Kính gởi quư vị và các bạn một số tin tức buổi

chiều ngày 30-5-2007 của  Truyền H́nh SBTN

(Saigon Broadcasting Television Network,

www.sbtn.tv)  phát h́nh 24/24 tại Hoa Kỳ

KÍNH NHỜ CHUYỂN TIN VỀ VIỆT NAM

 

 

TỔNG THỐNG BUSH VÀ PHÓ TỔNG THỐNG CHENEY GẶP GỠ ĐẠI DIỆN CÁC TỔ CHỨC TRANH ĐẤU CHO DÂN CHỦ VIỆT NAM (h́nh 1-3) Tin Hoa Thịnh Đốn - Như tin SB-TN đă loan, vào ngày hôm qua Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush và Phó tổng thống Dick Cheney đă có cuộc gặp với 4 nhân vật đại diện các tổ chức tranh đấu Việt Nam tại Pḥng Bầu Dục của Ṭa Bạch Ốc. Phái đoàn 4 người Việt Nam được mời tham dự cuộc gặp này gồm các ông Đỗ Hoàng Điềm, Chủ Tịch Điều Hành Đảng Việt Tân, ông Đỗ Thành Công, thành viên ban lănh đạo Đảng Dân Chủ Nhân Dân, ông Lê Minh Nguyên, Trưởng Ban Điều Hành Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam và ông Nguyễn Quốc Quân, Chủ Tịch Tổ Chức Quốc Tế Yểm Trợ Cao Trào Nhân Bản. Trong cuộc gặp kéo dài 45 phút với Tổng thống và Phó Tổng thống Hoa Kỳ, các nhà tranh đấu cho dân chủ tại Việt Nam đă tŕnh bày với Tổgn thống Bush về t́nh trạng vi phạm nhân quyền và đàn áp tự do dân chủ hiện nay ở Việt Nam, cũng như kêu gọi chính phủ Hoa Kỳ cần tiếp tục áp lực mạnh mẽ để Hà Nội ngưng ngay chiến dịch dàn áp các thành phần đối lập và trả tự do cho các nhân vật bất đồng chính kiến trong nước. Ông Đỗ Hoàng Điềm th́ cho biết ngoài Tổng thống và Phó Tổng thống, c̣n có ông Tony Snow là Phát ngôn viên Ṭa Bạch Ốc, cố vấn an ninh quốc gia Stephen Hadley, ông Michael Kozack là một thành viên của Hội Đồng An Ninh Quốc Gia, ông Joshua Bolton là Chánh Văn Pḥng Tổng Thống, và Tenet Wyler là một viên chức cao cấp của Bộ Ngoại Giao. Cả buổi gặp gỡ kéo dài khoảng 45 phút và xoáy vào hai chủ đề chính. Chủ đề đầu tiên là Tổng Thống Bush ngỏ ư muốn t́m hiểu t́nh trạng tranh đấu cho dân chủ ở Việt Nam, đặc biệt là thực trạng của phong trào dân chủ ở Việt Nam ngày hôm nay.

 

Phần này đă chiếm một thời lượng khá dài của buổi nói chuyện. Sau đó khi ông Bush nói rơ là ông lắng nghe ư kiến của những đại diện của các tổ chức dân chủ Việt Nam, những biện pháp nào cần có sự giúp đỡ hay là Hoa Kỳ có thể làm những ǵ để hỗ trợ cho tiến tŕnh dân chủ tại Việt Nam. Ông Bush đặc biệt muốn nghe nói về thực trạng của phong trào dân chủ ở Việt Nam, đặc biệt là cuộc đàn áp, bắt bớ đă diễn ra trong một vài tháng qua. Ông Bush đă bày tỏ mối quan tâm là muốn nghe về những đàn áp, bắt bớ này như thế nào, và những đại diện cộng đồng Việt Nam đă tŕnh bày với ông một số hiện tượng, những sự kiện đă xảy ra, cũng như chia sẻ nhận định về t́nh trạng xă hội Việt Nam ngày hôm nay, đặc biệt là sự bất măn của người dân Việt Nam, đặc biệt trong giới công nhân, nông dân khiếu kiện, công nhân đ́nh công, những hiện tượng bất măn xă hội đó để ông Bush có thể nắm vững. Đó là phần đầu tiên. Sau khi tŕnh bày khá nhiều về những lănh vực đó, mọi người có thảo luận, đưa ra một số đề nghị cụ thể về các lănh vực hoạt động mà phong trào dân chủ Việt Nam cần sự giúp đỡ của các quốc gia yêu chuộng dân chủ, tự do, mà trong trường hợp này là Hoa Kỳ. Những người có mặt trong đoàn đă nhấn mạnh đến vấn đề tự do ngôn luận, tự do báo chí ở Việt Nam. Tổng Thống Bush đă đặc biệt quan tâm về lănh vực Internet, tức là mảng thông tin điện tử. Tổng Thống Bush rất quan tâm về việc này. Phái đoàn cũng nêu đề nghị đưa Việt Nam trở lại danh sách những nước cần quan tâm, tức là danh sách CPC, v́ t́nh trạng vi phạm tự do tôn giáo ở Việt Nam.

 

Bên cạnh đó, cũng có những yêu cầu Chính Phủ Hoa Kỳ nhân chuyến đi sang Mỹ sắp tới đây của Chủ Tịch Nhà Nước Cộng sản Việt Nam là Nguyễn Minh Triết, Hoa Kỳ nên có những áp lực cụ thể để Hà Nội phải trả tự do cho các tù nhân chính trị vừa mới bị bắt giữ trong những đợt đàn áp gần đây. Đó là một số các đ̣i hỏi, đề nghị đă được nêu lên. Hoa Kỳ đă tỏ ra quan ngại về những vụ bắt giữ những người hoạt động chính trị tại Việt Nam v́ những hoạt động hoàn toàn trong phạm vi quyền tự do phát biểu chính kiến của họ. Tuy nhiên, cũng có ư kiến cho rằng cuộc gặp của nhà lănh đạo Hoa Kỳ chỉ là một cử chỉ nhằm xoa dịu làn sóng chống đối hiện nay của nhiều giới, cả Cộng đồng người Mỹ gốc Việt và dư luận Hoa Kỳ, vào khi Tổng thống Bush sắp tiếp đón Chủ tịch nhà nước Cộng sản Việt Nam Nguyễn Minh Triết. Liên tiếp trong nhiều ngày qua, một số nhà lập pháp Mỹ đă mạnh mẽ kêu gọi Tổng thống Bush hăy hủy bỏ cuộc tiếp đón dành cho Nguyễn Minh Triết như một hành động nhằm phản đối chiến dịch đàn áp đối lập hiện nay của Hà Nội. Mới hôm thứ Bày vừa qua, Dân biểu đảng Cộng Ḥa là ông Earl Blumenauer tiểu bang Oregon đă quyết định từ chức đồng Chủ tịch nhóm các dân cử quan tâm tới Việt Nam tại Hạ viện Mỹ, để phản đối hành động đàn áp dân chủ tại Việt Nam thời gian gần đây. Bác sĩ Nguyễn Quốc Quân, Chủ tịch Tổ chức Quốc tế Yểm trợ Cao trào Nhân bản và là một người có mặt trong buổi họp ngày hôm qua, bày tỏ rằng ông có cảm tưởng như tổng thống George W. Bush muốn nghe tin tức mới nhất về t́nh h́nh nhân quyền tại Việt Nam, cũng như đường hướng để giải quyết nó. Trước chuyến thăm được nói tới của Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Minh Triết sang Mỹ, ông cho là buổi gặp mặt mang tính tham khảo ư kiến của cộng đồng người Mỹ gốc Việt xem Hoa Kỳ có thể làm được ǵ để giúp cải thiện t́nh h́nh nhân quyền ở Việt Nam.[SBTN]

 

MỤC SƯ NGUYỄN CÔNG CHÍNH BỊ CÔNG AN HĂM DỌA BẮT BỎ TÙ NẾU TRẢ LỜI PHỎNG VẤN BÁO ĐÀI NGOẠI QUỐC

Tin Kontjm - Mục Sư Nguyễn Công Chính của Giáo Hội Menonite Việt Nam cho biết không chỉ bị nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam gây khó khăn, công an c̣n hăm dọa sẽ bắt tù nếu ông tiếp tục trả lời phỏng vấn các đài phát thanh của người Việt hải ngoại và các đài ngoại quốc. Mục Sư Chính cho biết trong suốt 2 tuần từ ngày 14 đến ngày 23 tháng 5, liên tục Công an mời ông lên làm việc và bắt ông phải cam kết không được trả lời phỏng vấn, đặc biệt là với Đài Á Châu Tự Do. Họ bảo với ông là nếu c̣n trả lời phỏng vấn với Đài th́ họ sẽ bắt. Ông trả lời rằng ông được quyền trả lời phỏng vấn cho Đài, v́ luật không có cấm. Thứ nhất, công dân Việt Nam có quyền được làm những điều luật không cấm, thứ hai ông được quyền trả lời phỏng vấn v́ đó là những sự kiện, những chuyện ông bị áp bức, ông phải nói lên tiếng nói lương tâm, và ông được quyền phát biểu chính kiến của ḿnh, c̣n nếu Công an cấm th́ ông yêu cầu có văn bản và kư tên, ghi rơ chức danh và có con dấu đàng hoàng. Khi có văn bản cấm đó th́ ông sẽ thực hiện, c̣n chưa có th́ ông vẫn tiếp tục, v́ quyền phát biểu của ông được hiến pháp Việt Nam và công ước quốc tế công nhận. Cho nên vấn đề ông làm là điều hoàn toan phù hợp với hiến pháp và với công ước quốc tế, chứ ông không đi ngược lại lợi ích của dân tộc và luật pháp. Ôngn ói dù họ đe dọa bắt bỏ tù hay sẽ làm một điều ǵ đó th́ ông vẫn tiếp tục lên tiếng v́ trong suốt 20 năm trời qua, ông là người mất quyền công dân, không có hộ khẩu, không có giấy chứng minh. Ông là một người Việt Nam mà không được thừa nhận là người Việt Nam.

 

Mục sư Nguyễn Công Chính cho biết từ ngày mùng 3 tháng 8 năm ngoái đến giờ ông không thể đến với các Hội Thánh đại phương được. Các Hội Thánh địa phương nằm ở vùng sâu vùng xa, đến đó rất nguy hiểm cho ông. Ông đă từng bị an ninh bao vây trong rừng cao su đến hai ba giờ sáng mới thoát ra được. Cho nên ông chỉ liên hệ qua điện thoại để cầu nguyện, để giảng qua điện thoại. Dù kinh tế của gia đ́nh ông rất eo hẹp, nhưng phải cố gắng để chia sẻ lời Chúa, để khích lệ anh em trung tín, cầu nguyện làm tṛn trách nhiệm của người dân đối với quốc gia. Ông không thể trực tiếp đi đến tận nơi để làm việc cho Hội Thánh v́ chính quyền không công nhận ông là Mục Sư, dù có giấy của Menonite thế giới công nhận, có văn bằng đàng hoàng, nhưng họ tịch thu hết. Cả thẻ mục sư của ông họ cũng thu không chịu trả, giấy khai sanh họ cũng thu, điện thoại họ cũng thu, máy ảnh họ cũng thu, xe Honda của ông họ cũng thu. Tất cả mọi thứ tài sản họ tịch thu hết, hơn một năm rồi cũng không trả và chẳng có quyết định nào tịch thu chính thức. Ngay cả kinh thánh họ cũng thu mà không trả lại, kể cả cái nhà của ông đang ở trị giá chỉ có 100 triệu thôi, họ bắt ông để điều tra xem tiền đâu mua nhà, được tổ chức nào ủng hộ. Ông nói với họ rằng cái nhà ông trị giá có 100 triệu thôi, sao các ông không đi điều tra các cán bộ tài sản có bạc tỷ th́ tại sao các không điều tra. Họ cô lập nên đời sống của gia đ́nh ông rất khó khăn, ông xin mọi người đặc biệt xin Cộng Đồng Cơ Đốc Nhân trên toàn thế giới cầu nguyện nhiều và giúp đỡ cho gia đ́nh ông.

 

Mục sư Chính cho biết hiện bây giờ, cả gia đ́nh, con cái ông đều đang sống ở thành phố Pleiku nhưng không được giấy cư trú, công an khu vực không cấp sổ tạm trú, ông đến đăng kư th́ không trả lời cho cũng không trả lời không cho. Công an thành phố và công an tỉnh đều nói không muốn ông ở thành phố Pleiku. Ông coi đó là một điều sỉ nhục, một điều rất buồn và trước những quyền lợi bị mất mát như vậy, ông tiếp tục phải đấu tranh. Mục sư cho biết ông có liên lạc với Giáo hội Menonite Hoa Kỳ cũng như Menonite Bắc Mỹ nhưng họ chỉ làm trong khả năng thôi, chứ không thể vượt quá được. Suốt từ năm 2003 đến giờ Giáo Hội Menonite ở Việt Nam liên tục bị trấn áp, bị bắt bớ, bị canh gác, và nhiều anh em mục sư, truyền đạo bị bắt bỏ tù, như trường hợp của Mục Sư Garan Chê bị đưa đi trại giáo dục ở Dak Nong 2 năm. Trước đó vào năm 2004 có nhiều người bị bắt, Công an tố cáo rằng họ hoạt động FULRO, nhưng khi yêu cầu trưng bằng cớ th́ họ không có một chứng cứ nào xác định việc này, mà họ chỉ nói là chúng ông sinh hoạt tôn giáo mất an ninh, mất trật tự và họ bắt đi trại cải tạo. Ông nhấn mạnh rằng đây là một sự vi phạm luật pháp một cách nghiêm trọng, mà họ chỉ là những người dân nên bị áp bức, tiếng nói của họ th́ nhỏ bé, dù không vi phạm luật nhưng chính quyền cứ vu khống là vi phạm, c̣n công an th́ ngang nhiên vi phạm luật pháp th́ không sao cả.[SBTN]

 

BUSH CONCERNED AT ACTIVISTS' ARREST IN VIETNAM

WASHINGTON -The White House on Tuesday expressed concern about the arrests of political dissidents in Vietnam, saying the detentions were out of character for Vietnam's recent modernization. President George W. Bush later in the day met four prominent Vietnamese-American democracy advocates to discuss ways to promote greater freedom and openness in Vietnam. Bush had hailed Vietnam's vibrant economy on a goodwill visit to Hanoi last November, but an air of disenchantment has set in at the White House. A Vietnam court on May 11 sentenced two activist lawyers to up five years in jail in the latest trial of political dissidents in the communist-run state. The United States has been concerned by the increasing incidence of arrest and detention of political activists in Vietnam for activities well within their right to peaceful expression of political thought, said Gordon Johndroe, spokesman for the White House National Security Council. He said as economy and society reform and move forward, such repression of individuals for their views is anachronistic and out of keeping with Vietnam's desire to prosper, modernize and take a more prominent role in world affairs. Hanoi rejects accusations by Western human rights groups that it has cracked down on activists after Vietnam successfully hosted an Asia-Pacific summit, won World Trade Organization membership and was removed from a U.S. religious rights blacklist in 2006.

 

At the meeting with President Bush and Vice President Dick Cheney was Mr. Do Thanh Cong, founding member of the People's Democratic Party of Vietnam; Nguyen Le Minh, chairman of the Vietnam Human Rights Network; Diem Do, chairman of the Vietnam Reform Party; and Dr. Quan Nguyen, chairman of the International Committee for Freedom to Support the Non-Violent Movement for Human Rights in Vietnam. Mr. Do Thanh Cong stated that since April 2006, many Vietnamese people, regardless of backgrounds, classes and occupations, all together publicly risked their lives and signed a declaration calling for a change in Viet Nam. They want to have freedom of expression, freedom of vote, freedom of press and freedom of independent religious practice. These are basic human rights but under the rule of the Vietnamese Communist Party, these rights were denied. The Vietnamese government does not tolerate such daring. Up to date, many of them have been arrested and sentenced long periods in prison. Some went into hiding or sought refuge in other countries; other were harassed and intimidated; forced into denouncing their support. However, the historic Vietnamese democratic movement was born on that day, the so-called Block 8406. Since then, more groups and political parties have publicly formed and taken up the struggle for a free Viet Nam. The Alliance for Democracy and Human Rights for Viet Nam formed with the purpose of unification of all human rights groups and supportive individuals.

 

The Viet Nam Progression Party, The Democracy Party of 21 Century, The People's Democratic Party, The United Workers-Farmers Organization of Viet Nam were all formed inside Viet Nam. They have different political agendas, but in general, there is a common ground that is, seeking to challenge the Viet Nam Communist Party to accept them as opposition organizations, and working together for a better Viet Nam. However, after getting acceptance into WTO, removal from the CPC and the granting of PNTR. The Viet Nam authorities have increased suppression. Recently, they sentenced Father Tadeus Nguyen Van Ly to 8 years in jail, human rights lawyer Nguyen Van Dai to 5 years and Lawyer Le Thi Cong Nhan to 4 years  imprisonment. Members of the Viet Nam Progression Party were brought to trial and given very harsh sentences. Three leading members of the People's Democratic Party, Dr. Le Nguyen Sang, Lawyer Nguyen Bac Truyen, Journalist Huynh Nguyen Dao were imprisoned with 5, 4 and 3 years respectively. Five members of the United Workers Farmers Organization of Viet Nam were detained; many other Block 8406 members and democracy activists are still under arrest without trial.   In this extremely difficult situation, the democratic movement in Viet Nam is looking towards the free world, especially the United States for support.

 

Mr. Do requested that the US should consider these efforts to promote the democracy in Viet Nam by putting Vietnam back onto the CPC list to show that violation of internationally recognized promises is not acceptable; Ask Viet Nam to respect the Universal Declaration of Human Rights by releasing all non-violent political prisoners; To engage in economic development to help Viet Nam out of poverty. But with consideration not to increase military aid and equipment because of the dangers Viet Nam poses to other Asian countries and to the democratic movement; and to support the democratic movement inside Viet Nam, in particular the independent political parties and labor unions. However, they are not only in need of symbolic support but also long-term policy that will support training, education and financing. In the long run, a free and democratic Viet Nam is more beneficial and conducive to the US's interests than a dictatorial regime. The Vietnam Human Rights Network recommended the US shoud condition their support for Vietnam to be a non-permanent member of the Security Council on Vietnamese respect of the rights of free press, free speech and freedom of assembly. Direct the U.S. Trade Representative and other relevant bodies to be vigilant to ensure that Hanoi meet its commitments, such as those made to join the WTO. On the occasion of the forthcoming renewal of the US-Vietnam Bilateral Trade Agreement at the end of this year the U.S. should firmly demand that Vietnam abolish unfair trade practices; and establish a regular meeting schedule, between the Administration and the Vietnamese American human rights and democracy activists, and support a think tank on Vietnam in the U.S. capable of functioning as a buffer between two cultures and languages.

 

 

QUẢNG NAM: HẠN HÁN ĐE DOẠ NGHIÊM TRỌNG LÚA HÈ THU (h́nh 4-5) Tin Quảng Nam - Các trạm bơm nhiễm mặn, các hồ chứa khan hiếm nước, hàng ngàn mẫu lúa hè thu có nguy cơ phải bỏ vụ. Ông Phạm Văn Dương, Giám đốc công ty Khai thác thuỷ lợi Điện Bàn Quảng Nam cho hay do hạn hán, ngày hôm qua độ nhiễm mặn tại hai trạm bơm Tứ Câu và Cẩm Sa đă lên mức 4,7 phần ngàn, cao nhất trong 10 ngày qua. Trước đó độ nhiễm mặn ở trạm bơm Tứ Câu mới ở mức 1.8 phần ngàn. Điều đó cho thấy tốc độ nhiễm mặn tại các trạm bơm trên địa bàn một huyện trọng điểm lúa của tỉnh Quảng Nam đang rất nhanh. Theo ông Dương, nửa tháng qua 2 trạm bơm Tứ Câu và Cẩm Sa không hoạt động được v́ độ mặn tại bể hút lúc nào cũng trên 1 phần ngàn giới hạn bắt đầu không được hoạt động trạm bơm. Chưa có vụ hè thu nào các trạm bơm bị nhiễm mặn sớm như năm nay. Chưa xuống giống hè thu mặn đă lên sông, vào bể hút. Do t́nh h́nh này, việc xuống giống lúa trà 1 vụ hè thu trên gần 500 mẫu ở các xă Điện Ngọc, Điện Nam Bắc, Điện Dương, Điện Minh huyện Điện Bàn không thể tiến hành dù đă trễ lịch 10 ngày. Tại huyện Duy Xuyên cũng có 930 mẫu không thể xuống giống lúa hè thu v́ không có nước. Hai trạm bơm Xuyên Đông bị tê liệt v́ nước mặn xâm nhập, có hôm độ mặn đo được đến 7 phần ngàn. Ông Phạm Văn Dương dự báo, nếu t́nh trạng xâm nhập nước mặn tiếp tục kéo dài một vài tuần nữa, có khả năng phải bỏ vụ lúa hè thu năm nay. Ngoài tác động của nước mặn, t́nh trạng khan hiếm nước trong các hồ chứa cũng là nguy cơ gây thiếu nước cho lúa hè thu, thậm chí không thể sản xuất được vụ lúa này.[SBTN]

 

DỊCH CÚM GIA CẦM TIẾP TỤC LÂY LAN TẠI VIỆT NAM (h́nh 6-8) Tin Bắc Ninh - Dịch cúm gia cầm đă lan đến Bắc Ninh, với trên 900 gà vịt nghi nhiễm H5N1 bị thiêu huỷ nội ngày hôm nay. Kết quả thử nghiệm lấy từ mẫu bệnh phẩm của hàng chục con gà và trên 500 con vịt chết tại một trại chăn nuôi ở Bắc Ninh cho thấy những con vật này đă bị nhiễm virus H5N1. Cơ quan Thú Y thuộc Bộ Nông Nghiệp Cộng sản Việt Nam cho hay Bắc Ninh là tỉnh thứ mười có dịch cúm gia cầm, kể từ khi dịch tái phát hồi cuối năm ngoái đến giờ. Hôm Chủ nhật, huyện Hoa Lư thuộc tỉnh Ninh B́nh cách Hà Nội 100 cây số về hướng Nam đă phát hiện hơn 2 ngàn gia cầm có mẫu xét nghiệm dương tính H5N1. Tám tỉnh bị dịch trước đây là Nghệ An, Nam Định, Sơn La, Quảng Ninh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Hải Pḥng và Bắc Giang. Trong khi đó các bác sĩ tại bệnh viện Bạch Mai ở Hà Nội hôm nay cho biết t́nh trạng sức khỏe của một bệnh nhân 30 tuổi nhiễm H5N1 đă khả quan hơn. Đây là trường hợp nhiễm virus H5N1 ở người đầu tiên tại Việt Nam trong ṿng 18 tháng qua. Trước đà lây lan của dịch bệnh, Hà Nội đă gởi công văn yêu cầu các nơi theo dơi sát dịch bệnh và có phương án pḥng chống hữu hiệu hơn nữa qua việc kiểm soát chặt chẽ về vệ sinh thú y, cũng như việc vận chuyển gia cầm từ các tỉnh thành hay biên giới. Công văn cũng đề nghị những nơi không khống chế dịch cúm gia cầm kịp thời phải kiểm điểm, nhận sai sót, đồng thời chỉ thị này cũng lưu ư bộ y tế có biện pháp giải quyết kịp thời trong các trường hợp lây lan đối với người.[SBTN]

 

DVD BƯỚC CHÂN VIỆT NAM VÀ PHIM VƯỢT SÓNG VẪN TIẾP TỤC ĐƯỢC PHỔ BIẾN KHẮP NƠI (lấy phim)

Tin Saigon - Báo chí trong nước trong những ngày qua đă phải thú nhận cho dù Bộ Văn hóa Thông Tin của Cộng sản Việt Nam đă ban hành công văn ra lệnh tịch thu và trừng phạt những ai phổ biến hai cuốn DVD Bước chân Việt Nam của Trung tâm Asia, và DVD phim Vượt Sóng tức Journey From The Fall, th́ hai dĩa lậu này vẫn tiếp tục được bán rộng răi trên thị trường. Một bài báo trên tờ Người Lao Động nói rằng chỉ cần đi một ṿng các tiệm đĩa ở đường Quang Trung, Lê Văn Sĩ, khu bờ kè quận Tân B́nh Sài G̣n hay các tiệm đĩa vỉa hè th́ thấy hai dĩa này vẫn được bán. Ngoài những tiệm băng đĩa lớn ở các khu trung tâm đều chấp hành đúng luật th́ các tiệm nhỏ phân phối rải rác ṿng ngoài khu trung tâm vẫn phớt lờ và tiếp tục kinh doanh bộ đĩa lậu đă bị nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam lên án là phản động này. Bài báo viết rằng dường như việc báo chí lên tiếng hay việc chỉ đạo thu hồi bộ đĩa lậu Bước Chân Việt Nam của Sở Văn hóa thành phố chỉ có tác dụng làm tăng gấp đôi giá đĩa. Các tiệm đĩa vẫn đủ số lượng để đáp ứng và thậm chí cung cấp đủ nếu có nhu cầu mua cao. Hiện ngoài dĩa Bước Chân Việt Nam vẫn được bán công khai th́ các ấn bản cũ của Trung tâm Asia vẫn không thiếu, mua đĩa này có thể được giới thiệu kèm đĩa kia với lời giới thiệu hấp dẫn, mà báo chí của Cộng sản gọi là cơn sốt băng h́nh, càng cấm càng nóng, và các cơ quan chức năng dường như không thể kiểm soát hết được.

 

Bài báo c̣n nhấn mạnh rằng đang tồn tại song song với dĩa Bước Chân Việt Nam, c̣n có đĩa phim Vượt sóng tức Journey from the fall và người sản xuất có mặt đồng thời trong cả DVD ca nhạc và bộ phim này là nhạc sĩ Trúc Hồ và cả ca sĩ hải ngoại Diễm Liên. Vượt sóng gợi lại về chủ đề thuyền nhân Việt Nam, mà báo chí Cộng sản đă tố cáo rằng cuốn phim này mang đầy tư tưởng hận thù, xuyên tạc và bóp méo sự thật. Tác giả của bài báo nói rằng trong cuốn phim chỉ thấy toàn bi kịch, chỉ thấy toàn tiếng súng hận thù cùng những tiếng khóc lạc loài, mà không dám nói rơ bi kịch và những tiếng khóc đó là do ai gây ra. Lẽ dĩ nhiên tác giả cũng không quên đả kích hai tác phẩm này, khi viết rằng những giọng điệu trong những sản phẩm này lại khét mùi chống Cộng của ông bầu Việt Dzũng. Tuy nhiên bài báo cũng thú nhận rằng trong vài năm trở lại đây, những băng đĩa lậu nhập từ hải ngoại về mang tính chất phản động ngày càng gia tăng và cường độ hận thù, luận điệu đả phá cũng không ngừng suy giảm. Bài báo đă nhắc lại một loạt những tác phẩm của Trung tâm Asia tước đây, từ cuốn Hành tŕnh t́m tự do, cuốn Người lính, Những t́nh khúc thời chinh chiến, cho đến cuốn Hành tŕnh 30 năm, Chiến tranh và hoà b́nh, và kết luận rằng những chương tŕnh này vẫn không đi khỏi lối ṃn sáo rỗng và áp đặt khiên cưỡng nên chẳng thuyết phục được ai. Tuy nhiên tác giả vẫn không giải thích được sự yêu mến đặc biệt của khán giả trong nước đổ xô đi t́m mua những tác phẩm này, khiến cho nhà cầm quyền hết sức hốt hoảng đă ra lệnh ngăn chặn mà vẫn không ngăn chặn được.[SBTN]

 

PHÓNG SỰ ĐẶC BIỆT: LỄ PHẬT ĐẢN CHÍNH THỨC VÀO NGÀY MAI THỨ NĂM

Tin Orange County - Mùa lễ Phật Đản đă được các chùa chiền và tu viện tổ chức trong suốt những ngày qua, nhưng rằm tháng tư chính thức sẽ rơi vào ngày mai thứ năm, được coi là ngày lễ chính của mùa lễ Phật Đản. Để t́m hiểu về một số những sinh hoạt trong mùa này, thông tín viên SB-TN là Kiều Mỹ Duyên thực hiện một phóng sự về các vị tăng sĩ khất thực, cũng như về lễ Phật Đản tại tu viện Hoa Nghiêm, mời quư vị cùng theo dơi trong phóng sự đặc biệt sau đây (video 3 phút).

 

HOA KỲ ÁP ĐẶT CẤM VẬN SUDAN

Tin Khartoum - Dân chúng Sudan tại thủ đô Khartoum vào sáng nay đă đọc tin tức trên các tờ nhật báo tại địa phương, về những cấm vận mới mà Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush đă ắp đặt lên quốc gia miền đông bắc Phi châu. Ông Bush đă đă kêu gọi cộng đồng quốc tế hậu thuẫn cho lệnh cấm vận vũ khí đối với chính quyền Sudan sau khi quốc gia này từ chối lời kêu gọi của Hoa Kỳ trong việc chấm dứt cuộc diệt chủng tại khu vực Darfur, và cáo buộc chính quyền Khartoum vào tội cản trở nỗ lực của Liên Hiệp Quốc nhằm văn hồi ḥa b́nh cho vùng Darfur, Tổng thống nói rằng bộ tài chánh Hoa Kỳ sẽ ngăn cản 21 công ty do Sudan kiểm soát được hoạt động trong hệ thống tài chánh của Mỹ. Dân chúng Sudan chỉ trích lệnh cấm vận của Hoa Kỳ đối với Sudan, sau khi lệnh chế tài này được chính thức công bố. Một cư dân tại thủ đô Khartoum tên là Sarah Ali nói rằng bà nghĩ lệnh cấm vận của Hoa Kỳ là sự can thiệp của ngoại quốc vào nội bộ của Sudan, bằng cách nêu ra lư do về cuộc khủng hoảng nhân đạo tại vùng Darfur. Những cư dân khác nói rằng các nước ngoại quốc không nên can thiệp vào nội bộ của nước họ. Một người tên là Fouad Abd Alrahim b́nh luận rằng tất cả dân chúng Sudan đều bằng ḷng với t́nh trạng hiện nay, và họ chống lại bất cứ một sự can thiệp nào của các nước khác. Áp lực của Hoa Kỳ đối với Sudan diễn ra cùng lúc với một nỗ lực mới của Liên Hiệp Quốc nhằm chấm dứt cuộc chiến tại Sudan, làm cho hơn 200 ngàn người bị giết và khoảng 2 triệu người khác phải bỏ nhà cửa của họ để đi lánh nạn kể từ năm 2003, một t́nh trạng mà Liên Hiệp Quốc từng mô tả là một cuộc khủng hoảng nhân đạo tồi tệ nhất trên thế giới. Chính quyền Khartoum nói rằng chỉ có khoảng 9000 người bị giết, đồng thời phủ nhận cuộc diệt chủng do Sudan hậu thuẫn. Một số người Sudan nói rằng Tổng thống Bush đang t́m cách giải tỏa những áp lực từ trong nước.

 

Một cư dân tại thủ đô Khartoum nói rằng rơ ràng ông Bush đă t́m cách áp đặt lệnh cấm vận lên chính quyền Sudan, là để giải tỏa những áp lực từ Hoa Kỳ nơi các cuộc thăm ḍ đang chống lại ông Bush, đặc biệt là có liên hệ đến cuộc chiến tại Iraq cũng như sự chậm trễ trong việc giải quyết t́nh trạng sách nhiễu và bạo động tại vùng Darfur. Các công ty bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm vận này có cả các hăng xưởng trong kỹ nghệ dầu hỏa đang nở rộ tại Sudan, và cả các công ty chuyền vận vũ khí cho chính quyền Sudan nhằm cung cấp cho dân quân Sudan chống lại những người Hồi giáo da đen tại vùng Darfur. Tổng thống Bush cũng đă áp đặt lệnh cấm vận kinh tế đối với 4 cá nhân tại Sudan, trong đó có 2 giới chức cao cấp trong chính quyền Khartoum, một lănh tụ của nhóm có liên hệ đế các vụ bạo động ở Darfur. Ông Bush cũng đă chỉ thị cho Ngoại trưởng Condoleeza Rice hăy tham khảo với chính quyền Anh Quốc cùng những đồng minh khác soạn thảo một bản nghị quyết đệ tŕnh lên Hội đồng Bảo an để áp đặt lệnh cấm vận vũ khí đối với chính quyền Sudan. Trung Cộng, nước tiêu thụ chính dầu hỏa của Sudan tỏ ra ḥai nghi về lệnh cấm vận này. Tại Bắc Kinh, dại diện cơ quan đối ngoại với Phi châu là ông Liu Guijin nói rằng gia tăng lệnh cấm vận đối với Sudan có thể sẽ làm cho t́nh h́nh càng trở nên phức tạp hơn. Ông Ban Ki-moon, Tổng thư Kư Liên Hiệp Quốc, người từng nói chuyện với giới lănh đạo Sudan, đă từ chối b́nh luận trực tiếp về lệnh cấm vận của Hoa Kỳ; trong khi Nga và Nam Phi cũng có những ư kiến khác nhau nhằm t́m cách chấm dứt bạo động tại Darfur. C̣n Liên hiệp Âu chau đă bầy tỏ thiện chí trong việc bàn thảo về các biện pháp chế tài cứng rắn hơn. Tổ chức theo dơi nhân quyền Human Rights Watch có bản doan tại New York đă kêu gọi Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Liên Âu hăy áp đặt lệnh cấm vận đối với Sudan.[SBTN]

 

TỔNG THƯ KƯ LIÊN HIỆP QUỐC KÊU GỌI THẾ GIỚI T̀M CÁCH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI VÙNG TRUNG ĐÔNG

Tin Bá Linh - Tổng thư kư Liên Hiệp Quốc là ông Ban Ki-Moon ngày hôm nay đă lên tiếng kêu gọi thế giới hăy ủng hộ cho dự án ḥa b́nh tại Trung Đông, chỉ vài giờ trước khi có phiên họp của nhóm Tứ Quốc để bàn về vấn đề này. Ông Ban đă gặp gỡ Thủ tướng Đức là bà Angela Merkel, và nói rằng với tư cách Tổng thư kư của tổ chức Liên Hiệp Quốc, ông hy vọng rằng dự án ḥa b́nh tại Trung Đông có thể được sự ủng hộ của cả cộng đồng thế giới, và nhiều người đă tỏ vẻ lạc quan nhưng c̣n cần đến sự hợp tác của cả hai bên. Các đại diện của nhóm Tứ quốc gồm Hoa Kỳ, Nga, Liên Hiệp Âu Châu và Liên Hiệp Quốc sẽ gặp gỡ tại Berlin vào hôm nay, trong lúc t́nh trạng bạo động vẫn đang lan tràn trong vùng Gaza. Vào tuần trước Do Thái đă bắt đầu tấn công trả đũa phe dân quân Hamas, sau khi lực lượng này đă dùng hỏa tiễn tự tạo Al-Qassam bắn qua biên giới của Do Thái và gây tử thương cho 2 người, cùng hàng chục người khác bị thương. Tại Lebanon, quân đội nước này đang t́m cách tiêu diệt lực lượng Hồi giáo quá khích Fatah al-Islam, trong cuộc chiến được coi là đẫm máu nhất kể từ cuộc nội chiến từ năm 1975 đến năm 1990 tại quốc gia này. Phiên họp của nhóm Tứ Quốc sẽ diễn ra một ngày trước phiên họp của khối G-8, gồm Ngoại trưởng của 8 quốc gia tân tiến nhất, sẽ khai diễn tại thành phố Postdam vào sáng ngày mai ở phía nam của thủ đô Berlin. Đức quốc đă áp lực nhóm Tứ quốc phải ngồi lại với nhau, lần cuối họ gặp gỡ nhau là tại Ai Cập vào ngày 4 tháng 5, trong mục đích tái dựng lại hiệp ước ḥa b́nh tại vùng Trung Đông. Hiện nay Đức quốc là chủ tịch luân phiên của cả Liên Hiệp Âu Châu lẫn của khối G-8.[SBTN]

 

IRAN CƯƠNG QUYẾT TINH LUYỆN URANIUM

Tin Tehran - Trưởng đoàn thương thuyết về nguyên tử của Iran là ông Ali Larijani ngày hôm nay một lần nữa lập lại rằng quốc gia này sẽ không ngưng những chương tŕnh tinh luyện uranium của ḿnh, bất chấp những đ̣i hỏi của tổ chức Liên Hiệp Quốc, chỉ một ngày trước khi có những buổi gặp gỡ với Ủy viên đối ngoại của Liên Hiệp Âu Châu là ông Javier Solana. Ông Larijani theo dự trù sẽ gặp gỡ ông Solana vào ngày mai thứ năm tại thủ đô Madrid của Tây Ban Nha. Những cuộc gặp gỡ trước đây đă thất bại trong việc thuyết phục Tehran tuân theo Liên Hiệp Quốc và ngưng ngay các chương tŕnh tinh luyện uranium của ḿnh, điều mà các nước Tây phương cho rằng Iran đang muốn chế tạo vũ khí nguyên tử, trong khi Iran th́ nói đây là một chương tŕnh hoàn toàn có mục đích chế tạo năng lượng cho người dân sử dụng. Ông Larijani tuyên bố với báo chí tại một phi trường ở Tehran trước khi lên phi cơ, và nói rằng việc ngưng tinh luyện uranium là một vấn đề không thể chấp nhận được. Hội đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc đă ban hành hai nghị quyết trừng phạt Iran kể từ tháng 12, v́ đă không tuân theo lệnh này. Hoa Kỳ hiện đang dẫn đầu để cô lập Iran, đă đe dọa sẽ đưa ra những biện pháp mạnh mẽ hơn. Ông Solana được sự ủng hộ của các cường quốc trên thế giới, kể cả Hoa Kỳ, Nga, Trung cộng, Anh, Pháp, Đức và Liên Âu, để t́m cách thuyết phục Iran nhượng bộ, và đổi lấy những điều kiện viện trợ về kinh tế, kỹ thuật và quan hệ ngoại giao. Iran trước đây nhiều lần đă từ chối những đề nghị này, và cho biết họ vẫn đang tiến hành việc tinh luyện uranium để sửa soạn cho ḷ điện nguyên tử đầu tiên sẽ được xây cất.[SBTN]

 

CHA MẸ BÉ MCCANN YẾT KIẾN ĐỨC GIÁO HOÀNG

Tin Rome - Cha mẹ của em bé gái 4 tuổi bị bắt cóc tại một khu nghỉ mát sang trọng ở Bồ Đào Nha, đă diện kiến Đức Giáo Hoàng Benedict 16 tại Ṭa Thánh La Mă vào ngày hôm nay. Bà mẹ của em Madeleine McCann đă không ngăn được gịng lệ khi ôm một tấm h́nh của con ḿnh trong tay, khi Đức Giáo Hoàng đưa tay ban phép lành cho em bé và đụng nhẹ vào bức h́nh. Bà Kate McCann cho biết Đức Giáo Hoàng nói rằng ngài sẽ cầu nguyện cho em bé và cho gia đ́nh này, và mong em bé sẽ sớm được trả lại cho gia đ́nh. Bà Kate và ông Gerry McCann đă được mời vào một khu vực dành riêng cho những khách đặc biệt, để yết kiến Đức Giáo Hoàng sau buổi lễ thứ tư hàng tuần tại quăng trường Thánh Phê-rô. Khi buổi lễ kết thúc, Đức Giáo Hoàng đă bước ngay về phía họ. Ông Gerry McCann đă hôn nhẫn Đức Giáo Hoàng và sau đó nói rằng họ rất xúc động khi được ngài nói chuyện và nắm tay họ. Ông nói những lời nói của Đức Giáo Hoàng đă làm cho ông và gia đ́nh xúc động đặc biệt. Em bé Madeleine đă bị bắt cóc trong lúc đang ngủ, khi cha mẹ của em đang ăn tối ở một nhà hàng chỉ cách đó khoảng 100 thước. Cả nước Anh đă rúng động về vụ bắt cóc này, và h́nh ảnh của em bé đă được đăng trên trang nhất của báo chí tại Anh quốc trong nhiều ngày. Cha mẹ của em đă nhiều lần phổ biến những h́nh ảnh với hy vọng là sẽ có người nh́n thấy em và cung cấp tin tức cho Cảnh sát. Cho đến nay Cảnh sát vẫn chưa bắt giữ được một nghi can nào, và cũng không có tin tức ǵ về em bé cho dù đă tổ chức những cuộc t́m kiếm lên đến hàng trăm người tham dự.[SBTN]

 

 

NAM VÀ BẮC HÀN MỞ CUỘC HỌP CẤP BỘ TRƯỞNG

Tin Hán Thành - Hai phái đoàn của Nam và Bắc Hàn đă mở một cuộc đàm phán cấp Bộ Trưởng để hàn gắn mối liên hệ giữa đôi bên, trong lúc đặc sứ Hoa Kỳ trong cuộc đàm phán đa quốc gia đến Bắc Kinh để mở các cuộc đàm phán với các giới chức của Trung Cộng, nhằm t́m cách hồi sinh cuộc đàm phán nguyên tử đang bị bế tắc. Truởng đoàn đại biểu của Bắc Hàn là ủy viên Hội đồng Nội các Kwon Ho-ung cùng với Bộ Trưởng Thống Nhất Nam Hàn là ông Lee Jae-joung, đă mở cuộc đàm phán tại thủ đô Hán Thành, và được dự trù sẽ diễn ra trong 4 ngày. Ông Kwon nói rằng nếu hai bên một ḷng làm việc với nhau th́ có thể t́m ra những phương cách tích cực để giải quyết vấn đề, c̣n nếu không có sự ḥa đồng th́ chỉ có thể nh́n thấy những trở ngại. Ông Lee đồng ư với quan điểm của ông Kwon là 2 miền Nam Bắc cần làm làm việc với nhau để hàn gắn lại mối liên hệ. Ông nghĩ nhiệm vụ của 2 phái đoàn là t́m cách văn hồi ḥa b́nh cho vùng bán đảo Triều Tiên. Việc Bắc Hàn từ chối thi hành thỏa ưóc giải giới có thể sẽ dẫn đến việc Nam Hàn tŕ hoăn lời hứa viện trợ gạo cho quốc gia nghèo đói này. Hán Thành từng cam kết sẽ gởi 400 ngàn tấn gạo trong tháng này cho Bắc Hàn, để B́nh Nhưỡng chống lại nạn thiếu hụt thực phẩm kinh niên, nhưng hiện nay đă hoăn các chuyến tàu sang miền bắc. Nam Hàn nói rằng có thể họ sẽ ngưng viện trợ nếu nước Cộng sản khép kiến này có thái độ tồi tệ. Vào hồi tuần trước Bắc Hàn lại bắn thử phi đạn tầm ngắn gây thêm căng thẳng cho 2 miền mà trên nguyên tắc vẫn c̣n trong t́nh trạng chiến tranh. Vào hồi năm ngoái đoàn đại biểu của Bắc Hàn đă bất ngờ rút ra khỏi cuộc họp giữa đôi bên, khi Nam Hàn tuyên bố là họ có thể sẽ ngưng viện trợ gạo cho miền bắc sau khi B́nh Nhưỡng thực hiện một loạt các vụ phóng thử phi đạn vào hồi tháng 7 năm ngoái.

 

Nam Hàn đă không viện trợ gạo cho miền bắc, v́ Bắc Hàn đă bỏ qua thời hạn chót trong việc đóng cửa ḷ phản ứng nguyên tử Yongbyon như họ cam kết trong bản thỏa ước của 6 quốc gia vào ngày 13 tháng 2. Vào ngày 17 tháng 5 vừa qua, 2 miền đă ḥa giải với nhau bằng một cuộc trao đổi 2 chuyến xe lửa vượt qua đường biên giới ngăn đôi bán đảo Triều Tiên, kể từ cuộc nội chiến 1950 đến 53, mà 2 bên đă ngưng bắn nhưng chưa kư kết bất cứ một bản ḥa ước nào. Tại Bắc Kinh, trưởng phái đoàn của Hoa Kỳ trong cuộc đàm phán nhằm giải quyết tham vọng nguyên tử của B́nh Nhưỡng là ông Christopher Hill, đă gặp giới chức tương nhiệm của Trung Cộng để t́m cách giải tỏa tài khoản của Bắc Hàn tại Macao, từng bị Hoa Thịnh Đốn phong tỏa. Qua thỏa ước 13 tháng 2, Bắc Hàn dă đồng ư ngưng chương tŕnh phát triển vũ khí nguyên tử trước giữa tháng Tư, nhưng sau đó lại đ̣i Hoa Kỳ phải giải tỏa trương mục của họ tại một ngân hàng ở Macao trước. Hoa Kỳ đă từng phong tỏa 25 triệu mỹ kim tại ngân hàng Banco Delta Asia, v́ t́nh nghi tài khoản này kinh tài bất hợp pháp cho chương tŕnh phát triển nguyên tử của Bắc Hàn như rửa tiền, buôn bán ma tuư và làm giả đồng mỹ kim. Trong cuộc họp báo vào sáng nay, phụ tá Ngoại Trưởng Hill nói rằng Bắc Hàn tiếp tục hứa là họ sẽ làm những ǵ phải làm, nhưng hiện nay vấn đề đang bị bế tắc v́ phải giải quyết những trở ngại tại Macao. Bắc Hàn đă không chịu thực hiện cam kết của họ theo thỏa ước tháng 2 quy định thời hạn chót là ngày 14 tháng 4, để Bắc Hàn bắt đầu đóng cửa ḷ phản ứng nguyên tử Yongbyon và cho phép phái đoàn của cơ quan quản trị nguyên tử năng quốc tế IAEA vào Bắc Hàn để kiểm tra. Thế nhưng bất chấp lời cam kết, Bắc Hàn vẫn tiếp tục hoạt động tại ḷ phản ứng Yongbyon, và ông Hill tin rằng B́nh Nhưỡng sẽ không cho phép các các chuyên gia của IAEA vào Bắc Hàn để thanh tra.[SBTN]

 

CỰU TỔNG THỐNG ĐÀI LOAN VIẾNG THĂM NHẬT BẢN

Tin Tokyo - Bất chấp sự phản đối của Trung Cộng, sáng nay ông Lư Đăng Huy, cựu Tổng thống Đài Loan đă đến Nhật Bản để thực hiện một cuộc viếng thăm mà ông nói là không có liên hệ ǵ đến chính trị. Vào hồi đầu tuần này, dù chính quyền Nhật nói rằng chuyến viến thăm của ông Lư là với mục đích du lịch, nên không có sự va chạm nào trong một mối liên hệ giũa Đông Kinh và Bắc Kinh, nhưng nhà lănh đạo của Quốc Dân Đảng dự sẽ đọc diễn văn tại thủ đô Tokyo, trong lúc ông ở tại Nhật Bản trong 11 ngày. Ông Lư 84 tuổi tuyên bố là ông không gặp bất cứ chính trị gia nào trong chuyến viếng thăm lần này. Trong cuộc họp báo trước khi lên chuyến phi cơ của hăng hàng không China Airlines từ phi trường ở Đài Bắc, ông Lư nói với các phóng viên rằng chuyến viếng thăm của ông hoàn toàn có tính cách văn hóa và giáo dục, và để quảng cáo cho cuốn sách có tên là Con đường Hẹp đến Oku. Ông Lư dự trù sẽ viếng thăm miền bắc Nhật Bản và tại những địa danh mà ông đề cập đến, trong tập truyện làm theo thể thơ haiku của Nhật Bản mang tựa đề The Narrow Road to Oku. Ông Lư là người từng lănh đạo Đài Loan từ năm 1988 đến 2000, đă từng đến Nhật Bản 2 lần kể từ khi ông bị mất chức Tổng thống, mà lần cuối cùng là vào tháng 2 năm 2005, nhưng không hề đến thủ đô Đông Kinh và cũng không hề nói chuyện trước công chúng. Ông Lư cũng đă dự trù viếng thăm Nhật Bản vào hồi tháng 9 năm ngoái, nhưng sau đó đă hủy bỏ chuyến viếng thăm này với kư do sức khỏe, sau khi Bắc Kinh lưu ư Đông Kinh là chuyến viếng thăm của ông có thể sẽ gây tổn thương cho mối liên hệ giữa 2 quốc gia.

 

Hôm qua ông Jiang Yu, Phát ngôn viên của bộ ngoại giao Trung Cộng tuyên bố là Bắc Kinh đă gởi kháng thư đối với chuyến viếng thăm của ông Lư Đăng Huy. Chuyến viếng thăm của ông Lư có thể sẽ gây chấn động cho Bắc Kinh nếu ông đến viếng thăm ngôi đền thần giáo Yasukuni đầy tranh luận. Trong cuộc họp báo vào sáng nay tại thủ đô Đông Kinh, ông Lư có nói với các phóng viên rằng ông chưa quyết định là có nên viếng thăm ngôi đền này hay không, nhưng nhân tiện đến Nhật Bản ông cũng cần phải thăm viếng bài vị của người em của ông tại ngôi đền này. Em trai của ông Lư từng bị tử trận trong lúc chiến đấu với quân đội Thiên Hoàng trong Thế Chiến Thứ Nh́. Có một số người Trung hoa dưới thời thuộc địa của Nhật Bản đă từng chiến đấu với quân đội Thiên Hoàng và được thờ tại ngôi đền Yasukuni. Cựu Thủ tướng Nhật Bản là ông Junichiro Koizumi đă từng làm cho mối liên hệ giữa Bắc Kinh và Đông Kinh trở nên chua chát, sau khi ông liên tục viếng thăm ngôi đền có thờ cả những tội phạm chiến tranh chung với những anh hùng liệt sĩ. Ông Lư, người đi du lịch với phu nhân, đă không xin visa đến Nhật Bản v́ giấy thông hành của ông vẫn c̣n hiệu lực sau chuyến viếng thăm của ông vào năm 2005. Trong suốt 11 ngày tại Nhật Bản, ông Lư là người từng được giáo dục tại Nhật Bản, cũng sẽ nhận một giải thưởng để tưởng nhớ đến viên toàn quyền Nhật Bản trong thời thuộc địa là ông Shinpei Goto, và ông cũng sẽ viếng thăm nhiều ngôi đền chùa trên khắp lănh thổ Phù Tang. Bắc Kinh từng nhận chủ quyền tại đảo quốc Đài Loan và đang t́m cách thống nhất vùng lănh thổ này, kể từ khi Quốc Dân Đảng bại trận và rút về ḥn đảo này vào năm 1949, để tách ra khỏi sự cai trị của đảng Cộng sản Trung hoa.[SBTN]

 

HÀNG CHỤC NGƯỜI CHẾT V̀ NHÀ SẬP Ở TRUNG QUỐC

Tin Bắc Kinh - Cơ quan truyền thông nhà nước của Trung Cộng cho biết một căn nhà vừa mới được xây cất xong bị sập, làm cho ít nhất 16 người thiệt mạng trong một buổi tiệc ăn mừng việc hoàn tất căn nhà này. Hôm qua, ông Giang Hồng Chi, một cư dân tại ngôi làng Wulanji ở khu vực tự trị Nội Mông thuộc miền bắc Hoa Lục, đă mở buổi tiệc ăn mừng căn nhà mới của ông gồm khoảng 50 người, trong đó có cả những người giúp xây cất căn nhà này. Hơn 40 người đă bị chôn đưới đống đổ nát, và có khoảng 30 người bị thương. Cơ quan truyền thông của nhà nước trích dẫn các giới chức cấp cứu, nói rằng những thanh đà của mái nhà vừa được lắp lên vào buổi trưa hôm qua. Cuộc điều tra đang tiến hành để t́m nguyên nhân.

 

THÁI LAN CHỜ PHÁN QUYẾT CỦA T̉A HIẾN ĐỊNH

Tin Bangkok - Hàng chục thành viên của đảng Dân Chủ, là cơ quan chính trị của phe đối lập trước cuộc đảo chánh của quân đội Thái Lan vào hồi tháng 9 năm ngoái, cùng với một đảng nhỏ hơn đă tụ tập trước tiền đ́nh của ṭa Hiến định Thái Lan, để chờ đợi phán quyết của các thẩm phán đối với số phận của 2 đảng này. Theo dự trù, ṭa Hiến định sẽ công bố phán quyết của họ đối với 5 đảng phái chính trị có liên hệ đến vụ tai tiếng gian lận trong cuộc tổng tuyển cử vào hồi năm ngoái, mà sau đó đă bị các ṭa án vô hiệu hóa kết của cuộc bầu cử này. Nếu ṭa Hiến định t́m thấy bất cứ đảng nào hoặc Chủ Tịch của các đảng này vi phạm luật bầu cử, th́ đảng đó phải bị giải thể. Tuy có thể có nhiều đảng vi phạm luật bầu cử, nhưng dân chúng Thái Lan đang chú tâm vào phán quyết của ṭa Hiến định đối với đảng Thai Rak Thai của Thủ tướng bị lật đổ Thaksin Shinawatra, mà theo dự trù sẽ được công bố nội trong ngày hôm nay. Trong lúc đến bản doanh của đảng Thai Rak Thai vào sáng hôm nay, ông Chaturon Chaisang, Chủ tịch của đảng này nói rằng bất chấp phán quyết nào được công bố, ông tin tưởng đảng của ông vẫn sẽ tiếp tục tranh đấu trong hệ thống nghị viện. Khoảng 200 người hậu thuẫn cho đảng Thai Rak Thai, trong đó có nhiều người đến từ khu vực nghèo khổ ở miền đông bắc Thái Lan, đă tụ tập trước tiền đ́nh của bộ chỉ huy đảng để bầy tỏ sự hậu thuẫn của họ; nhiều người cũng đă tặng ṿng hoa cho ông Chaisang trong lúc họ chờ đợi phán quyết sẽ được đọc qua 2 chiếc màn h́nh lớn ở phía ngoài trụ sở đảng.

 

Một người ủng hộ cho đảng Thai Rak Thai là ông Ratchami Saptunarat 48 tuổi, nói rằng bất chấp việc ǵ xảy ra, ông vẫn tiếp tục hậu thuẫn cho đảng của ông. Người ta lo ngại biến động chính trị sẽ xảy ra và có thể sẽ biến thành bạo động tại quốc gia vừa mới có một cuộc đảo chánh; ngay cả quốc vương Bhumibol Adulyadej vào hồi tuần trước cũng đă tuyên bố là bất cứ quyết định nào của ṭa Hiến định cũng sẽ làm cho mọi người bất măn. Sau bài diễn văn của quốc vương Bhumibol, 2 tổ chức chính trị lớn nhất tại Thái Lan là đảng Dân Chủ và Thai Rak Thai cam kết là họ sẽ tự chế. Hôm qua, ông Prinya Thaewanarumitkul, giáo sư tại trưởng dại học Luật khoa Tamasat nói rằng ông nghĩ thái độ của dân chúng sẽ tùy thuộc vào văn bản dễ hiểu của ṭa hiến định, v́ nếu không có những chứng cớ rơ ràng th́ ông tin là ṭa án sẽ bác đơn khởi tố. Vào sáng nay an ninh đă được tăng cường chặt chẽ tại thủ đô Bangkok với hàng ngàn cảnh sát được điều động đến tuần hành chung quanh ṭa Hiến định và chung quanh bản doanh của 2 đảng phái. Thủ tướng Surayud Chulanont do quân đội chỉ định có thể sẽ ban hành luật khẩn cấp nhằm điều động khoảng 13 ngàn Cảnh sát và binh sĩ đến những con đường trong thành phố để ban hành lệnh giới nghiêm, nếu t́nh h́nh trở nên trầm trọng. Vào đêm hôm qua, các tín đồ Phật giáo và sư tăng đă tổ chức một buổi lễ thắp nến và cầu nguyện cho ḥa b́nh tại trung tâm Phật giáo Buddhamolthol ở tỉnh Nakorn Pratong.[SBTN]

 

HỌP MẶT CẢNH SÁT QUỐC GIA VÀ BUỔI THUYẾT TR̀NH CỦA THẨM PHÁN TRẦN AN BÀI

Tin Westminster - Vào cuối tuần qua đă diễn ra một buổi họp mặt của các cựu thành viên của lực lượng Cảnh sát quốc gia Việt Nam Cộng Ḥa, để lắng nghe buổi thuyết tŕnh của thẩm phán Trần An Bài về vụ linh mục Nguyễn Văn Lư bị đưa xét xử. Buổi họp mặt được tổ chức tại nhà hàng Paracel Seafood, và thông tín viên của SB-TN đă có mặt để gởi về bản tường tŕnh sau đây (video 3 phút).

 

HOA KỲ ÁP LỰC TRUNG CỘNG TRONG VẤN ĐỀ DARFUR

Tin Hoa Thịnh Đốn - Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush ngày hôm qua đă ban hành những h́nh phạt mới đối với Sudan, trong lúc kêu gọi cộng đồng thế giới cũng đưa ra những biện pháp tương tự, để áp lực chính quyền Sudan để chấm dứt điều mà ông Bush gọi là cuộc diệt chủng tại Darfur. Đây là những hành động dựa trên lời đe dọa mà Tổng thống Bush đă đưa ra 6 tuần lễ trước đây, nhằm có những biện pháp mạnh tay hơn đối với chính phủ mà ông nói rằng đă thực hiện các vụ đánh bom, giết hại và hiếp dâm những thường dân vô tội. Ông Bush nói rằng chính quyền Hoa Kỳ đă gọi đây là những hành động diệt chủng, và nay cả thế giới phải có trách nhiệm để chấm dứt những hành động này. Trong buổi họp báo tại Ṭa Bạch Ốc, Tổng thống Bush đă ra lệnh cho nữ Ngoại trưởng Hoa Kỳ Condoleeza Rice để nói chuyện với Anh quốc và các nước đồng minh, nhằm đưa ra những nghị quyết mới để trừng phạt Sudan tại Hội đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc. Mục tiêu của nghị quyết mới này là áp dụng những cuộc phong tỏa đối với chính quyền Sudan và những viên chức bị tố cáo tội vi phạm nhân quyền hoặc cản trở diễn tiến ḥa b́nh, và tiến hành việc phong tỏa cấm bán vũ khí cho chính quyền Sudan. Ông Bush đă bày tỏ sự mất kiên nhẫn về việc thế giới đă không áp lực được Sudan để chấm dứt những hành động mà Liên Hiệp Quốc đă cho rằng đă giết hại hơn 200,000 người, và làm cho hơn 2 triệu người phải bỏ nhà cửa để chạy trốn từ năm 2003 cho đến nay. Khartoum th́ nói rằng chỉ có khoảng 9000 người chết, và phủ nhận mọi sự tố cáo về âm mưu diệt chủng.

 

Tổng thống Bush nhấn mạnh rằng ông hứa với người dân tại Darfur là Hoa Kỳ sẽ không bịt mắt trước cuộc khủng hoảng đang làm chấn động lương tâm thế giới. Ngay lập tức Hoa Kỳ sẽ cấm 31 công ty do Sudan làm chủ hoặc kiểm soát không được buôn bán với các tổ chức tài chánh của Hoa Kỳ, kể cả một công ty chuyên chở vũ khí cho chính quyền Sudan và lực lượng dân quân tại Darfur. Ngoài ra lệnh phong tỏa c̣n được ban hành cho 4 nhân vật tại Sudan, kể cả 2 viên chức chính phủ và một lănh tụ dân quân được tin là có liên hệ đến những vụ bạo động tại Darfur. Ông Adam Szubin, một viên chức của bộ Tài Chánh Hoa Kỳ, nói rằng ảnh hưởng của những việc phong tỏa về tài chánh chỉ là phụ thuộc, nhưng ảnh hưởng về chính trị là chính yếu. Ông nói mục tiêu được đưa ra là chính phủ Sudan phải thay đổi thái độ. Ông Szubin là Giám đốc văn pḥng đặc trách về kiểm soát các tài khoản ngoại quốc của bộ Tài Chánh Hoa Kỳ. Hành động này cũng gửi một thông điệp cho Trung cộng, là quốc gia thường chống đối với những biện pháp phong tỏa của Hoa Kỳ, mà họ cho rằng sử dụng sức mạnh của đồng tiền sẽ không làm được ǵ để giải quyết vấn đề khủng hoảng nhân đạo tại Darfur. Ông Princeton Lyman, một chuyên gia về Phi châu của Hội đồng đối ngoại Hoa Kỳ, nói rằng chính phủ Hoa Kỳ muốn tạo ra một phong trào để tẩy chay hàng hóa của Trung cộng, để áp lực Bắc Kinh trước khi quốc gia này đứng ra tổ chức Thế Vận Hội mùa đông năm 2008. Ông Lyman cho rằng Trung cộng sẽ không muốn Darfur trở thành một chướng ngại cho họ trong lúc diễn ra Thế Vận Hội, v́ thế họ sẽ phải nghĩ lại việc này.[SBTN]

 

WASHINGTON TIẾP TỤC CẢNH CÁO IRAN

Tin Hoa Thịnh Đốn - Hoa Kỳ vào ngày hôm qua đă yêu cầu Iran ngừng việc cung cấp vũ khí cho các lực lượng phiến quân ở Iraq trong cuộc họp song phương đầu tiên giữa hai nước trong gần 30 năm qua. Đại sứ Hoa Kỳ tại Baghdad Ryan Crocker cho biết hai bên đồng ư về những vấn đề chung trong chính sách đối với Iraq trong cuộc thảo luận kéo dài 4 tiếng. Ông Crocker cho hay ông đă nhắc đến những lo ngại của Washington trước sự ủng hộ của Iran đối với những phiến quân đă tấn công lực lượng an ninh Iraq và liên quân do Hoa Kỳ cầm đầu. Ông nói việc cung cấp vũ khí cho các lực lượng phiến quân phải được chấm dứt và phía Hoa Kỳ sẽ chờ đợi kết quả của việc này. Đại sứ Hoa Kỳ cho biết Washington sẽ xem xét đề nghị của Iran về việc thiết lập một cơ chế an ninh ba bên bao gồm Iraq, Iran và Hoa Kỳ. Đại sứ Iran Hassan Kazemi-Qomi không tổ chức họp báo, nhưng sau đó chính phủ nước này đă đưa ra bản copy bài phát biểu của ông Kazemi-Qomi đă nhắc đến sự giúp đỡ của Iran dành cho Iraq sau sự sụp đổ của chính quyền Saddam Hussein, đồng thời nhận xét một cách lịch sự, rằng chính quyền Iraq và liên quân đang điều hành một cách yếu kém. Đây là cuộc họp song phương chính thức đầu tiên kể từ khi hai nước chấm dứt quan hệ ngoại giao vào năm 1980 sau cuộc cách mạng Hồi giáo và vụ bắt con tin ở đại sứ quán Hoa Kỳ tại Tehran. Cuộc họp diễn ra trong bối cảnh căng thẳng giữa Washington và Tehran ngày một gia tăng v́ một loạt các vấn đề, trong đó có việc Iran tiếp tục bất chấp các sức ép quốc tế đối với chương tŕnh hạch nhân.

 

Cũng trong ngày hôm qua, chính phủ Hoa Kỳ đă giảm tài trợ cho những người ủng hộ cuộc Cách mạng Cam tại Ukraine và các tổ chức bảo vệ nhân quyền ở Nga, nhật báo Washington Post dẫn nguồn tin từ báo cáo của tổ chức bảo vệ nhân quyền Hoa Kỳ Freedom House cho biết. Theo báo cáo này, trong năm 2008 viện trợ cho các tổ chức Ukraine tham gia Cách mạng Cam sẽ giảm 40%, trong khi viện trợ cho các tổ chức phi chính phủ và bảo vệ dân chủ Nga cũng đang bị áp lực phải giảm tới một nửa. Nhật báo chỉ trích Ṭa Bạch Ốc về việc cắt giảm tài trợ cho các định chế dân chủ Ukraine và cảnh báo việc thiếu tác động của phương Tây này sẽ đe dọa biến nước này thành vệ tinh chính trị của Nga, hay có thể dẫn đến một sự chia rẽ theo kiểu liên bang Nam Tư vào thập niên 90. Tổ chức Freedom House cũng thông báo theo mức năm 2006 tài trợ cho các chương tŕnh ủng hộ dân chủ Nga trong ngân sách chính quyền Tổng thống Bush đă giảm tới 52%, c̣n 13.8 triệu đô-la. Riêng tài trợ cho các chương tŕnh bảo vệ quyền con người ở Nga đă giảm 44%, c̣n 832,000 đô-la. Tờ báo cho biết các con số này thể hiện sự khước từ của Ṭa Bạch Ốc đối với việc tranh đấu cho dân chủ. Nguyên nhân là do những khó khăn ở Iraq đă khiến chính quyền Bush mất nhuệ khí và từ bỏ những tham vọng của ḿnh.[SBTN]

 

VI KHUẨN BỆNH LAO CHỐNG THUỐC KHÁNG SINH

Tin Atlanta - chính phủ Hoa Kỳ đă ra lệnh cô lập một người đàn ông mà họ tin rằng có thể đă truyền một loại vi khuẩn bệnh lao đă nhờn thuốc, trong hai chuyến bay băng ngang Đại Tây Dương mới đây. Cơ quan kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ có văn pḥng tại thành phố Atlanta tiểu bang Georgia, nói rằng đây là lần đầu tiên cơ quan này ban hành lệnh cô lập một người, kể từ năm 1963. Việc cô lập thường được dùng cho những người nào được tin là đă bị nhiễm một bệnh truyền nhiễm và có thể gây hại cho người khác. Hiện nay chính phủ đang t́m cách liên lạc với những người đă cùng đi trên chuyến phi cơ của hăng Air France mang số 305 từ Atlanta đến Paris vào ngày 13 tháng 5, hoặc chuyến phi cơ mang số 0104 của hăng hàng không Czech Air của Tiệp Khắc vào ngày 24 tháng 5 bay trở về Mỹ. Những người này có thể đă vướng phải loại vi khuẩn này, từ người đă được phát giác ra mang những vi khuẩn bệnh lao đă chống lại được với tất cả những loại thuốc kháng sinh, gọi tắt là XDR-TB, từ chữ extensive drug-resistant Tuberculosis. Theo lời bà bác sĩ Julie Gerberding là chủ tịch cơ quan CDC tuyên bố trong một cuộc họp báo, rằng loại vi khuẩn này có thể lây lan qua không khí, và có thể gây ảnh hưởng đến những người nhất là những vị đă từng có bệnh hoạn trong người, hệ thống miễn nhiễm của họ có thể bị ảnh hưởng. V́ thế cơ quan này có trách nhiệm phải ngăn chặn và phát giác kịp thời những người này để theo dơi và chữa trị cho họ trước khi quá trễ. Những người nào đi trên hai chuyến bay nói trên, được khuyến khích là liên lạc ngay với bác sĩ của ḿnh và thông báo về nguồn tin này.[SBTN]

 

MỘT NGÀY QUA ỐNG KÍNH SB-TN: T̀M HIỂU VỀ ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT TẠI NHẬT BẢN

Tin Tokyo - Tiếp tục chuyến viếng thăm đảo Phù Tang của thông tín viên SB-TN là Đăng Minh, hôm nay cô đă tiếp xúc với một người Việt cư ngụ tại Nhật Bản, để t́m hiểu thêm về đời sống và cộng đồng người Việt nhỏ bé nhưng rất sinh động tại Nhật. Mời quư vị cùng theo dơi trong tiết mục Một ngày qua ống kính SB-TN sau đây (video 3 phút).

 

HÀ NỘI VẪN CHUẨN BỊ CHUYẾN ĐI MỸ CỦA NGUYỄN MINH TRIẾT

Tin Hà Nội - Nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục các công tác chuẩn bị cho chuyến công du Hoa Kỳ của Chủ tịch nhà nước Nguyễn Minh Triết. Tuyên bố với báo chí, pheo phát ngôn nhân Bộ Ngoại Giao Cộng sản Việt Nam là Lê Dũng cho biết, phái đoàn tiền trạm có nhiệm vụ chuẩn bị cho chuyến đi của ông Nguyễn Minh Triết đă lên đường sang Mỹ trong tuần này với mục đích chuẩn bị những chương tŕnh cần thiết cho phái đoàn. Các nguồn tin ngoại giao nói rơ hơn, cho hay phái đoàn Cộng sản Việt Nam do cựu Đại sứ tại Hoa Kỳ là Lê Văn Bàng dẫn đầu sẽ có mặt ở thủ đô Washington vào ngày thứ Bảy tới đây. Trong thời gian có mặt ở thủ đô Hoa Kỳ, đoàn tiền trạm của Hà Nội sẽ thảo luận với các giới chức cao cấp của Ṭa Bạch Ốc và Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ về lịch tŕnh chuyến đi của Nguyễn Minh Triết. Cho đến nay, cả Hà Nội và Washington vẫn chưa loan báo ǵ về chuyến viếng thăm cao cấp này, nhưng giới thạo tin tại Washington cho biết phía Hoa Kỳ dự tính buổi gặp gỡ giữa hai nhà lănh đạo Mỹ-Việt sẽ diễn ra vào buổi sáng ngày thứ Sáu 22 tháng 6. Việc ông Triết công du Mỹ vẫn được giữ nguyên gây thất vọng cho những tổ chức nhân quyền trên thế giới. Nhiều lời đồn đoán về chuyến đi này sẽ bị dời lại hay thậm chí là bị hủy bỏ sau khi Hà Nội có những quyết định cứng rắn đàn áp những nhà tranh đấu đ̣i dân chủ và nhân quyền gây cho lưỡng viện Quốc Hội Mỹ đưa ra những nhận định gay gắt đối với Việt Nam hồi gần đây. Tuy nhiên cho đến giờ phút này, vẫn khó có thể kết luận là chuyến viếng thăm Hoa Kỳ của Nguyễn Minh Triết vào tháng tới có thành h́nh hay bị hủy bỏ. Ngay chính các giới chức của Ṭa Bạch Ốc yêu cầu được dấu tên vẫn nói rằng không thể bảo đảm chuyến đi Mỹ của ông Chủ tịch Cộng sản Việt Nam sẽ 100% xảy ra, nhưng họ cũng bảo là cả hai phía chưa bên nào đưa ra ư kiến nên hủy bỏ hoặc hoăn lại.[SBTN]

 

VĂN BÚT QUỐC TẾ BÊNH VỰC LUẬT SƯ TRẦN QUỐC HIỀN

Tin Geneve - Trong một Kháng Nghị Thư phổ biến toàn cầu, Ủy Ban Văn Bút Quốc Tế Bênh vực Nhà Văn bị cầm tù lên tiếng bênh vực luật sư Trần Quốc Hiền 42 tuổi, viết tiểu luận trên Internet và tranh đấu cho Nhân Quyền bị kết án tù ở Sài G̣n ngày 15 tháng 5 vừa qua. Giám đốc một Công ty Tư vấn Luật tại cố đô miền Nam Việt Nam Tự Do, ông Trần Quốc Hiền được biết tiếng là từng tích cực giúp đỡ, ủng hộ những người dân oan đi khiếu kiện, chống bất công, tham nhũng, đ̣i nhà cửa đất đai và tài sản của nông dân bị cán bộ cộng sản cưỡng đoạt. Trong thời gian Hội nghị APEC, ông bị câu lưu và tra vấn nhiều lần tại đồn công an v́ công khai kư tên trong bản Tuyên Ngôn 8406, tham gia vận động yêu sách tự do dân chủ và công bằng xă hội. Ông Trần Quốc Hiền bị bắt lần chót ngày 12 tháng giêng năm 2007, chỉ 24 giờ sau khi ông được cử làm người phát ngôn Hiệp hội Đoàn kết Công nông Việt Nam. Không được nhà nước Cộng sản Việt Nam công nhận, Hiệp hội ra đời ngày 30 tháng 10 năm 2006. Một trong những mục tiêu chính của tổ chức độc lập này là ủng hộ các từng lớp công nhân và nông dân bị áp bức trắng trợn muốn kết hợp cùng tranh đấu cho quyền lợi thiết thực của họ. Nhà luật học Trần Quốc Hiền c̣n là một nhà viết tiểu luậ n chỉ trích chế độ độc tài cộng sản. Ông là tác giả bài viết Làm Người Lương Thiện Không Bao Giờ Là Quá Trễ, phổ biến trên Internet, truyện kể về Người Mọc Đuôi trong thiên đường xă hội chủ nghĩa Việt Nam ngày nay. Văn phong trong sáng, bút pháp bén nhạy, ư tưởng độc đáo, thái độ kẻ sĩ bất khuất trước bạo lực.

 

Lúc sáng tác, chắc ông không hề nghĩ rằng ḿnh sẽ gởi đến bạn văn thế giới một thử nghiệm sống cười ra nước mắt của một nhà trí thức Việt Nam chân chính bị công an mật vụ canh chừng nghiêm ngặt. Ông Trần Quốc Hiền bị buộc tội tuyên truyền chống nhà nước và phá rối an ninh. Hoạt động của ông trước ngày bị bắt cùng với bản án 5 năm tù và 2 năm quản chế, cũng nhắc nhở mọi người đến nữ luật sư Bùi Kim Thành bị giam nhốt bệnh viện tâm thần Biên Ḥa từ đầu tháng 11 năm ngoái, và nhà văn kiêm nhà báo Trần Khải Thanh Thủy bị cầm tù từ cuối tháng 4. Văn Bút Quốc Tế được báo động về một cuộc leo thang trấn áp nhiều người hướng dẫn phong trào tranh đấu cho Tự Do, Dân Chủ và Nhân Quyền tại Việt Nam trong mấy tháng gần đây. Các nạn nhân bị kết án nặng nề v́ đă sử dụng ng̣i bút và Internet để diễn đạt tư tưởng và thông tin. Ông Trần Quốc Hiền là một trong số mười ba tù nhân ngôn luận được Văn Bút Quốc Tế quan tâm đến trong mấy tuần qua, kể cả linh mục Nguyễn Văn Lư 8 năm tù, luật sư Nguyễn Văn Đài 5 năm tù, luật sư Lê Thị Công Nhân 4 năm tù, nhà văn và nhà báo Trần Khải Thanh Thủy bị câu lưu chưa xét xử, là người từng được Văn Bút Quốc Tế tuyên dương nhân dịp Ngày Quốc Tế Phụ Nữ 8 tháng 3 năm 2007. Đối với Văn Bút Quốc Tế, các nhà cầm bút Dân chủ Đối kháng đă bị giam cầm chỉ v́ hành sử ôn ḥa quyền tự do phát biểu. Cho nên Văn Bút Quốc Tế đ̣i phải phóng thích tức khắc và vô điều kiện tất cả những tù nhân ngôn luận nói trên.[SBTN]

 

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TIẾP TỤC THÂU TÓM QUỐC HỘI

Tin Hà Nội - Kết quả bầu cử Quốc Hội khóa 12 tại Việt Nam được công bố ngày hôm qua cho thấy, Đảng Cộng Sản Việt Nam chiếm 91% ghế trong nhiện kỳ sắp tới, và như vậy sẽ tiếp tục thâu tóm mọi quyền hành tại cơ quan được coi là dân cử này. Theo nhiều nguồn tin từ trong nước và quốc tế cho biết cuộc bầu cử lần này cũng tương tự như những lần bầu cử trước đây với chiến thắng gần như được biết trước của những ứng viên được nhà nước đề cử. Đặc biệt là Thủ tướng Cộng sản Việt Nam là Nguyễn Tấn Dũng đă chiếm được số phiếu lên đến 99.7%. Trong tổng số 876 ứng viên cử tri đă chọn ra 493 người là đại biểu Quốc Hội khóa 12. Chỉ có một người tự ứng cử duy nhất thắng cử. Số đại biểu ngoài đảng là 43 người được xem là quá thấp so với dự trù. Theo ông Bùi Ngọc Thành, Tổng Thư Kư hội đồng bầu cử Quốc Hội th́ cuộc bầu cử thành công về nhiều mặt tuy nhiên vẫn c̣n sai sót về cơ cấu không như dự trù. Báo chí trong nước đă rầm rộ ca tụng sự thành công của cuộc bầu cử, nhưng các cơ quan theo dơi tại ngoại quốc th́ vẫn xếp hạng cuộc bầu cử này là một cuộc bầu cử bù nh́n và không được công nhận. Một số bài báo c̣n viết rằng nhiều người đă bị ép buộc đi bầu, nếu không đi bầu sẽ mất quyền hộ khẩu. Một số nơi khác th́ cử tri bị buộc phải bỏ cho những ứng cử viên đă được chọn sẵn, và hoàn toàn không có tự do trong việc chọn người đại diện cho ḿnh.[SBTN]

 

 

QUỐC TẾ LÊN ÁN MIẾN ĐIỆN ĐÀN ÁP DÂN CHỦ

Tin tổng hợp - Các nước Châu Á và Liên hiệp Châu Âu đă bày tỏ sự quan ngại về t́nh trạng thiếu dân chủ ở Miến Điện, và muốn chính phủ quân phiệt Miến phải sớm phóng thích các tù nhân chính trị. Qua một bản công bố được đưa ra sau khi chủ tŕ phiên họp giữa các Ngọai trưởng Á Châu và Âu châu, Đức Quốc là nước đang giữ ghế chủ tịch luân phiên của Liên Hiệp Âu Châu, cho biết chính phủ quân sự Miến Điện phải băi bỏ việc kiểm soát các chính đảng và phóng thích lănh tụ dân chủ Aung San Suu Kyi. Bản công bố cho biết thêm rằng phiên họp hết sức quan ngại về việc Miến Điện không có tiến bộ cụ thể nào trong nỗ lực đổi thay như đă tuyên bố nhằm hướng tới một chính phủ dân sự và dân chủ. Bản công bố vừa nói là phản ứng việc nhà cầm quyền Rangoon hôm thứ Sáu đă quyết định tiếp tục quản chế bà Aung San Suu Kyi thêm một năm nữa, bất chấp lời kêu gọi của thế giới là trả tự do cho bà. Trong khi đó tại Á châu, cả hai chính phủ Nam Dương và Phi Luật Tân đă lên tiếng bày tỏ sự thất vọng trước quyết định tiếp tục quản thúc Bà Aung San Suu Kyi mà chính phủ Miến Điện mới ban hành hồi tuần trước. Thông cáo mang chữ kư của Ngoại trưởng Phi Luật Tân viết rằng việc làm này chứng tỏ nhà cầm quyền quân sự Rangoon không thực tâm muốn cải tổ chính trị và xây dựng đoàn kết quốc gia. Hôm qua, chính phủ Nam Dương cũng đưa ra một phát biểu tương tự, chỉ trích hành động của chính phủ quân sự Miến Điện đă khiến cho uy tín của ASEAN bị suy giảm, khi quyết định gia hạn quản thúc lănh tụ tranh đấu Aung San Suu Kyi. Phát ngôn viên bộ ngoại giao Nam Dương nói rằng Rangoon có trách nhiệm phải bảo vệ danh dự cho ASEAN, phải thực hiện đúng cam kết đổi mới chính trị và tôn trọng nhân quyền như đă cam kết.[SBTN]

 

GIÁ THỊT HEO HOA LỤC GIA TĂNG V̀ BỆNH TAI XANH

Tin Bắc Kinh - Giá thịt heo ngày càng gia tăng tại Trung hoa, là nước tiêu thụ thịt heo nhiều nhất trên thế giới, một phần v́ giá gạo gia tăng, một phần v́ dịch bệnh heo bùng nổ, khiến cho các nông gia đă không c̣n húng thú trong việc nuôi heo. Kể từ tháng 5 năm ngoái, dịch bệnh có liên hệ đến Hội chứng Hô hấp và Sinh nở của giống heo, được gọi tắt là PRRS, mà nhiều người gọi là bệnh tai xanh, đă bùng nổ tại Trung Hoa làm cho hàng triệu con vật bị giết, khiến cho nông dân nản ḷng đối với việc nuôi heo. Tân Hoa Xă cho biết thêm vào sự phiền muộn này, có khoảng 56 người tại tỉnh Quảng Đông đă phải nhập viện vào hồi cuối tuần qua sau khi họ ăn thịt heo bị nhiễm bệnh. Chi phí nuôi heo đă gia tăng do t́nh trạng giá gạo hiện nay cũng đang gia tăng. Mặc dù được mùa trong năm ngoái, nhưng số lượng ngũ cốc không đủ cung cấp cho dân chúng Trung hoa v́ ngày nay do t́nh trạng được khá giả hơn, nhiều người Trung hoa cũng đă ăn uống nhiều hơn, trong khi đó thịt heo lại không đủ cung cấp cho hàng tỉ người. Theo tài liệu của bộ Canh nông, vào hồi tháng Tư vừa qua, giá gạo trên toàn quốc gia tăng 71% so với năm trước; và giá thịt heo cũng gia tăng 29% v́ số cung thấp hơn số cầu. Trong mấy tuần lễ vừa qua, giá thịt heo tại các thành phố ở Hoa Lục đă gia tăng một cách bất ngờ. Giới truyền thông tại địa phương cho biết giá một một kư thịt heo tại thành phố Tây An, thủ phủ của tỉnh Sơn Tây hiện này là 17 yuan tức 2.2 mỹ kim. Tại thành phố Thẩm Quyến ở vùng biên giới phía nam Hoa lục, giá thịt heo tăng lên 30 yuan một kí, tức là tăng khoảng 30% so với 2 tuần lễ trước. Một người bán thịt heo 31 tuổi tên là Sui tại một ngôi chợ tở trung tâm Thượng Hải, là nơi dịch vụ buôn bán giảm sút hơn 30% v́ giá thịt heo gia tăng, cho biết anh không thể nào giải thích với khách hàng về t́nh trạng giá thịt heo ngày càng gia tăng.

 

Anh Sui nói rằng anh chỉ có thể nói với các khách hàng là giá cả do chính quyền kiểm soát, v́ thế những người buôn bán như anh đành bó tay; anh cho biết giới nông gia cũng đă bị tổn thất nặng nề v́ họ không thể nuôi heo, do đó thịt heo cũng trở nên khan hiếm hơn. Dân chúng tại thành phố Thưọng Hải cảm thấy chính quyền cần phải can thiệp để làm cho giá cả được ổn định. Một người hồi hưu 65 tuổi tên là Du nói rằng giá thịt heo ngày càng gia tăng, trong khi tiền hưu trí của ông không thay đổi; và dù ràng chính quyền nói rằng họ đang t́m cách ổn định giá cả, nhưng vật giá vẫn tiếp tục gia tăng. Hiện nay chính quyền Bắc Kinh đang t́m cách đương đầu với t́nh trạng lạm phát khiến cho đời sống của dân chúng không được ổn định, và đó cũng là nguyên nhân của cuộc biểu t́nh đ̣i dân chủ tại quảng trưởng Thiên An Môn vào cuối thập niên 1990 khiến cho nhà nước đă phải điều động quân đội đến đàn áp làm cho hàng trăm, nếu không muốn nói là hàng ngàn sinh viên đă bị thiệt mạng trong cuộc đàn áp đẫm máu vào ngày 4 tháng 6 năm 1989. Tỉ lệ lạm phán vào hồi tháng Tư vừa qua là 3%, so với tháng trước đó là 3.3%. Giới tiêu thụ cảm thấy túi tiền của họ ngày càng xẹp dần, đặc biệt là do giá thịt heo gia tăng trong thời gian gần đây. Trong khi mua sắm tại một ngôi chợ ở Thượng Hải, bà Huệ là một người nội trợ 54 tuổi, nói rằng giá cả gia tăng làm cho giới tiêu thụ như bà cảm thấy khó chịu; bà nói rằng thành thực mà nói th́ nền kinh tế quốc gia hiện nay đang gia tăng, do đó mức tiêu thụ của dân chúng cũng đă gia tăng theo, không những giá thịt heo gia tăng mà các mặt hàng khác cũng gia tăng, khiến cho dân chúng khó có thể cáng đáng nổi.

 

Bà cho biết hiện nay bà đă tạm thời không mua thịt heo. Hôm Chủ Nhật vừa qua, Thủ tướng Ôn Gia Bảo đă đến viếng thăm một ngôi chợ và một trại nuôi heo ở thành phố Tây An, để nói lên sự quan tâm của nhà nước đối với giá thịt heo gia tăng, khiến cho các nhà hoạch định lo sợ t́nh trạng lạm phát sẽ gia tăng. Dưới khẩu hiệu xă hội hài ḥa, họ Ôn và Chủ tịch Hồ Cẩm Đào đă phát động một chiến dịch nhằm làm giảm bớt sự cách biệt quá xa giữa những người giầu có tại thành thị với giới nông dân nghèo khổ sống tại vùng nông thôn. Ông Ôn Gia Bảo nói rằng chính quyền sẽ t́m cách giảm bớt va chạm đối với vật giá đang gia tăng hiện nay khiến cho lợi tức của nông dân đă bị giảm sút, bằng cách cung cấp thêm tiếp liệu và tài chánh cho những gia đ́nh nghèo. Cuộc khủng hoảng thịt heo do bệnh tai xanh gây nên cũng đă làm cho hàng chục người bị phải nhập viện v́ ăn phải thịt heo bị nhiễm bệnh khiến cho mọi người quan tâm về hệ thống thực phẩm tại Trung hoa. Trung Cộng đă bị hàng loạt các vụ tai tiếng về thực phẩm, từ sữa giả của các trẻ em, nhiễm độc thực phẩm cho súc vật, cho đến ung thư cá. Nhiễm độc thực phẩm súc vật sản xuất tại Hoa lục đă làm cho ít nhất 16 con chó và mèo tại Hoa Kỳ bị chết. Hôm qua, chính quyền Trung Cộng đă quy án tử h́nh cho một giới chức từng điều khiển cơ quan quản trị thực phẩm và dược phẩm quốc gia về tội tham nhũng. Vụ tham nhũng và hối lộ có liên hệ đến an toàn thực phẩm diễn ra giữa lúc giới lănh đạo Trung Cộng đang phải nhức đầu về hàng loạt các vụ tai tiếng có liên quan đến các vụ ngộ độc ở trong nước và hải ngoại.[SBTN]

 

MỘT TAY ĐÔ VẬT MÔNG CỔ ĐOẠT CHỨC VÔ ĐỊCH SUMO

Tin Đông Kinh - Anh Hakuho, một tay đô vật Mông Cổ đă chính thức nhận chức vô địch Yokozuma trong buỗi lễ đăng quang vào hôm nay. Nhà vô địch 22 tuổi đă uống một ly bia và vẽ con mắt thứ nh́ của anh theo h́nh dạng của con búp bê Daruma, là một nghi lễ để tỏ ḷng biết ơn v́ lời ước nguyện đă trở thành hiện thực, và để đánh dấu ngày trở thành tay vô địch Yokozuna của môn đô vật sumo thế giới lần thú 69. Sau khi được các giới chức trong Hiệp Hội Sumo Nhật Bản chính thức tấn phong danh hiệu Yokozuna, anh Hakuho đă cúi đầu chào mọi người. anh Hakuho, tên thật là Munkhbat Davaajargal, đă cùng với đồng hương của anh là tay đô vật Asashoryu tham gia tại buổi lễ tấn phong ở một hải cảng cổ xưa của Nhật Bản, sau khi anh chiến thắng liên tiếp lần thứ nh́ của giải vô địch Hoàng đế vào hồi cuối tuần vừa qua. Anh đoạt được đẳng cấp cao nhất của môn đô vật sumo vào lúc anh được 2 tuổi và 2 tháng, và cũng là người thứ 3 trẻ tuổi nhất trong lịch sử của môn thể thao này. Kể từ năm 2003 chưa có một người Nhật nào đoạt được danh hiệu cao quư yokozuma của Sumo, môn đô vật truyền thống của Nhật Bản. Bố mẹ của anh Hakuho là những người trong số 13 thân nhân của anh từ Mông Cổ đến Nhật Bản tham gia lễ tấn phong cho anh. Thân phụ của anh là ông Jigjid Munkhbat, đă trở nên nổi tiếng tại Mông Cổ sau khi ông đoạt huy chương bạc của môn vật tự do tại thế vận hội Mexico vào năm 1968. Sumo có từ cách đây hơn 2000 năm, và hiện nay vẫn c̣n thấm nhuần triết lư của Thần giáo Nhật Bản. Một người sinh ra tại Hawaii là ông Akebono cũng đă được tấn phong vào chức vụ này trong năm 1993, tiếp theo là một người Măn Châu sanh ra tại Samoa đoạt danh hiệu Yokozuma vào năm 1999.[SBTN]

 

DÙNG BIỂU NGỮ TRANH CỬ LÀM TÚI SÁCH CHO HỌC SINH

Tin Manila - Cuộc bầu cử giữa kỳ tại Phi Luật Tân đă kết thúc, nhưng kết quả cuộc kiểm phiếu cho đến nay vẫn chưa được loan báo. Trong khi các viên chức thuộc ủy ban tổ chức đang phải đối phó với những lời tố cáo gian lận và mua phiếu, những người khác th́ lo dọn dẹp với những đống rác để lại từ sau cuộc bỏ phiếu của người dân. Một trong những vật thặng dư của cuộc bầu cử là những tấm biểu ngữ làm bằng vải hoặc nhựa dùng để vận động bỏ phiếu cho các ứng cử viên. Một phụ nữ tên là Binggirl Clemente và cũng là một nhà thiết kế thời trang, đă nghĩ ra cách tái sử dụng những tấm vải này, và biến thành những túi ba-lô đi học cho những trẻ em nghèo ở những vùng nông thôn. Đây là những loại vải không thấm nước được gọi là Tarpaulin, rất thông dụng để kẻ những biểu ngữ v́ được treo ngoài trời nhiều ngày mà không bị ảnh hưởng bởi mưa nắng. Cô Clemente nói rằng những vật dụng này rất có hại cho môi sinh v́ chúng không dễ tan biến khi đổ vào những đống rác, v́ thế họ đă cắt ra làm nhiều mảnh theo những mẫu có sẵn, và biến thành những túi sách cho học sinh đi học vào tháng 6 sắp tới, có thể sử dụng những túi sách này một cách rất hiệu quả.

 

Cho đến nay cô và những người cộng tác đă có thể sản xuất ra 4500 chiếc túi, cung cấp cho những gia đ́nh nghèo tại một khu vực ngoại ô ở thủ đô Manila. Ông Pedro Oringo và vợ là Lorena đă được trả lương 400 pesos tức khoảng 9 đô-la, để may 40 chiếc túi một ngày. Bà Lorena nói rằng nay th́ con bà đi học và bà hy vọng có tiền để trả tiền học phí cho con. Bà rất vui khi có việc làm và kiếm được tiền nhờ chương tŕnh tái sử dụng này. Đối với họ, đây là lợi ích duy nhất mà cuộc bầu cử đem lại cho đời sống của ḿnh. Cô Clemente biết rằng cô mới chỉ khai thác một phần rất nhỏ của số lượng vải Tarpaulin sử dụng trong cuộc tranh cử, cô đă lên tiếng kêu gọi những chính trị gia hăy tiếp tay phổ biến ư kiến của cô đến những thành phố khác. Cô nói rằng nếu chính phủ có thể bỏ ra một ngân khoản để tổ chức tranh cử, th́ họ cũng nên dành ra một ngân khoản để dọn dẹp sau ngày bầu cử. Họ có thể tái sử dụng những vật liệu này để làm cho đời sống người dân trở nên tốt đẹp hơn. Cô Clemente và những người cộng tác đă đến khu vực thành phố Bicol là nơi từng bị tàn phá bởi giông băo, để phân phát những túi sách cho các em học sinh. Cuộc bầu cử tại Phi Luật Tân được tổ chức vào ngày 14 tháng 5 vừa qua, người dân Phi đă bỏ phiếu để bầu lại một nửa trong tổng số 24 ghế tại Thượng Viện, tất cả 275 ghế tại Hạ Viện, và khoảng 10,000 vị trí trong các cuộc bầu cử chính quyền địa phương. [SBTN]

 

VIETNAM FALLS SHORT IN VACCINE ASSESSMENT STANDARDS

HANOI - The World Health Organization has concluded that Vietnams assessment of vaccines only meets 3.5 out of 12 standards after investigating the deaths of three babies who got shots of a South Korean vaccine. The babies died recently after being vaccinated against Hepatitis B made by the LG Life Sciences Company and distributed through a UN system. Saigon City experts discovered last week that one of the victims died due to high blood pressure and not the vaccine. Vaccines from the same lot have also been suspected of killing a further three in the Philippines and Bangladesh. WHO experts are inspecting LGs vaccine production line. The UN organization earlier told countries being distributed the serum to halt its use. They are also investigating three child deaths in connection with the use of the vaccine in the Philippines and Bangladesh. The children had died after receiving shots from the same lots as those suspected to have caused three deaths in Vietnam this month. Drugs from the suspected lots had been shipped to 24 countries.[SBTN]

 

THOUSANDS ON PILGRIMAGE TO TA PAO,

NOW THE COUNTRYS THIRD MARIAN SITE

PHAN THIET - On May 13th more than 60 thousand climbed the 492 steps that led to the grotto of Our Lady of Ta Pao statue, in the diocese of Phan Thiet, south Vietnam, which is fast becoming the third most important site of Marian devotion in the country, after La Vang and Tra Kieu. The pilgrimage, motivated also by the completion of the first phase of restoration work on the statue itself, was organised by the diocesan bishop, Monsignor Paul Nguyen Thanh Hoan, who is deeply involved in promoting the place of worship. The chosen date May 13, is the feast of Our Lady of Fatima, represented in the statue in Ta Pao. To mark the occasion the bishop celebrated mass together with 42 priests, officially proclaiming Ta Pao the dioceses pilgrimage centre. The statue of the Virgin of Ta Pao is one of the five which in 1959 were erected in various locations across the country. Abandoned during the course of the war, there has been a strong return of the faithful to the image since 1980. In 1989 it became obvious that the statue was in dire need of restoration and work began, lasting for two years. Since then the statue, which crowns Mount Ta Pao is visible from afar, drawing ever increasing numbers of pilgrims. Numerous graces have also been attributed to the statue, the renewal of faith, conversions, family reconciliations and recovery from illnesses. The increment in the number of visitors has provoked a reaction from the authorities. Newspaper articles controlled by the state have spoke of a daily presence of almost 10 thousand people and of suspect simulator activities, referring to the three students who claim to have seen the Virgin on Mount Ta Pao. Despite this, not just the faithful of the diocese but also Catholics and non-Catholics from across the country contributed to the statues restoration. [SBTN]

 

BRITISH PIANIST BARRED FROM CONCERT IN VIETNAM

HANOI - Britain's leading concert pianist has been effectively barred from playing a recital in Vietnam after Communist authorities took offence at his recent writings about religion and homosexuality. Stephen Hough was told that Hennessy, the drinks company, had decided to withdraw its invitation to him to play in Hanoi at a concert it is sponsoring. The pianist said his manager had been told by a woman organising the concert on behalf of Hennessy that Vietnamese authorities had refused to grant a licence for the event because they believe that his visit could be a security threat. An official from Vietnam's Ministry of Culture is believed to have looked at Mr Hough's website and seen that it contained on article by him for a religious magazine, The Tablet, in which he was critical of the Catholic Church's teaching on homosexuality. Mr Hough's manager was told that the article was noted in the context of the recent arrest in Vietnam of an outspoken Catholic priest. The pianist, who is gay, was informed that Hennessy had withdrawn its offer in order to prevent potentially tense situations with the regime and to safeguard Mr Hough's personal safety. The engagement was booked six months ago and everything was going ahead with negotiating the fee and travel expenses, Mr Hough said. Mr Hough suggested that the authorities had decided they could not take a risk that he would cause controversy while there. The visit would have been the first to the South East Asian country by a man regarded as the finest concert pianist produced by Britain for decades. He is the only soloist to have won Gramophone's Record of the Year twice.