy anh đi.
Không quên lời xưa đă ước thề, dâng cả đời trai với sa trường.
Nam nhi cổ lai chinh chiến hề, nào ai ngại ǵ v́ gió sương.
Hôm nay ruộng đồng trong chiến dịch,
ḱa sáu chốn miền Đồng Nai lên niềm tin.
Nghe như lúa reo đời sống lành,
nghe như đất vui nhịp quân hành.
Anh đi chắc hẳn anh c̣n nhớ, đôi mắt u uẩn chiều tiễn đưa.
Của người em nhỏ thơ ngây quá, chưa biết cười lên hẹn đợi chờ.
Có những chiều mưa phơn phớt lạnh,
đem cả hồn Thu tới ḷng người.
Bao nhiêu chàng trai tay xiết mạnh,
thầm hẹn ngày về quê Bắc ơi.
Im nghe từ đồng hoang phố phường,
c̣n mênh mang một niềm thương như trùng dương.
Hôm nay có anh miền chiến dịch,
ôm súng mơ ngày về quang vinh”


Kèm theo đó là những ca khúc mang mật độ âm hưởng dày đặc thể dân ca Bắc bộ mà Phạm Đ́nh Chương cho ra đời vào thời kỳ ngay sau khi vào Nam như: Tiếng Dân Chài, Khúc Giao Duyên, Được Mùa, Sáng rừng v.v… càng biểu lộ tâm tư khắc khoải, tưởng nhớ cố hương của ông.

Chúng ta cũng không thể không đề cập đến lối phổ nhạc mang đặc tính thiên tài của Phạm Đ́nh Chương nơi những vần thơ trác tuyệt của những thi nhân khác qua các nhạc phẩm luôn lưu lại nhiều nét kỷ niệm sâu đậm trong ḷng giới ái mộ như: Đôi Mắt Người Sơn Tây (thơ Quang Dũng), Nửa Hồn Thương Đau, Đêm Màu Hồng, Dạ Tâm Khúc (thơ Thanh Tâm Tuyền), Màu Kỷ Niệm (thơ Nguyên Sa), Mưa Sài G̣n Mưa Hà Nội (thơ Hoàng Anh Tuấn), Người Đi Qua Đời Tôi (thơ Trần Dạ Từ), Cho Một Thành Phố Mất Tên (thơ Hoàng Ngọc Ẩn ), Đêm Nhớ Trăng Sài G̣n (thơ Du Tử Lê) v.v…

Qua những phổ khúc trên, Phạm Đ́nh Chương đă bộc lộ thiên tài về nghệ thuật âm thanh ứng dụng sự lư giải và quy luật của nhạc lư Tây phương một cách tự nhiên hợp lư để khai mở cánh cửa thời đại cho nền tân nhạc Việt Nam theo trường phái cải cách, phóng thoáng nhưng không biến chất, mới lạ nhưng đậm đà bản sắc Việt nhạc qua những vần thơ theo thể tự do vốn đă thanh thoát không bị g̣ bó nơi âm luật. Có thể nói tác khúc “Mưa Sài G̣n Mưa Hà Nội” là một trong những bản nhạc thể hiện tài năng phối âm hoàn chỉnh sắc sảo, đặc biệt là những câu nhạc chuyển động ở cuối phiên khúc đưa người nghe đi vào điệp khúc bằng từng nốt nhạc được dựng nền trên từng hợp âm khi tiến khi thoái rất linh động, nhịp nhàng chẳng khác nào một tiểu khúc giao hưởng đầy âm vang của những hạt mưa gợi nhớ đất Hà thành một thời đă cùng giai nhân “chung nón d́u bước thơm phố phường”, và ngày nay đă trở thành những giọt lệ than khóc cho phần đất của quê hương vẫn c̣n bị tù đày:

 
Mưa hoàng hôn, trên thành phố buồn gió heo may vào hồn
Thoảng hương tóc em ngày qua
Ôi người em Hồ Gươm về nương chiều tà
Liễu sầu úa thềm cũ nằm mơ hiền ḥa
Thương màu áo ngà
Thương mắt kiêu sa
Hiền ngoan thiết tha
Thơ ngây đôi má nhung hường
Hà Thành trước kia thường, thường về cùng lối đường
Khi mưa ướt, lạnh ḿnh ướt
Chung nón d́u bước thơm phố phường
Mưa ngày nay, như lệ khóc phần đất quê hương tù đày
Em ngoài ấy c̣n nhớ hẹn xưa miệt mài
Giăng mắt heo may
Sầu rơi ướt vai
Hồn quê tê tái...


Sự nghiệp của Phạm Đ́nh Chương c̣n trải rộng tỏa khắp trên b́nh diện của thể nhạc T́nh Ca với những sáng tác phong phú đủ loại chủ đề nói về tuổi trẻ, t́nh yêu, hiện thực, hoặc chia sẻ nhịp rung cảm hân hoan cùng mọi người như các tác phẩm: Bài Ca Tuổi Trẻ, Thuở Ban Đầu, Mười Thương, Mộng dưới hoa, Bài Ca Ngợi T́nh Yêu, Đêm Cuối Cùng, Heo Mây T́nh Cũ, Xóm Đêm v.v…
Xin mời quư thính giả thưởng thức một vài tác phẩm của cố nhạc sĩ Phạm Đ́nh Chương.

Xuyên qua các chủ đề này, người ta lại càng nhận thức đầy đủ hơn nơi ư nhạc lời ca của Phạm Đinh Chương một tâm hồn tươi trẻ, nồng nhiệt và cũng không kém phần thương đau, xót xa trong tan vỡ của yêu đương luyến nhớ, cũng như trong cuộc đời của người nghệ sĩ luôn để lại những khối chân t́nh qua từng bước chân phiêu bạt mà ông đă đi qua. Có lẽ sự rung động dễ thương của những con tim khi chớm nở loài hoa t́nh yêu mới là cảm xúc tuyệt diệu nhất được Phạm Đ́nh Chương diễn tả bằng chính nội tâm hiện thực của ông qua ca khúc Mộng dưới hoa phổ từ thơ của Đinh Hùng:

 
Chưa gặp em anh vẫn nghĩ rằng
Có nàng thiếu nữ đẹp như trăng
Mắt xanh lả bóng dừa hoang dại
Âu yếm nh́n anh không nói năng

“ “ “

Cuối cùng không thể nào không đề cập đến “Trường Khúc Tam Giang” với những nỗi niềm diễn tả tâm tư mang lời tự thuật thật sống động, đặc sắc của 3 con sông lớn đại biểu cho mạch sống của Ba Miền và được xem như là một đại tác phẩm trường tấu để đời của Phạm Đ́nh Chương có tên là “Hội Trùng Dương”, với 3 tiểu khúc gồm Tiếng Sông Hồng, Tiếng Sông Hương và Tiếng Sông Cửu Long, được liên kết thật chặt chẽ bằng những tiết tấu phối hợp sự biến âm đặc biệt biểu hiện t́nh cảm khi nhẹ nhàng, lúc khoan thai, khi hùng tráng, lúc trầm lắng, khi ngọt ngào, lúc thiết tha, quyện lẫn trong các câu ḥ mang sắc thái âm điệu thổ ngữ Bắc, Trung, Nam rất duyên dáng chân thành và trong sáng t́nh yêu quê hương vốn được hun đúc từ ngàn đời, tựa như 3 ḍng sông tuôn chảy miệt mài ra biển Đông, khi lững lờ lúc cuồn cuộn trôi măi theo chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.

“Hội Trùng Dương” của Phạm Đ́nh Chương được diễn tấu bởi dàn hợp xướng và dựa trên bố cục của nền nhạc ḥa âm bởi dàn nhạc giao hưởng nên càng được phân tích rơ nét những đoạn chuyển động nói về đặc tính từng ḍng sông từng khu vực địa lư một cách mạch lạc, thông suốt. Nói chung, “Hội Trùng Dương” chính là một siêu tác phẩm kết tinh tâm huyết tài hoa của Phạm Đ́nh Chương và là một cống hiến vĩ đại cho ḍng nhạc T́nh Ca Quê Hương Việt Nam.

Phạm Đ́nh Chương đă hoàn thành sứ mạng nghệ thuật âm nhạc và ra đi vĩnh viễn vào ngày 22 tháng 8 năm 1991 tại vùng đất lưu lại bước chân phong trần cuối cùng của ông là California, Hoa Kỳ.

Không có sự từ biệt của nghệ sĩ nào mà không để lại sự mất mát cho đời, huống chi Phạm Đ́nh Chương vốn là một nhà sáng tác lớn th́ sự mất mát đối với nền nghệ thuật âm nhạc của Việt Nam lại càng to lớn và c̣n mang theo những nỗi tiếc thương gấp bội khó ḷng nguôi ngoai.

Trải bao mùa Xuân trên đất khách quê người, mà có lẽ trong chúng ta cũng có đă từng băn khoăn trắc trở khi quyết định ĺa xa quê hương yêu dấu và nay lại phải đón Xuân tha hương nơi xứ người. Người viết xin kính chúc quư độc giả một năm mới an khang, thịnh vượng và cùng hướng về quê hương trong niềm tin về một ngày mai tươi sáng sẽ hội ngộ nâng ly chúc mừng năm mới tại chính nơi mà chúng ta cất tiếng khóc chào đời.
 
 
Van Truc Le <vantrucle@yahoo. com> wrote:
Nghe tác khúc “Mưa Sài G̣n Mưa Hà Nội”:
http://launch. groups.yahoo. com/group/ DIENDANNHACSINGH EO/message/ 292