LIÊN MINH DÂN CHỦ NHÂN QUYỀN VIỆT NAM.

Alliance for Democracy and Human Rights for Viet Nam.

vplmdcnqvn@gmail.com

===O===

Lời kêu gọi của Liên Minh Dân Chủ Nhân Quyền Việt Nam.

V/V: Đề nghị mọi người hăy cùng lên tiếng phản đối Nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đàn áp phong trào dân chủ Việt Nam trong thời gian gần đây.

 

Kính gửi: 

- Ông Tổng thư kư Liên Hiệp Quốc và Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc.

- Quốc hội và Chính phủ các nước dân chủ.

- Các Ṭa Đại sứ và lănh sự các nước tại Việt Nam.

- Các tổ chức Nhân quyền Việt Nam và Quốc tế.

- Nhân dân, công luận Việt Nam và Quốc tế.

- Các cơ quan truyền thông Việt Nam và Quốc tế.

Chúng tôi đại diện cho Liên Minh Các Lực Lượng Dân Tộc, Đấu Tranh V́ Tự Do Dân Chủ Và Nhân Quyền Cho Việt Nam (gọi tắt là: Liên Minh Dân Chủ Nhân Quyền Việt Nam) - Tổ chức được thành lập vào ngày 16/10/2006 tại Việt Nam, viết Lời Kêu Gọi này gửi đến các cơ quan, tổ chức, cá nhân trên để tŕnh bày những vấn đề sau đây:

I)  Sự đàn áp khốc liệt phong trào dân chủ của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam, từ ngày 16/2 đến 10/3/2007. Một số trường hợp điển h́nh:

1) Tại Huế - Miền Trung Việt Nam:

Giữa đêm giao thừa 29 Tết Đinh Hợi (16/2/2007) - là thời điểm linh thiêng đối với mọi người Việt Nam, th́ công an Việt Nam đă mở một đợt đàn áp man rợ nhiều thành viên của Khối 8406 (tổ chức được thành lập sau khi Tuyên Ngôn Tự Do Dân Chủ Cho Việt Nam 2006 ra đời vào ngày 8/4/2006.). Họ bị công an xông vào nhà lục sóat, cưỡng bức đi thẩm vấn, tịch thu nhiều tài liệu dân chủ,…

Đặc biệt, linh mục Nguyễn Văn Lư, sinh năm 1946 đă bị Cơ quan điều tra Công an tỉnh Thừa Thiên - Huế ra quyết định khởi tố vụ án, với tội danh “Tuyên truyền chống nhà nước CHXHCN Việt Nam”, theo Điều 88 của Bộ Luật H́nh Sự. Đồng thời, chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế cũng ra quyết định thay đổi nơi quản chế hành chính đối với ông từ Nhà Chung - Huế về Nhà thờ Bến Củi, cách đó hơn 20 km.

Những “bằng chứng” để nhà cầm quyền CSVN kết tội linh mục Nguyễn Văn Lư, theo như thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng trong nước là: “…Kiểm tra hành chính nơi ở của Lư, lực lượng công an thu giữ được sáu máy vi tính, sáu máy in, hàng chục điện thoại kết nối Internet, trong đó có 136 SIM điện thoại di động và hơn 200kg giấy tờ, tài liệu liên quan đến việc thành lập, công bố các tổ chức phản động chống đối Đảng và Nhà nước ta.”

2) Tại Hà Nội – Thủ đô Việt Nam:

Nghiêm trọng hơn, ngày 6-3-2007, Cơ quan an ninh điều tra, Công an Hà Nội đă khởi tố, bắt tạm giam, khám xét nơi làm việc và nơi ở đối với luật sư Nguyễn Văn Đài, sinh năm 1969 và nữ luật sư Lê Thị Công Nhân, sinh năm 1979, cũng cùng với tội danh “Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam” của linh mục Nguyễn Văn Lư nói trên. Cả 2 luật sư đều đă tuyệt thực để phản đối sự đàn áp này, kể từ ngày 6/3/2007 đến nay.

Những “bằng chứng” để nhà cầm quyền CSVN kết tội 2 luật sư trên là:

“…Đài đă móc nối, tư vấn cho một số đối tượng chống đối trong nước như Hoàng Minh Chính, Nguyễn Văn Lư, Đỗ Nam Hải và tụ họp các phần tử chống đối ở Tp. Hồ Chí Minh để thực hiện mưu đồ chống phá Nhà nước XHCN Việt Nam; tuyên bố thành lập ra các tổ chức phản động trên mạng như: Khối 8406, Công đoàn độc lập, Ủy ban nhân quyền Việt Nam,... với mưu đồ chống chính quyền nhân dânKhám xét nơi ở và làm việc của Nguyễn Văn Đài, Lê Thị Công Nhân, cơ quan điều tra đă thu giữ 5 ổ cứng máy vi tính, 1 webcam, 1 moderm dùng để kết nối Internet, nhiều tài liệu có nội dung xuyên tạc, tuyên truyền xuyên tạc, bôi xấu, chống đối chế độ, đ̣i đa nguyên đa đảng; nhiều tài liệu liên quan đến việc thành lập, công bố các tổ chức phản động,... “

3) Tại Tây Nguyên:

Mục sư Nguyễn Công Chính thuộc giáo hội Mennonite - thành phố Pleiku: Vào ngày 8/3/2007 là ngày Quốc tế phụ nữ, một lực lượng với hàng chục công an mặc thường phục đă xông vào nhà ông để buộc ông đi làm việc, đánh đập vợ ông là bà Nguyễn Thị Hồng, mới sinh con được vài tháng.

4) Tại Sài G̣n – Miền Nam Việt Nam:

4.1) Ngày 5/3/2007, công an đă tới nhà giáo sư Nguyễn Chính Kết tại quận G̣ Vấp và đọc Lệnh Truy Nă ông. Đồng thời tịch thu một số tài liệu dân chủ, trong khi họ biết rơ ông đang ở nước ng̣ai. Người chứng kiến sự việc là bà Bùi Ngọc Yến, vợ ông. Khi bà Yến yêu cầu công an trao cho bà Lệnh Truy Nă th́ công an từ chối và nói thêm: “Nếu có ông Kết ở nhà th́ công an sẽ bắt tạm giam 4 tháng”.

4.2) Ngày 8/3/2007, 1 tin được gửi qua điện thọai đến người em trai của kĩ sư Đỗ Nam Hải, với đại ư rằng: “Nếu anh Hải không dừng ngay các họat động dân chủ hiện nay của ḿnh, th́ công an sẽ bắt trong thời gian tới”. Tiếp theo, sáng ngày 9/3/2007 một trung tá công an Sài G̣n, người vẫn thường xuyên làm việc với kĩ sư Hải đă đến nhà anh và nói thẳng thừng: “… Anh Hải nên chuẩn bị tinh thần cho cha mẹ anh và mọi người trong gia đ́nh, đề pḥng cho t́nh huống xấu là chúng tôi sẽ bắt anh trong thời gian tới…”

Ng̣ai ra, c̣n rất nhiều sự sách nhiễu, đàn áp, khủng bố khác của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam, mà không thể kể ra hết được. Trong đó có nhiều người hiện vẫn c̣n bị giam giữ có án tù, câu lưu, tạm giam như: Nguyễn Vũ B́nh, Lê Nguyên Sang, Hùynh Việt Lang, Nguyễn Tấn Ḥanh, Ḥang Huy Chương, Nguyễn Thị Tuyết, Nguyễn Thị Lê Hồng, Trương Quốc Huy, Nguyễn Ngọc Quang, Phạm Bá Hải, Vũ Ḥang Hải, Trần Quốc Hiền, Hồng Trung, Vũ Ngọc Hưng, …

II) Phản ứng đối phó của Nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam, trước những áp lực quốc tế về vấn đề vi phạm nhân quyền ở Việt Nam. Sau đây là ví dụ:

Ngày 7 tháng 3 năm 2007,  trước việc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ ra báo cáo nhân quyền năm 2006, trong đó có phần về Việt Nam; Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Dũng đă trả lời câu hỏi của phóng viên về vấn đề này như sau:

“ … Rất tiếc là báo cáo nhân quyền năm 2006 của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tiếp tục đưa ra những nhận xét không khách quan về t́nh h́nh Việt Nam. Thúc đẩy và bảo vệ quyền con người được xem là chính sách nhất quán của Nhà nước Việt Nam, là nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền vững hướng tới mục tiêu xây dựng "dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ, văn minh” của Việt Nam. Nhà nước Việt Nam đă và đang làm hết sức ḿnh để bảo đảm và thực hiện quyền con người thông qua việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, thực thi các biện pháp cụ thể phát triển kinh tế, văn hoá, xă hội nhằm bảo đảm cho người dân một cuộc sống ngày càng đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần, xây dựng một xă hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trên thực tế, Việt Nam đă đạt được nhiều thành tựu to lớn trong việc thực hiện và phát huy ngày càng tốt hơn các quyền và tự do của người dân ở tất cả các lĩnh vực.

Pháp luật hiện hành của Việt Nam thể hiện đầy đủ các quyền con người được nêu trong Tuyên ngôn Nhân quyền và các Công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đă tham gia. Ở Việt Nam, không ai bị bắt v́ lư do chính kiến hoặc v́ lư do tôn giáo, chỉ có những người vi phạm pháp luật và bị xử lư theo đúng các quy định của pháp luật Việt Nam. Tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do thông tin ở Việt Nam được thể hiện rơ qua sự phát triển đa dạng về loại h́nh và phong phú về nội dung của báo chí Việt Nam, trong đó có sự phát triển của mạng Internet. Tuy nhiên, cũng như mọi quốc gia khác trên thế giới, các thông tin vi phạm đạo đức, thuần phong, mỹ tục và các vi phạm pháp luật khác không được phép lưu hành tại Việt Nam. Do sự khác biệt về chế độ chính trị, tŕnh độ phát triển, lịch sử và văn hoá, một điều tất yếu là các nước, trong đó có Việt Nam và Hoa Kỳ, có sự khác biệt về quan điểm và cách đề cập đối với nhân quyền. Chúng tôi cho rằng, hai bên cần tăng cường các cuộc tiếp xúc, đối thoại để thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau v́ lợi ích của nhân dân hai nước. Trong chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống G.Bush tháng 11/2006, lănh đạo hai nước cũng ghi nhận tầm quan trọng của việc tiếp tục đạt tiến bộ trong đối thoại song phương về quyền con người và tái khẳng định rằng đối thoại cần được tiến hành một cách toàn diện, xây dựng và có kết quả./.”.

III) Liên Minh Dân Chủ Nhân Quyền Việt Nam cho rằng:

1) Tất cả những hoạt động của những người nói ở điều (I) trên đều nằm trong khuôn khổ pháp luật. Những họat động của họ là thể hiện những quyền tự do căn bản của con người mà Hiến pháp Việt Nam và luật pháp quốc tế đă công nhận. Cụ thể là các quyền tự do như: thông tin, ngôn luận, tư tưởng, báo chí, lập hội, lập đảng, hội họp, … Hành động đàn áp của nhà cầm quyền CSVN trong những ngày vừa qua là hoàn toàn sai trái, chà đạp lên công luận trong nước và quốc tế; bất chấp lương tâm và lương tri nhân lọai!

Điều rất đáng quan ngại là: từ trước tới nay, tất cả các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, truyền thông, … ở Việt Nam đều về hùa với nhau để chống lại họ. Họ bị buộc tội, vu cáo, bôi bẩn danh dự, …. Nhưng không hề có một phương tiện ǵ để tự bảo vệ ḿnh. Ng̣ai việc họ cố vùng vẫy với hy vọng được giải thích cho những người thắc mắc rằng: “Quư vị hăy vào trang web (www.google.com) rồi t́m kiếm các tài liệu liên quan đến “các tổ chức, bè lũ gián điệp, phản động!”; bằng cách: hễ báo, đài nhắc đến ai th́ t́m cả họ tên người ấy. Hoặc nếu nói đến Khối 8406 th́ cứ t́m số “8406” sẽ thấy có nhiều bài viết tham khảo.”.

2) Về tội danh “Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam” là rất mù mờ. Chúng không hề được quy định rơ ràng trong luật pháp Việt Nam. Với kiểu quy kết này, nhà cầm quyền CSVN có thể vu tội cho bất cứ ai đang đứng lên đấu tranh đ̣i tự do dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam. Nguyên nhân chỉ là v́ họ dám dũng cảm cất lên tiếng nói phản biện lại quan điểm “chính thống” của giai cấp cầm quyền hiện nay. V́ vậy có thể nói rằng, không phải như các báo, đài trong nước đă t́m ra “bằng chứng” là: “… Công an Việt Nam đă phát hiện và ngăn chặn kịp thời các đối tượng chống đối trong nước, câu kết với các tổ chức, cá nhân phản động lưu vong ng̣ai nước, để tuyên truyền chống lại nhà nước CHXHCN Việt Nam…” . Mà chính là ngược lại: Cả thế giới đă bắt được quả tang Nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam vi phạm trắng trợn nhân quyền và dân quyền đối với các công dân nói trên!  

3) Nội dung trả lời của ông Lê Dũng - Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam ở trên là một ví dụ điển h́nh của lối trả lời theo kiểu “lưỡi gỗ” của nhiều thế hệ lănh đạo chính trị và của nhiều thế hệ người phát ngôn ở Việt Nam, dưới chế độ cộng sản. Nó thể hiện thái độ của lọai người ḥan ṭan thờ ơ, vô cảm, nói lấy được trước những nỗi đau của đồng lọai. Trong thực tế, nội dung và cung cách trả lời ấy không hề xa lạ đối với nhiều người Việt Nam và người nước ng̣ai. Nhưng thật đáng tiếc, chính nó cũng đă đánh lừa được một cách rất ngọan mục nhiều người khác. Trong đó có nhiều nhà họat động chính trị, ngọai giao, nhân quyền,… trên thế giới.

III) Liên Minh Dân Chủ Nhân Quyền Việt Nam kêu gọi đồng bào Việt Nam trong và ng̣ai nước, các tổ chức và cá nhân nước ng̣ai nói trên hăy:

1) Cùng ủng hộ, tổ chức và tham gia tích cực những cuộc biểu t́nh để phản đối nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam, về những hành động vi phạm nhân quyền và dân quyền của họ trên đây. Đ̣i họ phải trả tự do ngay tức khắc và vô điều kiện cho 2 luật sư Lê Thị Công Nhân và Nguyễn Văn Đài, nhà báo Nguyễn Vũ B́nh, linh mục Nguyễn Văn Lư và tất cả các tù nhân chính trị, tù nhân tôn giáo khác hiện đang bị giam giữ, tạm giam, câu lưu, quản chế,…

2) Lên tiếng phản đối trên các phương tiện thông tin đại chúng (báo chí, truyền thanh, truyền h́nh,…) và phát rộng răi về Việt Nam. Đồng thời, gọi điện thoại, email, fax,… đến các cơ quan Đảng, Chính phủ, Quốc hội, công an, Ngọai giao, … của Việt Nam ở cả trong và ng̣ai nước để biểu lộ sự phản đối này.

3) Mở một chiến dịch rộng khắp ở Việt Nam và trên ṭan thế giới, để phối hợp vận động cho việc được tổ chức 1 cuộc Trưng Cầu Dân Ư ở Việt Nam. Cụ thể là yêu cầu Đảng cộng sản Việt Nam phải để cho nhân dân Việt Nam được thực thi Quyền dân tộc tự quyết của ḿnh, thông qua 1 cuộc trưng cầu dân ư. Đây chính là nguyện vọng cháy bỏng của dân tộc Việt Nam trong suốt gần 62 năm qua (2/9/1945 – 3/2007). Nhưng đến nay vẫn chưa được đáp ứng, do ĐCSVN t́m mọi cách ngăn cản. Trong đó, câu hỏi cần nhân dân Việt Nam trả lời là:

Việt Nam nên hay không nên theo thể chế chính trị đa đảng?

Ai đồng ư th́ ghi: Có - Ai không đồng ư th́ ghi: Không.

 

Liên Minh Dân Chủ Nhân Quyền Việt Nam rất mong nhận được sự quan tâm và ủng hộ của tất cả mọi người đối với những lời kêu gọi trên. Xin chân thành cảm ơn! Mọi ư kiến xin gửi về hộp thư điện tử: <lkglmdcnqvn@gmail.com>

Làm tại Việt Nam, ngày 10  tháng 3 năm 2007.

I. Ban Cố vấn :

1 - Cựu Sĩ quan Phạm Quế Dương, Hà Nội.

2 - Linh mục Nguyễn Hữu Giải, Thừa Thiên-Huế.

3 – Tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang, Hà Nội.

4 - Cựu Chủ tịch Tổng Công đoàn Nguyễn Hộ, Sài G̣n.

5 - Hội trưởng Lê Quang Liêm, Trung Ương GHPGHH TT, Sài G̣n.

6 - Linh mục Phan Văn Lợi, Huế.

7 - Linh mục Nguyễn Văn Lư, Huế.

8 - Mục sư Ngô Hoài Nở, Sài G̣n.

9 - Mục sư Nguyễn Hồng Quang, Sài G̣n.

10 - Cựu sĩ quan Vũ Cao Quận, Hải Pḥng.

11 - Bác sĩ Nguyễn Đan Quế, Chủ Tịch Cao Trào Nhân Bản Việt Nam, Sài G̣n.

12 - Cư sĩ PGHH Lê Văn Sóc, Vĩnh Long.

13 - Linh mục Chân Tín, Sài G̣n.

14 - Nhà văn Hoàng Tiến, Hà Nội.

II. Ban Điều hành :

1 - Kỹ sư Đỗ Nam Hải, Sài G̣n.

2 - Giáo sư Nguyễn Chính Kết, Sài G̣n.

3 - Cựu Sĩ quan Trần Anh Kim, Thái B́nh.