Tin tức về Linh mục Nguyễn Văn Lư

(Bản tin ngày 13-03-2007)

            Ngày 11-03-2007, từ giáo xứ Thanh Tân, linh mục Đôminicô Lê Đ́nh Du đă gởi đi một lá thư, nội dung như sau:

            “Kính chào tất cả quư vị. Hôm nay tôi vào dâng lễ tại họ nhánh Bến Củi như thường lệ vào lúc 8g30. Vừa vào thấy 4 anh công an đứng ngay gần cửa vào pḥng thánh (nơi cha Lư đang bị giam), tôi hơi bực ḿnh và yêu cầu những anh em đó đi ra ngoài không được đứng tại đó. Họ nói: v́ bổn phận xin linh mục thông cảm. Tôi nói: không thông cảm, yêu cầu các ông đưa cha Lư đi chỗ khác mà canh giữ, c̣n đây là nhà của tôi. Và tôi lại yêu cầu lần thứ 2, rồi nói: nếu các anh không đi họ tôi sẽ gọi điện cho anh Ngọc, cấp trên của họ. (Chú thích của FNA: đại tá công an Trần Đ́nh Ngọc, đặc trách về tôn giáo tại Thừa Thiên Huế, người chỉ huy toàn bộ vụ việc kể từ đêm giao thừa, lúc bắt anh Nguyễn Phong...). Lúc đó họ mới bỏ đi, nhưng rồi vẫn đứng xa ḍm ngó vào, nhất là khi có giáo dân vào "nhà giam" gặp tôi có việc.

                “Sau Thánh lễ có hai anh công an xin tôi vào thăm sức khoẻ của cha Lư. Tôi đồng ư và cùng đi với họ vào tṛ chuyện với cha Lư, chỉ hỏi thăm sức khoẻ... Chừng 15 phút th́ tôi mời tất cả ra ngoài để hưởng không khí trong lành. Họ chào ra về.  Tôi và cha Lư đến ngồi dưới tháp chuông nhà thờ nói chuyện. Tôi đă chuyển lời thăm hỏi động viên của rất nhiều người đến cha Lư mà tôi không nhớ hết. Cha Lư cảm động lắm và ngài nhờ tôi thay mặt ngài cảm ơn tất cả mọi người. Sức khoẻ của Cha Lư khá hơn nhiều. Xin mọi người tiếp tục cầu nguyện cho Ngài”.

            Ngày 12-03-2007, lúc 16g, Tổng Giám mục Huế, Đức Cha Têphanô Nguyễn Như Thể, đă cùng với linh mục chưởng ấn Dương Quỳnh và linh mục Lê Đ́nh Du đến Bến Củi thăm linh mục Lư. Cuộc viếng thăm kéo dài 30 phút. Trước đó, từ lúc 14g, các công an đă tránh mặt, sau đó đông lại như cũ.

            Kể từ hôm 08-2 (mồng 2 Tết), ngày linh mục Lư bị công an nhốt trong pḥng giam vốn là pḥng ở của ngài, đây là lần thứ hai Tổng Giám mục thăm cha Lư. Lần thứ nhất là vào ngày 22-2 (mồng 6 Tết), tại Nhà Chung. Lần ấy chẳng có ǵ đặc biệt: TGM chỉ khuyên linh mục Lư đừng tuyệt thực, thế thôi!?! Xin lưu ư là pḥng 2 vị chỉ cách nhau 10m theo đường thẳng.

            Hôm nay, Tổng Giám mục cũng chỉ hỏi thăm linh mục Lư ăn ngủ thế nào. Phần linh mục Lư th́ trước hết cho biết: linh mục coi các công an thẩm vấn như trẻ con, thành thử họ luôn lúng túng và bị động. (Chú thích thêm của FNA: Có lần linh mục c̣n mời các công an tham gia Khối 8406, đứng về phía nhân dân cho rồi. Cách đây vài hôm, một tay thuyết khách xuất hiện, xưng là học tṛ của Tổng Giám mục, khoảng 45 tuổi, độc thân. Anh ta vừa mới mở đầu vài câu th́ bị linh mục Lư đuổi ngay ra cửa!). Rồi cha Lư quay sang khen cha Du, một mục tử đầy bản lănh, một linh mục đầy t́nh huynh đệ. Cả 3 tỏ ra rất vui vẻ. Tiếp đến linh mục Lư nhận định: Cộng sản đang bị sa lầy, nay muốn cho êm mà lúng túng. Cộng sản không ngờ quốc tế phản ứng quá mạnh mẽ, đồng bào (nhất là hải ngoại) phản kháng quá dữ dội, các chiến sĩ dân chủ đang bị tù (như linh mục, hai luật sư Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân) hay đang ở ngoài có thái độ bất chấp, kiên cường, không sợ hăi. Thành thử có lẽ CS sẽ tổ chức một phiên ṭa tượng trưng, cho có, để khỏi bẽ mặt. Tất cả 3 vị kia im lặng nghe, không b́nh luận ǵ.

            Lm Lư cũng nhân tiện chính thức thông báo về cao trào tuyệt thực từ ngày 15 đến 29 hàng tháng để đ̣i tự do tôn giáo, tự do ngôn luận, tự do lập hội lập đảng như K. Marx ở Luân Đôn ngày xưa, khi ông ta viết Tư bản luận và Tuyên ngôn đảng CS, kêu gọi tiêu diệt chế độ tư bản, mà không bị hề hấn ǵ. Tổng Giám mục nói: “Cha lớn tuổi rồi, cần nhất là giữ sức khoẻ”. Lm Lư trả lời: “Tuyệt thực tuỳ ư th́ dễ. Nếu thấy phổi nguy th́ con dừng lại. Trước kia con chịu được trên 34 ngày. Nay 14 ngày con chịu được”. TGM lại hỏi: “Uống nước thôi sao?” – “Vâng!” Tất cả cùng cười! Sau đó 4 vị vào thăm nhà thờ Bến Củi. Lm Lư thưa với TGM là mỗi ngày từ 18g (tức mỗi khi có giáo hữu đến đọc kinh chung), cha bị nhốt trong pḥng. Mọi người cười!

            Đang khi cha Lư tiễn đoàn về, th́ một công an lén vào ăn cắp kính đọc sách của cha. Thật hết nói nổi! Dĩ nhiên là theo lệnh trên! Sau đó linh mục Lư c̣n khám phá thêm rằng: do có phái đoàn, toán công an hơn 10 người đă biến hết từ 14g khỏi khu vực Nhà thờ, nhưng không ngờ c̣n vài tên núp sau nhà vệ sinh nghe lén. Thật xấu xa đê tiện! Đúng là cung cách của CS và của công an CS! Đứt hết mọi dây thần kinh xấu hổ!

            Tưởng cũng nên nhắc lại ba chuyện cũ có liên quan: Việc phái đoàn Ṭa Thánh sang VN mới rồi đă là cơ hội rất tốt cho Bề trên của linh mục Lư nói lên tất cả sự thật (mà cả thế giới đều thấy rơ) về cha, nhất là sau khi có lời của Đức Ông Pietro Parolin trưởng phái đoàn: “Chúng tôi đã nhận được một câu trả lời [của nhà cầm quyền CSVN] và chúng tôi sẽ lưu ý bởi vì chúng tôi muốn biết thực sự chuyện gì đang xảy ra”. Thế nhưng măi tới giờ, không thấy TGM Nguyễn Như Thể đưa ra lời lẽ hay văn bản tuyên bố chính thức công khai nào về vụ việc, để ít nhất trấn an dư luận.

            Câu chuyện thứ hai: Sau ba bài giảng Sám hối thời danh ngày 09, 10 và 11-4-1990 của linh mục Têphanô Chân Tín (có sự hợp soạn của giáo sư Nguyễn Ngọc Lan) tại nhà thờ Ḍng Chúa Cứu Thế ở Sài G̣n, th́ ngày 16-5-1990, công an thành phố đột nhập vào Ḍng Chúa Cứu Thế. Họ lục soát văn pḥng và chỗ ở của linh mục Chân Tín, sau đó trục xuất cha ra khỏi thành phố, cưỡng bức cư trú tại giáo xứ Cần Giờ, xă Cần Thạnh, huyện Duyên Hải cách trung tâm thành phố 70 cây số. Cùng ngày, giáo sư cựu linh mục Nguyễn Ngọc Lan (mới qua đời) cũng bị công an vây nhà, khám xét và tịch thu tài liệu, văn bản, máy đánh chữ v.v... rồi quản chế tại gia, không đựơc đi ra khỏi khu vực phường 6 quận 10. Nghe tin ấy, Tổng Giám mục Sài G̣n bấy giờ là Đức Cha Phaolô Nguyễn Văn B́nh đă gởi tới hai vị một số tiền để an ủi. Hai vị trả lời: “Chúng con không cần tiền mà cần tiếng. Chúng con mong Đức Cha lên tiếng cho chúng con”. Đức TGM B́nh giữ im lặng!?!

            Câu chuyện thứ ba: Có vị linh mục nọ cũng bị tù v́ công lư, Giám mục của cha cũng t́m cách đến thăm cha trong nhà tù và khuyên vị chứng nhân can đảm hăy vui ḷng chịu khó. Linh mục trả lời: “Phận sự của con lúc này là chịu khổ v́ công lư. Nhưng phận sự của Đức Cha là đấu tranh cho công lư!!!”

            Phóng viên FNA tường tŕnh từ Huế lúc 11g30 ngày 13-03-2007

Cha Sở Lê Đ́nh Du

Đài Đức Mẹ Bến Củi

Nhà thờ Bến Củi