Tin Liên Quan Về Việc Đàn Áp Hiệp Hội Đoàn Kết Công Nông
Việt Nam

 

 H́nh: Nguyễn Tấn Hoành (trên, trái), Trần thị Lê Hằng, tức Trần thị Lê Hồng (trên-phải), Nguyễn thị Tuyết (dưới, trái), Đoàn Huy Chương (dưới, phải - ghi chú: Đây là h́nh chính thức của Chương)

------------

 

Liên tiếp trong các ngày 14, 15 và 18 tháng 11, trước và trong thời gian hội nghị APEC, công an Hà Nội đă truy lùng và bắt giam các thành viên của Hiệp Hội sau:

 

1-       Nguyễn Tấn Hoành: 22 tuối, thành viên sáng lập và lănh đạo Hiệp hội Đoàn Kết Công Nông Việt Nam. Trước khi bị bắt, Hoàng là công nhân nhà máy xuất khẩu hải sản tại Điện Bàn, Quảng Nam, sau khi di chuyển về Sài G̣n, Hoành tham gia  trong các cuộc đ́nh công đ̣i quyền công bằng, chống bóc lột lao động. Bị bắt tại Long Thành, Đồng Nai ngày 15 tháng 11. Hiện nay Hoành bị giam tại trại giam B5 thuộc quản lư của công an tỉnh Đồng Nai.

2-       Trần thị Lê Hằng, tức Trần thị Lê Hồng: 47 tuổi, thành viên sáng lập và lănh đạo Hiệp Hội Đoàn Kết Công Nông Việt Nam. Từng là nông dân và công nhân, chị Lê Hồng đă tham gia trong nhiều cuộc khiếu kiện và lăng công tại Biên Hoà. Bị bắt ngày 15 tháng 11 và giam tại nhà giam B15 tỉnh Đồng Nai.

3-       Đoàn Huy Chương tức là Hoàng Huy Chương: 21 tuổi, công nhân khu công nghiệp 2 Biên Hoà. Hội viên Hiệp Hội Đoàn Kết Công Nông, bị bắt hôm 14 tháng 11 hiện đang giam ở B15 tỉnh Đồng Nai.

4-       Đoàn Văn Diên, 52 tuôỉ cha của anh Đoàn Huy Chương. Ông Đoàn Văn Diên là hội viên của Hiệp Hội, bị bắt ngày 15 tháng 11 năm 2006 và hiện đang bị giam ở trại B15 tỉnh Đồng Nai

5-       Ông Lê Văn Sỹ, nông dân và Nguyễn thị Tuyết, công nhân bị bắt cùng ngày hoặc sau đó v́ là hội viên của Hiệp Hội. Riêng Nguyễn thị Tuyết từng tham gia nhiều cuộc đ́nh công, kư tên công khai trong các kháng thư đ̣i quyền băi công và công bằng lao động tại Đồng Nai trong thời gian qua. Hiện nay hai người này giam ở đâu không rơ.

6-       Lê Bá Triết, cư ngụ tại Sài G̣n, bị bắt ngày 18 tháng 11 năm 2006 tại Sài G̣n v́ t́nh nghi có liên quan đến Hiệp Hội Đoàn Kết Công-Nông Việt Nam. Anh Triết bị giam tại nhà giam số 4 Phan Đăng Lưu, B́nh Thạnh Sài Gon

7-       Nguyễn Tuấn, cư ngụ tại Sài g̣n, bị bắt chung với Lê Bá Triết. Anh Tuấn hiện đang bị giam tại nhà giam số 4 Phan Đăng Lưu, B́nh Thạnh Sài G̣n.

 

Chúng tôi được tin Hà Nội đă trả tự do cho Đoàn Triệu Hải (Hảo) 16 tuổi và Đoàn Triệu Kinh Kha, 14 tuổi sau khi họ đă áp lực gia đ́nh để bắt giam ông Đoàn Văn Diên, tức là cha của Hải, Kinh Kha và Đoàn Huy Chương.  Nhà cầm quyền Hà Nội tiếp tục coi thường dư luận thế giới quan tâm về t́nh trạng đàn áp nhân quyền tại Việt Nam. Chúng tôi khẩn kêu gọi Quốc hội Hoa Kỳ tiếp tục không cho Việt Nam được hưởng quyền mậu dịch vĩnh viển cho đến khi họ trả tự do cho những công, nông dân trên và nhiều tù nhân chính trị khác. 

 

Ngày 28 tháng 11 năm 2006

Đỗ Thành Công

 

------------ -----

 

Anh Chị Em Cần Lao Dấn Bước

Huỳnh Việt Lang * – ĐDCND

 

Chẳng có ǵ phải nhục nhă khi nền dân chủ chưa được thiết lập ngay vào ngày mai tại Việt Nam. Những người yêu chuộng dân chủ đang cố gắng, họ xác quyết trong niềm tin và công tác của ḿnh. Chỉ có thái độ nhụt chí, bạc nhược mới đáng phải hổ thẹn.
 
Đă quá thời điểm nâng lương tối thiểu theo NĐ 03 của Chính phủ (1/02/2006) nhưng nhiều doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vẫn né tránh thực hiện. Đa số các DN đều cam kết sẽ tăng lương theo đúng quy định cho công nhân, nhưng lại cắt tất cả những khoản phụ cấp trước đây như tiền cơm trưa, chuyên cần, trách nhiệm... Tính từ đầu tháng 2/2006 đến nay (18/02), trên địa bàn Sài G̣n đă xảy ra 11 vụ đ́nh công. So với tháng trước, số vụ đ́nh công có giảm nhưng thời gian diễn ra dài ngày hơn, như ở công ty Perfect VN (5 ngày), công ty Huê Phong (4 ngày). Có khoảng 10.890 người lao động tham gia (1).
 
Ngoài việc phản ánh một chính sách kinh tế phi lộ tŕnh, sự thay đổi bất ngờ về mức lương tối thiểu không làm t́nh h́nh sáng sủa thêm. Đối với các DN FDI, việc tăng đột ngột 40% mức lương (thay v́ mỗi năm tăng một ít) đă khiến các DN FDI choáng váng v́ tổng chi phí tăng đột ngột từ 2%-3% (2). Về phía người lao động, quyết định nâng lương tối thiểu chỉ mới giải quyết trượt giá chớ thực chất không phải là tăng lương. Chắc chắn rằng, t́nh trạng đ́nh công hiện nay sẽ không dừng lại ở các tỉnh Nam bộ (3).
 
I. Đ́nh công - h́nh thức biểu thị ư chí người lao động
I.1. Cơn sốt thiếu nhân công
Cứ sau Tết Nguyên đán, các DN ở các khu chế xuất-khu công nghiệp (KCX-KCN) vùng kinh tế trọng điểm phía Nam lại lên cơn sốt thiếu công nhân. Riêng sau Tết năm nay, t́nh trạng thiếu nhân công đă đến mức báo động. KCX Tân Thuận cần tuyển gấp gần 9.000 lao động phổ thông; c̣n các KCX Linh Trung, Tân Tạo, Lê Minh Xuân… cũng rao tuyển gấp trên 3.000 lao động. Trong khi số lao động mới tuyển vào chưa đủ đáp ứng nhu cầu cần người của DN th́ số nghỉ việc, chuyển đổi chỗ làm lại tăng liên tục. Đây là nan đề chung của thị trường lao động ở 03 địa phương Sài G̣n, B́nh Dương và Đồng Nai.
Năm 2005, toàn tỉnh Đồng Nai thiếu hụt khoảng trên 20.000 lao động. Năm nay, nhu cầu tuyển lao động ở các KCN của tỉnh tiếp tục tăng lên 46.000 người. Do thiếu lao động nghiêm trọng kể từ sau Tết Nguyên đán, t́nh h́nh sản xuất của nhiều DN địa bàn tỉnh Đồng Nai đă gặp không ít khó khăn. Tính từ tháng 1/2006 tới nay, giá trị sản xuất công nghiệp của Đồng Nai chỉ đạt 3.600 tỉ đồng, giảm so với tháng trước khoảng 7%. Tương tự, tỉnh B́nh Dương cũng có nhu cầu tuyển mới 40.000 lao động trong năm 2006 nhưng khả năng đáp ứng là rất mong manh.
 
I.2. Đ̣n chí mạng vào chế độ toàn trị
Xung đột lợi ích giữa chủ - thợ tại Việt Nam đă tạo thành một làn sóng rung động toàn xă hội. Từ năm 2005 đổ về trước, đ́nh công được sử dụng như vũ khí tối hậu của người lao động trước bóc lột bất công. Trong năm 2006, đ́nh công mặc nhiên là h́nh thức thể hiện ư chí của người lao động. Khi hàng loạt các kênh trao đổi khác: sự quan tâm của chính quyền, công đoàn quốc doanh… trở nên vô giá trị, th́ đ́nh công trở thành một kênh trao đổi giữa người lao động với chính nhà cầm quyền. Có lẽ trong năm 2006, Việt Nam sẽ có những ngă rẽ quan trọng; song ngă rẽ ấy không lấy tư duy dân chủ làm hướng đạo th́ khả năng xảy ra những điều tệ nhất không c̣n là điều bất ngờ. Nhà nước toàn trị muốn thực hiện một cuộc chạy trối chết về mức tăng trưởng kinh tế - trong khi lơ là việc giải quyết các điều kiện kèm theo - đến hôm nay đă bộc lộ đầy đủ những ấu trĩ vô phương khắc phục. Cùng với những nhùng nhằng về quyền sở hữu đất, nguy cơ phá sản của hệ thống ngân hàng, sự chênh lệch mức lương sẽ là những tử huyệt của chế độ trong năm 2006. Những đ̣n chí mạng này chưa đủ làm vỡ được toàn bộ cơ cấu toàn trị song mức độ sụp lở của hệ thống hiện hữu ngày càng trở nên trầm trọng.
 
Đối diện với nỗi khốn cùng của nhân dân là thế giới thừa mứa của quan chức công quyền. Hàng loạt xe hơi sang trọng trong các công sở, tổ chức đảng… được mua bằng tiền ngân sách quốc gia (4). Trong khi hàng loạt cuộc đ́nh công của người lao động bùng lên v́ miếng cơm manh áo bị nước ngoài bóc lột th́ hành động của các quan chức kia đă đi đến giới hạn tận cùng bất cận nhân t́nh. Nhà nước toàn trị đă hủy hoại Việt Nam, hố ngăn cách giàu nghèo đang nứt toác ra trong ḷng xă hội, quá nhanh và liên tục. Mỹ phải mất hơn 200 năm để đạt mức 9,1 lần, chế độ XHCN Việt Nam chỉ cần 20 năm đổi mới là đă có mức chênh lệch giàu nghèo 8,1 lần (tính đến năm 2004) (5).
 
Nếu không có FDI th́ không thể có tốc độ tăng GDP cao, với năm 2006 yếu tố này càng trở nên quan trọng. Thay v́ nhanh chóng cải cách đất nước để tận dụng năng lực trí tuệ, chính nhà nước toàn trị đă đem mồ hôi người lao động ra làm lợi thế cạnh tranh cùng thế giới. Thay v́ đặt nặng trọng tâm vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng môi trường kinh tế lành mạnh để thu hút FDI - những bộ óc bất tài kia cứ chăm bẳm vào hành động thất đức: chèn ép lương tối thiểu của người lao động trong nước. Khi mồ hôi bị vắt kiệt th́ bản thân người lao động cũng trắng tay.
 
I.3. Cuộc đối đầu về quyền tự do dân sự
Với vị thế độc lập, hệ thống luật pháp của nhiều quốc gia khác không bị ảnh hưởng của các chính khách hay dư luận th́ ở nước ta - hệ thống luật pháp trơ ra theo chiều tiêu cực: không thay đổi kịp với đà phát triển của xă hội. Một mặt nào đó, đ́nh công là bi kịch của chúng ta. Trong thời gian qua, người lao động như những bóng ma trong chính sách điều hướng kinh tế của nhà cầm quyền. Ngay trong các cuộc họp Quốc hội; t́nh trạng nghèo khổ, bất b́nh đẳng, bị cô lập của công nhân không hề được đề cập nghiêm túc. Tệ hơn, chính phủ đương nhiệm đă bội tín cùng nhân dân (sẽ điều chỉnh lương tối thiểu khi chỉ số giá tiêu dùng tăng 10%).
 
Dự án sửa chữa, bổ sung Bộ Luật Lao động (BLLĐ) bế tắc trong nhiều năm liền. Theo Bộ trưởng Bộ LĐ-TB-XH Nguyễn Thị Hằng, dự án sửa đổi bổ sung BLLĐ lần này kế thừa từ dự án Pháp lệnh Đ́nh công. Ngay bước đầu tiên đă là một trái khoáy: sinh con rồi mới sinh cha, luật chưa hoàn chỉnh lại bày thêm pháp lệnh. Do không hiểu được bản chất của quan hệ lao động, các quan chức làm luật măi luẩn quẩn trong các khái niệm về quyền/lợi ích, tập thể/cá nhân trong tranh chấp lao động. Với cách làm việc này, chính cơ quan hành chính có trách nhiệm với người lao động đă coi thường kỷ luật hành chính. Xuất phát từ nhận thức thiếu thực tế dẫn đến không khắc phục các bất cập của luật hiện hành; thậm chí c̣n làm cho thêm rối rắm, vô bổ. Cơ quan hữu trách đă coi thường nhận thức và nhu cầu thiết thân của người lao động. Từ đây đến tháng 5/2006 (thời hạn dự kiến đưa ra Quốc hội lấy ư kiến), các vụ đ́nh công sẽ vẫn tiếp diễn trong t́nh trạng không đúng tŕnh tự pháp luật qui định.
 
Mặc dù cứ ngắc ngứ như gà mắc dây thun lúc tŕnh bày các khái niệm luật, nhưng Ban soạn thảo dự án BLLĐ lại tỏ ra cực kỳ phản động khi bàn về quyền người lao động. Trong tờ tŕnh chính phủ, Ban soạn thảo đưa ra mục đích sửa chương XIV - BLLĐ về vấn đề đ́nh công là để... hạn chế đ́nh công, họ phớt lờ cả Công ước quốc tế (6). Sự tập trung hàng trăm ngàn công nhân vào trong một KCN đă tạo nên những nhóm xă hội vững chắc. Sự lan tỏa thông tin và phối hợp trong nhóm đă giúp người lao động tạo được thế đứng của ḿnh. Bất chấp các định chế khắc nghiệt của chế độ, sức sống của những xă hội dân sự vẫn phát triển mănh liệt. Đa số khởi xướng đ́nh công vừa qua là các nhóm công nhân đồng hương. Khả năng ngăn chặn đ́nh công bằng các biện pháp hành chính là bất khả thi. Xă hội Việt Nam hôm nay không thể ổn định bằng cách hy sinh quyền và lợi ích của đại bộ phận - để một nhóm xă hội đặc quyền đặc lợi nào đó ngang nhiên thụ hưởng.
Do đó cần phải minh xác rằng, chính lối làm việc quan liêu phản động chốn công quyền sẽ làm giảm FDI chớ không phải tỷ lệ đ́nh công.
 
II. Hăy ủng hộ anh em cần lao
Trước tiến tŕnh vận động dân chủ năm 2006, bảo vệ nhân quyền và dân quyền trong môi trường lao động trở nên một mặt trận nóng bỏng. Trước gian khổ, những anh chị em lao động b́nh dân không khăn gói trốn chạy mà đă lao ḿnh vào những đợt tranh đấu – không chỉ v́ quyền lợi của riêng họ. Không măi chấp nhận cúi mặt trong tủi nhục, những tinh anh của lớp trẻ đang trỗi dậy, đón lấy ngọn cờ tiên phong trong cuộc đứng dậy v́ dân quyền này. Tiến tŕnh vận động dân chủ năm 2006 sẽ là một bước chuyển biến mới; thoát khỏi quỹ đạo đấu tranh c̣n nặng tính đối phó, nặng hướng thụ động của hôm qua.
 
II.1. Chế độ toàn trị đang tự cô lập
Hệ thống chính trị hiện nay rất xa lạ với các định chế về công bằng xă hội và kinh tế. Người dân bị gọt sạch các ư tưởng độc lập – khoan nói đến đối lập. Bộ máy công an mật vụ sẵn sàng làm điêu đứng những ai dám tin tưởng một cuộc sống có thể tốt đẹp hơn. Có lẽ quá bận rộn cho việc chuẩn bị đổi màu thay áo, nên ngay dự thảo Báo cáo chính trị tŕnh Đại hội X, không hề có một chữ nào nhắc đến bản chất của đảng Cộng sản là ǵ - một vấn đề vừa có tính nguyên tắc, vừa có tính định hướng lư tưởng. Qua thực tiễn, bài ca bản chất của đảng Cộng sản là bản chất của giai cấp công nhân, đă trở thành một chiêu bài vô giá trị. Số liệu về đảng viên công nhân trên tổng số đảng viên mới được kết nạp hàng năm, cũng minh chứng điều này, thường chỉ chiếm từ 10-11%. Hành động cưỡng bức toàn xă hội phải theo một đường lối chính trị nào đó là phản bội lại lợi ích toàn dân tộc. Chưa bao giờ toàn dân Việt Nam bỏ phiếu chọn đảng Cộng sản đại diện và tiện thể cai trị… luôn ḿnh.
 
Khủng hoảng về sách lược, chế độ đang từng bước rơi vào cuộc chiến không giới tuyến. Thực tiễn, mọi công dân đều là nhân tố của xu thế chống áp bức bất công. Do đó, lực lượng an ninh mật vụ dù dày đặc đến đâu cũng không thể đề pḥng hết được. Trong tương lai rất gần, người yêu dân chủ sẽ xuất hiện bất cứ ở đâu, bất kể khi nào trong nước. Đứng quá lâu ở vị thế thống trị, chế độ đă bứt ra khỏi quần chúng đến mức tự cô lập ḿnh. Những hoạt động triệt hạ lực lượng dân chủ hiện nay chỉ là nỗ lực cục bộ của giới cầm quyền, toàn dân không ủng hộ. Đó là lư do quan trọng để nhiều người trong chúng ta không c̣n sợ hăi nữa. Ḷng nhẫn nại người lao động đă tới ngưỡng tận cùng, họ không thể thụt lùi hơn, một khi c̣n phát được tiếng nói con người. Sự cáo chung của một chế độ bắt nguồn từ những nguyên nhân nội tại, nhưng những tác nhân khác vẫn chiếm vai tṛ cực kỳ quan trọng trong việc đánh sập chế độ ấy. Nếu những người Việt Nam ái quốc không góp tay đẩy mạnh hơn tiến tŕnh dân chủ hóa, thời gian độc tài thống trị ở nước ta sẽ là thiên thu.
 
II.2. Ủng hộ dân chủ - Hành động tự khẳng định bản thân
Chuyện hôm qua, đ́nh công là một giải pháp chẳng đặng đừng, thuần tuư cơm áo. Hôm nay, ư nghĩa tham gia đ́nh công c̣n là một quyết định danh dự; khẳng định nhân phẩm và dân quyền của người lao động.
Nỗ lực thoát khỏi các chi phối về kinh tế và độc quyền tư tưởng là các hướng tấn công vào chế độ toàn trị. Hiện nay, sự ủng hộ của tầng lớp trí thức, sinh viên, doanh nhân và nông dân rất quan trọng. Công tác truyền thông và hậu cần trong cuộc đấu tranh của người lao động luôn cần sự tiếp sức của toàn xă hội. Ủng hộ công cuộc dân chủ hóa nước nhà là con đường để nhiều người trong chúng ta có dịp tự khẳng định ḿnh – như những chủ nhân đích thực của quốc gia Việt Nam. Tuỳ khả năng ḿnh, mỗi công dân cần cố gắng nhận lănh trách nhiệm cùng xă hội và cộng đồng ḿnh đang sống. Tham gia phong trào cách mạng dân chủ là một cơ hội phát triển khả năng hội nhập và phục vụ cộng đồng. Chúng ta vươn lên như những con người đích thực với đầy đủ các giá trị đáng phải có, chúng ta không trông mong vào ḷng thương hại ban ơn của đương quyền thối nát kia. Lời kêu gọi các công dân hăy lên đường dấn thân, chung tay góp sức cho đại cuộc vẫn c̣n đó. Đă đến lúc phải chứng minh rằng sức mạnh của quyền tự do ngôn luận luôn thắng những lời dọa dẫm. Tự các biến động tự nhiên trong nền kinh tế thị trường không đủ xô ngă một chế độ toàn trị. Công cuộc dân chủ nước nhà luôn cần huy động tối đa nguồn tài nguyên xă hội, nhằm từng bước, chuyển sang giai đoạn đấu tranh công khai và trực diện.
 
Trong cơn nức nở của nhân quần, ngồi bóp tay bó gối mà coi được chăng? Mong sao, các tầng lớp nhân dân quan tâm hơn nữa đến anh em cần lao chúng ta. Làm sao cam tâm trơ mắt nh́n dân trăm họ khốn đốn lầm than ? Hiện tại, sức nóng của ngọn lửa đ́nh công chưa đủ nung chảy được khả năng toàn trị của chế độ. Trong một tương lai gần, điều đó sẽ xảy ra.
 
III. Phụ lục: Chiếc phong linh đầu hồi
Anh ta là sinh viên. Cô gái làm trong KCX Linh Trung. Họ có chung về giấc mơ chiếc phong linh treo đầu hồi, trước một căn nhà cấp bốn. Họ mơ về mấy đứa nhỏ, chiều về đón ba đón mẹ tan ca.
 
Tết hết rồi, cô ấy không trở lại. Gió sông Sài G̣n thôi c̣n êm ả, gió miệt Thu Bồn lơ lửng phương nao. Nắng Linh Trung thiệt là buồn, thương người dưng chẳng kịp trao nhẫn cỏ. Cô ấy là người nhiệt t́nh, luôn là người đi đầu cuộc đ́nh công sống mái hôm qua. Tại sao cô ta lại không vô nữa… Vậy là chiếc phong linh đă sắm ra rồi nhưng chẳng biết dành cho ai…
Rồi một lá thơ thay lời từ tạ bay vào trong ngày T́nh nhân, có đâu vài đoạn:
 
“Thủ Đức tập trung hàng ngàn thanh niên có học và biết.. im lặng. Trong lúc chúng tôi bước ra khỏi nhà máy; chẳng thấy anh đâu. Có phải chăng, việc quá so đo thiệt hơn đă đánh mất cái dũng khí của con người. Các anh đứng bên lề cuộc tranh đấu của chị em chúng tôi. Nam nhi đại trượng phu ở đời chẳng thể nói suông mà được. Kẻ có học không dám thực hành cái biết của ḿnh th́ suốt đời quẩn quanh trong phận con mọt sách.
 
“Đâu thể trong lúc dầu sôi lửa bỏng như vậy, các anh lại đi vùng vằng căi nhau về kết quả người lao động tranh đấu – để né tránh câu hỏi lương tâm: việc đó có đáng làm hay không. Vận mệnh nước nhà đang cần những công dân ái quốc. Tại sao anh chị em công nhân chúng tôi làm được mà các anh không làm được. Có phải ḷng dũng cảm giữa các tầng lớp xă hội có khác nhau…
“Phong linh chỉ reo khi được đón gió, phong linh sẽ câm khi ủ trong xó buồng tối. T́nh ta đă thử lửa qua những ngày đ́nh công Linh Trung, t́nh ta đă rơi vào khoảng lặng. Hăy đem phong linh ra trước gió, thông linh sẽ reo. Nhớ anh nhé.”
 
Chẳng có ǵ phải nhục nhă khi nền dân chủ chưa được thiết lập ngay vào ngày mai tại Việt Nam. Những người yêu chuộng dân chủ đang cố gắng, họ xác quyết trong niềm tin và công tác của ḿnh. Chỉ có thái độ nhụt chí, bạc nhược mới đáng phải hổ thẹn.
 
Sài g̣n, viết kỷ niệm Ngày T́nh nhân năm 2006
 
Ghi chú:

1/ Ngoài ra c̣n có khoảng 130 công nhân Công ty công nghiệp thực phẩm Á Châu (Thuận An, B́nh Dương); khoảng 1.200 công nhân Công ty Giày Giai Hiệp (KCN xă Đức Ḥa Đông, huyện Đức Huệ. Long An). Trong tháng 1/2006, cả nước xảy ra 57 cuộc đ́nh công, tăng 48 cuộc so với tháng 1/2005. Trong đó, 49 cuộc xảy ra ở các DN FDI. Theo báo Lao động số 38, ngày 8/02/2006 .

2/ Trong khi kế hoạch sản xuất của năm 2006 xuất phát từ các đơn đặt hàng giữa năm 2005. C̣n giá gia công của các đơn hàng năm 2006 lại không thể tăng nhiều, như ngành dệt may chỉ tăng trung b́nh từ 10-15%.

3/ Do chi phí kinh doanh cách biệt lớn, mức thu hút đầu tư nước ngoài trong 5 năm qua trên các vùng cả nước có khác nhau:
- Đồng bằng sông Hồng đạt 3,5 tỷ USD, chiếm 20%.
- Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung đạt 1,5 tỷ USD, hơn 8,57%.
- Vùng Đông Nam Bộ đạt tới 11,1 tỷ USD, cùng với đồng bằng sông Cửu Long chiếm tới 65% vốn thu hút đầu tư cả nước.

Khi tác giả đang kết thúc bài viết th́ đă nhận được tin: sáng ngày 17/02, công nhân công ty Sao Vàng (Hải Pḥng) đ́nh công, khoảng 5.000 người tham gia.

4/ Theo những số liệu mới nhất, cả nước có hơn 19.000 chiếc xe công. Chỉ riêng trong 2 năm 2002 - 2003 đă có 6.000 xe công mới được mua, vượt quy định 2.000 chiếc. Nói như Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Sinh Hùng, có lấy cả băi sông Hồng cũng không chứa hết xe công mua sai quy định. Riêng t́nh trạng mua xe công vượt khung giá quy định, đă có một quan chức lănh đạo thành phố Hà nội dùng một chiếc xe giá bằng "ba ngh́n con trâu". Hàng ngh́n tỉ đồng đă bị lạm chi mỗi năm cho xe công. Theo báo Lao động số 38, ngày 8/02/2006 .

5/ 1990 là 4,1 lần, năm 1991 là 4,2 lần, năm 1993 là 6,2 lần, năm 1994 là 6,5 lần, năm 1995 là 7 lần, năm 1999 là 7,6 lần, năm 2002 và 2004 là 8,1 lần. Theo bài viết “Khi chênh lệch giàu nghèo gia tăng” của Ngọc Minh, báo Thanh niên bản điện tử ngày 11/02/2006 .

6/ Ở điều 8d - Công ước quốc tế ngày 16.12.1966 ghi rơ: "Các quốc gia tham gia công ước này cam kết bảo đảm... quyền đ́nh công", Việt Nam đă tham gia phê chuẩn ngày 24/9/1982 , nên điều 7 Bộ luật Lao động (BLLĐ) có ghi: "Người lao động có quyền đ́nh công theo quy định của pháp luật".

 

* Ghi chú: Huỳnh Việt Lang tức Huỳnh Nguyên Đạo, 38 tuổi, là Ủy viên Trung ương Đảng DCND, bị nhà cầm quyền Hà Nội bắt ngày 15 tháng 8 năm 2006. Hiện đang bị giam tại nhà giam số 4 Phan Đăng Lưu, Sai Gon. Anh Huỳnh Việt Lang đă bị nhà cầm quyền từ chối quyền được gia đ́nh thăm viếng và gặp luật sư.

 ------------ --------- --

 

Update on the situation of recent arrest members of the United Workers-Farmers Organization of Viet Nam (UWFO)

 

 

 Pictures: Nguyen Tan Hoanh (top left), Tran thi Le Hang aka Tran thi Le Hong (top right), Nguyen thi Tuyet (bottom left), Doan Huy Chuong (bottom right - note: this is right picture of Mr. Doan Huy Chuong)

------------ --------

 

On 14, 15 and 18 November 2006, the Ha Noi Government secret police arrested, and continue to detain, several founders and member of the United Workers-Farmers Organization (UWFO) of Viet Nam including:

 

  1. Nguyen Tan Hoanh, 22 years old, founder and representative of the United Workers-Farmers Organization of Viet Nam (UWFO), was a worker at Seafood Import/Export Company in Dien Ban, Quang Nam. Hoanh moved to Saigon, participated and became leader of several labor strikes. Arrested November 15, 2006 in Long Thanh, Dong Nai Province, currently detained at B5 Prison in Dong Nai

  2. Tran Thi Le Hang aka Nguyen (Tran) Thi Le Hong, 47 years old, founder and representative of UWFO and farmer and worker by trade, Le Hong was involved in several labor strikes before her arrest November 15, 2006 in Dong Nai province. Currently being detained at B5 Prison in Dong Nai province.

  3. Doan Huy Chuong aka Hoang Huy Chuong, 21 years old, worker in the Industry Zone in Bien Hoa 2, member of the UWFO. Chuong was arrested November 14, 2006 in Dong Nai province. Currently detained at B5 Prison in Dong Nai.

  4. Doan Van Dien, 52 years old and father of Doan Huy Chuong, a Mennonite who was previously detained on September 11, 2006 due to his religious activities, arrested November 15, 2006 – resident of Dinh Quan and member of UWFO of Viet Nam.

  5. Le Van Sy, farmer and member of UWFO - arrested November 15, 2006 in Saigon, detention location unknown. Nguyen Thi Tuyet, worker and member of UWFO– joined several labor strikes in Dong Nai. Arrested November 15, 2006 in Saigon, detention location unknown.

  6. Le Ba Triet, member of UWFO, resident of Sai Gon, arrested November 18, 2006 in Saigon. Currently detained in 4 Phan Dang Luu, Binh Thanh, Sai Gon.

  7. Nguyen Tuan, member of UWFO, resident of Sai Gon - arrested November 18, 2006 in Sai Gon. Currently detained in 4 Phan Dang Luu, Binh Thanh, Sai Gon.

 

We have learned that the Ha Noi Government released Doan Trieu Hai (Hao), 16 years old, and Doan Trieu Kinh-Kha, 14 years old already several days after the arrest of their father Mr. Doan Van Dien had finally been confirmed. The Ha Noi Government has continuously shown their disrespect as international pressure continues its call for human rights concessions that live up to the free world standard for Respect and Dignity. We, the People’s Democratic Party urgently call upon the members of US Congress and Senators to hold off the granting of Permanent Normal Trade Relations (PNTR) until human rights in Viet Nam is honored.

 

November 26, 2006

Do Thanh Cong

 

 ----------

  

Workers and Laborers,

 

Stand Up for Democracy in Vietnam!!!

 

Huynh Viet Lang *

People’s Democratic Party

(Translated by Thuy Tu)

 

“There is nothing to be shameful for even if Democracy is to be established tomorrow in Vietnam.  Democratic Fighters have been ardently fighting and firmly determined in their noble cause to democratize this country.  Only reluctance and cowardly attitudes are deserving of blame!!”

 

            The due date for the Minimum Wage Decree 03, enacted on February 01, 2006 , has elapsed; unfortunately many investors within Foreign Direct Investment (FDI) groups still hesitate to implement it.  Although the majority of them agreed to comply with the decree of Minimum Wage, they eliminated all supplemental allowances such as lunch, good attendance, and responsibility, etc.  As a result, in Saigon metropolitan alone, there were 11 strikes within the first two weeks of February, 2006.  While the number of strikes was slightly reduced compared to earlier months, the duration of the strikes were much longer.  A five day strike occurred at Perfect VN and four days at Hue Phong Co., etc.  In total, 10,890 workers were involved in the strikes1.

 

            Not accounting for the lack of strategic planning in economy, the Decree 03 indicates that abrupt increases in minimum wage do not necessarily improve the labor conflicts. 

1) To investors, the sudden 40% increase of wages and salaries, instead of incremental, forces them to deal with the unexpected growth (of 2% to 3%) of total business expenses2.

2) To workers, the Decree 03 of Minimum Wage only accounts for the inflation alone and does not reflect a true wage increase.  The result is continued strikes that are not limited to Southern sites and will soon explode nationwide.

 

I.    STRIKES – AN ACTION OF WORKER’S DETERMINATION

 

I.1  The Critical Shortage of Workforce.

 

            Periodically, companies located within the Industrial and Export Processing Zones (EPZ) in South Vietnam face a shortage of the workforce, in particular after the Lunar New Year holiday.  In 2006 alone, the shortage of workforce has become more critical.  EPZ Tan Thuan is hiring 9,000 additional general workers on emergency basis.  The other EPZs, Linh Trung, Tan Tao, Le Minh Xuan, are recruiting more than 3,000 laborers.   While the newly recruited workers barely meet the demand, the companies have to deal with high turnover rates and attrition.  Which are caused by the fierce job market Saigon and its vicinities, i.e. Binh Duong and Dong Nai.

 

            In 2005, City of Dong Nai lost more than 20,000 workers.  This year the demand of the Industrial Zones within the city has been increased to 46,000 workers.  Due to a critical shortage in the workforce around the Lunar New Year, the production rate of companies has sharply decreased.  Since January 2006, total production in the city of Dong Nai has decreased 7% from the previous months3.  Binh Duong city has illustrated a similar demand for labor in 2006; unfortunately the hope to fulfill the workforce requirement is very dim.

 

I.2  A Knockout to the Totalitarian Regime

 

            The friction between workers and employers is very violent, forming an enormous wave which severely shocks the Vietnamese society.  Before 2005, labor strikes were the ultimate weapon for workers in industrial disputes and exploitation.  In 2006, strike became an action of the workers’ determination in fighting for their rights in the workplace.  While numerous communications between government and its controlled labor unions failed to resolve the strike, it has become the sole communication channel between workers and Vietnam (VN) government.  The year 2006 will mark significant changes for Vietnam.  Without democratic orientation, the changes will not be for the best, but for the worst.

 

            The VN authoritarian government has concentrated on funneling all national resources into the race of economic growth; on the other hand it ignored fundamental obstacles on the track.  This conduct reflects the undeniable infancy in the Vietnamese economy.  As a result, the syndrome of confiscation of lands, the possible collapse of national banking system, and the huge gap of income within the social structure will become critical disasters for VN government.  If these disasters are not severe enough to knockout the government, in the base case they will erode the bureaucratic structure and lead to its unavoidable collapse in the near future.

 

            Now let us turn to the current unjust social structure of VN.  In contrast to the extremely low living standards in which the majority of Vietnamese citizens are suffering, is the extravagant world of the government officials, VCP cadres, their families and associates.  Thousands of luxury cars have been bought for personal use by government and VCP4.  While numerous strikes of workers occur across the nation to demand for basic necessities and for working rights, the wasteful spending for their luxurious life is absolutely immoral and unacceptable.  The Vietnamese totalitarian government has destroyed the cohesiveness of Vietnamese social structure in record time.  The social gap between the rich and the poor has been widened swiftly and continuously.  It took the U.S. more than 200 years for the ratio of incomes between these two social classes to reach the level of 9.1; unfortunately it took VN only 20 years since the “reform” to arrive at 8.15.

           

            Without a doubt FDIs have played the most important role in the quickly rising GDP in recent years.  FDIs will be ever more critical in the year 2006.  In the past, Vietnam has failed to promote high-tech knowledge and skills among the workforce through economic reform.  Instead, the Vietnamese government has brutally built their industry upon the sweat and tears of the workers as the only competitive advantage in the global market.  Instead of concentrating on excelling in the legal and banking systems and providing an effective infrastructure to attract foreign investments, the Vietnamese government has blindly grasped cheap labor as the only token in their strategic planning to lure foreign investors. 

 

It is pitiful for Vietnamese workers and laborers.  One day, when all sweat and tears are totally exhausted, they will have nothing left but their own bare bones.

           

 

I.3  The Confrontation for Workers’ Rights.

 

            Dissimilar to most developed nations in which the legal system is not influenced or manipulated by government, politicians and mass media; the legal system in Vietnam is full of weaknesses and intentionally disconnected from the growth of the society.  Strike is an unavoidable drama in such an unjust society.

 

Until now, workers and laborers have played minimal roles in VN’s central command economic strategies.  Neither their poverty nor their depression, their unjust and poor working conditions were seriously discussed during the sessions held at the National Assembly.  Worst of all, the government betrayed its own citizens when promising a minimum wage increase that is still far below the yearly inflation rate of 10%.

 

In regards to the legal system, the amending process of Labor Laws has been idle for years.  Instead of reforming the VN constitution first (in which Private Property Rights are still not honored and Article 4 of the 1992 Constitution still guaranties VCP monopoly over political power)6 and then using its fundamental rights to amend the Labor Laws.  VN lawmakers have been following a reversed procedure in announcing that the amendments of New Labor Laws will be based on the Right to Strike Act, as quoted by Nguyen Thi Hang, Minister of Labor, Veterans and Social Welfare.  Without fundamental knowledge of the legal system Vietnamese law makers have been chasing their own tails, which equates to an illegitimate and inapplicable legal system.  Due to a lack of understanding of basic relationships between critical elements which truly govern the economical mechanism, the law makers (VN government and VCP officials) have alternated between grasping power and protecting workers’ benefits.  Law makers are torn between siding with the “so-called” population’s benefits and demanding working rights for individual workers in the industrial disputes.   Evidently, the VN government has underestimated the power and determination of workers, as well as ignored their basic demands.  The consequences of their ignorance were continued labor strikes through May 2006, when the proposition was to be passed by the Congress.  This proposition may deem labor conflicts and striking illegal under a circumscribed set of conditions.

 

            Although hindered by the adverse law making procedures, the proposal committee of Labor Laws strongly opposes workers’ rights by ignoring the International Labor Law, which has been honored worldwide.7  In their report to government the committee proposed a revision of Act 80 of the existing Labor Law in order to regulate, instead of promoting strikes as a legal acts in resolving industrial disputes8

 

            On the other hand, the population growth in the industrial and export processing zones has nurtured solid and well structured societies of workers within the area.  There the communication and cooperation united them and formed strongholds.  In spite of strict rules and regulations imposed by the communist regime, these worker societies keep growing at a magnificent rate.   They have taken the initiative to engage in recent strikes against unfair exploitation of foreign investors, and those who have made the “administrative restriction” aimed at reducing the effectiveness of labor strikes. 

Vietnamese society, as a whole, is not much different from the worker societies.  Currently, it is impossible to implement any kind of restrictions on society for the benefit of an elite minority class at the expenses of the vast majority of Vietnamese people. 

 

            Also, it is worthy to clarify that it is not the strikes, but the brutal and lawless administrative procedures, which have disappointed and driven the FIDs away.

 

II.  SUPPORT OUR BROTHER LABORERS

 

            The democratization progress in 2006 has been focused on two hot spots: human rights and civil rights at work.  Being the victims of exploitation and injustice, our brother laborers have refused to surrender.  Instead, they choose to struggle for their rights and justice, not only for themselves but for the country as a whole.  In their struggles the younger generation9 is standing up as the leaders in the democratic movements in Vietnam.  The year of 2006 will mark breakthroughs in the democratization progress, in which there remains no defensive tactic but only offensive.

 

II. 1.  Totalitarian Regime Is Isolating Themselves.

 

            The political system in Vietnam today is still far from the international standard models, in which social and economic inequalities should not exist.  Vietnamese citizens have been brainwashed of independent opinions, not to mention opposing ones.   The secret and underground police forces are at the helm and ready to impose their brutality on those who dare to believe that the life could be better than their current state of affairs.

 

            Surprisingly, communist ideologies, which have been acclaimed as the basic principles and guidelines since the inception of the ruling party, were not mentioned in the political report at the 10th Convention of the Vietnamese Communist Party.  Intentionally or not, this fact indicates that changes have been set in motion in their own political system.  Needless to say, the essence of the worker class which was assimilated as that of the communist party itself has been outdated and is no longer effective in bluffing anyone.  The ratio of workers among VCP’s newly recruited members has dropped sharply to 10-11%.  It is strong evidence of the discontent among workers towards the regime. 

 

Forceful imposition of the communist ideology on society has been an act of betrayal against the nation’s will.  It is worthy to note that along the course of its history, Vietnamese people have never voted for the communist party to be neither their representative nor their ruler!!

 

Struggling with the strategic crisis in its ruling policy, the VN communist regime has surrounded itself in a war without frontiers.  In reality, every individual Vietnamese has become a solder, fighting against inequality and exploitation.  Therefore, no matter how tight the iron net was set; it could not provide the communist regime a safe heaven.  In the near future, the freedom and democracy fighters will appear anywhere and anytime to confront with totalitarian regime.

Playing the ruling role for so long, the VN leaders have differentiated and isolated themselves from the population.  Any effort generated and carried out by the government in suppressing the democratization movement does not deserve any support from Vietnamese people.  This fact has lifted the “long lasting” fear of which the VCP has instilled in the people for many decades in order to rule.  Vietnamese workers have run out of patience.  Being pushed against the wall they have no choice but to fight for as long as they are living on this earth. 

 

Similar to Eastern European countries, there is no doubt that the collapse of the communist regime will come from its internal contradictions.  However, other factors are critically necessary to accelerate the process to its end.  Lack of effort and determination to accelerate the democratization, the VN patriots would give the totalitarian regime an opportunity to survive and to last.

 

II.2  Supporting Democratization – An Act of Self Determination.

 

            Unlike the strikes of yesteryears which were associated with unavoidable industrial disputes, mainly “bread and butter” issues, nowadays the scope of strikes has changed dramatically.  It is a self determination to fight for our own dignity, values and rights as workers and citizens.

 

            Any efforts to put an end to economic influence and ideological restrictions carry the same effect as offensive acts against the totalitarian regime.   More than ever, support from scholars, students, investors and farmers are critical in the democratization progress.  The fighting of workers does not only require support from mass media and its sources, but also from the society as a whole.   It is the right time to prove that freedom of press and speech will overwhelm the fear and threats.

 

Supporting democratization in VN gives us a valuable opportunity to re-affirm that it is we who are the true and only possessors of this country.   Supporting the democratization is also providing us a favorable environment to sharpen our ability to be involved in and serve the society and community in which we are living.    Within our capability each and every individual should share the responsibility and burden, which the country has called upon us.

 

            The erosion process caused by the free market economy is unavoidable, but too lengthy a process to destroy a totalitarian regime.  Democratization requires collaboration from all social resources to accelerate it through all phases to the final confrontation required to destroy this dictatorial regime.

 

            Don’t sit there and beg for charity, for favors from the brutal and corrupted rulers.  Stand up as a true man with all of your dignity and fight for what you deserve as a human being. The call of the country is still resonating from the old days to convene its citizens for their contribution in the restoration of our beloved country. 

 

            The fire has been set by the labor strikes but the heat from the conflict alone is not enough to melt the totalitarian regime.  When majority of society joins the workers in the democratization movement, the collapse of the regime is certainly impending.

 

 

III.  CLOSING REMARKS – THE STORY OF A WIND CHIME.

 

            He is a student.  She is a worker of the export processing zone Linh Trung.  They share a dream of a wind chime hung on the gable of their small but cozy dream house.  They have dreamed of beautiful children cheerfully welcoming their parents home from work.

 

            This New Year has long gone, unfortunately she has not returned.  The breeze from Saigon River is getting stiffer.   Wind from Thu Bon River is lost somewhere.  Sunshine is fading by the sorrow at Linh Trung.  The loved one is no longer there to wear the engagement ring, he had just made of straw.  She had always been a devoted striker at the front line, now where has she been. . to whom will the wind chime be given in the shared dream ?

 

            And then, a farewell letter came on Valentines Day:  “A thousand young men have been attending Thu Duc College.  They know a lot of things and also know how to keep their mouth shut.. wisely.  When we rushed out of the factory for a strike; you are nowhere to be seen.  Is it fear?  Is it selfish? It has taken the bravery away from you ?  You already chose to stay away of our struggle against inequality and oppression.  Big words and iron speeches do not make a real man out of you.  Intellectuals, who dare not implement their knowledge in the real life, are no better than bookworms”.

 

            “ Fire is burning wildly out there, while you are still debating in your own ivory tower on advantages and disadvantages of strikes, which have been ignited by the workers like me.  Worthy or not, when fighting against brutality and exploitation, couldn’t be a facet for you to hide from your own conscience.  The destiny of the country, as a whole, has been laid in the hands of each and every individual of its citizens.  We, workers, have given our own hands, why didn’t you ?  Is bravery calibrated differently for different classes in the society ?

 

            “ The wind chime sings only when the wind blows, the wind chime will shut off its songs in the enclosed darkness.  Our love had been challenged throughout the strike at Linh Trung and had been shut into the enclosed darkness. 

 

            “Hopefully, on one beautiful day, you will hang the wind chime at the gable of the dream house, so that it can cheerfully sings its songs.  Forget-it-not! !!”

 

There is nothing to be shameful for even if Democracy is to be established tomorrow in Vietnam.  Democratic Fighters have been ardently fighting and firmly determined in their noble cause to democratize this country.  Only reluctance and cowardly attitudes are deserving of blame!!

 

Written on Valentines Day, 2006 in Saigon

 

References:

 

  1. Lao Dong Magazine, Volume 38, 02/08/2006 . 

In addition, there are other strikes which were involved by 130 workers of A Chau Food Processing Company at Thuan An and Binh Duong, and 1200 workers of Gia Hiep Shoe Company at Duc Hoa Dong Prefecture, Duc Hue, Long An.  In January 2006, there were totally 57 strikes nationwide (compared to 9 in January 2005), among which 49 strikes were happened at the FDI companies.

On February 17, 2006, a strike at Sao Vang (Yellow Star) Company had attracted 5,000 workers.

  1. The total business expenses were calculated for 2006 production planning, which was based on customers’ orders in 2005.  The salary and wage increases for retailed production (produced at home) for 2006 are much less than 40%.  Among which the average increase for the textile factory is only 10 – 15%.

  2. Due to the differences in business expenses, the attracted FDIs in the last 5 years have been varied significantly from one area to the others:

-        Red River Delta:  $ US 3.5 billions – 20%

-        Northern Central VN and Coastal Zones:  $ US 3,5 billions – 20%

-        Eastern South VN and Mekong Delta:  $ US 11.1 billions – 65%

  1. Lao Dong Magazine, Volume 38, 02/08/2006 . 

According to the latest reports, there are more than 19,000 government owned automobiles nationwide.  In the 2002-2003 timeframe alone, there are newly bought 6,000 automobiles which exceed the projected number of 4,000.   According to Nguyen Sinh Hung, Minister of Finances, “the beach of Red River is not large enough to park all of the automobiles which exceed the projected number”.  Purchasing government owned automobiles at higher bracket price is another issue.  One of official leaders in Hanoi is using a car, which is worth more than 3.000 buffalos.  Totally, trillion piasters have wasted on government owned automobiles.

  1. Khi Chenh Lech Giau Ngheo Gia Tang”, Ngoc Minh, Thanh Nien Electronic Magazine, February, 11, 2006 .  The income ratios of the rich and the poor are listed as following:  1990:4.1; 1991:4.2; 1993:6.2; 1994:6.5; 1995:7.0; 1999:7.6; 2002 to 2004:8.1

  2. Translator’s footnote.

  3. The International Labour Conference on 12/16/1966 and lately endorsed by Vietnam on 9/24/1982 has cited that: 1. Recalls, (a) that in freely joining the ILO, all Members have endorsed the principles and rights set out in its Constitution and in the Declaration of Philadelphia, and have undertaken to work towards attaining the overall objectives of the Organization to the best of their resources and fully in line with their specific circumstances; in which one of the fundamental “principles and rights” is the right to Strike. 

  4. Vietnam ’s Labor Laws, Article 80.- Grounds for recognizing a strike lawful or declaring a strike unlawful:  A strike shall be lawful when it meets the following conditions:

    1. It arises from a collective labor dispute and within the scope of the labor relation;

    2. It is staged by employees of an enterprise within that enterprise;

    3. The involved labor collective disagrees with the decision of the provincial Labor Arbitration Council of the respective province but does not want to file a lawsuit to request the Court to solve the case;

    4. While the Labor Reconciliation Council or the Labor Arbitration Council is settling the labor dispute, neither party to the dispute is allowed to take unilateral action against the other.

  5. United Worker-Farmers Organization of Vietnam, lead by the workers and farmers in their thirties, has released its official announcement on October 30, 2006 calling on “all international heads-of-state and the international community who hold dear the values of Liberty, Democracy and Respect for Human Rights, to state their support for cause of workers-farmers- rights and we ask that they seriously support the Vietnamese people at home and abroad in the fight for people’s unalienable rights in Vietnam”. Latest news announced on 11/22/2006 by the People’s Democratic Party, “Ha Noi arrested several members of the United Workers-Farmers Organization (UWFO) of Viet Nam.  Among them are Nguyen Tan Hoanh, Doan Huy Chuong and Nguyen Thi Le Hong, the 3 leaders of UWFO.  The other leader, Nguyen Thi Tuyet, is still on the run”.

* Note: Mr. Huynh Viet Lang aka Huynh Nguyen Dao, 38 years old, central committee member of the People's Democratic Party. Mr. Lang was arrested on Aug. 15, 2006 in Saigon, currently detainted at prison 4 Phan Dang Luu, SaiGon Viet Nam. The Ha Noi Government has denied Lang's  rights to see his family and lawyer.