Ṭa án Việt Nam – Một vở kịch diễn tuồng vụng về

 

Hà nội ngày 12 tháng 5 năm 2007 

Tôi là Phạm văn Trội, người tham gia hoạt động đấu tranh v́ nền dân chủ và nhân quyền cho Việt Nam, cũng người duy nhất được ṭa án mời là người làm chứng, theo yêu cầu của các luật sư Nguyễn văn Đài và Lê Thị Công Nhân. 

Mặc dù bản chất của nhà nước cộng sản Việt Nam tôi đă hiểu rơ, và cũng là người rất ḱêm chế bản thân, thế nhưng tôi không thể chịu nổi khi chứng kiến phiên ṭa xét xử hai người bạn của tôi một cách bất công và không làm đúng thủ tục và chức năng ṭa án. Những biểu hiện sự vi phạm pháp luật của cái gọi là xét xử công khai, minh bạch và đúng với luật quy định đó là:  

- Về mặt h́nh thức th́ đây được xem là phiên ṭa nh́n bề ngoài tỏ ra có vẻ rất nghiêm túc, v́ từ khi vào cổng ṭa án đă có an ninh dầy đặc, phải đi qua các loại phương tiện và lực lượng kiểm tra an ninh chặt chẽ, công an được huy động lên tới hàng mấy trăm người đă gây ùn tắc giao thông trong khu vực quanh trụ sở toà án ở số 43 phố Hai Bà Trưng quận Hoàn kiếm TP Hà nội và gây sự quan tâm, chú ư lớn của dư luận xă hội cũng như quốc tế....  

- Về nội dung th́ quả là một điều bỉ ổi và xỉ nhục cho cả dân tộc Việt Nam về cái gọi là SỰ CÔNG MINH, một phiên ṭa diễn ra tranh luận không quá một giờ đồng hồ cho các luật sư bào chữa được phép tŕnh bày. Đặc biệt là sự chụp mũ của Viện Kiểm Sát Nhân Dân TP Hà Nội và của chủ tọa phiên ṭa là cứng nhắc, cả vú lấp miệng em, cho thấy một sự dập khuôn bản án đă định trước, từ từ trên xuống như:  

  • Viện Kiểm Sát không làm rơ, giải thích được ranh giới, phân định được những khái niệm luật định: Thế nào là hành vi tuyên truyền chống nhà nước VN XHCN ? Thế nào là làm ra và tàng trữ tài liệu chống đối nhà nước? Tài liệu loại nào được phép là tàng trữ và tài liệu nào không được phép tàng trữ ? Thế nào là phát tán tài liệu ?....mà theo khoản a và khoản c của Điều 88 Bộ Luật H́nh Sự nước CHXHCN VN đă qui định, và theo các quyền của công dân mà Hiến Pháp nhà nước này đă cho phép công dân VN được hưởng.

  • Tất cả những vấn đề đó Viện Kiểm Sát và Ṭa Án thành phố hà Nội đă không làm rơ được, rồi từ đó mới có thể đối chiếu vào hành vi của các bị cáo luật sư Nguyễn văn Đài và Lê Thị Công Nhân mức độ đến đâu th́ luận tội, kết tội tới đó…

  • Thế nhưng điều đó không xảy ra, bản án đă được định sẵn và thống nhất trước khi phiên ṭa đưa ra xét xử. Cái gọi là hội đồng xét xử không hề quan tâm tới sự biện hộ, lời biện minh và yêu cầu của các luật sư và của cả các bị cáo tại phiên toà.

  • Một vấn đề khác nữa  là người làm chứng: đối với người một số em học sinh, sinh viên c̣n ít tuổi, chưa hiểu biết nhiều và thiếu bản lĩnh, trong quá tŕnh điều tra đă bị gây sức ép, hù dọa; v́ sợ hăi bị trù dập nên đă khai nhận không trung thực không đúng với những ǵ trên thực tế đă diễn ra mà tôi cũng là một nhân chứng từ đầu đến cuối đă từng dự các buổi học trao đổi hiểu biết về nhân quyền, tự do dân chủ, đa nguyên đa đảng thời gian đó... Và hơn thế nữa hội đồng xét xử của ṭa án lại cố t́nh chỉ mời 1 số các em đó để sử dụng như nhân chứng được phát biểu để buộc tội các bị cáo. Trong khi nhân chứng do các luật sư biện hộ, các bị cáo Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân yêu cầu, là tôi (Phạm Văn Trội) th́ không được phát biểu, tŕnh bày về sự thật trước ṭa án này - V́ trước đó khi Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân làm việc với các em, tôi đều có mặt, là nhân chứng chứng kiến. Vậy tại sao tôi không được tŕnh bày sự thật ? Vậy xin hỏi là sự thật nằm ở đâu? Công bằng, Công lư nằm ở đâu ? Liệu bao giờ Việt Nam có nhà nước pháp quyền thực sự dù là cái gọi là nhà nước pháp quyền XHCN mà đảng và nhà nước vẫn không ngớt rêu rao tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng trong nước như hiện nay ?...Tại sao đến thời đại ngày nay khi mà cả loài người trên thế giới đều rất văn minh và tiến bộ được hưởng hầu hết các giá trị nhân quyền, dân chủ, tự do, th́ người dân Việt Nam chỉ v́ nói lên quan điểm, chính kiến của ḿnh lại bị nhà nước và đảng CSVN bị khép tội "tuyên truyền chống phá nhà nước". 

Sự thật là các nhà hoạt động dân chủ, nhân quyền chỉ chống sự độc tài và một bộ phận khá lớn các cán bộ có chức có quyền tham nhũng, tha hóa, độc đoán của đảng Cộng Sản Việt Nam đang tự cho quyền lănh đạo độc tôn đất nước Việt Nam. Trong khi đảng và chính quyền Cộng Sản Việt Nam đang hô hào chống tham nhũng, sống và làm theo Pháp luật và Hiến pháp, dân chủ hóa xă hội...Và khi người dân thực thi các quyền công dân hợp pháp, hợp hiến của ḿnh để tố cáo những vi phạm th́ bị chụp mũ là nói xấu lănh tụ, là nói xấu hay phỉ báng chế độ, là tuyên truyền chống đảng và nhà nước CSVN. Rồi ngay lập tức sau đó bị đảng CS và nhà nước huy động công an truy bức, đàn áp, bỏ tù các công dân có ḷng yêu nước thương ṇi và dũng cảm này ? Những hành động đó của bộ máy cầm quyền hiện nay của nhà nước chỉ có thể là sự chà đạp lên chính Hiến pháp, luật pháp của ḿnh và luật pháp quốc tế mà chính quyền VN đă kư kết, có nghĩa vụ phải tuân thủ và áp dụng.  

Đảng cộng sản Việt Nam không ngừng hô hào là ḥa giải, ḥa hợp dân tộc và với quốc tế mà không tôn trọng đa nguyên đa đảng (đa nguyên là tinh thần, đa đảng là con số), có nghĩa là họ đă không tôn trọng sự khác biệt về suy nghĩ th́ làm sao ḥa giải và ḥa hợp trong các thành phần dân tộc và trong giao thiệp quốc tế. Do vậy  những lời nói, hô hào đó chỉ là lừa bịp, là cạm bẫy cho những ai mong muốn góp ư, xây dựng, đấu tranh cho sự công bằng và phát triển  đất nước Việt Nam một cách văn minh, tiến bộ mà thôi. Điển h́nh một loạt các vụ bắt bớ, xét xử vừa qua suốt từ bắc chí nam mà trong đó có các vụ án chính trị như của 2 luật sư Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân đă là một minh chứng rơ ràng cho dư luận xă hội và thế giới biết về sự giả trá, bộ mặt thật về dân chủ, nhân quyền, sự độc lập tư pháp của hệ thống chính trị độc tài mà đảng và chính quyền Cộng Sản Việt Nam thường rêu rao chỉ là một sự tuyên truyền bịp bợm không hơn không kém. Dư luận tất cả lương tri trong và ngoài nước cũng như quốc tế cần đấu tranh mạnh mẽ để vạch trần và nêu cao cảnh giác hơn nữa với nhà cầm quyền của đảng CSVN đương quyền hiện nay.

Xă Chương Dương, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây ngày 12/5/2007.

Phạm Văn Trội