LỄ TR̀NH ỦY NHIỆM THƯ

 

Băng Đ́nh

 

 

   Ủy Nhiệm Thư hoặc Quốc Thư là một văn kiện ngoại giao do vị Đại Sứ tiên khởi hoặc tân Đại Sứ tŕnh lên vị Quốc Trưởng (Quốc Vương, Tổng Thống, Chủ Tịch) quốc gia sở tại.

   Tài liệu này cũng được coi như giấy giới thiệu vị trưởng nhiệm sở sứ quán thay mặt cho một nước có quan hệ ngoại giao với nước chủ nhà trên cấp bậc Đại Sứ.

   Tŕnh Ủy Nhiệm Thư là một đại lễ với nhiều nghi thức. Cả hai phía chủ khách đều phải triệt để tôn trọng v́ thể diện quốc gia.

   Nhân viên ngoại giao hàng Tổng Lănh Sự, Lănh Sự không được hưởng vinh dự này.

 

   Dưói thời Quốc Trưởng Bảo Đại, Quốc Gia Việt Nam là một thành viên của Thế Giới Tự Do được nhiều nước công nhận. Thủ Tướng Chính Phủ được uỷ nhiệm chủ toạ Lễ Tŕnh Ủy Nhiệm Thư tại Sàig̣n. Phu Nhân hoặc ái nữ Thủ Tướng (trường hợp cô Lisette Nguyễn Văn Tâm) cũng đại diện Hoàng Hậu Nam Phương trong các sinh hoạt ngoại giao có tính cách truyền thống này.

   Thời Đệ Nhất Cộng Hoà, bà Ngô Đ́nh Nhu khá nổi, song cũng chuốc nhiều tiếng khen chê.

   Tới Đệ Nhị Cộng Hoà, Tổng Thống và bà Nguyễn Văn Thiệu ở cương vị Nguyên Thủ Quốc Gia và Đệ Nhất Phu Nhân, đă tỏ ra rất chững chạc trong những nghi lễ ngoại giao tại quốc nội cũng như quốc ngoại. Đặc biệt trong chuyến công du Hợp Tác Trong Hoà B́nh ṿng quanh thế giới năm 1973. Với tà áo dài và khuôn mặt phúc hậu, h́nh ảnh bà Thiệu đă nổi bật bên cạnh mấy bà Nixon, Tưởng Giới Thạch, Phác Chính Hy... Đồng thời là mục tiêu hấp dẫn của các loại ống kính truyền thông quốc tế.

   Các phóng viên ngoại quốc thường bầy tỏ sự ngưỡng mộ với đồng nghiệp Việt Nam về những chiếc áo dài:

   -Với tà áo đó vẻ duyên dáng của phụ nữ nước bạn được tăng lên với cấp số nhân. Chúng tôi đă từng ngẩn ngơ v́ nhan sắc bà Nhu, bà Kỳ và bây giờ là bà Thiệu.

   Có người c̣n nêu thắc mắc:

   -Tại sao bà hoàng hậu cuối cùng của Việt Nam lại chẳng bao giờ xuất hiện trước báo chí? Thế giới chỉ được chiêm ngưỡng dung nhan bà qua những bộ tem Hoàng Hậu Nam Phương.

   -Xin nêu vấn đề này với hoàng gia hiện lưu vong tại Pháp. C̣n bạn nghĩ sao về bà B́nh với chiếc khăn rằn tại Hội Nghị Paris?

   -Khá độc đáo song cứng và lạnh như một khẩu AK.

   -Bạn nên ghé Sàig̣n và cố t́m cách làm con rể Việt Nam.

   Coi bộ mấy tà áo của phe Quốc Gia đă thành công ít nhất cũng về mặt Đồng Minh Vận !

 

   Vào lúc vị Đại Sứ tiên khởi hoặc tân Đại Sứ đă có mặt tại Sàig̣n. Bộ Ngoại Giao liền phối hợp với Toà Đại Sứ ấn định ngày tŕnh Ủy Nhiệm Thư. Toà Đại Sứ phải cung cấp đầy đủ tiểu sử và bài diễn văn mà vị Đại Sứ sẽ đọc trong buổi lễ. Các tài liệu này sẽ được nạp cho Văn Pḥng Tổng Thống để tŕnh duyệt. Trong lănh vực này đă xẩy ra một sự việc khá tế nhị khi VNCH nối lại bang giao với Pháp khoảng đầu thập niên 70. Diễn văn của Đại Sứ Mérillon thiếu lời mở đầu Kính thưa Tổng Thống. Ông Thiệu đă phát hoàn với lời lưu ư và yêu cầu Đại Sứ Pháp bổ túc rồi tái nạp bản. Đối với VNCH, trong sinh hoạt ngoại giao Pháp thường có thái độ khó hiểu. Bổ nhiệm Đại Sứ cho cả hai miền Nam Bắc cùng một giai đoạn. Viên Đại Sứ tại Hànội lại tŕnh Ủy Nhiệm Thư cho chính quyền Cộng Sản trước viên Đại Sứ tại Sàig̣n một ngày. Rồi diễn từ đọc trước Tổng Thống VNCH lại thiếu lời chào mừng tôn kính...

 

   Khi ngày giờ đă được ấn định, vị tân Đại Sứ cùng phái đoàn túc trực tại toà Đại Sứ. Phía chủ nhà tức VNCH phái lực lượng hộ tống, giữ an ninh lộ tŕnh và đoàn mô tô nghinh vệ dẫn tới Dinh Độc Lập. Vị Đại Sứ dùng công xa mang bảng số Công Đoàn Ngoại Giao cắm cờ quốc gia ḿnh đại diện. Đoàn xe tiến vào Dinh bằng cổng chính đường Thống Nhất xưa là Norodom, nay là Lê Duẩn.

   Tại quảng trường tiền đ́nh Dinh Độc Lập, một đơn vị danh dự và đội quân nhạc đồng phục trắng, đội ngũ nghiêm chỉnh dàn chào.

   Vị Đại Sứ cùng đoàn tuỳ tùng đươc Chánh Vơ Pḥng và Giám Đốc Nghi Lễ Phủ Tổng Thống nghênh đón.

   Nhạc cử thượng cấp văn, kế đó là phần duyệt binh, cuối cùng là chào cờ, nhạc trổi điệp khúc quốc thiều hai nước.

   Thời Đệ Nhị Cộng Hoà Chánh Vơ Pḥng là Thiếu Tướng Nguyễn Văn Kiểm, sau đó là Đại Tá Vũ Quang Chiêm. Đại Tá Chiêm đă phải thi hành lệnh Tổng Thống Dương Văn Minh giải giới lực lượng pḥng vệ Dinh Độc Lập và đón tiếp những tên Cộng Sản đầu tiên trước thềm Dinh ngày 30-4-1975. Rồi đi tù và hiện nay cũng góp mặt lưu vong tại bờ biển phía tây Hoa Kỳ. Giám Đốc Nghi Lễ cuối cùng là ông Tôn Thất Ân.Ân là một cộng tác viên đắc lực của bà Thiệu trong các công tác xă hội, đặc biệt là việc xây dựng và điều hành Bệnh Viện V́ Dân.

   Sau thủ tục lễ nghi quân cách tại tiền đ́nh, tân Đại Sứ cùng phái đoàn được Chánh Vơ Pḥng và Giám Đốc Nghi Lễ hướng dẫn tiến vào Dinh .

   Pḥng Tŕnh Ủy Nhiệm Thư đặt tại lầu ba. Tưởng tượng Dinh Độc Lập h́nh chữ T th́ pḥng này toạ lạc ở vị trí cao nhất của nét sổ. Pḥng h́nh chữ nhật, cạnh ngắn phía cuối (phía vườn Tao Đàn) là một tấm hoạ sơn mài, nghệ thuật dân tộc độc đáo, mô tả cảnh triều nghi thời Hùng Vương dựng nước. Dọc theo hai cạnh dài là những bộ ghế bành với bàn chân quỳ mầu sắc huy hoàng, chạm trổ tinh vi cùng một số tủ lùn sơn son thiếp vàng trang trí tứ  linh, tứ quư. Cạnh ngắn phía Thảo Cầm Viên là cửa ra vào. Cửa này cũng như hai cạnh dài đều buông mấy lớp màn che trướng phủ bằng nhung gấm và voan mỏng. Hai nhân viên nội dịch đứng thị lập bên cửa kéo màn đón quan khách tiến vào.

   Tổng Thống Thiệu đứng trứơc bức hoạ Hùng Vương. Phía tay trái là Tổng Trưởng Ngoại Giao. Tại một góc phía sau là Đại Tá Nguyễn Văn Đức, Chánh Tuỳ Viên, quân phục đại lễ trắng, tay cầm sẵn bản đáp từ.

   Khi phái đoàn tiến vào Pḥng Tŕnh Ủy Nhiệm Thư. Vị Đại Sứ được hướng dẫn tới trước vị chủ nhân Dinh Độc Lập khoảng ba bước. Giám Đốc Nghi Lễ giới thiệu. Sau cái bắt tay đầu tiên, vị Đại Sứ lui lại vị trí cũ. Trong khi đó Chánh Vơ Pḥng tiến lên đứng phía tay phải Tổng Thống. Giám Đốc Nghi Lễ lui lại đứng cùng nhân viên phái đoàn Đại Sứ tại góc pḥng phía cửa ra vào.

   Mọi ngườiđă ở đúng vị trí, tân Đại Sứ nhẹ cúi chào và lấy diễn văn ra tuyên đọc. Dứt lời, Ủy Nhiệm Thư, do một thành viên của phái đoàn tiến lên trao, cùng bài diễn văn được vị Đại Sứ đệ tŕnh nhân vật chủ toạ. Tổng Thống Thiệu tiếp nhận và trao lại Đại Tá Đức và cũng nhận bản đáp từ do Đại Tá Đức chuyển rồi bắt đầu tuyên bố.

   Theo tập quán ngoại giao tất cả diễn văn, đáp từ cũng như chuyện văn đều dùng tiếng Anh. Trong những trường hợp này hoặc các cuộc hội kiến với khách ngoại quốc, Tổng Thống Thiệu có thể trực thoại khỏi cần thông dịch viên.

   Nội dung diễn văn cũng như đáp từ trong Lễ Tŕnh Ủy Nhiệm Thư đều mang tính chất ngôn ngữ ngoại giao khách sáo. Đôi bên cùng ca tụng mối quan hệ đă, đang và sẽ c̣n tốt đẹp cho cả hai dân tộc trong sứ mạng góp phần bảo vệ hoà b́nh cho thế giới và khu vực. Nếu làTrung Hoa Quốc Gia, Đại Hàn hoặc các nước Đông Nam Á th́ thêm t́nh đoàn kết chống Cộng.

   Tổng Thống dứt lời, trao bản đáp từ lại cho Đại Tá Đức. Vị tân Đại Sứ ra hiệu cho nhân viên tháp tùng rời vị trí và theo ông tiến lên để được giới thiệu cùng vị Nguyên Thủ và Tổng Trưởng Ngoại Giao quốc gia chủ nhà.

   Kế đó là tiệc champagne. Hai bên nâng ly chúc mừng mối giao hảo sẵn có hoặc vừa khởi sự, nếu là vị Đại Sứ tiên khởi.

   Thời Đệ Nhất Cộng Hoà, Tổng Thống Diệm bận quốc phục khi chủ toạ. Thời Đệ Nhị, Tổng Thống Thiệu mặc Âu phục đậm mầu, sơ mi nhạt và thắt cà vạt đỏ. Lễ Tŕnh Uỷ Nhiệm Thư luôn luôn bắt đầu lúc 10:00 sáng và kéo dài khoảng 45 phút.

   Pḥng Tŕnh Ủy Nhiệm Thư tại Dinh Độc Lập với đủ đường nét sắc màu hoành tráng đậm đà tính dân tộc. Thêm vào đó những chùm đèn Tây Phương, những tấm thảm Trung Đông càng tăng vẻ huy hoàng rực rỡ chốn thâm nghiêm. Nơi Lănh Đạo VNCH nhận Quốc Thư do sứ thần nước bạn đệ tŕnh.

   Sau lễ, Báo Chí Phủ Tổng Thống phải đưa tin trên hệ thống Truyền Thanh Quốc Gia và Quân Đội vào chương tŕnh thời sự lúc 12:00 giờ trưa. Truyền H́nh với bản tin có h́nh ảnh yểm trợ lúc 6:00 giờ chiều, 8:00 giờ tối và 10:00 giờ đêm. Riêng phổ bản Thời Sự Điện Ảnh sẽ đươc chiếu trên màn h́nh ti vi, ciné và ngoại quốc vào cuối tuần và những tuần kế tiếp. Dĩ nhiên bản tin được đăng trên Việt Tấn Xă cùng các nhật báo vào ngày hôm sau.

   Vào những ngày kế tiếp vị tân Đại Sứ c̣n phải thăm viếng xă giao một số nhân vật khác như Phó Tổng Thống, Thủ Tướng, quư vị Chủ Tịch Thượng và Hạ Viện v... v...

   Ngoài ra Phu Nhân Đại Sứ cũng phải đến diện tŕnh Đệ Nhất Phu Nhân VNCH theo tập quán ngoại giao.

    Vẫn thời Đệ Nhị Cộng Hoà, một Tướng Lănh được cử làm Đại Sứ tại một quốc gia Bắc Á. Trong một quốc yến ngoại giao, ông đă dẫn theo một phụ nữ chưa phải là người hôn phối chính thức, v́ thủ tục ly dị vợ cũ chưa xong. Vậy mà chính quyền nước bạn cũng biết rơ và đă gửi một công hàm phản kháng chính phủ VNCH.

   Tóm lại, ngoại giao là một nghề đ̣i hỏi rất nhiều điều kiện như khôn ngoan, cương nghị, đức hạnh và... bảnh bao.

   Lịch sử ngoại giao Đông Tây Kim Cổ là một pho trường thiên bất tận. Tính từ thế kỷ 19 cũng đă có biết bao giai thoại:

   Phu Nhân Đại Sứ Hồng Mao trong buổi diện tŕnh Nữ Hoàng Nga. Khi được vời tới bên ngai vàng, chuỗi hạt trai đứt chỉ rơi tung toé trên thảm quư. Không chút bối rối ngỡ ngàng, vị phu nhân hành lễ bệ kiến chẳng hề sơ xuất. Từ đó chúng ta có thành ngữ phớt tỉnh Ăng Lê.

   Thời Đệ Nhị Thế Chiến, thân phụ Tổng Thống Kennedy, làm Đại Sứ tại Anh Quốc. Chỉ đưa ra nhận định sai lầm về tương quan lực lượng giữa Đồng Minh và phe Trục. Bị báo chí chọc quê khiến cụ phải từ  chức.

   Sau ngày 2-11-1963, Đại Sứ VNCH Ngô Đ́nh Luyện tại Anh Quốc cũng xin  giải nhiệm. Lư do Tôi không thể đại diện cho những kẻ đă nhúng tay vào máu các anh tôi !

   Gần đây nhất, một giai thoại về tính tế nhị của thế giới ngoại giao xẩy ra tại Thủ Đô ánh sáng Paris. Trong một dạ tiệc, tới mục tráng miệng có món nho tươi. Nhân viên phục vụ đă đưa ra những b́nh nước lạnh và những chiếc ly. Một nhà ngoại giao đại diện cho một quốc gia vùng Đông Nam Á bèn dùng nước này chữa lửa mà không hay đó là nước để nhúng nho. Tổng Thống Cộng Hoà Pháp tế nhị làm theo khiến toàn thể quốc khách noi gương...

 

   Khi một Đại Sứ măn nhiệm kỳ hoặc v́ bất cứ lư do ǵ phải chấm dứt nhiệm vụ, trừ trường hợp bị trục xuất. Sau khi đă chỉ định một nhân viên cao cấp nhất xử lư thường vu ïchức vụ Đại Sứ. Đương sự phải làm hẹn tới Dinh Độc Lập cáo biệt Tổng Thống VNCH. Kế đó Phu Nhân Đại Sứ cũng làm cử chỉ xă giao đó với Đệ Nhất Phu Nhân.

   Qua hai thời Cộng Hoà, tất cả quư vị Đại Sứ Đồng Minh hoặc Trung Lập đều có cấp bằng đại học kể cả các tướng lănh như tướng Mỹ Taylor, tướng Trung Hoa Hồ Liên và tướng Đại Hàn Thôi Đức Tân...

   Thời Quốc Gia cũng như thời Đệ Nhất Cộng Hoà, quư vị Đại Sứ Việt Nam được tuyển chọn rất kỹ căn cứ trên tŕnh độ học vấn, thông thạo chuyên môn và đạo đức cá nhân.

   Thời Đệ Nhị Cộng Hoà phần lớn nhân sự ngành ngoại giao đều đă trưởng thành qua kinh nghiệm thực tiễn của hai chế độ trước. Ngạch tham vụ ngoài điều kiện bằng cấp c̣n phải thông thạo hai sinh ngữ Pháp, Anh. Dĩ nhiên cũng không sao tránh được nạn tay ngang bè phái. Tuy nhiên hai Đại Sứ VNCH tại La Mă và Đài Bắc là quư ông Nguyễn Văn Hiếu và Nguyễn Văn Kiểu, bào huynh của Tổng Thống Thiệu, đều là nhũng viên chức ngoại giao thâm niên ngạch Sứ Thần.

   Trong hàng ngũ Đại Sứ cũng có người ở vào thế mạnh bị nhà báo mỉa mai là Thái Thú. Tuyệt đại đa số là những nhà trí thức với phong độ lịch sự hào hoa của nghề nghiệp. Trang điểm cho giới này là những đoá hoa mệnh phụ duyên dáng dịu dàng. Đứng đầu giới ngoại giao tại một thủ đô là vị Niên Trưởng. Cùng với Ngoại Giao Đoàn, vị Niên Trưởng được quốc gia chủ nhà đạt giấy mời tham dự  mọi quốc lễ hoặc quốc yến long trọng.

 

   Sau ngày 30-4-1975, quư vị Đại Sứ cùng toàn bộ nhân viên ngoại giao VNCH tại hải ngoại cùng rớt đài như lá Cờ Vàng trên nóc Dinh Độc Lập. Nếu toà Đại Sứ là tài sản đă đoạn măi th́ sẽ do nước chủ nhà quản lư chờ giao lại cho... Việt Cộng.

   Con cháu ông Hồ Chí Minh sẽ được cử đi khắp nơi trong vai tṛ Đại Sứ, phương diện quốc gia. Bà con hải ngoại chỉ xin lưu ư:

   Nghêu, ṣ, ốc, hến vốn chỉ là thuỷ sản. Nhớ ṃ cho đúng nơi đúng chốn. Kẹt lắm th́ bỏ tiền ra mà mua. Đừng ṃ trộm trong đêm kẻo bị bắt chẳng những bản thân đeo mo mà c̣n làm nhục quốc thể. Dẫu quốc thể do các anh vồ được và đang đua nhau bêu nhục

 

Băng Đ́nh